10bước thay đổinghềnghiệp thành côngBước đầu tiên là đánh giá lại mức độ thỏa mãn của nghềnghiệp cũ từng mang đến cho bạn. Đối với công việc cũ, điều gì bạn thích và điều gì không? Bạn có cảm thấy chán nản với nội dung của công việc hiện tại hay không, văn hóa công ty có phù hợp với bạn hay không? Mối quan hệ của bạn với đồng nghiệp như thế nào? 2. Đánh giá lại các sở thích, giá trị và kỹ năng của chính mình thông qua những công việc mà bạn đã từng thực hiện trong quá trình làm việc tạicông ty. Xác định lại những hoạt động và kỹ năng nào mà bạn thích nhất. 3. Tham vấn ý kiến từ gia đình và bạn bè để có thể quyết định chính xác về việc thay đổinghềnghiệp của bạn. Bạn cũng có thể hỏi ý kiến của các chuyên gia tại các trung tâm tư vấn việc làm để nhận được những ý kiến tốt nhất cho các quyết định thayđổi sau này. 4. Đánh giá sơ bộ về sự so sánh trong các lĩnh vực nghềnghiệp để chọn ra cho mình một mục tiêu nghềnghiệp phù hợp nhất. 5. Tìm hiểu càng nhiều lĩnh vực nghềnghiệp càng tốt. Bạn có thể tìm hiểu từ những mối quan hệ trong xã hội, từ bạn bè hoặc từ những người mà bạn quen thông qua bạn bè của bạn. Bạn cũng nên tìm hiểu các thông tin về quy trình tuyển dụng từ nhiều nguồn khác nhau để rút ra cho mình những bài học kinh nghiệm khi đối mặt với nhà tuyển dụng. 6. Tìm hiểu công việc mà bạn yêu thích từ những người đang làm việc trong lĩnh vực đó. Bạn có thể mời ai đó đang làm việc trong lĩnh vực mà bạn yêu thích dùng bữa ở bất cứ nơi nào và bất cứ lúc nào mà họ cảm thấy tiện nhất, hãy hỏi họ về những thông tin mà bạn muốn biết về vai trò, nhiệm vụ và chức năng của công việc mà bạn mong đợi. 7. Hãy xác định xem nghềnghiệp của bạn là nghề tự do hay là công việc tự nguyện. Điều này có liên quan đến mục tiêu nghềnghiệp và sở thích của bạn sau này. Giả sử như bạn nghĩ rằng công việc xuất bản là một nghềnghiệp thì bạn có thể bắt đầu bằng việc soạn thảo một tác phẩm gì đó để trình bày cho hội đồng thẩm định để họ đánh giá tác phẩm của bạn trước khi nó được đưa vào in ấn. Còn nếu bạn thích làm việc với các con thú cưng thì đây lại là một công việc mang tính tình nguyện. 8. Tìm kiếm và khám phá cho chính mình những cơ hội học tập có thể mang đến cho bạn một nền tảng kiến thức phù hợp với nghềnghiệp mới của bạn. Bạn có thể tham gia các lớp học ban đêm ở các trường đại học để củng cố thêm cho kinh nghiệm và kiến thức của mình sau này. Bạn cũng có thể tham gia vào các nhóm nghiên cứu để nâng cao kiến thức và nghiệp vụ. Hỏi và xin ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực mà bạn đang đeo đuổi. 9. Tìm mọi cách để học hỏi và phát triển những kỹ năng mới trong nghềnghiệp hiện tại để chuẩn bị cho sự thayđổi sang một lĩnh vực nghềnghiệp mới. Hãy đề xuất với cấp trên tạo điều kiện cho bạn tham gia các khóa đào tạo. Nếu công ty của bạn có các chương trình đào tạo dạng này thì bạn hãy cố tham gia các khóa học này càng nhiều càng tốt. 10. Xem xét lại vai trò của bạn trong nền côngnghiệp hiện tại, liệu những kiến thức của bạn có ứng dụng được trong nền côngnghiệp hiện tại hay không? Nếu bạn là một nhà quản lý một chuỗi các dãy cửa hàng bán lẻ, bạn sẽ cảm thấy rất mệt mỏi khi tuyển dụng nhân viên cho cửa hàng bán lẻ của mình; Bạn sẽ phải làm gì, bạn cần phải có kiến thức nào để có thể giúp bạn thànhcông trong quá trình tuyển dụng nhân viên? Hoặc giả dụ bạn là một lập trình viên mà không hề biết chương trình đó vận động như thế nào . Do đó, hãy xác định vai trò của bạn để có thể cập nhật cho mình những kiến thức cần thiết và hữu ích đối với công việc của bạn sau này. Nguồn : HRvietnam . 10 bước thay đổi nghề nghiệp thành công Bước đầu tiên là đánh giá lại mức độ thỏa mãn của nghề nghiệp cũ từng mang đến cho bạn. Đối với công việc. của công việc mà bạn mong đợi. 7. Hãy xác định xem nghề nghiệp của bạn là nghề tự do hay là công việc tự nguyện. Điều này có liên quan đến mục tiêu nghề nghiệp