Tài liệu NGUYÊN LIỆU VÀ YÊU CẦU CHO CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH docx

178 982 6
Tài liệu NGUYÊN LIỆU VÀ YÊU CẦU CHO CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương VII NGUYÊN LIỆU VÀ YÊU CẦU CHO CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC LOẠI XOÀI GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC LOẠI XOÀI Xoài là loại quả một hạt, hình thận, có vỏ dai,thòt quả mọng nước, bám chủ yếu hai bên hạt gọi là má xoài,hạt to chiếm 25- 30% khối lượng quả Xoài có nguồn gốc ở Ấn Độ, Mã Lai. Ở Việt Nam, xoài trồng nhiều ở Nam Bộ, thích hợp với nhiệt độ từ 24-27oC. Lượng mưa thích hợp lớn hơn 1500mm, phân bố ít nhất có 4 tháng mùa khô trong năm, đất màu mỡ, độ pH từ 5,5-7. Tuy nhiên, xoài có thể chòu đựng và phát triển bình thường ở nhiều loại đất xấu hơn, như đất hơi phèn, mặn, nghèo dinh dưỡng nếu được chăm sóc tốt. Vùng trồng xoài phải chọn nơi tránh ảnh hưởng trực tiếp của bão, lốc xoáy, gió mạnh trên cấp 4, đặc biệt trong khoảng thời gian từ 12/4 là thời gian cây đang mang trái.Nơi chòu ảnh hưởng của gió thì phải bố trí gây chắn gio.Độ cao của vùng trồng xoài không được vượt quá 600m so với mực nước biển. MỘT SỐ GIỐNG XOÀI ĐANG ĐƯC TRỒNG PHỔ BIẾN TẠI MIỀN NAM 1. Xoài cát Hoà Lộc:  Xuất xứ: Hoà Lộc, Cái Bè, Tiền Giang.  Giống có giá trò thương phẩm cao do trái ăn ngon, dạng trái đẹp, trọng lượng trung bình trái từ 450-500g.  Hiện nay, giống xoài Cát Hoà Lộc thường được nhân giống bằng ghép mắt, ghép cành chỉ sau 3 năm, cây sẽ cho ra trái. Xoài ‘Cát Hoà Lộc’ MỘT SỐ GIỐNG XOÀI ĐANG ĐƯC TRỒNG PHỔ BIẾN TẠI MIỀN NAM 2. Xoài cát Chu  Xuất xứ: Đồng Tháp.  Giống có chất lượng ngon, năng suất cao, trọng lượng trung bình trái từ 250-350g.  Hiện nay, giống xoài Chu thường được nhân giống bằng ghép mắt, ghép cành . Xoài cát Chu Đặc điểm cây xoài Trồng nhiều ở miền Tây và miền Đông Nam Bộ Cao từ 5-8 m, lá xum xuê, thân cây to Là cây che mát, thu hoạch quanh năm. Với diện tích có thể lên tới hàng trăm ngàn ha. Các phương pháp bảp quản  Bảo quản ở nhiệt độ bình thường có sử dụng chất diệt nấm,vi sinh vật và côn trùng bằng xông khí SO2, bảo quản 15-16 ngày.  Bảo quản 10-12 0 C kéo dài trên 30 ngày, tỷ lệ hao hụt do dập nát 5-7%.  Xoài sau khi thu hoạch, phân loại, rữa sạch rồi ngâm trong dung dòch CaCl 2 hoặc Ca(NO 3 ) 2 , vớt ra để khô, đựng trong túi nilông có lỗ thoát ẩm. bảo quản 11- 11,5 0 C,thời gian 30 ngày. Các phương pháp bảo quản  Màng bao Chitosan : Đặt quả xoài trong thùng Carton, mặt trên được phủ bằng màng Chitosan. Bảo quản tới 18 ngày.  Quy trình kỹ thuật bảo quản quả Xoài tươi: Làm mát sơ bộ Nguyên liệu xoài tươi Phân Loại Làm Sạch Xử lý đóng gói bảo quản. bảo quản trên 40 ngày . [...]... loại bỏ nguồn sâu trong trái Trong điều kiện cho phép, sau khi thu hoạch xong cho nước vào ngập vườn khoảng 36-48 giờ để diệt nhộng trong đất Ni thả kiến vàng Sử dụng biện pháp bao trái bằng bao giấy dầu, bao keo mỏng, bao bằng vải cotton Phun thu c có hiệu quả khi xác định được thời điểm phun thu c: khi sâu non mới nở còn ở bên ngồi trái, có thể sử dụng thu c gốc Cypermethrin (Sherpa, Decis…), Trebon... có chấm màu nâu nhỏ, sau lớn dần, lõm xuống có màu đen Phòng trừ: Phun nước vào trái để rửa trôi rệp sáp trên trái Vệ sinh vườn Thu c Carbenzim, Thio, Score, Antraclo Sâu đục trái Triệu chứng: Có một chất lỏng tiết ra ở vết đục, hình thành chấm đen Tạo điều kiện cho nấm,vi khuẩn,ruồi phát triển, làm xoài bò thối Phòng trừ: Trái bò hại đem tiêu huỷ Sau khi thu hoạch xong cho nước vào ngập vườn khoảng... nhất mà vẫn đảm bảo chất lượng thì nên làm như thế nào? 1 .Thu hoạch: Thu hoạch lúc trái đã đạt kích thước tối đa, no trái, vỏ trái chuyển sang màu vàng, xung quanh trái có lớp phấn mỏng Từ 9 giờ sáng đến 3 giờ chiều vì lúc này xoài ít mủ nhất trãi xoài trên lớp báo hoặc lá khô cho ráo mủ, xếp xoài vào sọt có giấy mền hoặc lá khô xung quanh dưới đáy sọt 2.làm sạch: Dùng giấy mòn lau sạch vết bẩn,... gây thương tích cho trái, đặc biệt là trong mùa mưa để ngăn chặn sự xâm nhiễm của vi khuẩn gây bệnh Phun thu c BVTV ngay sau khi thấy bệnh bắt đầu xuất hiện, đặc biệt chú ý sau các trận mưa bão lớn 2 Bệnh thán thư (do nấm Colletotrichum gloeosporioides): Trên trái có những đốm nhỏ hình tròn có màu nâu hoặc nâu đen sau lan dần ra, nhiều đốm kết hợp với nhau thành những đốm lớn hơn lõm vào phần thịt trái... hại có vết thâm khi ấn nhẹ vào dòch nước sẽ ró ra Phòng trừ: Bao trái bằng túi nilon Thu hoạch kòp thời, nhặt trái rụng đem huỷ Rầy bông xoài Sâu ăn bông xoài Rệp sáp phấn xoài Bệnh nấm hồng Rầy bông xoài Vòi voi đục cành bệnh đốm lá xám Bọ cắt lá bệnh bồ hóng Bệnh cháy lá 1 Sâu đục trái (Noorda albizonalis): Gây hại trên tất cả các giống xồi rất phổ biến trên xồi Cát xồi Bưởi Khi trái bị sâu... Vizubon-D Ruvacon để hấp dẫn thành trùng đực Sử dụng các loại thu c như Netoxin, Cypermethrin (Cyperin, Decis, Sherzol…) để phòng trừ 3 Rệp sáp (Pseudoccoccus sp.): Rệp sáp phấn gây hại trên quả xoài Rệp sáp phấn bám vào trái để hút dịch, nếu bị hại nặng trái sẽ mau thối 3 Rệp sáp (Pseudoccoccus sp.): Biện pháp phòng trừ Phun nước vào trái để rửa trơi rệp sáp trên trái Bỏ những trái bị nhiễm Phun thu c... THƯỜNG GẶP SAU THU HOẠCH 1 2 3 Bệnh đốm đen Bệnh thán thư Bệnh khô đọt thối trái 1 Bệnh đốm đen ) (do vi khuẩn Xanthomonas campestris pv Mangiferaindicae Triệu trứng: Những vết bệnh trên trái thường là vết nứt dọc, màu nâu đen Đơi khi có nhựa chảy ra từ những vết nứt Nếu bệnh xảy ra, khả năng lây lan của bệnh rất nhanh chóng Phòng trị: Để phòng trị bệnh này, tránh ẩm độ cao tạo điều kiện thu n lợi cho bệnh... chóp trái có một chất lỏng tiết ra ở vết đục nhanh chóng hình thành một chấm đen Sâu tấn cơng chủ yếu là phần hột Các đường đục sẽ tạo điều kiện cho nấm, vi khuẩn, ruồi,… phát triển làm cho trái xồi bị thối nhanh chóng Sau khi ăn hết phần hột, sâu sẽ di chuyển sang trái lân cận để tiếp tục ăn phá 1 Sâu đục trái (Noorda albizonalis): Biện pháp phòng trừ Thu lượm những trái bị hại đem tiêu hủy để loại... trái khoảng 5-10mm có thể lan ra bao quanh trái, làm cho thịt trái bị chai sượng thối… Bệnh thán thư 2 Bệnh thán thư (do nấm Colletotrichum gloeosporioides): Phòng trị: Chúng ta có thể sử dụng bao trái để bao khơng những hạn chế bệnh thán thư mà còn giảm các loại sâu bệnh hại khác Phun nước vào trái để rửa trơi rệp sáp trên trái Để ngăn ngừa dùng nước nóng 52oC trong 15 phút sau đó ngâm thêm 3... trái làm thối phần thịt trái nơi gần cuống có màu nâu sậm lan dần làm thối nát cả trái hoặc nơi vỏ trái bị trầy trụa Vết thối mềm lây lan khá nhanh chỉ sau 2 – 3 ngày, nhất là trong mơi trường nóng ẩm, đặc biệt khi thu hoạch trái khơng chừa cuống rất dễ bị nấm bệnh xâm nhập vào Bệnh khơ đọt thối trái . Chương VII NGUYÊN LIỆU VÀ YÊU CẦU CHO CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC LOẠI XOÀI GIỚI THIỆU. đen  Tạo điều kiện cho nấm,vi khuẩn,ruồi phát triển, làm xoàibòthối Phòng trừ:  Tráibòhạiđemtiêuhuỷ  Sau khi thu hoạch xong cho nước vào ngập vườn khoảng 36-48

Ngày đăng: 21/02/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương VII NGUYÊN LIỆU VÀ YÊU CẦU CHO CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH

  • Giới thiệu chung về các loại xoài

  • Một số giống xoài

  • 1. xoái cát lộc

  • 2. Xoài cát chu

  • Một số sâu hại thường gặp ở xoài

  • 1. Sâu đục trái

  • 2. Ruồi đục trái

  • 3. Rệp sáp

  • Những bệnh thường gặp sau thu hoạch

  • 1. Bện đốm đen

  • 2. Bệnh thán thư

  • 3. Bệnh khô đọt thối trái

  • Quả thanh Long

  • Phân loại giống

  • Kỹ thuật trồng

  • Thu hoạch

  • Kỹ thuật bảo quản

  • Phan loại và sử lý

  • Những khuyết tật và biện pháp phòng trừ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan