1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận xét về tập bản đồ Hồng-Đức số A-2499 của thư viện khoa học

2 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 220,59 KB

Nội dung

Trang 1

NHẬN XÉT VỀ TAP BAN BỒ HỒNG-BỨC SỐ À-2499 CUA THU VIEN KHOA HOC —— ẬP*#bản đồ của Thư viện Khoa học số ký hiệu A -2499 từ trước vẫn được xem là tập ban đồ Hồng-đức, vẽ năm 1490 theo niên hiệu đề rõ ở tờ 2-a của tập bản đồ Trong quả trình nghiên cửu đề xác định một số đi tích lịch sử, chúng tôi nhận thấy tập bản đồ ấy, tuy có những bẩn đồ vẽ giống bản đồ lập ra từ thời Hồng-đức, - nhưng thực ra đó không phải là những bán đồ đất nước ta về thời Hồng-đức, cuối thế kỷ

thử 15 Chúng tôi đã đối chiến những bản đồ

ấy với hai tập bản đồ khác được xác nhận là bản đồ Hồng-đức : một tập mượn của một tư

gia và một tập do Ty Văn hóa tỉnh Nam-định

sưu tầm được trong năm 1958 Hai tập bản đồ này giống nhau cả về số bản đồ, về cách về và về tên các đất, Trái lại tập bản đồ A - 2499 2° ° — —— LÊ-THƯỚC (Trung-quốc) bằng đường bộ, đường sông và đường bề

Quyền III, (tờ 53 đến 58) là bản đồ đường

đi từ Thăng-long đến Quảng-tầy và Vân-nam bằng đường sông và đường bộ

Quyền IV, (tờ 59 đến 64) là bản đồ đường đi từ Tbăng-long đến Nam-quan bằng đường bộ va đường sông

của Thư viện Khoa học thì khác hai tập này về:

số bản đồ và cả về một số tên đất

Trước hết tập bản đồ A-2199, tuy ở tờ đầu đề tên là «‹Hồng-điức bản đồ», nhưng xét ra, ngoài những bản đồ vẽ phổỏng theo bản đồ Hồng-đức (từ tờ 2-b đến tờ 25-a) còn có nhiều bản đồ khác mà hai tập kia không có và cũng không phải là bản đồ đất nước ta về thời Hồng-đức Những bản đồ này lược kể như sau :

— Bản quốc bản đồ tồng lăm (Tờ 26 và 21-a),

do nho sinh trúng thức là Đỗ bá thị Công Đạo,

người Bich-triều, hiệu Thanh-giang biên tập Không rõ tác giả người thời nào, song với cái

danh vị nho sinh trúng thức, chúng ta có thê đốn chắc rằng ơng khơng phải một vị quan thời Hồng-đức mà có lễ sống vào thời Lê trung hưng

—Giao-chân chỉ (tờ 27-b), do Truong Phu

và Mộc Thạnh soạn dâng vua lên Minh Thành- tô sau khi đánh bại Hồ-quý-Lÿ và xâm chiếm

xong bờ cöi nước ta Hai tên tướng xâm lược

này cũng không phải là người thời Hồng-đức — Thiên Nam tử chỉ lộ đồ, cũng do nho sinh

%

— Sau Thiên Nam tw chi ban 43 1a «Binh ngọ niên Bình Nam đồ » (tờ 65 đến 79), do đốc xuất Đoan quận công vẽ dâng lên Giáp ngọ đây tức là năm 1774; Đoan quận công chính

tên là Bùi-thế-Đạt Năm đó ông theo Hoàng- ngũ-Phúc vào đánh Thuận-hóa Nắm 1776, ông

được bồ làm đốc suất xứ này và vẽ bản đồ

trên dàng chúa Trịnh Sâm, ghi rồ đường đi từ Động-hải (tức Đồng-hớởi, Quảng-bình) vào

đến đất Cao-miên,

— Tiếp đến bức bản đồ Đại Man quốc (tờ 80 đến 82) về năm Mậu ngo thời Cảnh-thịnh (1798) Đại Man quốc ở phia tây nam nước ta, nam giáp Xiêm-la và Chiêm-thành, bắc liền với hai

tỉnh Vân-nam và Quíi-châu (Trung-quốc) Lời

chú giải bức bản đồ này do ông Kính-phủ (tức Nguyễn Ấn) viết vào ngày 14 £ tháng 9 năm Canh

thân (1800) trong lúc ông ở din làm người câu

cá ở hồ Gươm,

— Cuối cùng là Toàn đồ phủ Cao-bằng (tờ 83 đến 87) với bản đồ trấn dinh Mục-mä và bản -_ đồ thành Cao-bằng về vào thời cuối Lê có ghi

trúng thức Đỗ bả thị Công Đạo biên soạn Tập |

bản đồ này chia lam 4 quyén:

Quyền I (tờ 30 đến 46) là bản đồ đường đi

từ kinh thành Thắng-long đến kinh thành nước Chiêm-thành, có đủ đường bộ, đường sông và

đường bề

Quyền II (tờ 47 đến 52) là bản đồ đường đi từ Thăng-long đến Khâm-châu và Niệm-châu

ne ee ge TÔ

27

chỗ ở cũ của nhà Mac (ban 48 ghi lA Nguy Mac)

Qua nội dung lược kề trên đây, chúng ta thấy

tập bản đồ ký hiện A-2499 của Thư viện Khoa học là một tập tồng hợp các bản đồ nước ta

từ thời Lê trung hưng, thời Lê mạt và cả thời 'fầy-sơn, nữa Rõ rằng đó không phải là bản

đồ Hồöng-đức như nhiều người đã hiều lầm Riêng về phần gần giống bản đồ vẽ thời Hồng- đức, cũng có những điểm không cho phép chúng ta coi đó là bản đö Hồng-đức So sánh tập ban đồ A - 2199 (tạm gọi là tập A) với tập bản đồ Hồng-đức mà chủng tôi có (tạm gọi là tập B), chúng ta thấy những điềm khác nhau sau đây chọn trong những điềm điền hình nhất:

— Bản đồ Sơn-nam thừa tuyên của tập A (tờ ID khác hin bản đồ $ơn-nam thừa tuyên của tập B (cũng tờ I]); có thể nói bản đồ ấy

Trang 2

ở tập A đã được về lại hoản tồn, chứ khơng phải chỉ chép theo bản đồ Hồng-đức rồi đồi

lại vài tên đất như các bản đồ khác

— Ở tờ 5,trên bản đồ thành Thang-long,

tap A cé ghi « Vuong phu» tap B khéng ghi «Vuong phi», tire 14 pha chúa Trịnh, thời Hồng-đức chưa có

— Ở tờ 23-a, tập A đề Yén-quang thừa

tuyên, nhưng tập B thì đề Yên-bang thừa tuyên Ở tờ 23-b, tap A ghi Tién-binh pha va

chua vào bên canh «cru Tén-binh»; tap B

ghỉ Tán-bình phủ mà không chua gì cả Xét kỹ những chỗ khác nhau lược kẽ trên, chúng ta thấy rằng: Tập bản đồ số A-2499 của Thư viện Khoa học, tuy có dựa theo bản

' đồ Hồng-đức, nhưng, vì về vào một thời sau,

cho nên người ta đã phải sửa đổ ít nhiều đề cho thích hợp với thực tế của thời đó Cụ thể người ta đã thêm vào bản đồ mới vẽ đó hai

chữ Vương phú, vì lúc đó đã có phu chúa

‘Trinh, không thể cử bỏ trống như trên bản đồ vẽ thời Hồng-đức Đồng thời, người ta

cũng đã đồi An- bang thira tuyén ma dé An-

quảng thừa tuyên, đề tránh tên húy của Lê

Anh:tông là Lê-duy-Bang Cũng vị lẽ phải tránh tên húy của vua nên ở tờ 23 và 22b

người ta đã đồi 7án-bình làm Tién-binh, adi Tân-yên làm Tiền-yên, vì Tân là tên hủy của Lê Kinh-tông là Lê-duy-Tân, mặc dầu trên ban đồ người ta vẫn đề Tàn-binh và Tân-yên

Về lý do đồi An-bang ra An-quảng, sách Đại Nam nhất thống chỉ đã chủ thích như sau: Khoảng nắm Quang-thuận triều Lê Thánh- tông, đặt An-bang thừa tuyên, Năm Hồng-đức 21 (1490), định lại bản đồ, nhân gọi là An-bang xứ -Từ nắm Gia-thái (1573— 1677), vì tránh

tên hủy của Anh-tông, nên mới đồi An-bang

làm An-quảng Về việc đổi Tân-bình làm Tién-

bình, sách Ủc-trai dư địa chí do Nhà xuất bản Sử học xuất bản năm 1960, ở phần chú thích

có chép nhưsau: « Năm Lê Quang-thuận thứ 10 (1469), định bản đồ, cho phủ Tân-binh thuộc vào Thuận-hóa thừa tuyên Khoảng niên

hiệu Hodng-dinh (1600—1619), thoi Lé Kinh- tong, vì ky húy (tên Kinh-tông là Tân), nên đổi phủ Tân-binh ra phủ Tiên-bình Năm

1604, Nguyễn Hoàng đồi phủ Tiên-bình ra phủ Quảng-bình Phủ Tân-binh thời Lê gồm đất

tinh Quang-binh va hai huyén Vinh -linh va Do-linh tỉnh Quảng-trị hiện nay, sách Úc trai dư địa chỉ, cũng chép: «Đời Lê Hoằng-định

(1600—1619) vì ky húy, đổi tên Tân-yên ra T.ên-yên, nay là huyện Tiên-yên, tỉnh Hải

ninh

KẾT LUẬN: Bẵn đồ Hồng-dức tức là bản đồ

do Lê Thánh-tông ra lệnh lập thành vào năm

Hồng-đức thứ 21 (1490) Tap ban dé ky biéu A2-499 của Thư viện Khoa học gồm toàn

những bản đồ về sau thời Hồng-đức gần 2 hoặc 3 thế kỷ như đã nói trên, không thé gọi

là bản đồ Hồng-dức được Cần sửa lại tên gọi cho phù hợp với sự thực Tên gọi sai lầm hiện nay đã làm cho một số độc giả hiều lầm

và sử dụng không đúng Thí dụ trên bản đồ

tên là bản đồ thành Thăng- long thoi’ Hồng-đức

(1490) mà có ghi địa điểm của « Vương phủ » tức là phủ chúa Trịnh () Chúng ta thấy hiện tượng sai lầm đó trong khả nhiều tác phầm có iu bản đồ thành Thăng:lòng thời Hồng-đức, cụ thể trong sách Connaissances du Việt-nam do Trường Viễn Đông Bác cô của Pháp xuất bản năm 1954, sách Lịch sử Thủ đô Hà:nội của Viện Sử học và sách Lịch sử chế độ phong kién Việt-nam (tập ID của trường Đại học tông hợp xuất bản năm 1960

au khi nhận được bài « nhận xết pề tập ban wJ dd Hồng-đức số A-2199 của Thư uiện Khoa học » 0à định đăng tạp chỉ Nghiên cứu lịch sử, thi chúng tôi nhận được mũy câu sau đâu của các tác giả Lịch sử thủ đô Ha-ndi, véy xin

lắng nguyên van

mạng nạ Tap chi N.C LS

qfrước khi gui toi tou soạn bài nàu, ông 'Lê-Thước cũng có giết thư cho chúng tôi vé vige bản đồ Hồng-đức ïn trồg quyền Lịch sử

Thủ đơ Hà-nội Chúng: lôi trườc khi sử dụng bằn đồ fụ cũng ngờ rằng bản đồ này có thề

không phải làm ào thời Hồng-đức, năm 1⁄90,

vi trong đó có những lên của các thời sau, như

«Vuong phi », qThọ-xương huyện» 0.0 Durand, iac gid Connaissances du Viét-nam

uất bản năm 1954, ciing cỏ những ngờ uực như thế Nhưng chúng tôi 0uẫn cho ỉn bản đồ này vdo quyén Lịch sử Thủ đô Hà-nội ơì mục địch của chúng tôi là muốn giởi thiệu voi bạn

đọc hình thù hoàng thành Thăng-long, tức thành xâu ở các thể kỦ 15, 16, mà hình thù của hoàng thành này thì không sai Tất cả những bản đồ Đề kith thành Thăng-long từ thể kỦ-19 trở uề trước, có ín trong Lịch sử Thủ đô llà-nội đều

cing mét muc dich như thế

Ngày đăng: 29/05/2022, 08:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w