TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾVIỆN QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN: VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Sinh viên: Mai Phúc ThảoMã sinh viên: 21050325Lớp: QH2021E QTKD CLC1
Mã học phần: BSA4018Giảng viên: Đỗ Minh Cương
Hà Nội – 2022
Trang 2MỤC LỤC
A Các nội dung chính đã học của học phần Văn hóa doanh nghiệp và Đạo đức kinh doanh 3
I Văn hóa doanh nghiệp 3
1.Khái niệm 3
2.Cấu trúc của văn hóa doanh nghiệp 3
3.Vai trò của văn hóa doanh nghiệp 4
4.Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp 4
5.Mô hình văn hóa doanh nghiệp Edgar Schein 4
II.Đạo đức kinh doanh 4
1.Khái niệm 4
2.Các nguyên tắc, chuẩn mực của đạo đức kinh doanh 4
3.Vai trò của đạo đức của kinh doanh 5
4.Xây dựng và thực hành đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp 5
III Mối liên hệ giữa các nội dung đã học 5
B Phân tích nội dung, đặc điểm văn hóa doanh nghiệp của Vietcombank 6
I.Lý thuyết chung 7
1.Văn hóa doanh nghiệp 7
2.Mô hình văn hóa doanh nghiệp Edgar Schein 7
II.Văn hóa doanh nghiệp Vietcombank 7
3 Nhận xét chung về văn hóa Vietcombank và đóng góp cải thiện văn hóa Vietcombank 14
C Nội dung, đặc điểm của văn hóa doanh nghiệp có thay đổi theo thời gian không? Vì sao? 15
I Tại sao nói kinh doanh qua mạng có nhiều hành vi thiếu đạo đức và thủ đoạn lừa đảo? 16
II.Giải pháp nâng cao đạo đức kinh doanh 17
1 Giải pháp về phía nhà nước 17
2 Giải pháp về doanh nghiệp 18
3 Giải pháp về phía người tiêu dùng 19
2
Trang 3Câu 1: Trình bày một cách tóm tắ t về các nộ i dung chính đã họ c của họcphần Văn hóa doanh nghiệp và Đạo đức kinh doanh? Chỉ ra mối liên hệgiữa các phần nội dung này?
A.Các nội dung chính đã học của học phần Văn hóa doanh nghiệp và Đạođức kinh doanh
Học phần trang bị cho sinh viên các kiến thức và kỹ năng cơ bản, hiện đại vềvăn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp phù hợp với bốicảnh hội nhập quốc tế Nội dung học phần tập trung vào 2 cấu phần chính:
I.Văn hóa doanh nghiệp
1.Khái niệm
Văn hóa doanh nghiệp (Văn hóa công ty) là một dạng của văn hóa tổ chứcbao gồm những giá trị, những nhân tố văn hóa mà doanh nghiệp làm ra trongquá trình sản xuất, kinh doanh, tạo nên cái bản sắc của doanh nghiệp và tácđộng tới tình cảm, lý trí hành vi của tất cả các thành viên của nó.
2.Cấu trúc của văn hóa doanh nghiệp
Hành vi ứng xử, phong cách và lối hành động chung của doanh nghiệpCác hoạt động sinh hoạt văn hóa nghệ thuật như ca nhạc, văn chương của doanh nghiệp
Phong tụp, tập quán, thói quen, tâm lý chung của doanh nghiệp
Các truyền thuyết, huyền thoại hoặc tín ngưỡng chung của doanh nghiệp Các triết lý, hệ tư tưởng chung của doanh nghiệp
Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp
Trang 4Nói cách khác, văn hóa doanh nghiệp chính là lối ứng xử, lối sống và hoạt động,lối suy nghĩ và hệ thống các giá trị của doanh nghiệp Trong các yếu tố trên, các triết lývà bảng giá trị của doanh nghiệp quan trọng nhất, bao gồm: chân, thiện, mỹ.
3.Vai trò của văn hóa doanh nghiệp
Văn hóa doanh nghiệp tạo ra sự thống nhất của mọi thành viên trongdoanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp là bản sắc, đặc tính để phân biệtdoanh nghiệp này với doanh nghiệp khác Văn hóa doanh nghiệp bảo tồnđược cái bản sắc của doanh nghiệp qua nhiều thế hệ thành viên.
4.Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp
Văn hóa dân tộc, người lãnh đạo, ảnh hưởng từ văn hóa bên ngoài.
5.Mô hình văn hóa doanh nghiệp Edgar Schein
Biểu hiện hữu hình: là các sản phẩm có thể nhìn thấy, nghe thấy, cảm thấynhưng khó giải thích: kiến trúc, trang phục, logo, lễ nghi, ứng xử, giao tiếp
Các giá trị chia sẻ: các tư tưởng, giá trị được lãnh đạo đề ra, triết lý kinh doanh, đạo đức nghề nghiệp, tầm nhìn, các giá trị cốt lõi, chuẩn mực chung
Niềm tin ngầm định hay các giả định căn bản: nhận thức, niềm tin, cách đánh giá về con người, triết lý sống và làm việc.
II.Đạo đức kinh doanh
1 Khái niệm
Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điềuchỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh Đạođức kinh doanh chính là đạo đức được vận dụng vào trong hoạt động kinh doanh.
2.Các nguyên tắc, chuẩn mực của đạo đức kinh doanh
4
Trang 5Tính trung thực, tôn trọng con người, gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi íchcủa khách hàng, coi trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội; bí mật vàtrung thành với các trách nhiệm đặc biệt.
3 Vai trò của đạo đức của kinh doanh
Đạo đức kinh doanh là bộ phận cấu thành quan trọng nhất của văn hóa kinhdoanh, là yếu tố nền tảng tạo nên sự tin cậy của đối tác, khách hàng và người tiêudùng đối với doanh nghiệp Đạo đức kinh doanh chính là cơ sở để xây dựng lòng tin,sự gắn kết và trung thành của các nhân viên trong doanh nghiệp, bảo đảm có ứng xửđúng chuẩn mực đạo đức qua đó không ngừng nâng cao hình ảnh doanh nghiệp.
4.Xây dựng và thực hành đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp
Tổ chức và thực hiện chương trình đạo đức kinh doanh.
Nguyên tắc quản trị chương trình đạo đức kinh doanh: sự gương mẫu của lãnhđạo, quản lý; khuyến khích tuân thủ kỷ luật, xây dựng cam kết của cá nhân, tập thể; đánh giá công bằng; đảm báo quá trình học hỏi.
Triển khai thực hành chương trình đạo đức kinh doanh: xác định mục tiêu, bốicảnh; xây dựng chương trình, nội dung đạo đức kinh doanh; tổ chức thực hiện;đánh giá kết quả; điều chỉnh và hoàn thiện.
B Mối liên hệ giữa các nội dung đã học
Văn hóa doanh nghiệp và Đạo đức kinh doanh có mối liên hệ chặt chẽ vớinhau, cụ thể Đạo đức kinh doanh là giá trị cốt lõi của Văn hóa doanh nghiệp.Thực chất, hệ thống các tiêu chuẩn đạo đức chuẩn mực trong kinh doanh đãgóp phần xây dựng nên văn hóa đẹp và mạnh trong doanh nghiệp; ngược lại,nếu không có đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp sẽ trở thành văn hóaxấu và cần được điều chỉnh dựa trên hệ thống chuẩn mực đạo đức ấy.
Trang 6Mối liên hệ giữa các nộ i dung kiến thức trong Văn hóa doanh nghiệp: Từkiến thức cơ bản (khái niệm, cấu trúc, vai trò) đến các yếu tố ảnh hưởng vàmô hình văn hóa doanh nghiệp đều là những lí thuyết trọng tâm, mỗi phầnnói lên đặc điểm riêng của văn hóa doanh nghiệp; song, cùng tạo nên hệthống nội dung tổng quan và hoàn chỉnh của văn hóa doanh nghiệp.
Mối liên hệ giữa các nội dung kiến thức trong Đạo đức kinh doanh: Các kiếnthức tổng quan (khái niệm, các nguyên tắc, vai trò) của đạo đức kinh doanh lànền tảng tri thức để ta đi vào xây dựng và thực hành đạo đức kinh doanh.
Câu 2: Phân tích nội dung, đặc điểm VHDN của một doanh nghiệp ở Việt Nam mà
em biết Nội dung, đặc điểm của VHDN có thay đổi theo thời gian không? Vì sao?
A.Phân tích nội dung, đặc điểm văn hóa doanh nghiệp của VietcombankLỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế Việt Nam đang phát triển ngày một mạnh mẽ song song với sự giatăng, sự trưởng thành và lớn mạnh của các doanh nghiệp trong nước Bên cạnh sựgiao thoa nguồn lực còn có sự giao thoa giữa các dòng văn hóa đa dạng, ảnh hưởngsâu sắc đến phong cách làm việc của từng doanh nghiệp Cạnh tranh về kĩ thuật, máymóc không còn chiếm đại vị lâu dài do sự khuếch tán nhanh của công nghệ kĩ thuật.Thay vào đó vai trò của văn hóa doanh nghiệp trong cạnh tranh khác với kĩ thuật ở chỗvăn hóa doanh nghiệp rất khó bắt chước, đi theo; nó sẽ tạo ra những đặc điểm, sức hútriêng cho doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp góp phần quan trọng trong việc địnhhình tính cách, phong thái của những con người trong doanh nghiệp Trước tầm quantrọng của văn hóa doanh nghiệp, tôi đã tìm hiểu văn hóa của Vietcombank để có cáinhìn sâu sắc hơn về văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp của một công ty cụ thểmà đang chiếm tỉ trọng người tiêu dùng khá lớn ở Việt Nam.
NỘI DUNG
6
Trang 7I. Lý thuyết chung 1 Văn hóa doanh nghiệp
Văn hóa doanh nghiệp là toàn bộ các giá trị văn hóa được gây dựng nên trongsuốt quá trình tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, trở thành các giá trị, cácquan niệm và tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp ấy vàchi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên trong doanh nghiệpđể theo đuổi và thực hiện các mục đích của doanh nghiệp.
2.Mô hình văn hóa doanh nghiệp Edgar Schein
BIỂU HIỆNHỮU HÌNH
GIÁ TRỊ CHIASẺ
NIỀM TINNGẦM ĐỊNH
HAY CÁCGIẢ ĐỊNHCĂN BẢN
•Kiến trúc, trang phục, phương tiện• Lễ nghi, sự kiện
• Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp• Biểu tượng, logo, khẩu hiệu• Câu chuyện, giai thoại
• Sứ mệnh, tầm nhìn, triết lý kinh doanh• Chiến lược, sách lược
• Quy định, quy chế, quy tắc
• Hệ giá trị được công bố (chuẩn mực hành vi)
Trang 8Ngân hàng Vietcombank có tên đầy đủ là Ngân hàng TMCP Ngoại thương ViệtNam, với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Nhà nước ViệtNam Vietcombank có trụ sở tại 198 Trần Quang Khải, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Ngân hàng được Hoạt động với tư Cổ phiếu VCB chínhthành lập và chính cách ngân hàng thức được niêm yết tạithức đi vào hoạt thương mại cổ phần Sở Giao dịch chứng
Nhận huân chương Ra mắt hệ thống nhậnlao động hạng Nhất diện thương hiệu mớivà bổ nhiệm chức vụ
Ký kết thỏa thuậnhợp tác với ngânhàng Mizuho
Trải qua hơn 50 năm xây dựng và phát triển, Vietcombank đã có những đóng gópkhông nhỏ cho sự ổn định và phát triển của kinh tế đất nước, phát huy tốt vai trò củamột ngân hàng đối ngoại chủ lực Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đốingoại, Vietcombank ngày nay đã trở thành một ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnhvực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vựcthương mại quốc tế; trong các hoạt động truyền thống như kinh doanh vốn, huy độngvốn, tín dụng, tài trợ dự án cũng như mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại: kinh doanhngoại tệ và các công vụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử
2.Văn hóa doanh nghiệp Vietcombank
2.1 Các giá trị hữu hình
8
Trang 9Hình trái tim cách điệu cũng đượcVietcombank lý giải là sự đoàn kết,đồng lòng với niềm tin xuất phát từ trái
Chữ V trong biểu tượng thương hiệu được thiết kế mới thể hiện kết nối thành công bền vững, không chỉ là biểu tượng của
Vietcombank, mà còn là tinh thần quyết thắng.
tim cho tương lai chung thịnh vượngcủa Vietcombank.
Màu xanh lá là biểu tượng của sức mạnh tự nhiên, thể hiện sựphát triển trong cân bằng, chuẩn mực và khao khát mở rộng, vươn
Kế thừa những yếu tố đã được gây dựng từ logo cũ từ các thế hệ trước vàđã được định vị trong tâm trí khách hàng, logo mới của Vietcombank vẫn giữcho mình màu xanh lá truyền thống mang sức mạnh của tự nhiên, thể hiện sựphát triển trong cân bằng và chuẩn mực cùng khao khát mở rộng và vươn xa.
Đó cũng là kết tinh của 6 giá trị cốt lõi của thương hiệu Vietcombank:Sáng tạo
Phát triển không ngừngChu đáo, tận tâm
Kết nối rộng khắp Khác biệtAn toàn, bảo mật
Trang 10Tất cả kết tinh nên thương hiệu Vietcombank với thông điệp cũng là cam kết xuyên suốt: Chung niềm tin vững tương lai (Together for the future).
Là một trong những ngân hàng uy tín bậc nhất tại Việt Nam và khu vực,Vietcombank luôn tuân thủ những chuẩn mực quốc tế trong mọi hoạt độngkinh doanh của mình Điều này cũng được thể hiện rõ nét ngay từ việc xâydựng ý tưởng thiết kế logo trong bộ nhận diện thương hiệu mới của Vietcombank.
Cơ cấu tổ chức:
Sau gần nửa thế kỷ hoạt động trên thị trường, Vietcombank hiện có trên 12.500cán bộ nhân viên với gần 400 chi nhánh/văn phòng đại diện/ đơn vị thành viên trongvà ngoài nước, gồm Hội trụ sở chính tại Hà Nội, 1 sở giao dịch, 78 chi nhánh và hơn
300 phòng giao dịch trên toàn quốc, 3 công ty con tại Việt Nam, 2 công ty con tại nướcngoài, 1 văn phòng đại diện tại Singapore, 5 công ty liên doanh liên kết Bên cạnh đóVietcombank còn phát triển một hệ thống Autobank với 1700 ATM và
22.000 điểm chấp nhận thanh toán thẻ (POS) trên toàn quốc.Sơ đồ 1: Hệ thống tổ chức
Trụ sở chính
Phòng giao dịch Quỹ tiết kiệm
Trang 11Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức bộ máy và điều hành của trụ sở chínhBộ máy giúp việc
Hộ i đồng quản trị
Ban kiểm soátTổng giám đốc
kiểm soát nội bộCác phòng ban chuyên
Trưởng phòng Tổ kiểm tra Các phân chuyên Phòng giao Quỹ tiết
Hình ảnh và thương hiệu
- Một Vietcombank Xanh và Mạnh- Một Vietcombank Uy tín và Hiện đại
- Một Vietcombank Gần gũi và Biết sẻ chia Đồng phục
Trang 12Đồng phục là công cụ quảng bá thương hiệu hữu hiệu và có sức thuyếtphục nhất Đồng phục của Vietcombank là đồ kiểu, với nam là sơ mi vàquần âu, còn nữ là vest đen, sơ mi với váy hoặc quần Đặc điểm chung ởđồng phục Vietcombank là đảm bảo kín đáo, lịch sự, trang trọng.
2.2 Giá trị chia sẻ
Sứ mệnh Vietcombank: ngân hàng hàng đầu vì Việt Nam thịnh vượng Tầm nhìn Vietcombank
Mục tiêu chiến lược đến năm 2025:
Số 1 về quy mô lợi Đứng đầu về trải
Số 1 về bán lẻ và
ngân hàng đầu tư
Trang 132.3 Nhữ ng niềm tin ngầm định hay các giả định căn bản (niềm tin, nhận thức,
suy nghĩ và tình cảm có tính vô thức, mặc nhiên được công nhận trong tổ chức)
2.3.1 Bản sắc văn hóa của Vietcombank
Được tóm tắt trong 5 giá trị cơ bản:
- Tin cậy – Giữ gìn chữ Tín và lành nghề
- Chuẩn mực – Tôn trọng nguyên tắc và ứng xử chuẩn mực
- Sẵn sàng đổi mới – Luôn hướng đến cái mới hiện đại và văn minh- Bền vững – Vì lợi ích lâu dài
- Nhân văn – Trọng đức, gần gũi và biết thông cảm sẻ chia
2.3.2 Đạo đức và trách nhiệm của người Vietcombank
Phẩm chất đạo đức người Vietcombanko Tôn trọng pháp luật và các quy định nội bộ o Trung thành, luôn vì lợi ích Vietcombank
o Trung thực – Công bằng – Liêm khiết – Tận tâm – Cầu tiếno Nhân ái, hòa đồng cùng tập thể, tích cực tham gia các hoạt động cộng
Trách nhiệm đối với khách hàng và đối tác
o Bảo đảm lợi ích hợp lý cho khách hàng và đối tác o Giữ gìn chữ Tín mọi lúc mọi nơi
o Bảo mật thông tin khách hàng và đối tác
o Tác phong làm việc chuyên nghiệp, lịch sự và tận tình oKhông tham nhũng, nhận quà của khách hàng và đối tácTrách nhiệm với đồng nghiệp
o Hết lòng hợp tác tương trợ đồng nghiệp trong công việc o Không đùn đẩy công việc lẫn nhau
Trang 14Trách nhiệm người lãnh đạo o Luôn gương mẫu
o Tạo môi trường làm việc minh bạch, bình đẳng và có tổ chức o Chịu trách nhiệm cao nhất
Trách nhiệm đối với cộng đồng
o Tôn trọng phong tục tập quán và các giá trị văn hóa xãhội o Tham gia bảo vệ môi trường
o Tham gia công tác xã hội
Trách nhiệm bảo vệ tài sản của Vietcombank
Tài sản của Ngân hàng gồm tài sản hữu hình như văn phòng, đồ đạc,máy móc thiết bị và các tài sản vô hình như thương hiệu, thông tin kếhoạch kinh doanh, dữ liệu máy tính, mối quan hệ Người Vietcombank cótrách nhiệm giao nộp và báo cáo đầy đủ mọi tài sản vô hình và hữu hình,không che giấu hoặc tìm cách biến thành của riêng.
2.3.3 Các chuẩn mực hành vi ứng xử của người Vietcombank
Các chuẩn mực chung: tôn trọng đối tác tiếp xúc, tuân thủ quy định củaluật pháp và nội bộ, tận tân hết lòng vì lợi ích Vietcommbank, hợp tác và hòađồng cùng đồng nghiệp, ứng xử chân thành, lịch sự và thân thiện.
3.Nhận xét chung về văn hóa Vietcombank và những đóng góp cải thiện văn hóa Vietcombank
Nhận xét chung về văn hóa Vietcombank
Văn hóa Vietcombank mạnh, môi trường văn hóa phong phú mang nhiều bản sắc, giá trị.
Văn hóa mạnh của Vietcombank được thể hiện ở đặc trưng thứ nhất về tầm nhìn, sứ mệnh đã đưa ra Vietcombank không những duy trì mà còn gia tăng những tư
14
Trang 15tưởng cốt lõi củ a mình, mô hình tổ chức của Vietcombank trước và sau dùcó sự thay đổi nhưng đều thể hiện định hướng phát triển theo mô hình tậpđoàn tài chính đa năng.
Văn hóa doanh nghiệp VCB được thể hiện trong những giá trị hữu hình qua logo,slogan, phong cách giao tiếp VCB được đánh giá cao ở phong cách làm việc lịch sự,chuyên nghiệp của nhân viên, sẵn sàng phục vụ khách hàng Với những giá trị vôhình, văn hóa doanh nghiệp được tạo nên bởi đức tính trung thành, cần mẫn, sáng tạocủa đoàn thể nhân viên, cách cư xử giữa cấp trên, cấp dưới như gia đình lớn.
Để văn hóa doanh nghiệp có thể ảnh hưởng sâu rộng tới các thành viên của VCBcũng như tạo nên năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp, VCB xây dựng các chươngtrình, kế hoạch rõ ràng, khoa học; tổ chức “Hội thi trẻ tuổi Vietcombank văn hóa, sángtạo”, “Tuần lễ văn hóa Vietcombank”, “Hội thi văn hóa Vietcombank” và các hoạtđộng nhỏ tổ chức thường xuyên như thực hiện đánh giá tác phong giao dịch hàngngày của giao dịch viên, tổ chức thời gian sinh hoạt cho công nhân viên
Những đề xuất đóng góp cải thiện văn hóa Vietcombank
o Lãnh đạo và nhân viên cần luôn ý thức về văn hóa doanh nghiệp đặc biệt làvăn hóa doanh nghiệp mạnh.
o Nhân viên luôn có ý thức chủ động học hỏi cái mới, trang bị tư tưởng tiến bộ vàchung sức ủng hộ, cống hiến đồng thời truyền bá ảnh hưởng của văn hóa
Vietcombank ngày càng sâu rộng.
o Vietcombank có thể tổ chức thêm các hoạt động sinh hoạt tập thể, thể dục thể thao để tăng cường sức khỏe, sự đoàn kết giữa các nhân viên.
o Xây dựng văn hóa doanh nghiệp từ tổng công ty đến các chi nhánh nhỏ nhất B.
Nội dung, đặc điểm của văn hóa doanh nghiệp có thay đổi theo thời gian