Công bố - Giới thiệu tài liệu lưu trữ Số 10/2007 VĂN KHÉ TRONG TAI LIEU SO BO HAN-NOM
BAO QUAN TAI TRUNG TÂM LUU TRU QUOC GIA II
& bd Han Ném được hình thành cách đây khoảng gần 200 năm, bao gồm các
loại sỐ sách ghi chep cac sắc thuế như
thuế dinh, thuế điền, sản vật, bến đò, đâm vịnh được việt bằng chữ Hán Nôm trên giấy dó Khối Số bộ phản ánh khá %oàn diện quá trình biến đổi về kinh té, chính trị,
xã hội ở nông thôn Nam kỳ từ đâu thế kỷ XIX
đến đầu thế ky XX Song song voi qua trinh hình thành Số bộ, đã sản sinh ra một khối lượng
lớn đơn từ văn khé, nhằm phục vụ cho việc trao
đổi, mua bán, giao ước qua lại giữa các cá nhân trong Cộng đồng dân cư sinh sông thời bấy giờ, nó chiếm phần quan trọng trong khối tài liệu văn khế văn từ nói trên, đồng thời cũng được sử dụng rộng rãi với nhiều hình thức đa dạng và
mục đích khác nhau
Văn khế là chứng cứ ghi chép việc mua bán, giao ước giữa hai người trở lên với nhau Xuất phát từ sự quan trọng của tài liệu, chúng tôi xin giới thiệu một vài loại văn khế thường dùng
1 Những loại văn khế thường dùng: 1.1- Tờ bán đứt: tên thường gọi Tuyệt mại
hoặc Đoạn mại
Đặc điểm chung của loại văn khế này là, dù dùng vào bất kỷ mục đích trao đổi mua, ban gi,
vệ mặt văn tự đều dùng một câu “Nay làm tờ xin
bán đứt
Vi du: Nay làm tờ xin ban dirt: Vi fap to
tuyét mai sw
1.2- Tờ bán đỡ: tên thường gọi Điển mại, tức người bán được phép chuộc hoặc thêm tiên để chuộc lại khi có điêu kiện
- Tờ cam: tên thường gọi Điển chap, dung vào việc càm đất, nhà, ruộng, thuyền, trâu, bò _ 13 Tờ vay: tên thường gọi ?họ trái, khi người đi vay muốn vay tiền, lúa mà chủ nợ bắt
20
Nguyễn Thị Thiêm Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II
phải thế chấp cái gì thì người vay phải thé chap Cáiáy —_
Có nhiêu cách làm tờ vay: - To chap trái
- Tờ thụ trái và chap trai dién (thd)
~ Tờ lãnh trái thê điên
1.4- Tờ (vay) mượn: tên thường gọi Ta tam,
(vay) mượn tiền hoặc lúa, người cho vay không lấy lời, hoặc lấy lời nhiều hay ít đều do người cho vay quyết định
15- Tờ cho thuê nhà hoặc thuyền: tên thường gọi Có tá
1.8- Tờ cho người đi ở thuê: tên thường gọi Cố công
1.7- Tờ cho người khác làm ruộng của mình
gọi là Hứa lác điện hoặc nhận ruộng làm thuê gọi là Lĩnh tác điên điên
1,8- Tờ chỉ việc cho làm ruộng: Hứa tá canh điển như Húa tác điền
1.8- Tờ cho con mình làm con nuôi người khác: Hứa dưỡng tử
Trên đây là những loại văn khé thường dùng trong mua bán, đôi chác, giao dịch Trong thực té, người làm khế thường tùy vào từng sự việc cụ thê đề lập khé
2 Dac điểm chung về cách trình bày trong một tờ khế:
Tuy được dùng với mục đích đa dạng, nhưng về mặt hình thức, văn khế lại có thể thức tương đối thống nhất Nhìn chung thể thức văn
khé gồm 5 phan như sau:
2.1- Phần mở đầu: „
Khi làm văn khế, hàng đầu tiên trong tờ khé
ghi tên tỉnh, phủ, huyện, tong, xa (thôn), sau đó
mới đến tên người làm khé Nêu có nhiều người cùng làm, thì thêm chữ đẳng sau các tên ấy (tuy nhiên, trong văn khế thường không ghi tên tỉnh)
22- Phần nêu mục đích lập khế (lý do lập
Trang 2Công bố - Giới thiệu tài liệu lưu trữ
Hàng thứ hai trong tờ khế, người làm khế sẽ nói rõ nguyên nhân vì sao mình làm khé vi lập fở, sau 3 chữ 'vi lập tờ” người làm khế nêu ra mục đích lập khé và thêm chữ sự vào phía sau
Ví dụ: Nay làm tờ lãnh khoán Ví lập tờ lãnh khoán sự
Sau câu nói trên, chữ duyên hoặc chữ nhân để chỉ cớ Người ta thường dùng văn tắt duyên (nhân) vi vô hữu tiền văn tiêu dụng
Các ly do thường dùng là:
- Nhân vì có việc gấp, việc cần kíp trong nhà Duyên vi khẩn cấp gia sự
- Vì không có tiền làm ăn Duyên vi vô hữu tiên văn sinh lý
- Nhân vì năm mắt mùa túng ngặt không có chỉ nuôi vợ con Duyên ví hung niên cật cứ vô do dưỡng từ dục thê
2.3- Phân nội dung:
Khi đã đầy đủ các phan trên, người làm khế đi tiếp vào nội dụng văn khé Ở đây có sự phân biệt giữa các loại văn khế:
- Tờ khế cho con đi ở mướn, nội dung gồm: nêu tên, tuổi con hoặc cháu (nội, ngoại), đã biết làm việc gi, họ tên, nơi ở của người mướn; số tiền lãnh và thời hạn ở mướn
- Te khé về ban trâu (trâu đực: mẫu ngưu, trâu cái: tan ngưu), bò (hoàng ngưu), ngựa (ngựa đực: hùng mã, ngựa cái: thư mãi
- Tờ khế về điền thổ, nội dung gồm: Ruộng ấy do đâu mà có, ở thôn nào, xứ nảo, đông tây tứ cận; bao nhiêu mẫu, sảo, thước, tắc; bán cho người làng nào, tên gì, giá bán bao nhiêu
- Tờ khế làm giấy đôi dat ruộng 4- Phan kết:
Đối với các tờ khế mua bán giao ước, thì câu kết trong tờ khế thường dùng là:
- Như thói thường trong nước đã quen, cho nên tôi làm tờ để sau cứ đó mà làm chứng (Quốc hữu thường pháp, có lập văn khé vi chiêu dụng giá)
- Nay làm tờ bán đứt (Tư đoạn mại to) hoặc Nay làm tờ vay (Tư tho trai to),
2.5- Phần cuối:
- Thời gian làm khế: Giữa trang ghỉ niên hiệu của vua trị vì (năm thứ mấy) đi kèm năm, tháng, ngày ghi theo âm lịch
- Những người đứng khế ký tên (nếu người làm khế không biết viết, nhờ người khác viết khé cho minh, thi người viết phải diém chi minh ở phía sau)
Số 10/2007
3 Một số loại khế khác: - Khê vay tiền, vay lúa
- Khế thuê thuyền (đò) đề đi buôn bán
- Khê lãnh làm ruộng rẽ
- Tờ cha mẹ chia gia tài - Tờ anh em chia gia tài
Các loại văn khế trên được sử dụng trong Số Bộ Hán-Nôm thời phong kiến, thuộc địa Dưới đây, chúng tôi xin giới thiệu một loại văn khé về việc bán (đứt) trâu (hồ sơ ký hiệu R0205, +1tờ): Tờ bán trâu tại thôn An Hội, tỗng Bình Chánh, phủ Vũng Liêm, từnh Vĩnh Long + " - % tà, cử c +8 : oh Bie wee le Se EAT a Ae AE Ret age hm AAR RG REP WR HH LỀ ata hee seas es how TỔ KẾT APs Wee Ba RS see om Pe tah Bees = Dich nghia:
Vo chéng Chin Tuan, vợ chỗng cựu Hương hào Lý, thôn An Hội, tổng Binh Chánh, phủ
Vũng Liêm
Lập tờ bán (đứt) trâu
Nhơn nay, tôi nguyên có một con trâu đục, vừa được 8 tuổi, toàn thân màu đen, sừng đuôi đều đủ Nay tôi thuận tình đem bán cho tên Lộc người thôn Nhơn Phú, giá tiền 120 quan, làm
của riêng mình luôn
Nếu trở về sau có người nào tranh nhận con trâu ấy, thì tôi xin chịu (bồi thường) thiệt hại Nay làm tờ bán (đút) này
Ngày 20 tháng 6 năm Nhâm Ngọ († 882) Cùng thiệp Thị Mai chưa điểm chỉ Cùng vợ Thị Nhận chưa điểm chỉ Người lập tờ bán: Chín Tuần điểm chỉ Cụu Hương hào Lý thủ ký
Người làm văn tự tên Điển ký