1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO cáo THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM các PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH sắc ký

14 79 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 4,35 MB

Nội dung

BÁO CÁO THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SẮC KÝ BÀI 1 SẮC KÝ BẢN MỎNG TRẢ LỜI CÂU HỎI Câu 1 Trình bày nguyên tắc và các bước thực hiện phân tích mẫu bằng kỹ thuật TLC ? Nêu ưu điểm và nhược điểm của kỹ thuật TLC ? Nguyên tắc Mẫu dạng rắn được hòa tan trong dung môi phù hợp, sau đó được chấm lên các bản mỏng và tiến hành rửa giải với các pha động tối ưu Do khả năng tương tác khác nhau của chất phân tích với silica (pha tĩnh) và dung môi rửa giải (pha động) mà các chất trong mẫu được.

Trang 1

BÁO CÁO THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CÁC PHƯƠNG PHÁPPHÂN TÍCH SẮC KÝ

BÀI 1: SẮC KÝ BẢN MỎNGTRẢ LỜI CÂU HỎI

Câu 1: Trình bày nguyên tắc và các bước thực hiện phân tích mẫu bằng kỹ thuật TLC ? Nêu ưu điểm và nhược điểm của kỹ thuật TLC ?

- Nguyên tắc: Mẫu dạng rắn được hòa tan trong dung môi phù hợp, sau đó được chấm lên các bản mỏng và tiến hành rửa giải với các pha động tối ưu Do khả năng tương tác khác nhau của chất phân tích với silica (pha tĩnh) và dung môi rửa giải (pha động) mà các chất trong mẫu được tách ra trên bản mỏng Các chất được quan sát dưới đèn UV và được tính các hệ số Rf tương ứng.

- Ưu điểm:

+ Tính đơn giản

+ Chi phí tương đối thấp

+ Độ nhạy cao và tốc độ phân tách của TLC theo cùng một nguyêntắc như tất cả sắc ký: một hợp chất sẽ có ái lực khác nhau đối với pha động và pha tĩnh và điều này ảnh hưởng tới tốc độ của di chuyển của nó

Câu 2: TLC có thể dùng để theo dõi quá trình phản ứng được không? Nếu được thì dùng như thế nào ?

Câu 3: Có thể dùng bút bi (bút mực) thay cho bút chì để đánh dấu lên bản mỏng sắc ký khi chuẩn bị bản mỏng sắc kí được không ? Tại sao?

Trang 2

- Không Tại vì mực bút bi khi vạch nhẹ lên tấm bản mỏng làm vạchxuất phát thì khi ta chấm mẫu lên vạch xuất phát sẽ ảnh hưởng tới kết quả do có thể mực bút bi sẽ phản ứng với mẫu còn bút chì thì Cacbon khá trơ về mặt hóa học nên không ảnh hưởng tới kết quả.Câu 4: Cần lưu ý những gì khi sử dụng đèn UV để định tính các chất trong kỹ thuật TLC?

- Tia UV có hại cho da người : nó có khả năng khử trùng và diệt khuẩn cao nhưng với da người có thể gây bỏng da nên tránh để tiếpxúc với da người

- Tia UV có hại cho mắt: nếu để tia UV chiếu vào mắt lâu sẽ gây mùmắt nên tránh để chiếu vào mắt

Câu 5: Trong kỹ thuật TLC, hãy cho biết 3 phương pháp được dùng để thể hiện vết sắc ký bên cạnh dùng đèn UV

- Thứ tự rửa giải của các chất :

Biphenyl BenzophenoneBenzhdrol

2 So sánh dự đoán về ban đầu về thứ tự rửa giải và kết quả về thứ tự rửa giải của anh/chị Hãy giải thích về thứ tự rửa giải đó

- Kết quả thứ tự rửa giải giống với dự đoán

- Giải thích: Chất có độ phân cực lớn sẽ có sự tương tác mạnh với pha tĩnh ( do có cùng bản chất nên sẽ dễ tương tác với nhau) nên chất nào phân cực thì sẽ bị giữ lại lâu nhất chất phân cực ít sẽ ra đầu tiên Đồng thời chất phân cực sẽ có Rf thấp do di chuyển thấp trên tấm TLC.

Trang 3

3 Tính toán giá trị Rf cho mỗi chất chuẩn phân tích

Rf= AS

S=8,5 cm: khoảng cách của dung môi so với vị trí ban đầu

A: là khoảng cách di chuyển của chất phân tích so với vị trí mẫu ban đầu.

Chất 1 : Benzophenol

Dung môi rửa giải

CH3COCH3 CH2Cl2 CH3COOC2H5 C6H14 CH3OH C6H5CH3

Trang 10

BÁO CÁO THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CÁC PHƯƠNG PHÁPPHÂN TÍCH SẮC KÝ

BÀI 2: SẮC KÝ CỘT

TRẢ LỜI CÂU HỎI

Câu 1: Kỹ thuật nhồi cột như trong bài thực hành là gì? Ưu điểm của kỹ thuật này

- Kỹ thuật nhồi cột dùng trong bài là kỹ thuật nhồi cột ướt - Ưu điểm của kỹ thuật này:

+ Phù hợp khi dùng một lượng mẫu nhỏ+ Nhanh và dễ dàng

+ Cho hiệu quả rửa tốt nhất

Câu 2: Tại sao nên hòa mẫu với chloroform chứ không dùng methanol khi chuyển mẫu lên cột?

- Do phần lớn các chất hữu cơ trong lá cây là loại chất hữu cơ khôngphân cực nên phải dùng dung môi không phân cực thì mới có thể hòa tan được phần lớn các loại chất hữu cơ trong đó còn methanol có tính phân cực mạnh nên không hòa tan được phần lớn các chất hữu cơ trong lá cây

- Nếu dùng methanol hòa tan thì lượng methanol dư nó sẽ tương tác mạnh với pha tĩnh làm ngay khi bắt đầu chất phân tích sẽ không tương tác với pha tĩnh và sẽ trôi ra ngoài.

Câu 3: Tại sao không nên dùng dung dịch giải ly có thành phần methanol cao ngay khi bắt đầu chạy cột?

- Khi dùng methanol cao khi bắt đầu chạy cột thì methanol phân cựcmạnh nên tương tác mạnh với pha tĩnh nhiều hơn cả chất phân tích dẫn đến làm chất phân tích không tương tác được với pha tĩnh dẫn

Trang 11

đến chất phân tích không được giữ lại và không thể tách ra được do nó sẽ trôi ra ngoài vì pha tĩnh không giữ nó lại được.

BÁO CÁO KẾT QUẢ

1.Giải thích những sự cố xảy ra và hướng khắc phục nếu có- Những sự cố có thể xảy ra :

+ Chất phân tích tách khá chậm tốn nhiều thời gian

+ Chất phân tích không tách lớp rõ ràng dẫn đến không nhìn thấy lớp phân màu

+ Cột pha tĩnh bị khô dẫn đến chất phân tích không trôi xuống cột ướt được

- Hướng khắc phục :

+ Dùng bóp cao su để nén áp suất làm cho chất phân tích trôi xuống nhanh hơn hoặc có thể thêm một lượng methanol nhỏ làm cho chất phân tích sẽ dễ trôi xuống hơn.

+ Nghiền mịn lá cây ra hơn cho thành dạng bột trong quá trình nghiền thêm liên tục chloroform để dễ dàng nghiền hơn Làm vậy thì nhiều chất hòa tan được hơn ít cặn hơn dẫn đến lớp phân màu được rõ ràng

+ Khi tiến hành phân tích thì ban đầu phải thêm một lượng hỗn hợp chloroform-methanol ( 10:1) vào khoảng 1/3 cột và phải theo dõi để giữ lượng hỗn hợp này ở mức như vậy nếu để hết cột sẽ bị khô dẫn đến chất phân tích sẽ không trôi xuống cột được nữa 2.Sinh viên chụp lại hình cột sắc ký tại thời điểm mà nhóm cho rằng khảnăng phân tích tốt và rõ nhất

Ngày đăng: 04/05/2022, 23:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh thí nghiệm - BÁO cáo THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM các PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH sắc ký
nh ảnh thí nghiệm (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w