nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 45
Hoàng Thị Sơn *
1. Thực tiễn thựchiệnquyềntựbào
chữa củabịcan,bịcáo
Tự bàochữa là một trong những hình thức
để bịcan,bịcáobảo vệ quyềnvà lợi ích hợp
pháp của mình theo quy định của pháp luật. Tự
bào chữa là quyền năng tố tụng đặc thù củabị
can, bịcáo đợc pháp luật ghi nhận vàbảo
đảm cho phép bịcan,bịcáotự mình thựchiện
các hành vi tố tụng và biện pháp bàochữa theo
quy định của pháp luật nhằm minh oan, bác bỏ
sự buộc tội hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự
cho mình. Là ngời bị buộc tội nhng trong
thực tế vì những lí do khác nhau mà bịcan,bị
cáo thờng tự mình thựchiệnquyềnbàochữa
chứ không nhờ ngời khácbàochữa cho mình.
Theo số liệu thống kê thì trong thời gian vừa
qua số vụ án mà bịcan,bịcáothựchiệnquyền
bào chữacủa mình bằng hình thứctựbàochữa
chiếm gần 90% so với tổng số vụ án mà các
toà án đ xét xử. Số vụ án có ngời bàochữa
tham gia chiếm tỉ lệ rất thấp. Nguyên nhân của
tình trạngbịcan,bịcáo không nhờ ngời khác
bào chữa cho mình rất đa dạng.
Thứ nhất, nhân dân ta cha có thói quen
nhờ ngời bàochữavà cha thấy rõ đợc vai
trò của ngời bàochữa trong các vụ án hình sự.
Thứ hai, nhiều ngời biết nhng lại không
có tiền hoặc sợ tốn kém nên không mời ngời
bào chữa.
Thứ ba, trình độ hiểu biết pháp luật của
một số bịcan,bịcáohiện nay là quá thấp nên
mặc dù đợc cơ quan tiến hành tố tụng giải
thích nhng họ vẫn không hiểu. Ngợc lại, có
trờng hợp bịcan,bịcáo không đợc cơ quan tiến
hành tố tụng giải thích một cách rõ ràng.
Vụ án Tăng Muộn phạm tội bức tử ở Quảng
Ngi là một ví dụ. Tăng Muộn là ngời đàn ông
hết mực thơng yêu vợ, con. Chỉ vì lỡ tay tát vợ
một lần khi vợ ci v, ngời vợ giận chồng uống
thuốc tự tử. Bịcáo Tăng Muộn bị toà án nhân dân
huyện Mộ Đức, Quảng Ngi tuyên án phạt tù về
tội bức tử. Vụ án đợc đa ra xét xử theo thủ tục
giám đốc thẩm vì có sai lầm trong việc áp dụng
BLHS. Uỷ ban thẩm phán toà án nhân dân tỉnh
Quảng Ngi đ mở phiên toà giám đốc thẩm và
tuyên bố Tăng Muộn vô tội. Đợc hỏi sao không
kháng cáo ngay sau khi xét xử sơ thẩm, Tăng Muộn
đ trả lời: Sau khi vợ chết, em thấy mình có lỗi vì
quá nóng giận, với lại suốt ngày đi đốn củi đong
gạo nuôi con, có biết gì về pháp luật đâu.
(1)
Và còn nhiều trờng hợp tơng tự nh vậy. bị
can không biết mình có quyềnnhờ ngời bàochữa
và sử dụng nó nh là công cụ hữu hiệu để bảo vệ
quyền lợi cho mình. Bùi Minh Hải ngời đ hơn
một năm tù oan ở Đồng Nai cho biết, anh hoàn
toàn không biết mình có quyền đó, cứ nghĩ khi bị
khởi tố thì quyền sinh, quyền sát thuộc về cơ quan
điều tra, còn luật s anh tởng cứ phải ra toà mới
giúp. Những ngời hoàn toàn không biết nh Bùi
Minh Hải và Tăng Văn Muộn không phải là những
trờng hợp hiếm trong thực tiễn tố tụng hiện nay.
* Giảng viên chính Khoa t pháp
Trờng đại học luật Hà Nội
nghiên cứu - trao đổi
46 - Tạp chí luật học
Nguyên nhân chủ yếu là do trình độ hiểu biết
pháp luật tố tụng của họ về quyềncủabịcan,
bị cáo còn hạn chế. Không mấy ai biết đợc
ngời bàochữa có quyền tham gia tố tụng từ
khi khởi tố bịcan, vì vậy tuyệt đại đa số họ
không nhờ ngời bàochữatừ thời điểm này.
Có những bịcáo khi đợc tuyên vô tội cho
biết: Nếu ngay từ khi khởi tố bị can mà họ
đợc biết có thể mời luật s thì số phận pháp lí
của họ không phải long đong nh vậy. Bởi lẽ,
các biên bản hỏi cung họ không hề đợc đọc
lại do không rành tiếng Việt nhng vẫn buộc kí
tên. Chính những biên bản hỏi cung mà họ
không rành nội dung ấy đ hại họ những ngày
tháng bị giam khổ sở.
(2)
Thờng những trờng hợp bịcan,bịcáotự
bào chữa thì chất lợng không cao. Thậm chí
có trờng hợp bị kết tội oan nhng họ vẫn cam
chịu và không biết phải làm thế nào để có thể
minh oan.
Trong những vụ án trên, nếu có sự tham
gia của ngời bàochữa thì chắc chắn sẽ hạn
chế đợc việc huỷ và sửa án, số bịcáobị oan
sai giảm, quyềnvà lợi ích hợp pháp của họ
đợc bảo vệ.
Những trờng hợp bịcan,bịcáotựbào
chữa thờng mang lại hiệu quả không cao, họ
thờng phó mặc cho cơ quan tiến hành tố tụng,
nhiều khi không phạm tội nhng họ cứ tởng
là mình phạm tội và đ nhận tội một cách
không đắn đo suy nghĩ. Tại phiên toà, nhiều bị
cáo còn cha biết trình bày suy nghĩ của mình
cho hội đồng xét xử nghe, nói gì đến chuyện
bào chữa. Trong rất nhiều vụ án hình sự vì
những nguyên nhân khác nhau nh đ phân
tích mà bịcan,bịcáo không nhờ ngời bào
chữa cho mình. Bịcan,bịcáo đ không nắm
vững pháp luật, trong tay lại cũng không có tài
liệu thì rất khó tựbàochữa (tranh luận). Nhiều
trờng hợp tại phiên toà bịcáo còn bị hội đồng
xét xử cũng nh vị đại diện viện kiểm sát trấn áp
bằng những câu đại loại nh không phạm tội sao
kí vào biên bản hoặc đ kí vào biên bản mà còn
chối à.
2. Thực tiễn thựchiệnquyềnnhờ ngời
khác bàochữacủabịcan,bịcáo
Cùng với sự phát triển về số lợng và chất
lợng của đội ngũ luật s trong những năm gần
đây, số vụ án có ngời bàochữa tham gia mặc dù
còn là con số rất khiêm tốn nhng so với trớc đây
thì ngày càng tăng. Theo số liệu do bà Tạ Thị
Minh Lí, cục trởng Cục trợ giúp pháp lí Bộ t
pháp cung cấp trong Hội nghị toàn quốc về trợ giúp
pháp lí tại Nha Trangtừ ngày 25-28/12/2001 thì hơn
70% phiên toà không có luật s tham gia, trong đó
bao gồm cả phiên toà hình sự. Nguyên nhân là số
vụ án nhiều, trong khi số luật s hành nghề thì ít,
đối tợng phải ra toà thờng nghèo hoặc cha tin
cậy luật s. Theo thống kê thì ít khi luật s tham
gia các phiên toà do tòa án nhân dân cấp huyện
xử.
(3)
Số vụ án hình sự có ngời bàochữa tham gia
chiếm tỉ lệ hết sức khiêm tốn, chiếm khoảng hơn
10% so với tổng số vụ án mà các toà án đ xử
(4)
và
chủ yếu là bàochữa theo yêu cầu của cơ quan tiến
hành tố tụng.
Theo quy định của pháp luật thì trờng hợp bị
can, bịcáo là ngời cha thành niên hoặc ngời có
nhợc điểm về thể chất hoặc tâm thần phải có sự
tham gia của ngời bào chữa. Ngời bàochữa
trong trờng hợp này do bịcan,bịcáo hoặc ngời
đại diện hợp pháp của họ mời. Nếu bịcan,bịcáo
hoặc ngời đại diện hợp pháp của họ không mời
ngời bàochữa thì cơ quan điều tra, viện kiểm sát
hoặc toà án phải yêu cầu đoàn luật s cử ngời bào
chữa cho họ. Thựctrạng đáng buồn đối với những
trờng hợp trên là các bịcáovà ngời đại diện hợp
pháp của họ không những không mời mà còn từ
chối việc luật s tham gia biện hộ tại phiên toà.
Nhìn chung, những nơi có nhiều luật s tham
gia tố tụng vẫn tập trung ở các thành phố lớn nh
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 47
năm 1998 các luật s của Đoàn luật s thành
phố Hồ Chí Minh đ tham gia 6390 vụ việc;
Đoàn luật s Hà Nội 2315 vụ việc. Trong khi ở
một số địa phơng khác thì số luật s tham gia
không đáng kể, thậm chí rất ít nh Hà Giang
12 vụ việc; Tuyên quang 36 vụ việc; Yên Bái
39 vụ việc; Kon Tum 31 vụ việc; Quảng Trị 49
vụ việc
(5)
Thực tiễn xét xử các vụ án có sự tham gia
của ngời bàochữa cho thấy sự tham gia tố
tụng của ngời bàochữa đ thực sự mang lại
những hiệu quả cho bịcan,bị cáo. Nó không
hề mang tính hình thức nh một số ngời vẫn
thờng nghĩ, kể cả ngời tiến hành tố tụng.
Việc tham gia tố tụng của ngời bàochữa
đ góp phần vào việc bảo vệ quyềnvà lợi ích
hợp pháp cuảbịcan,bịcáo giúp cơ quan tiến
hành tố tụng giải quyết vụ án một cách khách
quan, toàn diện và đầy đủ. Mặc dù còn có
những khó khăn nhất định nhng sự tham gia
của ngời bàochữa nói chung đ đáp ứng đợc
yêu cầu bàochữavà đạt đợc những kết quả
đáng kể. Trong đó có những trờng hợp toà án
đ xử nhẹ hơn so với mức đề nghị của viện
kiểm sát hoặc tuyên bố bịcáo không phạm tội;
đổi tội danh nhẹ hơn hoặc yêu cầu điều tra bổ
sung Đặc biệt có một số trờng hợp luận
điểm bàochữacủa luật s không đợc toà án
cấp sơ thẩm chấp nhận nhng lại đợc toà án
cấp phúc thẩm chấp nhận.
Theo Báocáo tổng kết hoạt động của các
đoàn luật s năm 1998 thì tại Đoàn luật s Đà
Nẵng trong số 400 vụ có luật s tham gia tố
tụng có hơn 60% số vụ đợc cơ quan tiến hành
tố tụng chấp nhận yêu cầu và hớng đề xuất
giải quyết vụ án của luật s, trong đó có 34 vụ
án có sửa đổi đáng kể cụ thể là:
+ 04 vụ án đợc đình chỉ vì hành vi không
cấu thành tội phạm theo quy định tại điểm 2
Điều 89 Bộ luật tố tụng hình sự;
+ 01 vụ án đợc trả lại hồ sơ để điều tra bổ
sung theo quy định tại Điều 154 Bộ luật tố tụng
hình sự;
+ 01 vụ đợc toà án cấp phúc thẩm quyết định
huỷ án để xét xử lại theo quy định tại Điều 222 Bộ
luật tố tụng hình sự;
+ 01 bịcáo đợc toà án tuyên vô tội;
+ 02 vụ bịcáo đợc toà án cấp phúc thẩm
quyết định sửa án sơ thẩm theo hớng giảm hình
phạt cho bịcáo theo quy định tại điểm c khoản 1
Điều 221 Bộ luật tố tụng hình sự;
+ 05 vụ án đợc toà án cấp phúc thẩm quyết
định áp dụng điều khoản BLHS về tội nhẹ hơn
theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 221 Bộ luật
tố tụng hình sự
Tại một số địa phơng khác, hoạt động bào
chữa cũng mang lại những kết quả nhất định nh
tỉnh Bình Thuận có 03 vụ đợc giảm án; 01 vụ
đợc viện kiểm sát rút quyết định truy tố và một số
vụ đợc áp dụng điều khoản BLHS về tội nhẹ hơn;
giảm mức hình phạt mức bồi thờng Tại tỉnh
Thái Nguyên trong 95 vụ có ngời bàochữa tham
gia thì có 01 vụ đợc viện kiểm sát ra quyết định
đình chỉ vụ án; 01 vụ đợc hội đồng xét xử ra bản
án tuyên bố bịcáo không phạm tội; 01 vụ đợc hội
đồng xét xử áp dụng điều khoản BLHS về tội nhẹ
hơn; 01 vụ bịcáo đợc miễn hình phạt
(6)
Hoạt động của ngời bàochữa nói chung đ
góp phần vào việc bảo vệ quyềnvà lợi ích hợp
pháp củabịcan,bị cáo, thựchiện dân chủ đồng
thời bảo vệ và tăng cờng pháp chế XHCN. Điều
này đợc thể hiện cụ thể nh sau:
Thứ nhất, số vụ án có ngời bàochữa tham gia
do bịcan,bịcáo hoặc gia đình của họ mời cha
nhiều nhng ngày càng tăng so với những năm
trớc đây. Trong 6 tháng đầu năm 2000 (theo số
liệu báocáocủa 51 đoàn luật s) có 5120 vụ án
hình sự có luật s tham gia trong đó có 2623 vụ bào
chữa chỉ định do toà án mời chiếm 51,2%.
Thứ hai, trong số các vụ án mà luật s tham
nghiên cứu - trao đổi
48 - Tạp chí luật học
gia có hơn 50% các vụ mà đề nghị của luật s
đợc cơ quan tiến hành tố tụng chấp nhận nh
đề nghị giảm mức hình phạt; đề nghị thay đổi
hoặc huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn; đề nghị đổi
tội danh nhẹ hơn; đề nghị tuyên bố vô tội; đề
nghị miễn trách nhiệm hình sự, miễn chấp
hành hình phạt Tuy nhiên, cũng nh những
năm trớc đây, số vụ việc vẫn chủ yếu tập
trung ở hai thành phố lớn là Hà Nội và thành
phố Hồ Chí Minh. Đối với các tỉnh miền núi số
vụ án có ngời bàochữa tham gia vẫn còn là
con số rất khiêm tốn (hơn 80% số vụ án là bào
chữa do toà án yêu cầu đoàn luật s chỉ định)
nh Hà Giang 16 vụ; Quảng Trị 18 vụ; Sơn La
19 vụ
(7)
Tuy nhiên, theo số liệu trên thì số vụ án có
ngời bàochữa tham gia chủ yếu vẫn là bào
chữa chỉ định. Số vụ án có ngời bàochữa
tham gia do bịcan,bịcáo hoặc gia đình họ
mời lại chiếm tỉ lệ rất ít.
Thứ ba, mặc dù còn những khó khăn nhất
định nhng sự tham gia của ngời bàochữa đ
góp phần không nhỏ vào việc bảo vệ quyềnvà
lợi ích hợp pháp củabịcan,bị cáo, giúp cơ
quan điều tra, viện kiểm sát, toà án giải quyết
vụ án một cách khách quan, toàn diện và đầy
đủ, tránh đợc việc chỉ chú ý đến chứng cứ
buộc tội mà không xem xét chứng gỡ tội cho bị
can, bị cáo.
Thứ t, việc tham gia tố tụng của ngời
bào chữa nói chung đ đáp ứng đợc yêu cầu
bào chữavà đạt đợc kết quả đáng khích lệ,
khắc phục đợc những vi phạm tố tụng; làm
rõ sự thật khách quan, đảm bảo cho việc xét
xử của toà án đợc tiến hành đúng ngời,
đúng tội, đúng pháp luật; loại trừ dần tình
trạng lạm dụng quyền trong việc áp dụng
pháp luật và củng cố niềm tin của nhân dân
đối với cơ quan tiến hành tố tụng hớng tới
xây dựng nhà nớc pháp quyền.
Sự tham gia của ngời bàochữa trong các vụ
án hình sự mặt khác còn giúp cơ quan tiến hành tố
tụng sửa chữa những thiếu sót, kịp thời quyết định
đình chỉ điều tra hoặc trả hồ sơ để điều tra bổ
sung. Trong nhiều vụ án nhờ có sự tham gia tích
cực và có chất lợng của ngời bàochữa mà sự
thật của vụ án làm sáng tỏ, không ít bịcáo đợc
toà án tuyên không phạm tội; giảm nhẹ hình phạt;
đổi tội danh nhẹ hơn
Thứ năm, ngoài ra, nhiều vụ án đ có đủ cơ sở
pháp lí để kết tội bịcan,bịcáo nhng sự tham gia
của ngời bàochữatại phiên toà cũng giúp cho hội
đồng xét xử làm sáng tỏ thêm tính chất, hành vi
phạm tội củabị cáo, động cơ, mục đích, nguyên
nhân phạm tội, giúp hội đồng xét xử xem xét, cân
nhắc để ra một bản án công minh, đúng pháp luật,
giúp bịcáo nhận thức đợc hành vi phạm tội của
mình, chấp hành bản án một cách tự giác, yên tâm
cải tạo thành ngời tốt.
Thực tiễn thựchiệnquyềnbàochữacủabịcan,
bị cáo trong những năm qua cho thấy có nhiều vụ
án đợc đa ra xét xử thu hút mạnh mẽ sự quan
tâm đánh giá của d luận nh vụ án Tân Trờng
Sanh với sự tham gia của 47 luật s bàochữa cho
các bị cáo, vụ án Minh Phụng - EPCO với 58 luật
s tham gia với t cách là ngời bàochữa cho các
bị cáo. Trong số các vụ án có ngời bàochữa tham
gia phần lớn đ đạt đợc hiệu quả đáng kể. Có
những vụ án bịcáo đ đợc toà án xử nhẹ hơn so
với mức đề nghị của viện kiểm sát hoặc tuyên bố
bị cáo không phạm tội, đổi tội danh nhẹ hơn đặc
biệt có trờng hợp luận điểm bàochữa không đợc
toà án cấp sơ thẩm chấp nhận nhng lại đợc toà
án cấp phúc thẩm chấp nhận.
Ngoài sự tham gia của luật s với t cách là
ngời bàochữa cho bịcan,bịcáo Bộ luật tố tụng
hình sự còn quy định sự tham gia củabàochữa
viên nhân dân, ngời đại diện hợp pháp củabịcan,
bị cáo với t cách là ngời bào chữa. Thực tế, việc
tham gia của những ngời này rất ít vì những lí do
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 49
khác nhau nh đối với bàochữa viên nhân dân
thì cha có văn bản nào hớng dẫn cụ thể về sự
tham gia của họ; đối với ngời đại diện hợp
pháp củabịcan,bịcáo thì ít khi có khả năng
bào chữa Tuy vậy, thực tiễn cho thấy có
trờng hợp sự tham gia của những ngời này
với t cách là ngời bàochữa đ đạt đợc
những kết quả nhất định nh vụ ông Nghiêm
Xuân Tí ở Đồng Nai.
(8)
Nh vậy, phần lớn các vụ án là do bịcan,
bị cáotựbàochữa (chiếm gần 90%).
(9)
Số vụ
án có sự tham gia của ngời bàochữa (bao
gồm luật s, bàochữa viên nhân dân và ngời
đại diện hợp pháp củabịcan,bị cáo) chỉ có
hơn 10%.
Trong số các vụ án có ngời bàochữa
tham gia thì bàochữa chỉ định đối với bịcan,
bị cáo là ngời cha thành niên chiếm 5,5%.
(10)
Số còn lại (khoảng 5%) là sự tham gia của
ngời bàochữa đối vời các trờng hợp sau:
- Bàochữa chỉ định trong trờng hợp bị
can, bịcáo là ngời có nhợc điểm về thể chất
hay tâm thần;
- Bàochữa chỉ định trong trờng hợp bị
can, bịcáo về tội theo khung hình phạt có mức
cao nhất là tử hình đợc quy định tại Bộ luật
hình sự;
- Bàochữa do bịcan,bịcáo hoặc gia đình
của họ mời.
3. Kết luận
So với những năm trớc đây, quyềnbào
chữa củabị can bịcáo ngày càng đợc thực
hiện có hiệu quả hơn. Các cơ quan tiến hành tố
tụng đ tôn trọng và tạo điều kiện để ngời bào
chữa vàbị can bịcáothựchiệnquyềnvà nghĩa
vụ khi tham gia tố tụng. Không ít luật s có
phong cách bàochữa đầy cá tính, những lập
luận, căn cứ bàochữa chặt chẽ và sắc sảo, đa
ra những chứng cứ bảo vệ bị can bịcáo có tính
thuyết phục, giúp hội đồng xét xử đánh giá và
kết luận chính xác hơn về vụ án đảm bảo công
bằng và dân chủ tại phiên toà.
Tuy nhiên, đối với những trờng hợp bịcan,bị
cáo tựbàochữa thì chất lợng còn thấp hơn nhiều
so vơí các vụ án có sự tham gia của luật s. Khi tự
bào chữa, bị can bịcáo mới chỉ dừng lại ở việc ăn
năn, hối cải, thành khẩn khai báo, nhận rõ sai lầm
của mình và yêu cầu nhận đợc sự khoan hồng của
pháp luật.
Mặc dù đ đạt đợc nhũng kết quả nhất định
trong việc thựchiệnquyềnbàochữacủabị can bị
cáo nhng nhìn chung số lợng và chất lợng bào
chữa vẫn còn nhiều bất cập. Những chứng cứ do
ngời bàochữa đa ra đôi khi không đợc cơ quan
tiến hành tố tụng ghi nhận; ngời bàochữa cha
đợc thực sự tham gia từ giai đoạn điều tra; thời
gian dành cho việc tranh luận tại phiên toà còn quá
ít ảnh hởng không nhỏ đến việc xác định sự thật
khách quan vàquyềnbàochữacủabị cáo./.
(1).Xem: Nguyễn Đức Hiển - Những vụ tù oan, đâu là
nguyên nhân, Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh ra
ngày 10/2001, tr.4.
(2).Xem: Nguyên Vũ: Khởi tố bịcan, luật s ở đâu?,
Báo Đời sống và pháp luật số 6 ra ngày 11/04/2001.
(3).Xem: Báo thanh niên thứ t ngày 26/12/2001 Hơn
70% phiên toà không có luật s tham gia.
(4).Xem: Tàiliệu phục vụ triển khai Pháp lệnh luật s Bộ
t pháp, tr.3.
(5).Xem: Báocáo tổng kết hoạt động của các đoàn luật s
năm 1998.
(6).Xem: Báocáo tổng kết tình hình tổ chức và hoạt động
của các đoàn luật s năm 1998, Vụ quản lí luật su, t vấn
pháp luật Bộ t pháp.
(7). Theo số liệu thống kê của Vụ luật s, t vấn pháp luật
Bộ t pháp.
(8).Xem: http://WWW.Vinaseek.com Lo nông ra tòa
bào chữa cho con.
(9). Tàiliệu triển khai Pháp lệnh luật s - Bộ t pháp năm
2001.
(10). Trả lời của chánh án Tòa án nhân dân tối cao đối với
các chất vấn của các vị đại biểu Quốc hội tại kì họp thứ X,
Quốc hội khoá X, ngày 07/12/2001.
. Sơn *
1. Thực tiễn thực hiện quyền tự bào
chữa của bị can, bị cáo
Tự bào chữa là một trong những hình thức
để bị can, bị cáo bảo vệ quyền và lợi ích. ngời bị buộc tội nhng trong
thực tế vì những lí do khác nhau mà bị can, bị
cáo thờng tự mình thực hiện quyền bào chữa
chứ không nhờ ngời khác bào chữa