thông tin
tạp chí luật học - 49
Về luậtquốctịch
Việt Nam 1998
PTS. Vũ Hồng Anh *
uốc tịch thể hiện mối quan hệ giữa cá
nhân với một nhà nớc nhất định
đồng thời là cơ sở pháp lí làm phát
sinh các quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm
giữa công dân và nhà nớc.
Vấn đề quốctịch gắn liền với vấn đề
độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia. Bởi
vậy, ngay sau khi giành đợc độc lập dân
tộc, Hồ Chủ Tịch đ thay mặt Nhà nớc
Việt Nam kí các sắc lệnh quy định về
quốc tịchViệt Nam. Đó là Sắc lệnh số
53/SL ngày 20/10/1945, Sắc lệnh số
73/SL ngày 7/12/1945, Sắc lệnh số
215/SL ngày 20/8/1948, Sắc lệnh số
51/SL ngày 14/12/1959. Ngày 8/2/1971,
ủy ban thờng vụ Quốc hội ban hành
Nghị quyết số 1043/TVQH quy định bổ
sung vềquốctịchViệt Nam. Sau khi đất
nớc thống nhất, trên cơ sở Hiến pháp
1980, ngày 28/6/1988, Quốc hội nớc
Cộng hòa x hội chủ nghĩa ViệtNam đ
thông qua LuậtquốctịchViệtNam đầu
tiên. LuậtquốctịchViệtNam 1988 đ
tạo cơ sở pháp lí đồng bộ cho việc giải
quyết các vấn đề liên quan đến quốctịch
Việt Nam. Từ năm 1986 đến nay, thực
hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà
nớc, ngày càng có nhiều ngời Việt
Nam ra nớc ngoài sống, làm việc, học
tập. Ngợc lại, số lợng ngời nớc ngoài
đến ViệtNam làm việc, học tập và ngời
gốc ViệtNam trở về nớc làm ăn, sinh
sống cũng ngày một tăng.
Trong bối cảnh nêu trên, nhằm khẳng
định chủ quyền của Nhà nớc Việt Nam,
đề cao vinh dự và ý thức trách nhiệm của
công dân trong việc hởng quyền và thực
hiện các nghĩa vụ công dân, tăng cờng
sự gắn bó giữa Nhà nớc Cộng hòa x hội
chủ nghĩa ViệtNam với mọi ngời Việt
Nam, dù c trú trong nớc hay ngoài
nớc, vì sự nghiệp dân giàu, nớc mạnh,
x hội công bằng, văn minh, ngày
20/5/1998, Quốc hội nớc Cộng hòa x
hội chủ nghĩa ViệtNam đ thông qua
Luật quốctịchViệtNam 1998, có hiệu
lực thi hành từ ngày 01/01/1999.
Luật quốctịchViệtNam gồm 6
chơng với 42 điều. Luật bổ sung thêm
nhiều quy định mới mà Luật quốctịch
Việt Nam 1988 cha đề cập. ở Chơng I
- Những quy định chung, một số thuật
ngữ cơ bản đợc giải thích tại Điều 2.
Luật quốctịchViệtNam 1998 phân biệt
thuật ngữ "ngời ViệtNam ở nớc ngoài"
với thuật ngữ "ngời ViệtNam định c ở
nớc ngoài" (khoản 3, 4 Điều 2). Cả hai
thuật ngữ này đều bao hàm công dân Việt
Nam và ngời gốc Việt ở nớc ngoài. Sự
khác nhau giữa hai thuật ngữ là thời gian
ở nớc ngoài của họ. Nếu những cá nhân
nói trên chỉ thờng trú hoặc tạm trú ở
nớc ngoài thì đợc gọi là "ngời Việt
Nam ở nớc ngoài"; nếu họ c trú, làm
ăn, sinh sống lâu dài ở nớc ngoài thì
đợc gọi là "ngời ViệtNam định c ở
nớc ngoài". Tơng tự nh vậy, sự khác
nhau giữa thuật ngữ "ngời nớc ngoài c
trú ở Việt Nam" và ngời nớc ngoài
thờng trú tạiViệt Nam" (khoản 5, 6
Q
QQ
Q
* Gi
ảng viên Khoa hành chính
-
nhà nớc
Trờng đại học luật Hà Nội
thông tin
50 - tạp chí luật học
Điều 2) cũng đợc căn cứ trên cơ sở thời
gian c trú ở ViệtNam của công dân
nớc ngoài và ngời không quốc tịch.
"Ngời nớc ngoài c trú ở Việt Nam" là
công dân nớc ngoài và ngời không
quốc tịch thờng trú hoặc tạm trú ở Việt
Nam. Nếu những ngời này c trú, làm
ăn, sinh sống lâu dài ở ViệtNam thì họ là
"ngời nớc ngoài thờng trú ở Việt
Nam". Khoản 7 Điều 2 đề cập thuật ngữ
mới trong pháp luậtViệtNam - thuật ngữ
"dẫn độ". "Dẫn độ" là việc một nớc
chuyển giao cho nớc khác ngời có
hành vi phạm tội hoặc ngời bị kết án
hình sự mà bản án đ có hiệu lực pháp
luật đang có mặt trên lnh thổ nớc mình
để nớc đợc chuyển giao truy cứu trách
nhiệm hình sự hoặc thi hành hình phạt
đối với ngời đó. Nhà nớc Cộng hòa x
hội chủ nghĩa ViệtNam chỉ dẫn độ ngời
nớc ngoài, ngời không quốctịch cho
nớc khác theo quy định của pháp luật
quốc tế hoặc hiệp định tơng trợ t pháp
song phơng. Đối với công dân Việt
Nam, Nhà nớc Cộng hòa x hội chủ
nghĩa ViệtNam không dẫn độ cho nớc
khác (đoạn 2 khoản 2 Điều 4).
Đặc biệt, LuậtquốctịchViệtNam
1998 quy định mỗi cá nhân ở nớc Cộng
hòa x hội chủ nghĩa ViệtNam đều có
quyền có quốctịch (khoản 1 Điều 1)
đồng thời khẳng định mọi thành viên của
các dân tộc sinh sống trên lnh thổ Việt
Nam đều bình đẳng về quyền có quốc
tịch ViệtNam (khoản 2 Điều 1). Quyền
có quốctịch của cá nhân ở nớc Cộng
hòa x hội chủ nghĩa ViệtNam đợc bảo
đảm bởi chính sách của Nhà nớc Cộng
hòa x hội chủ nghĩa ViệtNam tạo điều
kiện cho trẻ em sinh ra trên lnh thổ Việt
Nam đều có quốctịch và những ngời
không quốctịch thờng trú ở ViệtNam
đợc nhập quốctịchViệtNam (Điều 8).
Ngoài ra, LuậtquốctịchViệtNam 1998
còn quy định cho công dân ViệtNam
quyền không bị tớc quốctịch trừ trờng
hợp do luật này quy định (đoạn 2 khoản 1
Điều 1). Công dân ViệtNam c trú ở
nớc ngoài, ngời đ nhập quốctịchViệt
Nam dù c trú ở trong hay ngoài lnh thổ
Việt Nam có thể bị tớc quốctịchViệt
Nam nếu có hành động gây phơng hại
nghiêm trọng đến nền độc lập, đến sự
nghiệp xây dựng và bảovệ tổ quốcViệt
Nam hoặc đến uy tín của nớc Cộng hòa
x hội chủ nghĩa ViệtNam (Điều 25).
Những quy định nêu trên phù hợp với
Điều 15 Tuyên ngôn toàn thế giới về
nhân quyền năm 1948 đồng thời là một
trong những bảo đảm thực hiện nguyên
tắc tôn trọng quyền con ngời đợc ghi
nhận trong Điều 50 Hiến pháp 1992.
Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho
ngời gốc ViệtNam ở nớc ngoài giữ
quan hệ gắn bó với gia đình và quê
hơng, góp phần xây dựng quê hơng, đất
nớc, tạo điều kiện cho công dân Việt
Nam ở nớc ngoài có điều kiện hởng
quyền công dân và thực hiện nghĩa vụ
công dân của mình phù hợp với hoàn
cảnh sống xa đất nớc, Điều 6, 7 Luật
quốc tịch 1998 quy định chính sách của
Nhà nớc Cộng hòa x hội chủ nghĩa
Việt Nam đối với ngời gốc Việt Nam,
công dân ViệtNam ở nớc ngoài. Ngoài
ra, Nhà nớc còn có chính sách tạo điều
kiện thuận lợi cho ngời đ mất quốctịch
Việt Nam đợc trở lại quốctịchViệt
Nam.
Luật quốctịchViệtNam thừa nhận u
thế của luật pháp quốc tế với pháp luật
trong nớc. Theo quy định tại Điều 13,
trong trờng hợp điều ớc quốc tế mà
Cộng hòa x hội chủ nghĩa ViệtNam kí
kết hoặc tham gia có quy định khác với
quy định của LuậtquốctịchViệtNam thì
thông tin
tạp chí luật học - 51
áp dụng quy định của điều ớc quốc tế
đó. Quy định này phản ánh xu thế phát
triển chung của pháp luật nội địa của các
nớc trên thế giới.
Điều 11 LuậtquốctịchViệtNam
1998 quy định: Để chứng minh ngời có
quốc tịchViệtNam phải căn cứ vào các
giấy tờ sau: Giấy chứng nhận có quốc
tịch Việt Nam, quyết định cho nhập quốc
tịch Việt Nam, quyết định cho trở lại
quốc tịchViệt Nam, giấy chứng minh
nhân dân, hộ chiếu Việt Nam, giấy khai
sinh của đơng sự kèm theo giấy tờ
chứng minh quốctịchViệtNam của cha
mẹ nếu không có những giấy tờ nêu trên;
các giấy tờ khác do Chính phủ quy định.
Theo quy định tại Điều 15, những giấy tờ
nói trên đợc cơ quan nhà nớc có thẩm
quyền cấp trên cơ sở những căn cứ sau: 1)
Do sinh ra; 2) Đợc nhập quốctịchViệt
Nam; 3) Đợc trở lại quốctịchViệt Nam;
4) Theo điều ớc quốc tế mà Cộng hòa x
hội chủ nghĩa ViệtNam kí kết hoặc tham
gia; 5) Các căn cứ khác theo quy định tại
Điều 19, 28 LuậtquốctịchViệtNam
1998. Những căn cứ nêu trên đều đ đợc
Luật quốctịchViệtNam 1988 đề cập.
Tuy nhiên, LuậtquốctịchViệtNam 1998
có sửa đổi, bổ sung một số điểm trong
Luật quốctịchViệtNam 1988. Ví dụ:
Đối với căn cứ "do sinh ra", khoản 2 Điều
6 Luật quốctịchViệtNam 1988 cho phép
đứa trẻ có quốctịchViệtNam không kể
nó đợc sinh ra trong hay ngoài lnh thổ
Việt Nam nếu đứa trẻ đó có cha hoặc mẹ
là công dân ViệtNam còn ngời kia là
ngời không quốctịch hoặc không rõ là
ai. Trong khí đó, LuậtquốctịchViệt
Nam 1998 tại khoản 1 Điều 17 chỉ cho
phép đứa trẻ nói trên có quốctịchViệt
Nam nếu cha hoặc mẹ đứa trẻ là công dân
Việt Nam còn ngời kia là ngời không
quốc tịch hoặc mẹ là công dân ViệtNam
còn cha không rõ là ai; trờng hợp cha
hoặc mẹ đứa trẻ là công dân ViệtNam
còn ngời kia là công dân nớc ngoài thì
đứa trẻ có quốctịchViệtNam nếu có
thỏa thuận bằng văn bản của cha mẹ đứa
trẻ vào thời điểm đăng kí khai sinh cho
đứa trẻ đó (khoản 2 Điều 17). Quy định
này không ràng buộc bởi điều kiện nơi
sinh của đứa trẻ, nơi thờng trú của cha
mẹ đứa trẻ đồng thời cũng không mặc
nhiên công nhận quốctịchViệtNam cho
đứa trẻ nh quy định của khoản 3 Điều 6
Luật quốctịchViệtNam 1988. Trờng
hợp trẻ em sinh ra trên lnh thổ ViệtNam
mà khi sinh có cha mẹ đều là ngời
không quốctịch nhng có nơi thờng trú
ở ViệtNam hoặc có mẹ là ngời không
quốc tịch nhng có nơi thờng trú ở Việt
Nam còn cha không rõ là ai thì có quốc
tịch ViệtNam (Điều 18 Luậtquốctịch
Việt Nam 1998). Khoản 4 Điều 6 Luật
quốc tịchViệtNam 1988 chỉ đề cập
trờng hợp đầu, bỏ ngỏ trờng hợp thứ
hai; Điều 19 LuậtquốctịchViệtNam
1998 đề cập vấn đề quốctịch đứa trẻ
đợc tìm thấy trên lnh thổ ViệtNam mà
không rõ cha, mẹ là ai đồng thời có bổ
sung quy định vềquốctịch của trẻ sơ sinh
bị bỏ rơi trên lnh thổ ViệtNam mà
không rõ cha mẹ là ai thì những đứa trẻ
đó có quốctịchViệt Nam. Tuy nhiên,
nếu đứa trẻ nói trên cha đủ 15 tuổi mà
tìm thấy cha mẹ đều có quốctịch nớc
ngoài hay cha hoặc mẹ có quốctịch nớc
ngoài hoặc ngời giám hộ có quốctịch
nớc ngoài thì đứa trẻ đó không còn quốc
tịch Việt Nam. Đối với ngời từ đủ 15
tuổi đến dới 18 tuổi thì phải đợc sự
đồng ý bằng văn bản của ngời đó (khoản
2 Điều 19 LuậtquốctịchViệtNam
1998).
Điều 20 LuậtquốctịchViệtNam
1998 quy định những điều kiện cao hơn,
thông tin
52 - tạp chí luật học
chặt chẽ hơn so với Luậtquốctịch 1988
đối với công dân nớc ngoài, ngời
không quốctịch muốn nhập quốctịch
Việt Nam. Trớc hết, đối tợng đợc xét
nhập quốctịchViệtNam phải là ngời
nớc ngoài, ngời không quốctịch đang
thờng trú ở ViệtNam (Luật quốctịch
1988 sử dụng thuật ngữ "đang c trú").
Những đối tợng nói trên phải có năng
lực hành vi dân sự (Luật quốctịch 1988
quy định từ 18 tuổi trở lên); không những
tuân thủ Hiến pháp và pháp luậtViệt
Nam mà còn phải tôn trọng truyền thống,
phong tục, tập quán của dân tộc Việt
Nam (Luật quốctịch 1988 chỉ yêu cầu tự
nguyện tuân thủ Hiến pháp và pháp luật
Việt Nam); đ thờng trú ở ViệtNam từ 5
năm trở lên, tức là cá nhân nói trên phải
có chỗ ở thờng xuyên tạiViệtNam và
phải có mặt thờng xuyên ở ViệtNam ít
nhất trong thời gian 5 năm (Luật quốc
tịch 1988 chỉ quy định đ c trú ở Việt
Nam ít nhất 5 năm); không những biết
tiếng Việt mà phải biết đủ để hòa nhập
vào cộng đồng x hội Việt Nam; có khả
năng bảo đảm cuộc sống tạiViệt Nam,
tức là phải có việc làm hoặc có nguồn thu
nhập hoặc đợc ngời khác bảo lnh
(Luật quốctịch 1988 không quy định
điều kiện này).
Công dân nớc ngoài và ngời không
quốc tịch có thể đợc nhập quốctịchViệt
Nam mà không phải có đủ 3 điều kiện
cuối nếu thuộc một trong những trờng
hợp sau: Là vợ, chồng, con, cha hoặc mẹ
của công dân Việt Nam; có công lao
đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ tổ quốcViệt Nam; có lợi cho Nhà
nớc Cộng hòa x hội chủ nghĩa Việt
Nam (điểm a, b, c khoản 2 Điều 20).
Điều 3 LuậtquốctịchViệtNam 1998
quy định: "Nhà nớc Cộng hòa x hội
chủ nghĩa ViệtNam công nhận công dân
Việt Nam có một quốctịch là quốctịch
Việt Nam". Vì vậy, về nguyên tắc, ngời
nớc ngoài đợc nhập quốctịchViệt
Nam phải từ bỏ quốctịch trớc đó của
mình. Tuy nhiên, khoản 3 Điều 20 trao
cho Chủ tịch nớc quyền quyết định
những trờng hợp đặc biệt ngời nớc
ngoài đợc nhập quốctịchViệtNam mà
vẫn giữ nguyên quốctịch trớc đó của
mình. Nh vậy, trong một số trờng hợp,
cá nhân có thể vừa là công dân ViệtNam
vừa là công dân nớc ngoài. Điều này sẽ
gây khó khăn cho việc thực hiện quyền và
nghĩa vụ công dân và làm phát sinh nhiều
vấn đề khác. Để giải quyết tình trạng này,
Điều 41 Luậtquốctịch 1998 quy định:
"Căn cứ vào những nguyên tắc quy định
trong Luật này, cơ quan nhà nớc có
thẩm quyền kí kết với nớc ngoài điều
ớc quốc tế nhằm hạn chế tình trạng hai
hoặc nhiều quốctịch và giải quyết các
vấn đề phát sinh từ tình trạng đó".
Luật quốctịchViệtNam 1998 bổ
sung một số quy định vềquốctịch của
con nuôi cha thành niên. Theo khoản 1
Điều 30, trẻ em là công dân ViệtNam
đợc ngời nớc ngoài nhận làm con nuôi
vẫn giữ quốctịchViệtNam (Luật quốc
tịch ViệtNam 1988 cho phép đứa trẻ
đợc thôi quốctịchViệtNam theo đơn
xin của cha mẹ nuôi); theo khoản 2 Điều
30, trẻ em là ngời nớc ngoài đợc công
dân ViệtNam nhận làm con nuôi thì có
quốc tịchViệtNam kể từ ngày đợc cơ
quan nhà nớc có thẩm quyền của Việt
Nam công nhận việc nuôi con nuôi (Luật
quốc tịchViệtNam 1988 không mặc
nhiên công nhận quốctịchViệtNam của
đứa trẻ kể từ ngày đợc công nhận việc
nuôi con nuôi mà yêu cầu cha, mẹ đứa trẻ
phải làm đơn xin nhập quốctịchViệt
Nam).
thông tin
tạp chí luật học - 53
Thẩm quyền và thủ tục giải quyết các
vấn đề quốctịch đợc quy định cụ thể tại
Chơng V của LuậtquốctịchViệtNam
1998. Theo quy định của Luậtquốctịch
Việt Nam 1998, Quốc hội có thẩm quyền
ban hành văn bản quy phạm pháp luậtvề
quốc tịchViệt Nam; giám sát tối cao việc
tuân theo pháp luậtvềquốctịchViệt
Nam; phê chuẩn hoặc bi bỏ điều ớc
quốc tế mà Cộng hòa x hội chủ nghĩa
Việt Nam kí kết hoặc tham gia vềquốc
tịch theo đề nghị của Chủ tịch nớc (Điều
31). Chủ tịch nớc có thẩm quyền cho
nhập quốctịchViệt Nam; cho trở lại
quốc tịchViệt Nam; hủy bỏ quyết định
cho nhập quốctịchViệt Nam; kí kết điều
ớc quốc tế nhân danh Nhà nớc Cộng
hòa x hội chủ nghĩa Việt Nam; quyết
định phê chuẩn hoặc tham gia điều ớc
quốc tế vềquốctịch hoặc liên quan đến
quốc tịch, trừ trờng hợp cần trình Quốc
hội quyết định (Điều 32). Chính phủ có
thẩm quyền trình Quốc hội, ủy ban
thờng vụ Quốc hội các dự án luật, pháp
lệnh, nghị quyết vềquốctịchViệt Nam;
ban hành văn bản hớng dẫn thi hành
pháp luậtvềquốctịchViệt Nam; trình
Chủ tịch nớc quyết định việc cho nhập,
cho trở lại, cho thôi quốctịchViệt Nam,
tớc quốctịchViệtNam và hủy bỏ quyết
định cho nhập quốctịchViệt Nam; trình
Chủ tịch nớc quyết định việc kí kết điều
ớc quốc tế nhân danh Nhà nớc, phê
chuẩn hoặc tham gia điều ớc quốc tế về
quốc tịch hoặc liên quan đến quốc tịch;
quyết định việc kí kết hoặc tham gia điều
ớc quốc tế nhân danh Chính phủ vềquốc
tịch hoặc liên quan đến quốc tịch; chỉ đạo
và hớng dẫn việc cấp giấy chứng nhận
có quốctịchViệtNam và giấy xác định
mất quốc tịch; tổ chức, chỉ đạo công tác
phổ biến, giáo dục pháp luậtvềquốctịch
Việt Nam; thống kê nhà nớc vềquốc
tịch Việt Nam; thanh tra, kiểm tra theo
thẩm quyền việc thực hiện pháp luậtvề
quốc tịchViệt Nam; thực hiện hợp tác
quốc tế vềquốctịch (Điều 33). Bộ t
pháp trong phạm vi thẩm quyền của mình
giúp Chính phủ thực hiện những nhiệm
vụ quyền hạn quy định tại Điều 33; các
bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi thẩm
quyền của mình phối hợp với Bộ t pháp
thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn về
quốc tịch theo quy định của Chính phủ
(Điều 34). ủy ban nhân dân tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ơng có thẩm quyền
nhận và xem xét hồ sơ xin nhập, xin trở
lại và xin thôi quốctịchViệt Nam; đề
nghị về việc giải quyết các hồ sơ đó; kiến
nghị việc tớc quốctịchViệtNam và việc
hủy bỏ quyết định cho nhập quốctịch
Việt Nam; xét và cấp giấy chứng nhận có
quốc tịchViệt Nam, giấy xác nhận mất
quốc tịchViệtNam (Điều 35). Cơ quan
đại diện ngoại giao, cơ quan lnh sự của
Việt Nam ở nớc ngoài có thẩm quyền
nhận và xem xét hồ sơ xin trở lại và xin
thôi quốctịchViệt Nam; trong trờng
hợp cá biệt nhận hồ sơ xin nhập quốctịch
Việt Nam; đề nghị về việc giải quyết các
hồ sơ đó; kiến nghị việc tớc quốctịch
Việt Nam và việc hủy bỏ quyết định cho
nhập quốctịchViệt Nam; xét và cấp giấy
chứng nhận có quốctịchViệt Nam, giấy
xác nhận mất quốctịchViệtNam (Điều
36 ).
Các vấn đề vềquốctịch đợc giải
quyết theo thủ tục sau:
Ngời xin nhập, xin trở lại, xin thôi
quốc tịchViệt Nam, xin cấp giấy chứng
nhận có quốctịchViệt Nam, giấy xác
nhận mất quốctịchViệtNam trong nớc
thì nộp đơn cho ủy ban nhân dân tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ơng nơi c
trú; ở nớc ngoài thì nộp đơn tại cơ quan
đại diện ngoại giao, cơ quan lnh sự của
thông tin
54 - tạp chí luật học
Việt Nam. Đối với trờng hợp xin nhập,
xin trở lại, xin thôi quốctịchViệt Nam,
các cơ quan Nhà nớc nói trên xem xét
hoàn tất hồ sơ rồi đề nghị Chính phủ về
việc giải quyết các hồ sơ đó. Chính phủ
sẽ hoàn tất thủ tục và trình Chủ tịch nớc
quyết định. Thời hạn giải quyết đơn xin
nhập quốctịchViệtNam không quá 12
tháng, với đơn xin thôi quốctịchViệt
Nam, xin trở lại quốctịchViệtNam
không quá 6 tháng kể từ ngày cơ quan
nhà nớc có thẩm quyền nhận đủ hồ sơ
hợp lệ. Quyết định cho nhập, cho trở lại,
cho thôi, tớc quốctịchViệtNam và hủy
bỏ quyết định cho nhập quốctịchViệt
Nam đợc đăng trên công báo nớc Cộng
hòa x hội chủ nghĩa Việt Nam. Đối với
trờng hợp xin cấp giấy chứng nhận có
quốc tịchViệt Nam, giấy xác nhận mất
quốc tịchViệt Nam, ủy ban nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, cơ
quan đại diện ngoại giao, cơ quan lnh sự
của ViệtNam ở nớc ngoài sẽ xét và cấp
trên cơ sở chỉ đạo và hớng dẫn của
Chính phủ trong thời hạn không quá 90
ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
(Điều 37, 38, 39).
Khiếu nại đối với quyết định hành
chính, hành vi hành chính của bộ, cơ
quan ngang bộ, ủy ban nhân dân tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ơng, cơ quan
đại diện ngoại giao, cơ quan lnh sự của
Việt Nam ở nớc ngoài và tố cáo đối với
những hành vi trái pháp luật trong việc
giải quyết các vấn đề vềquốctịchViệt
Nam đợc giải quyết theo quy định của
pháp luậtvề khiếu nại, tố cáo (khoản 1,
Điều 40).
Trờng hợp xảy ra tranh chấp giữa cá
nhân với cá nhân vềquốctịchViệtNam
sẽ do tòa án giải quyết theo thủ tục giải
quyết các vụ án dân sự (khoản 2 Điều
40)./.
Vấn đề đình chỉ
(tiếp theo trang 48)
theo nguyên tắc biểu quyết đa số. Tuy
nhiên, điều luật này không xác định rõ
căn cứ để hội đồng xét xử ra quyết định.
Theo chúng tôi, điều này cũng gây
không ít khó khăn cho việc áp dụng, bởi
lẽ nếu không xác định một cách cụ thể
căn cứ để ra quyết định đình chỉ vụ án tại
phiên tòa thì việc quy định quyền hạn
nói trên của hội đồng xét xử có thể chỉ
mang tính hình thức mà thôi. Quá trình
điều tra, truy tố và xét xử là quá trình
nhận thức các tình tiết khách quan của
vụ án và nếu tại phiên tòa, hội đồng xét
xử bằng hoạt động điều tra công khai,
chính thức của mình mà phát hiện ra căn
cứ có thể làm chấm dứt việc tiến hành tố
tụng đối với vụ án hoặc đối với bị cáo
nào đó thì hội đồng xét xử có quyền ra
quyết định đình chỉ vụ án. Chúng tôi
thấy rằng cần quy định cụ thể căn cứ để
hội đồng xét xử ra quyết định đình chỉ
vụ án, chẳng hạn bổ sung vào BLTTHS
điều luật riêng về vấn đề này:
Điều 173a: Hội đồng xét xử ra
quyết định đình chỉ vụ án trong các
trờng hợp sau đây:
a) Xác định đợc một trong các căn
cứ quy định tại các điểm 3, 4, 5, 6, 7
Điều 89 của Bộ luật này;
b) Khi có căn cứ quy định tại khoản
1 Điều 48 BLHS.
Trên đây là một số ý kiến trao đổi
xung quanh vấn đề quyết định đình chỉ
điều tra và đình chỉ vụ án mà cơ quan
điều tra, viện kiểm sát, tòa án có thẩm
quyền quyết định trong quá trình giải
quyết vụ án hình sự. Chúng tôi mong
muốn góp ý kiến của mình vào quá trình
sửa đổi, bổ sung BLTTHS của Nhà nớc
ta hiện nay sao cho Bộ luật này ngày
càng hoàn thiện, dễ áp dụng và đáp ứng
yêu cầu của thực tiễn./.
. cho ngời đ mất quốc tịch
Việt Nam đợc trở lại quốc tịch Việt
Nam.
Luật quốc tịch Việt Nam thừa nhận u
thế của luật pháp quốc tế với pháp luật
trong nớc
Điều 19, 28 Luật quốc tịch Việt Nam
1998. Những căn cứ nêu trên đều đ đợc
Luật quốc tịch Việt Nam 1988 đề cập.
Tuy nhiên, Luật quốc tịch Việt Nam 1998