TAI LIEU THAM KHAO
NGUYEN HUE DA PHA QUAN XAM LUOC XIEM-LA 0
RACH-GAM — XOAI-MUT VAO NGAY NAO NAM GIAP THIN?
tiêu điệt chiến lớn trong lịch sử phong trào Tây-sơn, Chúng ta đều biết chỉ một trận, quân Tây-sơn do Nguyễn Iluệ chỉ huy đã
tiêu điệt gọn hai mươi mốt ngàn quân Xiêm Tê Rạch - gầm — Xoài - mút là một trận
và quân bản bộ của Nguyễn Ánh cùng ba trăm
chiến thuyền Xiêm Các sách lịch sử của ta, khi nói về phong trào Tây-sơn, thường cho biết trận Rach-gầm — Xoài-mút đã diễn ra vào năm giáp thìn, và hễ nói đến năm giáp thin của chiến thắng Rạch-gầm — Xoài-mút, chúng ta đều hiều đó là năm đương lich 1784 Dai Nam liệt truyện chính biên sơ lập quyền 30 chỉ
miêu tả tran Rach-gim — Xoài-mút, mà không
cho biết trận ấy đã xây ra vào ngày nào, tháng
nào và nắm nào Đọc Đại Nam liệt truyên
chỉnh biên sơ tập, chúng ta chỉ có thể tưởng tượng đại khái chiến thắng vĩ đại của quân Tây-sơn đã xảy ra vào năm giáp thìn mà thôi,
Về trận Rach-gim — Xoài-mút, Đại Nam thực
lục chỉnh biên tổ ra kỹ càng và chỉ tiết hơn:
« Tháng Chạp (năm giáp thìn: 1784), giặc Tây-
sơn là Nguyễn-văn-Nhạc nghe tin giặc cáo cấp, tức thì sai Nguyễn-văn-Huệ đem binh thuyền vào cứu Sài-gòn Huệ đến đánh vài trận không được, muốn đem quân về Có tên phẳẩn thần là Lê-xuân-Giác bày kế cho Huệ đem hết quân mạnh mai phục ở Rạch-gầm và ở sơng Xồi- mút (thuộc tỉnh Định-tường), rồi dụ cho quân
Xiêm lại đánh Tướng Xiêm-la là Chiêu-Tăng và
Chiêu-Sương không hiểu địa thế khó dễ ra sao,
cậy mình thắng luôn, bèn dẫn quân tiến thẳng
đến Mỹ-tho, cuối cùng bị phục binh của giặc
thủy bộ hai mặt ập đánh Chiêu-Tăng và Chiêu-
Sương thua to, bỏ chạy, chỉ thu được vài ngàn
tàn tốt, do đường núi Chân-lạp mà chạy về Lê-văn-Quân và các quân cũng đều vỡ chạy
Cai cơ nội thủy trung thủy là Nguyễn-văn-Oai chết tran»
Thang Chap nam giap thìn, theo lệnh của
Nguyễn-văn-Nhạc, Nguyễn-văn-Huệ mới mang binh thuyền vào đến Sài-gòn Như vậy thì trận Rạch-gầm — Xoài-mút có thể xây ra cũng vào Tháng Chạp được không ? Tất cả cho phép
D M,
chúng tôi nói quả quyết rằng trận Rạch-gầm
Xoài - mút đã xảy ra vào Tháng Chạp năm giáp thìn đúng như sách Đại Nam thực lục chỉnh
biên đã chép Cứ đọc thêm đoạn sau đây của Đại Nam thực lục chính biên, chúng ta sẽ thấy rö ràng như vậy : « Vua (Nguyễn Ánh) đi Trấn- giang Bầy tôi theo hầu chỉ có bọn hộ bộ Trần- phúc-Giai, cai cơ Nguyễn-văn-Bình, thái giám Lé-vin-Duyét, hơn mười người Đi đường hết lương, có người đân đem cơm ngô dâng Mạc- tử-Sinh bỗng đi thuyền tới, Vua bèn sai Tử-
Sinh và cai cơ Trung (không rõ họ, người này
là cậu Chau-van-Tiép) sang Xiém bao tin Pham- văn-Nhân và Nguyễn-văn-Liêm cùng Bá-đa-lộc đem hoàng cả Cảnh sang Tây Ất tj năm thứ 6 (1785) mùa xuân Tháng giêng, vua tri ở đảo Thô-châu »
Như vậy là trận Rạch-gầm — Xoài-mút phải
xảy ra vào hồi Tháng Chạp năm giáp thìn, thì sau đó Nguyễn Ảnh mới có thì giờ đến Trấn- giang, rồi đến Hà-tiên đề cuối cùng chạy ra đảo Thô-châu vào Tháng Giêng năm ất tị tức năm 1785 Thế nghĩa là trong khi tàn quân Xiêm của Chiêu-Tăng và Chiêu-Sương chạy về nước theo hướng bắc, thì Nguyễn Ảnh và hơn
mười người tùy tùng chạy trốn theo hưởng
tây, đầu tiên đến Trấn -giang, ở gần Hậu-
giang sau đi Hà-tiên rồi vượt biền ra đảo Thồ-
châu, một hòn đảo nằm ở phia đông thị xã
Ha-tién
Chúng ta đều biết rằng quân Tây-sơn hành quân rất nhanh, và trận tiêu diệt chiến Rạch- gầm — Xoài-mút cũng diễn hành rất nhanh; do đó chúng ta có thể đoán rằng Nguyễn Ảnh chạy trốn cũng rất nhanh Chỉ có thế, y mới có hy vọng khỏi bị quân Tây-sơn bắt sống Vi vậy chúng ta có đủ lý đề nghĩ rằng nếu ngày 18 Tháng Chạp năm giáp thìn Nguyễn Ảnh đã chạy đến Trấn-giang, thì trận Rạch-gầm — Xoài- mút có thể xảy ra vài ngày trước đó tức vào
ngày 15 hay ngày 16 ‘Thang Chap Ching ta lai
cần chú ý rằng năm giáp thin cé hai Thang
Trang 2giáp thìn không còn thuộc năm 1784 đương lịch nữa, mà phải là cuối Tháng Một năm 1785 dương lịch So sánh ngày thang 4m lịch với
ngày tháng đương lịch, chúng tôi thấy ngày 1ã
hay ngay 16 Thang Chap nam giap thin 1a ngày 25 hay ngày 26 Tháng Một nam đương lịch 1785
Như vậy ] là nói chung, thì nắm giáp thìn hồi nửa sau thế kỷ XVIII là năm đương lịch 1784, nhưng trận Rạch-gầm — Xoảiï-mút lại không xảy ra Vào năm 1784, mà cụ thể lại điễn ra vào
khoảng ngày 25 hay ngày 26 Thang Mội
năm 1785,
"Thế là chúng ta đã có cơ sở để biết tương đối đích xác ngày tháng và năm xảy ra chiến thẳng lịch sử vĩ đại của quân Tây-sơn đối với quân xâm lược Xiêm-la do Nguyễn Ảnh rước về hòng cứu văn quyền vị ích kỷ của y Đây
là một việc tuy nhỏ, những cần thiết cho
những ai viết lịch sử phong trào Tay-son Do nơi biết (lược tương đối dích xác ngày xảy ra chiến thắng Rạch-gầm — Xoài-mút, một lần nữa
chúng ta lại được thấy tài hành quân thần tốc
của quân đội Tây-sơn Đầu Tháng Chạp năm giáp thìn, Nguyễn Huệ cùng đoàn chiến thuyền của ông mới đến Sài-gòn Tại Sài-gòn, sau khi nhận đầy đủ các tin tức tỉnh báo, Nguyễn Huệ
mới vạch chiến lược chiến thuật đánh phá
quân Xiém, nghĩa là Nguyễn Huệ chỉ có tất cả trên dưới mười ngày để vừa điều tra địa hình
địa vật miên lưu vực sông Mỹ-tho vừa vạch kế hoạch hành quân, vừa tồ chức trận phục kích
qui mô, vừa thi hành các kế hoạch đã định ra,
Ngày lỗ hay ngày 16 Thang Chap nam giáp
thìn, mọi việc xảy ra đúng như các điều Nguyễn Huệ đã dự định: trên khúc sông Alÿ- tho từ Rach-gầm đến Xoài-mút dài chừng sáu
cây số, hai mươi ngàn quân, 300 chiến thuyền
Xiêm, và toàn bộ quân bản bộ của Nguyễn
Anh di bj pha tan; quan Xiém chi con có hai ngàn theo tưởng Chiêu - Tắng, Chiêu - Sương
chạy thoát về nước, bọn Nguyễn Ảnh chỉ còn có hơn mười người chạy đi Hà-tiên dễ rồi ra trốn ở đảo Thôỗ-châu,
PO BE 0 0< d92â d0 am ôim 9 di ộ di $ OI s da ð «0o OOO IN di san ©.an>ó OO ad c8 van dc e đmn=e 8e
Chủ nghĩa để quốc xâm lược vdo Tây-nguyên
(Tiép theo trang 50)
nhitng vũ khí thô sơ tự sản xuất lấy đề giết
giác Họ biết, phát huy tỉnh thần đũng cẩm, tài thiện xạ sẵn có kết hợp với lòng căm thủ sâu sắc bọn để ; quốc xâm lược, biết dựa vào địa thế hiểm yếu của T äy-nguyên, được quần chúng đùm bọc và che chở nên chiến đấu tiêu diệt địch rất có kết quả, bảo vệ được xóm
làng và cuộc sống tự do của dân tộc
3 Bọn đế quốc càng ra sức khủng bố, đàn
ấp đã man thì cuộc đấu tranh chống đế quốc
của đồng bào Tây nguyên lại càng ngày thêm
phát triển mạnh mẽ, bọn để quốc ngày càng cố sức mua chuộc, dụ dỗ chia rể các dân tộc thiểu số ở Tây-nguyên, chia rể người Việt và đồng bào Thượng bao nhiêu thì lại làm cho
các đân tộc thiểu số 'Tây-nguyên ngày càng
cảnh giác, càng thấy cần phải đoàn kết lại thành một khối vững chắc bấy nhiều để chiến thẳng để quốc và lũ tay sai
4 Muốn thực hiện quyền bình đẳng và
quyền tự quyết, muốn thực hiện một đời sống
ấm no và hạnh phúc, muốn tiến lên một xã
hội văn mỉnh, các đân tộc thiểu số Tây-nguyên ñä thấy chỉ có một con đường duy nhất là tiến hành cách mạng giải phỏng đần tộc, đoàn kết chặt chẽ với tất cả các đân tộc trong nước tự giải phóng cho mình và tiến lên thống
nhất đất nước
Ngày 28-9-1963