SS St eee eee ^“-¬———— <———=——=—= ok a loa am ——x~<———————————————-
NGHIÊN CỨU VI KHUẢN LACTIC CÓ KHẢ NĂNG SINH BACTERIOXIN SỬ DỤNG TRONG XU LY CHAT THAI CHAN NUOI
Phạm Bích Hién’, Hoa Thi Minh Tu’, Đào Thị Lương” i Vién Khoa hoc Nông nghiệp Việt Nam ? Viện Công nghệ Sinh học, Viện KH&CN VN 3 Viện Vi sinh vật và CNSH, Đại học Quốc gia Hà Nội
I DAT VAN DE
Vi khuẩn lactie có khả năng lên men đường tao axit lactic được ứng dụng nhiều trong đời sống như trong bảo quản, chế biến thực phẩm, ủ chua thức ăn chăn nuôi, sản xuất các dược phẩm như men tiêu hoá, chất tiệt trùng Ngoài ra vi khuẩn lactic được đặc biệt quan tâm do chúng còn có khả năng sinh bacterioxin, mot loai protein khang khuẩn có khả năng tiêu diệt @-ii vi khuẩn có quan hé gan gũi, tương đông nhưng không ức chế bản thân vi khuẩn sinh ra bacterioxin đó Do tính đặc hiệu tế bào đích cao, an tồn với người, vật ni, cây trồng và môi trường, bacterioxin của vi khuẩn lactic không những được xem là các chất diệt khuẩn thế hệ mới với nhiều ưu điểm vượt trội ứng dụng trong y học và bảo quản thực phẩm mà còn là giải pháp trong vẫn đề xử lý mơi trường, kiểm sốt sự lan truyền các nguồn vi khuẩn gay bénh, giảm ô nhiễm mùi hôi thối từ các nguồn chất thải giàu chất hữu cơ Trong bài viết này, chúng tôi trình bày kết quả: "Nghiên cứu vi khuan lactic cé kha nang tổng hợp bacterioxin sử dụng trong xử lý chất thải chăn nuôi"
'e LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
EN CUU
2.1 Vật liệu
tu vs Nguồn mẫu phân lập vỉ khuẩn
25 mâu được thu thập trên địa bàn Hà Nội gồm 10 mẫu sản phẩm lên men truyền thống (nước hoa quả lên men, dưa, cà muôi, thit mudi, nem chua); 7 mẫu chất thải chăn nuôi; § mẫu phụ phâm chế biến thực phẩm (rỉ đường, bã ép hoa quả, bã đậu ủ chua làm thức ăn chăn nuôi) 2.1.2 Vi sinh vật
- Vi khuẩn (VK) cùng họ với vi khuẩn lactic: Lactobacillus algilis JCM 1230, L salivarius JCM 5804, L plantarum JCM 1048 va JCM1149, Leuconostos mesenteroides, L fermentum, Sfreptocccus sp do Phòng Công nghệ Vật liệu Sinh học- Viện Công nghệ Sinh học cung cấp
- Chủng VK gây théi Erwinia carotovora KT03 do Bộ môn Bệnh cây, Viện Bảo vệ Thực „vật cung cấp, lưu giữ tại Qui gen vi sinh vat, ; Vién Thổ nhưỡng Nông hóa
- VK gây bệnh cho người và vật nuôi: E.coli PA2, E coli NC, Salmonella sp., Shigella flexneri, Enterococcus faecalis, Staphylococcus aureus ATCC 29213 do Phong Vi khuẩn hiếm- Viện Vệ sinh dịch tế TW cung cấp
3 Môi trường
- Môi trường MRS dịch thể (thạch) (g/l): Cao thit -10; cao men-5; peptone-10; glucoza-20;
CH;COONa-5; K;HPO¿-2; amonixttrat-2;
MgSO,.7H;O-0,2; MnSO, -0,04; Tween 30
Iml; (thạch- -20); pH 6.8 nuôi chủng nghiên cứu và các vi khuẩn cùng họ với vi khuẩn lactic
- Môi trường NA nuôi VSV kiểm dinh (g/l):
Cao thịt bò- 3; peptone-3; thạch-15; pH 7-7,2; nuôi các VSV gây thối, gây bệnh cho người và
vật nuôi
- Môi trường PDA (g/): khoai tây-200;
dextrin-20; pH: 6,8 nuôi VK ⁄wima
carotovora
2.2 Phuong phap
- Phương pháp phân loại
Đặc điểm hình thái, sinh hoá của VK lactic:
Theo các phương pháp nghiên cứu VSV học thông thường Hình thái tế bào được quan sát trên
kính hiển vi điện tử quét (Hitachi- Nhật Ban)
Phân tích trình te ADNr 16S: Trinh tr ADNr 16S cia ching vi khuan theo phuong phap cia
Sakiyama và cộng sự (2009) Sản phẩm PCR
được tinh sạch và xác định trình tự trên máy đọc trình tự tự động (ABI PRISM®3700-4van Genetic Analyzer- ~My) Kết quả đọc trình tự được xử lý trên phần mềm Clustal X của Thompson và cộng sự, 1997 Các trình tự được so sánh với trình tự ADNr 16S của các lồi đã cơng bố từ dữ liệu của DDBJ, EMBL, GenBank Cây phát sinh được xây dựng theo Kimura (1980), sử dụng phương pháp của