csdl6 csdl6
Trang 1NGHIÊN CỨU ~TRAO ĐỔI FE 4/2005
TRACH NHIEM PHAP LY CUR NGUOI KY TAT
DAM BAO PO CHINH XAC CUA NOI DUNG VĂN BAN
ThS Trần Việt Hoa - Trần Việt Hà
Giảng viên Trường Cao đẳng Văn thư Lưu trữ TWI
huc ra trong Nghị đỉnh
110/2004/NĐCP ngày 08/4/2004
của Chính phủ và trong các Thông tư
hướng dẫn thi hành Nghị định này
không có điểm nào quy định riêng về trách
nhiệm pháp lý của người ký tất chịu trách nhiệm về nội dung van ban
Kg “nháy” hay còn gọi là ký “ruồi”, kứ
“muỗi” là cách gọi nôm na chit ky cla Thủ trưởng đơn vị hoặc cá nhân chịu trách nhiệm
về độ chính xác của nội dung van ban (6 day
không bàn đến việc ký “nháu” của người chịu trách nhiệm về hình thức, thể thức, kỹ thuật trình bày và thủ tục ban hành văn bản (gọi tắt là thể thức) Khoản 2, Diéu 3 của Nghị nh 110/2004/NĐCP của Chính phủ có ghi
“mọi cá nhân trong quá trình theo dõi, giải quyết công uiệc có liên quan đến công tác
uăn thư, phải thực hiện nghiêm chỉnh quụ
định nàu uà quụ định khác của pháp ludt vé công tác uăn thư” Như vậu cả người ký văn
bản, người chịu trách nhiệm về nội dung và
người chịu trách nhiệm về thể thứ đều chịu trách nhiệm pháp lý về văn bản Tuy nhiên, các văn bản nói trên chưa quy định rõ mức độ
trách nhiệm pháp lý đến đâu khi xảy ra sai
phạm
Trong thực tế, có trường hợp toà án đã tuyên án mức án của người chịu trách nhiệm ký “nháy” về nội dung nặng hơn người ký văn bản dựa trên lập luận rằng người kú “nháy” cố ý làm trái pháp luật còn người kớ hạn chế về
năng lực hoặc không quán xuyến hết, lỗi do
không cố ý
Hiện nay, ở các cơ quan cách “ký nháy” chu trách nhiệm về nội dung thực hiện khác
nhau Nói chung, phần lớn các cơ quan đều ý
thức được phải lưu lại chữ “kớ nháy” nhưng cách lu lại rất khác nhau Có cơ quan kứ nháy
vào sau chữ cuối cùng của phần nội dung văn
bản Có cơ quan chỉ lưu chữ “ký nháy” vào
phiếu trình Có nơi lại chỉ lu các chữ “ky
nháy” ở bản chính lưu tại cơ quan, còn các văn
bắn phát hành thì che các chữ “kú nháy” đi để
văn bản sạch sẽ Vẫn còn một số cơ quan phát hành văn bản không có chữ kú của người chịu trách nhiệm về độ chính xác của nội dưng văn
bản ị
Sau khi nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà được thành lập, bên cạnh việc phải ghi quốc hiệu, Nhà nước còn quy ổịnh về cách ký “nháy” Sắc lệnh Điều 52 - Hiến pháp năm 1946 quy định: “Mỗi Sắc lệnh của Chính phủ
phải có chữ kú của Chủ tịch nước Việt Nam và tưỳ theo quyển hạn của Bộ, phải có một hay nhiều vị Bộ trưởng tiếp kú Các Bộ trưởng ấu
phải chịu trách nhiệm trước Nghị viện Trong thư gử cho Thứ trưởng Bộ Nội vụ Hoàng Hữu Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh vêu cầu Sắc lệnh chỉ kú một lần Thực thi các quy định trên, sau nàu có Sắc lệnh ghi là “tiếp ký”, có Sắc lệnh ghi la “phé thy” &) Sắc lệnh số 216/SL ngày 20/8/1948) Phó thự cũng là tiếp kú, tuy nhiên, khác với việc “ký nháu” hay ' “kg ruồi” ngày nay, phó thự hoặc tiếp ký của
một hay nhiều bộ trưởng trên các Sắc
Trang 2
Nghiên cứu — Trao déi SE 4/2005
lệnh, trước khi Chủ tịch nước kú, đều phải có chữ kú đầy CHON ĐỀTài đỏ, ghi rõ chức vụ, họ tên người kớ và đôi khi còn đóng dấu (Tie “theo trana 1 12)
của Bộ p theo trang
Thiết nghĩ, để xây dựng một Nhà nước pháp quyền, - Kế thừa, sử dụng các kết
trách nhiệm pháp iy của người lãnh đạo (ký van ban) Va cua) qua nghiên cứu của để tài trước người thừa hành (chịu trách nhiệm về độ chính xác của nội - Tìm hướng nghiên cứu mới
dụng văn bản) phải được thể hiện bằng các quy định rõ thích hợp với hoàn cảnh mới ràng Kú đảm bảo độ chính xác của văn bản là một quụ - Phát triển sâu hơn, hoặc bổ
trình của công tác văn thư Không nên vì thiếu những quy sưng l
định cụ thể mà chỉ đến khi xấu ra vi phạm, toà đã tuyên án IV Kết luận mà người lãnh đạo ký văn bản và người kứ nháy vẫn bàng
hoàng chưa 6 thức rõ tội, lỗi của mình đến đâu Đã đến lúc cần khắc phục tình trạng: án thì tại hổ sơ còn giải quyết
công việc ở công sở liên quan đến trách nhiệm pháp lý thì làm việc theo quan hệ gia đình
Như vậy, trong các Sắc lệnh nói trên trách nhiệm pháp E của người tiếp ký hau phó thự là to lớn và rõ ràng
Vậy ngàu nay nên dùng thuật ngữ nào để chỉ việc “ký
nháy”, “ký ruổi", "ký muỗi”, “tiếp ký”, "phó thự”? Muốn
tìm thuật ngữ chính xác phải xác định rõ bản chất của công
việc định đặt tên la gi? Diéu 9 của Nghị định
110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ về công tác văn thư ghi rõ “Thủ trưởng đơn uị hoặc cá nhân
chủ trì soạn thảo uăn bản phải kiểm tra uà chịu trách
nhiệm uề độ chính xác của nội dụng uăn bản” Như vậy
trách nhiệm pháp lợ của người “ký nháy” chính là “chịu
trách nhiệm uề độ chính xác của nội dụng uăn bản” Vậu
thuật ngữ chỉ hành động “ký nháy” phải mang tính pháp lý Những cụm từ “ký nháy” — chỉ việc ký nhanh, “ký ruồi”,
“ký muỗi” — chỉ độ lớn của chữ kú không nói lên tính pháp
lợ của hoạt động ký 2 thuật ngữ “tiếp kớ” và “phó thự” đã dùng sau Cách mạng tháng Tám (1945) chứa đựng tách nhiệm pháp lợ của người kú “Phó thự” là thuật ngữ Hán
không dễ hiểu bằng thuật ngữ “tiếp ký” Theo chúng tôi thuật ngữ “tiếp ký" đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng
là thuật ngữ đúng nhất chỉ chữ kú tắt của người chịu trách
nhiệm về độ chính xác của nội dung văn bản Từ tính pháp
lý của thuật ngữ trên mở ra nhiều hướng mới cải cách thủ
tục và trình tự ban hành văn bản Chúng tôi sẽ trình bàu về vấn đề này trong một bài viết khác đăng trên Tạp chí nàu
trong những số tới,
106
Khoa học là hệ thống trí thứ về quụ luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy Công tác nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực văn thư, hải trữ là cần thiết, cần được quan tâm và
phát triển Với những ý kiến trên
đây, chúng tôi hy vọng góp một phần nhỏ vào việc thúc đấu hoạt động nghiên cứu khoa học về công tác văn thư, lưu trữ ngày càng sâu rộng trong ngành lưu trữ và toàn xã hội; đưa công tác văn thư, lưu trữ ngày càng phát triển, nhằm đáp ứng yêu cầu của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Tài liệu tham khảo
1 Đào Xuân Chúc, Nguyễn Văn Hàm, Vương Đình Quyền, Nguyễn Văn Thâm: Lý luận và thực tiễn công tác lưu
trữ NXH Đại học và Giáo dục chuyên
nghiệp, Hà Nội, 1990
2 Lê Công Trêm, Nguyễn Đức
Vũ: Phương pháp nghiên cứu khoa học
giáo dục NXB Đại học sư phạm, Hà Nội, 2004
3 Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Khoa