1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạp chí Toán học tuổi thơ kỳ số 122

36 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tạp chí Toán học tuổi thơ kỳ số 122
Tác giả Vũ Hữu Bền, Nguyễn Duy Liên, Vũ Đụ Quan, Nguyễn Đức Tấn, Nguyễn Vũ Loan, Vũ Kim Thủy, Nguyễn Phương Linh, Phương Mai, Lê Quốc Hơn, Nguyễn Lê Gia
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Quy Thảo, ThS. Vũ Kim Thủy, NGND. Vũ Hữu Bền, TS. Giang Khắc Bền, TS. Trấn Đình Châu, TS. Vũ Đình Chuẩn, TS. Nguyễn Minh Đức, ThS. Nguyễn Anh Dũng, TS. Nguyễn Minh Hà, PGS. TS. Lê Quốc Hàn, PGS. TSKH. Vũ Đình Hoa, TS. Nguyễn Đức Hoàng, ThS. Nguyễn Vũ Loan, PGS. TS. Tôn Thân Trương, ThS. Hoàng Trọng Hảo, Nguyễn Ngọc Hân, Phan Hương
Trường học Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
Thể loại tạp chí
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 8,67 MB

Nội dung

Trang 2

Children’s Fun Maths Journal ce) ` NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP: Tổng biên tập: ThS VŨ KIM THỦY

Thư kí tòa soạn:

NGUYEN XUAN MAI Uy viên: NGND VŨ HỮU BÌNH TS GIANG KHẮC BÌNH TS TRẤN ĐÌNH CHÂU TS VŨ ĐÌNH CHUẨN TS NGUYEN MINH DUC ThS NGUYEN ANH DUNG TS NGUYEN MINH HA PGS TS LE QUOC HAN HOANG TRONG HAO PGS TSKH VU DINH HOA TS NGUYEN DUC HOANG ThS NGUYÊN VŨ LOAN NGUYEN ĐỨC TẤN PGS TS TÔN THÂN TRƯƠNG CÔNG THÀNH PHAM VAN TRONG ThS HO QUANG VINH TOA SOAN:

Tang 5, số 361 đường Trường Chỉnh,

quận Thanh Xuân, Hà Nội

Điện thoại (Tel): 04.35682701 Điện sao (Fax): 04.35682702 Điện thư (Email): toantuoitho@vnn.vn

Trang mang (Website): http://www.toantuoitho.vn

DAI DIEN TAI MIEN NAM: TRAN CHi HIEU Giám đốc Công ti CP Sách - TBGD Bình Dương, 283 Thích Quảng Đức, TX Thủ Dầu Một, Bình Dương ĐT: 0650.3858330 Trưởng phòng Trị sự: TRỊNH ĐÌNH TÀI

Biên tập: HOÀNG TRỌNG HẢO, NGUYEN NGOC HAN, PHAN HƯƠNG Trị sự - Phát hành: TRỊNH THỊ TUYẾT TRANG, MAC THANH HUYEN, NGUYEN HUYỀN THANH

Chế bản: ĐỖ TRUNG KIÊN

Mĩ thuật: TÚ ÂN

CHIU TRACH NHIEM XUAT BAN

Chi tich HBTY hiêm Tổng Biám dic NXBED Viet Nam:

NGUT NGO TRAN Al

Tong bién tap kiém Pho Ting Giam dic NXBGD Vidt Nam:

TS NGUYEN QUY THAO TRONG SO NAY ® Học ra sao? Tỉ số kép của bốn điểm thẳng hàng và bài toán hình học lớp 6 Vũ Hữu Bình 2

® Giải tốn thế nào?

Một số phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên (Tiếp theo kì trước)

Nguyễn Duy Liên 6 ® Nhìn ra thế giới Đề thi Olympic Toán Singapore 2011 (Tiếp theo kì trước) Vũ Đô Quan 8 @ Com pa vui tinh Hồng và Hà Nguyễn Đúc Tấn 15 ® Phá án cùng thám tử Sêlôccôc Bản tin của câu lạc bộ Minh Ha 16

® Đến với tiếng Han

Bài 40 Họ tên của bạn là gì? Nguyễn Vũ Loan 18 ® Ơn tập cùng bạn Ôn tập học kì II lớp 9 Võ Xuân Minh 20 ® Dành cho các nhà toán học nhỏ Một số phương pháp giải toán trong hình học hữu hạn Lê Quốc Hán, Nguyễn Lê Gia 22 ® Học Vật lí bằng tiếng Anh Unit 4 Force, vector, scalar quantities Vũ Kim Thủy 26 ® Trò chuyện Lộc biếc

Nguyễn Phương Linh 28

® Vào thăm vườn Anh Cùng dich nao!

Trang 3

see ry eeeeseseeeeseeeseseeesoeeeeeseeseeeeeseeeaeeoeoeeeeaeeeeeseeseeeeeeeeeeseeeeeeseeseeeeeee eee ee es

3 Ti SO KEP CUA BON DIEM

` THANG HANG VÀ BÀI TOÁN

3 HINH HOC LOP 6

: VŨ HỮU BÌNH (25, phố Yên Thái, Hoàn Kiếm, Hà Nội)

: Bài toán hình học lớp 6 TỈ số kép của bốn điểm thẳng hàng

: Sách giáo khoa Toán 6 tập 4, phần Hình họccó Ta gọi tỈ số kép của bốn điểm thẳng hàng A, B, C,

- bài tập 39: Vẽ hình sau vào vở rồi vẽ tiếp các oo 2 ~ AC BC , : đoạn thẳng AE, BD cắt nhau tai I Vẽ các đoạn D, kí hiệu [A, B, C, DỊ, là tỉ số AD BD `” ; thang AF, CD cat nhau tại K Ve các đoạn thẳng các điểm A và B đều nằm ngoài (hoặc đều nằm

: BF và CE cắt nhau tại L Kiếm tra xem các điểm trong) đoạn thẳng CD

: |, K, L co thang hang hay khong Trước hết ta chứng minh bổ đề sau: Nếu bốn ° C đường thẳng đồng quy cắt hai đường thẳng thì tỉ

: số kép của bốn điểm trên đường thẳng này bằng : B tỈ số kép của bốn điểm tương ứng trên đường ° thang kia = A ° D E F ° Hinh 1 : C : B : L Hình 3 ° A Chẳng hạn trên hình 3, ta sẽ chứng minh ° K [A, B, C, D] = [A’, B’, C’, D’]

° | Chứng minh Qua B kẻ đường thẳng song song

° với OA, cắt OC và OD lần lượt tại I và K Ta có

: D = F IA B,C, p] = AC BE _ AC BD

° Hình 2 AD BD AD BC

: Bài toán trên chỉ yêu cầu học sinh biết vẽ đoạn _AC BD _ AO BK _ BK (1)

: thẳng và dùng thước để kiểm tra ba điểm thẳng BC AD BI AO BỊ

> hang ; Qua B' kẻ đường thẳng song song với OA cat OC

° Khi hoc lên các lớp trên, nhiều học sinh đặt câu và OD lần lượt tại Ï' và K, ta có

- hỏi: Chứng minh ba điểm I, K, L thẳng hàng bằng ma an- AC BC AC BD

> cach nao? Nhiều giáo viên dạy cấp THCScũng ÏlA,B,C, DỊ= AD BD AD BC

: đặt ra câu hỏi ấy ST Ma pny

° Cách chứng minh ba điểm I, K, L thẳng hàng chỉ = AC Bb = AO BK = BK (2)

: dùng kiến thức về định lí Ta-lét học ở lớp 8 BC AD Br AO Bì

Trang 4

Từ (1), (2), (3) suy ra [A, B, C, DỊ= [A', B', C', D]

Trả lời câu hỏi đặt ra

Bây giờ ta áp dụng bổ đề trên để chứng minh ba

điểm I, K, L ở bài tập 39 nêu trên (hình 2) là ba

điểm thẳng hàng

Gọi M là giao điểm của FA và EC, N là giao điểm

của EA và DC, O là giao điểm của AC và DF (hình 4) Hình 4

Áp dụng bổ đề với bốn đường thẳng đồng quy tại F đi qua O, A, B, C cắt đường thẳng EC theo thứ

tự ở E, M, L, C ta có

[O, A, B, C] = [E, M, L, CỊ (5)

Áp dụng bổ đề với bốn đường thẳng đồng quy tại D đi qua O, A, B, C cắt đường thẳng EA theo thứ

tự ởE,A, I,N ta có

[O, A, B, CỊ =[E, A, I, NỊ (6)

Tur (5), (6) suy ra [E, M, L, C] = [E, A, I, NJ (7) Giả sử LK cắt EA tai I’

Áp dụng bổ đề với bốn đường thẳng đồng quy tại K đi qua E, M, L, C cắt đường thẳng EA theo thứ tự ở E,A, F, N, ta có [E M, L, CỊ =[E, A, F, NỊ (8) Từ (7), (8) suy ra [E, A, |, N] = [E, A, |’, Nj] El Al Ef Af Suy ra — : — = — : — EN AN EN AN El AN_ Ef AN_ El Ef => — — > — = — EN Al EN Ar IA TA El Er El Ef => — = ——— > — = — El+IA Ef+AP EA EA Suy ra | tring I’

Vay ba diém I, K, L thang hang

Lưu ý Bổ đề trên cũng vẫn đúng trong trường

hợp hai đường thẳng AD và A'D' ở hình 3 song : song với nhau Do đó ở bài tập 39 trong sách ,

giáo khoa Toán 6 tập 1, ba điểm I, K, L vẫn thẳng :

hàng trong trường hợp AC // DF

Bài toán chứng minh ba điểm I, K, L thẳng hàng nói trên là một định lí mang tên nhà toán học Hy

Lạp Pap-puýt (Pappus) thế kỉ III

(Tiếp theo trang 7) Bạn đọc tự chứng minh nhận xét trên Gia sử tồn tại các số nguyên x, y thỏa mãn x°+y°+1=(x+2)°+(y -3)° Suy ra X + y + 1=x+2+Yy- 3 (mod 10) Do đó 2 = 0 (mod 10): vô lí Suy ra điều phải chứng minh Bài tập tự luyện Bài 10 Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: xổ + 7y= y? + 7X Bài 11 Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: x + y + Z= xyz - 9 Bài 12 Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: WH AW 3 Zz xXx y Bài 13 Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: Sota x“ Xy y?

Bai “ Tim nghiệm nguyên dương của phương trình x + y? +z3- 3xyz = p trong đó p là số nguyên tố lớn hơn 3

Bài 15 Tìm nghiệm nguyên dương của phương

trình: 1,1,1 3

x y z 5Š

(Olympic Toan Rumani nam 2000)

Bài 16 Giải phương trình nghiệm nguyên

x3 + (x + 193 + (x + 2)3 + 4+ (x + 7) = yŠ

(Olympic Toan Hungary nam 2000)

Bài 17 Giải phương trình nghiệm nguyên dương: x? + y? + 22 + 2xy + 2x(z — 1) + 2y(z + 1) =t2 Bài 18 Giải phương trình nghiệm nguyên: xổ - y3 — 2y2 — 3y — 1 =0 Bài 19 Giải phương trình nghiệm nguyên: - 4y — 4y4 = 2 + 3y + 6yŸ Bài 20 Tìm tất cả các cặp số nguyên dương (m; n) thỏa mãn: a) 2m + 1: n và 2n + 1:m (Đề thi THPT chuyên Đại học KHTN Hà Nội năm 1993) b)3m+1:nva3n+1:m Bài 21 Giải phương trình nghiệm nguyên: a) x? - 3y2 = 17; c) 2X + 122 = y2 — 3'; b) x2 - 5y2 = 17; d) 15x2 — 7y2 = 9

Bài 22 Chứng minh rằng tổng bình phương của 3 số nguyên trong phép chia cho 8 không thể có dư

là 7 từ đó suy ra phương trình 4x2 + y2 + 9z2 = 71

không có nghiệm nguyên

Bài 23 Giải phương trình nghiệm nguyên:

xí+yÍ+zÍ=4

Kì sau đăng tiếp

Trang 5

© Kindy Wét bai todu cou phin vin

- Trong giờ ra chơi, một học sinh dua lên hỏi thay giáo bài toán có nội dung - sau: Nếu = = thi ta co: a b | a atc a ac a atc a a-c (A) —=—— b b-d (B) —=— b bd (Cc) === — b b+d (D) 2-2 * b b+d Hay chon dap an dung

- Hoc sinh: Thưa thầy ta chọn đáp án (C) phải không ạ?

- Thầy giáo: Có nhất thiết phải chọn một trong các đáp án đã cho không em?

- Hoc sinh: phan van!!?

Theo các bạn thì tại sao thay giáo lại hỏi học sinh như vậy?

NGUYỄN TRỌNG THỌ (GV THCS Nguyễn Trãi, Nghi Xuân, Hà Tĩnh)

@ Két qua Co la đường kinh? (TTT2 số 120)

Nhận xét Có lẽ do mải ăn Tết nên dù đề ra

không khó, lại tương đối quen thuộc nhưng số bạn

chỉ ra chỗ sai và giải lại cho đúng không nhiều Lời giải sai ở chỗ chưa xét đẳng thức xảy ra ở

bất đẳng thức MC.MD (£;°j

Ta có MC.MD = RẺ khi MC = MD và CD = 2R:

không xảy ra khi AB khác 2R

Lời giải đúng gene (wave Ï AB?

Ta có MC.MD = MA.MB < TT

Đẳng thức xảy ra khi MA = MB

2

Vậy GTLN của MC.MD bằng — xay ra khi va

chỉ khi M là trung điểm của AB

Phần thưởng kì này được trao cho các bạn: Trần

Minh Hung, 9A, THCS Tam Hiệp, Phúc Thọ;

Nguyén Ngoc Linh, 9B, THCS Nguyén Thuong Hiền, Ứng Hòa, Hà Nội; Phạm Minh Đức, 9A1,

THCS Hạ Hòa, Hạ Hòa, Phú Thọ

ANH KÍNH LÚP

Trang 6

7 6 4 9 1 3 3 8 5 4 » Xinty CON SO Bi AN Ban hay quan sát thật kĩ các con số để tìm ra quy luật rồi điền số còn thiếu vào dấu hỏi chấm cho hợp lôgic nhé! 5 7 6 3 2 8 1 9 7 3 2 7 4 9 9 5 2 3 2 ? DO THU HÀ (sưu tầm)

e# „u¿ NHÂN VỚI CỘNG ¿32

Nhận xét Quy luật của kì này không khó, tuy

nhiên số bạn giải đúng không nhiều, một số

bạn đưa ra đáp án đúng nhưng không phát

biểu rõ quy luật bằng lời

Quy luật

Bài 1 Số gồm ba chữ số ở nửa trên của hình lục giác nhân với 3 thì được số có ba chữ số ở nửa dưới Ta có 316.3 = 948 Vậy số cần

điền là 8

Bài 2 Theo cột dọc, tính từ trên xuống dưới

thì tích của hai số ở hai ô đầu bằng tổng của

hai số ở hai ô còn lại Ta có 7.3 = 8 + 13 Vậy

số cần điền là 13

Nhận xét Các bạn và các nhóm bạn sau

được thưởng kì này: Lê Nguyễn Yến Nhi, 8B; Nhóm bạn Phan Thị Kiều Oanh, Nguyễn Thị

Hồng Nhung, Tran Thi Thanh Mai, 6A; Tap

thé I6p 7B, THCS Hoang Xuan Hãn, Đức

Tho, Ha Tinh

NGUYEN XUAN BiNH

Trang 7

A nN IlÍ # 3 œ | MOT SO PHUONG PHAP GIAI id | \ f

NGUYEN DUY LIEN (GV THPT chuyén Vinh Phuc)

Tiếp theo kì trước

3 Phương pháp cực hạn cạnh a, b, c của tam giác Bán kính đường tròn

Ví dụ 10 Chứng minh rằng không tồn tại các số nội tiếp bằng 1 nên x, y, z > 2 Giả sử x > y >z > 2

nguyên x, y, z thỏa mãn đẳng thức: Ta có

4 v4 „ „4 2, ,2 22 22 _

x4 + y4 + 2h — axty* — 2yéz? — 27x? = 2000 (1) s „ =-Lax=-Lby=-Lcz=-L(a+b+c)

(Olympic toan vung Balkan nam 2000) 2 2 2 2

Giải Giả sử tồn tại các số nguyên x, y,zthỏa = ax=by=cz=a+bi+ec

mãn (1), các số hạng ở vế trái của (1) đều có bậc b+io-3- b c a+b+c chẵn nên ta giả sử rằng x, y, z đều không âm FAT DT OR TET ET aa 1 14

* Néu y =z thi (1) tré thanh X yzuxydz x4 — 4x2y? = 2000 = x : 2 Dat x = 2t (te N) Ta 1 1 41 3 t2 -25 —=—+—+—=il<—=z<3—z-3 06 t2(t? -y2) =125 1 (vô li) xy “ Z t?-y*=5 11 2 - =—+—=—‹€ở3(X+Yy) = 2xy = y # z Làm tương tự ta được x #z y, X # Z x y 3

Gia sx > y > z2>0 Do x* + y* +z*channén © (2x — 3)(2y — 3) =9

trong ba số x, y, z tổn tại ít nhất một số chẵn và _ sụy ra x = y =z = 3 Vậy tam giác ABC đều

hai số có cùng tính chắn lẻ ; 4.4 _A 22 2_2 22 4 Ph ương pháp loại trừ - a ;

Ta co 2000 = x" + y" + Z°— 2x*y* — 2y*2* — 22°x* Ki gidi phuong trình nghiệm nguyên ta cần đánh = (x2 - y2)2 - 2(x2 - y2)z2 + 24 - 4y2z2 giá miền giá trị của các biến, nếu số giá trị mà = (x2 — y2 — z2)2 ~ (ayz)2 các biến có thể nhận không nhiều ta có thể dùng ha y 2 y 2 2 9 phương pháp thử trực tiếp Để đánh giá được =(“-y“-Z † 2/2)“ - yˆ - Zˆ — 2y2) miền giá trị của biến số ta cần vận dụng linh hoạt =(X+y+Z)%—Y + 2W + y~ Z\X~ y~ 2) các tính chất chia hết, đồng dư, bất đẳng thức

Đây là tích của 4 sô nguyên phân biệt và * Chú ý

X+Y+Z>X+YÿY-Z>X-Y+Z>X-y-Z>0 + Nếu xu <Y" <(X+a)",(n,a e Ñ°) thì Y"

E =

Ma 2000 = 16.125 = 24.125 gs a ee

Do đó x + y+Z,X+Yy—Z,X—Yy+Z,x-y-Zzlà 4 (X + vớiI=1,223 ;a- 4

số nguyên dương chẵn phân biệt nên các số đó * Nếu X(X + 1) (X + n) < Y(Y + 1) VY +n) <

không chia hết cho 4 Suy ra (X + aX + at 1) (X + a tn), (n, a € N’) thi

(x+y+Z)\x-y+Z)x+y-Z)x-—y-—-Z)> Y + 1) (ÝYÍ+n) =(X+ j)%X + ¡+ †1) (X + i+ n) 2.10.50.250 > 2000: Vơ lí vỚi Ì = 1; 2; 3; ; a - 1

Vậy không tồn tại các số nguyên x, y, z thỏa mãn (1) Ví dụ 12 Tìm nghiệm nguyên của phương trình:

Ví dụ 11 Một tam giác có số đo của chiều cao là XỔ + 3x3 + 1 = yÝ những số nguyên và bán kính đường tròn nội tiép Giải * Với x = 0 thì y=+1

aad 1 Chứng minh răng tam giác đó làtamgiác , Với x = ~1 thì y = —1 (loại)

Giải Giả sử đó là tam giác ABC có a=BC,b=CA,_ ”Vớix>0 thì &Ở+ 1)^=xŠ+ 2xŸ+ 1< x9 + 3x7 + 1

c=AB Gọi x, y, z là độ dài đường cao ứng với các _< xÊ + 4xŠ + 4 = (xỶ + 22

Trang 8

Suy ra (x3 + 1)2 < (y2)2 < (x3 + 2): Vô lí

* Với x < -2 thi (x? + 2)? = xổ + 4x + 4 < xổ + 3xỞ + 1 < xổ + 2xỶ + 1 = (x? + 1)2

Suy ra (x? + 2)? < (y2)ˆ < (x + 1): Vô lí

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm nguyên (x; y) là (0; 1); (0; —1) Ví dụ 13 Giải phương trình nghiệm nguyên: x°+x=y“+yJ+yZ + y (1) (Đề thi vào THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam năm học 1995-1996) Giải Ta có (1) <> (2x + 1)? = (2y2 + y)2 + (y + 1)(3y + 1) * Với y = —1 thì x = 0 hoặc x = -1 * Với y # —1 thì y < -1 hoặc y > 0 => (y + 1)(3y + 1) >0 Suy ra (2y? + y)ˆ < (2x + 1)* < (2y* + y + 2) Do đó (2x + 1)2 = (2yÊ + y + 1)? 4y! + 4y + 4yˆ2 + 4y + 1= (2yˆ + y + 1)? y=0>x=0;x=-1 iy =2>X=5 Vậy phương trình đã cho có 5 nghiệm nguyên (x; y) = (0; =1); (1; -1); (0; 0); (1; 0); (; 2) Ví dụ 14 Tìm tất cả nghiệm nguyên không âm của phương trình: (x + 1)2 + x2 = (y + 1)* + y (1) (Đề tuyển sinh THPT chuyên ĐHSP Hà Nội năm học 2006-2007) Giải Ta có (1) © y' + 2y3 + 3y^ + 2y = x2 + x ©(yˆ+y+1)2=x2+x+ 1 Vì x> 0 nên x2 < x2 + x+ 1<(x+ 1)2 =X?2+x+1=(xX+1)”=x=0=>y=0

Vậy phương trình có nghiệm nguyên (x; y) là (0; 0)

Ví dụ 15 Tìm tất cả nghiệm nguyên không âm của phương trình: xˆ = y2 + Jy +1 (1)

(Đề thi THPT chuyên Đại học KHTN Hà Nội năm

2001)

Giải Giả sử (x; y) là một nghiệm nguyên không âm của phương trình (1)

Từ đó suy ra x2 > yÊ

Mặt khác y > 0 => y + 1< 4y^2 + 4y + 1 =(2y + 1)

hay Jy+1 <2y +1

Do đó yŸ +Jy+1<y? +2y+1=(y + 1Ê (2)

Dấu bằng ở (2) xảy ra khi y = 0

= y" <x? =yˆ +Jyt+1<(y+1)? = x? =(y +1)? = y*+Jy+1=(y+1)" 2 y=0>x=1 Vậy phương trình có một nghiệm nguyên không am (x; y) = (1; 0) Ví dụ 16 Giải phương trình nghiệm nguyên: x'+x2—y2+ y + 10 =0 (1) Giải Ta có (1) © y(y — 1) = x* + x2 + 10 (2) Ta có X + x2 < x' + x2 + 10 < (x + x2 + 10) + (6x2 + 2) Do đó x2(x2 + 1) < y(y - 1) < (x2 + 3)(x? + 4) — |YW~9 =&Ê +12 +2) y(y —1) =(x2 +2)(x? +3) x =+2 Vậy phương trình có nghiệm nguyên (x; y) = (2; 6); (-2; -5); (1; 4); (-1; -3)

5 Dung chia hét va chia co du

Phương pháp này thường dùng để chứng minh

phương trình không có nghiệm nguyên bằng cách

chứng minh hai vế chia cho cùng một số có số dư khác nhau Ví dụ 17 Tìm nghiệm nguyên của phương trình: 19x? — 98y? = 1998 (1) (Đề thi THPT chuyên Đại học KHTN Hà Nội năm 1998) Giải Nhận xét Với mọi số nguyên a thì a3 =0, 1, 6 (mod 7) Từ (1) suy ra 19(xỔ - 2) = 98(y2 + 20) : 7 = (x3 — 2) : 7 (vì (19, 7) = 1) = XỞ = 2 (mod 7): Vô lí

Vậy phương trình đã cho không có nghiệm nguyên Ví dụ 18 Tìm nghiệm nguyên của phương trình:

x? + 17y? + 34xy + 51(x + y) = 1740 (1)

(Đề thi THPT chuyên Đại học KHTN Hà Nội năm

2005) Giải Ta có

(1) © x2 = 1740 - 17[y2 + 2xy + 3(x + y)] (2)

Nhận xét Với mọi số nguyên x thì x = 17k + r với r=0:1;2;3:4;5:6: 7: 8vake Z Từ đó x2 có dạng tương ứng là: 17h, 17h + 1, 17h + 4, 17h + 9, 17h + 16, 17h + 8, 17h + 2, 17h + 15, 17h + 13 (he 22) Mặt khác 1740 = 17.102 + 6

Do đó không tồn tại các số nguyên x, y thỏa mãn (2)

Vậy phương trình không có nghiệm nguyên Ví dụ 19 Chứng minh rằng không tồn tại x, y

nguyên dương thỏa mãn:

x+y? +1 =(x+ 2)? + (y -3)°

Trang 9

Hé thi Olympic Todn Singapore 201 I

Singapore Mathematical Olympiad (SMO) 2011

JUNIOR SECTION Ngay 31.5.2011 0930 - 1200

Tiếp theo kì trước

Chú ý

Trả lời tất cả 35 câu hỏi

Điền câu trả lời trên giấy trả lời được phát

Với các câu lựa chọn, điền câu trả lời trên giấy trả lời bằng cách tô vào vòng

tròn chứa chữ (A, B, C, D hoặc E) ứng với câu trả lời đúng

Với các câu hỏi ngắn khác, viết câu trả lời trên giấy trả lời và tô các hình tròn

thích hợp dưới câu trả lời

VŨ ĐÔ QUAN

(Dịch và giới thiệu) Mỗi câu ứng với 1 điểm

Không phải giải thích các câu trả lời Máy tính không được sử dụng

KHÔNG LẬT XEM TRƯỚC KHI LÀM HẾT TRANG CÁC CÂU HỎI NGẮN 11 Cho X.J+“-~/2 và a,b cg a C x y Z 2 2 52 Tim +545 aw be c 12 Gia st? x = 13 Tìm giá trị chính xác v19+8-/3 2 x* _ 6x3 — 2x? +18x 4+ 23 cua 5 x“ —8x +15 13 Cho a, = 3 và định nghĩa a,,, - 23Ên =1 vớ, a, + V3

mọi số nguyên dương n Tìm 82014:

14 Cho a, b, c là các số thực dương sao cho a7 +ab + bˆ =2B b* +be+c* = 49 c* +ca+a* =64 Tim (a + b + c)2 15 Cho P(x) là đa thức bậc 2010 Giả sử P(n) = — +n với mọi n = 0, 1, 2, ., 2010 Tìm P(2012) 46 Đặt | x | là số nguyên lớn nhất nhỏ hơn hoặc bằng x Phương trình xỶ — | x? | =(x- |x )° có bao

nhiêu nghiệm trên đoạn [1, 20]?

47 Gọi n là số nguyên dương nhỏ nhất sao cho tổng của các chữ số của nó là 2011 Hỏi n có bao nhiêu chữ số? 48 Tìm số nguyên dương lớn nhất n sao cho n + 10 là ước số của nỶ + 2011 19 Cho a, b, c, d là các số thực sao cho a2 +bŸ +2a— 4b + 4 =0 c2 +dˆ—4c+4d+4=0 Gọi m và M là giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của (a — c)2 + (b — d)2 tương ứng Tìm m x M

20 Giả sử Xạ, X2, ., Xaoa; là các số nguyên dương

thỏa mãn X¿ + X- + + Xzo44 = X4Xs Xzo+;- Tìm

giá trị lớn nhất của x; + X„ + + Xo944-

21 Giả sử một hàm M(n), trong đó n là số nguyên

dương được định nghĩa

(n) = n—10 nếu n >100

~ |M(M(n+11)) néu n <100

Hỏi phương trinh M(n) = 91 có bao nhiêu nghiệm?

22 Với mỗi số nguyên dương n, định nghĩa n n An =“C trong đó nl = 1 x 2 x x n Tìm n! giá trị của n sao cho A(n) lớn nhất 23 Tìm số cách để lát một lối đi chữ nhật 1 x 10 bằng các viên gạch 1 x 1, 1 x2 và 1 x4, giả sử

các viên gạch cùng kích thước là giống hệt nhau

(Ví dụ, sau đây là hai cách khác nhau dùng hai

viên kích thước 1 x 1, hai viên kích thước 1 x 2 và

một viên kích thước 1 x 4 Không nhất thiết phải dùng tất cả ba kiểu gạch)

24 Một bảng Sudoku 4 x 4 được điền các chữ số

Trang 10

Ví dụ 1 2 4 3 3 4 2 1 Tìm tổng số cách có thé để lập bảng đó

25 Nếu ngày thứ 13 của một tháng cụ thể nào đó

rơi vào thứ sáu ta gọi là thứ sáu ngày 13 Biết rằng

thứ sáu ngày 13 xảy ra ít nhất một lần một năm

Nếu khoảng dài nhất giữa hai thứ sáu ngày 13 là

x tháng, hãy tìm x

26 Có bao nhiêu cách đặt 7 quả táo y như nhau

vào 4 cái túi y như nhau sao cho mỗi túi có ít nhất

1 quả táo

27 Trong một hội chợ vui, vé có thể dùng để mua thức ăn Mỗi vé có trị giá 5$, 8$ hoặc 12$§ Ví dụ để bằng 15$ bạn có thể dùng ba vé 5$, hoặc dùng một vé 5$ và một vé 8$ và trả thêm 2$ tiền mặt

Giả sử các mặt hàng trong hội chợ đều là một số

nguyên đô la Hỏi số tiền lớn nhất mà bạn không thể trả được nếu chỉ dùng vé sẽ là bao nhiêu? 28 Tìm chiều dài của đường gấp khúc xuắn ốc sau đây, trong đó khoảng cách giữa hai cạnh song

song kề nhau là 1 đơn vị

© ©

29 Có hai con xúc xắc đồng chất và trên các mặt của nó là các số nguyên dương 84, 82, , Ag và bạ, b., bạ tương ứng Sau khi tung chúng xác suất để có tổng bằng 2, 3, 4, ., 12 tương ứng là như tung hai con xúc xắc đồng chất thông thường Giả

sử rằng a¿ + a„ + + ae < bạ + b„ + + bạ Hỏi

a;+ a; + + ae là bao nhiêu?

30 Xét tam giác ABC với AB = 20, BC = 25 và CA = 17 P là một điểm trên mặt phẳng Tìm giá trị nhỏ nhất của 2 x PA + 3 x PB + 5 x PC?

B C

31 Cho một tam giác đều Hỏi tỉ số diện tích của

đường tròn ngoại tiếp với diện tích của đường tròn nội tiếp của nó

32 Cho A và B là các điểm nằm trên Parabol y = x2

sao cho cả hai đều cách đường thẳng y = -x - 4 một đoạn 84/2 đơn vị Tìm bình phương khoảng cách giữa A và B 33 Trong hình sau ABCD là hình vuông, BD // CE và BE = BD Coi Ê = x° Tìm x E A B D C

34 Xét tam giác đều ABC, trong đó AB - BC - CA

= 2011 Gọi P là điểm nằm trong AABC Vẽ các

đường thẳng đi qua P sao cho DE // BC, FG //CA và HI // AB Giả sử DE : FG : HI = 8 : 7 : 10 Tìm DE + F€ + HI B | F C

Trang 11

ae THI CHON 801 DY TUYẾN

HOC SINH GIGI LOP 9 QUAN | THANH PHO HO CHi Mint NAM HOC 20l2 - 2013

%* *%x *%* *x * *x *%x x *xx*x *x *x *%x xxx *

Bài 1 Ta có [a2 + bˆ + (a + b)2/?

= (a2 + b2)2 + 2(a2 + b2)(a + b)2 + (a + b)f

= (a2 + b2)2 + [(a — b)2 + (a + b)”J(a + b)^ + (a + b)4

Trang 12

[a> Suy ra NF =NE = Câu 1 (3,0 điểm) xả 1—3x+3x2 Hãy tính giá trị của biểu thức sau: A=f 1 +f 2 + +Í 2010 +f 2011 2012 2012 2012 2012 2 Cho biểu thức X— 2Vx Vx +1 , 1+2x-2vx xVx —1 ma x2 — J x Tìm tất cả các giá trị của x sao cho giá trị của P là một số nguyên Câu 2 (1,5 điểm) Tìm tất cả các cặp số nguyên dương (x; y) thỏa mãn (x + y)? =(x-y- 6)2 Cau 3 (1,5 diém)

Cho a, b, c, d là các số thực thỏa mãn điều kiện:

abc + bcd + cda + dab = a +b + c + d+ 42012 Chứng minh rằng: (a2 + 1)(b2 + 1)(c2 + 1)(d2 + 1) > 2012 Câu 4 (3,0 điểm) Cho ba đường tròn (O,), (O.) và (O) (kí hiệu (X) 1 Cho f(x) = P- Be THI CHON HOC SINH GIOI TOAN LOP 9 Tink ViNH PHOC NAM HOC 20 - Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề * x* *x *x xxx * xxx cle

chi đường tròn có tâm là diém X) Gia sử (O,),

(O,) tiếp xúc ngoài với nhau tại điểm | va (O,),

(O.) lần lượt tiếp xúc trong với (O) tại M¿, M Tiếp tuyến của đường tròn (O,) tại điểm I cắt đường

tròn (O) lần lượt tại các điểm A, A' Đường thẳng AM, cat lại đường tròn (O,) tại điểm N,, đường thẳng AM cắt lại đường tròn (O,) tại điểm N

1 Chứng minh rằng tứ giác M¿N;N.M nội tiếp và

đường thẳng OA vuông góc với đường thẳng N„N

2 Kẻ đường kính PQ của đường tròn (O) sao cho PQ vuông góc với AI (điểm P nằm trên cung

AM; không chứa điểm M.) Chứng minh rằng

nếu PM,, QM không song song thì các đường

thẳng AI, PM, và QM đồng quy

Câu 5 (1,0 điểm)

Tất cả các điểm trên mặt phẳng đều được tô màu, mỗi điểm được tô bởi một trong 3 màu

xanh, đỏ, tím Chứng minh rằng khi đó luôn tồn tại ít nhất một tam giác cân, có 3 đỉnh thuộc các điểm của mặt phẳng trên mà 3 đỉnh của tam giác đó cùng màu hoặc đôi một khác màu BC-AÖ pođó MF =MN+NF = A8 +BC-2B _ AB BC = BM 2 2 2

Vậy AMBEF cân tại M nén MBF =MFB

Mà MFB = FBA (so le trong) nên MBF =FBA

Vậy F nằm trên đường phân giác của góc ABC Bài 5 Giả sử p < q Vì p, q lẻ nên p + q là số chắn Đặt p + q= 2a Ta thấy p < a < q Mà p, q là hai số nguyên tố lẻ liên tiếp nên a phải là hợp số Tức là tồn tại hai số nguyên m, n lớn hơn 1 thỏa mãn a = mn

Vậy p + q = 2mn nên là tích ít nhất ba số nguyên

lớn hơn 1 (ba số này không nhất thiết phải khác

nhau)

Trang 13

CÁC LỚP 6 & 7 Bài 1(120) Cho biểu thức A= 2(12 + 2ˆ + 32 + + 20132) Hỏi A có là bình phương của một số nguyên hay không?

Lời giải (Theo bạn Tạ Lê Ngọc Sáng, 6E, trường phổ thông chuyên Hà Nội - Amsterdam, Hà Nội) Đặt B = 12 + 22 + 32 + + 20132 = (22+ 42+ + 20122) + (12 + 32 + + 20132) Số các số hạng của B là số lẻ là (2013 - 1): 2 + 1= 1007 Do đó B là số lẻ Suy ra A là số chia hết cho 2 và không chia hết cho 4

Vậy A không phải là số chính phương

Nhận xét Có nhiều bạn đã chứng minh A chia cho

3 dư 2 hoặc chứng minh A có chữ số tận cùng là 8

Từ đó cũng suy ra được A không là số chính phương

Ngoài bạn Sáng còn có các bạn sau có lời giải ngắn gọn: Nguyễn Ngọc Sơn, 6B, THCS Nguyễn Thượng Hiền, Ứng Hòa, Hà Nội; Nguyễn Thành Đinh, 6A1, trường phổ thông chuyên Hai Bà Trưng, TX Phúc Yên, Vĩnh Phúc; Nguyễn Thị Viên, 7A, THCS Yên Phong, Yên Phong, Bắc Ninh; Nguyễn Hưng

Quang Khải, 7A, THCS Trần Quốc Toản, TP Tuy Hòa, Phú Yên; Đỗ Minh Gia An, 8A9, THCS Kim Hồng, TP Cao Lãnh, Đồng Tháp; Nguyễn Phương

Thảo, 7C, THCS Thanh Thủy, Thanh Thủy; Lê Nguyễn Quỳnh Trang, 6C, THCS Văn Lang, TP Việt Trì; Trần Hồng Nhung 7A, THCS Phong Châu,

TX Phú Thọ; Phạm Ngọc Linh Chi, 6A4, THCS

Lâm Thao, Lâm Thao, Phú Thọ

NGUYỄN NGOC MINH

Bài 2(120) Tim tất cả các số A có ba chữ số khác nhau thỏa mãn: Trung bình cộng các số có ba chữ số

nhận được khi hoán vị các chữ số của A thì bằng A Lời giải (Theo bạn Nghiêm Thị Ngọc Ánh, 7B, THCS Hoang Xuan Han, Đức Thọ, Hà Tĩnh) Giả sử A = abc, với a, b, c là các chữ số khác nhau Ta có 5abc = acb + bac + bca + cab + cba, suy ra 5(100a + 10b + c) = 100a + 10c + b + 100b + 10a + + 100b + 10c + a + 100c + 10a + b + 100c + 10b + a= 122a + 212b + 221c Do đó 378a = 162b + 216c hay 7a = 3b + 4c Từ đó 7(a - b) = 4(c - b) (1) Vì (4, 7) = 1 nên (c - b) : 7 Mà b, c là các chữ số nên —-9 < c - b < 9 Do đó c —-b e {-7; 7} + Xét c - b = 7 Thay vào (1) ta được a - b = 4 Với b = 1 ta được c = 8 và a = 5 Với b = 2 ta được c = 9 và a = 6 + Xét c — b = —7 Thay vào (1) ta được a - b = -4 Với c = 1 ta được b = 8 và a = 4 Với c = 2 ta được b = 9 và a = 5 Tóm lại A c {518; 629; 481; 592)

Nhận xét Một số bạn không để ý đến điều kiện A có ba chữ số khác nhau nên đã không loại bỏ những đáp số không chính xác

Trang 14

Dat t = (fy —x/z)Ÿ > 0 Phương trình trở thành tr=2© (—12 =0©t=l

Nghia la (,/y -Vz)* =1@ y+z-2,Jyz =1

Kết hợp với (1) suy ra yz = 36 Từ đó ta tìm được (y; Z) = (4; 9), (9; 4) Thay cả hai kết quả đó vào (2), ta được (Nx +2)(Nx +3) =6 © x+52/x =0 © x =0 Các kết quả trên thỏa mãn các điều kiện của hệ phương trình đã cho Vậy hệ phương trình có hai nghiệm (x; y; Z) là (0; 4; 9), (0; 9; 4) Nhận xét Điều then chốt của lời giải là biến đổi để làm xuất hiện hệ thức 1 2 ee ————+(Y-z) =2 Tuy nhiên nếu viết \y-z)ˆ

(Jy - vz)? =1 Jy -Jz=+41; sau đó xét hai trường hợp để tìm y, z thì lời giải sẽ dài

Các bạn sau đây có bài giải tốt: Nguyễn Phương

Thảo, 7C, THCS Thanh Thủy, Thanh Thủy; Dương Gia Huy, 7A1; Phạm Anh Quân, Nguyễn Tùng Dương, 8A1, THCS Lâm Thao, Lâm Thao; Hồ Quang Huy, 7A, THCS Văn Lang, TP Việt Trì, Phú Thọ; Nguyễn Thị Thanh Hương, Mẫn Bá

Tuấn, 8A, THCS Yên Phong, Yên Phong, Bắc

Ninh; Pham Hoang Anh, 8B, THCS Hoang Xuan

Hãn, Đức Thọ, Hà Tĩnh; Đỗ Văn Quyết, 8C, THCS

Vĩnh Tường, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc; Nguyễn Trọng Hào, 8A; Phạm Quang Toàn, 8C, THCS Đặng Thai Mai, TP Vinh, Nghệ An

NGUYỄN ANH DŨNG

Bài 4(120) Cho a, b và c là các số thực dương

thỏa mãn 0 <a < b <c< 1 Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = aZ(b - c) + b2(c - b) + c2(1 — c) Lời giải Từ giả thiết suy ra a?(b - c) < 0 Do đó P < bŸ(c — b) + œ2(1 — c) < a `2 3 of, 23 54° 23c 23c =C 41-—c =| — re 1 27 23] 54° 54 <( 54) (1) _ 108 {232/13 529

(do áp dụng bất đẳng thức Côsi cho ba số dương)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 3 3 2 4c 2 + c“(1—c) = —+c*(1-c (1—c) 27 (1—c) _ 236 27 2 b-c)=0 na Xã =2 | b2 23 2e_, 28 | 4g nk ge my 108 Vậy giá trị lớn nhất của P là 500" đạt được tại a=0b=22c-8, 23 23

Nhận xét Mấu chốt của bài toán là đưa biểu thức về một biến Hầu hết các bạn tham gia giải bài

đều phát hiện được b - c < 0 nên a2(b - c) < 0 và

P < bÝ(c - b) + c2(1 — c) Tuy nhiên nhiều bạn còn

lúng túng trong việc tách và chọn điểm rơi khi sử

dụng bất đẳng thức Côsi

Có nhiều bài giải được gửi về tòa soạn, hầu hết

đều giải đúng, nhưng có một số bài biến đổi sai

hay ngộ nhận Sau đây là một số bạn có lời giải

tốt: Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Thị Hương Ly,

Nguyễn Thị Tú Linh, Hoàng Thị Minh Anh, 8A1, THCS Yên Lạc, Yên Lạc, Vĩnh Phúc; Nguyễn

Tùng Dương, Phạm Anh Quân, Quản Đức Bình, 8A1, THCS Lâm Thao, Lâm Thao, Phú Thọ; Đỗ

Minh Gia An, 8A9, THCS Kim Hồng, TP Cao Lãnh, Đồng Tháp; Nguyễn Trường Phong, 9A1,

THCS Hồng Bàng, Hồng Bàng, Hải Phòng; Lê Đình Mạnh, 9A, THCS Lê Văn Thịnh, Gia Bình, Bắc Ninh; Đỗ Nguyễn Vĩnh Huy, 9A1, THPT

chuyên Trần Đại Nghĩa, Q1, TP Hồ Chí Minh

CAO VĂN DŨNG

Bài 5(120) Cho S là một tập hợp Sự phân hoạch của S là một sự phân chia S thành P = {A} gồm các tập con A gọi là các ô sao cho mọi phần tử a trong S đều thuộc một tập con A, va cac tập con trong P là rời nhau, nghĩa là nếu ¡ z j thì A OA = ©, Cho S = {1, 2, 3, 4, 5, 6} Hay xac dinh dau la phan hoạch của S: a) P = [{1, 2, 3}, {1, 4, 5, 6}] b) P = [{1, 2}, {3, 5, 6} c) P = [{1, 3, 5}, {2, 4}, {6}] d) P = [{1, 3, 5}, {2, 4, 6, 7}]

Lời giải a) Không phải, vì 1 thuộc 2 tap con

b) Không phải, vì 4 c S nhưng không thuộc tập con nào

c) Đây là một phân hoạch của S

d) Không phải, vì 7 không thuộc S

Nhận xét Có một số bạn làm sai bài toán này Sau đây là những bạn có lập luận và kết quả đúng: Nguyễn Trường Phong, 9A1, THCS Hồng

Trang 15

Bàng, Hồng Bàng, Hải Phòng; Nguyễn Trần Hậu,

9C, THCS Trần Quốc Toản, TP Tuy Hòa, Phú Yên; Đỗ Minh Gia An, 8A9, THCS Kim Hồng, TP Cao Lãnh, Đồng Tháp; Kim Văn Thiện, Nguyễn Thị

Tâm, Nguyễn Thị Hương Ly, Nguyễn Thị Tú Linh,

Hoàng Thị Minh Anh, 8A1, THCS Yên Lạc, Yên

Lạc, Vĩnh Phúc; Đỗ Nguyễn Vinh Huy, 9A1,

trường chuyên Trần Đại Nghĩa, Q 1, TP Hồ Chí

Minh; Đỗ Đăng Dương, 9A, THCS Đinh Công Tráng, Thanh Liêm, Hà Nam; Phạm Thị Ngọc Hà,

9/3, THCS Lê Quý Đôn, TP Hải Dương, Hải

Dương; Trịnh Huy Vũ, 9A10, THCS Giảng Võ, Ba Đình; Nguyễn Ngọc Linh, 9B, THCS Nguyễn

Thượng Hiền, Ứng Hòa, Hà Nội

HOÀNG TRỌNG HẢO

Bai 6(120) Cho tam giác ABC I là giao điểm của

ba đường phân giác, K là trung điểm AB Chứng

minh rang KIB = 90° khi và chỉ khi AB + AC = 3BC

Lời giải Gọi D là giao điểm của BC và AI Trên

BA lấy điểm E sao cho BE = BD A II B D C Vì IBE =IBD, BE =BD nên BI L ED (1) BD ID CD Vi IBD =IBA, ICD =ICA nén ——=-——=—— BA IA CA (2) Do đó ÊD _ BD+CD _ BC -(3) BA BA+CA BA+CA Vậy, các điều kiện sau tương đương: 1 KIB = 90° 2 KI // ED KE _ID KE _BD

"KA_ IA' “KA BA

KE KA 2KA _ BED 6 2KE = BE

2 1

7 BE =<BK 3 8 BD =—BA 3

BD _1 “BA 3 40, —BC 1 "BA+CA 3°

11 AB + AC = 3BC

Chú ý, vì (1) nên 1 2; theo định lí Talét thì 2 = 3; vì (2) nên 3 © 4; vì BD = BE, KB = KA nên 4 © 5; ta thay 5 © 6, 6 = 7; vi BD = BE, KB = KAnén

7 & 8; ta thay 8 9; vì (3) nên 9 © 10; ta thấy

10 = 11

Nhận xét Bài toán này có nhiều bạn giải nhưng lời giải còn dài

Vì không hiểu rằng bài toán KIB = 90° © AB + AC = 3BC bao gồm hai bài toán KIB = 90° > AB+AC = 3BC va AB + AC = 3BC = KIB = 90° nén nhiéu bạn chỉ giải bài toán KIB = 90° > AB + AC = 3BC

Xin nêu tên các bạn có lời giải tương đối tốt: Trịnh

Huy Vũ, 9A10, THCS Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội; Phạm Anh Quân, 8A1, THCS Lâm Thao, Lâm Thao, Phú Thọ; Đỗ Đăng Dương, 9A, THCS Đinh Công Tráng, Thanh Liêm, Hà Nam; Phạm Thị Ngọc Hà, 9/3, THCS Lê Quý Đôn, TP Hải Dương, Hải Dương; Đỗ Nguyễn Vĩnh Huy, 9A1, trường phổ thông chuyên Trần Đại Nghĩa, TP Hồ Chí Minh

Trang 16

cho 17 ` ` = ~ © Kinay Hone va Ha

Hai bạn Hồng và Hà cùng đưa ra hai số A và B đều có 17 chữ số và cùng không chia hết cho 17 Sau đó, Hồng chọn ra được một số gồm những chữ số liên tiếp

của A và số này chia hết cho 17 Hà cũng chọn được một số gồm những chữ số liên tiếp của B và số này cũng chia hết cho 17

Hồng và Hà đưa ra dự đoán: Nếu một số có 17 chữ số mà không chia hết cho

17 thì sẽ tồn tại một số gồm những chữ số liên tiếp của số đó và số này chia hết

Theo bạn thì dự đoán trên của Hồng và Hà có đúng không? NGUYÊN ĐỨC TẤN (TP Hồ Chí Minh) @ Két qua XEP SỐ (TTT2 số 120) + Ta thấy số 8 và số 16 chỉ cộng được với một số khác trong nhóm 16 số để được tổng là một số chính phương: 8 + 1 =9, 16+ 9= 25 (1)

Do đó số 8 và 16 ở đầu và cuối của dãy Bắt đầu từ số 16, ta xếp được dãy số sau:

16, 9, 7, 2, 14, 11, 5, 4, 12, 13, 3, 6, 10, 15, 1, 8

+ Theo (1) thì ta không thể xếp được dãy theo

vòng tròn thỏa mãn điều kiện bài ra

Nhận xét Để giải được bài toán này, đầu tiên ta

phải viết các số chính phương 4, 9, 16, 25 thành

tổng hai số tự nhiên khác nhau Chẳng hạn

25=9+ 16 = 10+ 15 = 11 + 14 = 12+ 13 Dựa vào bảng này ta sẽ có kết quả (1)

Các bạn sau có lời giải đúng: Nguyễn Văn Cao, 7A, THCS Nguyễn Thượng Hiền, Ứng Hòa, Hà

Noi; Bui Thi Khanh Linh, 7C, THCS Thanh Thủy,

Thanh Thủy, Phú Thọ; Phạm Ngọc Hoàng, 9A1,

THCS Lê Quý Đôn, Thanh Nê, Kiến Xương, Thái Bình; Đỗ Minh Gia An, 8A9, THCS Kim Hồng, TP Cao Lãnh, Đồng Tháp Anh Com pa cũng khen các bạn sau giải đúng Ké qua THE C6 (Kì 49) (TTT2 số 120) 1.8c3 bxc3 2.Wd6#

Danh sach cac ban giai dung ki 49: Hai ban Pham Viét Danh, Tran Ngoc Vuong, 7A, THCS Hoàng Xuân Hãn, Đức Thọ, Hà Tĩnh; Nguyễn

Ngọc Quỳnh Như, 8A8, THCS Đoàn Thị Điểm, 56 Ngô Quyền, P An Cư, Ninh Kiều, TP Cần

Thơ, Cần Thơ; Trương Việt An, 6A4, THCS Cầu

Giấy, Cầu Giấy, Hà Nội

LÊ THANH TÚ

Trang 17

BAN TIN CLA CA! LAC BO MINH HA

au nay, cau bé Mac, con trai út của

thám tử Sêlôccôc vẫn tham gia sinh

hoạt tại một câu lạc bộ du lịch và

nhiếp ảnh tuổi teen Mọi thành viên của câu lạc bộ đều rất thích đi chơi xa, chụp ảnh,

quay phim và sưu tầm sách báo, phim ảnh

về lĩnh vực này

Một hôm, câu lạc bộ của Măc quyết định

ra một bản tin nội bộ để giới thiệu hoạt động

của mình Cả nhóm say sưa làm việc Nào

viết bài, nào chọn ảnh, nào in ấn v.v Cuối

cùng, sản phẩm của niềm say mê và sự nỗ lực đã hoàn thành Các thành viên câu lạc

bộ vô cùng phấn khởi

Nhớ lời cha dan từ khi ý tưởng ra tờ tin mới

bắt đầu, Mặc vội mang bản in thử về để cha

xem và góp ý Thám tử Sêlôccôc vui mừng cầm tờ báo Cha! Cac cé bé cau bé giỏi quái

Trình bày đẹp, hình ảnh sắc nét, bài viết nhẹ nhàng, tươi vui Thật đúng với tâm lí tuổi

teen! Tham tử chăm chú đọc Kĩ từng bài,

xem kĩ từng bức ảnh, ngắm kĩ từng hình

minh họa Ông lấy bút, cẩn thận va ti mi

đánh dấu vào những câu chữ nên sửa hay

những hình ảnh chưa ưng ý

Trang 18

nổi tiếng, thám tử Sêlơccơc rất tâm đắc

Ơng thực sự hài lòng vì bài viết tuy ngắn gọn nhưng đã khắc họa khá rõ nét chân dung

một nhà nhiếp ảnh đầy tài năng và tình yêu

nghề nghiệp Rồi thám tử chợt nhíu mày Minh họa cho bài viết là hai bức ảnh do nhà nhiếp ảnh này chụp trong những chuyến

thám hiểm xa xôi Bên dưới bức ảnh chụp hai mẹ con gấu trắng đang âu yếm nhau là

dòng chú thích “Chụp tại Nam cực, năm

2005” Bên dưới bức ảnh chụp một chú chim cánh cụt con đang chập chững tập bước là

dòng ghi chú “Chụp tại Bắc cực, năm 2007”

Thám tử gọi con trai: - Măc ơi! Ra ba bảo này!

- Da, con day a Miễn chê phải không

ba?

- Đúng là ban tin của các con rất dep, rat hay Lần đầu làm mà đã được như thế này

chứng tỏ các con giỏi lắm! Tuy nhiên

- Có điểm gì chưa ổn hả ba? Mà ba đừng khắt khe quá đấy nhé Nếu không nghiêm

trọng thì bọn con ngại sửa đi sửa lại lắm

- Chỗ nhầm lẫn này dứt khoát phải sửa con ạ Ngại mấy cũng phải sửa

- Thế ạ? Ba nói cho con biết đó là chỗ nào

dil

- 6 Không! Con tự tìm đi! Ba tin chắc

rằng con sẽ tự phát hiện ra và khi đó con sẽ thấy là nhất thiết phải sửa

Cậu bé Măc đành đọc đi đọc lại bản tin để tìm ra chỗ nhầm lẫn Cuối cùng, cậu cùng

các bạn khác trong câu lạc bộ đều nhất trí

phải sửa Bạn nào bạn nấy đều thốt lên:

“May mà thám tử Sêlôccôc phát hiện ral”

* Đố các thám tử Tuổi Hồng biết Sêlôcôc

đã yêu cầu con trai sửa lại điểm nào trong bản tin? © Két qué CHUYEN XAY RA KHI MẤT ĐIỆN «+ « :zo = = A Ta ee hows we ; “ ro ; 7 ` : th Ñ: SOLE = : SS 4 5 i > > mm `

Đọc bài kì này các bạn gửi đến, Sêlôccôc

tôi rất vui vì thấy hình như bạn nào cũng đã

từng đọc Truyện cổ Grim Tập truyện tuyệt

vời này mà không đọc thì thật đáng tiếc,

phải không các bạn? Đúng như các thám tử

Tuổi Hồng nhận xét: Truyện cổ Grim không

chia thành nhiều chương, mà là một tập

truyện gồm nhiều truyện nhỏ riêng rẽ Anh

Pip đã để lộ sự vô lí này trong lời kể của

mình

Phần thưởng được trao cho: Trương Việt An, 6A4, THCS Cầu Giấy, Cầu Giấy, Hà

Nội; Nhóm Nguyễn Chu Hoài Anh, Nguyễn

Linh Chi, Nguyễn Vũ Quang, 6A2, THCS Lê Văn Thiêm, TP Hà Tĩnh, Hà Tĩnh; Nhóm Phan Thị Kiều Oanh, Nguyễn Thị Hồng Nhung, Trần Thị Thanh Mai, 6A, THCS

Tùng Ảnh; Nguyễn Trần San, 6A, THCS

Hoàng Xuân Hãn, Đức Thọ, Hà Tĩnh

Thám tử Sêlôccôc

Trang 19

đĐến với tiếng Œián

ThS NGUYEN VU LOAN

Bai 40 ARMY AZ, 2 HF? Họ tên của bạn là gì?

Từ mới

##‡xìng: [tính] họ 2 ®#míngzi: [danh tự] tên

1# shuí (shé¡): [thùy] ai, chỉ mọi người Rl Ö péngyou: [bằng hữu] bạn, bạn bè

# duõ: [đa] nhiều ¥K i huanying: [huan nghênh] hoan nghênh, chào đón #?# Xiãnggăng: [hương cáng]HồngKông #Ÿï]tãmen: [tha môn] họ, chúng nó, các anh ấy

Mẫu câu và hội thoại

1 A:ff##{‡†24 ? (Nixìng shénme ?) Bạn họ gì?

B: RED (Woxing Ma.) Toho Ma

A: #ãmM ft 4® ? (Nĩ jiào shénme míngz¡?) Họ tên của bạn là gì? B:3èI #BRfBE (Wð jiào Mă Lì1i.) Họ tên của tớ là Mã Lệ Lệ

2 A:‡#1? (Tãäshì shuí?)Anh ấy là ai?

B: HERR HRARS HAH (Tãshì wð péngyou Wð yðu hšn duõ péngyou.) Anhấy là bạn của mình Mình có rất nhiều bạn

A: XRD ! PREZ MAF ? (Huãnyíng! Nĩjiã zài shénme dìfang?)

Hoan nghênh bạn, nhà bạn ở nơi nào?

B:##4##i8 (Wðjiãzài Xiãnggăng.) Nhà mình ở Hồng Kông

Đọc và dịch

1 PATH! RES, RHSZSU SMW RES

(Nimen hao! W6 xing Ma, W6 de mingzijiao Ma Lili, W6 shi xuésheng)

2 RAR, IRR PGMA KUNE

(W6 Jia zai Béying, Béijing shi yi ge hao difang Huanying ni qu w6jia )

Trang 20

THACH DAU! THACH DAU DAY!

TRAN DAU THU MOT TRAM LINH SAU

Người thách dau Thái Nhật Phượng, GV THCS Nguyễn Văn Trỗi, Cam Nghĩa, Cam Ranh, Khanh Hòa

Bài toán thách đấu Cho các số dương a, b, c thỏa mãn a + b + c = 6 Tìm giá trị nhỏ nhất của

a2 +ab + b2 _ Nb? +be +0? No? cata? bc+4 ca + 4 ab+4 Xuất xứ Sáng tác Thời hạn Trước ngày 08.6.2013 theo dấu bưu điện biểu thức: S = Ket qua (TTT2 số 120) Lời giải Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có 22.2 2 2 8^+C“ a“+C a b Cc =2 lê 5 + + 2 2 b+5 cẤ+5 a +5 2,.2 22,2) a b C 2 a +c a“+c = + + bˆ+———+ bˆ+1+4 074144 a^+1+4 <2 2 2 3 <3, P +—P €) 2b+4 2c+4 2a+4 Ta sẽ chứng minh 2 (3) oie < —| =¿ a b Cc <1 b+2 c+2 a+2 2 Ta có (1) © a(a + 2)(c + 2) + b(b + 2)(a + 2) + c(c + 2)(b + 2) < (a + 2)(b + 2)(c + 2) ab2 + bc2 + ca + 2(a2 + b2 + c2) < abc + 8 (**) Từ (5) và (6) suy ra (**) đúng Do đó (1) được chứng minh Từ (”) và (1) suy ra „ „ a b Cc 1 Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có i a 2 3 g 6 2 bˆ+5 cÝ+5 a “+5 a +a +1>3Va =3a“ (2) Dấu bằng xảy ra khi a = b = c = 1 b? +b? +1>39b° =3b2 (3) Nhận xét Chỉ có bạn Trịnh Huy Vũ, 9A10, THCS

Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội có lời giải đúng cho

03 403 41>3%c8 = 3c (4) os bài toán trên Bạn Trinh Huy Vd là người xứng rang Ne ee gs

Cộng theo về của (2), (3), (4) ta được đáng đăng quang trong trận đấu này

Trang 21

A ĐẠI SỐ I Lí thuyết Học sinh cần nắm vững các nội dung sau:

- Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

- Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, lập phương trình - Tính chất và đồ thị của hàm số y = ax2 (a # 0) - Công thức nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn - Hệ thức Vi-ét và ứng dụng - Phương trình quy về phương trình bậc hai II Bài tập mx+ 3y =m+5 3x +my = 3m-1 a) Giải hệ phương trình với m = 3 b) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm x = -3, y=-1 c) Tìm số nguyên m để hệ phương trình có nghiệm nguyên d) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x, y) thỏa mãn x < 0, y < 0 Bài 2 Giải các hệ phương trình 3x 2y Bài 1 Cho hệ phương trình | + =5 a) x-y=8/2-8 b) 3x-2 2y+1 vx +Jy =4 2x _x 3x-2 2y+1 Bài 3 Cho ba đường thẳng: 2x + 3y = 7 (d,); (2m - 5)x - y = 5m (đ.); 3x + 2y = 13 (d;)

a) Tìm m để ba đường thẳng trên đồng quy

b) Tìm m để giao điểm của hai đường thẳng (d,)

và (d.) cách điểm O một khoảng bằng ^/13 Bài 4 Cho ham số y = ax2 (a z 0)

a) Biết đồ thị (P) của hàm số đi qua điểm

AC%~2) Hãy vẽ (P)

b) Viết phương trình đường thẳng đi qua A và B(3; m)

c) Tìm m để ba điểm A, O, B thẳng hàng d) Tìm m để đường thẳng AB tiếp xúc với (P) e) Tìm tập hợp trung điểm | cla AB khi m thay đổi

Bài 5 Cho phương trình x2 - 2mx + m - 3 =0

a) Giải phương trình với m = -2 ÔN TẬP t£ KÌ II LỨP 9 VÕ XUÂN MINH (GV THCS Nguyễn Văn Trỗi, Cam Nghĩa, Cam Ranh, Khánh Hòa) b) Tìm m để phương trình có một nghiệm là " Tìm nghiệm còn lại 2

c) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x., x„ và hai nghiệm không thể cùng âm d) Tìm m để x; < 2 < X e) Tìm m để xỶ + xỶ =m f) Tìm hệ thức của x, x„ không phụ thuộc m g) Tìm giá trị nhỏ nhất của A = |x, - x¿| Bài 6 Cho Parabol (P): y = ax2 (a z 0) và đường thẳng (d): y = (m - 1)x -m + 3

a) Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt

A(¿, y;) và B(x., y„) thoa m&n x,y, + xy, = 1

b) Tìm m để tam giác AOB vuông tại O

c) Chứng minh rằng (d) luôn đi qua một điểm cố

định khi m thay đổi

d) Tìm m để khoảng cách từ F(-2; —-4) đến (d) lớn

nhất

Bài 7 Một phòng học có một số ghế dài Nếu xếp

mỗi ghế 3 học sinh thì 6 học sinh không có chỗ

Nếu xếp mỗi ghế 4 học sinh thì thừa một ghế Hỏi phòng học đó có mấy ghế và mấy học sinh Bài 8 Một xe máy dự định đi từ A đến B với vận tốc không đổi Nhưng khi đi được 30 phút với vận tốc dự định thì xe dừng lại nghỉ 20 phút Sau đó xe chạy với vận tốc ít hơn vận tốc dự dinh 10 km/h trên quãng đường còn lại nên đến B chậm 38 phút so với thời gian dự định Tính vận tốc dự định Bài 9 Giải các phương trình: a) X—A2x+V42—1=0; b) 3x2 +6x = 10NxỔ —1; c) (x2 + 7x + 12)(x2 + 13x + 42) = 4; d) x' - 3x3 — 6x2 + 3x + 1= 0 B HÌNH HỌC I Lí thuyết Học sinh cần nắm vững các kiến thức sau:

- Định nghĩa, tính chất góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh ở bên trong và góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn

Trang 22

- Định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp

- Định nghĩa, tính chất đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp

- Công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn và diện tích hình tròn, hình quạt - Công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ, hình nón, hình cầu II Bài tập Bài 1 Cho tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn (O; R

a) Tinh chu vi AABC theo R

b) Tinh dién tich phan hinh tron 6 ngoai AABC

c) Trên cung nhỏ BC lấy điểm M tùy ý Chứng

minh rang: MA = MB + MC va MA‘ + MB + MCZ

có giá trị không đổi

d) Xác định vị trí của M để MA.MB.MC lớn nhất, 1 1

— + —

MA MB

e) Trên đoạn thẳng MA lấy điểm D sao cho

MD = MB Hỏi D di động trên đường nào

g) Gọi E là giao điểm của MA và BC Chứng minh

rằng AE.AM không đổi

h) Chứng minh rằng _- 1,7

ME MB MC

ï) Gọi R; và R„ theo thứ tự là bán kính đường tròn ngoại tiếp các tam giác BEM và CEM Chứng

minh rang R = R, + Rp

Bài 2 Gọi M là điểm di động trên đường tròn

(O; R) đường kính AB Tiếp tuyến tại A của đường tròn cắt tia BM tại C a) Chứng minh rằng BM.BC không đổi b) So sanh CAva ©M# 08 + T7 nhỏ nhất Mc

c) Gọi I là trung điểm của BM Chứng minh rằng AC.OI + AO.CI = OC.AI

d) Tính chu vi và diện tích của hình tạo bởi AC,

MC và cung nhỏ AM khi B = 309

e) Tính CM và CB khi CM+ CB = 5vV3R,

f) Goi J là trung điểm của AC xác định vị trí của

M để IJ đi qua giao điểm của AM và CO

g) Tìm giá trị lớn nhất của MA.MB và giá trị lớn

nhất của MA + MB

Bài 3 Cho điểm M di động trên cạnh BC của hình

vuông ABCD, kẻ CE L AM tại E a) Chứng minh rằng A, B, C, D, E cùng thuộc một đường tròn b) Xác định vị trí của M để MA.ME lớn nhất c) Gọi N là giao điểm của AB và CE Chứng minh rằng MN // BD

d) Chứng minh rằng DB tiếp xúc với đường tròn

ngoại tiếp tam giác MEN

ƒ) Gọi F là giao điểm của AE và CD Chứng minh

rằng 5 — khéng déi

AM“ AF

C DE KIEM TRA HOC Ki II

I Trắc nghiệm (Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng) Câu 1 Phương trình Vx? -4x4+4 =1 tương đương với phương trình: (A) 2x - 6 =0; (B) x? - 4x +3=0; (C) 3x — 3 = 0; (D) x2 +4x+3=0 Câu 2 Phương trình 2x2 + (m - 1)x+ m—3=0 có tổng hai nghiệm bằng 1 thì tích hai nghiệm bằng: (A)-1; (B)-2; (C)-4, (D)-6

Cau 3 Cho đường tròn (O; R) và dây AB = R thì

cung nhỏ AB là cung chứa góc bao nhiêu độ dựng trên đoạn AB?

(A) 30°; (B) 60°; (C) 1202; (D) 150°

Câu 4 Một tam giác có độ dài ba cạnh là 3, 4, 5

Quay tam giác đó quanh cạnh có độ dài 5 thì thể tích của hình tạo thành là: (A) 157; (B) (C) 9,6z; (D) Một kết quả khác II Tự luận Câu 5 Giải phương trình: 3(x — 1) - 8(x — 1)2— 11 =0

Câu 6 Cho phương trình: x2 - (m + 2)x + m =0 a) Giải phương trình khi m = >

b) Tim m để phương trình có hai nghiệm X;; X; Và X, = 6X Cau 7 Cho Parabol (P): y = 1,2 và đường thẳng (d): y =_-x +m 2 a) Tim m dé (P) va (d) tiếp xúc với nhau tại A Tìm tọa độ điểm A

b) Tìm điểm B thuộc (P) sao cho BA L OA

Câu 8 Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn (O) kẻ hai tiếp tuyến MA, MB và cát tuyến MCD đến

đường tròn Gọi I là trung điểm của CD

a) Chứng minh rằng A, l, O, B cùng thuộc một

đường tròn

b) Chứng minh rằng AC.BD = AD.BC

Trang 23

Danh cho cac nha

toan hoc nho

MOT SO PHUONG PHAP GIAT TOAN TRONG HINH HOC HUN HAN

PGS.TS LÊ QUỐC HÁN (Đại hoc Vinh)

CN NGUYỄN LÊ GIA (Cao học 19 Toán, Đại học Vĩnh) Trong bài báo này, ta hiểu các bài toán trong hình học hữu hạn /a các bài toán hình học trong đó các tập hợp được xét là tập hợp có hữu hạn phần tử (như hữu hạn điểm, hữu hạn đường thẳng ) Sau đây là một số phương pháp thường dùng để giải các bài toán đó 1 Sử dụng các kết quả về giải tích tổ hợp Trước hết, xin nhắc lại một số khái niệm và kết quả giải tích tổ hợp Một tập hợp có n phần tử (n là số tự nhiên nào đó) được gọi là tập hợp hữu hạn Nói riêng tập hợp rỗng là tập hợp hữu hạn vì số phần tử của nó bằng 0

Các tập hợp số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỈ hay

số thực không phải là tập hợp hữu hạn Tập hợp

các đường chéo của một đa giác, tập hợp các số

tự nhiên chẵn không vượt quá 100 là những tập hợp hữu hạn

Giả sử A là một tập hợp hữu hạn gồm n phần tử Khi đó mỗi cách sắp xếp n phần tử của A được

gọi là một hoán vị vòng quanh của n phần tử Số

hoán vị của n được tính theo công thức: Q, =n!,

trong dé n! = 1.2 n là tích của n số nguyên

dương đầu tiên

Chẳng hạn, nếu A = {a,, A>, ag} thì các hoán vị

vòng quanh của 3 phần tử a;, a., Ag la (a,, ap,

A3), (Ay, 43, Az), (Az, Ay, a2), (8„, 4a, ai), (8a, 84,

a.), (a„, a., 8) Một tập con k phần tử của một tập hợp gồm n phần tử (n > 1, k < n) được gọi là một fổ hợp chập k của n phần tử Kí hiệu CR là số tổ hợp chập k của n! n phần tử ta nhận được công thức CX = Kin-K) ln —k)1 với quy ước C? =Cn =1 Các tập con sắp thứ tự gồm k phần tử của một tập hợp n phần tử được gọi là các chỉnh hợp chập k của n phần tử Kí hiệu AK la s6 chinh hop chap n! (n—k)! k của n phan ti Thé thi AK = R6 rang Ap =1 (0<k<n)

Chẳng hạn, với tập A = {a,, a5, a5} thi cc tổ hợp

chập 2 của các phần tử của A là {a,, Ap}, {a,, ag},

{a, a}, con cac chinh hdp chap 2 cla cac phan

8a), (aa, 82)

Bài toán 1 Tính số đường chéo của một đa giác

lồi n cạnh

Lời giải Giá sử A.A A, là đa giác lồi n cạnh Khi đó tổng số cạnh và đường chéo của đa giác

đó là tổ hợp chập 2 của n phần tử Số đường

chéo của đa giác là

c? na n(n — 1) =, 4 nn-3) 2 2

Bài toán 2 Cho n đường thẳng song song phân biét a,, a,, , a, (n 22) vam đường thẳng song

song phân biệt b¿, b., , b, (m > 2) sao cho a, và b, đôi một cat nhau (1 <i<n,1<k<m) Tinh

số hình bình hành tạo thành

Lời giải Cặp hai đường thẳng phân biệt từ n

đường thẳng a;, a., a, cắt cặp hai đường thẳng phân biệt từ m đường thẳng bạ, b., , b,

tạo thành một hình bình hành Số hình bình hành

được tạo thành là

nn-1) mím-?) _ mním-T)(n— 1)

2 2 4

Bài toán 3 Cho n điểm trên mặt phẳng (n > 4)

trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng (n—3)(n-4) C?.C2 = Chứng minh rằng có ít nhất tứ giác lồi khác nhau có các đỉnh nằm trong số n điểm đã cho Lời giải Trước hết ta xét trường hợp n = 5 Khi đó (n-3)n-4) 2

thỏa mãn điều kiện đã cho, tồn tại 4 điểm là đỉnh

của một tứ giác lồi Với ba điểm A, B, C, ta xét trường hợp xấu nhất khi hai điểm còn lại D, E

= 1 nên cần chứng minh trong 5 điểm

Trang 24

nằm trong tam giác ABC Khi đó tồn tại 2 đỉnh

của tam giác, chẳng hạn A và B nằm về cùng một

phía với bờ là đường thẳng DE Thế thì A, B, D, E là đỉnh của một tứ giác lồi

Xét trường hợp n > 4 Vì không có 3 điểm nào

thẳng hàng nên số tất cả các cách chọn 5 điểm

như trên là C? Mỗi cách chọn này cho ta ít nhất

một tứ giác lồi Mỗi tứ giác lồi trong chúng cũng có thể lập được từ n - 4 tập hợp khác nhau gồm 5 điểm trong n điểm đã cho Do đó có ít nhất ——.c? = In~Đín- 2n -3) n—4 120 giác lồi được tạo thành từ n điểm đã cho Với n > 5, ta chứng minh nín - T){n - 2)(n - 3) _ (n—- 3)n -4) 120 7 2 Bất đẳng thức này tương đương với n(n — 1)(n - 2) - 60(n — 4) > 0 hay (n - 5)(n - 6)(n + 8) > 0: đúng 2 Sử dụng nguyên lí Dirichlet

Nguyên lí Dirichlet mang tên nhà toán học Đức Dirichlet (1805 - 1859) với nội dung cơ bản như

sau: Không thể nhốt 7 chú thỏ vào 3 cái lồng mà mỗi lồng có không quá 2 chú thỏ Một cách phát biểu khác: Nếu nhốt 7 chú thỏ vào 3 cái lồng thì

tồn tại ít nhất một lồng có từ 3 chú thỏ trỏ lên

Khi vận dụng nguyên lí Dirichlet vào giải toán

hình học, điểm mấu chốt nhất là phát hiện được

đâu là những chú thỏ đâu là những chiếc lồng tứ

Bài toán 4 Bên trong tam giác ABC đều cạnh bằng 1 ta lấy 5 điểm phân biệt tùy ý Chứng minh

rằng tồn tại ít nhất 2 điểm trong số 5 điểm đó mà khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn >

Lời giải Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các

cạnh BC, CA, AB Khi đó tam giác ABC được chia

thành 4 tam giác đều với mỗi cạnh bằng > Theo nguyên lí Dirichlet, tồn tại ít nhất 2 điểm

nằm trong cùng một tam giác nhỏ Khi đó khoảng

cách giữa 2 điểm ấy nhỏ hơn >

Bài toán 5 Bên trong hình vuông có cạnh bằng

1 lấy bất kì 51 điểm phân biệt Chứng minh rằng

tồn tại ít nhất 3 điểm trong số 51 điểm đó nằm trong một hình tròn bán kính bằng 7

Lời giải Chia hình vuông đã cho thành 25 hình

vuông nhỏ bằng nhau với cạnh bằng = Theo nguyén

lí Dirichlet, tồn tại ít nhất 3 điểm nằm trong cùng một hình vuông nhỏ Vì bán kính đường tròn ngoại

tiếp hình vuông nhỏ bằng mã < 7 nên 3 điểm đó

542

nằm trong một hình tròn có bán kính bằng T

Bài toán 6 Cho ngũ giác lồi ABCDE trên mặt

phẳng tọa độ có tọa độ các đỉnh đều là những số nguyên Chứng minh rằng tồn tại ít nhất một điểm

nằm trong hoặc nằm trên cạnh của ngũ giác đã cho

(khác với các đỉnh A, B, C, D, E) có tọa độ nguyên Lời giải Mỗi điểm có tọa độ nguyên (x, y) chỉ xảy

ra 4 trường hợp là (chẵn, chẵn), (chắn, lẻ), (lẻ, chắn), (lẻ, lẻ) Theo nguyên lí Dirichlet, tồn tại hai đỉnh X, Y trong 5 đỉnh của ngũ giác có tọa độ

thuộc một trong các trường hợp trên Khi đó trung

điểm Z của XY có tọa độ nguyên

Bài toán 7 Trên mặt phẳng cho 6 điểm trong đó

không có 3 điểm nào thẳng hàng Mỗi đoạn thẳng nối từng cặp điểm được tô bởi màu đỏ hoặc màu

xanh Chứng minh rằng tồn tại 3 điểm trong số 6

điểm đã cho sao cho chúng là đỉnh của một tam giác mà các cạnh của nó được tô cùng một màu

Lời giải Giả sử A là một điểm trong số 6 điểm đã

cho Khi đó xét 5 đoạn thẳng nối A với các điểm

còn lại A

Vì mỗi đoạn thẳng được tô màu xanh hoặc màu đỏ nên theo nguyên lí Dirichlet, có ít nhất 3 trong 5 đoạn thẳng đó được tô cùng một màu Không

mất tổng quát, giả sử đó là 3 đoạn thẳng AB.,

AB,, AB, và chúng cùng được tô màu xanh Khi đó có 2 khả năng xảy ra:

4) Nếu ít nhất một trong ba đoạn thẳng B,B.,, B,B,,

B,B, có màu xanh, chẳng hạn đó là đoạn thẳng

B;B,, thì tam giác AB,B,, có 3 cạnh màu xanh

2) Nếu cả 3 đoạn thẳng B,B., B,B,, BB, khong

có đoạn nào màu xanh thì chúng được tô cùng màu

đỏ và khi đó tam giác B,B.B„ có 3 cạnh màu đỏ Kì sau đăng tiếp

Trang 25

CUOC THI DANH CHO CAC THAY CO GIAO TOAN

OLRM Cy MED MNT my

BE RIEM TRA CHUONG II BAI SO LO? 7

Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ: RDKTH004 Bài 1 (2,0 điểm) Biểu đồ sau mô tả điểm kiểm tra một tiết mơn tốn của học sinh lớp 7A Số học sinh 4 8 7 6 54 4 3° » 1 : O 12 a i | 3 4 5 6 7 8 9 a 10 Điểm

a) Biểu đồ có tên gọi là gì?

b) Có bao nhiêu giá trị có cùng tần số?

c) Lớp 7A có bao nhiêu học sinh?

d) Có bao nhiêu học sinh đạt điểm tuyệt đối (điểm 10)? Bài 2 (2,0 điểm) Theo dõi thời gian làm 1 bài toán (tính bằng phút) của 40 học sinh, thầy giáo lập được bảng sau: Thời gian (x) | 4 | 5 | 6 |7 | 8 | 9110| 11112 Tần số(n) ' 6| 3 |4|2|9|5 55 1ÌN=40 a) Tìm mốt của dấu hiệu? b) Tìm giá trị có tần số là 3?

Trang 26

BỀ HIỂ¡T TRIf II FÌ | Líf0 9

Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

PHẦN 1 Trắc nghiệm (3,5 điểm, gồm 14 câu,

mỗi câu 0,25 điểm)

Hãy viết vào giấy thi chữ cái đứng trước câu trả lời

đúng trong các câu hỏi sau: Câu 1 Làm tính nhân (3 —- 2x)(4x2 + 6x + 9) ta được kết quả là: (A) 8x? — 27; (C) 27 — 8x? + 24x?2: (E) Một kết quả khác Câu 2 Rút gọn biểu thức M=(2x- 1)2- (x— 1)(x + 3) — x2 — 5 ta được: (A)M=2x2-6x+1; (B) M = 2x2 - 6x - 1; (C)M=2x2-6x-3; (D)M=-2x2- 6x- 3; (E) Một kết quả khác Câu 3 Nếu 3x - 1 + 2(5 - x) = 2, thì giá trị của x là: (A)-—5; (B) -6; (C) -7; (D) 7: (E) Một kết quả khác (B) 27 — 8xỶ: (D) 27 — 8x3 — 24x2: Câu 4 Đa thức m - + 4 là bình phương của một nhị thức thì m bằng: 2 2 2 X Lệ (—x) A) —; B) —; C : ) 36 _m (©) “1a (D) Cả B và C; (E) Một kết quả khác Câu 5 Giá trị của biểu thức N = xf — 13x? + 13x? — 13x + 16 tại x = 12 là: (A) 4; (B) 5; (C) 6; (D) 8; (E) Một kết quả khác Câu 6 Cho a + b = —3 và ab = 2 thì giá trị của biểu thức aŠ + bỶ là: (A) -7; (B) 9; (C) -36; (D) -9; (E) Một kết quả khác

Câu 7 Trong các đơn thức —4x3yz; 3x2y2z2; —x°9y^z3:

0,34x^y2z3 thì số các đa thức chia hết cho 2xy^z là: (A) 1; (B) 2; (C) 3; (D) 4: (E) Một kết quả khác Câu 8 Giá trị của biểu thức pee | [5x | tai x = 1 y= 1 z=101 3 3 101 la: (A) 3; (B) -3; (C) 1; (D) -1; (E) Một kết quả khác 2 Câu 9 Giá trị của phân thức Xx" =4) bằng 0 khi: X(x— 2) (A) x = 0; (B) x = 2; (C) x =-2; (D) x =2; (E) Một kết quả khác MÃ ĐỀ: RDKTH002 Câu 10 Kết quả của phép tính “¿xX+5_5-9X nà, 2x-1 1-2x —5X 13x —5x +10 A ; B) —:: Cc) ——; ( ) 2-1 ( _— (©) 2x-†1 (D)—°—:; — (E) Một kết quả khác 2x -1 Câu 11 Tứ giác MNPQ có :Ñ:Ê : =1:1:2:2 thì: (A) M+N=121°; (B) N+P =180°; (C) N+Q=190°: (D) M+ Q =179° Câu 12 Một tứ giác là hình vuông nếu có (A) Tất cả các cạnh bằng nhau; (B) Tất cả các góc bằng nhau; (C) Hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau; (D) Cả A và B Câu 13 Hình thang cân là hình thang có: (A) Một trục đối xứng; (B) Một tâm đối xứng; (C) Hai cạnh bên bằng nhau; (D) Hai góc bằng nhau

Câu 14 Một tam giác vuông có hai cạnh góc

vuông là 3cm, 4cm thì chiều cao ứng với cạnh

huyền là:

(A) 2 cm?: (B) 3 cm?: (C) 2,4 cm?:

(D) 2,5cm?; (E) Một kết quả khác

PHẦN 2 Tự luận (6,5 điểm) Học sinh viết lời giải

vào tờ giấy thi Câu 15 (1,5 điểm) x3—3x2—6x+8 xf—BX+4 a) Rút gọn biểu thức P b) Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức P có giá trị nguyên Câu 16 (1,5 điểm) Tìm a để đa thức f(x) = x? - 2x2 - 5x + 10+ 2a chia hét cho da thiic g(x) = x? + x - 2 Cau 17 (3 diém)

Cho hình chữ nhật ABCD, gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB, CD CE cắt BD tại P, AF cắt BD tại Q

a) Chứng minh BP = PQ = QD;

b) Chứng minh tứ giác APCQ là hình bình hành;

c) Tính Sagcp theo a, biét S,., = a

Cau 18 (0,5 diém)

Chting to rang: néu p va p2 + 2 la hai s6 nguyén tố thi p? + 2 ciing la s6 nguyén to

Cho biểu thức P =

Trang 27

Question 1 When a force is applied to a body, sereval effects are possible

Which of the following effects could not occur? A The body speeds up

B The body rotates

C The body changes direction

D The pressure on the body increases E The mass of the body decreases

Question 2 Which of the following is a vector quantity? A energy B mass C temperature D time E velocity

Question 3 An object is moving at a steady speed in a horizontal circle

Which of the following describes the direction of the resultant force acting on the object?

A the same direction the object is travelling in B the opposite direction to the one the object is travelling in

C towards the center of the circle D away from the center of the circle E none at all

Question 4 Which of the following lists of physical quantities consist only of vectors?

A acceleration, force, volume B mass, velocity, acceleration C time, mass, velocity

D Velocity, acceleration, force E Volume, force, temperature Question 5 5cm 8 cm 10N VŨ KIM THỦY

The diagram shows how the length of a spring changes when a load of 10 N is hung on it What will the length of the spring be when a 20 N load is hung on it? A 5cm B.6cm C.8 cm D 11 cm E 16 cm Question 6 Which diagram correctly shows the “non of 4N „ 3 N vectors? C 4N 3N Re buesudf 7 Which - can be used to calculate force?

A force = frequency x wavelength B force = mass x acceleration C force = power + time

D force = pressure + area E force = work x distance Physics Terms

force luc

vector quantity đại lượng véc tơ scalar quantity đại lượng vô hướng gravitational force lực hấp dẫn

magnetic force từ lực

electric force lực điện

nuclear force lực hạt nhân resultant force hợp lực component lực thành phần force field trường lực friction ma sát tension lực căng compression lực nén

contact force lực tiếp xúc

Trang 28

'#“#““%' BÀI GIẢNG SỐ HỌC ==

Sach

Bài viết được giải khuyến khích cuộc thi viết giới thiệu sách tham khảo do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam tổ chức nhân kỉ niệm 55

năm thành lập

Số học là ngành toán học nghiên cứu tính

chất các số và các phép toán trên các số đó

Bộ môn Số học đã và đang khám phá ra những

tính chất đẹp, những quy luật lí thú của thế giới số Số học đã được suy tơn là Ơng Hồng của

Tốn học

Nhiều bài toán số học phát biểu đơn giản

đến mức các bạn học sinh THCS có lực học

bình thường cũng hiểu được, thế nhưng đi tìm

lời giải của các bài toán đó đã làm đau đầu các

nhà toán học xuất sắc nhất Để hiểu và giải

được các bài toán số học phổ thông ta cần phải trang bị cho mình những kiến thức số học cần thiết đồng thời cũng cần có tư duy nhạy bén và một chút năng khiếu toán học

Số học là một bộ môn tốt để giúp rèn luyện

tư duy và cũng là một phép thử hay để tìm kiếm các tài năng toán học Số học cũng là bộ phận

quan trong trong chương trình giảng dạy toán ở

các trường chuyên, lớp chọn, trường chất lượng

cao Các đề thi học sinh giỏi toán các cấp, đề

thi vào các trường chuyên ở nước ta cũng như trên thế giới luôn có một tỈ lệ thích hợp dành

cho số học Đề thi Olympic toán Quốc tế thường có một bài Số học

Hiện nay, tài liệu phục vụ cho việc học tập và

giảng dạy Số học ở nước ta còn chưa nhiều Có những cuốn sách hay đã xuất bản thì lại chưa tái bản vì vậy người đọc rất khó khăn trong việc tìm kiếm tài liệu và khi biết tài liệu đó đã xuất bản rồi thì lại không biết mua ở đâu Cuốn Bài giảng số học là một trong các cuốn sách đó Các tác giả của cuốn sách là các thầy Đặng

Hùng Thắng, Nguyễn Văn Ngọc, Vũ Kim Thủy

Cuốn sách này được tái bản nhằm đáp ứng sự mong mỏi của các thầy cô giáo và các học sinh

chuyên toán Đây là cuốn sách được biên soạn

dựa trên các bài giảng số học mà các tác giả

đã giảng dạy nhiều năm qua cho các lớp

chuyên chọn và các đội tuyển học sinh giỏi của

một số địa phương trong nước

Trong mỗi chương, sau phần trình bày các

kết quả lí thuyết quan trọng một cách ngắn gọn

và hệ thống, còn có các bài tập được chọn lọc

kĩ càng và phần lời giải chỉ tiết để minh họa cho lí thuyết và các phương pháp vận dụng Cuối

mỗi chương đều có các bài tập để bạn đọc thử

sức mình sau khi đã đọc xong phần lí thuyết và các ví vụ minh họa Khi các bạn tự giải được các bài tập đó tức là đã thành công trong việc lĩnh hội các kiến thức của chương đó Bạn nên

tự tìm lời giải của các bài tập này để thử sức

mình Tuy nhiên, nếu không làm được thì các

tác giả cũng mở cho bạn một lối thoát đó là lời giải ở cuối sách Nhiều bài toán trong cuốn

sách là các bài toán trong các đề thi quốc gia

và Quốc tế

Đây là cuốn sách mà bất kì thầy cơ giáo tốn

hay các bạn học sinh muốn giỏi toán không thể

bỏ qua Trong sách có những mảng kiến thức

thích hợp cho các học sinh từ lớp 6 đến lớp 12

và được trình bày rất dễ hiểu, vì vậy nó cũng rất

thích hợp với các bậc phụ huynh dùng để dạy cho con em mình

Các chương 1 và 2 trình bày các kiến thức cơ bản nhẹ nhàng có thể dùng làm tư liệu cho học sinh THCS chuẩn bị thi học sinh giỏi cũng như thi vào các trường THPT chuyên Các chương 3, 4 và 5 thích hợp để làm giáo trình giảng dạy cho các lớp chuyên khối THPT và các em học

sinh lớp 9 muốn tìm hiểu sâu thêm bộ môn Số

học Khó nhất là chương 5, đi sâu vào phương

trình Điôphăng có thể dùng để luyện thi

Olympic toán Quốc gia, thi Olympic toán Quốc

tế và dùng làm tài liệu bồi dưỡng cho giáo viên

THPT Tất cả những ai yêu thích Số học cũng

có thể tìm hiểu từng phần hoặc toàn bộ các nội

dung của cuốn sách Những ai chưa yêu bộ môn Số học hay còn sợ bộ môn này thì sau khi đọc xong có thể sẽ có suy nghĩ khác

Bạn có thể mua cuốn sách này tại các nhà sách của NXBGD Việt Nam Bạn cũng có thể mua tại tòa soạn tạp chí Toán Tuổi thơ, số 361,

Trường Chinh, Thanh Xuân, Hà Nội

Chúc các bạn thành công!

Trang 29

Cây dâng hiến cho cuộc đời, cho con người tất cả những gì mình có Này là rễ chat chiu nhựa biếc cho cành

Này là lá mang màu xanh cho đất trời Này là hoa tỏa thơm hương bốn mùa

Này là quả đọng ngọt chua theo năm tháng

Sao quên được lộc biếc!

Có bao giờ bạn ngắm những chổi non, lộc biếc của cây chưa? Không chỉ màu sắc xanh ngọc, huyền ảo làm ta quyến rũ mà cả sự non tơ của nó cũng làm ta mê mẩn, nâng niu

Mùa xuân như lẽ tự nhiên cây nảy lộc Tạo hóa như cùng chung niềm vui, khát vọng Đất

trời ấm áp, mưa giăng, cỏ cây hòa thuận cứ thế mà nảy lộc đâm chồi Sức sống niềm vui căng đầy, tin tưởng

Có lẽ vậy nên hàng cây bên đường hay góc vườn, góc sân trường vì thế mà thân quen, mà

thêm kì ảo với mỗi người chăng?

Bốn mùa cứ qua đi, hoa thơm trái ngọt có thêm lộc biếc mà thấy vòng tuần hoàn của tự

nhiên diệu kì, bình dị, chẳng lỡ hẹn bao giờ

Ngắm lộc biếc sao mình lại nghĩ tới bạn? Có gì khiên cưỡng, áp đặt không nhỉ, khi bạn cũng lung linh, ngọt ngào và tràn đầy mơ ước khát vọng như mỗi chổi nụ kia

Cả mình nữa chứ, khi ta cùng mang đến Mùa xuân cho đất trời, cho nhau

Trang 30

@ Ki nay

Cang dich nao!

Muốn hoc tiếng Anh tốt thì bạn nhất thiết phải dùng từ điển Hãy

đọc bài thơ sau rồi dịch sang tiếng Việt bạn nhé! Thi xem ai dịch thoát y hon nao!

Dictionary

A Dictionary s where you can look things up To see if they’re really there:

To see if what you breathe is Air,

If what you sit on is a Chair, If what you comb is curly Hair, If what you drink from is a Cup

A Distionary’s where you an look things up To see if they’re really there

PHUONG MAI (st)

® “Xết quá 0 chữ VAN HỌC (TTT2 số 120)

So với các kì trước thì kì này số bài gửi về

có ít hơn, tuy nhiên, Chủ Vườn lại rất mừng vì bài nào cũng đúng Sau đây là một phương án điền từ: ALLEGORY (nói bóng, ngụ ngôn); WRITER (nha van); METONYMY (hoán du); NOVEL (tiéu thuyét); PRONOUN (đại từ); AUTHOR (tac gia); POET (nha tha); NOUN

(danh từ); PROVEREB (tục ngữ, ngạn ngữ);

POEM (bài thơ)

Phần thưởng được gửi tới: Bùi Khánh Linh, /C, THCS Thanh Thủy, Thanh Thủy, Phú

Tho; Tạ Khắc Thắng, 6A4, THCS Yên

Phong, Yên Phong, Bắc Ninh; Đoàn Tuấn

Anh, 8A2, THCS Trần Phú, Phủ Lý, Hà Nam;

Nguyễn Hạnh Nhung, 8B, THCS Hoàng Xuân Hãn, Đức Thọ, Hà Tĩnh; Châu Huỳnh Ngọc

Như, 7G, THCS Lương Thế Vinh, TP Tuy Hòa, Phú Yên

Trang 31

@ Ki nay ang nếu bạn V đang học lớp 9 thì 3 năm nữa sẽ đến bạn dự thi vào các trường đại học, cao đẳng, trung cấp và các trường nghề Tìm hiểu về các trường đại học, các đại

học từ bây giờ cũng là được, phải không bạn? Bài viết này chúng tôi giới thiệu với các bạn

các đại học ở khu vực phía Bắc Hiện có 3

loại trường dựa trên quy mô đào tạo Đó là

đại học Quốc gia, đại học vùng và các trường

đại học Trong đại học Quốc gia Hà Nội có 6 trường đại học và 3 khoa trực thuộc Trong đại học Thái Nguyên có 7 trường đại học và

2 khoa trực thuộc Đại học Thái Nguyên là đại

học vùng và theo mô hình có trường trong trường Trong danh xưng ta chỉ gọi đại học Thái Nguyên Loại thứ 3 là các trường độc lập

hoặc các học viện tuyển sinh cả nước hoặc

trên một số tỉnh, gọi là trường đại học Thủ đô Hà Nội tập trung 63 đại học và 14 đại học,

học viện công an, quân đội trong tổng số 101

đại học, trường đại học và 17 đại học, học viện công an, quân đội đóng trên các tỉnh

phía Bắc (tính từ Quảng Bình) Đại học Thái

Nguyên có 7 trường Các tỉnh Nghệ An, Hải

Dương, Nam Định có 4 đại học Riêng Nam

Định 3 trường DH Điều dưỡng ND, DH Su

phạm Kĩ thuật NÐ, ĐH Lương Thế Vinh đóng tại Nam Định còn trường ĐH Kinh tế - Kĩ thuật

Công nghiệp thì có 2 cơ sở: Hà Nội và Nam

Định Thành phố Hải Phòng có 4 đại học Đó

là các trung tâm tập trung nhiều đại học Tỉnh

Bắc Ninh có 1 đại học và 2 đại học của quân

BA NAM NUA BAN SE THI

BINH NAM HA đội và công an đặt tại tỉnh Vĩnh Phúc có 2 đại

học và 1 trường sỹ quan Tăng - Thiết - Giáp

Các tỉnh Quảng Ninh, Hưng Yên, Thái Bình,

Phú Thọ, Thanh Hóa có 2 đại học Các tỉnh

Hà Nam, Ninh Bình, Bắc Giang, Hà Tĩnh,

Quảng Bình có 1 đại học

Trong số các tỉnh miền núi, ngoài Thái Nguyên, Quảng Ninh ở Đông Bắc thì Tây Bắc

có 1 đại học đặt tại Sơn La

Như vậy, trong số 29 tỉnh thành thì 19 tỉnh

thành có đại học

Các tỉnh chưa có trường đại học: Hòa Bình, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Hà

Giang, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Cao Bằng,

Lạng Sơn

Con số 101 đại học (không kể các trường

khối an ninh quốc phòng) đã bao gồm 4 trường

vừa thành lập: ĐH Xây dựng và Kiến trúc

Hồng Hà, ĐH Hạ Long, ĐH Tài chính - Quan

trị Kinh doanh, ĐH Công nghiệp Dệt may Hà Nội tuyển sinh từ năm học 2013 - 2014

Câu hỏi dành cho bạn: Bạn có biết Đại học

Quốc gia Hà Nội gồm những trường đại học

nào và khoa trực thuộc nào? Bạn hãy kể tên

Trang 32

Hỏi: Anh Phó ơi! Em rất “dốt Văn, anh có

thể bày cho em một số phương pháp học

văn, được không ạ?

PHAM THI THU HA

Miễn là ghi đầy đủ

Từng tờ giấy từng bài

Để đừng nhầm của ai

(7A, THCS Hoang Xuan Han, Duc Tho, Phong bì chung được tất Hà Tĩnh) Nhưng đừng xem bài khác Đáp:

Nghe thầy cô giảng bài Nghĩ kĩ từng ý nhỏ

Nói khi thầy cô hỏi

Ghi theo cách của mình

Xem trước mỗi bài mới Sẽ đến ngày hiển vinh

Hỏi:

trên hai tờ giấy rồi cho chung vào một phong bì để gửi đi thì có được không ạ?

Bài tự mình viết ra

se@œ@ẰG9Ằ@ 9666966666666 6666666

Hỏi: Em định gửi bài Giải toán qua thư kì

này nhưng em bị mất số báo mới Em cắt

phiếu ở báo cũ có được không anh?

DƯƠNG ĐĂNG QUANG

(8A1, THCS Yên Lạc, Yên Lạc, Vĩnh Phúc) Đáp:

Thôi để đến bài sau Làm bài xong hãy cắt Cắt dán ngay khỏi mất Thế là lại dự thi

Báo về giải ngay đi

Chẳng sợ gì mất nữa

Nếu hai bạn làm hai bài khác nhau

CHU DƯƠNG PHƯƠNG NAM (7E1, THCS Vĩnh Tường, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc)

Trang 33

CÁC LỚP 6 & 7

Bài 1(122) Cho n là một số nguyên dương và biểu thức

4025n2 + 6035n + 2011 + 1

2n? +3n+1 n+1

Tìm số nguyên dương m thỏa mãn m<A< m + 1

CAO NGỌC TOẢN (GV THPT Tam Giang, Phong Điền, Thừa Thiên - Huế)

Bài 2(122) Tìm số nguyên dương n thỏa mãn n + 1 bằng tổng 3 ước số

nguyên dương khác nhau của n

BUI HAI QUANG (GV THCS Văn Lang, TP, Việt Tr, Phú Thọ) CÁC LỚP THCS Bài 3(122) Giải phương trình xổ - x9 - 3x' + x3 — 4x — 3= 0, A=

LẠI QUANG THỌ (Phòng Giáo dục - Đào tạo Tam Dương, Vĩnh Phúc)

Bài 4(122) Cho a, b, c là các số thực không âm có tổng bằng 3 Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

P = (a* — ab + b*)(b* — bc + c2)(c2 - ca + a”)

DƯƠNG ĐỨC LÂM (GV CLC Toán Kð9, Đại học Sư phạm Hà Nội) Bài 5(122) Có 32 con ngựa được nhốt trong một khu chuồng dạng hình vuông 4 x 4 ô vuông, mỗi

chuồng 1 x 1 nhốt 2 con Chuồng ngựa nào cũng có cỏ nhưng ngựa lại thò đầu sang ăn có ở chuồng

chung cạnh với chuồng nhốt nó Hai con ngựa nhốt cùng chuồng không ăn cỏ ở cùng một chuồng bên

cạnh Hỏi nhiều nhất có bao nhiêu chuồng có cỏ không bị ăn? _ ;

VŨ ĐÌNH HÒA (Hà Nội)

Bài 6(122) Cho tam giác nhọn ABC có AB < AC Về phía ngoài tam giác vẽ các tam giác đều ABD,

ACE Gọi M, N thứ tự là trung điểm AD, CE Đường tròn đường kính MN cắt cạnh BC tại I Chứng minh

rằng AI vuông góc với BC

NGUYEN BUC HOA (GV BDVH Thăng Tiến, Thăng Long, Q Tân Bình, TP Hồ Chí Minh)

SOLVE VIA MAIL COMPETITION QUESTIONS Translated by Nam Vũ Thành 4025nẺ + 6035n + 2011 + 1 1(122) Let n be a positive integer and given the expression A = 5 2nˆ+3n+1 n+1

Find the positive integer m such that m < Ä < m + 1

2(122) Find all positive integers n such that n+ 1 equals the sum of 3 distinct positive factors of n

Q _3(122) Solve the equation x®° — x° - 3x” + xỶ — 4x — 3 = 0

Freee === 3 4122) Let a, b, and c be non-negative real numbers which add up to 3 Find i i the maximum value of the expression

I I P = (a2 - ab + b^)(b2 — bc + c2)(c2 — ca + a2)

l A i | 5(122) There are 32 horses kept in a square area of 4 x 4 stables, two

¡ ĐĂNG Ki | 5122 pt in a sc

I I horses in each stable 1 x 1 Grass is given in every stable but the horses only l THAM DU | eat the grass in an adjacent stable and not in the stable it is in Two horses Ï 3 I in the same stable do not eat the grass from the same adjacent stable Find 1! CUOC THI | 9 i i i i i i i i i i i i PHIEU the maximum possible number of stables whose grass is not eaten by any of GTQT the horses

w 6(122) Let ABC be a acute triangle such that AB < AC Draw equilateral NAM HOC triangles ABD and ACE on the outside of triangle ABC Let M and N be the 2012-2013 mid-points of AD and CE, respectively The circle that takes MN as diameter De ee ee et et os me oe mm am g intersects BC at the point / Prove that A/ is perpendicular to BC

Trang 34

PHÁT BIEU CUA PHO GLAM DOC SO GD-bT VĨNH PHÚC

TAI HOI NGHI CONG TAC VIEN TOAN TUOI THO NAM 2013

Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc Nguuễn Phú Sơn

l1inh Vĩnh Phúc được tái lập năm 1997, với diện

tích hơn 1371 km2, dân số xấp xỉ 1,2 triệu người,

Vĩnh Phúc là tỉnh có diện tích nhỏ thứ tư của cả nước sau Bắc Ninh, Hà Nam và Hưng Yên Trong những năm qua tỉnh Vĩnh Phúc luôn duy trì tốc độ tăng

trưởng kinh tế cao Điều đó đã tạo thuận lợi rất lớn

cho ngành GD-ĐT Vĩnh Phúc ổn định và phát triển

Đến nay Vĩnh Phúc đã có các chỉ số phát triển GD

ngang bằng với các tỉnh, thành có nên GD phát triển trong cả nước; nhiều năm liền giáo dục Vĩnh Phúc

được Bộ GD&ĐT tặng cờ thi đua xuất sắc và được Thủ

tướng CP tặng bằng khen

Irong kì thi chọn học sinh giỏi Quốc gia lớp 12 THPT Vĩnh Phúc có 49/60 học sinh đạt giải, trong đó 4 giải nhất, 14 giải nhì Năm 2012 học sinh Vĩnh Phúc tiếp tục có mặt trong các cuộc thi Olympic khu

vực và Quốc tế và 1 học sinh giành Huy chương bạc

kì thi Olympic Châu Á - Thái Bình Dương, 1 học sinh

đạt Huy chương đồng tại kì thi Olympic Sinh học Quốc tế Riêng mơn tốn, sau hơn 15 năm tái lập Vĩnh Phúc đã có 4 học sinh đạt giải Olympic Toán Quốc tế,

1 HCV, 1 HCB va 2 HCD

Kì thi tuyển sinh Đại học năm 2012 theo kết quả

thống kê của Bộ, điểm trung bình tổng 3 môn thi của học sinh Vĩnh Phúc là 13,04 điểm xếp thứ nhất trong 63 tỉnh thành phố, đó là niềm vui rất lớn của địa phương (năm 2011 Vĩnh Phúc đạt 12,44 điểm xếp thứ

2 sau Nam Định đạt 12,68 điểm)

Có được kết quả đó là nhờ sự quan tâm của Bộ GD&ĐT, của các cấp lãnh đạo trong tỉnh và sự cố gắng rất lớn của đội ngũ các nhà giáo, các bậc PHHS của các cấp học, bậc học trong tỉnh; đồng thời đó cũng là kết quả của việc hưởng ứng tham gia viết bài,

giải bài trên các tạp chí như Toán Tuổi thơ 1, Toán Tuổi thơ 2, Toán học & Tuổi trẻ ; là thành quả của

việc tham gia nghiêm túc tại các sân chơi cấp Quốc

(Trích)

gia, trong đó có cuộc thi hết sức bổ ích, trí tuệ và nghiêm túc là Olympic Toán Tuổi thơ

Trong 8 kì thi Olympic Toán Tuổi thơ đã qua, Vĩnh Phúc là đơn vị hưởng ứng và tham gia đây đủ, tích

cực vì cuộc thi của chúng ta đã dân đạt được tiêu chí

đặt ra là tạo sân chơi bổ ích, lí thú cho học sinh tiểu

học và THCS; là nơi để các em thử thách chính mình

với những bài toán vui, gần gũi với cuộc sống, nhẹ

nhàng nhưng đủ đánh giá năng lực toán học của học

sinh; là dịp để các thí sinh giỏi tốn trên tồn quốc có cơ hội thử sức với những để toán khó, đồng thời

tìm hạt giống toán học cho các kì thi học sinh giỏi Quốc gia, Olympic khu vực và Quốc tế Đặc biệt cuộc thi đã chiếm trọn lòng tin của các cấp quản lí giáo dục, các nhà giáo, các bậc phụ huynh, các em học

sinh vì cách tổ chức khoa học, nghiêm túc, độc lập,

khách quan Công tác tổ chức, công tác ra để, chấm thi, trao giải được thực hiện theo mô hình Olympic Toán Quốc tế đã nhận được sự ủng hộ rất lớn của

những người yêu Toán trong cả nước Chính vì vậy,

trong những năm qua cuộc thi đã thu hút ngày cảng đông sự tham gia của các địa phương trong cả nước,

mà Tổng biên tập, Trưởng Ban tổ chức cuộc thi đã tổng kết: Từ những vùng kinh tế - xã hội phát triển như Hà Nội, TP Hỗ Chí Minh, Đà Nẵng đến hầu hết các tỉnh vùng đồng bằng, vùng trung du; đặc biệt là

sự tham gia nhiệt tình của 3 vùng miền tây còn nhiều

khó khăn: Tây Bắc, Tây Nguyên và Tây Nam bộ Điều này cho thấy sức hút mạnh mẽ của kì thi và là một

minh chứng cho thấy tạp chí Toán Tuổi thơ và

Olympic Toán Tuổi thơ đã thực sự là cuộc hội ngộ,

gap gd cua học sinh, giáo viên Toán, những người yêu Toán trong cả nước

Năm 2013, Vĩnh Phúc vinh dự đăng cai tổ chức Olympic Toán Tuổi thơ lần thứ 9 Đây là dịp được đón

các nhà khoa học, các nhà giáo, các cán bộ quản lí

giáo dục, các thay cô giáo, các bậc phụ huynh, các

em học sinh từ mọi miền của Tổ quốc về thăm và hiểu thêm về vùng đất và con người Vĩnh Phúc; là dịp giao luu cia những người yêu Toán trong cả nước

Ngành GD-ĐT Vĩnh Phúc rất mong nhận được sự

tham gia nhiệt tình của các tỉnh bạn

Với những kết quả mà Olympic Toán Tuổi thơ đã

đạt được trong những năm qua; với sự quan tâm, động viên, tư vấn, giúp đỡ của các nhà khoa học, các nhà giáo, các nhà quản lí giáo dục; cùng với sự hưởng ứng tích cực của các tỉnh, thành phố; sự cố gắng của

đơn vị đăng cai, nhất định Olympic Toán Tuổi thơ lần

thứ 9 năm 2018 của chúng ta sẽ thành công tốt đẹp

và Olympic Toán Tuổi thơ, Tạp chí Toán Tuổi thơ sẽ

phát triển mạnh mẽ trong các năm tiếp theo

Trang 35

› TẠP CHÍ TỐN HỌC VÀ TUỔI TRẺ

J se Địa chỉ: 187B, Giảng Võ, Hà Nội s ĐT-Fax Phát hành, Trị sự: (04)35121606

s Email: toanhoctuoitrevietnam@gmail.com

Cnt trong gió thiểu cung ban doc

DAC SAN TOAN HOC VA TUỔI TRẺ

rong gần năm thập kỉ qua, Tạp chí Toán học và Tuổi

trẻ luôn là người bạn đồng hành của các bạn học sinh

yéu toán và của giáo viên toán say sưa với nghề Thể theo

yéu cau của nhiều độc giả, bắt đầu từ thang 10/ 2011 Tòa

soạn Tap chí Toán học và Tuổi trẻ đã xuất bản và phát

hành cuốn Đặc san Toán học và Tuổi trẻ mỗi Quý một số, đến nay đã có 6 số

Nội dung của cuốn Đặc san bao gồm các chuyên mục 1 Dành cho Trung học cơ sở

2 Giúp bạn ôn tập

3 Phương pháp giải toán

4 Chuẩn bị cho kì thi tốt nghiệp THPT và thi uào Đại học, Cao đắng (các mơn Tốn, Lí, Hóa)

5 Diễn đàn dạu học toán

6 Nhiều cách giải cho một bài toán

7 Giải toán uới máu tính

8 Dọn uườn toán

9 Toán học uui

10 Toán học uà đời sống 11 Bạn cần biết

Những chuyên mục trên được các nhà giáo, các nhà sư phạm có kinh nghiệm trên toàn quốc biên soạn, giúp các

thầy cô giáo trong việc giảng dạu, giúp các em học sinh ôn tập và khắc sâu kiến thức, để đạt kết quả cao trong các

kì kiểm tra (chương, học kì, cuối năm), các kì thi vào lớp

10 THPT; thi tốt nghiệp THPT và thi tuyển sinh vào Đại

hoc, Cao dang

Tap chí Toán học và Tuổi trẻ hi vọng các thầy cô giáo và

các em học sinh, sinh viên trên cả nước tích cực đọc và viết

bài cho Đặc san Trong năm 2013 Tạp chí phát hành 4 số: Đặc san 6, Đặc san 7, Đặc san 8, Đặc san 9 lần lượt

vào các tháng 2, 5, 8, 11

Cuốn Đặc san có 48 trang, khổ 19 x 26,5 cm

Giá bìa: 14.500 đồng

Các bạn có thể đặt mua tại các Cơ sở Bưu điện trên cả nước #

theo Mã số C.168.1, các Công ty Sách và Thiết bị trường học ở

Trang 36

Danh họa Tô Ngọc Vân (190G - 1954) sinh

ở Văn Giang (Hưng Yên), lớn lên tại Hà Nội Nhờ ham mê hội họa từ nhỏ nên ông đã thi

đỗ vào Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông

Dương và năm 1931, đã tốt nghiệp thủ khoa của trường

Có thể nói ông là họa sĩ bậc thầy về vẽ

sơn dầu Ngay từ khi còn là sinh viên, ông

đã có những tác phẩm được nhiễu người

hâm mộ Nhiều bức tranh của ông đã được đánh giá là kiệt tác của nên mĩ thuật nước

ta như: Thiếu nữ bên hoa huệ (1943), Thiếu

nữ bên hoa sen (1944) v.v

Cách mạng tháng Tám thành công, họa sĩ Tô Ngọc Vân đã đến với nghệ thuật cách

mạng như một lẽ sống để thực hiện ước mơ xây dựng nên hội họa Việt Nam Năm 1945,

ông được cử làm Giám đốc trường Cao đẳng

Mỹ thuật Việt Nam Đầu năm 1946, ông được vào Bắc Bộ phủ vẽ tranh và nặn tượng

Bác Hô Ông đã sáng tác bức tranh Hỗ Chủ

tịch làm việc tại Bắc Bộ phủ và đây là bức chân dung sơn dâu đẹp nhất ông sáng tác về Bác Sau ngày Tồn quốc kháng chiến, ơng lên chiến khu Việt Bắc và đã sáng tác

nhiễu tác phẩm ca ngợi cuộc kháng chiến

của nhân dân ta: Hà Nội uùng lên (1948),

Giặc đến giặc đi (1949), Nữ u tá (1949) Đầu năm 1954, vào lúc chiến trường Điện eT te ' dy Tac pham k _ , 809/7 Thiếu nữ bên hoa huệ Sh Foes

Biên Phủ ác liệt nhất, họa sĩ Tô Ngọc Vân

đã lên đường ra trận Ông đã vẽ nhiều bức

tranh ghi lại hình ảnh quân dân ta trong sự

khốc liệt của chiến tranh: Giáo uiên dân tộc Thái, Cho ngựa ăn, Qua đèo

Thang 6/1954, hoa sĩ Tô Ngọc

sinh tại Ba Khe, bên đèo Lũng Lô lịch sử

Trong cặp vẽ mà ông mang theo còn có

nhiều kí hoạ dọc đường như: Trú quan,

Hành quân qua suối, Chuẩn bị lên đường,

Déo Lung lô

Vì những đóng góp to lớn cho nên mĩ thuật

cách mạng, toàn bộ tác phẩm của ông đã được lưu giữ tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam

Năm 1985, một đường phố của Thành phố Hồ Chí Minh được mang tên Tô Ngọc Vân

Năm 1995, ở Hà Nội cũng có một con phố được mang tên ông Năm 1996, ông được

truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh

TRẤN NGỌC TRƯỜNG

Van hi

© Két qua Tham dam tình yêu qué huong rrr2 sé 120)

Rất nhiều bạn đã kể đúng tên một số họa sĩ nổi tiếng cùng thời với họa sĩ Nguyễn Phan Chánh: Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn, Nguyễn Tường Lân v.v Việc tìm tòi để hiểu biết về

hội họa, về những bức tranh hay bức tượng nổi tiếng và về những họa sĩ bậc thầy luôn

làm cho tâm hồn bạn thêm rộng mở, thêm yêu cái đẹp, yêu con người và yêu cuộc sống Xin gửi quà tới những bạn sau: Nguuễn Thị Xuân, 7B, THCS Yên Phong, Yên Phong, Bắc

Ninh; Nguuễn Hoàng Hiệp, GA; Trần Văn Nguuên, 7A; Trân Thị Thanh Hoa, 7B, THCS

Hoàng Xuân Hãn, Đức Thọ, Hà Tĩnh; Đỗ Minh Gia An, 8A9, THCS Kim Hồng, TP Cao

Lãnh, Đồng Tháp

Ngày đăng: 27/05/2022, 05:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN