Lời nói đầu Xuất phát từ thực tế khách quan do đòi hỏi của sự hình thành vầ phát triển của nền kinh tế thị trường . Do đó ,việc hình thành các công ty cổ phần (CTCP ) và vấn đề cổ phần hoá
Trang 1Xuất phát từ thực tế khách quan do đòi hỏi của sự hình thành vầ pháttriển của nền kinh tế thị trờng Do đó ,việc hình thành các công ty cổ phần(CTCP ) và vấn đề cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc (DNNN ) là tất yếu đốivới quá trình phát triển mạnh của nền kinh tế thị trờng Hình thức CTCP đãxuất hiện vào những năm cuối thế kỷ XVI và đầu thế kỷ XVII , mà tr ớc tiênlà ở nớc Anh sau đó là nớc Pháp Trải qua quá trình phát triển của nền kinh tế, nhất là trong giai đoạn mà cuộc Cách mạng công nghiệp diễn ra thì CTCPphát triển rất mạnh mẽ Đến những năm đầu thế kỷ XX thì CTCP đã trở thànhhình thức kinh doanh rất phổ biến ở các nớc có nền kinh tế thị trờng pháttriển mạnh Với Việt Nam chúng ta, từ khi đất nớc đợc thống nhất , do phảigiải quyết hậu quả nặng nề của chiến tranh Mặt khác do cơ chế kinh tế vàxuất phát điểm của chúng ta thấp Chính vì vậy, mà việc khôi phục nền kinhtế tuy đã đạt đợc nhiều thành công, song cũng còn nhiều hạn chế Do đó màđại hội Đảng lần thứ VI (12/ 1986) đã đánh dấu sự đổi mới của nền kinh tếViệt nam Đó là quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu baocấp, sang nền kinh tế thị trờng, Nó không chỉ làm thay đổi một cách sâu sắcnền kinh tế nớc ta về cơ cấu kinh tế, thành phần kinh tế và quan hệ sở hữu màcòn làm xuất hiện hình thức tổ chức kinh tế mới đó là CTCP Nghị quyết Đạihội Đảng lần thứ VI, VII, VIII và Hiến pháp 1992 đều khẳng định: Nền kinhtế nớc ta hiện nay là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơchế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng Xã hội chủ nghĩa.Trong nền kinh tế nhiều thành đó, kinh tế quốc doanh đợc xác định giữ vai tròchủ đạo Các thành phần kinh tế khác hoạt động theo luật và bình đẳng trớcpháp luật
Công ty cổ phần là loại hình doanh nghiệp đối với nớc ta là tơng đốimới Trớc đây cha có Luật doanh nghiệp thì nó hoạt động theo Luật công ty.Khi Luật doanh nghiệp ra đời (tháng 12 năm 1999) thì công ty cổ phần đợcxác định đầy đủ và rõ ràng hơn, là một trong 4 loại hình doanh nghiệp đợcquy định trong Luật doanh nghiệp Cũng chính từ đó mà công ty cổ phần pháttriển mạnh hơn và ngày càng phát huy đợc những u thế của nó trong nền kinhtế So với các loại hình doanh nghiệp khác thì công ty cổ phần rất có u thếtrong việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong công chúng Mặt khác với việchình thành thị trờng chứng khoán ở nớc ta thì công ty cổ phần là điều kiệnquan trọng và tiên quyết cho sự hoạt động của thị trờng này Từ đó thúc đẩynền kinh tế phát triển
Với vai trò và tầm quan trọng của công ty cổ phần ở nớc ta trong giai
đoạn hiện nay, em mạnh dạn chọn đề tài "Công ty cổ phần và vai trò của nótrong phát triển kinh tế ở nớc ta hiện nay" Để thực hiện đợc để tài này em
xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của thày giáo Nguyễn Việt Tiến
Trang 22 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần
Công ty cổ phần ra đời từ cuối thế kỷ 16 ở các nớc t bản phát triển nhmột nhu cầu khách quan của lịch sử Trong suốt mấy trăm năm qua các côngty cổ phần đã chiếm một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tếthế giới Quá trình lịch sử hình thành và phát triển của hình thức công ty cổphần trên thế giới có thể đợc mô tả theo sơ đồ sau:
2.1 Giai đoạn mầm mống
Trong những năm đầu của phuơng thức sản xuất TBCN các nhà t bảnlập ra các xí nghiệp TBCN riêng lẻ, hoạt động độc lập thuê mớn công nhân vàbóc lột lao động làm thuê Dần dần cùng với sự phát triển của sức sản xuất vàchế độ tín dụng họ đã liên kết với nhau, dựa trên quan hệ nhân thân (gia đình)và chữ tín góp vốn kinh doanh nhằm mục đích sinh lợi Từ doanh nghiệpnhóm bạn dần dần phát triển thành doanh nghiệp góp vốn Năm 1553 công tycổ phần đầu tiên ở Anh thành lập với số vôn 6000 bảng Anh phát hành 240 cổphiếu, mỗi cổ phiếu là 25 bảng Anh để tổ chức đội buôn gồm 3 chiếc thuyềnlớn tìm đờng sang ấn Độ theo hớng Đông Bắc.
Các giai đoạn hìnhthành CTCP trên thế giới
Giai đoạn mầm mống
- Góp vốn theo nhóm bạn
- Hoạt động liên kết lỏng lẻo
Giai đoạn hình thành- Bắt đầu phát hành cổ phiếu- B ớc đầu xuất hiện giao dịch chứng khoán
- Hoạt động có tổ chức lớn hơn
Giai doạn phát triển
- Công ty cổ phần phổ biến ở các n ớc t bản chủ nghĩa-Các hình thức đa quốc gia
- Hình thành trung tâm tài chính quốc tế -Giao dịch chứng khoán sôi động
Giai đoạn tr ởng thành
- Hình thức công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia
- Thu hút công nhân mua cổ phiếu
- Cơ cấu công ty cổ phần hoàn thiện, pháp luật hoàn thiện
Trang 3Năm 1801 tại Luân Đôn sở giao dịch chứng khoán chính thức ra đời tạora thị trờng chứng khoán Thị truờng chứng khoán liên quan tới doanh nghiệpcổ phần bao gồm cả cổ phần t nhân và doanh nghiệp cổ phần do Nhà nớcđứng ra thành lập Theo Các Mác "Trong bớc đầu của nền sản xuất TBCNmột số ngành sản xuất đòi hỏi một số t bản tối thiểu mà lúc đó từng cá nhânriêng lẻ cha thực hiện đợc Tình hình đó dẫn đến Nhà nớc phải trợ cấp Mặtkhác điều đó cũng dẫn đến việc thành lập những nơi nắm giữ độc quyền dopháp luật thừa nhận để kinh doanh trong những ngành công nghiệp và thơng
nghiệp nhất định" Nh vậy trong giai đoạn này công ty cổ phần có hai loại:
+ Doanh nghiệp góp vốn hoặc doanh nghiệp nhóm bạn
+ Doanh nghiệp do Nhà nớc lập bằng hình thức phát hành trái khoán (ởMỹ gọi là cổ phần công cộng) hoặc doanh nghiệp Nhà nớc góp vốn.
2.2 Giai đoạn hình thành
Trong nửa đầu thé kỷ XIX các công ty cổ phần chính thức lần lợt rađời với hình thức tổ chức và hình thức phân phối riêng của chúng Những quyđịnh cơ bản về công ty cổ phần đã ra đời (ở Pháp vào những năm 1806) Côngty cổ phần đợc thành lập rộng khắp trong các ngành nghề không chỉ trong th-ơng nghiệp mà trong giai đoạn trớc ở các ngành chế tạo, các lĩnh vực giaothông vận tải đờng sông, đòng sắt.
Cổ phiếu phát hành có thể bán trao tay, loại giao dịch chứng khoán nàycó lúc vợt ra ngoài biên giới quốc gia thu lợi nhuận theo hình thức lợi tức địnhkỳ Một số doanh nghiệp lớn của t bản t nhân bắt đầu phát hành cổ phần, táchngời đại biểu quyền sở hữu (hội đồng quản trị) và ngời kinh doanh (giámđốc) ra làm hai Các sở giao dịch chứng khoán cũng hình thành phổ biến ởcác nớc Phơng Tây tuy nhiên trớc những năm 70 của thế kỷ XIX công ty cổphần còn ít và hình thức cha đa dạng, quy mô còn nhỏ.
2.3 Giai đoạn phát triển
Sau những năm 70 của thế kỷ XIX công ty cổ phần phát triển rấtnhanh phổ biến ở tất cả các nớc t bản, các ngành có quy mô sản xuất mởrộng, tập trung t bản diễn ra với tốc độ cha từng có, ra đời các tổ chức độcquyền nh Các ten – Xanh đê ca – Cơ vốt Các công ty nắm giữ cổ phầnkhống chế ra đời tạo thành kết cấu chuỗi Công ty mẹ công - ty con – côngty cháu hình thành một tập đoàn doanh nghiệp xuyên quốc gia.
Đến năm 1930 số công ty cổ phần của Anh là 86000, 90% t bản chịu sựkhống chế của công ty cổ phần ở Mỹ 1909 có tổng số 262000 công ty cổphần Đến năm 1939 số công ty cổ phần ở Mỹ chiếm 51,7% trong tổng số cácxí nghiệp nông nghiệp và 92,6% giá trị tổng sản lợng công nghiệp.
- Thu hút công nhân viên chức mua cổ phần thực hiện " chủ nghĩa t bản nhândân" để làm dịu mâu thuẫn giữa lao động và t bản đồng thời thu hút vốn mộtcách thuận lợi
- Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần tại các nớc ngày càng hoàn thiện, phápluật ngày càng kiện toàn và mỗi nớc đều có những đặc điểm riêng
3 Điều kiện để hình thành công ty cổ phần
Muốn hình thành công ty cổ phần phải có một số điều kiện nhất địnhtrong đó những điều kiện sau là thiết yếu :
3.1 Tồn tại sở hữu khác nhau về vốn
Công ty cổ phần là công ty có nhiều ngời đứng sở hữu Nếu công ty chỉthuộc một chủ sở hữu thì dù chủ sở hữu đó là một cá nhân hay một tổ chứcthì đó không phải là công ty cổ phần mà thuộc một loại hình công ty khác có
Trang 4thể là công ty t nhân, công ty TNHH một thành viên hay Công ty liên doanh( nếu chủ sở hữu là Nhà nớc)
3.2 Những ngời có vốn muốn tham gia đầu t để kinh doanh thu lợi nhuận
Đây là hình thức đầu t mạo hiểm nhất so với các hình thức đầu t khácnh mua công trái, trái phiếu, gửi ngân hàng Trong kinh doanh có khả năngbị phá sản nhng bù lại là hình thức đầu t có hứa hẹn nhất và không bị lạm phátvới món tiền lớn
3.3 Lợi nhuận thu đợc phải có đủ sức hấp dẫn ngời có vốn tham gia kinhdoanh
Nếu lợi nhuận trong kinh doanh mang lại lớn hơn lợi tức ngân hànghoặc lợi tức do đầu t vào các lĩnh vực khác và lớn hơn đủ mức cần thiết thì ng-ời có vốn mới sẵn sàng góp vốn vào công ty cổ phần để tham gia kinh doanh
3.4 Phải có sự nhất trí thành lập công ty
Những ngời có vốn muốn tham gia kinh doanh phải thoả thuận đợc vớinhau để cùng góp vốn và đứng ra thành lập công ty cổ phần trên cơ sở nhữngquy định của pháp luật Nếu không thoả thuận đợc thì công ty cổ phần khôngthể thành lập đợc
4 Cơ cấu tổ chức và hoạt động của công ty cổ phần
4.1 Cổ phần, cổ phiếu và cổ đông
Vốn của công ty cổ phần đợc chia thành nhiều phần bằng nhau gọi làcác cổ phần Chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành hoặc bút toán ghi sổxác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty gọi là cổ phiếu.Cổ phiếu có thể ghi tên hoặc không ghi tên Giá trị của mỗi cổ phiếu gọi làmệnh giá cổ phiếu Cổ phiếu bảo đảm cho ngời chủ sở hữu có quyền lĩnh mộtphần thu nhập của công ty tơng ứng với số tiền ghi trên cổ phiếu
Một công ty chỉ đợc phép phát hành một số lợng cổ phiếu nhất định Cổphiếu thờng và cổ phiếu u đãi do công ty phát hành hình thành nên vốn cổphần của công ty Cổ phiếu chứng minh t cách thành viên của những ngời gópvốn vào công ty cổ phần, những thành viên này gọi là cổ đông Mỗi cổ đôngcó thể mua một hoặc nhiều cổ phiếu Quyền và trách nhiệm, lợi ích của mỗicổ đông phụ thuộc vào số lợng cổ phiếu của họ trong công ty Cổ đông nắmđợc số lợng cổ phiếu khống chế thì có thể nắm đợc quyền chi phối mọi hoạtđộng cuả công ty.Theo điều 51 và 53 của Luật doanh nghiệp Việt Nam thì : - Cổ đông có quyền tự do chuyển nhợng cổ phần cho ngời khác trừ cổ đôngsở hữu cổ phần u đãi Và trong ba năm đầu từ khi thành lập công ty cổ đôngsáng lập chỉ đợc chuyển nhợng cổ phần nếu đợc sự đồng ý của Đại hội Đồngcổ đông
- Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân số lợng cổ đông tối thiểu là 3 và khônghạn chế số lợng tối đa
- Cổ đông có hai loại là cổ đông u đãi và cổ đông phổ thông Cổ đông phổthông có các quyền cơ bản nh : tham dự và biểu quyết tất cả các vấn đề thuộcthẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông ( mỗi cổ phần có một phiếu biểuquyết), đợc nhân cổ tức với mức theo quy định của Đại hội đồng cổ đông Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu trên 10% số cổ phần phổ thông trong thờihạn liên tục ít nhất là 6 tháng hoặc tỷ lệ khác nhỏ hơn theo quy định của điềulệ công ty có quyền đề cử ngời vào Hội đồng Quản trị và Ban kiểm soát, yêucầu triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông
4.2 Cơ cấu tổ chức và điều hành hoạt động của công ty cổ phần
Do đặc điểm nhiều chủ sở hữu trong công ty cổ phần nên các cổ đôngkhông thể trực tiếp thực hiện vai trò chủ sở hữu của mình mà phải thông quatổ chức đại diện làm nhiệm vụ trực tiếp quản lý công ty bao gồm: Đại hội cổđông, Hội đồng quản trị, Giám đốc điều hành và Ban kiểm soát Đại hội cổđông là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, là Đại hội của những cổđông sở hữu đối với công ty cổ phần Đại hội cổ đông có 3 hình thức là: Đạihội hội đồng cổ đông thành lập, Đại hội đồng cổ đông bất thờng và Đại hộihội đồng cổ đông Hội đồng quản trị là bộ máy quản lý của công ty cổ phần
Trang 5bao gồm những thành viên có trình độ chuyên môn cao và quản lý giỏi để cóthể hoàn thành tốt nhiệm vụ do Đại hội hội đồng cổ đông giao phó Số thànhviên do Đại hội cổ đông quyết định và đợc ghi vào điều lệ của công ty Hộiđồng quản trị có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liênquan đến mục đích, quyền lợi của công ty, trừ các vấn đề thuộc thẩm quyềncủa Đại hội đồng cổ đông Hội đồng Quản trị tự bầu chủ tịch Hội đồng và chủtịch Hội đồng Quản trị có thể kiêm Tổng giám đốc công ty nếu điều lệ côngty không có qui định khác.
Giám đốc điều hành là ngời điều hành hoạt động hàng ngày của côngty và chịu trách nhiệm trớc hội đồng quản trị về việc thực hiện các nhiệm vụvà quyền hạn đợc giao Về thực chất giám đốc điều hành là ngời làm thuê chochủ tịch Hội đồng Quản trị Giám đốc không làm việc theo nhiệm kỳ mà theothời hạn hợp đồng ký kết với chủ tịch Hội đồng Quản trị.
Ban kiểm soát có vai trò giám sát các hoạt động của công ty Số lợnguỷ viên kiểm soát theo qui định trong điều lệ của công ty Những ngời nàykhông phải là thành viên của Hội đồng Quản trị và giám đốc.
Phân chia lợi nhuận trong công ty cổ phần: Trong công ty cổ phần quanhệ phân phối đợc thực hiện theo nguyên tắc vốn góp của các cổ đông và phụthuộc vào lợi nhuận của công ty Lợi nhuận của công ty sau khi dùng cho cáckhoản chung cần thiết, phần còn lại đợc chia đều cho các cổ đông tỷ lệ vớiphần vốn góp của họ và gọi là cổ tức.
5 Các loại công ty cổ phần trên thế giới.
ở các nớc khác nhau công ty cổ phần có thể khác nhau về tên gọi ởPháp là công ty vô danh, ở Anh là công ty TNHH ( company Ltd ) ở Mỹ nóđợc gọi là công ty kinh doanh ( comercial – coorporation) ở Nhật Bản làcông ty chung cổ phần ( Habusiki Haishu) Tuy nhiên xét về bản chấtchung không có gì khác nhau lớn.
II Vai trò của công ty cổ phần trong nền kinh tế quốc dân 1 Sự ra đời của công ty cổ phần là tất yếu khách quan
Công ty cổ phần là sự hình thành một kiểu tổ chức doanh nghiệp trongnền kinh tế thị trờng Nó ra đời không nằm trong ý muốn chủ quan của bất cứlực lợng nào mà là một quá trình kinh tế khách quan do các nguyên nhân sau:
1.1 Quá trình xã hội hoá t bản, tăng cờng tích tụ và tập trung t bản ngàycàng cao
Trong nền sản xuất hàng hoá quy luật giá trị tác động mạnh đến sựcạnh tranh khốc liệt giữa các nhà t bản buộc họ phải tìm cách cải tiến nângcao trình độ kỹ thuật nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí sản xuấtnhằm tạo cho giá trị hàng hoá cá biệt của mình thấp hơn giá trị hàng hoá xãhội thì mới có thể tiếp tục tồn tại và
phát triển Điều này thờng chỉ những nhà t bản lớn, có quy mô sản xuất ở mứcđộ nhất định mới có đủ khả năng để trang bị kỹ thuật hiện đại làm cho năngsuất lao động tăng lên do đó mới có thể thắng đợc trong cạnh tranh Cònnhứng nhà t bản nào có giá trị hàng hoá cá biệt cao hơn mức giá trị hàng hoáxã hội thì sẽ bị thua lỗ và phá sản Để tránh điều này các nhà t bản vừa và nhỏphải tự tích tụ vốn để mở rộng quy mô sản xuất và hiện đại hoá các trang thiếtbị tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động hạ giá thành sản phẩm Song đâylà một biện pháp rất khó thực hiện do việc tích tụ vốn phải mất một thời giankhá dài, vì thế các nhà t bản vừavà nhỏ phải thoả hiệp liên minh với nhau đểtập trung t bản cá biệt của họ lại thành một t bản lớn đủ sức cạnh tranh vàdành u thế với các nhà t bản khác Chính từ hình thức tập trung vốn này cáccông ty cổ phần dần dần hình thành và phát triển ngày càng mạnh mẽ
Trang 6
1.2 Sự ra đời và phát triển của nền đại công nghiệp cơ khí, của tiến bộ kỹthuật tạo động lực thúc đẩy công ty cổ phần hình thành và phảt triển
Công ty cổ phần ra đời rất sớm ( thế kỷ 16) nhng phải đợi đến cuối thếkỷ 19 mới phát triển một cách rộng rãi và trở thành phổ biến trong các nớc tbản Công ty cổ phần hình thành và phát triển mạnh mẽ phù hợp với tính chấtvà trình độ phát triển của lực lợng sản xuất và yêu cầu khắc nghiệt của cạnhtranh trong nền kinh tế thị trờng
Sự phát triển của lực lợng sản xuất và do trình độ kỹ thuật ngày càngphát triển cao đòi hỏi t bản cố định tăng lên và vì thế quy mô tối thiếu mà mộtnhà t bản phải có để có thể kinh doanh trong điều kiện bình thờng cũng nhngày càng lớn hơn Một nhà t bản cá biệt không thể đáp ứng đợc số vốn đóphải có sự liên minh tập trung nhiều t bản cá biệt còn đang phân tán trong nềnkinh tế bằng cách góp vốn để cùng kinh doanh Với sự tập trung vốn nh vậyđã hình thành công ty cổ phần Mặt khác do kỹ thuật ngày càng phát triển làmxuất hiện ngày càng nhiều ngành, nhiều lĩnh vực kinh doanh và những mặthàng mới có hiệu quả hơn đã thu hút đợc các nhà t bản đổ xô vào các ngành,lĩnh vực và các mặt hàng mới này bằng cách di chuyển t bản từ các ngành,lĩnh vực và các ngành kinh doanh kém hiệu quả Điều này càng gây ra nhiềukhó khăn cho các nhà t bản khi thực hiện di chuyển vốn bởi vì họ không thểbỗng chốc xoá bỏ ngay các xí nghiệp đang có để thu hồi và chuyển vốn sangxây dựng ngay một doanh nghiệp mới mà chỉ có thể rút bớt và chuyển dầntừng bộ phận mà thôi Quy luật đó có thể kéo dài và do vậy họ có thể mất thờicơ Mâu thuẫn đó chỉ đợc giải quyết bằng cách các nhà t bản cá biệt liên minhvới nhau, cùng nhau góp vốn để xây dựng các doanh nghiệp lớn, cùng chungmục tiêu đi tìm lợi nhuận siêu ngạch họ đã gặp nhau và nhanh chóng thoảthuận cùng nhau góp vốn để thành lập công ty cổ phần để cùng kinh doanh
1.3 Sự phân tán t bản để tránh rủi ro trong cạnh tranh và tạo thế mạnh vềquản lý
Sản xuất càng phát triển, trình độ kỹ thuật ngày càng cao, cạnh tranhcàng khốc liệt thì sự rủi ro trong kinh doanh đe doạ phá sản đối với các doanhnghiệp ngày càng lớn Để tránh những rủi ro này các nhà t bản đã phải phântán t bản của mình tham gia đầu t kinh doanh ở nhiều ngành, nhiều công tykhác nhau Điều này có thể làm cho họ chia sể sự thiệt hại cho nhiều ngời khigặp rủi ro Mặt khác do cùng đợc một số đông ngời quản lý nên tập trung pháthuy đợc sức mạnh trí tuệ của nhiều ngời trách đợc rủi ro và thành công hơntrong kinh doanh
1.4 Sự phát triển của tín dụng tạo động lực thúc đẩy công ty cổ phần rađời và phảt triển
Kinh tế hàng hoá phát triển dẫn tới sự ra đời và phát triển của nhiềuloại thị trờng trong đó có thị trờng vốn Tín dụng là quan hệ kinh tế dới hìnhthức quan hệ tiền tệ mà ngời chủ sở hữu tiền tệ cho ngời khác vay trong mộtthời gian nhất định để thu hồi một món lời gọi đó là lợi tức
Trong nền kinh tế thị trờng tín dụng có một vai trò to lớn trong quátrình cạnh tranh làm giam chi phí lu thông và đẩy nhanh quá trình tái sảnxuất.Tín dụng còn có vai trò, động lực thúc đẩy việc hình thành và phát triểncác công ty cổ phần bởi vì:
-Việc phát hành cổ phiếu trong công ty cổ phần không thể thực hiện đợcnếu không có thị trờng tiền tệ phát phát triển, nếu không có những doanhnghiệp và dân c có nhu cầu sử dụng vốn tiền tệ trên thị trờng.
-Thực tiễn lịch sử ra đời và phát triển của các công ty cổ phần trên thế giớiđều chứng tỏ việc phát hành cổ phiếu chỉ đợc thực hiện thông qua các ngânhàng, đôi khi còn do bản thân ngân hàng tiến hành.
Tóm lại, công ty cổ phần là quá trình kinh tế khách quan do đòi hỏi củasự hình thành và phát triển kinh tế thị trờng , nó là kết quả tất yếu của quátrình tập trung t bản nó diễn ra một cách mạnh mẽ cùng với sự phát triển nềnđại công nghiệp cơ khí và sự tự do cạnh tranh dới chủ nghĩa t bản.
Trang 72.Vai trò của công ty cổ phần đối với sự phát triển nền kinh tế quốcdân.
Với những đặc điểm rất riêng của mình công ty cổ phần có vai trò quantrong đối với việc thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, cụ thể là: - Công ty cổ phần có khả năng tập trung vốn nhanh chóng với quy mô lớnđể thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh khổng lồ mà không nhà t bảnriêng biệt nào có thể tự mình làm nổi Các Mác đã đánh giá vai trò nàycủacông ty cổ phần nh sau: "Nếu nh cứ phải chờ cho đến khi tích luỹ làm chomột nhà t bản riêng lẻ lớn lên đến mức có thể đảm đơng việc xây dựng đờngsắt thì có lẽ đến ngày nay thế giới vẫn không có đờng sắt Ngợc lại qua côngty cổ phần sự tập trung đã thực hiện đợc việc đó chỉ trong nháy mắt"
- Công ty cổ phần góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng của đồng vốn bởivì : Thứ nhất, do hình thức tự cấp phát tài chính bằng huy động vốn đã đề caotrách nhiệm của doanh nghiệp nâng cao sự quan tâm đến sử dụng hiệu quảnguồn vốn Mặt khác do sức ép của cổ đông do việc đòi chia lãi cổ phần vàmuốn duy trì giá cổ phiếu cao trên thị trờng chứng khoán khiến doanh nghiệpphải phấn đấu nâng cao hiêụ quả sử dụng đồng vốn Thứ hai, là do lợi nhuậncủa các công ty cổ phần là khác nhau trong các lĩnh vực khác nhau thúc đẩynên có thể dẫn dắt tiền vốn nhàn rỗi từ nhiều kênh khác nhau trong xã hội vàocác ngành, các lĩnh vực có năng suất lao động và tỷ suất lợi nhuận cao làmcho vốn đợc phân bổ và sử dụng có hiệu quả trong nền kinh tế
- Công ty cổ phần tạo ra một cơ chế phân bổ rủi ro đặc thù đã hạn chế đợcnhững tác động tiêu cực về kinh tế xã hội khi một doanh nghiệp lâm vào tìnhtrạng khủng hoảng Chế độ đã hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại củarủi ro thua lỗ Vốn tự có của công ty huy động thông qua việc phát hành cổphiếu là vốn của nhiều cổ đông do đó san sẻ rủi ro cho nhiều cổ đông Nhờvậy khi công ty cổ phần phá sản hậu quả về mặt kinh tế xã hội đ ợc hạn chế ởmức thấp nhất Cách thức huy động vốn của công ty cổ phần đã tạo điều kiệncho các nhà đầu t tài chính có thể mua cổ phiếu, trái phiếu ở các công ty ởnhiều ngành khác nhau nên giảm bớt đợc tổn thất khi công ty bị phá sản sovới việc đầu t vào một công ty Cơ chế phân bổ rủi ro này đã tạo điều kiện chonhững ngời có vốn mạnh dạn đầu t vào một công ty làm cho nền kinh tế pháttriển và có xu hớng ổn định hơn
- Việc phát hành chứng khoán của công ty cổ phần cùng với việc chuyểnnhợng mua bán chứng khoán đến một mức độ nhất định sẽ tạo điều kiện chosự ra đời của thị trờng chứng khoán – trái tim của thị trờng vốn ý nghĩa cănbản của thị trờng chứng khoán là ở chỗ : Đó là nơi các nhà kinh doanh có thểtìm kiếm đợc nguồn tài trợ cho hoạt động đầu t sản xuất kinh doanh, là nơikhai thông các nguồn tiết kiệm của những ngời tích luỹ đến các nhà đầu t, làcơ chế phân bổ các nguồn vốn đầu t phù hợp với yêu cầu của một nền kinh tếthị trờng, và còn là cơ sở quan trọng để Nhà nớc qua đó sử dụng các chínhsách tiền tệ can thiệp vào hoạt động của nền kinh tế nhằm đạt đợc mục tiêulựa chọn
- Công ty cổ phần đảm bảo sự tham gia của đông đảo của công chúng, lại cócơ cấu tổ chức quản lý chắt chẽ, phân định rõ ràng giữa quyền sở hữu vàquyền kinh doanh nên đã tạo điều kiện cho ngời lao động tham gia quản lýcông ty một cách thực sự, sử dụng đợc những giám đốc tài năng, đảm bảo đợcquyền lợi, lợi ích và trách nhiêm của chủ sở hữu, đẩy nhanh quá trình phâncông lao động xã hội, thực hiện tốt nguyên tắc " ai giỏi nghề gì làm nghề ấy "giúp mọi ngời đợc làm việc ở vị trí thích hợp để có thể phát huy hết tài năngsáng tạo vốn có của mình
- Công ty cổ phần là hình thức liên doanh tốt nhất để tranh thủ sự tham giađầu t của nớc ngoài Với một nền kinh tế đặc biệt là nền kinh tế đang pháttriển thì việc đó thu hút nguồn vốn, khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý thôngqua liên doanh liên kết với nớc ngoài là vô cùng cần thiết để phát triển kinh tếtrong nớc
Trang 9Ch ơng II
Vai trò của công ty cổ phần
đối với phát triển kinh tế ở nớc ta hiện nayI Quá trình hình thành công ty cổ phần ở Việt nam
1 Quá trình hình thành là tất yếu khách quan.
Công ty cổ phần là hình thức kinh tế mới xuất hiện khi nớc ta chuyểnsang nền kinh tế nhiều thành phần Sự hình thành công ty cổ phần ở nớc ta làmột thực tế khách quan, một xu hớng tất yếu trong quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc la phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủnghĩa Do vậy nớc ta cần phải hình thành công ty cổ phần dựa trên một số căncứ sau :
1.1 Sự hạn chế và kém hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của một sốdoanh nghiệp Nhà nớc.
Trong thời gian 10 năm đổi mới một số doanh nghiệp Nhà nớc hoạt độngkhông hiệu quả còn nhiều hạn chế Nằm nâng cao hiệu quả hoạt động của cácdoang nghiệp trong nớc đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nớc Động lực lợiích là mục tiêu cao nhất của doanh nghiệp, của ngời có vốn cũng nh ngời laođộng Nó là cơ sở bên trong thúc đẩy việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp, đòi hỏi phải tìm đến một hình thức kinh tế thíchhợp là công ty cổ phần bởi trong công ty cổ phần quyền sở hữu và quyền sửdụng tài sản đợc phân tách rõ ràng nên cơ chế phân phối lợi ích đợc giải quyếttơng đối ổn thoả.
1.2 Nhu cầu cải cách hệ thống DNNN để nâng cao vai trò chủ đạo củaKinh tế Nhà nớc.
Hiện nay khu vực DNNN kinh doanh với hiệu quả rất kém ( Chiếm70% tổng số vốn của nền kinh tế xong chỉ tạo ra 40% GDP ) Vì vậy việc cảicách hệ thống DNNN theo hớng đa dạng hoá sở hữu, cải tiến quản lý và nângcao hiệu quả là cấp bách hơn bao giờ hết, bởi có nh thế DNNN mới vơn lêngiữ vai trò chủ đạo, đảm bảo cho các thành phần kinh tế khác đi theo quỹ đạoXHCN, ổn định chính trị – xã hội và vững bớc đi lên XHCN Một trongnhững biện pháp cải cách DNNN hiện nay ở Việt nam là cổ phần hoá doanhnghiệp Nhà nớc Nh vậy quá trình hình thành công ty cổ phần từ cổ phần hoáDNNN là xu hớng tất yếu hiện nay.
1.3 Nhu cầu huy động vốn của các tổ chức, các cá nhân trong và ngoài n ớc để phục vụ cho sự nghiệp CNH – HĐH Đất nớc.
-Đặc biệt của cơ chế huy động vốn của công ty cổ phần là có thể thu hútcác nguồn vốn quy mô lớn của các ngân hàng đến các nguồn vốn vô cùng nhỏcủa các tầng lớp dân c Cơ chế huy động vốn của công ty cổ phần ở trình độxã hội hoá rất cao so với huy động vốn của ngân hàng, đây là cách huy độngvốn tiên tiến nhất phù hợp với xu hớng phát triển của nền kinh tế hiện đại.
1.4 Sự hình thành công ty cổ phần là sự phát triển hợp với xu thế thời đại
Hiện nay xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế và cổ phần hoá doanhnghiệp nhà nớc đã diễn ra ở mọi nớc trên thế giới Trong bối cảnh đó, sự giaolu, hoà nhập, hợp tác kinh tế giữa các quốc gia là tất yếu khách quan Mộttrong các hình thức liên kết kinh tế giữa các quốc gia dới hình thức góp vốnkinh doanh là công ty cổ phần vì đây là hình thức kinh tế có trình độ xã hộihoá rất cao, phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất và quốc tếhoá đời sống kinh tế của nhiều quốc gia.
2 Quá trình hình thành công ty cổ phần ở Việt nam
Trong lịch sử hình thành và phát triển có hai phơng pháp để thành lậpcác công ty cổ phần đó là thành lập mới các công ty cổ phần và cổ phần hoácác doanh nghiệp Nhà nớc đã có.
Trang 10Do nền kinh tế Việt nam hiện nay có những đặc điểm cụ thể, riêng biệtso với các các nớc khác trên thế giới nên việc thành lập mới các công ty cổphần không đợc chú trọng phát triển Hiện nay ở Việt nam, kinh tế quốcdoanh đang nắm vai trò chủ đạo, hiện có 7500 doanh nghiệp nhà nớc, nắmgiữ khoảng 80% tài sản quốc gia, 90% lao động lành nghề và cán bộ khoa họckỹ thuật, 95% tín dụng nhà nớc Nhng có đến 20% -30% doanh nghiệp đanglàm ăn thua lỗ, ngoài ra đây còn là khu vực có rất nnhiều tiêu cực nh lãngphí , quân liêu làm thất thoát tài sản Mục tiêu cải cách hệ thống DNNN đẻnâng cao vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế quốc dân đã và đang đợc đềra một cách bức bách Chính việc cải cách hệ thống DNNN bằng cách cổphần hoá là con đờng khả thi và có hiệu quả nhất đang đợc Đảng và Nhà nớcta quán triệt nên chúng ta chỉ tập chung đi sâu vào việc hình thành các côngty cổ phần bằng cách cổ hoá các DNNN.
Việc cổ phần hoá các DNNN đợc tiến hành theo ba phơng thức sau:
một là giữ nguyên giá trị hiện có của doanh nghiệp và phát hành cổ phiếu
theo quy định nhằm thu hút vốn để phát triển , hai là bán một phần hiện cócủa doanh nghiệp, ba là tách một bộ phận của doanh nghiệp đã đủ điều kiện
cổ phần hoá.
Từ tháng 11năm 1987 trong Quyết định 217 của HĐBT Chính phủ đãxác định chủ trơng thí điểm bán cổ phần cho cán bộ công nhân viên cácDNNN Song phải sang đầu những năm 1990 , chủ trơng này mới thực sự đợctriển khai trong thực tế Có thể chia quá trình cổ phần hoá DNNN ở nớc tathành ba giai đoạn sau đây:
Giai đoạn thí điểm (1992-1995) : Thực hiện chỉ thị 202/ CT ngày 8/6/1992
của chủ tịch Hội đồng bộ trởng về thí điểm chuyển một số doanh nghiệpthành công ty cổ phần và chỉ thị số 84/TTg ngày 4/3/1993 về xúc tiến thựchiện thí điểm cổ phần hoá doanh nghiệp và các giải pháp đa dạng hoá hình
thức sở hữu đối với DNNN Trong bớc đầu hoạt động , các công ty cổ phần
mới thành lập này đều thu đợc những kết quả sản xuất kinh doanh khả quan
Giai đoạn mở rộng cổ phần hoá (từ tháng 5/1996 đến tháng 6/1998): Từ kết
quả thí điểm của giai đoạn trớc, ngày7/5/1996 Chính phủ đã ban hành nghịđịnh 28/CP về chuyển đổi một số DNNN thành công ty cổ phần Nghị địnhnày đã tạo nên khuôn khổ pháp lý đầy đủ để tiến hành cổ phần hoá DNNN ,công tác cổ phần hoá đợc các cấp các ngành quan tâm hơn
Giai đoạn đẩy mạnh cổ phần hoá (từ tháng6\1998): Nghị định 44/CP ngày
29/06/1998 đã thay thế nghị định 28/CP với tinh thần tạo đông lực mạnh mẽhơn cho doanh nghiệp và ngời lao đọng làm ở các doanh nghiệp tiến hành cổphần hoá, đơn giản hoá các thủ tục chuyển sang công ty cổ phần Trong bớcđầu hoạt động , các công ty cổ phần đều phát triển đợc sản xuất kinh doanh ,không những đảm bao đợc việc làm mà còn thu hút thêm lao động, thu nhậpcủa ngời lao động đợc nâng cao
3 Các loại công ty cổ phần ở Việt Nam
Loại công ty cổ phần đầu tiên chúng ta đề cập đến đó là công ty cổphần quốc doanh Đây là một giải pháp để khắc phục khuyết tật của hìnhthức sở hữu nhà nớc và tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý trong khu vực quốcdoanh Công ty cổ phần quốc doanh gồm nhiều chủ sở hữu : Nhà nớc, nhữngngời lao động trực tiếp trong công ty cổ phần , các cá nhân và các tổ chứckhác Một đặc điểm quan trọng là nhà nớc nắm giữ cổ phần khống chế để chiphối các hoạt động của các công ty cổ phần do đó đợc gọi là các công ty cổphần quốc doanh Ngời thay mặt nhà nớc với t cách là một cổ đông trong Hộiđồng quản trị có vai trò, quyền hạn, trách nhiệm rõ ràng hơn so với vai trò chủsở hữu gắn với bộ máy Nhà nớc và viên chức Nhà nớc Ngoài ra do cũng làcông ty cổ phần nên nó có đầy đủ các vai trò , đặc điểm của công ty cổ phầnđã nêu
Loại công ty cổ phần thứ hai là công ty cổ phần liên doanh với nớcngoài Chúng ta đều biết rằng công ty cổ phần là hình thức liên doanh tốt nhất
Trang 11để tranh thủ đầu t của nớc ngoài Do đó với một nền kinh tế đang phát triểnnh nớc ta hiện nay, sự ra đời của công ty cổ phần liên doanh với nớc ngoàiđặc biệt quan trọng Điểm khác cơ bản của loại hình công ty cổ phần nàysovới công ty cổ phần quốc doanh đó là sự tham gia của các cá nhân, tổ chứcnớc ngoài vào mọi bộ phận của công ty Mặc dù vậy do nớc ta dịnh hớngphát triển một nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc nên trong cáccông ty cổ phần loại này chủ yếu vẫn là Nhà nớc nắm cổ phiếu khống chế.
Loại công ty cổ phần thứ ba : là công ty cổ phần 100% vốn nớc ngoài.Đó là những công ty cổ phần do các cá nhân hoặc tổ chức nớc ngoài lập nên ởViệt nam Cũng có thể là một công ty cổ phần liên doanh với nớc ngoài nhngsau một thời gian làm ăn, các cá nhân hoặc tổ chức kinh tế nớc ngoài dần dầnnắm đợc toàn bộ số cổ phiếu của công ty
Ta cũng cần phân biệt đợc công ty cổ phần với công ty hợp doanh vàcông ty trách nhiệm hữu hạn – hai loại công ty này đang tồn tại khá phổ biếnở Việt Nam Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa chúng đó là công ty hợp danhvà công ty TNHH nhiêù thành viên không đợc phát hành cổ phiếu và tráiphiếu trong quá trình kinh doanh Trong trờng hợp thiếu vốn thì công ty chỉcó thể huy động các cổ đông góp thêm mà thôi Việc đóng góp này do Đạihội cổ đông quyết định.