csdl6
Trang 1Nhân kỷ niệm Trường TH Văn thư Lưu trữ TW I nâng cấp trường Cao đẳng SE 4/ 2005
TRUONG CAO BANG VAN THULUU TRU TRUNG UONG I BƯỚC VÀO THỜI KỲ MỚI CUA SUNGHIEP DAO TAO
ThS Triệu Văn Cường
Trường Cao dang Van thu Lưu trữ Trung wong 1
ược sự đồng ý của Thủ tướng Chính phủ, ngày 15/6/2005 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Quyết
định số 3225/QĐ-BGD&ĐT-TCCB về
việc thành lập trường Cao đẳng Văn thư Lưu trữ
Trung ương I trên cơ sở tường Trung học Văn thư Lưu trữ Trung ương I Quyết định này là mốc son quan trọng mở ra một thời kỳ mới trong sự
nghiệp giáo dục, đào tạo của nhà trường
34 năm trước đây, Trường Trung học Văn thư Lưu trữ Trung ương l đã được thành lập theo
Quyết định số 109/BT ngày 18/12/1971 của Bộ
trưởng Phủ Thủ tướng với nhiệm vụ đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ có trình độ trung học và thấp hơn
trong lĩnh vực văn thư, lưu trữ, nghiệp vụ văn phòng Qua quá trình phấn đấu liên tục, bền bỉ,
đến nay Nhà trường đã phát triển và lớn mạnh vượt bậc: Các chuyên ngành đào tạo được mở
rộng theo hướng đa dạng hoá ngành nghề và phát triển có chiều sâu; qui mô đào tạo và loại
hình đào tạo được mở rộng, chất lượng giáo dục,
đào tạo ngày một nâng cao
Khi mới thành lập, Trường chỉ có 2 phòng
chức năng, 3 tổ chuyên môn với một ngành đào
tạo, đến nay Trường đã có 5 phòng, 5 khoa, 2
Trung tâm với 9 ngành, nghề đào tạo Đội ngũ
cán bộ, giáo viên, viên chức ngày càng được tăng cường cả về số lượng và chất lượng: từ 12
cán bộ, giáo viên trong những ngày đầu thành
lập, đến nay Trường đã có 110 cán bộ, giáo viên,
viên chức, trong đó 51,8% giáo viên có trình độ
trên đại học
Với thành tích đạt được trong những năm
qua, Nhà trường vinh dự được đón nhận: Huân chương Lao động hạng Nhì, hạng Bá cửa Nhà
nước CHXHCN Việt Nam trao tặng, Huân
chương Tự do hạng Nhất của Nhà nước
CHDCND Lào trao tặng; nhiều Bằng khen của
Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Cục trưởng Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước; Kỷ niệm chương Đây là sự ghỉ nhận của Đẳng và Nhà nước về những đóng góp của Nhà trường sau gần trọn 34
năm xây dựng và phát triển
100
Quyết định số 3225/QĐ-BGD&ĐT-TCCB
ngày 15/6/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo không chỉ đảm bảo pháp lí cho việc xây
dựng Trường Cao đẳng Văn thư Lưu trữ Trung
ương l đầu tiên trong hệ thống giáo dục, đào tạo của cả nước, mà còn đáp ứng yêu cầu của xã hội về việc nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong lĩnh vực văn thư, lưu
trữ, nghiệp vụ hành chính văn phòng, nhằm đáp
ứng yêu cầu phát triển đất nước trong thời kỳ
mới, thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất
nước
Sự ra đời Trường Cao đẳng Văn thư Lưu trữ
Trung ương Ì đánh dấu một thời kỳ mới của Nhà trường với những thuận lợi và khó khăn, những cơ hội và thách thức trong việc thực hiện nhiệm
vụ mới được giao:
Thứ nhất Công cuộc cải cách nên Hành
chính Quốc gia hiện nay đang cần đến đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức được đào tạo có hệ
thống, chuyên sâu, tay nghề vững để đáp ứng
hoạt động của bộ máy nhà nước trong thời kỳ hội
nhập và phát triển Vì vậy, yêu cầu nâng cao
chất lượng đội ngũ những người làm công tác văn phòng hiện đang là đòi hỏi bức thiết của xã hội
Thứ hai: Trường luôn nhận được sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao và cả sự động viên, khuyến khích của Bộ Nội vụ, của Cục Văn thư và Lưu trữ nhà
nước trong thời gian qua và những năm tiếp theo trong sự nghiệp đào tạo của mình Trong các hoạt động của Trường luôn có sự đồng thuận và
quyết tâm của Đảng uỷ, Ban giám hiệu, đội ngũ
cán bộ, giáo viên và học sinh
Thứ ba: Mục tiêu đào tạo bậc cao đẳng cao
hơn so với đào tạo bậc trung cấp, song, Nhà
trường đã trải qua bể dày của 34 năm xây dựng và phát triển, có kinh nghiệm nhiều năm trong
quản lý đào tạo và giảng dạy; có đội ngũ cán bộ, |
giáo viên nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực đào
tạo và có trình độ chuyên môn sâu; cơ sở vật
chất được đầu tư, tích lũy qua nhiều năm, đáp
Trang 2Nhân kỷ niệm Trường TH Văn thư Lưu trữ TW I nâng cấp trường Cao đẳng SO 4/ 2005
Thứ tư: Nhu cầu và đòi hỏi của xã hội rất lớn
đối với bậc đào tạo cao đẳng văn thư, lưu trữ
Hiện nay, trong cả nước chỉ có khoa Lưu trữ học
và Quản trị Văn phòng thuộc trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia
Hà Nội đào tạo khoảng 100 sinh viên đại học văn
thư, lưu trữ mỗi năm và có 2 trường đào tạo trung cấp văn thư, lưu trữ Như vậy, nước ta còn thiếu
bậc đào tạo cử nhân thực hành cho ngành này
Trên thực tế, đối với công chức, viên chức trực
tiếp làm công tác văn thư, lưu trữ thì cần nhiều
người có trình độ cử nhân thực hành hơn trình độ
đại học Nguồn đào tạo lớn là thuận lợi và cũng
là thách thức đối với nhà trường trong thời gian tới
Trên cơ sở các quyết định pháp lý của Nhà
nước, nghiên cứu nhu cầu của xã hội, với mục
đích xây dựng và phát triển về qui mô và chất lượng đào tạo, Nhà trường cần chủ động xây dựng các định hướng phát triển ở từng giai đoạn
cụ thể
- Định hướng chiến lược: Trường Cao đẳng Văn thư Lưu trữ Trung ương Í chủ động xây dựng một trường đào tạo đa ngành, đa nghề ở nhiều cấp như: hệ nghề, hệ trung cấp, hệ cao đẳng và các hệ liên thông
Nhà trường chú trọng việc xây dựng và tổ
chức nhiều hình thức đào tạo như đào tạo tập
trung, đào tạo từ xa, dao tao theo tin chi
Song, điều quan trọng là phải bảo đảm chất lượng giáo dục và đào tạo, bởi điều này sẽ quyết
định đến qui mô và sự phát triển của Nhà trường
- Định hướng trong giai đoạn hiện nay: Để
chuẩn bị đủ các điều kiện cơ bản cho việc đào
tạo hệ cao đẳng, cần tập trung giải quyết một số vấn đề có tính căn bản sau:
Thứ nhất: Xây dựng mã ngành; xây dựng khung chương trình, chương trình khung cho hệ
đào tạo cao đăng
Thứ hai: Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên về trình độ chuyên môn, trình độ chính trị, đạo đức công vụ, sự gắn bó, ý thức trách nhiệm đối với sự phát
triển chung của nhà trường
Thứ ba: Kiện toàn tổ chức bộ máy của trường Cao đẳng, bảo đảm vai trò lãnh đạo thống nhất của Đảng bộ đối với nhà trường và các tổ chức
đoàn thể trong nhà trường
Thứ tư: Từng bước chuẩn bị cơ sở vật chất,
đáp ứng yêu cầu đào tạo ở bậc cao đẳng
Thứ năm: Nhà trường tập trung chỉ đạo, đẩy
mạnh công tác nghiên cứu khoa học, biên soạn
giáo trình dành cho hệ cao đẳng
Để đạt được những kết quả trong thời, gian tới cần phải có những biện pháp cụ thể như
sau:
Thứ nhất: Trên cơ sở các qui định của Nhà
nước về chức năng, nhiệm vụ, quyển hạn và cơ
cấu tổ chức của nhà trường, nhà trường cần
tranh thủ sự ủng hộ của xã hội, của các ban,
ngành, đoàn thể, trung ương, địa phương bằng các hoạt động cụ thể như: Tổ chức Hội thảo khoa
học; xây dựng để án, tờ trình; các hoạt động tuyên truyền, giới thiệu về nhà trường
Thứ hai: Sớm kiện toàn bộ máy và cơ cấu tổ
chức của nhà trường, tiến hành phân cấp quản
lý, giao trách nhiệm cụ thể cho các phòng, ban chức năng trong việc xây dựng, chuẩn bị và tổ chức thực hiện các đề án
Thứ ba: Xây dựng hệ thống các qui định nội
bộ Hệ thống các qui định này sẽ tạo sự thống
nhất về cơ chế hoạt động của cả bộ máy cũng
như chế độ trách nhiệm của từng phòng, ban, cá nhân đối với hoạt động chung
Thứ tư: Xây dựng đề án nhân sự cho từng
thời kỹ phát triển của nhà trường Tiến hành phân loại đội ngũ cán bộ, giáo viên, từ đó lập kế hoạch qui hoạch đào tạo, bồi dưỡng đối với đội ngũ cán
bộ quần lý và cán bộ chuyên môn, đáp ứng yêu
cầu phát triển trước mắt và lâu dài của nhà
trường
Thứ năm: Bảo đảm vai trò, hiệu quả của Hội đồng khoa học trong việc giám sát, quản lý công
tác nghiên cứu khoa học Phát huy vai trò của
Khoa, Tế bộ môn và trách nhiệm của cá nhân giáo viền trong việc tham gia nghiên cứu khoa
học và biên soạn giáo trình
Thứ sáu: Nâng cao tinh thần đoàn kết, sự
đồng thuận của đội ngũ cán bộ, giáo viên, học
sinh toàn trường
Một lần nữa, có thể khẳng định Quyết định số
3225/QĐ-BGD&ĐT-TCCB ngày 15/6/2005 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa
Trường Cao đẳng Văn thư Lưu trữ Trung ương I
bước vào một giai đoạn mới của sự nghiệp đào
tạo Để thực hiện tốt các nhiệm vụ mà Đảng,
Nhà nước và nhân dân tin tưởng giao phó, Nhà trường cần phấn đấu mạnh mẽ và toàn diện hơn
nữa, phải đề ra những chủ trương, biện pháp tích
cực, đồng bộ, quyết tâm xây dựng một ngôi
trường có qui mô và chất lượng: đào: tạo xứng
đáng với chặng đường 34 năm xây dựng và
trưởng thành /: