1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạp chí Toán học tuổi thơ kỳ số 183

35 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 7 MB

Nội dung

TTT2 so 183 in phim pdf

Trang 2

Ông Nguyễn Đức Thái, Chủ tịch HĐTV NXBGDVN phát biểu đề dẫn == {== TAOSAGHIGIAORHOEMHEO BINH HUCNGIEHANATAI ADO TBLUE NHINSHUSKINHINGHIEMIQUOGCETES

Thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28

tháng 11 năm 2014 của Quốc hội về đổi mới chương

trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, triển khai

nhiệm vụ biên soạn sách giáo khoa theo chương trình

giáo dục phổ thông mới, với mục đích trao đổi, học hỏi

kinh nghiệm quốc tế trong việc biên soạn sách giáo

khoa, NXB Giáo dục Việt Nam tổ chức Hội thảo Sách

giáo khoa theo định hướng phát triển năng lực: Nhìn

từ kinh nghiệm quốc: tế:

Hội thảo được tổ chức với mục tiêu:

e Mở rộng và nâng cao hiểu biết về cơ sở lí luận của

việc phát triển sách giáo khoa theo định hướng phát triển năng lực và các cách tiếp cận hiện đại về lí luận

dạy học

se Xây dựng các tiêu chí làm cơ sở cho việc soạn

thảo và đánh giá sách giáo khoa các môn học phù hợp

với yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông

e Vận dụng các lí thuyết và kinh nghiệm quốc tế trong việc biên soạn sách giáo khoa đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông mới

Tại Hội thảo, các chuyên gia đến từ Viện Bồi dưỡng

giáo dục thuộc Trường Đại học Potsdam - Đức và chuyên gia của Đại học Timepere - Phần Lan sẽ trình

bày nhiều vấn để quan trọng và thú vị về sách giáo khoa phát triển năng lực:

1 Vấn để khái niệm và bản chất của phát triển năng

lực trong giáo dục; khái niệm và vai trò, vị trí của sách

giáo khoa trong việc phát triển năng lực người học;

những tiêu chí cơ bản để phân tích và đánh giá sách giáo khoa phát triển năng lực

2 Quy trình biên soạn sách giáo khoa phát triển năng

lực, từ hình thành ý tưởng, dự thảo đề cương, biên soạn bản thảo, chỉnh lí và hoàn thiện bản mẫu trước khi in

ấn; các vấn đề cụ thể thuộc về kĩ năng, Kĩ thuật biên

soạn sách giáo khoa, từ cấu trúc các trang sách, sự

phối hợp hình ảnh và phần chữ, cách trình bày các

trang đôi .; sự phối hợp giữa tác giả, biên tập viên và

GS Bernd Meier và TS Nguyễn Văn Cường thuyết trình tại buổi hội thảo

Đại biểu đặt câu hỏi với các diễn giả

hoạ sĩ trong quá trình biên soạn bản thảo sách giáo

khoa, việc biên soạn các tài liệu điện tử đi kèm với sách giáo khoa, các tài liệu bổ sung sách giáo khoa trên

mạng

3 Mối quan hệ giữa sách giáo khoa phát triển năng lực

và các bài tập đặt ra cho học sinh trong quá trình dạy học; vai trò của bài tập trong việc phát triển năng lực

cho người học; khái niệm, bản chất, các kiểu loại bài tập, các bước tiến hành cụ thể trong việc biên soạn bài tập cho học sinh, mối quan hệ giữa bài tập và các chuẩn cần đạt được trong giáo dục

4 Cau trúc của sách giáo khoa với các vấn đề dung lượng, trình tự của các chương bài trong một cuốn sách; cách thức thể hiện yêu cầu cần đạt trong chương trình

giáo dục phổ thông thành mục tiêu bài học trong sách

giáo khoa và cách thức triển khai mục tiêu đó trong bài

học; các phương pháp dạy học được thể hiện trong

sách giáo khoa, việc biên soạn câu hỏi và tổ chức hoạt

động cho học sinh trong sách giáo khoa; cách thức kiểm tra, đánh giá trong sách giáo khoa; việc ứng dụng công nghệ thông tin trong sách giáo khoa; kinh nghiệm

chuyển đổi biên soạn sách giáo khoa từ định hướng dạy

học kiến thức sang định hướng phát triển năng lực Hội thảo được diễn ra trong 3 ngày 16, 17 và 18

tháng 3 năm 2018 tại Hà Nội và 3 ngày 20, 21 và 22 tháng 3 năm 2018 tại TP Hồ Chí Minh

Hội thảo là một bước chuẩn bị của NXB Giáo dục

Việt Nam nhằm thực hiện nhiệm vụ biên soạn SGK mới

phục vụ đổi mới giáo dục phổ thông

Với đội ngũ tác giả là các nhà khoa học, nhà giáo có uy tín trong toàn quốc và các tiểm lực sẵn có, NXBGDVN cam kết sẽ biên soạn, xuất bản những bộ

sách giáo khoa tiệm cận được xu thế giáo dục thế giới,

đáp ứng định hướng phát triển năng lực và phẩm chất người học theo tinh thần Nghị quyết 88 của Quốc hội về

đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông

Trang 3

: = Children's

loan tuditho = ” TRUNG HỌC CƠ SỞ Fun Maths J our nal

NHA XUAT BAN GIAO DUC VIET NAM - BO GIAO DUC VA DAO TAO

HOI DONG BIEN TAP Phó Tổng biên tập phụ trách: NGUYEN NGOC HAN Phó Tổng biên tập: TRẦN THỊ KIM CƯƠNG ỦY VIÊN NGND VŨ HỮU BÌNH TS GIANG KHẮC BÌNH TS TRẦN ĐÌNH CHÂU TS VŨ ĐÌNH CHUẨN TS NGUYỄN MINH ĐỨC ThS NGUYỄN ANH DŨNG TS NGUYỄN MINH HÀ PGS TS LÊ QUỐC HÁN PGS TSKH VŨ ĐÌNH HÒA TS NGUYỄN ĐỨC HOÀNG ThS NGUYỄN VŨ LOAN NGUYEN DUC TẤN PGS TS TON THAN PHAM VAN TRONG ThS HỒ QUANG VINH TÒA SOẠN

Tầng 5, số 361 đường Trường Chinh,

quận Thanh Xuân, Hà Nội

Điện thoại: 024.35682701 - Fax: 024.35682702 Email (Ban biên tap): bbttoantuoitho@gmail.com Email (Tri sự - Phát hành): tapchitoantuoitho@gmail.com

Website: http://www.toantuoitho.vn

ĐẠI DIỆN TẠI MIỀN NAM

NGUYỄN VIẾT XUÂN

391/150 Trần Hưng Đạo, P Cầu Kho, Q.1, TP HCM

ĐT: 028.66821199, DĐ: 0973 308199

Trị sự - Phát hành:

TRỊNH THỊ TUYẾT TRANG,

NGUYỄN HUYỀN THANH, NGUYỄN THỊ HẢI ANH Kĩ thuật vi tính: ĐỖ TRUNG KIÊN

Mĩ thuật: TRẦN NGỌC TRƯỜNG

CHỊU TRÁCH NHIỆM XUẤT BẢN

Chủ tịch Hội đồng Thành viên NXBED Việt Nam:

NGUYEN DUC THAI

Tổng Biám đốc NXBŒD Việt Nam: HOANG LE BACH Phó Tổng Biám đốc kiêm Tổng bién tap NXBGD Việt Nam: PHAN XUÂN THÀNH TRONG SỐ NÀY Dành cho học sinh lớp 6 & 7 Tr 2 Tổng các chữ số của một số tựnhiên Nguyễn Ngọc Hùng

Học ra sao? Giải toán thế nào? Tr 4 Sử dụng biệt thức Delta để giải một số dạng

toán

Hà Văn Nhân

Đo trí thông minh Tr7

Tim s6 con thiéu Nguyén Tu An

Nhìn ra thế giới Tr8 Lời giải Đề thi Toán học trẻ quốc tế Philippines

ITMO 2017 (Đề thi đồng đội)

Phùng Kim Dung, Cai Việt Long

Cuộc thi vui Số và Hình 2018

Dan Quynh

Phá án cùng thám tử Sêlôccôc Vụ trôm trước chuyến du lịch Mai Đình Bảo Quốc

Sai ở đâu? Sửa cho đúng Lời giải như thế đã đúng chưa?

Thái Nhật Phượng

Compa vui tính

Có vẽ được không?

Nguyễn Khánh Nguyên Học Toán bằng tiếng Anh

Types of angles and their relationships

Dương Thu Trang, Đỗ Đức Thành Dành cho các nhà toán học nhỏ

Định lí Ceva và ứng dụng

Đậu Công Nho

Ảnh bìa 1: Các em học sinh đội tuyển HOMC trường THCS Nguyễn Trường Tộ năm học

Trang 4

HEU aT

hoc sinh lop TONG CAC CHU SO

CUA MOT SO TU NHIEN

NGUYEN NGOC HUNG

(GV THCS Hoang Xuan Han, Duc Tho, Ha Tinh) chữ số của n viết trong hệ thập phân Dé thay 0 < S(n) <n Bài toán 1 Chứng minh rằng n - S(n):9 b ho số tự nhiên n, ta gọi S(n) là tổng các

Lời giải Giả sử n= amam-_4 3¿ao (n có m + Í chữ số), khi đó S(n) = am + am_4 + + a4 + ap Ta có n= am -10” + an _+-107-Í + + a4 - 10 + 8g =89 9- am + 99 9- am_1 + + 9- ai m m-† +(Am + 8m-1 + + 8p) Đặt 39 9- am +89 9-am- + +9-a¡=9k m m-† =>n=9k+ S(n) > n- S(n):9 Bài toán 2 Tìm số tu nhiên n sao cho S(n) =nˆ -2018n +11 Lời giải e Nếu n = 0 thì không thỏa mãn e Nếu 1<n<2017 thì S(n) =nˆ - 2018n +11< nˆ -2018n + 2017 Ma n* —2018n +2017 =(n-1)(n— 2017) <0, (loai) e Nếu n = 2018 thì S(n) = 11, thỏa mãn e Nếu n > 2018 thì n—2018>1—.n2 -2018n>n = nˆ -2018n+11>n^ -2018n => Sí(n) >n (loại) Vậy n = 2018 Bài toán 3 Tìm số tự nhiên n biết n + S(n) = 2017 Lời giải Từ giả thiết ta thấy n có nhiều nhất 4 chữ số = S(n) < 4-9 = 36 Do đó n= 2017 - S(n) >2017 - 36 =1981 Suy ra 1981<n< 2016 e Xet 1981<n<1999 Đặt n =19ab với 0 <a, b < 9 Ta có n+Sí(n)= 2017 > 19ab +1+9+a+b=2017 => 11a = 107 - 2b > 107 - 2-9 = 89 > 11a > 89 Do đó a = 9, suy ra b = 4, khi đó n = 1994, thỏa mãn e Xét 2000 < n < 2016 Đặt n = 20cd với 0 < c, d < 9 Ta có n+ S(n)=2017 > 20cd+ 2+0 +c+d= 2017 — 11c = 15 - 2d < 15 Do đó c = 1, suy ra d = 2, khi đó n = 2012, thỏa mãn

Vậy n = 1994 và n = 2012 thỏa mãn bài toán

Trang 5

e Néu S(n) = 29 thì S(n + 1) = 3 Khi đó Sí(n) - S(n + 1) = 26 = 9k - 1, suy ra k=3 Vậy số n nhỏ nhất thỏa mãn là n = 2999 Bài toán 5 Gọi x là tổng các chữ số của số a=32°18 +2015 Gọi y là tổng các chữ số của số x và gọi z là tổng các chữ số của số y Tim z

Lời giải Ta có a chia cho 9 dư 8, do đó x, y,

z chia cho 9 cũng dư 8 Vì a=9!99° + 2015 < 101999 + 2015 nên a có không quá 1010 chữ số Do đó x < 9-1010 = 9090, nên y < 9-4 = 36 Suy ra Zz< 3+9= 12 Từ đó ta có z = 8 Bài toán 6 Tìm số tự nhiên n sao cho n + S(n) + S[S(n)] = 60 Lời giai Vi S(n) => 1 nên n < 59 = S(n) < 14 = S[S(n)] < 9 Do đó n = 60 - S(n) —- S[S(n)] = 60 - 14-9 = 37 Vậy 37 <n< 59 (1) Từ Bài toán 1 có n - S(n) = 9k và S(n) — S[S(n)] = 9h nên 60 =n + (n - 9k) + (n - 9k - 9h) => 6+ 9-6 = 3n - 9(2k +h) => (n—2) : 3 (2) Từ (1) và (2) suy ran € {38, 41, 44, 47, 50, 53, 56, 59} The lai ta c6 n = 44, n= 47, n=

50 thỏa mãn bài toán

Bài toán 7 Tìm số tự nhiên n sao cho lũy thừa bậc 5 của tổng các chữ số của n bằng n° Lời giải Giả sử số cần tìm n có k chữ số và S là tổng các chữ số đó Ta có S° =n^ với S < 9k và n>10*"T — 9°k® >S° =nZ >102*~2, (1) 98k) Đặt Uk “1o2k-2 với ke Ñ Ta có 5 5 5 2(k+1)-2 P+ DP KAI 95 42 10°? 9-.k k 10°" vdi moi ke N Suy ra uy44 < Ug Vi ug <1 nén ta có 9°k° <10°%-2 k > 6 (2) Từ (1) và (2) suy rak <5 > S<9-5=45 Mặt khac tir S° =n? suy ra S phải là số chính phương Vậy S có thể là 1, 4, 9, 16, 25, 36 Thử trực tiếp chỉ đúng khi S = 1 và S = 9 ứng với n = 1 và n = 243 với mọi Bài tập vận dụng

Bài 4 Kí hiệu S(n) là tổng các chữ số của n

Tìm số nguyên dương n sao cho a) S(n)=n^ -2019n +12; b) n— S(n) = 2018; c) 2n + 3S(n) = 122; d) 3n + 2S(n - 3) = 6007 (n > 4); e) n+ S(n) + S[S(n) |= 2018 sẻ g2018 42 , ~ Bai 2 Cho A=2 Gọi B là tổng các chữ số của A, C là tổng các chữ số của B, D là tổng các chữ số của C, E là tổng các chữ số của D Tính E

Bài 3 Tìm các số tự nhiên x có hai chữ số sao cho nếu x có tổng các chữ số là m thì

các số 2x^; 3xỶ có tổng các chữ số lần lượt

là 2m^; 3mỶ

Bài 4 Tồn tại hay không số tự nhiên n sao

cho S(n)=m; S(n*) =m?

Bài 5 Với mỗi số tự nhiên n, chứng minh rằng tồn tại vô hạn số tự nhiên m sao cho

S(nm) < 2S(m)

Trang 6

SU DUNG BIET THOT DELTE Be GIA MGT SO DANG TOAN HA VAN NHAN (GV THCS Hoằng Xuân, Hoằng Hóa, Thanh Hóa) ài viết này giới thiệu cùng bạn đọc cách sử dụng biệt thức delta A =bˆ-4ac của phương trình ax? +

bx + c = 0 (véi a # 0) vào giải một số dạng

toán

Phương trình đã cho có nghiệm khi

A =bˆ-4ac>0 hoặc A'= b'ˆ -ac>0, trong

đó b = 2b’

4 Giải phương trình, hệ phương trình

nhiều ẩn

Ta viết phương trình f(x;y)=0 dưới dạng phương trình bậc hai với ẩn x hoặc ẩn y, khi đó ẩn còn lại là tham số

Bài 1 Giải phương trình:

5y* —6xy + 2x? + 2x —2y +1=0 (1)

Lời giải Xét phương trình ẩn y sau

(1) = 5y? — 2(3x +1)y + 2x? + 2x +1=0 (2) A’ = (3x + 1)* —5(2x? + 2x +1) =-(x +2)? <0

nên (2) có nghiệm khi x + 2 = 0 => x = -2,

thay vào (1) được y = -1

Vậy phương trình có nghiệm là: x = -2; y = -1 Bài 2 Giải hệ phương trình:

ư +4y^ +X-4xy-2y-2=0_ (3) 4x2 + Axy + y? —2x—y—56 =0 (4)

Lời giải

(3) x? + (1—4y)x + 4y? —2y-2=0, đây là phương trình bậc hai đối với x

Ta có: A =(1—4y)2 -4(4y? - 2y - 2) =9

X,=2y-2 ie =2y+1

Tương tự: Đối với phương trình (4) có

4x2 + 2(2y - 1)x + yˆ - y— 56 =0

=> A’ = (2y-1)* - A(y* — y — 86) = 4y* — dy +1-4y? + 4y +224 = 225 = 152 X3 = 7 Xa=—— 8 -y 42 Để (x; y) là nghiệm của hệ thì:

(X4; Xa) = (Xa; Xa) hoặc (X; Xa) = (Xa; Xa)

Giải ra ta có nghiệm của hệ là: (x; y) =

(2,8; 2,4); (-3,2; —0,6); (3,4; 1,2); (-2,6; —1,8)

Bài 3 Tìm nghiệm của hệ phương trình:

x? + Ay? +X—4xy-2y-2=0 x? +2yˆ + 2xy -Ä4y-2x+2=0

Lời giải Giải tương tự như bài toán 2, ta có nghiệm của hệ là: x = 0; y = 1 hoặc x = 3; y = 1 2 Phương trình nghiệm nguyên

Để phương trình với hệ số nguyên có nghiệm

Trang 7

e Với y =—1—= X=-—1 hoặc x=5 (loại) e Với y=0>x=+42 (loại)

se Với y=1—>x =1 hoặc x=-5 (loai) eV6i y=2>x=0 hoadc x=-1

Vậy nghiệm nguyên của phương trình là: (x; y) = (0; -2); (1; =2); (1; —1); (1; 1); (0; 2) Bài 5 Tìm nghiệm nguyên của phương trình: x2 +2x—4yˆ +9 =0 (2) Lời giải Để phương trình (2) có nghiệm thì: A'=1+4y?-9=4yˆ -8=kZ với k>0 => 4y* —k? = 8 => (2y -k)(2y + k) = 8 Vì 2y - k; 2y + k có cùng tính chan lẻ, mà (2y - k)(2y + k) = 8 nên 2y - k và 2y + k cùng 3 _ 2y-k=2 => chăn ={9 k=4 ý 2 doại) YTK= k=1 2y -k=-4 -— (loại) 2y+k=-2 kat Vậy phương trình đã cho không có nghiệm nguyên Bài 6 Giải phương trình: 5y -6xy + 2x? +2x-2y+2=0 Lời giải Ta có: By? ~ 6xy + 2x? +2x-2y+2=0 (3) © 5yˆ -2(3x + 1)y +2x2 +2x+2=0 — A' =(3x + 1)ˆ - 5(2x2 + 2x + 2) = 9xZ +6x +1~10x^ — 10x — 10 = -x* — 4x -9 =-(x +2)? -5<0 Vì A' < 0 nên phương trình (3) vô nghiệm 3 Chứng minh bất đẳng thức Xét tam thức bậc hai: f(x) = ax? +bx+c (az0)—= 129 _x2+Ð2x„Ê a a a ( 2 b2 —4ac > A =| x+— |] —-————=| x+— ] -—~

2a 4a? 2a) 4a?

e Néu A <0 thi 10) >0 = f(x) luôn cùng dấu a với hệ số a 2 e Nếu A = 0 thì (x42 | >0 = f(x) a 2a na ` wT Ze" ˆ w ` —b luôn củng dấu với hệ số a (trừ x =2} a e Nếu A > 0 thì £0) — Ox — x4)(x— x9); (giả sử a

X+<Xa)=f(x) trái dấu với hệ số a nếu X+<X<Xa; f(x) cùng dấu với hệ số a nếu

X>Xị hoặc X >Xa

Bài 7 Chứng minh bất đẳng thức:

5yˆ ~6xy + 2x? + 2x—-2y+2>0, VX; y

Lời giải Vận dụng kết quả bài toán 6, ta có:

f(y) = 5y* - 2(3x + 1)y + 2x? +2x+2=0 — A' =(3x + 1)ˆ - 5(2x2 + 2x + 2)

=-xˆ -4x—-9=-(x+2)ˆ -5<0, Vx

= f(x,y) >0, Vxiy

Bài 8 Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của tam

giác ABC Chứng minh rằng: 2a* +b* +07

-2a(b +c) >0 Đẳng thức xảy ra khi nào? Lời giải Xét tam thức bậc hai theo a

f(a) = 2a2— 2(b+c)a+ b* +07 Ta cé hé s6 cla a* lA2 va

A’ =b* + 2bc + c? — 2(b? +¢7) =—(b-c)* <0

Nếu A'=0 thi -(b-c)* =O >b=c, nén tam

thức bậc hai f(a) có nghiệm Vậy

f(a) =2a2- 2(b + c)a + bf +c^>0Va,b,c

Đẳng thức xảy ra khi a = b = c AABC đều Bài 9 Chứng minh bất đẳng thức:

x? +Byˆ +2z7 - 4xy - 2yz- 2z+1>0,

với mọi x, y, Z

Lời giải Xét tam thức bậc hai theo x

f(x) = x? -4xy + 5y? +2z2 —2yz-2z+1

CÓ A'=4yˆ -Byˆ -2zˆ + 2yZ + 2z - Í

=-(y~Z)”=(- TỶ” <0

Trang 8

= f(x) =0, véi moi x, y, z

Bài 10 Cho đẳng thức:

x? —x+y? -y=nxy (1)

Chitng minh rang (y — 1)" = (x -1)? = Lời giải Xét tam thức bậc hai theo x

x* —(y + )x +(y* —y) =O (2)

A=(y+1)* —4(y* - y) =-3y? +6y +120

= 3y* -6y-1<0

—= 3yˆ -6y+3<4—= 3(y - 1ˆ <4

4

—=(y-1)?<— (y -1) 3

Tương tự nếu ta tinh y theo x thì từ (1) dẫn đến phương trình bậc hai đối với y

Tương tự như trên ta cũng có: (x -1ˆ =

4 Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất,

miền giá trị của hàm số

Giả sử cho trước hàm số y = f(x), xét phương

trinh: f(x) = a Phuong trình này có nghiệm khi a thuộc về dạng tam thức bậc hai, mà

công cụ để giải chính lại là biệt thức delta

Bài 11 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

A= x? + 5y? + 227 — 4xy -2yZ-— 2Z + 1

Lời giải Từ các bước giải của toán 9, ta có

thể dễ dàng tìm ra kết quả bài này: MinA = 0 khi x= 2; y=Z = 1 Bài 12 Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất x2 -x+1 2 của biểu thức A = X“.+Xx+† Lời giải 1\ˆ, 3 Ta thấy x2+x+1=[xe2) t+>0 VX x7 -x41_, > nen x" +X+1 (A -1)x? +(A + 1)x + (A—1) =0 (1) e Nếu A = 1 thì phương trình (1) có dạng 2x = 0 >x=0 Vi A= e Néu A #1 thi (1) la phuong trinh bac hai an X Để (1) có nghiệm thì điều kiện cần và đủ là: A=(A+1)* -4(A-1)* 20 =(GA~1(A~3)<0=2<A <3 (Az') Với A=— hoặc A = 3 thì x = —1

Kết hợp các trường hợp trên ta có: minA = s khi x = 1; maxA = 3 khi x = -1

Bài toán này cho ta một cách giải để tìm x2—x+† x2 4x41 miền giá trị của hàm số y = , đó là 3 Bài 13 Tìm miền giá trị của hàm số _ X a x2+1 Lời giải Ta thấy x7 +1>0 vx X x7 414 e Nếu a = 0 thì (2) có nghiệm là x = 0

se Nếu a z 0, ta xét phương trình bậc hai ax? —x+a=0 đối với x, phương trình này có

nghiệm khi:

Đặt =a, khi đó ax2-x+a=0 (2)

A=1~4aÊ =(1~2a)(1+2a) >0=›— sas

Vậy miền giá trị của A là 5: |

2 2 Bai tap tu luyén

Trang 9

IEE

SO NAO THICH HOP?

(TTT2 số 180+181)

Quy luật Bài 1 Nhóm 3 số liên tiếp của dãy với nhau thành một bộ ba số theo thứ tự đã cho Mỗi số liền sau bộ ba số này bằng bình phương số ở giữa trừ đi tích của hai số còn lại Theo quy luật đó, x = 7ˆ — 1.(-20) = 69

Bài 2 Ta thấy trong mỗi hình, số nằm ở giữa ngôi sao bằng số lớn thứ ba trong các số ở

năm cánh của ngôi sao Vậy y = 4

B]fiecii Nhận xét Hai bài kì này tuy đơn

—== giản nhưng chỉ có ít bạn tham gia gửi bài Xin trao thưởng cho các bạn: Nguyễn Công Hải, Nguyễn Công Hùng, 8A3, THCS

Lâm Thao, Lâm Thao, Phú Thọ; Lê Quang

Chiến, 9A, THCS Quang Sơn, TP Tam Điệp,

Ninh Bình; Nguyễn Vũ Chí Nguyên, 7D,

THCS Đặng Thai Mai, TP Vinh, Nghệ An

Tòa soạn tuyên dương nhóm các bạn:

Hoàng Anh, Như, Nguyên Vũ, Lê Na, Giang

Châu, Thảo Quỳnh, 9D, THCS Xuân Diệu, thị trấn Nghèn, Can Lộc, Hà Tĩnh NGUYEN XUAN BÌNH TIM SO CON — Bài 1 G dién > thích ( lề chỗ é cho hợp =) (2 NGUYEN TU ẤN (TP Hồ Chí Minh)

TIN TUC - HOAT DONG - GAP GO

Ngày 25/3/2018, tại Trường THPT chuyên

Hà Nội - Amsterdam đã diễn ra Lễ khai

mạc Kì thi Toán học Hà Nội mở rộng năm

2018 - lần thứ 15 (The 15” Hanoi Open Mathematics Competition 2018) Dén du cé GS TS Phiing Xuan Nha, Uy vién Trung

ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Dao

tạo; Ông Ngô Văn Quý, Phó Chủ tịch

UBND TP Hà Nội; TS Chử Xuân Dũng, Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội, GS TS

Nguyễn Văn Mậu, Chủ tịch Hội Toán học

Hà Nội; Đây là lần đầu tiên kì thi có sự

tham gia của các thí sinh quốc tế Có 534 thí sinh đến từ 8 quốc gia: Ba Lan,

Indonesia, Malaysia, Myanmar, Philippines,

Thai Lan, Trung Quéc va Viét Nam (Viét

Nam có học sinh của 23 tỉnh, thành tham

dự) Ngày 29/3/2018, Lễ bế mạc kì thi đã

được tổ chức tại trường phổ thông liên cấp Olympia Nhiều giải thưởng đã được trao

cho các tập thể và cá nhân

PV

Trang 10

LOI GIAI DE THI TOAN HOC TRE QUOC TE PHILIPPINES (ITMO) 2017

ThS PHUNG KIM DUNG (GV THPT Ha N6i- Amsterdam, Q Cau Gay, Hà Nội) ThS CAI VIỆT LONG (GV THCS Ngô Sĩ Liên, Q Hoàn Kiếm, Hà Nội)

Sưu tâm, dịch và giới thiệu o3 gta + 9743 9°443 o3 9.93 o3 3.9°4 9743 997943 9743 39 2+1 g@ 3 = + = 9743 9743 Từ đó ta có lên 1 h lâm] 2017 2017 lốp 2 }: (Fr) 2017 2017 (#8)-088): Do đó f 1 +f 2 + +Í 2016 = 1008 2017 2017 2017 2 1 Ta có f(a) + f(1- a) = 1; ae) (3 ai a (ao) 2m)" f oan) 1— 017 = ~] 1 =1 1008 2017 M Q A LC Từ đề bài ta có CP : PN : NM =5: 13: 12 và BM = 2AM (1)

Áp dụng định lí Menelaus cho tam giác MBC và đường thẳng AN; tam giác ABQ và đường thẳng CM, tam giác ANC và đường thẳng PQ ta được CC CN AM _, 1; (2) CQ MN AB AM BC QN | BM QC AN ˆ AQ NP CL "© Naepia | (Đề đăng trên TTT2 số 182) BQ Từ (1), (2) có CC =2 (6) QN_2 Từ (1), (3) và (6) có —C == (6) CL 2 Tu (1), (4) va (6) (1), (4) va (6) suy suy ra — = — [A 13 3 Ta CÓ 442017 + 22017 — 2201772017 + 1) va 777 = 7.(7)'° = 7 (mod 8) Suy ra 720 4 4 = 7.77) + 1 = 74+ 1=8 (mod 2’) Do đó 442017 4 22017 — 0 (mod 22020) | Đáp số: 2020

(Kì sau đăng tiếp)

DOC LAI CHO DUNG

Do sơ suất, tạp chí đã dang Idi giai bai 1(179)

chuyên mục Thi giải toán qua thư trên TTT2 số 182 chưa chính xác, mong bạn đọc thông

cảm Lời giải đúng của bài toán như sau: Dãy số 1; 2; 3, ; 2018 có 2018 số Tập hợp các số chia hết cho cả ba số 5, 7, 8 gồm các số chia hét cho BCNN(5, 7, 8) = 280 Số bé nhất chia hết cho 280 là 280 Số lớn nhất chia hết cho 280 là 1960 Suy ra số các số chia hết cho cả ba số 5, 7, 8 là (1960 — 280) : 280 + 1 = 7 (số) Tập hợp các số không chia hết cho ít nhất một trong các số 5, 7, 8 là phần bù của tập hợp các số chia hết cho cả ba số

Do đó trong dãy số đã cho, số các số không chia hết cho ít nhất một trong các số 5; 7; 8 là

2018 - 7 =2011 (số)

Nhận xét Các bạn sau có lời giải đúng: Nguyễn Tuấn Duong, 7B5, THCS Chu Văn

An, Ngô Quyền, Hải Phòng; Hán Vũ Long,

7C, Nguyễn Bá Hoàng, 7E, THCS Văn Lang,

TP Việt Trì; Vũ Hồng Phúc, 7G, THCS Hùng

Vương, TX Phú Thọ, Phú Thọ

Trang 11

GG THI VU! §Ố VÀ HÌNH 2018

te da vé, ching ta lai aang nhau tham dye

Cugc thi voui Sé va Tinh, nhdm giip cic ban

bai todn oui sau mét nam hec Cugc thi oui Số ud Hinh 2018 cap Trung hec co sé danh cha

các em hec sinh dang hec cic lip 6, 7, 8 va 9 nam hec 2017-2018

& Dé bai sé dugc dang trén Toán Tuổi the 2

các số 183 wa 184 (ra thing # uà 5 năm 2078)

& Cac bai todn sé dugc cham riéng oa cudi auéc

du Cac ca nhan va tap thé cé diém cao nhat sé & Dap an va danh sich doat gidi sé dang trén

Todn Tuéi the 2 số 188+189

& Bai tham dy git uê Tạp cfú Toán Tuổi the, tầng, 5, số 361 Trường Chink, Thanh Xuân, ta Ng Ngoai phong bi ghi ré “Tham due

Cuộc thi oui Sé wd Tink 2018”

& Théi han nhan bai gidi: hét ngay 30.7.2018

(thea daw bưau điện)

Sau đây là nội dung câu hỏi của kì này:

Bài 1 Chọn chữ số

Bạn hãy thay mỗi chữ bởi một chữ số trong hệ thập phân sao cho phép cộng cho kết quả

đúng, biết rằng chữ khác nhau biểu thị chữ số khác nhau và các số hạng trong phép cộng đều là số nguyên tố CHƠI ĐỒ VUI HE 2018

Bài 2 Số 2018 là tổng hai số chính phương

Hãy biểu diễn số 2018 thành tổng hai số

chính phương, trong lập luận cần tìm cách để

lời giải có ít phép thử nhất

Bài 3 Tam giác vuông với số 2018

Hãy tìm các tam giác vuông có số đo các

cạnh đều là số nguyên sao cho số đo một cạnh của nó bằng 2018

Bài 4 Biến tam giác thành hình vuông

Từ một mảnh bìa hình tam giác (mặt trên có màu) với ba cạnh tỉ lệ với 20 : 18 : 16, ban

hãy cắt thành 5 đa giác như ở hình 1 rồi ghép tất cả các đa giác đó lại, không chờm lên

nhau, để tạo thành một hình vuông cùng màu như hình 2 Hãy trình bày cách dựng hình

bằng thước thẳng và compa để xác định được

S đa giác như trên Hình 1 Hình 2 Bài 5 Ghép hình con chó

Chào năm Mậu Tuất, các bạn hãy cắt một miếng bìa hình vuông thành 12 đa giác như ở hình 3 rồi ghép tất cả các đa giác đó, không

chờm lên nhau, để tạo thành hình một chú

chó như hình 4 Hãy ghi số thứ tự các mảnh đa giác được cắt ra trên hình vuông tương ứng với số của các đa giác đó trên hình chú chó Hình 4

ĐAN QUỲNH (Hà Nội)

(Kì sau đăng tiếp)

Hình 3

Trang 12

ĐỀ THI TIM KIEM TAI NANG

TOAN HOC TRE VIET NAM 2018 LOP 8 (MYTS)

PHAM VAN THUAN

(Trung tam Toan va Khoa hoc Hexagon)

Đề thi khối lớp 8, gồm 24 câu hỏi Thời gian làm bài: 120 phút

4 Cho hai số dương x, y thỏa mãn x > y và

(x=2y)" _8 rạn X,

xy 3 y

2 Cho A = 2018? — 2017? + 20167 - 20152 +

+ 2ˆ — †2 Tìm hai chữ số tận cùng của A 3 KỈ lục của kình ngư Ánh Viên tại SEA

Games 28 trong cuộc thi 200 m bơi tự do là 1

phút 59 giây Biết rằng sau khi nhảy xuất

phát, vận tốc bơi của Ánh Viên giữ ổn định ở mức 1,6 migiây Hỏi Ánh Viên nhảy xuất

phát xa bao nhiêu mét (coi như không tính

thời gian nhảy xuất phát)?

4 Có bao nhiêu số nguyên dương n mà khi

chia n cho 45 thì có phần dư đúng bằng bình phương của thương?

5 Có bao nhiêu cặp số nguyên (x, y) thỏa man |x| + |y| < 72 6 Cho các số thực dương x, y Đặt a=x+—, b=y+— va c=xy+—l Rut gon X y xy biéu thc P = a? + b* + c? — abc

7 Lan có 37 cái kẹo, Thảo có 49 cái kẹo và Mai có 67 cái kẹo Mỗi ngày, một trong ba bạn cho tất cả các bạn khác trong lớp (không gồm Lan, Thảo, Mai) mỗi người 1 cái kẹo Đến khi không chia được như vậy nữa thì số kẹo còn lại của cả Lan, Thảo và Mai đều bằng nhau Hỏi lớp có tối đa bao nhiêu bạn? 8 Hai cầu thủ Xuân Trường và Văn Thanh

cùng nhau tập sút phạt đền, mỗi người sút ít

nhất một lần Giả sử tỉ lệ sút thành công của

Xuân Trường là 80% và của Văn Thanh là

95% Hỏi tổng số lần sút thành công của cả

hai cầu thủ nhiều nhất có thể là bao nhiêu, nếu tổng số lần sút của họ là 125?

9 Trong hình vẽ dưới, ABCD là hình vuông

và E là trung điểm của cạnh CD Biết diện tích hình vuông bằng 144 cm? Tính diện tích phần tô đậm D E C A B

40 Có bốn trang trại nuôi bò A, B, C, D, theo

thứ tự đó nằm trên một trục giao thông

Khoảng cách từ trang trại A tới các trang trại

B, C, D lần lượt là 2 km, 5 km, 6 km Người ta

xây một nhà máy chế biến sữa nằm trên trục

giao thông đó sao cho tổng các quãng

đường từ nhà máy tới hai trang trại A, B bằng

tổng các quãng đường từ nhà máy tới hai

trang trại còn lại Hỏi nhà máy được xây cách

trang trại A bao nhiêu km? (Coi trục giao

thông là một đường thẳng)

11 Cho hình lục giác lồi ABCDEF Hỏi có

bao nhiêu cách tô 6 đỉnh bằng ba màu đỏ,

xanh, vàng sao cho mỗi màu được dùng để

tô đúng hai đỉnh không kề nhau? (Hai cách tô màu được coi là khác nhau nếu tồn tại một đỉnh mà màu được tô cho nó ở cách này khác màu được tô cho nó ở cách kia.)

12 Một bể xả nước hình hộp chữ nhật có đáy là một hình vuông cạnh 1 m và chiều cao

Trang 13

bể với tốc độ không đổi là 0,2 m/giờ Biết

rằng ban đầu bể không có nước và hai van

xả luôn mở Hỏi sau bao nhiêu lâu thì bể bắt đầu bị tràn? 43 Có bao nhiêu bộ ba số nguyên (a, b, c) thỏa mãn hệ ab +bc + ca =0 1 + 1 + 1 + 3 =0 a2 b c3 4 14 Một lớp học có 2 dãy bàn học, dãy I có 8

hoc sinh va day lÏ có 10 học sinh Trong một

lần kiểm tra toán, điểm trung bình của các

học sinh ở dãy | la 9 va 6 dãy II là 8,1 Biết

rằng nếu bạn Xuyến ở dãy I đổi chỗ ngồi với

bạn Diệp ở dãy II thì điểm trung bình của học

sinh ở mỗi dãy bằng nhau Hỏi điểm kiểm tra

của Xuyến và Diệp chênh lệch nhau là bao nhiêu?

15 Cho tam giác cân ABC có AB = AC = 17 và BC = 30 Vẽ ra ngoài tam giác ABC tam

giác BCD với CBD =90° va CD // AB Tinh

d6 dai doan thang BD

16 Tìm số nguyên dương N nho nhất chia

hết cho 99 và trong biểu diễn thập phân của N không chứa chữ số 9 17 Tìm số nguyên tố nhỏ nhất có ba chữ số cba đều là các số nguyên tố 48 Xét các số thực a, b, c thoa mãn |a| < 5, |b + 1| < 7 và |c + 2| < 9 Tìm giá trị nhỏ nhất S và giá trị lớn nhất T của |a + b - c| 49 Xét các số thực a, b, c, d thỏa mãn hệ (a + b)(c + d) =2 (a+c)(b+d)=3 (a+ d)(b+c) =4 Tìm giá trị nhỏ nhất của tổng a? + b2 + c2 + đ? 20 Cho 13 hình tròn được sắp xếp thành 3

hàng, mỗi hàng có 5 hình, như hình dưới

Điền 13 số nguyên dương đầu tiên vào 13

hình tròn đó sao cho mỗi hình tròn chỉ chứa đúng một số và tổng của 5 số ở mỗi hàng bằng tổng của 7 số nằm ở 7 hình tròn tô đậm Tìm giá trị lớn nhất có thể của tổng 6 số được điền ở 6 hình tròn có đánh dấu x

21 Trong một buổi tiệc, ngoại trừ Hà, hai người bất kì đều bắt tay nhau Hà chỉ bắt tay

với những người mình quen Biết rằng mỗi

cặp hai người chỉ bắt tay nhau không quá một lần và có tổng cộng 420 lần bắt tay Hỏi

Hà có bao nhiêu người quen trong buổi tiệc? 22 Cho hình vuông ABCD cạnh 1 Xét điểm

E di động trên cạnh CD sao cho E không

trùng với C và D Dựng hình vuông AEGF

như hình dưới Gọi J là giao điểm của BC và

Trang 14

VỤ TRỘM > ane chuiyer i I0 © MAI DINH BAO QUOC (7/1, THCS Lé Van Thiém, TP Ha Tinh, Ha Tinh)

ôm nay thám tử Sêlôccôc thức dậy Hà Ông ra vườn ngắm những giọt

sương mai long lanh trên cây có Cảm

thấy thật sảng khoái, thám tử quyết định sẽ

nghỉ ở nhà một buổi để chăm sóc vườn tược

Đang thích thú với ý định bất chợt đó của

mình, bỗng thám tử thấy vợ gọi vào nghe điện thoại Thám tử hỏi vọng vào:

- Em có biết ai gọi anh không? - Bà Hiền bạn anh

Nghe vậy, thám tử vội chạy vào Bà Hiền là bạn thân từ thuở bé Chắc phải có việc gì cần bà ấy mới gọi sớm thế này

- Alo, chào bà bạn!

- Tôi có việc cần ông giúp, mà thời gian thì

khá gấp rồi Ông có thể tới nhà tôi luôn

không?

- Tất nhiên là có Tôi sẽ đến ngay

Một lúc sau, thám tử Sêlôccôc đã có mặt tại

nhà bà Hiền Bà Hiền kể:

- Ngày mai tôi đi Hàn Quốc du lịch Vậy mà tối qua tôi vừa phát hiện bị mất sợi dây chuyền Vì thế sớm nay tôi đành phải gọi điện làm phiền ông

- Bà kể chỉ tiết xem nào!

- Chiều qua, khoảng 4 giờ, tôi tháo sợi dây chuyền ra, định bụng cất đi vì nghe hướng

dẫn viên du lịch khuyên là không nên mang

theo đồ trang sức Tôi để tạm sợi dây trên

mặt bàn trang điểm rồi quay ra sắp xếp hành

lí chuẩn bị cho chuyến đi Mải làm, tôi quên

béng sợi dây Đến lúc đi ngủ, sực nhớ ra thì

chả thấy đâu nữa Ngay lúc đó tôi đã định gọi

ông, sau lại ngại nên sáng nay mới gọi

- Từ lúc bà tháo dây chuyền đến lúc phát hiện bị mất trong nhà có những ai?

- Con trai tôi, con cô em gái tôi và cô giúp

việc Con em gái tôi ở đây cùng tôi được mấy tháng rồi

- Tôi phải hỏi chuyện từng người Bà đồng ý

chứ?

- Tất nhiên rồi Ông cứ hỏi

Đầu tiên là cậu Bình, con trai bà Hiền:

- Từ chiều qua đến tối qua, cháu đã làm

những gì, ở đâu?

- Cháu ở trong phòng cháu là chính Cháu

đang ôn thi nên bận lắm ạ Chỉ lúc ăn cơm

cháu mới xuống phòng bếp

Trang 15

- Cháu hãy kể cho bác nghe hôm qua,

khoảng từ 4 giờ chiều đến 10 giờ đêm, cháu

đã làm gì, ở đâu

- Da, chau xem phim a

- Chau xem trén mang a?

- Vâng Cháu xem liền tù tì mấy phim liền nên

chả để ý thời gian nữa Lúc bác giúp việc gọi

xuống ăn cơm thì cháu xuống ăn, xong cháu

lại lên phòng ngay

- Phim gì mà cháu say mê đến thế?

- Phim Badman ạ Cháu là fan cuồng của hãng phim Marvel Cứ thấy phim của hãng này là cháu phải xem bằng được

- Badman là phim của Marvel ư?

- Vâng Đó là một bộ phim siêu nổi tiếng của

hang Marvel

Cuối cùng là ba Liên giúp việc:

- Chiều và tối qua, ngoài lúc cơm nước dọn

dẹp bà có làm gì nữa không?

- Lúc xong hết việc thì tôi xem TV ở phòng

khách

- Bà có nhớ là xem chương trình gì không?

- Tôi chỉ nhớ đã xem phim về loài đà điểu

thôi Mang tiếng là chim mà đà điểu chả hề

biết bay Thú vị thật!

Sau khi trò chuyện với cả 3 người, thám tử

Sêlôccôc nói nhỏ với bà Hiền:

- Tôi cảm thấy có một người đáng nghi bà ạ

Bà cứ lựa lời hỏi thẳng người đó xem sao,

nhưng nhớ là phải thật tế nhị nhé Vì chưa có chứng cứ nên ta phải thận trọng

* Bà Hiền nghĩ mãi nhưng chưa đoán ra thám

tử đã nghi ngờ ai Các thám tử Tuổi Hồng hãy giúp bà nhé! , > Ket qua Chiée wo bién mét

Thật vui vì tất cả các bạn tham gia kì này đều nắm rất chắc quy định về trang phục trong

luật thi đấu bóng rổ: Vận động viên không

được mặc áo có tay vào bên trong áo thi đấu,

kể cả khi áo đó có cùng màu với áo thi đấu

Nhờ nắm chắc quy định này nên các thám tử nhí đã nhanh chóng tìm ra kẻ khả nghi là cậu

Nam, cháu bà Hoa

+ Phần thưởng sẽ được gửi tới:

——= Nguyễn Phương Linh, 6A1, THCS

Yên Phong, Yên Phong, Bắc Ninh; Nguyễn

Thùy Dung, 6D, THCS Nguyễn Hiền, Nam Trực, Nam Định; Nguyễn Quang Huy, 6E,

THCS Đặng Thai Mai, TP Vinh, Nghệ An;

Ngô Đức Anh Thái, Nguyễn Hoàng Nguyên,

6A, THCS Xuân Diệu, Can Lộc, Hà Tĩnh Thám tử Sêlôccôc ““ > THỂ CỜ (Kì 99) làn ‘ trước về sư 7 Ww 1 77 Ez

tae vas MH cag Z7 A msi ⁄

Trang 16

LÙI GIẢI NHƯ THẾ DA DUNG CHUA? THÁI NHẬT PHƯỢNG (GV THCS Nguyễn Văn Trỗi, Cam Nghĩa, Cam Ranh, Khánh Hòa) Bài toán Cho x, y, z là các số thực dương thỏa ~ 5 man x+y†Z<= Tìm giá trị nhỏ nhất của A= CaF Weyer y Z X Lời giải Dùng phương pháp biến đổi tương đương ta có: xa? +b? + Vc? + 0° > (atc)? +(b +d)? với a, b, ccR Đẳng thức xảy ra © ad = bc Áp dụng bất đẳng thức trên hai lần và sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta được: AGED (TTT2 số 180+181) CHAP NHAN DUOC KHONG? B M - d A H Bạn học sinh khi giải bài toán đã biến đổi đúng cho đến bất đẳng thức AB > OH - R không đổi, nhưng đã sai khi khẳng định:

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi A = H Lúc đó

HB = OH - R & HB + R = OH, ttt là tiếp

điểm B của AB nằm trên đoạn thẳng OH,

điều này không xảy ra

Lời giải đúng như sau Vẽ OH L d tại H Ta

có điểm H cố định và OA > OH Vẽ AB tiếp

xúc với đường tròn (O) tại B thì ABO = 90°

Áp dụng định lí Pythagoras vào tam giác vuông

OAB được AB? = OA? - OB2 = OA2 - R?> A= Pas Were peed y Z X 2 "11 X y Z >jpetveal[ tia 'z]>ý2-5- 342 Đẳng thức xảy ra Co x=y=Z SE,

Vậy giá trị nhỏ nhất của A bằng 3.2

Nếu giải như thế thì lúc đầu ta áp dụng bất

đẳng thức AM-GM có gọn hơn không?

OH? — R? khong déi Đẳng thức xảy ra khi và

chỉ khi A = H Lúc đó kẻ tiếp tuyến HM với

đường tròn (O) tại M thi HM* = OH? — OM?= OH? — R? khong đổi Vậy khi điểm A trùng với

điểm H thì độ dài đoạn thẳng tiếp tuyến HM

là nhỏ nhất và lúc đó HM?= OH? — R?

Nhận xét @ Một số bạn chỉ ra được AB? > OH - Rˆ đã kết luận ngay mà chưa nói

OH? — R? không đổi

® Hầu hết các bạn giải bằng lời đúng,

nhưng không vẽ hình để chứng tỏ sự tồn tại của điểm A khi A trùng với H, tức là tồn tại

diém H dé HM? = OH? - R? Chính bạn học

sinh đã đưa ra lời giải không được chấp nhận

đã mắc lỗi này

etary Các bạn sau có lời giải đúng, được

—=—=—== thưởng kì này: Đặng Phương Nam,

9E1, THCS Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc; Nguyễn

Tiến Phong, Trần Quang Tài, 9A1, THCS

Yên Phong, Yên Phong, Bắc Ninh; Phạm Minh Thư, 8A, THCS Thị trấn Neo, Yên

Dũng, Bắc Giang; Lê Quang Chiến, 9A,

THCS Quang Sơn, TP Tam Điệp, Ninh Bình

Trang 17

AGETED (ri72 sé 180+181)

CO CON DUNG KHONG?

e Cho tam giac déu ABC néi tiép dudng tron

tam O ban kinh R Goi D là điểm trên cung

nhỏ AC với D khác A, C Hai tia AD va BC cat nhau tai E Duéng kinh AN cat BC tai M thi M

là trung điểm của BC A Nối ND, dễ thấy ABOM = ACNM (g.c.g) Từ đó 2OM = 2MN = ON = R

Do AN là đường kính nên ADN = 90° =AMC Ta thấy hai tam giác vuông AND và AEM có góc NAE chung nên hai tam giác này đồng

dạng Từ đó có AD _ AM

AN AE

Suy ra AD.AE = AM.AN = aR = 3R’

e Khi D trùng với A thi AD = 0, khi D trùng với C thì AD = AC = AE nên trong tam giác vuông

ANC có AC” = AM.AN = 3RẺ

Như vậy, hệ thức AD.AE = 3R? vẫn đúng khi

điểm D di động trên cung nhỏ AC, kể cả khi

CO VE DUOC KHÔNG? Bài toán Có thể sắp xếp trên mặt phẳng 7 đoạn thẳng sao cho mỗi

đoạn cắt đúng ba đoạn khác được không trong mỗi trường hợp sau: a) Mỗi giao điểm chỉ thuộc hai đoạn thẳng?

b) Mỗi giao điểm có thể là điểm chung của nhiều đoạn thẳng?

NGUYỄN KHÁNH NGUYÊN (3⁄29E Đà Nẵng, Hải Phòng)

điểm D trùng với điểm C

-—= Nhận xét Một số bạn chứng minh — đúng nhưng dài hơn cách giải trên do không kế đường kính AN để xét hai tam giác đồng dạng AND và AME Các bạn sau có lời giải đúng, được khen thưởng kì này:

Hoàng Thị Việt Hằng, 9E, Võ Phạm Tuấn Nam, 9G, THCS Dang Thai Mai, TP Vinh,

Nghệ An; Lê Quang Chiến, 9A, THCS Quang

Sơn, TP Tam Điệp, Ninh Binh

ANH COMPA

DUOC THUONG Ki NAY

Nguyễn Manh Kién, Tran Quang Tai, 9A1,

THCS Yén Phong, Yén Phong, Bắc Ninh; Ha Quang Tung, 7A3, THCS Lam Thao, Lâm Thao, Phú Thọ; Nguyễn Công Khanh, 7D, THCS Đặng Thai Mai, TP Vinh, Nghệ

An; Nguyễn Quang Đức, 7B, THCS Nhữ Bá Sỹ, Hoằng Hóa, Thanh Hóa; Tạ Kim

Nam Tuấn, 6A2, THCS Yên Lạc, Yên Lạc, Vĩnh Phúc; Huỳnh Nguyên Phái, 6A1 Huỳnh Nguyên Phúc, 9A1, THCS Mỹ Lộc, Phù Mỹ, Bình Định; Dương Lê Nhật Duy, 7A6, THCS Thốt Nốt, Q Thốt Nốt, Cần Thơ; Trần Hà Nhi, 8B, THCS Hoàng Xuân Hãn, Đức Thọ, Hà Tĩnh; Phạm Minh Thư, 8A, THCS Thị trấn Neo, huyện Yên Dũng,

Bắc Giang; Đào Quỳnh Hương, 8A, THCS

Lê Quý Đôn, Mộc Châu, Sơn La; Lê Quang

Chiến, 9A, THCS Quang Sơn, TP Tam

Điệp, Ninh Bình

Trang 18

e 2 se se GIải Bài 1(480+84) Tìm tất cả các cặp số tự nhiên (a; b) thỏa mãn (3° — 1)(3 — 2)(3? — 3)(3? — 4)(3 — 5)(3? — 6) = 2016° + 20159

Lời giải Vế trái của đẳng thức là tích của 6

số nguyên liên tiếp nên vế trái là một số chan Vi vay 2016° + 20159 là số chắn, suy ra 2016” là số lẻ nên b = 0 Khi đó, ta có: (3? — 1)(3° — 2)(3° — 3)(3* — 4)(3* — 5)(3° — 6) = 20160 = 8-7-6-5-4-3 > 3?-1=8>a=2 Vay (a; b) = (2; 0)

Nhận xét Ở bài toán này các bạn có thể xét

vế trái chia hết cho 2, 3 hay 7 Có rất nhiều

bạn có lời giải tốt: Đỗ Văn Tài, Ngô Gia Đức,

Nguyễn Hữu Niêm, Ngô Xuân Sang, Lê Đăng

Quang, 7A1, Nguyễn Chí Trung, Nguyễn

Trung Kiên, 7A2, THCS Yên Phong, Yên

Phong, Bắc Ninh; Nguyễn Thanh Sơn, Trần

Quang Đạt, Trần Thị Yến Khanh, Dương Đức

An, Quách Thạch Thảo, 7A3, THCS Lâm

Thao, Lâm Thao, Phú Thọ; Nguyễn Công

Khanh, 7D, THCS Dang Thai Mai, TP Vinh,

Nghệ An; Vũ Tuấn Nghĩa, Nguyễn Quang Đức, Trần Văn Quân, Nguyễn Hoàng Anh, Lê

Đức Chính, 7B, THCS Nhữ Bá Sỹ, thị trấn Bút

Sơn, Hoằng Hóa, Thanh Hóa; Tạ Kim Nam Tuấn, 6A2, THCS Yên Lạc, Yên Lạc, Vĩnh

Phúc; Huỳnh Nguyên Phát, 6A1, THCS Mỹ

Lộc, Phú Mỹ, Bình Định

PHÙNG KIM DUNG

Bài 2(180+181) Cho tam giác ABC có

A=75°, B=45° Trên cạnh AC lấy điểm D

sao cho ABD=300 AD =x/3DC Lời giải Kẻ DH L BC, BK 1 AC (H € BC, Ke AC) Chứng minh rằng toàn qua thu 3 B H C

Vi ABD =30°; A=75° nén ADB=75° =>

AABD cân tại B — BK là tia phân giác của

góc ABD = B, =B> =B3 =15° va DK =KA

Xét hai tam giác vuông DKB và DHB có:

Cạnh DB chung, ö› =Ba nên ADKB = ADHB Từ đó DH = DK = KA hay AD = 2DH (1) Vì tam giác DCH vuông tai H ma C=60° nên CDH =309 Do đó CD = 2CH Áp dụng định lí Pythagoras vào tam giác DCH ta được: CD? = CH? + DH? => DH? +700? = CD? v3 = DH2 =Š©D2 =>DH= Y3 cp, (2) 4 2 Tu (1) va (2) suy ra AD = /3CD

Nhận xét Các bạn sau có lời giải tốt: Tạ Kim

Nam Tuấn, 6A2, THCS Yên Lạc, Yên Lạc, Vĩnh Phúc; Hà Quang Tùng 7A3, THCS Lâm

Thao, Lâm Thao, Phú Thọ; Nguyễn Quang Đức, 7B, THCS Nhữ Bá Sỹ, Hoằng Hóa,

Thanh Hóa; Trần Thiên Ngân, Thái Thanh

Lam, Phạm Ngọc Nữ, Ngô Thị Hiền Trang, 7A,

THCS Cao Xuân Huy, Diễn Châu; Trần

Phương Mai, 7B, THCS Hồ Xuân Hương,

Quỳnh Lưu, Nghệ An; Dương Lê Nhật Duy,

7A6, THCS Thốt Nốt, Q Thốt Nốt, Cần Thơ

Trang 19

Bài 3(180+181) Cho phương trình: 2xÝ - 4x + (4 - a)x? + (a - 2)x + a - aˆ = 0 Chứng minh rằng phương trình đã cho có đúng một

nghiệm âm khi a > 1

Lời giải Phương trình đã cho có thể viết thành 2x?(x? —x+1-a)—2x(x? —X+†1-a) + a(x? —x+†1-a)=0 © (2x7 ~ 2x + a)(x? —-xX+1-a)=0 2x?-2x+a=0 (1) x?-x+1-a=0 (2) Phương trình (1) có A' = 1 - 2a < 0 khi a > 1 Vậy khi a > 1 thì phương trình (1) vô nghiệm Phương trình (2) có A = 4a - 3 > 0 khi a > 1 Khi đó phương trình (2) có hai nghiệm phân

biệt thỏa mãn xx¿ =1-a<0>x;<0<Xa;

phương trình có một nghiệm âm và một

nghiệm dương

Vậy khi a > 1 thì phương trình trong đề bài có

đúng một nghiệm âm Bài toán được chứng minh

Nhận xét Điều then chốt của bài toán là

chuyển phương trình đã cho thành

2x? -2x+a=0 (1) x? —x+1-a=0 (2)

để xét từng trường hợp khi a > 1

Có thể giải bài toán theo cách: Viết phương

trình trong đề bài thành phương trình bậc hai

ẩn số a; tìm a theo x; thu được các kết quả

(1), (2) như trên

Các bạn sau đây có bài giải tốt: Huỳnh

Nguyên Phúc, 9A1, THCS Mỹ Lộc, Phù Mỹ,

Bình Định; Nguyễn Mạnh Kiên, Trần Quang

Tài, 9A1, THCS Yên Phong, Yên Phong, Bắc

Ninh; Lê Thị Hằng Nhi, Nguyễn Anna, 9A,

THCS Hoàng Xuân Hãn, Đức Thọ, Hà Tĩnh

NGUYÊN ANH DŨNG

Bài 4(180+181) Cho tam giác ABC vuông tại

A có độ dài cạnh huyền là a và độ dài đường cao xuất phát từ A là h Hãy tìm giá trị nhỏ

nhất của biểu thức Q = 301 + an 1975

Lời giải Kí hiệu m là độ dài đường trung

tuyến xuất phát từ A Khi đó h<m =S hay 3»2, h Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta được: o=302+4 21975 h a -2924(2+42)+1975 h \h a >29.2+ 2, Bae +1975 = 2037 a

Vay Q dat gia trị nhỏ nhất bằng 2037 khi tam

giác ABC vuông cân tại A

Nhận xét Có rất nhiều bạn tham gia giải bài và hầu hết các bạn có lời giải đúng Các bạn sau có lời giải tốt và ngắn gọn: Lê Quang

Huy, 8B, THCS Lý Nhật Quang, Đô Lương;

Nguyễn Xuân Hưng, 8C, THCS Cao Xuân

Huy, Diễn Châu, Nghệ An; Huỳnh Nguyên

Phúc, 9A1, THCS Mỹ Lộc, Phú Mỹ, Bình

Định; Lê Danh Vinh, 8A1, Nguyễn Mạnh

Kiên, 9A1, THCS Yên Phong, Yên Phong, Bắc Ninh; Phạm Minh Thư, 8A, THCS Thị

trấn Neo, huyện Yên Dũng, Bắc Giang; Trần

Hà Nhi, Đoàn Huy Giáp, Nguyễn Tiến Đức, 8B, THCS Hoàng Xuân Hãn, Đức Thọ, Hà Tĩnh; Tạ Kim Nam Tuấn, 6A2, THCS Yên Lạc, Yên Lạc; Đàm Quang Anh, 9E1, THCS Vĩnh Tường, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc; Đảo

Quỳnh Hương, 8A, THCS Lê Quý Đôn, Mộc Châu, Sơn La; Lê Quang Hiếu, 9A, THCS Quang Sơn, Tam Điệp, Ninh Bình

CAO VĂN DŨNG Bài 5(180+181) Cho A là một tập hợp con

của tập {1, 2, 3, , 31} mà có không ít hơn

19 phần tử Chứng minh rằng A hoặc chứa

một lũy thừa của 2 hoặc chứa hai số mà tổng

của chúng là một lũy thừa của 2

Lời giải Ta chia tập {1; 2; 3; ; 31} thành 16

tập hợp con là {1; 31}, {2; 30}, ., {15; 17},

{16} Nếu tập hợp A có chứa số 16 thì ta có điều phải chứng minh Nếu tập hợp A không

chứa số 16, thì mỗi phần tử của A chỉ có thể

thuộc một tập hợp nào đó trong số 15 tập

hợp còn lại Vì tập hợp A có không ít hơn 19 phần tử nên theo nguyên lí Dirichlet tồn tại ít

nhất hai phần tử của A thuộc cùng một tập

hợp bên trên Tổng của hai phần tử này là

32 = 2, là một lũy thừa của 2 (dpcm)

Trang 20

Nhận xét Tất cả các bạn gửi bài lần này đều có lời giải đúng Ngoài cách giải trên, một số

bạn có cách giải khác như sau: Ta chia tập hợp {1; 2; 3; ; 31} thành 19 tập hợp con là {1; 2; 4; 8; 16}, {3; 5}, {6; 10}, {7; 9}, {11; 21}, {12; 20}, {13; 19}, (14; 18}, (15; 17}, {22}, {23}, {24}, {25}, {26}, {27}, {28}, {29}, {30}, {31} Nếu tập hợp A có chứa ít nhất một phần tử thuộc tập hợp {1; 2; 4; 8; 16} thì ta có điều phải chứng minh Nếu tập hợp A không có phần tử nào thuộc tập hợp {1; 2; 4; 8; 16} thì mỗi phần tử của A đều thuộc một trong 18 tập hợp còn lại Vì A có không ít hơn 19 phần tử nên theo

nguyên lí Dirichlet thì có ít nhất hai phần tử của A thuộc cùng một tập hợp Rõ ràng tập hợp

này chỉ có thể là một trong số các tập hợp {3; 5},

{6; 10}, {7; 9}, {11; 21}, {12; 20}, {13: 19),

{14; 18}, {15; 17} nên tổng của hai phần tử

trong tập hợp đó là lũy thừa của 2 (đpcm)

Từ bài toán trên, ta có thể đặt ra bài toán mới

như sau: Cho tập hợp A = {1, 2, 3, , 31}

Tìm số tự nhiên k nhỏ nhất sao cho mọi tập hợp con B của A có k phần tử đều có tính

chất: B hoặc chứa một lũy thừa của 2 hoặc

chứa 2 số mà tổng của chúng là một lũy thừa

của 2

Các bạn sau có lời giải tốt: Trần Phương Mai,

7B, THCS Hồ Xuân Hương, Quỳnh Lưu; Nguyễn Hồng Khánh Lâm, 8E, THCS Đặng

Thai Mai, TP Vinh, Nghệ An; Nguyễn Công Hùng, Vũ Minh Khải, 8A3, THCS Lâm Thao,

Lâm Thao, Phú Thọ; Nguyễn Quang Đức,

7B, THCS Nhữ Bá Sĩ, thị trấn Bút Sơn,

Hoằng Hóa, Thanh Hóa; Đặng Phương

Nam, Đàm Quang Anh, 9E1, THCS Vĩnh

Tường, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc; Nguyễn

Mạnh Kiên, Nguyễn Tiến Phong, Trần Quang Tài, 9A1, THCS Yên Phong, Yên

Phong, Bắc Ninh; Lê Quang Chiến, 9A,

THCS Quang Sơn, Tam Điệp, Ninh Bình

TRỊNH HOÀI DƯƠNG

Bài 6(180+181) Cho tam giác ABC Trên

cạnh BC lấy điểm M (khác B, C) Đường tròn ngoại tiếp tam giác ACM cắt cạnh AB tại D,

đường tròn ngoại tiếp tam giác ABM cắt cạnh

AC tại E Gọi N là giao điểm của BE và CD

Đường tròn ngoại tiếp tam giác NBC và

đường tròn ngoại tiếp tam giác NDE cắt nhau

tại N và K Xác định vị trí điểm M trên cạnh BC để tổng KB + KC + KM đạt giá trị nhỏ nhất

Lời giải Gọi I là giao điểm của AK và BC; H

là hình chiếu của K trên BC

Dễ thấy ADN + AEN = ADC + AEB = AMC + AMB =180°

Do đó tứ giác ADNE nội tiếp

Vay BAI =DAK =DNK =KBI

Suy ra AIAB w AIBK

Do do 182 = /8 1B 1a =! 1B 1A =1K-IA

IA IB

Tương tự IC =IK -IA

Vậy IB =IC va ik = BC, 4-lA

Điều đó có nghĩa là I, K cố định

Tóm lại KB + KC + KM nhỏ nhất KM nhỏ nhất M trùng H

Nhận xét Bài toán này không khó nhưng chỉ

có một bạn giải đúng với lời giải khá dài: Lê

Quang Chiến, 9A, THCS Quang Sơn, TP

Tam Điệp, Ninh Bình

Trang 21

sx %5

SAA Mi sm = TYPES OF ANGLES

AND THEIR RELATIONSHIPS

*

tay ThS DUONG THU TRANG (Gmath Education)

TS ĐỖ ĐỨC THÀNH (GV Trường liên cấp Tiểu học và THCS Ngôi Sao Hà Nội) I Types of angles

Type Definition Illustration Technical terms Acute anale An angle whose measure Acute angle:

g is less than 90 degrees Góc nhọn

An angle whose measure Right angle:

Right angle is 90 degrees Góc vuông

An angle whose measure C

is bigger than 90 degrees Obtuse angle: Obtuse angle but less than 180 Góc tù

degrees B

A le wh ee Straight | n angle whose measure LY raight angle:

Straight angle is 180 degrees Góc bẹt B D

Two angles with a

Adjacent anales | Common vertex and one C Adjacent angles:

J g common side and don’t 2 Các góc kề

overlap 1

B A

Two angles whose Complementary

Complementary measures add to 90 307 angles:

g degrees 60° Các góc phụ nhau

Two angles whose a+b = 180° Supplementary

Supplementary measures add to 180 angles:

angles degrees Các góc bù nhau

Vertical angles Two angles that have a common vertex and whose sides are formed

by the same lines Vertical angles:

Các góc đối đỉnh

Trang 22

Mi 39

Hãy thay các chữ cái bởi các chữ số

Các chữ khác nhau biểu diễn các chữ

số khác nhau Lời giải cần có lập luận lơgic TRO HOPP KARLEK ĐƠNG BA XEETED KI SL cra so 1800181) BULL BUS SOUNDS Từ giả thiết có các điều kiện sau: 1)Bˆ<S$<9nên 1<B<3

2) L-S =S + 10T với chữ số T nào đó, suy ra S(L - 1) chia hết cho 10, do đó xảy ra ba trường hợp sau: 2a) L= 1,S > 1 tùy ý: 2b) L=6, S chẵn; 2c) S =5, L lễ Xét các trường hợp sau: 1a) và 2a) không đồng thời xảy ra vì B = 1 = L 1a) và 2b) B = 1, L = 6 và S bằng 2, hoặc 4, hoặc 8 Từ BULL -BUS < 2000-200 = 400000 suy ra S < 4, do đó S = 2

Tir 1U66 -1U2= 108732 + 20860U + 1000U?

=2OUND6 suy ra U < 5 và 6U - D chia hết

cho 10 Nếu U = 4 thì D = 4 = U (loại) Thử

với U = 3, D = 8 không thỏa mãn 1a) và 2c) B = 1, =5 mà S <4 (loại) 1b) và 2a) B =2,L=1,S>3 ® Nếu U = 9 thì 29? = 841 nên S bằng 8 hoặc 9 Thử lại thấy không thỏa mãn ® Nếu U = 8 thì 28? = 784 nên S bằng 7 hoặc 8 Thử lại thấy không thỏa mãn ® Nếu U =7 thì 27? = 729 nên S bằng 7 hoặc 8 Thử lại thấy không thỏa mãn

® Nếu U = 6 thi 267 = 676 nén S bang 6

hoặc 7 Thử lại thấy khơng thỏa mãn

® Nếu U = 5 thì 25? = 625 nên S bằng 6 hoặc 7 Thử lại thấy khơng thỏa mãn

® Nếu U = 4 thì 24? = 576 nên S bằng 5 hoặc 6 Thử lại thấy khơng thỏa mãn

® Nếu U = 3 thi 23? = 529 nén S bang 5

hoặc 6 Thử lại thấy chi cé 2311-235 =

543085 thỏa mãn

1b) và 2b) B = 2, L =6, S chẵn

® Nếu S = 8 thi 800000 < BULL -BUS < 890000 nên 5 < U < 7 Thử lại thấy khơng

thỏa mãn

® Nếu S = 4 thì BULL -BUS < 490000 nên

U <3, suy ra U = 1 Thử lại thấy không thỏa mãn 1b) và 2c) B = 2, S = 5, L lẻ Tương tự như trên từ S = 5 suy ra 3 < U < 4 Thử lại với các số L lẻ khác 5 chỉ có 2311-235 = 543085 thỏa mãn 1c) B = 3 thì S = 9 nên chỉ xảy ra L = 1 Thử lại thấy không thỏa mãn

Vậy bài toán có nghiệm duy nhất là

2311-235 = 543085

Trang 23

TUISAEH TOAN TUOI THƠ

CÁC DẠNG TỐN CAC CAU DO

CAP TIEU HOC Số trang: 172; Khổ: 17 x 24 cm Giá bìa: 21 000 đồng C1 lị 1 } lí i? TOAN TUO! THO NAM 2014 Đóng tập tạp chí cả năm 2014 Khổ: 19 x 27 cm Giá bìa: 145 000 đồng Số trang: 188; Khổ: 17 x 24 cm Giá bìa: 21 000 đồng * TONG TAP “^^ Toan Tus; Th NAM 2016 7 aif we « a, ae ể - đau “` Đóng tập tạp chí cả năm 2016 Khổ: 19 x 27 em Giá bìa: 170 000 đồng Đóng tập tạp chí cả năm 2017 Khổ: 19 x 27 cm Giá bìa: 170 000 đồng Đóng tập tạp chí cả năm 2017 Khổ: 19 x 27 cm Giá bìa: 170 000 đồng 21) BAI GIANG SO HOC a Số trang: 136; Khổ: 17 x 24 cm Giá bìa: 23 000 đồng TONG TAP Toan Tuoi Tho NAM 2016 ee Đóng tập tạp chí cả năm 2016 Khổ: 19 x 27 em Giá bìa: 170 000 đồng BẠN ĐỌC CÓ THỂ ĐẶT MUA TẠP CHÍ CẢ NĂM HỌC TẠI CÁC CƠ SỞ BƯU ĐIỆN

TRONG CẢ NƯỚC VỚI MÃ

ĐẶT CÁC ẤN PHẨM NHƯ

Trang 24

"_

Sai

NH©@ IU6li ĐỊNH LÍ CEVA VA UNG DUNG

DAU CONG NHO

(GV THCS Cao Xuân Huy, Diễn Châu, Nghệ An)

định lí Ceva thì ta sẽ tìm được rất

nhanh lời giải Bài viết này tôi xin giới thiệu một số bài toán mà trong lời giải có sử

dụng định lí Ceva

Định lí Ceva Xét ba điểm A', B', C' lần lượt

thuộc ba cạnh BC, CA, AB của tam giác

ABC Khi đó AA', BB', CC' đồng quy khi và

chỉ khi AĐBC CÀ,

A'C B'A C'B

Bạn đọc tự chứng minh (Hướng dẫn: Qua A

kẻ đường thẳng song song với BC, cắt các

tia BB’ va CC” thứ tự tại M và N Xét các tam giác đồng dạng) N A M C ó nhiều bài toán hình học nếu sử dụng B A’ C

Ta áp dụng định lí Ceva để giải một số bài

toán sau đây

Bài toán 1 Giả sử tam giác ABC có đường

cao AH, đường phân giác CD, đường trung

tuyến BM đồng quy tai I Chứng minh rằng HB BC HC AC’ Lời giải A D M B H C Tam giác ABC có AH, BM, CD đồng quy Theo định lí Ceva ta có HB MG DA - 1 Ộ HC MA DB Ta lại có Mr TT (vì BM là đường trung tuyến) Mà DA _ÁC (Tính chất đường phân giác DB BC của tam giác) HB AC HB BC Suy ra ——.——=1>——=— HC BC HC AC

Bai toan 2 Cho tam giac ABC (AB > BC)

Kẻ đường phân giác BE, đường trung tuyến

BD Qua C kẻ đường thẳng vuông góc với

BE tại F, cắt AB và BD lần lượt tại K và G Chứng minh rằng GE // BC

Lời giải

A DE C

Vì BF vừa là đường phân giác vừa là đường cao của AKBC nên BF cũng là đường trung tuyến của AKBC, suy ra FC = FK

Ta lại có D là trung điểm của AC nên DF là

đường trung bình của AAKC, suy ra DF // AK

Trang 25

Từ (1) và (2) suy ra

GB ED _,_,GB_EC GD EC “GD ED

= GE // BC (theo dinh If Thales dao)

Bài toán 3 Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH Vẽ về phía ngoài tam giác ABC các tam giác vuông cân ABD và ACE sao cho BA = BD và CA = CE Chứng minh

răng AH, BE, CD đồng quy

Lời giải

A

B H C

Gọi M là giao điểm của AB và CD, N là giao

điểm của AC và BE Theo định lí Thales ta có AM _ AG _ ÂU (JAC//BD) MB BD AB NG _ GE _ AC (JAB//CE) AN AB AB

Vi AABH w ACBA nén AB? =

Vì AACH w ABCA nén AC? =

AB“ BHBC BH AC? CHBC CH

MA HB NC_ AC AB“ AC_

MB “HC NA AB FAC2 AB _

Theo định lí Ceva thì AH, BE, CD đồng quy Bài toán 4 Cho tam giác ABC, trên đường

trung tuyến AD lấy một điểm O Tia CO cắt

AB tại M, tia BO cắt AC tại N Chứng minh rang MN // BC Lời giải BH.BC CH.BC Suy ra Do đó Xét AABC có AD, BN, CM đồng quy tại O MA DB NC MB DC NA Ma BD = DC nén AM CN_ MB NA AM AN Suy ra —— =— > MB NC Thales dao)

Bài toán 5 Cho tam giác ABC, lấy các điểm

M, N và D lần lượt trên các cạnh AB, AC, BC sao cho MN // BC, BD = DC Chứng minh ba

đường thẳng AD, BN, CM đồng quy

Lời giải Xem hình ở bài toán 4

Vi MN // BC, theo dinh li Thales ta có

MA _ NA _ MA DB NC _ DB _

MB NC MB DC NA DC |

Theo định lí Ceva thì AD, BN, CM đồng quy Các bạn hãy giải các bài toán sau nhé

Bài 1 Từ một điểm O nằm trong tam giác ABC, kẻ các đường thẳng MN // AB, EF // BC,

KG // AC (G, E thuộc AB; N, K thuộc BC;

M, F thuộc AC) Chứng minh rằng OE.OM.OK

= OF.ON.OG

Bài 2 Trên ba cạnh AB, BC, CA của tam

giác ABC thứ tự lấy các điểm D, E, F sao cho AE, BF, CD đồng quy tại điểm O Đường

thẳng kể qua O song song với AC cắt các

đường thẳng EF và DF lần lượt tại M và N

Chứng minh rằng OM = ON

Bài 3 Cho tam giác nhọn ABC, đường cao

AH Trên cạnh AB và AC thứ tự lấy các điểm

M và N sao cho HA là tia phân giác của góc MHN Chứng minh rằng AH, BN, CM đồng

quy

Theo định lí Ceva ta có

Trang 26

‘Sy am

hông có làn nước trong veo, cũng

1 sora chảy róc rách, nhưng van

được gọi là suối Đó chính là Suối

Hồng với dòng nước sánh mịn màu đỏ

cam, không giống bất kì dòng suối nào ở

nước ta Con suối tuyệt đẹp này nằm ở Mũi

Né (Phan Thiết, Bình Thuận) và còn có những tên gọi khác là Suối Tre, Suối Tiên

Gọi là suối nhưng thực ra Suối Hồng là một khe nước nhỏ, chảy len lỏi dưới chân những đổi cát hồng (nhờ thế mà nước suối mới có màu đỏ hồng rất đặc biệt) Dòng

suối chảy nhẹ đến nỗi người lội có cảm giác như nước chỉ vỗ rất êm vào chân

mình Mực nước xâm xấp bàn chân, còn lòng suối là lớp cát màu đồ cam mịn màng,

êm ái Bởi vậy, người lội có thể thoải mái bước chân trần trong lòng suối, thoải mái

cảm nhận sự mát lành, êm dịu ngay cả khi

trên đầu là bầu trời đang nắng chói chang

Phong cảnh bờ suối thì được ví như chốn bồng lai tiên cảnh với vô vàn cột cát, nhũ cát kì lạ, được tạo nên bởi cát, gió và nước

HÀ ĐÔNG

Với màu đỏ nâu đặc trưng, những cột cát, nhũ cát này khiến mọi người cảm thấy như đang đứng trước một công trình kiến trúc

cổ xưa bị quên lãng Một điều hết sức thú

vị là những cột cát, nhũ cát tuyệt đẹp này

lại luôn thay đổi hình dáng tùy theo dòng chảy của nước suối Chính vì thế, mỗi lần đến Suối Hồng là một lần mọi người lại được ngắm nhìn phong cảnh tươi mới Dọc theo suối có nhiều lối dẫn lên đồi cát

Từ trên đổi nhìn xuống, phong cảnh Suối Hồng hiện ra thật kì vĩ Một bên là dừa

xanh bát ngát, một bên là “bức tường ”cát

sừng sững, xen lẫn hai màu trắng xám và

nâu đỏ Muôn vàn cột cát, nhũ cát vươn

thẳng lên trời, lấp lánh dưới ánh nắng vàng rực

Dù chỉ cần khoảng một giờ là có thể lội hết

từ đầu đến cuối Suối Hồng nhưng rất nhiều

người thường dành cả buổi để thỏa sức tận

hưởng cảm giác tuyệt vời khi khám phá chốn bồng lai tiên cảnh có một không hai

Trang 27

Bal |

TR Triste, SAI PHAN PHAP TRONG Y TRAI TOAN PHAP NHAT DAC LUC

Toan hoo TA DUY PHƯƠNG (Viện Toán học, Hà Nội),

DOAN THI LE (Bai hoc Thanh Hoa, Đài Loan),

CUNG THỊ KIM THÀNH, PHAN THỊ ÁNH TUYẾT

Giới thiệu

hà toán học Nguyễn Hữu Thận (1757-

N ao tên hiệu là Ý Trai, tự Chân

Nguyên Ông quê làng Đại Hòa, tổng

An Dã, huyện Hải Lăng, phủ Triệu Phong (nay là xã Triệu Đại, huyện Triệu Phong, tỉnh

Quảng Trị) Năm 1786, Nguyễn Hữu Thận ra làm quan cho nhà Tây Sơn, dần thăng lên

chức Hữu thị lang bộ Hộ Năm 1802, Ông ra

làm quan cho triều Gia Long, từng giữ các chức Hộ tào Bắc thành, Thượng thư bộ Hộ,

Thượng thư bộ Lại, Quản lí Khâm thiên giám Tháng 3 năm Kỷ Ty (1809), ông được cử làm Chánh sứ sang nhà Thanh Thời gian ở Yên Kinh (Bắc Kinh), ông chịu khó học hỏi và tìm

mua được nhiều sách quý về lịch số và toán

học Tháng Giêng năm Nhâm Thân (1812),

khi được cử làm Phó quản lý Khâm Thiên

giám sự vụ, Ông đã tau xin lam lich Hiép Ki

thay cho lich Vạn Toàn Lịch Hiệp KỈ đã được dùng cho tới năm 1945 Năm 1828, Ông về

trí sĩ, dốc tâm hoàn thiện quyển sách Ý Trai

toán pháp nhất đắc lục

Theo chúng tơi, Ý Trai tốn pháp nhất đắc

lục ([1], 8: BF 5Ã šš — Fe Bk —- Một điều tâm

đắc về toán của Ý Trai) của Nguyễn Hữu Than (St 4 ‡#) là cuốn sách tốn Hán Nơm dày nhất và có nội dung phong phú nhất trong số 22 cuốn sách tốn Hán Nơm cịn

tìm được đến nay

Phép bình phân (Bình phân pháp) là dạng

toán chia đều: Biết tổng số S (tiền), chia cho

N (người), hỏi mỗi người được nhận bao

nhiêu? Phép sai phân là dạng toán chia theo

tỉ lệ: Biết tổng số S (tiền), chia cho N (người), người thứ ¡ được n, phần, hỏi mỗi người được

bao nhiêu? Hai dạng toán này thường gặp trong thực tế (chia lương, tiền công, phát

lương thực cho quân lính, phân bổ thuế, )

Do đó phép bình phân và phép sai phân là dạng toán bắt buộc trong các kì thi toán ngày

xưa Phép bình phân trong các sách toán Hán Nôm đã được giới thiệu trong [2]

Bài viết này giới thiệu một số bài toán về

Phép sai phân trong Ý Trai toán pháp nhất

đắc lục Chúng tôi kết hợp lời giải của

Nguyễn Hữu Thận với ngôn ngữ hiện đại để trình bày cho dễ hiểu Các dạng toán trong

bài viết được sắp xếp theo thứ tự của các tác

giả

Đơn vị tiền cổ: (theo thứ tự từ trên xuống)

1 quán (quan) = 10 mạch = 600 văn (tiền); 1 mạch (bách) = 60 văn (tiền)

Đơn vị đo khối lượng: (vàng, bạc) 1 hốt (cân) = 10 lượng (lạng); 1 lạng = 10 tiền;

1 tiền = 10 phân; 1 phân = 10 li; 1 li = 10 hào

Dạng 1 Chia theo tỉ lệ

Bài 1.1 Nay có số tiền 18 quán 1 mạch 32

văn, chia cho 36 người và một người nhận

một nửa Hỏi mỗi người được nhận bao

nhiêu?

Giải Đổi đơn vị: 18 quán 1 mạch 32 văn

= 18 x 600 + 1 x 60 + 32 = 10892 văn

Gọi x là số tiền (văn) người thứ 37 được

nhận Mỗi người trong số 36 người nhận 2x

văn

Theo bài ra ta có: 36 x 2x + x = 10892

= 73x = 10892 => x = 149 thừa 15 văn

Vậy mỗi người trong số 36 người nhận 298

văn, người thứ 37 nhận 149 văn, thừa 15 văn Ghi chú Phần lớn các bài toán sai phân

trong Ý Trai toán pháp nhất đắc lục chỉ thực

hiện phép chia nguyên (để lại phần dư không

chia nhỏ nữa)

Bài 1.2 Có số tiền là 3 quán 1 mạch 15 văn, chia cho 30 người, trong đó có một người

nhận được 4 phần 7 Hỏi mỗi người được

nhận bao nhiêu?

Giải Đổi 3 quán 1 mạch 15 văn = 1875 văn

Một người nhận 4x văn, thì 29 người nhận 7x văn

Trang 28

Ta có: 29 x 7x + 4x = 1875 207x = 1875 © x=9 văn dư 12 văn

Vậy mỗi người nhận 63 văn, người cuối cùng

nhận 36 văn

Bài 4.3 Có số tiền 7 quán 2 mạch, chia cho

50 người, trong đó 10 người nhận bằng nửa những người khác Hỏi mỗi người nhận được

bao nhiêu?

Giải 7 quán 2 mạch = 4320 văn Gọi số tiền

của mỗi người nhận một nửa là x Theo bài ra ta có

40 x 2x + 10x = 4320 90x = 4320 = x= 48

Đáp số: 40 người, mỗi người nhận 96 văn; 10 người, mỗi người nhận 48 văn

Bài 1.4 Số tiền 25 quán 1 mạch 30 văn, chia

cho 249 người, trong đó có 17 người nhận

bằng š người khác Hỏi mỗi người nhận bao

nhiêu?

Giải Đổi 25 quán 1 mạch 30 văn = 15090

văn

Gọi số tiền của mỗi người nhận đủ là 7x Số tiền những người còn lại nhận là 3x

Ta có 232 x 7x + 17 x 3x = 15090 => x=9 du

15 van

Vậy mỗi người nhận 7 x 9 = 63 van 17 người, mỗi người được nhận 27 văn, dư 15 văn Dạng 2 Chia theo tỉ lệ cấp số cộng

Tuy chưa sử dụng khái niệm và thuật ngữ

cấp số cộng (dãy số có số hạng sau bằng số

hạng trước cộng với một số không đổi, được

gọi là công sai, kí hiệu là d), nhưng dưới đây

thực chất là các bài toán về chia theo tỈ lệ cấp số cộng

Bài 2.1 Có số bạc 176 lượng, chia cho 8 người, từ trên xuống dưới, muốn mỗi người chênh nhau 4 lượng Hỏi mỗi người được

nhận bao nhiêu?

Giải Gọi số bạc người được nhận ít nhất là x Những người tiếp theo sẽ nhận được là x + 4n, n=1,2, , 7 Tổng số bạc là: x+(x+4)+ +(xX+28) =8x + 112 = 176 Suy ra x = 8 lượng Những người tiếp theo nhận tương ứng 12, 16, 20, 24, 28, 32, 36 lượng

Bai 2.2 Có một thiên sách, cộng lại được 3900 chữ, một người chép 12 ngày thì xong

Số chữ người đó viết được trong mỗi ngày chênh nhau 30 chữ Hỏi mỗi ngày, người đó viết được bao nhiêu chữ?

Giải Gọi số chữ ngày đầu tiên chép là x

Những ngày tiếp theo sẽ chép được x + 30n chữ (n =1, 2, , 11) Sau 12 ngày chép được: x+(x+30) + + (x+ 11x30) = 12x + 1980 = 3900 Suy ra x = 160 chữ Số chữ mỗi ngày chép được là: 160, 190, 220, 250, 280, 310, 340, 370, 400, 430, 460, 490 chữ

Bài 2.3 Nay có 768 đĩnh bạc, chia đều cho hai nhóm gồm 12 người, nhóm Thượng 4 người, nhóm Hạ 8 người Hỏi mỗi người được bao nhiêu, biết mỗi người chênh nhau cùng số bạc Giải Vì chia đều số bạc cho hai nhóm nên mỗi nhóm được nhận 384 đĩnh Gọi số bạc người được nhận ít nhất là x và số bạc chênh lệch là t Những người tiếp theo sẽ được nhận là x + nị, n=1,2, , 11 Tổng số bạc nhóm Hạ là: X+(X+t)+ + (K+ 7t) = 8x + 28t Tổng số bạc nhóm Thượng được nhận là: (x+ 89 + x+ 9) + (x+ 109 + (x + 11t) = 4x + 38t Theo bài ra ta có hệ phương trình Bx + 28t= 384 _ 2x+7t=96 4x + 38t = 384 2x +19t = 192 <©t=8,x=20 Vậy số bạc mỗi người được nhận lần lượt là: 20, 28, 36, 44, 52, 60, 68, 76, 84, 92, 100 (đính bac) Tài liệu trích dẫn [1] Bt 4 f†# Nguyễn Hữu Thận, # 7# HB we — 4% #4 Ý trai toán pháp nhất đắc lục (1829), Thư

viện Hán Nôm: A.1336; VHv.1184; A 982; A.1336/a

[2] A Volkov, Didactical Dimensions of Mathematical Problems: Weighted Distribution

in a Vietnames Mathematical Treatise, in: Alain

Bernard, Christine Proust (Editors), Scientific Sources and Teaching Contexts Throughout

History: Problems and Perspectives, Springer,

2014, Chapter 10, pp 247-271

Trang 29

số chính phương ¿ Bài 34NS Tìm các số nguyên n sao cho n* — 2016n + 1016067 là CAO NGỌC TOẢN (GV THPT Tam Giang, Phong Điền, Thừa Thiên - Huế) NGUYỄN VĂN XÁ

(GV THPT Yên Phong số 2, Yên Phong, Bắc Ninh)

Bài 33NS Trên đường tròn cho 21 điểm được tô bởi một trong bốn màu: đỏ, xanh, vàng, cam

(mỗi điểm một màu) Mỗi đoạn thẳng nối 2 điểm trong 21 điểm đã cho được tô màu tím hoặc

đen (mỗi đoạn thẳng một màu) Chứng minh rằng với mọi cách tô màu ta luôn chọn được hai tam giác có ba đỉnh cùng màu và ba cạnh cùng màu NGUYỄN ĐỨC TẤN (TP Hồ Chí Minh) AGED (TTT2 số 180+181) Bài 25NS Ta có fx) = ax? + bx + c với a, b, ce Z {(2) = 4a + 2b+c=3, f(3) = => 5a+b=5 >b=5-D5a Do đó f(2016) - f(2014) = 8050a + 10 có tận cùng là 0

Nhận xét Các bạn có lời giải đúng: Hoàng

Thị Yến Nhi, 7A3, Phạm Minh Hải, 8A3, Trần Cao Kỳ Duyên, 9A1, THCS Lâm Thao, Lâm

Thao, Vũ Huyền Trang, 8H, THCS Văn

Lang, TP Viét Tri, Pha Tho; Phan Khanh

Huyền, 8B, THCS Hoàng Xuân Hãn, Đức Thọ, Hà Tĩnh, Phạm Minh Thư, 8A, THCS

Thị trấn Neo, Yên Dũng, Bắc Giang

Bài 26NS Ta có xÊ + yˆ + zÊ = † = x? <1, yˆ <1, z2 <1 >x2-1,y2-1,z2-1 => (1+ x)(1+ y)(1+ z) 20 >14+x+y+zZ+xy+yz+zx+xyz20 (1) 9a+3b+c=8 8060a + 2b = Ta lại có (1+x+y+z)ˆ >0 —=1+Xˆ+yˆ2+z2+2x+2y+2z + 2xy + 2yz +2Zx>0 =>Í1+X+Y+Z+Xy+yZz+Zx>0 (Vì x + yˆ + z? =1) (2) Từ (1), (2) suy ra P>0 Dang thức xảy ra khi (x;y;Z)e {(—1,0;0);(0;—1;0);(0;0;—1)} Vậy minP = 0 Nhận xét Các bạn có lời giải đúng: Phạm Minh Hải, 8A3, Trần Cao Kỳ Duyên, 9A1,

THCS Lâm Thao, Lâm Thao, Phú Thọ

Bài 27NS Do sơ suất nên tòa soạn đăng

thiếu nội dung trong đề bài Mong bạn đọc

thông cảm Câu cuối cùng đúng là: Chứng

minh rằng đường thẳng vuông góc với HK tại

K luôn đi qua điểm cố định

A

B N D C

Gọi D, I lần lượt là trung điểm của BC, MN

Vì AABC vuông tại A, €=309 nên 8= 609

Do đó ABMN đều — HI L MN, HNI = 300,

y= TN 2

Ta lại có IK là đường trung bình của ANAM_ ES%”

Trang 30

Pitter patter rain drops

Falling from the sky Here’s my umbrella Hold it high! When the rain is over then grow, grow, grow! APRIL SHOWERS

Đây là một bài thơ rất dễ thương về tháng tư tươi đẹp Ngay ở câu đầu tiên, bạn đã bắt gặp từ lay Piffer pafter Bạn có biết cách viết khác của từ này không? Hãy viết 02 câu tiếng

and the sun begins to glow Anh có sử dụng từ láy này nhé! Little flowers start to bud Phần thưởng đang chờ bạn đấy! Chủ Vườn

xcœme NEW YEAR WISHES (TTT2 số 180+181)

Chủ Vườn rất phấn khởi vì đã nhận được

khá nhiều lời chúc năm mới Mặc dù một số bạn còn mắc lỗi chính tả, hoặc sai chút chút

về ngữ pháp nhưng Chủ Vườn vẫn hết sức

vui mừng Xin chia sẻ với các bạn một vài lời

chúc mà Chủ vườn nhận được nhé:

v Wishing for a year that everyone will

accomplish all the dreams and plans for this year Happy New Year!

wv Maybe your work in the previous year bring you some bad luck But don’t worry, may the coming year bring more good luck to you than last year Happy New Year!

v Please always remember: Family is a precious thing and the New Year is time of family gathering So have a Happy New

Year with your family!

v Tomorrow is the first blank page of a 365-

page book Write a good one!

œœr Phần thưởng kì này sẽ được gửi tới

— những bạn sau: Nguyễn Chí Công, 9A3, THCS Lâm Thao, Lâm Thao, Phú

Thọ; Nguyễn Phương Linh, 6A1, THCS Yên Phong, Yên Phong, Bắc Ninh; Trương

Quang Mạnh, 7D, THCS Đặng Thai Mai, TP Vinh, Nghệ An

Chủ Vườn = 1K AM, 1K =" ON jgA=BD,BM= SuyraX-.Í_Í KRi=BHN 2 2 HD HN 2

BN = AM=DN) Vì AKHD có HD =2HK, KHD =IHN = 60°

Vi IK // AM = KIM = BMN = 60° nén nên AKHD là nửa tam giác đều

Do đó KD L KH

HIK =HND = 1500 Hl KI Vậy khi M di động trên đoạn AB, đường thẳng An LH BH at th BA se td

Xét AHIK va AHND cé ——-=—-, HIK=HND vuông góc với HK tại K luôn đi qua điểm cố

HN DN định D

Trang 31

Nhân Ngày Trái Đất 22/4 - EARTH DAY 22 April

MOI PHUT TREN TRAI DAT PHAN HUONG (Theo aif.by va nat-geo.ru) ạn thường nghĩ 1 phút chả có ý nghĩa

Re đúng không? Một vài con số thú vị

về những gì diễn ra trên Trái Đất trong

vòng 1 phút có thể sẽ khiến bạn thay đổi

cách nghĩ Hãy trân quý Trái Đất - ngôi nhà

chung của chúng ta và hãy quý trọng từng phút trong cuộc đời, bạn nhé! Theo ước tính của các nhà khoa học thì trong 1 phút, trên Trái Đất có: e 6000 tia sét s 5 trận động đất e 2 468 177 kg rac thai e 6 206 232 kg khi carbon bi thai vao khi quyén e Hon 100 ngàn tấn rác bị vứt xuống biển s Gần 20 ngàn héc ta rừng bị phá s 28 500 cây xanh bị chặt

s 960 triệu tấn nước bốc thành hơi

s Diện tích sa mạc rộng thêm gần 50 hecta,

tương đương 500 ngàn nỉ

arth Day» s Dân số tăng thêm khoảng 150 người

s 58 chiếc máy bay lượn trên bầu trời

e 6 triệu phản ứng hóa học diễn ra trong từng

tế bào của cơ thể người

s Trái tim người đập hơn 60 nhịp e Chim ưng bay 5 km

s Chim ruồi đập cánh 4000 lần

se Con báo chạy 5 km

s Mỗi người nháy mắt 12 lần

s Hơn 2 triệu lượt tìm kiếm trên Google

Trang 32

_ DE THI

CAU LAC BO TTT

NGUYEN DUC TAN

DUONG THU TRANG (dich)

Ki 16

CLB1 Find prime numbers p, g, r such that

pq - 2ˆ = 4

CLB2 Let a, b, c be a real numbers such

that (a + b + c)(ab + bc + ca) = abc Find the (a+b+ c)2917 a2017 „ p2017 „ „2017 al value of M = CLB3 Find positive integer n such that: (1-F\-4) 2 )-3e 2:3), 3-4 n-(n+1)) 6045" CLB4 Let ABC be a triangle (BC = a, AC = b, AB = c) such that ab +1_ bc+1_ ca +1 Cc a and abc # 1 Prove that ABC is a equilateral triangle

CLB5 Let ABCD be a square E is inside

ABCD such that ZAEC =140° DEF be an

isosceles right triangle with ZEDF =90° (E and F is on two opposite sides with CD)

Find the measure of angle ECF @e2@2020200000000000000000080808080 AGATTED Ki ' 4 (TTT2 số 180+181) CLB1 Ta có P(1963) + P( 1963) = (20a.1963" + b.1963 + 2018) + (-20a.1963" — 6.1963 + 2018) = 4036 Ma P(1963) = 2017 Do d6 2017 + P(-1963) = 4036 Vay P(-1963) = 2019 CLB2 Tacda+b+c=0 => (a+b)? = (-c)* —= a? + b?- c2 =-2ab Tương tự aZ + c? — b* = —2ac (b2 _¢2 y2 — a4 4 a4 (b2 _ c2) a4 (b2 c2) = a" — (a? —b* + c?)(a? +b? — c2) at a? =—_* 4= -1 (-2ab)(-2ac) 4abc Chứng minh tương tự rồi cộng theo vế các đẳng thức nhận được ta có 3,63, ¬3 Meath +e 4 4abc Ta lại có a+b+c=0, suy ra 8Ÿ + b + cẰ= 3abc Vậy M=Š-3=-Š 4 4 CLB3 Ta cé 100° <A < 100! + 100 + 100 + + 10059, Suy ra 10209 < A < 10101 0100 LE 201 chữ số

Vậy A là số có 201 chữ số và hai chữ số đầu

tiên bên trái của A là 10 CLB4 Ta c6 2M = 2(a + 8)(b + 8) - 2cd = Zab + 16a+ 16b + 128 — 2cd = (a2 + bˆ + 8ˆ + 2ab + 16a + 16b) + (c?+ dˆ — 2cd) - 2018 - 8ˆ + 128 =(a+b+ 8) + (c - d)” - 1954 > —1954 Đẳng thức xảy ra khi a + b + 8 =0 và c— d=0 Vậy giá trị nhỏ nhất của M là —977 khi chẳng han a=0, b =-8, c=977, d= 977 CLB5 N A B H C Gọi I là giao điểm của AH va DE Ta có ADHE là hình chữ nhật Suy ra AD = HE, AE = HD, AH = DE, IA=I1H = ID = IE Ta lại có N= nén n= DE Do đó tam giác NDE vuông tại N Vậy DNE = 900 b) Theo định lí Pythagoras ta có AB + AC? = BC”; BD? + HD? = BH’; CE? + HE? = CH?

= (AD + BD)? + (AE + CE)? = (BH + CH)?

© (BD? + AE?) + (AD? + CE?) + 2(AD.BD +

AE.CE) = BH? + CH? + 2BH.CH Do đó AD.BD + AE.CE = BH.CH

9z: Nhận xét Kì này chỉ có bạn Phạm

=====- Minh Thư, 8A, THCS Thị trấn Neo,

Yên Dũng, Bắc Giang có lời giải tốt được

nhận thưởng

Trang 33

Hỏi: Anh Phó Gỡ ơi! Em rất thích tháng tư -

tháng giao mùa giữa Xuân và Hạ Hết âm u,

ẩm ướt nhưng chưa nắng nóng chói chang

Anh có điều gì chúc chúng em trong tháng tư rất đẹp này không? PHAM HÀ THU (THCS Thị trấn Chờ, Yên Phong, Bắc Ninh) Đáp: Tháng tư ư? Chúc không hư Hoc that cu Không béo bự Đừng do dự Cứ viết thư Bận bỏ xử Nhưng anh cứ Trả lời thư Vui tháng tưi

Hoi: Mùa này em rất hay bị viêm họng Mỗi

lần bị thế là ho, sốt, đau đầu Mặc dù em đã

cố gắng giữ gìn sức khỏe, nhưng hic hic có vẻ như căn bệnh này chả chịu buông tha

em Anh có mẹo gì giúp em không?

TRẦN ĐỨC KIÊN

(THCS Trần Đăng Ninh, TP Thanh Hóa,

Thanh Hóa)

Đáp: Hì hì Dù không phải là bác sĩ nhưng

anh cũng có thể bắt bệnh cho em ngay Có

phải là sau lúc nô đùa, chạy nhảy hay đạp xe, đi bộ, khi mồ hôi đang nhễ nhại, em thường

uống nước lạnh, ăn kem, ngồi sát vào quạt hoặc bật ngay máy lạnh, đúng không? Nếu

đúng như vậy thì bọn vi khuẩn gây viêm họng

luôn “hoan hô” em đấy Bọn này thường

xuyên ẩn trốn trong mũi, họng của chúng ta

va chúng chỉ chờ được gặp lạnh là “quay tung bừng” Anh chỉ nói thế là em tự biết cần phải làm gì để lũ vi khuẩn đáng ghét đó không có

cơ hội “bung lụa” rồi chứ?

Hỏi: Anh ơi! Em rất muốn viết bài cộng tác

với chuyên mục Phá án cùng thám tử Sêlôccôc, nhưng em cứ thấy “lăn tăn”: Nhỡ

thám tử chê cười vì em viết dở? Nhỡ thám tử khó chịu vì em chữ xấu? Mà biết đâu thám tử

không thèm đọc bài của em?

Một bạn giâu tên (THCS Lý Nhật Quang, Đô Lương, Nghệ An) Đáp: Nếu thường xuyên theo dõi chuyên mục

của thám tử Sêlôccôc thì em sẽ thấy: Hầu hết các bài viết đều do các “thám tử nhí” cùng tuổi em “sáng tác” Thám tử Sêlôccôc chỉ sửa sang, biên tập, hay nói cách khác là ông chỉ

“nâng” bài của các em lên 1, 2 level thôi Làm

việc lâu năm cùng thám tử Sêlôccôc nên anh

biết rất rõ: Ông luôn khuyến khích các em tự

Tra để, vì ông hiểu làm _ Z

như vậy là giúp các : PHIẾU

biểu bi, trau dối ir | DANG Kt Sy a 7 | THAM DU :

nang viet, nang cao kha: ~ 3

năng phán đoán và đặc : CUỘC THỊ 5

biệt nhất là được nhận =; GTQT - NHUAN BUT, he he!!! : NĂM HỌC :

ANH PHO G6: 2017-2018 :

Trang 34

3

=q@ớ%

CÁC LỚP 6 & 7

Bài 1(183) Với mỗi số nguyên dương a, kí hiệu S(a) là tổng tất cả các chữ số của số a Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của S(4020n) với n là số nguyên dương NGUYÊN HẠ HÀ UYÊN (TP Hồ Chí Minh)

Bai 2(183) Cho tam giac ABC

với AB < AC, đường cao AH, trung tuyến AM Biết rằng BAH = HAM = MAC Chứng minh rằng

tam giác ABC là tam giác vuông LẠI QUANG THỌ (Phòng GD - ĐT Tam Dương, Vĩnh Phúc) CÁC LỚP THCS Bài 3(183) Giải hệ phương trình: vee +/8-x+y =23 3/8—-x+y-2./38+6x- 13y =5 THÁI NHẬT PHƯỢNG

(GV THCS Nguyễn Văn Trỗi, Cam Nghĩa,

Cam Ranh, Khanh Hoa)

Bài 4(483) Cho a, b, c là các số thực dương Chứng minh rằng 2 12 „2 yee 2 (ve +b? +Vb? +02 +c? +a?) b ca 42 Đẳng thức xảy ra khi nào? CAO MINH QUANG }—€ }€

(GV THCS chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Vĩnh Long)

Bài 5(483) Hai người chơi OQ C) (2) hai quân cờ S (sói) và T

(thổ) trên một bàn cờ như

trong hình vẽ Người A luôn ) (

dùng quân S, người B luôn G ) dùng quân T Môi bước đi

được đẩy một quân cờ ở một 3 C

đỉnh ô vuông của bàn cờ C ) theo cạnh của ô vuông đến

đỉnh ô vuông gần nhất Bắt (1) C €@ đầu là người A đẩy quân cờ

S đi một bước, sau đó lần lượt đến người B đẩy

quân cờ T một bước và cứ

lần lượt như thế Người A

, “+4, thắng nếu sau không quá

7 PHIEU > 20 bước quân cờ S gap

' ĐĂNG KÍ ' được quân cờ T tại cùng q : mét 6 Hdi rang A thang hay 3 THAM DU : không nếu: |

: CUỘC THỊ ' a) S bắt đầu ở ô 1, còn T

: - _ bắt đầu ở ô 2

; GTQT = bys bat déu ở õ 1, còn T

: NĂM HOC : bắt đầu ở ô 3

: 2017-2048 ' VŨ ĐÌNH HÒA

(GV Đại học Sư phạm Hà Nội)

Bài 6(483) Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn tam | Goi D là tiếp điểm của (I) và BC Đường thẳng qua D vuông góc với AD cắt IB, IC theo thứ tự tại M và N Chứng minh rằng tam giác

AMN cân tại A -

NGUYÊN MINH HÀ

(GV trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội)

SOT) MN aN (h

COMPETITION QUESTIONS

Translated by Trang Duong Thu

1(183) For each positive integer a, we denote

S(a) as the sum of the digits of a Find the

minimum value of S(4020n) in which n is a positive integer

2(183) Let ABC be a triangle with AB < AC The

altitude is AH and the median of triangle is AM If ZBAH = ZHAM = ZMAC, prove that ABC is a right triangle 3(183) Solve the following system of equations : 4,/3x+4y+/8-x+y =23 3./8 -x+y —2,/38 + 6x -—13y =5 4(183) Let a,b,c be a positive real numbers, }€ }€ prove that: Se > (Ve? +b? +b? +c? +e? ra) b ca 42

What is the condition for the equality?

board game with chessman Wolf (W) and chessman Rabbit (R) in a board as in

@—O—O

always use W, player B

always use R In each step, ) (

the player can move the C )

chessman at the vertex of

1

side to the closet square’s J - - first and then player B moves his chessman turn by turn Player A will win the game if W caught R at the same vertex after not more than 20 steps a) W starts at vertex 1 and 7 starts at vertex 2 b) W starts at vertex 1 and 7 starts at vertex 3 6(183) Let ABC be a triangle circumscribed The line passing through D and perpendicular to AD intersects /B, IC at M and N respectively Prove that triangle AMN is an isosceles triangle

2 p2 c2 4

5(183) Two friends play a S S 2

the picture below Player A

the square following by its

vertex Player A moves his chessman one step

Could player A win the game if:

circle (/) D is the point of tangency of (/) and BC

Trang 35

TRUONGSTRUNG|HOCICOISONGUYENGTRUONGHTO

HH wrm ~ | — Truéng THCS Nguyén

ee aera lai how a ae ; rc Trường Tộ ở quận Đống ` xv ` nt `

_ một ngôi trường không chỉ 1) by cà Ho a có cái tên 'ấn tượng"!

Danh nhân Nguyễn

Trường Tộ là một trong những "nha cải cách lớn”,

'nhà thiết kế vĩ đại" của Việt Nam ở thế kỉ XIX

Sống ở thời điểm giáo dục

nước nhà còn 'máy móc,

ông lại có cơ hội được đi

học tập và tận mắt chứng kiến những thành tựu của

người phương Tây, nên ông đã mạnh dạn đề xuất 'Xin sửa đổi học thuật, chú trọng thực dụng" Với trí tuệ sáng suốt, tầm nhìn vượt thời đại, ông khẳng định: "Học là phải làm hơn điều sách đã dạy, thầy đã chỉ

Chính vì vậy, được xây dựng từ năm 1996, trải qua hơn 20 năm phát triển, các thế hệ giáo viên và học sinh trường THÉS Nguyễn Trường Tộ luôn tự hào về ngôi trường mang tên một danh nhân lỗi lạc Từ khi thành lập

đến nay, trường liên tục đạt thành tích đơn vị xuất sắc của Thành phố, được Nhà nước tặng Huân chương Lao

động hạng Nhì và Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ

Về công tác dạy và học, hàng năm học sinh nhà trường luôn đạt hơn 90% giỏi và tiên tiến, 98% học sinh

xếp loại hạnh kiểm Tốt Kết quả thi Toán và Văn trong kì thi vào lớp 10 của trường luôn xếp thứ 1 trong quận

Đặc biệt, trường THS Nguyễn Trường Tộ luôn là lá cờ đầu trong công tác đào tạo học sinh giỏi các mơn văn hố của quận, của thành phố Từ năm học 2013 - 2014 với các cuộc thi liên mơn, qua mạng, thi Tốn, Tiếng

Anh trường năm nào cũng có thành tích ở giải quốc gia và quốc tế

Để đạt được những thành tích đáng tự hào đó, nhà trường luôn chú trọng đổi mới việc dạy và học, thường xuyên tổ chức các 0âu lạc bộ, các cuộc thi Olympic cấp trường từ lớp 6 để các em được thỏa sức phát huy sáng

tạo Bên cạnh đó, nhiều hoạt động nhằm giáo dục toàn diện học sinh cũng rất được nhà trường coi trọng

Trong bể dày truyền thống ấy, làm nên thương hiệu 'Thầẩy dạy tốt - Trò học tốt' không thể không kể đến đội

tuyển Toán - đội ngũ giàu thành tích nhất của trường Năm học 2013-2014 trường có 5 giải quốc gia; năm học

2015-2016, trong cuộc thi Toán quốc tế lần thứ 37, có 4 giải Nhì, 3 giải Ba; năm 2016-2017, tại cuộc thi Toán quốc tế Úc, đạt 15 giải, dành giải cao tại các cuộc thi Toán quốc tế Mỹ, Malaysia, IMG, Lập trình Wecode 2016

Đặc biệt, ngày 28/3/2018 vừa qua, tại cuộc thi Toán học Hà Nội mở rộng (HOM©) lần thứ 15, với sự tham gia

của 23 tỉnh thành trên cả nước và 8 đoàn quốc tế, học sinh trường THCS Nguyễn Trường Tộ đã xuất sắc giành 5/6 huy chương của đội tuyển Toán quận Đống Đa (3 Vàng: Nguyễn Thiện Hải An, Vũ Minh Châu, Trần Vương Hưng; 1 Bạc: Trần Đắc Nhật Anh; 1 Đồng: Phạm Đức Trung; đều là học sinh lớp 8Aạ), giúp đội nhà vươn lên chiếm giải Nhất đồng đội lứa tuổi Junior Bảng B trong cuộc thi Trong cuộc thi tìm kiếm tài năng Toán học trẻ

2018, nhà trường giành được 3 Huy chương Bạc, 1 Huy chương Đồng Thành tích này khẳng định vị trí của trường

trên "Bầu trời Toán học" Thủ đô

Với các bạn học sinh say mê mơn Tốn, từ lâu tạp chí Toán Tuổi thơ đã là một ấn phẩm được yêu thích, là cầu nối đến với các bạn nhỏ trên cả nước, giúp các em có nhiều cơ hội thử thách và tỏa sáng Hi vọng Tạp chí sẽ tiếp tục đồng hành cùng nhà trường phát hiện và bồi dưỡng những tài năng Toán học trong tương lai

Hội đồng sư phạm trường THCS Nguyễn Trường Tộ

PV

Dành cho giáo viên, phụ huynh và trẻ em từ 12 tuổi đến dưới 16 tuổi

Giấy phép xuất bản: số 31/GP-BVHTT, cấp ngày 23/1/2003 của Bộ Văn hóa và Thông tin Mã số: 8BTT183M18 In tại: Công ty cổ phần in Cơng Đồn Việt Nam, 167 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội In xong và nộp lưu chiểu tháng 04 năm 2018

Ngày đăng: 27/05/2022, 07:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN