THAM VIEN HAN LAM KHOA HOC NƯỚC CỘNG HỊA XƠ.VIẾT MƠNĐAVIA
HẢI đồn Ủy ban khoa học, kỹ thuật và Ủy ban Khoa học xã hội nước Việt-nam dân chủ cộng hòa sang Liên-xô kỷ kế hoạch hợp tác khoa học 2 năm 1973—1974 đã được mời đi thăm Viện Hàn lâm Khoa học nướcCộng
hòa xã hội chủ nghĩa Mondavia nhân dip 50
năm thành lập Liên bang Xô-viết
Là khách của Viện Hàn lâm Khoa học Monfavia, đồn chúng tơi, từ lúc đặt chân xuống sân bay thủ đô Ki-si-nhốp đã được các nhà khoa học Monđavia đón tiếp chân tình lao nhiêu chuyện về quá trinh trưởng thành, những thành tựu đã đạt được, những khó khăn đã vượt qua và cả những dự kiến tương lai đã được giới thiệu
Ngay sau khi chiến thẳng phat-xit Hit-le,
nhiệm vụ lịch sử đặt ra trước mắt là phải hàn gắn nhanh chóng vết thương chiến tranh,
phục hồi, phát triền kinh tế và văn hóa
Monđavia, trong chiến franh bị tàn phá rất nặng nề, hàng nghìn xi nghiệp công nghiệp bị tiêu hủy, các nông trường tập thể, cũng như nông trường quốc doanh, các tram may kéo
ttầu xơ xác Bọn chiếm đóng Hi(-le và phong kiến tư sản Ru-ma-ni tay chân cua phat-xit
Đức đã cướp đi hơn 3 triệu cuốn sách qui, các thư viện đều trống rỗng và đỗ nát Con số thiệt hại của nền kình tế quốc dân và nền
văn hóa lên tới hơn 11 tỷ đồng rúp (theo giả trị đồng tiền năm 1941) Tinh hình đó dé ra
nhiệm vụ nặng nề cho các nhà khoa học phẩi dong gop tài năng, sức lực của mình vào việc khôi hhục này Tháng 7-1916, Chủ tịch đoàn Viện Hàn lâm Khoa học Liên-xô quyết định thành lập một cơ sở nghiên cứu khoa học ở thủ đô Ki-si-nhốp gồm 7 bộ môn Trong đó về khoa học xã hội thì chủ trương thành lập (lầu tiên là kinh tế, địa iý, và thành lập một Viện đầu tiên bao gồm sử học, ngôn ngữ và văn học Toàn bộ cơ sở nghiên cứu khoa học
này được {rao cho nhà sử học nồi tiếng, Phó Chủ lịch Viện Hàn lâm Khoa học Liên-xô viện
sĩ Vôn-ghin, lãnh đạo,
— I KHÔI
Tháng 10-1949, cơ sở nghiên cứu này đổi thanh chi nhanh khoa hoe của Viện Hàn lâm Khoa học Liên-xô Về khoa học xã hội thi chính thức thành lập 2 Viện : Viện sử học và Viện ngôn ngữ vì văn học
Thang 8-1961, chính thức thành lập Viện Hàn lâm Khoa học nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Monđavia Từ một nước lạc hậu vào
bậc nhất châu Âu trước Cách mạng tháng
Mười, và mãi đến năm 1940, chính quyền xô-viết mới giành được thẳng lợi trên toàn bộ
đất nước và mới thực sự bắt tay vào xây
đựng chủ nghĩa xã hội Lại bị 4 năm chiến tranh tàn phá ác liệt, thể mà trong một thời
gian ngắn, phát triền từ thấp đến cao, đã
xây đựng được một Viện Hàn lâm Khoa học gồm 3 ngành nghiên cứu co' bẩn, rất thiết thực cho nước cộng hòa chỉ có 3 triệu rưỡi dân hà một thắng lợi rất lớn Hiện nay Viện Hàn lâm Khoa học Monđavia đã có 16 viện sĩ và
19 viện sĩ thông tấn, 4õ tiến sĩ khoa học và 400 phó tiến sĩ trong trong tổng số 700 can
bộ khoa học đang làm việc ở đây
Đồng chỉ S S Ac-kha-đi, vụ trưởng Vụ tỏ
chức khoa học, khi tiếp chúng tôi đã kết luận một cách khiêm tốn :
—«Vién Hàn lâm Khoa bọc của chúng tôi còn non trẻ, chưa trưỡng thành ra khỏi chiếc quần xoóc mà chúng tôi đang mặc, như câu tục ngữ Mondavi thường nói, nhưng dù sao
chúng lôi ciing cd ging trao đổi kinh nghiệm
với các nhà khoa học của nước Việt-nam anh hùng »
Đồng chí viện sĩ Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học Monđavia, một nhà nghiên cứu văn học có tiếng, hiện phụ trách khoa học xã
hội đã tiếp chúng tôi và giới thiệu về tồ chức,
và những việc đã làm
Bộ môn khoa học xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Monđavia gồm có : Viện sử học, Viện ngôn ngữ và văn học, Viện kinh tế học, Han Triết học, luật học và xã hội học, Ban
Trang 2dan lộc học và nghệ thuật dân Ban thong tin khoa hoe xa hoi
Trong vong 10 néim lại dây, các viên khoa học xã hội đã cố gẵng làm việc Nhiều tac phẩm đã ra đời trong đó có : Lịch sử Mondavia (2 tập) ; Lịch sử văn học Monavin (2 tập): (từ điền về từ nguyên Mondavia @ tập); 10 lập thuật ngữ khoa học; Bách khoa từ điển Montavia gồm 8 tập, năm 1970 đã ra lập thứ nhất, 7 tập là tiếng Mondavi, Lập thứ 8 sẽ bằng tiếng Nơa đề tra cứu,
Đoàn chúng tôi cũng có dịp đến thăm Viện sử học Đồng chỉ Bu-dfắc 1 G., viện trưởng, một chiến sĩ Stalingráảt, thương bình cụt lay và đồng chí Vi-gie B.K, đã tiếp chuyện chúng tôi rất thân tình Viện trưởng Bu-đắc cho biết: Viện sử học hiện có 70 người, chỉa thành 5 Ban như sau :
gian,
1 Ban khảo cô và bảo tàng khảo cỗ học:
Mondavia là nơi giàu về các tư liệu khảo cổ, nơi được các nhà lịch sử gọi lA «nga ba đường của các lộc người?; nơi đấ tìm thấy bộ xương con voi ma-mut không lồ thứ ba irén thé giới, nơi khai quật được nhiều tư liệu văn hóa vật chất của người xưa Do đó, nhiều nhà sử học các nước Âu châu rất chú ý nghiên cứu;
2 Ban lịch sử Mondavia trước Cách mạng tháng Mười ;
3 Ban lịch sử Cách mạng thắng Mười và phong trào cách mạng Monfđavia (chủ yếu là phong trào nông dân):
4 Ban lich st xây dựng chủ nghĩa xã hội & Monilavia ;
5 Ban lich s® cac nước xã hội chủ nghĩa
trong đó chủ yếu nghiên cứu về lịch sử lu-
man, một nước lắng giềng lại có nhiều quan hệ lịch sứ với Monđavia Nghiên cứu lịch sử Buún-ga-ri vì ở Nam Mondavia eo nhiều người Bun-ga-ri ở, am hiểu HBuan-ga-ri sâu sắc nên được phản công viết về Bun-ga-ri mặc đầu không cùng chung biên giới Lịch sử vùng Ban-cäng cũng được phân công viết mặc dầu Mondavia không năm trong vùng Han căng, nhưng đây là mảnh đit của Liên-xô gần Ban- căng nhất Nếu hiểu Hu-ma-ni có thẻ hiểu lan-căng Do đó, các nhà sử học Monđavia viết vé Ban-cing t6t hon các nhà sử học nơi khác
Với sự nỗ lực làm việc, tồö chức khoa học và phương pháp khoa học hợp lý, đề tài thiết
thực, nên (rong một thời gian ngắn, Viện đã
cho xuất bản một số tác phầm có giá trị:
— (lịch sử nước Cộng hòa xô-viết Monđa-
via? gdm 2 tap Tap thứ nhất viết từ thời cỗ
đại đến Cách mạng tháng Mười Nga, do một tập thể 8 người tham gia dưới sự chỉ đạo
56
của nhà sử học IV, Chê-ren-ghin, xuất bản nim 1965 Tap thứ hai viết từ Cách: mạng thẳng Mười đến này, xuất bản năm 1968, do một tập thể 10 người viết, dưới sự chỉ đạo
của nhà sử học Ä,Ð, Tờ-ra-pê-gio-nhi-cop Cả
hai lập này được giải thưởng quốc gia năm 1970, đồng chỉ viện trưởng đã nhờ Đoàn mang vẻ tặng Viện sử học Việt-nam
— “Lich str tht d6 Ki-si-nhop ? la mot tac phẩm Jon, in khé lén, diy 1.296 trang tac giả, nhiều ảnh giả trị,
— €Quyển lịch sử nồn kinh tẾ quốc dân Mondavia? gồm 3 tập, bắt đầu viết từ năm 1972 đề kỷ niệm 50 năm thành lập Liên-xô, sẽ kết thúc toàn bộ năm 1974 kỷ niệm 50 năm thinh lap Mondavia va Dang cong san Mondavi — Năm 1974 citing s@ in xong “Lich str Mon- davia? gém 5 tap, viết chỉ tiết hon cho sách giao khoa
Đồng chí Vi-gie, viện phó cho biết thêm là Ban lịch sử các nước xã hội chủ nghĩa, không phải chỉ nghiên cứu lịch sử các nước láng giéng, ma econ đành thời gian và cần bộ nghiên cứu về Việf-nam, mặc đầu Việt-nam va Mondavia cach xa nhau hang ven đắm dưỡng, nhưng lại gắn bó bằng sợi đây tỉnh cẩm thắm
thiết Quyền sách nhỏ đầu tiên mà đồng chí
có nhã ý lặng Đoàn là của nhà sử học S.A Madiepskii, xuất bản năm 1971, nhan dé: (Nước Monđavi Xô-viết và Việt-nam 9 Quyền
sách này viết về cuộc đấu (ranh anh dũng của
nhân đân Viél-nam vì độc lập, tự do; về phong trào đoàn kết giữa nhân đân lao động Mondavi véi Viél-nam cho cuộc đấu tranh đỏ ; về quan hệ hợp lác giữa Mondavia và nước Việtnam dân chủ cộng hòa về các mặt kinh tế, văn hóa Bốn câu thơ của nhà thơ Mônđavi Emilian Bukếp đăng trong (ập thơ: « Tiếng vọng Việt-nam» được trích in vào đây mo
đầu phần nói về các hoạt động hữu nghị của
nhân dân Mondavi với nhân dan Viét-nam đang chiến đấu :
«Ching ta an chung muối mắn,
€ Nhưng chúng fa chưa được bình an
Vi adi dau chung còn đó Nỗi đau đó la Việt-nam 9,
(L Ñ dịch)
Trời chiều thủ đô i-si-nhốp đã muộn, nhưng chủ và khách đều còn chưa muốn chỉa tay lời Viện sử học chúng tôi mang theo đầy đủ mối tình hữu nghị anh em của các nhà khoa học Mondivi với nhân dân fa VA ở đây xin chuyển đến các nhà sử học Việtf-nam mối tình hữu nghị đó
mầu bánh mì và hạt