1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tuần 21 - Giáo án khác - Nguyễn Thị Mai - Thư viện Giáo án điện tử

73 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ôn Tập Và Kiểm Tra Cuối Học Kì 2
Chuyên ngành Tiếng Việt
Thể loại Giáo án
Năm xuất bản 2020
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 815 KB

Nội dung

TUAÀN 16 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 30 ( Từ ngày 6 /7 đến 10/7/2020) Thứ Tiết Môn Nội dung bài dạy 2 6/7 1 Tiếng Việt Ôn tậpvà KT cuối HKII ( Tiết 1) 2 Tiếng Việt Ôn tậpvà KT cuối HKII ( Tiết 2) 3 Mỹ thuật Giáo viên chuyên dạy 4 Toán Ôn tập về phép cộng và phép trừ Ôn tập ( TT) 5 C CờKNS Chào cờ đầu tuần KNS Ôn tập ĐG cuối năm 3 7/7 1 Toán Ôn tập về phép nhân và phép chia Ôn tập ( TT) 2 Thể dục Giáo viên chuyên dạy 3 Tiếng Việt Ôn tậpvà KT cuối HKII ( Tiết 3) 4 Tiếng Việt Ôn tậpvà KT cuối HKII ( Tiết 4[.]

Trang 1

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 30 :

( T ngày 6 /7 đ n 10/7/2020)ừ ngày 6 /7 đến 10/7/2020)ến 10/7/2020)

26/7

1Tiếng Việt Ôn tậpvà KT cuối HKII ( Tiết 1)

2Tiếng Việt Ôn tậpvà KT cuối HKII ( Tiết 2)

3Mỹ thuật Giáo viên chuyên dạy

4Toán Ôn tập về phép cộng và phép trừ Ôn tập ( TT)

5C CờKNS Chào cờ đầu tuần:KNS:Ôn tập ĐG cuối năm

37/7

1Toán Ôn tập về phép nhân và phép chia.Ôn tập ( TT)

2Thể dục Giáo viên chuyên dạy

3Tiếng Việt Ôn tậpvà KT cuối HKII ( Tiết 3)

4Tiếng Việt Ôn tậpvà KT cuối HKII ( Tiết 4)

48/7

1Tiếng Việt Ôn tậpvà KT cuối HKII ( Tiết 5)

2Tiếng Việt Ôn tậpvà KT cuối HKII ( Tiết 6)

3Toán Ôn tập về đại lượng Ôn tập ( TT)

4Âm nhạc Giáo viên chuyên dạy

3Tiếng Việt Ôn tậpvà KT cuối HKII

4Tiếng Việt KT đọc hiểu, LTVC

5TN&XH Tổng kết

610/7

2Thể dục Giáo viên chuyên dạy

3Tiếng Việt KT viết chính tả, TLV

4Thủ công Tổng kết.

5SHL Đánh giá mọi hoạt động trong tuần.

Thứ hai ngày 6 tháng 7 năm 2020.Tiết 1: Tập đọc: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2.

I MỤC TIÊU:

- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34 (phát âm rõ, tốc độ đọc 50 tiếng / phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài (Trả lời được câu hỏi về nội dung của đoạn đọc )

- Biết thay thể cụm từ khi nào bằng các cụm từ Bao giờ, Lúc nào, Mấy giờ trong các câu ở BT2; ngắt đoạn văn cho trước thành 5 câu rõ ý (BT3)

II CHUẨN BỊ:

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34 SGK.

1

Trang 2

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A Ôn tập

1 Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng

- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa học.

- Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc - Nhận xét trực tiếp từng HS.

* Bài tập

Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?

- Hãy đọc câu văn trong phần a.

- Yêu cầu HS suy nghĩ để thay cụm từ khi nào trong câu trên bằng một từ khác.

- Yêu cầu HS làm bài theo cặp, sau đó gọi một số HS trình bày trước lớp.

- Nhận xét HS

Bài 3: Ôn luyện cách dùng dấu chấm

- Bài tập yêu cầu các con làm gì?

- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài Chú ý cho HS: Câu phải diễn đạt 1 ý trọn vẹn, khi đọc câu ta phải hiểu được - Gọi 1 số HS đọc bài trước lớp (đọc cả

- Đọc và trả lời câu hỏi.

- BT yêu cầu chúng ta: Thay cụm … - Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về thời gian.

a) Khi nào bạn về quê thăm ông bà nội? - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến + Bao giờ bạn về quê thăm ông bà nội? + Lúc nào bạn về quê thăm ông bà nội? Đáp án:

b) Khi nào (bao giờ, tháng mấy, lúc nào, mấy giờ) các bạn được đón Tết Trung thu?

c) Khi nào (bao giờ, lúc nào, mấy giờ) bạn đi đón em gái ở lớp mẫu giáo?

- Ngắt đoạn văn thành 5 câu rồi viết lại cho đúng chính tả.

- Làm bài theo yêu cầu:

Bố mẹ đi vắng Ở nhà chỉ có Lan và em Huệ Lan bày đồ chơi ra dỗ em Em buồn ngủ Lan đặt em xuống giường rồi hát ru em ngủ.

Tiết 2: Tập đọc: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2I MỤC TIÊU:

- Mức độ y/c về kĩ năng đọc như ở tiết 1.

- Tìm được vài từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ, đặt được câu với 1 từ chỉ màu sắc tìm được (BT2, BT3)

- Đặt được câu hỏi có cụm từ Khi nào (2 trong số 4 câu ở BT4)

Trang 3

- HS có năng khiếu tìm đúng và đủ các từ chỉ màu sắc (BT3); thực hiện được đầy

đủ BT4.

II.CHUẨN BỊ: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28

đến tuần 34 Bảng chép sẵn bài thơ trong bài tập 2 SGK.

III CÁC HO T ẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ĐỘNG DẠY HỌC:NG D Y H C:ẠT ĐỘNG DẠY HỌC:ỌC:

A Bài cũ : B Bài mới

1 Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng

(Tiến hành tương tự tiết 1).

2 Bài 2: Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.

- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào Vở Bài tập

- Hãy tìm thêm các từ chỉ màu sắc không có trong bài.

Bài 3: Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.

- Nhận xét và tuyên dương những HS đặt câu hay

Bài 4: Yêu cầu 1 HS đọc đề bài tập

- Gọi HS đọc câu văn của phần a.

- Hãy đặt câu hỏi có cụm từ khi nào cho câu văn trên.

- Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài vào Vở

- Yêu cầu HS về nhà tìm thêm các từ chỉ màu sắc và đặt câu với các từ tìm được - Bài tập yêu cầu chúng ta đặt câu với các từ tìm được trong bài tập 2.

- Tự đặt câu, sau đó nối tiếp nhau đọc câu của mình trước lớp,

Những cây phượng vĩ nở những bông hoa đỏ tươi gọi mùa hè đến Ngước nhìn lên vòm lá xanh thẫm, con biết mình sẽ nhớ mãi ngôi trường này Trong vòm lá xanh non, những chú ve đang cất lên bài hát rộn ràng của

d) Các bạn thường về thăm ông bà vào những ngày nào?

3

Trang 4

Tiết 3: Mỹ thuật: GV chuyên dạy

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ Phấn màu.

III CÁC HO T ẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ĐỘNG DẠY HỌC:NG D Y – H C:ẠT ĐỘNG DẠY HỌC:ỌC:

A.Bài cũ:

- Ôn tập về các số trong phạm vi 1000.

- GV nhận xét.

B Bài mới:

1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học và ghi

tên bài lên bảng.

- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện

Bài 3:- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Có bao nhiêu HS gái? - Có bao nhiêu HS trai?

- Làm thế nào để biết tất cả trường có bao nhiêu HS?

- Yêu cầu HS làm bài.

* HDHS làm các BT tương tự của tiết Ôntập( TT).

C Củng cố – Dặn dò:- Tổng kết tiết học và dặn dò.

- HS làm bài, bạn nhận xét HS lắng nghe nhắc lại đầu bài - Làm bài vào vở bài tập

- HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình

Trang 5

Thứ ba ngày 7 tháng 7 năm 2020.

Tiết 1: Toán: ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA. ÔN TẬP VỀPHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA( TT)

I MỤC TIÊU:

- Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.

- Biết tính giả trị của biểu thức có hai dấu phép tính (trong đố có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học).

- Biết tìm số bị chia, tích.

- Biết giải bài toán có một phép nhân, một phép chia - Nhận biết một phần mấy của một số.

- Làm bài 1( a),bài 2( dòng 1),bài 3,bài 5./172 Làm bài 1,2,3,4/173

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, phấn màu.

III CÁC HO T ẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ĐỘNG DẠY HỌC:NG D Y – H C:ẠT ĐỘNG DẠY HỌC:ỌC:

A Bài cũ: Ôn tập về phép cộng và phép trừ.

- GV nhận xét.

B Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học và

ghi tên bài lên bảng.

2 Hướng dẫn ôn tập.

Bài 1: Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho

HS tự làm bài.

- Yêu cầu HS làm tiếp phần b - Yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm - Nhận xét bài làm của HS.

Bài 2: Nêu yêu cầu của bài và cho HS tự làm

- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện của từng biểu thức trong bài.

- Nhận xét.

Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài.

+ HS lớp 2A xếp thành mấy hàng? + Mỗi hàng có bao nhiêu HS?

+ Vậy để biết tất cả lớp có bao nhiêu HS ta làm như thế nào?

+ Tại sao lại thực hiện phép nhân 3 x 8?

- Chữa bài cho HS hàng có 3 HS, như vậy 3 được lấy 8 lần nên ta thực hiện phép

Trang 6

Bài 5: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS tự làm bài và nêu cách làm của

Tiết 2: Thể dục GV chuyên dạy.

Tiết 3: Kể chuyện: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2.( T3)I MỤC TIÊU

- Mức độ y/c về kĩ năng đọc như tiết 1.

- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu (2 trong số 4 câu ở BT2); đặt đúng dấu chấm hỏi, dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3).

- HS có năng khiếu thực hiện được đầy đủ BT2.

II CHUẨN BỊ: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28

đến tuần 34 SGK.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A Bài cũ :B Bài mới :

1 Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng

- Tiến hành tương tự như tiết 1.

2 Ôn luyện cách đáp lời chúc mừng

Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Hãy đọc các tình huống được đưa ra trong bài.

- Khi ông bà ta tặng quà chúc mừng sinh nhật con, theo con ông bà sẽ nói gì? - Khi đó con sẽ đáp lại lời của ông bà như thế nào?

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm lời đáp cho các tình huống còn lại - Yêu cầu một số cặp HS đóng vai thể hiện lại các tình huống trên Theo dõi và

- Hãy đọc câu văn trong phần a.

- Hãy đặt câu có cụm từ như thế nào để

- HS thựchiện

- Đáplại lời chúc mừng của người khác - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm - Ông bà sẽ nói: Chúc mừng sinh nhật cháu Chúc cháu ngoan và học giỏi./ Chúc mừng cháu Cháu hãy cố gắng ngoan hơn và học giỏi hơn nhé./…

- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Cháu cảm ơn ông bà ạ! Cháu thích món quà này lắm, cháu hứa sẽ học giỏi hơn để ông bà vui ạ./ Ông bà cho cháu món quà đẹp quá, cháu cảm ơn ông bà ạ./… - Làm bài.

b) Con xin cảm ơn bố mẹ./ Con cảm ơn bố mẹ, con hứa sẽ chăm học hơn để được thêm nhiều điểm 10./…

- Thực hiện yêu cầu của GV.

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi - Dùng để hỏi về đặc điểm.

- Gấu đi lặc lè.

- Gấu đi như thế nào?

b) Sư tử giao việc cho bề tôi như thế

Trang 7

hỏi về cách đi của gấu.

- Yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở bài tập - Nhận xét HS.

C Củng cố – Dặn dò

- Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức của bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiết 5

- Mức độ về y/c về kĩ năng đọc như ở tiết 1.

- Biết đáp lại lời chúc mừng theo tình huống cho trước (BT2); biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Như thế nào (BT3).

II CHUẨN BỊ: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28

đến tuần 34 SGK.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A Bài cũ: B Bài mới

1 Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng

- Tiến hành tương tự như tiết 1.

2 Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi:

ở đâu?

Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về nội dung gì?

- Hãy đọc câu văn trong phần a.

- Hãy đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho câu văn trên.

- HS tự làm các phần còn lại của bài, sau đó gợi ý một số HS đọc câu hỏi của mình Nghe và nhận xét từng HS.

3 Ôn luyện cách dùng dấu chấm hỏi,

dấu phẩy.

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Dấu chấm hỏi được dùng ở đâu? Sau dấu chấm hỏi có viết hoa không?

- Dấu phẩy đặt ở vị trí nào trong câu? Sau dấu phẩy ta có viết hoa không?

- HS thực hiện

- Bài tập yêu cầu chúng ta: Đặt câu hỏi có cụm từ Ở đâu? cho những câu sau - Câu hỏi Ở đâu? dùng để hỏi về địa

b) Chú mèo mướp vẫn nằmlì ở đâu? c) Tàu Phương Đông buông neo ở đâu? d) Chú bé đang say mê thổi sáo ở đâu? - Điền dấu chấm hỏi hay dấu phẩy vào mỗi ô trống trong truyện vui?

- Dấu chấm hỏi dùng để đặt cuối câu hỏi Sau dấu chấm hỏi ta phải viết hoa - Dấu phẩy đặt ở giữa câu, sau dấu phẩy ta không viết hoa vì phần trước dấu phẩy thường chưa thành câu.

- Làm bài: 7

Trang 8

- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng lớp Cả lớp làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn

- Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi “Ở đâu?” và cách dùng dấu chấm hỏi, dấu phẩy.

- Nhận xét tiết học và dặn dò.

Đạt lên năm tuổi Cậu nói với bạn: - Chiến này, mẹ cậu là cô giáo, sao cậu chẳng biết viết một chữ nào?

Chiến đáp:

- Thế bố cậu là bác sĩ răng sao con bé của cậu lại chẳng có chiếc răng nào? - Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về địa điểm, nơi chốn, vị trí.

Tiết 5: Ôn TV cho HS.

( GV cho HS luyện đọc những bài tập đọc đã học)Thứ tư ngày 8 tháng 7 năm 2020

Tiết 1: Tập đọc: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 ( T5)

I MỤC TIÊU:

- Mức độ y/c về kĩ năng đọc như ở tiết 1.

- Biết đáp lời khen ngợi theo tình huống cho trước (BT2); biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Vì sao (BT3).

II CHUẨN BỊ: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28

đến tuần 34.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A Bài cũ : B Bài mới

1 Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng

- Tiến hành tương tự như tiết 1.

2 Ôn luyện cách đáp lời khen ngợicủa người khác

Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Hãy đọc các tình huống mà bài đưa ra - Hãy nêu tình huống a.

- Hãy tưởng tượng em là bạn nhỏ trong tình huống trên và được bà khen ngợi, con sẽ nói gì để bà vui lòng.

- HS thực hiện

- Bài tập yêu cầu chúng ta nói lời đáp lại lời khen ngợi của người khác trong một số tình huống.

- 1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm theo.

- Bà đến nhà chơi, con bật tivi cho bà xem Bà khen:“Cháu bà giỏi quá!” - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Cảm ơn bà đã khen cháu, việc này dễ lắm bà ạ, để cháu dạy bà nhé./ Việc này cháu làm hằng ngày mà bà./ Có gì đâu, cháu còn phải học tập nhiều bà ạ./ Làm bài:

Trang 9

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm lời đáp cho các tình huống còn lại Sau đó, gọi một số cặp HS trình bày trước lớp.

- Nhận xét HS.

3 Ôn luyện cách đặt câu hỏi có cụmtừ Vì sao?

- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS đọc các câu văn trong bài - Yêu cầu HS đọc lại câu a.

- Hãy đặt câu hỏi có cụm từ vì sao cho câu văn trên.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trên.

- Vậy câu hỏi có cụm từ vì sao dùng để hỏi về điều gì?

- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh thực hành hỏi đáp với các câu còn lại Sau đó gọi một số cặp lên trình bày trước lớp.

b) Cháu cảm ơn dì ạ./ Dì ơi, ở lớp cháu còn nhiều bạn múa đẹp hơn nữa dì ạ./ Thật hả dì? Cháu sẽ tập thêm nhiều bài nữa để hát cho dì xem con nhé./ Dì khen làm cháu vui quá./…

c) Có gì đâu, mình gặp may đấy./ Có gì đâu, chỉ là mình đang đứng gần nó./… - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.

- 1 HS đọc bài trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK.

- Vì khôn ngoan, Sư Tử điều binh khiển tướng rất tài.

- Vì sao Sư Tử điều binh khiển tướng rất tài?

- Vì Sư Tử rất khôn ngoan.

- Hỏi về lí do, nguyên nhân của một sự

- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.

- Biết đáp lời từ chối theo tình huống cho trước (BT2); tìm được bộ phận trong câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì? (BT3); điền đúng dấu chấm than, dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4)

II CHUẨN BỊ : Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần

34

III CÁC HO T ẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ĐỘNG DẠY HỌC:NG D Y H C:ẠT ĐỘNG DẠY HỌC:ỌC:

A Bài cũ : Ôn tập tiết 5.B Bài mới

1 Kiểm tra phần học thuộc lòng

9

Trang 10

- Tiến hành tương tự như tiết 1

2 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Hãy đọc các tình huống được đưa ra trong bài.

- Yêu cầu HS nêu lại tình huống a.

- Nếu em ở trong tình huống trên, con sẽ nói gì với anh trai?

- Một số HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét

- Nhận xét, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm các phần còn lại của bài.

- Gọi một số HS trình bày trước lớp - Nhận xét từng HS

3 Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi cócụm từ để làm gì?

Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS đọc các câu văn trong bài - Yêu cầu HS đọc lại câu a.

- Anh chiến sĩ kê lại hòn đá để làm gì? - Đâu là bộ phận trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gì trong câu văn trên?

- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm gì Sau đó,

- Gọi 1 HS đọc bài làm, đọc cả dấu câu - Yêu cầu cả lớp nhận xét sau đó kết luận về lời giải đúng và nhận xét tuyên dương HS.

- HS thực hiện

- Bài tập yêu cầu chúng ta: Nói lời đáp cho lời từ chối của người khác trong một số tình huống.

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK.

- Em xin anh cho đi xem lớp anh đá bóng Anh nói: “Em ở nhà làm cho hết bài tập đi.”.

- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: - Em sẽ ở nhà làm hết bài tập rồi, anh cho em đi nhé?/ Tiếc quá, lần sau nếu em làm hết bài tập thì anh cho em đi nhé./…

b) Thế thì bọn mình cùng đi cho vui nhé./ Tiếc thật, nếu ngày mai bạn không chơi bóng thì cho tớ mượn nhé./ Không sao, tớ đi mượn bạn khác vậy./…

- Tìm bộ phận của mỗi câu sau trả lời câu hỏi để làm gì?

- 1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK.

- Để người khác qua suối không bị ngã nữa, anh chiến sĩ kê lại hòn đá

Dũng rất hay nghịch bẩn nên ngày nào bố mẹ cũng phải tắm cho câu dưới vòi hoa sen.

Một hôm ở trường, thầy giáo nói với Dũng:

Trang 11

C Củng cố – Dặn dò :

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS về nhà tập kể về con vật mà em biết cho người thân nghe.

- Chuẩn bị: Ôn tập tiết 7

- Ồ! Dạo này con chóng lớn quá! Dũng trả lời:

- Thưa thầy, đó là vì ngày nào bố mẹ con cũng tưới cho con đấy ạ -

Tiết 3: Toán: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TT) I MỤC TIÊU:

- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6 - Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản - Nhận biết về thời gian được dành cho một số hoạt động - Biết giải BT liên quan đến đơn vị kg, km

- Biết giải bài toán có gắn liền với các số đo BT cần làm : 1(a); 2; 4(a,b)/174 Bài 1,2,3/175.

II CHUẨN BỊ: Bảng phụ.

III CÁC HO T ẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ĐỘNG DẠY HỌC:NG D Y – H C: ẠT ĐỘNG DẠY HỌC:ỌC:

A Bài cũ : HS lên bảng làm bài 3

- GV nhận xét.

B Bài mới

Bài 1: Quay mặt đồng hồ đến các vị trí

trong phần a của bài và yêu cầu HS đọc: - Yêu cầu đọc giờ trên mặt đồng hồ a - 2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ?

- Vậy đồng hồ A và đồng hồ nào chỉ cùng một giờ?

- Làm tương tự với các đồng hồ còn lại - Nhận xét bài làm của HS.

Bài 2: Gọi HS đọc đề bài toán.

- Hướng dẫn HS phân tích đề bài, thống nhất phép tính sau đó y/c các em làm bài - Nhận xét bài của HS và tuyên dương.

Bài 4: Nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bảng con

Trang 12

Tiết 4: Ôn toán: I MỤC TIÊU:

- Nhận biết thời gian được dành cho một số hoạt động - Biết giải bài toán liên quan đến đơn vị kg; km.

II ĐỒ DÙNG: Bảng phụ

III CÁC HO T ẠT ĐỘNG DẠY – HỌC ĐỘNG DẠY – HỌCNG D Y – H CẠT ĐỘNG DẠY – HỌCỌC

1 Kiểm tra bài cũ:2 Hướng dẫn ôn tập.Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS thảo luận và nối bảng với mỗi ý thích hợp

- Gọi HS đọc bài làm của nhóm mình - Nhận xét, chữa bài

Bài 2: Gọi HS đọc đề bài toán.

- Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét bài của HS.

Bài 3: Gọi HS đọc đề bài toán

+ Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu lớp làm bài vào vở, 1 em làm - HS đọc đề nêu yêu cầu.

- 1 HS lên bảng giải Cả lớp làm vào vở Thứ năm ngày 9 tháng 7 năm 2020

Tiết 1: Toán: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC ( TT) I MỤC TIÊU:

- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuông, đoạn thẳng Biết vẽ hình theo mẫu BT cần làm 1 ; 2 ; 4./176 Bài 1,2,3/177.

II CHUẨN BỊ: Các hình vẽ trong bài tập 1.

III CÁC HO T ẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ĐỘNG DẠY HỌC:NG D Y – H C: ẠT ĐỘNG DẠY HỌC:ỌC:

A Bài cũ : Sửa bài 3 - 2 HS lên bảng làm bài, bạn nhận xét.

Trang 13

- GV nhận xét.

B Bài mới

Bài 1- Chỉ từng hình vẽ trên bảng và

yêu cầu HS đọc tên của từng hình.

Bài 2: Cho HS phân tích để thấy

hình ngôi nhà gồm 1 hình vuông to làm thân nhà, 1 hình vuông nhỏ làm cửa sổ, 1 hình tứ giác làm mái nhà, sau đó yêu cầu các em vẽ hình vào vở bài tập.

- NX

Bài 4: Vẽ hình của bài tập lên bảng,

có đánh số các phần hình.

- Hình bên có mấy hình tam giác, là những tam giác nào?

- Có bao nhiêu hình tứ giác, đó là

Tiết 2: Đạo đức: ĐÁNH GIÁ CUỐI NĂM.

Tiết 3: Tập viết: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (T7)I MỤC TIÊU:

- Mức độ y/c về kĩ năng đọc như ở tiết 1.

- Biết đáp lời an ủi theo tình huống cho trước (BT2); dựa vào tranh, kể lại được câu chuyện theo đúng ý và đặt tên cho câu chuyện vừa kể (BT3).

II CHUẨN BỊ : Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ T 28 đến T34.III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A Bài cũ

B Bài mới

1 Kiểm tra phần học thuộc lòng

- Tiến hành tương tự như tiết 1.

2 Ôn luyện từ và câu

Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Đọc các tình huống được đưa ra trong bài - Yêu cầu HS nêu lại tình huống a.

- Nếu em ở trong tình huống trên, con sẽ nói

- HS thực hiện

- Bài tập yêu cầu chúng ta: Nói lời đáp cho lời an ủi của người khác trong một số tình huống.

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, cả 13

Trang 14

gì với bạn?

- Nhận xét, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm các phần còn lại của bài.

- Gọi một số HS trình bày trước lớp - Nhận xét HS

3 Ôn luyện cách kể chuyện theo tranh Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS quan sát từng bức tranh - Bức tranh 1 vẽ cảnh gì?

- Chuyện gì đã xảy ra sau đó? Hãy quan sát và tìm câu trả lời ở bức tranh thứ 2.

- Bức tranh thứ 3 cho ta biết điều gì?

- Bức tranh 4 cho ta thấy thái độ gì của hai anh em sau khi bạn trai giúp đỡ?

- Yêu cầu HS chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS cùng tập kể lại truyện trong nhóm, sau đó gọi một số HS trình bày trước lớp.

- Nhận xét từng HS.

- Dựa vào nội dung câu chuyện, hãy suy nghĩ và đặt tên cho truyện

C Củng cố – Dặn dò

- Khi đáp lại lời an ủi của người khác, chúng ta cần phải có thái độ như thế nào?

lớp theo dõi bài trong SGK.

- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: b) Cháu cảm ơn ông Lần sau cháu sẽ cẩn thận hơn./

- Một số HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.

- Kể chuyện theo tranh rồi đặt tên cho câu chuyện.

- Quan sát tranh minh hoạ.

- Một bạn trai đang trên đường đi học Đi phía trước bạn là một bé gái mặc chiếc váy hồng thật xinh xắn.

- Kể chuyện theo nhóm.

- Kể chuyện trước lớp, cả lớp nghe và nhận xét lời kể của các bạn - Suy nghĩ, sau đó nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Giúp đỡ con nhỏ, Cậu bé tốt bụng,

- Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng mực

Tiết 4: Tiếng việt

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (CKII).

(Đề của trường)

Tiết 5: Tự nhiên và xã hội: Tổng kếtThứ sáu ngày 10 tháng 7 năm 2020.

Tiết 1: Toán

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (CKII).

(Đề của trường)

Tiết 2: Thể dục : Gv chuyên dạyTiết 3: Tiếng việt

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (CKII).

(Đề của trường)

Tiết 4: Thủ công: ĐÁNH GIÁ CUỐI NĂM.Tiết 5: SINH HOẠT LỚP: TUẦN 35

Trang 15

I MỤC TIÊU: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong

cả năm học.

- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.

- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.

II ĐÁNH GIẢ CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN QUA:

* Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ - Duy trì SS lớp tốt.

* Học tập:

- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp - Kết quả thi cuối năm chưa thật tốt như em …

- Một số em có ý thức học tập chưa tốt như em ,… * Văn thể mĩ:

- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học : khá tốt - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.

* Hoạt động khác:

III KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾP THEO

- Duy trì nề nếp và sĩ số lớp sau thi.

- Dự Lễ Tổng kết năm học theo quy định của trường - Tích cực đi sinh hoạt hè theo quy định.

15

Trang 16

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 28 :( Từ ngày 22 /6 đến 26/6/2020)

222/6

3Mỹ thuật Giáo viên chuyên dạy

4Toán Phép cộng( Không nhớ)trong phạm vi 1000

5C Cờ.KNS Chào cờ đầu tuần:KNS: Lòng biết ơn

323/6

2Thể dục Giáo viên chuyên dạy

3Kể chuyện Chuyện quả bâu( Giảm BT3)

4Chính tả (Nghe-viết ): Tiếng chổi tre

3Kể chuyện Bóp nát quả cam( Giảm BT3)

4Toán Phép trừ ( Không nhớ) trong phạm vi 1000

5Âm nhạc Giáo viên chuyên dạy

525/6

2Đạo đức Bảo vệ các loài vật có ích(Tiết 1)

3Tập viết Ôn tậpChữ hoa V( Kiểu 2)

4LT& câu Từ trái nghĩa Dấu chấm Dấu phẩy

5TN&XH Mặt trời, mặt trăng và các vì sao.

626/6

2Thể dục Giáo viên chuyên dạy

3TLV Đáp lời an ủi, kể chuyện được chứng kiến( BT1,3)

4Thủ công Trưng bày sản phẩm thực hành của HS.

5SHL Đánh giá mọi hoạt động trong tuần.

Thứ hai ngày 22 tháng 6 năm 2020.

I MỤC TIÊU :

- Đọc mạch lạc toàn bài, biết ngắt , nghỉ hơi đúng.

- Hiểu nội dung bài: Các dân tộc trên đết nước Việt Nam là anh em một nhà , mọi dân tộc có chung một tổ tiên.(TL được CH 1,2, 3, 5) HSKG trả lời được CH 4

II CHUẨN BỊ : Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK

III CÁC HO T ẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ĐỘNG DẠY HỌC:NG D Y H C:ẠT ĐỘNG DẠY HỌC:ỌC:

A Bài cũ : Cây và hoa bên lăng Bác

- Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài

- - Nhận xét HS.

- 2 HS Trả lời các câu hỏi

Trang 17

- Câu chuyện được chia làm mấy đoạn? Phân chia các đoạn như thế nào?

- Cho HS luyện đọc từng đoạn lần 1

- Hướng dẫn ngắt, nghỉ, nhấn giọng câu dài - HS luyện đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 - Yêu cầu HS đọc từ chú giải

d) Luyện đọc nhóm

- Yêu cầu HS đọc theo nhóm - Kiểm tra nhóm đọc ( nhận xét) d) Thi đọc

- Theo dõi và đọc thầm theo.

- Đọc bài tiếp nối, đọc từ đầu cho đến hết, mỗi HS chỉ đọc một câu - HS đọc từ khó

- Đọc bài tiếp nối câu

- Câu chuyện được chia làm 3 đoạn - Luyện đọc từng đoạn.

- HS luyện đọc câu dài

- Tiếp nối nhau đọc các đoạn

- Hai vợ chồng làm cách nào để thoát nạn lụt?

- Có chuyện gì lạ xảy ra với hai vợ chồng sau

- Chúng ta phải làm gì đối với các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam?

- Nhận xét tiết học - Dặn về nhà đọc lại bài.

- Sắp có mưa to, gió lớn làm ngập lụt khắp miền và khuyên họ hãy chuẩn bị cách phòng lụt.

- Hai vợ chồng lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đủ 7 ngày bảy đêm rồi chui vào đó, bịt kín miệng gỗ bằng sáp ong, hết hạn bảy ngày mới chui ra.

- Người vợ sinh ra 1 quả bầu Khi đi làm về 2 vợ chồng nghe thấy tiếng nói lao xao Người vợ lấy dùi dùi vào quả bầu thì có những người từ bên trong nhảy ra.

- Dân tộc Khơ-me, Thái, Mường, Dao, H’mông, Ê-đê, Ba-na, Kinh - Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam./ Chuyện quả bầu lạ./ Anh

Trang 18

Tiết 3: Mỹ thuật: Gv chuyên dạy

Tiết 4: Toán: PHÉP CỘNG KHÔNG NHỚ TRONG PHẠM VI 1000

I MỤC TIÊU:

- Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 100 - Biết cộng nhẩm các số tròn trăm.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

A Bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập :

- Viết các số sau thành tổng các trăm, chục, ĐV a) 234, 230 b) 675, 702

- Nhận xét HS.

B Bài mới: 1 Giới thiệu bài:

2 Giới thiệu phép cộng (không nhớ) trongphạm vi 1000.

* Hướng dẫn + các số có 3 chữ số (không nhớ) a) Giới thiệu phép cộng.

- GV nêu bài toán, vừa gắn hình biểu diễn số.

Bài toán: Có 326 hình vuông, thêm 253 hình

vuông nữa Hỏi có tất cả bao nhiêu hình vuông? + Muốn biết có tất cả bao nhiêu hình vuông, ta làm thế nào?

- Để tìm tất cả có bao nhiêu hình vuông, chúng ta gộp 326 hình vuông với 253 hình vuông lại

- Gộp 5 trăm, 7 chục, 9 hình vuông lại thì có tất cả bao nhiêu hình vuông?

- Vậy 326 cộng 253 bằng bao nhiêu? c) Đặt tính và thực hiện.

- Nêu yêu cầu: Dựa vào cách đặt tính cộng các số có 2 chữ số, hãy suy nghĩ và tìm cách đặt tính cộng 326, 253.

- GV cho HS nêu lại cách tính của mình - GV hướng dẫn lại HS cả lớp cùng theo dõi * Đặt tính.

- 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm nháp

- Theo dõi và tìm hiểu bài toán - HS phân tích bài toán làm bài ra giấy nháy.

- Theo dõi GV hướng dẫn và đặt tính theo.

326

Trang 19

- Viết số thứ nhất (326), sau đó xuống dòng viết tiếp số thứ hai (253) sao cho chữ số trăm thẳng cột với chữ số trăm, chữ số chục thẳng cột với chữ số chục, chữ số đơn vị thẳng cột với chữ số đơn vị Viết dấu cộng vào giữa 2 dòng kẻ, kẻ vạch ngang dưới 2 số (vừa nêu cách đặt tính, vừa viết phép tính).

- Yêu cầu HS dựa vào cách thực hiện tính cộng với các số có 2 chữ số để tìm cách thực hiện phép tính trên

- GV cho HS nêu cách thực hiện tính của mình, sau đó yêu cầu HS cả lớp nhắc lại cách tính và thực hiện tính 326 + 253.

- Tổng kết thành quy tắc thực hiện tính cộng +Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị.

+ Tính: Cộng từ phải sang trái, đơn vị cộng với đơn vị, chục cộng với chục, trăm cộng với trăm.

3 Luyện tập, thực hành.Bài 1: Tính

- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm - Nhận xét và chữa bài.

Bài 2a: Đặt tính rồi tính

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS làm bài.

- Nhận xét, chữa bài

Bài 3: Tính nhẩm (theo mẫu).

- Thảo luận nhóm 2

- Yêu cầu HS nối tiếp nhau tính nhẩm trước lớp - Các số trong bài tập là các số như thế nào? 326 Tính từ phải sang trái +253 Cộng đơn vị với đơn vị:

Trang 20

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS tự làm bài trong sách - Gọi HS đọc bài trước lớp

- Nhận xét HS.

Bài 2 (cột 1, 3): Gọi HS đọc yêu cầu.

- HS tự đặt tính và thực hiện phép tính - Chữa bài, nhận xét HS.

Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài.

- HS phân tích đề toán và vẽ sơ đồ: + Con gấu nặng bao nhiêu kg?

+ Con sư tử nặng thế nào so với con gấu (Vì con sư tử nặng hơn con gấu nên đoạn thẳng biểu diễn số cân nặng của sư tử cần vẽ dài hơn đoạn thẳng biểu diễn số cân nặng của gấu).

+ Để tính số cân nặng của sư tử, ta thực hiện phép tính gì.

- Yêu cầu HS giải bài toán

- Chữa bài cho HS.

Bài 5: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Hãy nêu cách tính chu vi của hình tam

Trang 21

Tiết 2: Thể dục: GV chuyên dạyTiết 3: Kể chuyện: CHUYỆN QUẢ BẦUI MỤC TIÊU:

- Dựa theo tranh, theo gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện(BT 1, BT2)

II CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ trong SGK (phóng to, nếu có thể)

III CÁC HO T ẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ĐỘNG DẠY HỌC:NG D Y H C:ẠT ĐỘNG DẠY HỌC:ỌC:

A Bài cũ: Chiếc rễ đa tròn

- Gọi HS kể lại chuyện Chiếc rễ đa tròn.

- GV treo tranh và các câu hỏi gợi ý.

- Chia nhóm HS dựa vào tranh minh hoạ để kể.

Bước 2: Kể trước lớp

- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.

- Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi lần HS kể - Chú ý: Khi HS kể, GV có thể đặt câu hỏi lượt từng HS kể từng đoạn của chuyện theo gợi ý Khi 1 HS kể thì các em khác lắng nghe.

- Đại diện các nhóm lên trình bày Mỗi HS kể một đoạn truyện.

- Hai vợ chồng người đi rừng bắt được một con dúi.

- Con dúi báo cho hai vợ chồng biết sắp có lụt và mách hai vợ chồng cách chống lụt là lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đủ bảy ngày bảy đêm, rồi chui vào đó, bịt kín miệng gỗ bằng sáp ong, hết bảy ngày mới được chui ra.

- Nêu ý nghĩa của câu chuyện.

Trang 22

II CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2 Vở.

III CÁC HO T ẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ĐỘNG DẠY HỌC:NG D Y H C:ẠT ĐỘNG DẠY HỌC:ỌC:

A Bài cũ : Chuyện quả bầu

- Gọi 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết

a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết

- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn cần viết - Đoạn thơ nói về ai?

- Công việc của chị lao công vất vả ntn? - Bài thơ thuộc thể thơ gì?

- Những chữ đầu dòng thơ viết như thế nào? - Nên bắt đầu dòng thơ từ ô thứ 3 trong vở.

d) Viết chính tả e) Soát lỗi

g) GV nhận xét một số bài viết của HS

2 Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2a/: Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm.

- Gọi HS làm bài trên bảng lớp, nhận xét, chữa bài và nhắc nhở HS.

Bài 3a/: Gọi HS đọc yêu cầu.

- Chia lớp 2 nhóm Yêu cầu HS tìm các từ theo hình thức tiếp sức.

- Nhận xét, tuyên dương các nhóm tìm nhanh và đúng.

C Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà làm lại bài tập vào vở

- 2 HS lên bảng viết các từ sau: - ra vào, quàng dây, nguệch ngoạc.

- 1 HS đọc - Chị lao công.

- Chị phải làm việc vào những đêm hè, những đêm đông giá rét.

- Chị lao công làm công việc có ích cho xã hội, chúng ta phải biết yêu quý, giúp đỡ chị.

- HS đọc và viết các từ khó - Thuộc thể thơ tự do.

- Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa - HS viết chính tả

- HS tự soát bài, sửa lỗi

- Tự làm bài theo yêu cầu: a) Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong… thương nhau cùng - 2 HS đọc yêu cầu.

- HS làm theo hình thức tiếp sức a) lo lắng – no nê ; lâu la – cà phê nâu - con la – quả na ; cái lá – ná thun, lề đường – thợ nề…

Trang 23

Tiết 5: Ôn tập Tiếng việt( GV cho HS luyện kĩ năng đọc )

***************************************************Thứ tư ngày 24 tháng 6 năm 2020.

Tiết 1+2: Tập đọc: BÓP NÁT QUẢ CAM

I MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc (trả lời được các CH 1, 2, 4, 5).

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ trong bài tập đọc Bảng phụ ghi từ, câu, đoạn cần luyện đọc

III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Tiết 1

A Kiểm tra bài cũ: Tiếng chổi tre

- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng chổi tre và trả lời các câu hỏi về ND bài - HS đọc nối tiếp câu lần 2.

- Hướng dẫn luyện đọc từng đoạn - GV treo bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc, hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp - Đọcnối tiếp đoạn lần 2, đọc chú giải Toản rất nóng lòng muốn gặp Vua.

+ Vì sao Vua không những tha tội mà

- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, cả lớp nghe và nhận xét.

- Theo dõi và đọc thầm theo - HS nối tiếp luyện đọc từng câu.

- HS luyện đọc các từ: giả vờ, xâm chiếm, quát lớn.

- HS nối tiếp đọc từng đoạn.

+ Đợi từ sáng đến trưa./ vẫn không được gặp,/ cậu bèn liều chết/ xô mấy người lính gác ngã chúi,/ xăm xăm xuống bến.//

- Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh một đoạn trong bài.

+ Đợi từ sáng đến trưa, liều chết xô lính gác, xăm xăm xuống bến.

+ Vì Vua thấy Trần Quốc Toản còn nhỏ mà 23

Trang 24

còn ban cho Trần Quốc Toản cam quý? + Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam vì điều gì?

d Luyện đọc lại bài

- Yêu cầu HS đọc lại truyện theo vai - Qua bài này em hiểu được điều gì?

C Củng cố – Dặn dò:- Nhận xét tiết học.

đã biết lo việc nước.

+ Vì bị Vua xem như trẻ con và lòng căm giận khi nghĩ đến quân giặc khiến Trần Quốc Toản nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt làm nát quả cam.

- 3 HS đọc truyện theo hình thức phân vai (ngườidẫn chuyện, vua, Trần Quốc Toản) - Trần Quốc Toản là một thiếu niên nhỏ tuổi nhưng chí lớn./ Trần Quốc Toản còn nhỏ tuổi nhưng có chí lớn, biết lo cho dân, cho nước./

Tiết 3: Kể chuyện: BÓP NÁT QUẢ CAMI MỤC TIÊU:

- Sắp xếp đúng thứ tự các tranh và kể lại được từng đoạn của câu truyện - HS kể lại từng đoạn, toàn bộ câu truyện

- HS có ý thức trong học tập.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK Bảng ghi các câu hỏi gợi ý.

III HO T ẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ĐỘNG DẠY HỌC:NG D Y H C:ẠT ĐỘNG DẠY HỌC:ỌC:

A Bài cũ B Bài mới

 Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện a) Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1, SGK.

- Dán 4 bức tranh lên bảng như SGK - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để sắp xếp lại các bức tranh trên theo thứ tự nội dung truyện.

- Gọi 1 HS lên bảng sắp xếp lại tranh theo đúng thứ tự.

- Gọi 1 HS nhận xét.

- GV chốt lại lời giải đúng b) Kể lại từng đoạn câu chuyện Bước 1: Kể trong nhóm

- GV chia nhóm, yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo tranh.

- HS đọc yêu cầu bài 1 - Quan sát tranh minh hoạ.

- HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm 4 HS - Lên bảng gắn lại các bức tranh - Nhận xét theo lời giải đúng 2 – 1 – 4 – 3.

- HS kể chuyện trong nhóm 4 HS Khi 1 HS kể thì các HS khác phải theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn.

- Mỗi HS kể 1 đoạn do GV yêu cầu HS kể tiếp nối thành câu chuyện.

- Nhận xét.

Trang 25

Đoạn 1

- Bức tranh vẽ những ai?

- Thái độ của Trần Quốc Toản ra sao? - Vì sao Trần Quốc Toản lại có thái độ như vậy?

Đoạn 2

- Vì sao Trần Quốc Toản lại giằng co với lính canh?

- Quốc Toản gặp Vua để làm gì?

- Khi bị quân lính vây kín Quốc Toản đã làm gì, nói gì?

Đoạn 3

- Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì? - Trần Quốc Toản nói gì với Vua?

- Vua nói gì, làm gì với Trần Quốc

- Vì chàng căm giận … Nguyên giả vờ mượn đường để cướp nước ta.

- Vì Trần Quốc Toản đợi từ sáng đến trưa mà vẫn không được gặp Vua.

- Quốc Toản gặp Vua để nói hai tiếng “xin đánh”.

- Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng, tuốt gươm quát lớn: Ta xuống … Vua, không kẻ nào được giữ ta lại.

- Tranh vẽ Quốc Toản, Vua và quan Quốc Toản quỳ lạy vua, gươm kề vào gáy Vua dang tay đỡ chàng đứng dậy - Cho giặc mượn đường là mất nước Xin Bệ hạ cho đánh!

- Vua nói: Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội Nhưng xét thấy còn trẻ mà đã biết lo việc nước ta có lời khen.Vua ban cho cam quý.

- Vì trong tay Quốc Toản quả cam cầm trên tay bi bóp nát.

- Chàng ấm ức vì Vua coi mình là trẻ con, không cho dự bàn việc nước và nghĩ đến lũ giặc lăm le đè đầu cưỡi cổ dân lành

Tiết 4: PHÉP TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000I MỤC TIÊU:

- Biết cách làm tính từ ( không nhớ ) các số trong phạm vi 1000 - Biết trừ nhẩm các số tròn trăm - Biết giải bài toán về ít hơn

II ĐỒ DÙNG: Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị, Bảng con

III CÁC HO T ẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ĐỘNG DẠY HỌC:NG D Y H CẠT ĐỘNG DẠY HỌC:ỌC:

Trang 26

a) Giới thiệu phép trừ: 635 - 214

- GV vừa nêu bài toán, và gắn hình biểu diễn số như phần bài học trong SGK - Bài toán: Có 635 hình vuông, bớt đi 214 hình vuông Hỏi còn lại bao nhiêu hình vuông?

- Muốn biết còn lại bao nhiêu hình vuông, ta làm thế nào?

(Nhắc lại bài toán và đánh dấu gạch 214 hình vuông như phần bài học).

+ Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị.

+ Tính: Trừ từ phải sang trái, đơn vị trừ đơn vị, chục trừ chục, trăm trừ trăm.

2 Luyện tập.

Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu

*(cột 1+2) Yêu cầu HS tự làm bài vào

sách, 2 em làm bảng nhóm - Nhận xét và chữa bài.

Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu

(HS làm phép tính đầu và cuối) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài vào vở 2 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét, chữa bài

Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu và mẫu

- Yêu cầu HS nối tiếp nhau tính nhẩm trước lớp, mỗi HS chỉ thực hiện 1 phép tính.

- Nhận xét và hỏi: Các số trong bài tập là các số như thế nào?

- Theo dõi và tìm hiểu bài - HS phân tích bài toán.

Trang 27

Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1em làm Thứ năm ngày 25 tháng 6 năm 2020.

Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP

III HO T ẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ĐỘNG DẠY HỌC:NG D Y H C:ẠT ĐỘNG DẠY HỌC:ỌC:

A Bài cũ B Bài mới

1 Hướng dẫn luyện tập:Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm bài

- Sau đó gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả của bài toán

- Nhận xét, chữa bài.

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc đặt tính và thực hiện tính trừ các số có 3 chữ số, cả lớp làm bài.(cột 1)

- Chữa bài của HS.

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS tìm hiểu đề bài và làm cột 1, 2, 4.

- Nêu cách tính hiệu - Chữa bài của HS.

Bài 4: Gọi HS đọc đề bài

Trang 28

của HS.

C Củng cố – Dặn dò

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị: Luyện tập chung.

Trường Tiểu học Hữu Nghị có số HS là: 865 – 32 = 833 ( HS )

Đáp số: 833 học sinh.

Tiết 2: Đạo đức: BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH( T1)

I MỤC TIÊU: Hs hiểu :

- Hiểu một số ích lợi của các loài vật đối với đời sống con người

- GDSDNLTK&HQ: Chúng ta cần bảo vệ các loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành, góp phần giữ vệ sinh nơi công cộng, duy trì và phát triển cuộc sống một cách bền vững Bảo vệ và phát triển loài vật có ích là một trong các hướng bảo vệ, phát triền nông nghiệp bền vững, giảm các chi phí về năng lượng - Đồng tình với những ai biết yêu quý, bảo vệ các loài vật.Không đồng tình, phê bình những hành động sai trái làm tổn hại đến các loài vật.

- Phân biệt hành vi đúng hoặc sai đối với vật có ích - Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh ảnh, mẫu vật các loài vật có ích.

III Các h At đ ng d y h c :ỌCỘNG DẠY – HỌCẠT ĐỘNG DẠY – HỌCỌC

1 Ổn định : Hát 2 Kiểm tra bài cũ :

- Tại sao cần phải giúp lịch sự khi đến nhà người

* Hoạt động 1: Trò chơi đố vui Đoán xem con gì ? Mục Tiêu : Giúp hs nhận biết ích lợi của một số loài vật có ích.

- GV phổ biến luật chơi.

- Gv ghi ích lợi của các loài vật có ích lên bảng KL : Hầu hết các loài vật đều có ích cho cuộc sống * Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm

Mục tiêu : Giúp hs hiểu được sự cần thiết phải tham gia bảo vệ loài vật có ích.

- GV chia nhóm và nêu câu hỏi.

- GV kết luận : Cần phải bảo vệ loài vật có ích,… *Hoạt động 3 : Nhận xét đúng sai

Mục tiêu : Giúp hs phân biệt các việc làm dúng, sai khi đối xử với loài vật GDSDNLTK&HQ - Quan sát tranh và phân biệt các việc làm đúng sai - Đại diện nhóm trình bày.

- Hs thảo luận, bày tỏ ý kiến - Đại diện trình bày.

Trang 29

để giữ gìn môi trường trong lành, …… giảm các chi phí về năng lượng.

- Viết đúng chữ hoa V – kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Việt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Việt Nam thân yêu (3 lần).

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chữ mẫu V kiểu 2 Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.

III.CÁC HO T ẠT ĐỘNG DẠY – HỌC ĐỘNG DẠY – HỌCNG D Y - H C:ẠT ĐỘNG DẠY – HỌCỌC

A Bài cũ:

- Kiểm tra vở viết.

- Yêu cầu viết: Chữ Q hoa kiểu 2 - Hãy nhắc lại câu ứng dụng.

- Viết : Quân

- GV nhận xét chữ viết của HS.

B Bài mới

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn viết chữ cái hoa

a Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét * Gắn mẫu chữ V kiểu 2

- Chữ V kiểu 2 cao mấy li? - Viết bởi mấy nét?

- GV chỉ vào chữ V kiểu 2 và miêu tả:

+ Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản –1 nét móc hai đầu (trái – phải), 1 nét cong phải (hơi duỗi, không thật cong như bình thường) và 1 nét cong dưới nhỏ.

- GV viết bảng lớp.

- GV hướng dẫn cách viết:

- Nét 1: viết như nét 1 của các chữ U, Ư, Y (nét móc hai đầu, ĐB trên ĐK5, DB ở ĐK2).

- Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, viết tiếp nét cong phải, dừng bút ở ĐK6.

- Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút, viết 1đường cong dưới nhỏ cắt nét 2, tạo thành 1 vòng xoắn nhỏ, dừng bút ở đường kẽ 6 - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.

- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.

Trang 30

- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.

- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ: Việt lưu ý nối nét V và iệt.

3 Viết vở* Vở tập viết:

- GV nêu yêu cầu viết.

- GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng - Nhận xét và chữa bài cho HS.

C Củng cố – Dặn dò: Hoàn thành nốt bài viết.

- Dấu nặng (.) dưới ê.

- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống(BT 2)

II CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, 2 SGK.III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Gọi HS nhận xét, chữa bài.

- (Các câu b, c yêu cầu làm tương tự) - Nhận xét bài làm của HS.

Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Chia lớp thành 2 nhóm, cho HS lên bảng điền dấu tiếp sức Nhóm nào

Lên – xuống; yêu – ghét; chê – khen Trời – đất; trên – dưới; ngày - đêm - HS chữa bài vào vở.

- Đọc đề bài trong SGK.

- 2 nhóm HS lên thi làm bài: Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Đồng bào Kinh hay Tày, Mường hay Dao, Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng hay Ba-na và các dân tộc ít người khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau”.

Tiết 5:Tự nhiên xã hội : MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAOI MỤC TIÊU:

Trang 31

- Khái quát về hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao ban đêm - Ham thích môn học

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Giới thiệu bài:

-Ban đêm nhìn lên trời thấy gì?

-Thảo luận về hình ảnh của mặt trăng, -Nêu nội dung thảo luận

-Chiếu sáng mặt đất vàoban đêm

-Chiếu sáng dịu mát,không chói chang như mặt

-Anh sáng như thế nào -Nối tiếp nêu

-Vẽ vào giấy về bầu trời vào ban đêm **************************************************

Thứ sáu ngày 26 tháng 6 năm 2020.Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG

III CÁC HO T ẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ĐỘNG DẠY HỌC:NG D Y H C:ẠT ĐỘNG DẠY HỌC:ỌC:Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS tự làm bài Sau đó gọi HS

Trang 32

nối tiếp nhau đọc kết quả của bài toán.

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS làm phép tính 1, 2, 3 vào sách, 1 em làm bảng nhóm.

- Nhận xét, chữa bài

Bài 3: (cột 1, 2) Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tính nhẩm, nêu kết quả - Nhận xét, chữa bài

Bài 4: (cột 1, 2) Gọi HS đọc yêu cầu.

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.

- Chữa bài, sau đó yêu cầu HS nêu cách

- HS cả lớp làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài

- Biết đáp lại lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2).

- Viết được một đoạn văn ngắn kể về việc tốt của em hoặc của bạn em (BT3)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài tập 1 Bảng phụ

III CÁC HO T ẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ĐỘNG DẠY HỌC:NG D Y – H C:ẠT ĐỘNG DẠY HỌC:ỌC:

A Bài cũ: Đáp lời từ chối

- Gọi HS lên bảng thực hành hỏi đáp lời từ chối theo các tình huống trong bài tập 2, SGK trang 132.

- Gọi một số HS nói lại nội dung 1 trang trong sổ liên lạc của em.

- Nhận xét HS nói tốt.

B Bài mới

1.Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn làm bài Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - 1 HS đọc các tình huống trong bài - Yêu cầu HS nhắc lại tình huống a.

- 3 HS thực hành trước lớp - Cả lớp theo dõi và nhận xét - 2 HS

- Đọc yêu cầu của bài - Bài yêu cầu nói lời đáp - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi bài.

+ Em buồn vì điểm kiểm tra không tốt Cô giáo

Trang 33

- Hãy tưởng tượng em là bạn HS trong tình huống này Vậy khi được cô giáo động viên như thế, con sẽ đáp lại lời cô thế nào?

- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm lời đáp lại cho từng tình huống - Gọi 1 số HS trình bày trước lớp - Yêu cầu HS nhận xét bài của các bạn trình bày trước lớp.

C Củng cố – Dặn dò

- Dặn HS luôn biết đáp lại lời an ủi một cách lịch sự.

- Chuẩn bị: Kể ngắn về người thân.

an ủi: “Đừng buồn Nếu cố gắng hơn, em sẽ được điểm tốt.”

- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: em xin cảm ơn cô./ em cảm ơn cô ạ Lần sau con sẽ cố gắng nhiều hơn./ em cảm ơn cô Nhất định lần sau em sẽ cố gắng./…

b) Cảm ơn bạn./ Có bạn chia xẻ mình thấy cũng đỡ tiếc rồi./ Cảm ơn bạn, nhưng mình nghĩ là nó sẽ biết đường tìm về nhà./ Nó khôn lắm, mình rất nhớ nó./…

c) Cảm ơn bà, cháu cũng mong là ngày mai nó sẽ về./ Nếu ngày mai nó về thì thích lắm bà nhỉ./

- Đánh giá được hoạt động tuần qua, nhận ra ưu khuyết điêm để sửa chữa và khắc phục.- Nêu ra phương hướng tuần tới.

- HS có ý thức tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể.

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

NỘI DUNG:1 Sơ kết tuần 28

- Ôn định nề nếp học tập và sinh hoạt.

- Gv nhận xét về nề nếp sinh hoạt, học tập của HS trong tuần.

- Tuyên dương các em có tiến bộ trong kết quả học tập, một số em có ý thức trong công việc tập thể

- Nhắc nhở một số em còn chưa ngoan, chưa chăm học

2 Kế hoạch tuần 29:

- Tiếp tục ổn định và duy trì nề nếp học tập và sinh hoạt - Tăng cường học baì, làm bài tập ở nhà.

- Ôn tập tốt chuẩn bị cho kết thúc năm học.

- Làm vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân, đảm bảo có nón mũ khi đi học để tránh nắng.

33

Trang 35

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 27 :

2 Thể dục Giáo viên chuyên dạy

3 Kể chuyện Chiếc rễ đa tròn ( Giảm BT3)

4 Chính tả (Nghe-viết) : Cháu nhớ Bác Hồ

417/6

1 Tập đọc Cây và hoa bên lăng Bác

2 Tập viết Ôn tậpChữ hoa N( Kiểu 2)

4 LT& câu Từ ngữ về Bác Hồ Dấu chấm, dấu phẩy

5 Âm nhạc Giáo viên chuyên dạy

518/6

2 Đạo đức Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 2)

3 Tập viết Ôn tậpChữ hoa Q( Kiểu 2)

4 Chính tả (Nghe-viết) : Cây và hoa bên lăng Bác

5 TN&XH Nhận biết cây cối và các con vật.

619/6

1 Toán Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị

2 Thể dục Giáo viên chuyên dạy

3 TLV Đáp lời khen ngợi.Tả ngắn về Bác Hồ( BT1 giảm ý C)

4 Thủ công Ôn tập thực hành, thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích.

5 TLV Đáp lời từ chối Đọc sổ liên lạc( Giảm BT1,3)

Thứ hai ngày 15 tháng 6 năm 2020Tiết 1 + 2: Tập đọc: CHIẾC RỄ ĐA TRÒN

35

Trang 36

* BVMT: Việc làm của Bác Hồ đã nêu cao tấm gương sáng về việc nâng

niu,giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, góp phần phục vụ cuộc sống của con người.

II ĐỒ DÙNG: Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Tiết 1

A Bài cũ

- Gọi HS đọc đoạn 1 bài: Cây đa quê hương và nêu nội dung.

- GV nhận xét HS.

B Bài mới 1 Giới thiệu bài2 Luyện đọc

a Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài

- Hướng dẫn giọng đọc toàn bài - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu lần 1 B b Luyện phát âm

- Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu lần 2 c Luyện đọc đoạn

- Hướng đẫn chia đoạn,

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 - GV và cả lớp theo dõi để nhận xét - Luyện đọc câu dài ( ngắt, nghỉ, …) - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - Yêu cầu HS đọc từ chú giải

- Theo dõi, GV đọc mẫu - HS đọc nối tiếp đến hết bài

- Gọi 1 HS đọc toàn bài.

- Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất Bác

Ngày đăng: 28/05/2022, 11:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1 Tốn Ơn tập về hình học. Ơn tập.... (TT) - tuần 21 - Giáo án khác - Nguyễn Thị Mai - Thư viện Giáo án điện tử
1 Tốn Ơn tập về hình học. Ơn tập.... (TT) (Trang 1)
- Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài  - tuần 21 - Giáo án khác - Nguyễn Thị Mai - Thư viện Giáo án điện tử
i HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài (Trang 16)
-Nghe -viết chính xác bài CT, trình bày đúng hai khổ thơ theo hình thức thơ tự do. - tuần 21 - Giáo án khác - Nguyễn Thị Mai - Thư viện Giáo án điện tử
ghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng hai khổ thơ theo hình thức thơ tự do (Trang 21)
- Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK. Bảng ghi các câu hỏi gợi ý. - tuần 21 - Giáo án khác - Nguyễn Thị Mai - Thư viện Giáo án điện tử
ranh minh hoạ câu chuyện trong SGK. Bảng ghi các câu hỏi gợi ý (Trang 24)
hình vuơng như phần bài học). - tuần 21 - Giáo án khác - Nguyễn Thị Mai - Thư viện Giáo án điện tử
hình vu ơng như phần bài học) (Trang 26)
II. ĐỒ DÙNG: Bảng nhĩm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - tuần 21 - Giáo án khác - Nguyễn Thị Mai - Thư viện Giáo án điện tử
Bảng nh ĩm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (Trang 27)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chữ mẫu V kiểu 2. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -  HỌC: - tuần 21 - Giáo án khác - Nguyễn Thị Mai - Thư viện Giáo án điện tử
h ữ mẫu V kiểu 2. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: (Trang 29)
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, 2. SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - tuần 21 - Giáo án khác - Nguyễn Thị Mai - Thư viện Giáo án điện tử
Bảng ph ụ ghi sẵn bài tập 1, 2. SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (Trang 30)
sách, 1em làm bảng nhĩm. - Nhận xét, chữa bài - tuần 21 - Giáo án khác - Nguyễn Thị Mai - Thư viện Giáo án điện tử
s ách, 1em làm bảng nhĩm. - Nhận xét, chữa bài (Trang 32)
-3HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - tuần 21 - Giáo án khác - Nguyễn Thị Mai - Thư viện Giáo án điện tử
3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập (Trang 32)
II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc. - tuần 21 - Giáo án khác - Nguyễn Thị Mai - Thư viện Giáo án điện tử
Bảng ph ụ ghi câu cần luyện đọc (Trang 36)
- Gắn các tranh khơng theo thứ tự lên bảng. - HS nêu nội dung của từng bức tranh. (Nếu HS khơng nêu được thì GV nĩi). - tuần 21 - Giáo án khác - Nguyễn Thị Mai - Thư viện Giáo án điện tử
n các tranh khơng theo thứ tự lên bảng. - HS nêu nội dung của từng bức tranh. (Nếu HS khơng nêu được thì GV nĩi) (Trang 40)
- Yêu cầu 2HS lên bảng làm. - tuần 21 - Giáo án khác - Nguyễn Thị Mai - Thư viện Giáo án điện tử
u cầu 2HS lên bảng làm (Trang 42)
-GV viết bảng lớp. GV hướng dẫn cách viết: - tuần 21 - Giáo án khác - Nguyễn Thị Mai - Thư viện Giáo án điện tử
vi ết bảng lớp. GV hướng dẫn cách viết: (Trang 44)
-HS tập viết trên bảng con - tuần 21 - Giáo án khác - Nguyễn Thị Mai - Thư viện Giáo án điện tử
t ập viết trên bảng con (Trang 49)
-- HS viết bảng con, 1em viết bảng lớp - tuần 21 - Giáo án khác - Nguyễn Thị Mai - Thư viện Giáo án điện tử
vi ết bảng con, 1em viết bảng lớp (Trang 49)
-- HS viết bảng con -  - tuần 21 - Giáo án khác - Nguyễn Thị Mai - Thư viện Giáo án điện tử
vi ết bảng con - (Trang 50)
-HS viết bảng con * Viết: : Quân         - tuần 21 - Giáo án khác - Nguyễn Thị Mai - Thư viện Giáo án điện tử
vi ết bảng con * Viết: : Quân (Trang 50)
-1 em làm bảng nhĩm, lớp làm vở bài tập. - tuần 21 - Giáo án khác - Nguyễn Thị Mai - Thư viện Giáo án điện tử
1 em làm bảng nhĩm, lớp làm vở bài tập (Trang 51)
II.CHUẨN BỊ: Chữ mẫu kiểu 2. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. Bảng, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: - tuần 21 - Giáo án khác - Nguyễn Thị Mai - Thư viện Giáo án điện tử
h ữ mẫu kiểu 2. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. Bảng, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: (Trang 64)
-Hình thành nhóm và thực hiện - tuần 21 - Giáo án khác - Nguyễn Thị Mai - Thư viện Giáo án điện tử
Hình th ành nhóm và thực hiện (Trang 70)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w