1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao nhiệt tình yêu nước trong khi nghiên cứu lịch sử dân tộc

2 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 209,68 KB

Nội dung

Trang 1

NANG CAO NHIfT TÌNH YÊU NƯỚC ` TRONG KHI NGHIÊN CỨU LICH SỬ DÂN TỘC

Moat aiều chúng ta có thể khẳng định là: từ sau cuộc Cách mạng thắng Tám tới nay, các

cán bộ sử học chúng ta, được trang bị bằng

chủ nghĩa Mác Lê-nin và sự giáo đục của Đẳng,

đã đầy mạnh công tác sử học tiến lên một bậc Từ những quyền sách và luận văn đã xuất bản, những giáo trình dạy ở nhà trường

cho đến những bài tham luận tại các hội nghị :

nghiên cứu, thảo luận về những chuyên đề sử học, chúng ta đã cố gắng vận đụng những quan điểm mới và phương pháp khoa học đề phân tích, tổng hợp và giải quyết vấn đề Hiên nay

bộ Thông sử Việt-nam đương được xây dựng đo một công sức tập thê sắp hoàn thành Nhất

định là chúng ta còn nhiều nhược điểm phải khắc phục, còn phải học hồi nhiều đề ngày

càng tiến bộ ; nhưng chúng ta rất phần khởi

thấy mình đương lớn lên, góp phần tích cực vào việc xây dựng những trang lịch sử quang vinh nhất của đân tộc ta hiện nay

Một vấn đồ mà tôi muốn đề ra là: ngoài

việc nâng cao trình độ khoa học, chúng ta còn

phải nung nấu nhiệt tình yêu nước trong khi nghiên cứu hay biên soạn lịch sử đân tộc ta

Thật thể, nghiên cứu hay biên soạn lịch sử dân tộc, nhất là một dân tộc anh hùng như dân tộc ta, chủng ta chẳng phải chỉ cần có thái

độ khách quan đề trình bày sự thật lịch sử, mà còn phải gửi gắm ở đó một tình cảm nồng

nàn đối với dân tộc, với đất nước, với lịch sử

dân tộc và đất nước mình Hai điễm trên có mâu thuẫn với nhau không? Tôi nghĩ rằng quan điềm khoa học và tỉnh thần yêu nước không

- những không mâu thuẫn nhau, mà còn rất cần thiết cho một cán bộ sử học Nếu không có

quan điểm khoa học thì không thể nắm được qui luật tiễn hóa của lịch sử, giải thích được

những sự kiện tất yếu của lịch sử, cũng như

không có tỉnh thần yêu nước thì lịch sử dan

TRAN-HUY-LIEU

tộc đối với người nghiên cứu chỉ là một đổi tượng rất vô tình

Trước kia, dưới thời phong kiến và thời thuộc Pháp, những quyền sử đã xuẫt bản là lịch sử của triều đại, của bọn thống trị theo thể tài biên niên Ngày nay chúng ta đä đề ra

việc viết sử theo trật tự mới: từ chế độ cộng

sản nguyên thủy qua chế độ chiếm hữu nô lẻ, chế độ phong kiến, chế độ thuộc địa nửa phong kiến và chế độ ngày nay : xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ trong cả nước Một thê

tài mới như vậy chẳng những đòi hồi những

can bộ sử học phải có một quan điềm mới, mà còn phải có một cấu tạo mới, một phương pháp xây dựng mới Với bài này, tôi không đồ ra nhiều vẫn đề khác trong khi xây dựng một quyền thông sử mà chỉ đề ra việc nâng cao

nhiệt tình yêu nước trong khi biên soạn lịch

sử theo thể tài mới như thế nào Có người lần tưởng rằng: theo duy vật sử quan, người nghiên cứu hay biên soạn lịch sử nước ta chỉ cần có một thái độ khoa học dé phân tích

người và việc một cách khách quan là đủ

Tôi thấy chưa đủ Sự thực là mặc đầu theo một thể tài mới, một quyền lịch sử đân

tộc như lịch sử đân tộc Việt-nam có khác

với một quyền lịch sử tiến hóa của nhân loại

hay một quyền lịch sử pbát triền của xã hội,

người đọc quyền lịch sử dân tộc của mình

không những cần biết từng bước tiễn hóa và

phát triển của đân tộc qua từng giai đoạn, mà còn phải thấm nhuần ở đó lòng yêu quý

đất nước, tinh thần tự tôn đân tộc Chúng

ta không rơi vào chủ nghĩa sùng quốc (chau- vinisme) hay chủ nghĩa dân tộc hẹp hồi, thiên lệch biêu hiện ra ở những trang lịch str dan tộc, nhưng chúng ta phải biết phấn khởi, biết

yêu qui những sự nghiệp của nhân dân lao

Trang 2

Nghiên cứu về chế độ cộng sẵn nguyên thủy ở Viật~nam, người viết sử phải tham khảo rộng rãi những tài liệu của khảo cô học, đân tộc học và cô sinh vật học, địa chất học v.v nhưng không phải chỉ thấy những đi vật vô tình, cũng không cần đi sâu vào chuyên sử của mỗi khoa học chuyên môn, mà phải biết tông hợp lai dé làm

nồi bật lên những nét sử nguyên thủy Chúng

ta sẽ vui sướng biết bao nhiêu khi khám phả ra đất nước yêu qui của ta thuộc vào một trong những khu vực chôn rau cắt rốn đầu tiên của nhân loại Dân tộc ta từ ngày xuất

hiện trên đất nước ta nhất định đã trải qua nhiều biến thiên, nhưng không phải vì thế mà

chúng ta phủ nhận ông tô của dân tộc Dưởi thời thuộc Pháp, những ngày đen tối của lịch sử, người ta chỉ cần nhắc những câu hầu như sảo ngữ: «hai: mươi lăm triệu đồng bào, bốn nghìn năm †ồ quốc » đä đủ nhắc cho mọi người

nhớ đến tình nghĩa đồng bào, nhớ đến tô quốc

xây dựng từ lâu Câu đối đề đền Hùng của một thi sỉ yêu nước: «Có liên, có tồ, có tồ, cỏ

tiên, tiên tồ, tồ tiên, tiên tồ cũ ; còn nước, còn non, con non, con nude, noc non, non nude,

nước non nhà » không phải chỉ là một lời nói văn chương, mà còn gợi lên những tình cắm thắm thiết Trong thời kỳ khuyết sử như đời

Hùng vương, nếu chủng ta chưa có những tài liệu chứng dẫn mang tỉnh chất khoa học, chúng ta vẫn có thể dựa vào những truyền thuyết,

những đi vật và soi sáng bằng quan điềm khoa bọc Với những chuyện như cẩy lúa theo nước thủy triều lên xuống, về mình đề chống giao long, sơn tính chống thủy tỉnh đâng nước làm lụt cho đến chuyện Thánh Gióng phi ngựa sắt đánh giặc v.v , chúng ta tước bố những phần đuy tâm huyền bí, vẫn có thề khẳng định là tô tiên ta lúc đó đã sẵn xuất và chiến đấu chống

ngoại xâm trong một mức độ nào Như vậy,

qua địa hạt hoang vu của lịch sử, những nhà

‹ thám hiềm» của sử học vẫn có thể tìm ra « con đường mòn › đề tiến tới những con đường

rộng rãi thênh thang về sau này

Nghiên cứu thời kỳ phong kiến nước ta, chúng ta không chỉ thấy ở đó những bước

thing trầm của các triều đại mà phải

thấy sức sống mãnh liệt của một dân tộc anh

hùng Nó biêều hiện ở sức lao động sản xuất,

đã xây dựng đất nước từ bắc đến nam, khẩn

hoang, đào sông, đắp đê chống Iụt, biển những rừng rậm đồi hoang thành non sông gắm vóc Nó biểu hiện ở cuộc trường kỳ kháng chiến chống ngoại xâm và đã có những chiến công hién hach, quật ngã mọi quân thủ cướp nước,

đem lại nền độc lập cho dân tộc Nó còn biêu hiện ở cả những ngày bị mất nước đến bơn một nghin nim nhưng vẫn không bị đồng

hóa, vẫn giữ vững được những phong cách và đặc điềm của mình Càng đi sâu vào lịch _ sử một cách toàn điện, chúng fa sẽ càng

đánh giá cao những công sức to lớn từ thế hệ

này sang thế hệ khác đã dựng lên đất nước và giữ vững đất nước, sẽ càng nhận thấy rỡ phầm chất tốt đẹp của dân tộc ta

Hiện nay, lịch sử dân tộc ta đương dở ra những trang mới Dưới sự lãnh đạo của Đẳng của giai cấp công nhân, thừa kế truyền thống

anh hùng của dân tộc, chúng ta đã kết hợp chủ

nghĩa yêu nước chân chỉnh với chủ nghĩa quốc tể vô sẵn, phấn đấu cho tồ quốc được độc

lập hoàn toàn và xây dựng chủ nghĩa xã hội

Hiện thực rất huy hoàng, nhưng vẫn đề đề ra là làm thế nào để lịch st phan anh duoc cai chân tưởng của nó ? Chúng ta đã nói nhiều đến tính đẳng, tính khoa học, đến phương pháp luận sử học, nhưng một điều không được quên là những người viết sử dân tộc phải làm cho

người đọc nó được hun đúc thêm lòng yêu

nước, tỉnh thần tự hào dân tộc, yêu tồ quốc cũng như yêu lịch sử của tổ quốc mình Đã vậy, những cán bộ công tác sử học phải tự mình

nâng cao nhiệt tình yêu nước; nói cách khác,

nếu không có lòng yêu nước nồng nàn thì làm sao góp phần được vào việc xây dựng lịch sử dân tộc, nhất là một đân tộc anh hùng Cố nhiên là nói đến yêu nước trong lúc này, chúng ta phải gan liền nó với chủ nghĩa xã hội, với sự lãnh đạo của Đảng tiền phong Đó cũng là

qui luật tất yếu của lịch sử dân tộc ta đương

bước sang một giai đoạn mới, Khỏổi phải nhắc thì ai cũng thấy rằng những người nghiên cứu

lịch sử hay biên soạn lịch sử dân tộc ta phải nắm được qui luật ấy

Nói tóm lại, người cản bộ sử học phải có

lòng yêu nước nồng nàn cũng như công tác sử học cảng nung nấu lòng yêu nước của cán bộ

sử học

6-1967

Ngày đăng: 29/05/2022, 07:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w