3bước“làmmới”sựnghiệp
Chấm dứt những cuộc nói chuyện không cần thiết với đồng nghiệp
Hãy bắt đầu quá trình sửa sang lại sựnghiệp của bạn bằng cách
phớt lờ những đồng nghiệp phàn nàn không ngớt. Nếu có người tới
bàn làm việc của bạn và bắt đầu kêu ca về công việc hay đồng
nghiệp khác, bạn không được tham gia hay cuốn theo câu chuyện
của họ.
“ Những hành động tiêu cực như vậy sẽ ảnh hưởng tới cả ngày làm
việc và môi trường xung quanh bạn và không ai muốn tiêu tốn năng
lượng vào việc đó cả”, chuyên gia tư vấn về sức khỏe Trish Balbert,
nói.
Hãy kết thúc những cuộc nói chuyện một chiều như vậy bằng cách
nói với đồng nghiệp rằng bạn cần gọi điện thoại hay đi họp. Anh/ cô
ấy sẽ nhận ra rằng bạn không hứng thú với lời cằn nhằn của họ.
Chia nhỏ công việc
Balbert khuyên bạn nên chia nhỏ những dự án lớn và “ khó nhằn”
thành các phần nhỏ. Cô ấy nói: “ Khi đảm nhận một dự án lớn, chia
nhỏ thành các phần là điều quan trọng. Làm như vậy bạn sẽ ít áp lực
và dễ hoàn thành hơn”.
Phân loại các ưu tiên cũng hữu ích trong việc hoàn thành các dự án
và nhiệm vụ sắp đến hạn. Balbert nói: “ Mọi người thường sắp sếp
mọi thứ theo thứ tự mà họ nghĩ là quan trọng, chứ không phải theo
tầm quan trọng thực sự của chúng. Do đó, cách tốt nhất là ưu tiên
hóa theo thực tế hơn là cảm tính của bản thân.”
Không quên chăm sóc bản thân
Bạn không phải lúc nào cũng có thể kiểm soát mức độ căng thẳng
trong ngày của mình, nhưng bạn có thể tạo ra sự bình thản cho
mình. Balbert thường khuyến khích khách hàng của mình chú ý tới
bản thân khi làm việc. Đó là những việc rất đơn giản như không ăn
trưa tại bàn làm việc, đi lại thay vì ngồi liên tục trước màn hình máy
tính, uống đủ nước…
Dù công việc khá áp lực, bạn cũng không nên làm việc thâu đêm
suốt sáng, thậm chí làm việc cả vào cuối tuần. Sựnghiệp quan trọng
nhưng sức khỏe và hạnh phúc riêng còn quan trọng hơn. Do đó,
đừng quên chăm sóc bản thân và tận hưởng cuộc sống bên ngoài
công sở.
Trong môi trường làm việc mà ai cũng bận rộn, những câu hỏi liên
tục của bạn có thể là một sự phiền toái. Do đó, trước khi nêu thắc
mắc với ai đó, hãy chú ý xem họ đang làm gì và ngôn ngữ cử chỉ,
giọng nói của họ ra sao. Liệu đồng nghiệp hay sếp có đang dở việc
hay đang bực bội? Nếu có, bạn có thể hỏi vào lúc khác. Ngoài ra,
hãy chắc chắn về những điều bạn muốn hỏi để đảm bảo chỉ làm
phiền họ một lần.
Ghi chép
Ghi chép giúp bạn không bỏ sót điều gì đó trong công việc, đặc biệt
khi có rất nhiều điều mới mẻ với bạn. Hãy sắp xếp, ghi chép một
cách khoa học những quy tắc, hướng dẫn, nhiệm vụ, thời gian biểu…
cần thiết.
Tham gia các khóa học
Nhiều công ty thường có các khóa học tập huấn để giúp nhân viên
thích nghi với công việc mới. Đây rõ ràng là khóa học ai cũng phải
tham gia. Bên cạnh đó, còn có các khóa học mở rộng kỹ năng giúp
nhân viên có thể nhanh chóng bắt kịp với những nhiệm vụ khác nhau
như học về các phần mềm, dịch vụ khách hàng… Bạn nên chủ động
hỏi sếp về những cơ hội đó.
Thoải mái
Cuối cùng, hãy hít thở thật sâu và thư giãn. Làm việc trong môi
trường mới với tốc độ nhanh có thể khiến bạn khó bắt kịp hoặc hay
mắc lỗi. Tuy nhiên, giai đoạn đầu nào cũng khó khăn. Vượt qua nó
và bạn sẽ thẳng tiến trong sựnghiệp của mình.
. 3 bước “ làm mới” sự nghiệp
Chấm dứt những cuộc nói chuyện không cần thiết với đồng nghiệp
Hãy bắt đầu quá trình sửa sang lại sự nghiệp của. cách
phớt lờ những đồng nghiệp phàn nàn không ngớt. Nếu có người tới
bàn làm việc của bạn và bắt đầu kêu ca về công việc hay đồng
nghiệp khác, bạn không