Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ở doanh nghiệp nhà nước tại sở giao dịch Agribank
Trang 1Lời nói đầu
Nhiệm vụ phát triển kinh tế đất nớc là nhu cầu sống còn đối với mộiquốc gia, nhất là những nớc có nền kinh tế xuất phát đIểm thấp nh ở nớc ta sựphát triển kinh tế cũng là nhu cầu cấp bách để nhanh chóng đa nền kinh tế nớcnhà hoà nhập vào nền kinh tế thế giới theo xu hớng chung của thời đại.
Chung tá biết rằng vốn là chìa khoá, là điều kiện hàng đầu cho mọi sựphát triển kinh tế xã hội Việc huy động vốn và sử dụng vốn một cách có hiệuquả luôn là bộ phận quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của tấtcả các quốc gia trên thế giới.
Nền kinh tế nớc ta trên 10 năm thực hiện chính sách đổi mới đã đạt đợcnhững kết quả đáng khích lệ, đời sống của nhân dân đợc cải thiện, cơ sở kinhtế hạ tầng đợc đổi mới, tổng sản phẩm xã hội tăng trong đó tỷ lệ sản phẩm docác doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) chiếm khoảng 80% Trong văn kiện hộinghị lần từ IV Ban chấp hành TW khoá 8 có nêu: “Tiếp tục đổi mới cơ chếquản lý, chấn chỉnh và nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN” Vấn đề đặtra là phải nâng cao hiệu quả của khu vực kinh tế nhà nớc thì mới đảm bảo vaitrò chủ đạo của kinh tế nhà nớc, hỗ trợ cho sự phát triển của các thành phầnkinh tế khác.
Để đáp ứng đợc yêu cầu của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng nứoc ta đãcó những đổi mới về tổ chức cũng nh công nghệ ngân hàng Những đổi mới đómới chỉ là bớc đầu nhng cũng góp phần quan trọng thúc đẩy nền kinh tế thị tr-ờng có sự cạnh tranh gay gắt, các THTM không còn cách nào khác là phải mởrộng hoạt động kinh doanh của mình cũng nh không ngừng nâng cao chất l-ợng của những hoạt động đó Hiện nay hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớnnhất trong toàn bộ hoạt động kinh doanh của ngân hàng, do vậy việc khôngnâng cao hiệu quả tín dụng đang là vất đề đợc các NHTM quan tâm.
Xuất phát từ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế của các DNNN và vai trò
của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế, tôi chọn đề tài: “Giảiphát năng cao hiệu quả tín dụng ở DNNN tại Sở giao dịch NHNo &PTNT” cho bản chuyên đề tốt nghiệp của mình
Vì thời gian nghiên cứu có hạn nên bài viết chỉ giới hạn trong nêu lênthực trạng, giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với DNNN, từđó rút ra những mặt đã làm đợc để phát huy và những vấn đề còn tồn tại,
Trang 2nguyên nhân dẫn đến những tồn tại đó nhằm đa ra các giải pháp và kiến nghịthích hợp.
Nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với các DNNN là một số vấnđề lớn song trong phạm vi khoá luận văn này tôi chỉ nghiên cứu trong phạm vịmối quan hệ tác động cảu hoạt động tín dụng ngân hàng tại Sở Giao dịchNHNo & PTNT
Chuyên đề tốt nghiệp này em trình bày nh sau
Chơng I: DNNN và vai trò của tín dụng ngân hàng đối với các DNNN.Chơng II: Thực trạng hiệu quả tín dụng đối với DNNN tại Sở Giao dịchNHNo & PTNT
Chơng III: Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng đốivới DNNN tại Sở Giao dịch NHNo & PTNT
Với trình độ nhận thức còn hạn chế, thời gian nghiên cứu có hạn, kinhnghiệm thực tế cha nhiều nên bài viết không tránh khỏi những hạn chế, nhữngkhiếm khuyết Vì vậy rất mong sự giúp đỡ của thầy giáo cô giáo và sự giúp đỡtận tình của ban lãnh đạo và các bạn đồng nghiệp của Sở Giao dịch NHNo &PTNT , để bài viết đợc hoàn thiện hơn.
Em xin tỏ lòng biết ơn đến tất cả thày giáo, cô giáo ở học viện ngânhàng, những ngời đã tận tâm truyền đạt cho em những kiến thức cần thiết vàđộng viên giúp đỡ em trong quá trình học tập.
Trang 3Chơng I
Doanh nghiệp nhà nớc và vai trò của tín dụngNgân hàng đối với các doanh nghiệp nhà nớcI Doanh nghiệp nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam
1 Khái niệm và các đặc điểm của doanh nghiệp nhà nớc
1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhà nớc
Xuất phát từ quan niệm nền kinh tế XHCN dự trên chế độ công hữu vềt liệu sản xuất với hai hình thức là sở hữu toàn dân và sơ hữu tập thể, do đónền kinh tế XHCN có hai thành phần kinh tế và kinh tế quốc doanh và kinh tếtập thể Để phát triển kinh tế quốc doanh chúng ta đã thành lập rất nhiềudoanh nghiệp nhà nớc Các doanh nghiệp này đã đợc Đảng và Nhà nớc quantâm thích đáng Theo sắc lệnh số 104SL ban hành ngày 01/01/1048, DNNN đ-ợc gọi là doanh nghiệp quốc gia: “Doanh nghiệp quốc gia là một doanhnghiệp thuộc quyền sở hữu của quốc gia và do quốc gia điều khiển” Các đơnvị kinh tế của nhà nớc đợc gọi là xí nghiệp quốc doanh, lâm trờng quốc doanh,cửa hàng quốc doanh.
Thuật ngữ DNNN đợc sử dụng chính thức trong nghị định 388/HĐBTngày 20/11/1991 ban hành về quy chế thành lập và giải thể DNNN, điều 1 củanghị định đã nêu: “DNNN là một tổ chức kinh doanh do nhà nớc thành lập,đầu t và quản lý với t cách chủ sở hữu”.
Hiện nay khái niệm DNNN đợc định nghĩa trong luật DNNN nh sau:“DNNN là một tổ chức kinh tế do nhà nớc đầu t vốn thành lập và tổ chức quảnlý, hoạt động kinh doanh hay hoạt động công ích thằm thực hiện các mục tiêukinh tế - xã hội do nhà nớc giao” DNNN có t cách pháp nhân, có quyền vànghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong sốvốn do doanh nghiệp tự quản lý.
Theo từng thời gian điều kiện lịch sử mà chúng ta đã có những địnhnghĩa tên gọi khác nhau nhng tựu chúng lại điều là các doanh nghiệp nhà nớcthuộc thành phần kinh tế quốc doanh.
1.2 Các đặc điểm kinh tế của doanh nghiệp nhà nớc1.2.1 Sở hữu về vốn
Chủ sở hữu về vốn của các DNNN chính là Nhà nớc DNNN là tổ chứckinh tế do nhà nớc thành lập bởi lẽ tất cả các DNNN điều do cơ quan nhà nớc
Trang 4của Nhà nớc DNNN do Nhà nớc đầu t vốn nên nó thuộc sở hữu của nhà nớc Sau khi thành lập, DNNN là một chủ thể kinh doanh nhng không có quyền sởhữu mà chỉ có quyền quản lý, sử dụng tài sản đó Đây là điểm khác biệt cănbản giữa DNNN và các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác.Ngoài bộ phận tài sản thuộc sở hữu nhà nớc DNNN còn có tài sản riêng.DNNN phải chịu trách nhiệm độc lập với số tài sản này và cũng chỉ chịu tráchnhiệm độc lập với số tài sản này và cũng chỉ chịu trách nhiệm toàn bộ hoạtđộng kinh doanh trong phạm vi vốn do doanh nghiệp quản lý DNNN có mộtcơ cấu tổ chức thống nhất, đó là: hội đồng quản trị, giám đốc và bộ máy giúpviệc hoặc giám đốc và bộ máy giúp việc tuỳ theo quy mô của doanh nghiệp.DNNN có thể nhân danh mình tham gia các quan hệ hệ pháp luật và có thể trởthành nguyên đơn hay bị đơn trong quan hệ tố tụng Là một đơn vị kinh tế,DNNN có nguồn thu để đảm bảo cho nguồn chi của mình chứ không phải làcơ quan dự toán nh các cơ quan khác của Chính phủ Vì vậy DNNN là một tổchức kinh tế có t cách pháp nhân.
DNNN là đối tợng quản lý trực tiếp của nhà nớc nên phải thực hiện cácmục tiêu mà Nhà nớc giao và cũng rất đợc Nhà nớc quan tâm.
Nh vậ các đặc điểm phân tích trên ta thấy lợi thế của ngân hàng khi chocác DNNN vay là độ an toàn tơng đối cao vì đã có Nhà nớc hậu thuẫn Mặtkhác khi cấp tín dụng cho các DNNN, các ngân hàng còn phải quan tâm đếnchủ trơng, chính sách của Nhà nớc đối với thành phần kinh tế này để có quyếtđịnh kịp thời, đúng đắn.
1.2.2 Đặc điểm về sản xuất.
Trong những năm quann, kinh tế quốc doanh không ngứng phát triển,thực sự giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN ởViệt Nam Các DNNN có mức tăng trởng khá, đảm bảo đợc cân đối chủ yếucủa nền kinh tế, đáp ứng các yêu cầu dịch vụ công cộng, giải quyết việc làm,thúc đẩy phát triển văn hoá giáo dục và hình thành các trung tâm kinh tế mới.Đó là những thành quả khá rõ.
Bên cạnh đó trong thời gian qua các DNNN còn có những tồn tại và còncó không ít những khó khăn, đó là:
Về máy móc, thiết bị công nghệ dùng cho sản xuất kinh doanh cònthiếu thốn, dây chuyền sản xuất công nghệ còn lạc hậu, do vậy hàng hoá sảnxuất ra chất lợng còn cha cao, mẫu mã không phù hợp, sản phẩm sản xuất ra
Trang 5cha đáp ứng yêu cầu thị hiếu ngời tiêu dùng, khả năng cạnh tranh không cao.Một số doanh nghiệp khi có vấn đầu t, những việc xây dựng phơng án sản xuấtkinh doanh không hợp lý thiếu tính toán đến hiệu quả kinh doanh và khả năngthu hồi vốn.
Về thị trờng: các DNNN hiện nay đang gặp nhiều khó khăn trong khaithác thị trờng trong và ngoài nớc.
Thị trờng trong nớc bị sức ép của hàng ngoại, hàng nhập lậu và sự lũngloạn của việc làm hàng giả, trốn thuế của t nhân làm cho hàng hoá của DNNNgiảm sức cạnh tranh Do phải chấp hành nghiêm chỉnh các khoản nộp vàongân sách nnn, chi phí quản lý cao, nên nó cũng là một trong những yếu tốlàm giá thành sản phẩm của doanh nghiệp cao, không đợc thị trờng chấp nhân.Mặc dù phải bỏ ra đầu t một số vốn lớn để đổi mới công nghệ những sản phẩmmới ra đợc thời gian ngắn, cha kịp thu hồi vốn thì hàng ngoại nhập tràn vào,có chất lợng cao hơn và có giá cả lại thấp hơn Lúc này các sản phẩm củadoanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong tiêu thụ, tồn kho sản phẩm cao nên kinhdoanh dễ thua lỗ Đồng thời các DNNN còn bị cạnh tranh ngay cả với cácdoanh nghiệp nớc ngoài đang kinh doanh tại Việt Nam Chính vì vậy sức épvới các DNNN là rất lớn.
Các DNNN làm háng xuất khẩu cũng gặp không ít những thăng trầmqua khủng hoảng kinh tế thời gian vừa qua Bớc sang thiên niên kỷ mới, nềnkinh tế Việt Nam đợc tiếp thêm sức bật mới, quá trình hội nhập khu vực thếgiới cùng nhiều hiệp định trớc tiên là hiệp định thơng mại Việt - Mỹ, sau đó làgia nhập AFTA, APEC, WTO đang xúc tiến khẩn trơng Các doanh nghiệptrong nớc đồng thời phải đối mặt với những thách thức lớn, khốc liệt.
1.2.3 Khả năng tài chính
Nguồn vấn kinh doanh: Mặc dù Nhà nớc đã sắp xếp, chấn chỉnh cácDNNN theo hớng thu hẹp nhằm nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh củaDNNN: năng xuất - chất lợng - hiệu quả nhng thực thế vẫn còn có DNNN cómức vốn điều lệ thấp hơn vốn pháp định Theo báo cáo của Tổng cục Thốngkê hiện vẫn còn 25% DNNN có quy mô vốn ít hơn 1 tỷ đồng nên năng lực sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp gặp khó khăn trong khi kinh doanh cỡ nhỏcủa các nớc trong khu vực cũng có số vốn trên dới 1 triệu USD Do thiếu vốnđể hoạt động nên các DNNN phải vay để sản xuất kinh doanh và qua thực tếcho thầy 80% vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là do
Trang 6nhỏ giọt, kể cả các công trình xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sáchNhà nớc Hiệu quả sử dụng vốn của DNNN còn thấp Tài sản cố định trongkhu vực quốc doanh chiếm 70-80% nhng chỉ cung cấp 44% tổng sản phẩmtrong nớc Nhiều doanh nghiệp cha bảo toàn đợc vốn Vốn bị chiếm dụngtrong khâu thanh tón ngày càng gia tăng nhất là công nợ phải trả phát sinh từvài năm nay vẫn cha đợc giải quyết và tiếp tục tái diễn Đành rằng quan hệ nợnần giữa các doanh nghiệp là tất yếu và cấn thiết nhng chỉ nên giới hạn ở mứcđộ nhất định vì khi vợt qua giới hạn đó sẽ làm cho tài chính của doanh nghiệpxấu đi, vốn bị kẹt không quay vòng đợc trong khi vẫn phải trả lãi ngân hàng.
1.2.4 Đặc điểm về quản lý
Bên cạnh những giám đốc làm việc quên mình, đầy năng lực và tráchnhiệm, trong các DNNN còn có rất nhiều nhà quản lý điều hành non kém vềtrình độ, cha đáp ứng yêu cầu của kinh tế thị trờng, không đủ sức đa doanhnghiệp đứng vững và phát triển trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gắt gao.Một điểm yếu hiện nay nữa là DNNN chịu sự chi phối của nhiều cơ quan,nhiều cấp, nhiều ngời nên khó có thể quuy trách nhiệm cho một ngời, tráchnhiệm vật chất của giám đốc đối với DNNN cha đủ độ chặt, cơ chế quản lý,giám sát lỏng lẻo, kém hiệu lực Đây là kẽ hở lớn để cho những hiện tợngtham nhũng và tiêu cực nảy sinh và phát triển.
Có thể nói những yếu kém hiện nay của DNNN không thuộc về bảnchất của loại hình doanh nghiệp này Chúng ta hy vọng với sự hỗ trợ về vốncủa ngân hàng và nỗ lực của bản thân trong tơng lại không xa các DNNNhoàn toàn xứng đáng với vai trò, nhiệm vụ và vị trí của nó trong xã hội.
2 Phân loại doanh nghiệp nhà nớc.
Nếu dự vào mục đích hoạt động của chúng thì sẽ có DNNN hoạt độngkinh doanh và DNNN hoạt động công ích DNNN hoạt động công ích làDNNN hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ công cộng theo các chính sáchcủa nhà nớc hoặc trực tiếp thực hiện nhiệm vụ an ninh quốc phòng Đây lànhững lĩnh vực kinh doanh có lãi hoặc nhà nớc không khuyến khích kinhdoanh do đó nhà nớc phải đầu t vào để đảm bảo lợi ích chung cho toàn xã hội.Còn các DNNN hoạt động kinh doanh thì phải hạch toán kinh doanh lâýy thubù chi và đảm bảo có lãi.
Nếu dựa vào quy mô và hình thức cảu doanh nghiệp thì có DNNN độclập, doanh nghiệp thành viên và Tổng Công ty Nhà nớc DNNN độc lập làdoanh nghiệp không ở trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp khác Doanh
Trang 7nghiệp thành viên là doanh nghiệp nằm trong cơ cấu tổ chức cảu doanh nghiệplớn hơn Tổng Công ty Nhà nớc có quy mô lớn bao gồm các đơn vị thành viêncó quan hệ gắn bó với nhau vì mục đích kinh tế, tài chính, công nghệ thôngtin, đào tạo nghiên cứu tiếp thị hoạt động trong một hoặc một số chuyênngành kinh tế kỹ thuật do Nhà nớc thành lập nhằm tăng cờng tích tụ, tậptrung, phân công, chuyên môn hoá và hợp tác hoá để thực hiện nhiệm vụ Nhànớc giao, nâng cao khả năng và hiệu quả kinh doanh của các đơn vị thành viênvà toàn Tổng Công ty, đáp ứng nhu cầu của toàn ngành kinh tế.
Nếu dựa vào cơ cấu quản lý nội bộ doanh nghiệp thì DNNN đợc phânchia thành DNNN có Hội đồng quản trị DNNN không có hội đồng quản trị.DNNN có hội đồng quản trị thực hiện chức năng quản lý hoạt động của doanhnghiệp chịu trách nhiệm trớc Chính phủ hoặc cơ quan quản lý Nhà nớc đợcChính phủ uỷ quyền về sự phát triển của doanh nghiệp DNNN không có hộiđồng quản trị là DNNN mà ở đó chỉ có giám đốc quản lý hoạt động của doanhnghiệp theo chế độ một thủ trởng.
Việc phân loại DNNN theo các tiêu thức khác nhau có ý nghĩa rất quantrọng đối với hoạt động tín dụng cuả ngân hàng bởi lẽ đối với các loại hìnhDNNN khác nhau ngân hàng sẽ có các yêu cầu khác nhau về thủ tục pháp lýcũng nh kinh tế khi xét duyệt một dự án xin vay Từ đó ngân sách xác địnhhình thức cho vay, lãi xuất, thời hạn cho vay cũng nh các yêu cầu về đảm bảomột cách hợp lý nhất đảm bảo hiệu quả cao cho món vay về phía ngân hàng vàdoanh nghiệp.
3 Vai trò của doanh nghiệp nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng
DNNN là đơn vị kinh doanh thuộc khu vực kinh tế quốc doanh Kinh tếquốc doanh thực ra không phải là thành phần riêng có của chủ nghĩa xã hội ởhầu hết các nớc trên thế giới hiện nay đều có kinh tế quốc doanh Khu vực nàyở các nớc cố tỷ trọng khác nhau tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng nớc.
ở nớc ta sự hình thành thành phần kinh tế này do chính sách quốc hữuhoá và đợc u tiên phát triển trong 40 năm qua ở miền Bắc và 20 năm trong cảnớc Trong thời gian qua DNNN có mặt ở hầu hết các ngành, các lĩnh vực củanền kinh tế và giữ vai trò quan trọng thể hiện cụ thể ở những mặt sau:
Thứ nhất, DNNN chiếm vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân,nắm giữ những ngành then chốt, có những ngành độc quyền Hiện nay chúngta đang xây dựng và phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế
Trang 8khích phát triển, bình đẳng với nhau trong hoạt động sản xuất kinh doanh vàtrớc pháp luật Sự bình đẳng này không có nghĩa là chúng có vị trí nh nhautrong nền kinh tế Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, phạm vi hoạtđộng của kinh tế quốc doanh sẽ thu hẹp nhng nó vẫn giữ vai trò chủ đạo bởinó vẫn sẽ đợc tồn tại và phát triển ở những ngành, những lĩnh vực then chốncủa nền kinh tế Các DNNN giúp nhà nớc đủ sức thực hiện chức năng điềutiến vĩ mô, can thiệp vào thị trờng, khắc phục những khuyết tật của nền kinh tếthị trờng DNNN chính là công cụ vật chất của nhà nớc để can thiệp vào nênkinh tế.
Thứ hai, DNNN bảo đảm hiệu quả kinh tế xã hội.
Trong nền kinh tế thị trờng mục tiêu cảu các doanh nghiệp là lợi nhuận,chính vì vậy cõn ngành, những lĩnh vực kinh doanh mang lại ít lợi nhuận hoặckhông có lợi nhuận thì các thành phân kinh tế khác không đầu t vào Lúc nàyDNNN với t cách là công cụ của nhà nớc sẽ đầu t tham gia vào các ngành nàyđể đảm bảo nhu caàu của nền kinh tế, bảo đảm lợi ích công cộng.
DNNN còn góp phần đảm bảo hiệu quả xã hội thông qua việc hớng dẫncác doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác thực hiện tốt nghĩa vụ đốivới nhà nớc DNNN luôn là ngời đi đầu trong lĩnh vực này là tấm gơng để cácdoanh nghiệp khác noi theo.
Thứ ba, DNNN là công cụ điều tiết vĩ mô của nhà nớc, là đòn bẩy kinhtế để thông qua đó thực hiện các mục tiêu phát triển xã hội nh đảm bảo côngbằng xã hội, giải quyết công ăn việc làm và tăng trởng DNNN với vai trò chủđạo trong nền kinh tế sẽ góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế theo hớng có lợi đểhoà nhập với khu vực và thế giới, từng bớc công nghiệp hoá, hiệnn đại hoá đấtnớc, rút ngắn khoảng cách so với các nớc DNNN với đội ngũ cán bộ côngnhân đợc đào tạo rèn luyện thấm nhuần chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng HồChí Minh sẽ đảm bảo cho nền kinh tế Việt Nam không bị chệch hớng mà điđúng theo con đờng xã hội chủ nghĩa đã chọn.
DNNN cũng tham gia vào các lĩnh vực kinh doanh đòi hỏi vốn lớn màcác thành phần kinh tế khác không đủ sức cạnh tranh của doanh nghiệp trongnớc Chính vì những lý do trên mà đánh giá của DNNN không thể chỉ dựa vàolỗ lãi trớc mắt mà phải tính đến hiệu quả kinh tế lâu dài.
II Tín dụng nâng hàng và vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DNNN.
1 Tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng
Trang 9Tín dụng với đặc trng cơ bản của nó tồn tại và phát triển trong nền kinhtế là một tất yếu khách quan Khi nền kinh tế ngày càng phát triển thì cácquan hệ tín dụng ngày càng đợc mở rộng Bên cạnh việc mở rộng các quan hệtín dụng thơng mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nớc Tuy nhiên vớinhững u việt của mình phục vụ cho sự phát triển sản xuất kinh doanh thì tíndụng ngân hàng đóng vai trò quan trọng hơn cả.
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các tổ chức tíndụng khác với các doanh nghiệm và cá nhân Trong nền kinh tế ngân hàngđóng vai trò tổ chức trung gian Vì vậy trong quan hệ tín dụng với các doanhnghiệp và cá nhân, ngân hàng vừa là ngời đi vay, vừa là ngời cho vay Đối vớicho vay trong tín dụng ngân hàng là tiền tệ Vì vậy tín dụng ngân hàng ra đờiđã khác phục đợc những hạn chế của tín dụng thơng mại về qui mô, thời gianvà phơng hớng vận động Nền kinh tế càng phát triển thì khối lợng tín dụngngân hàng đợc thực hiện càng lớn và chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng sốkhối lợng tín dụng thực hiện trong nền kinh tế Sở dĩ nh vậy là do tín dụngngân hàng đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trờng đối voớilĩnh vực sản xuất, lu thông hàng hoá cũng nh lĩnh vực lu thông tiền tệ.
1.1 Tín dụng ngân hàng đáp ứng đủ nhu cầu vốn để duy trì quá trình hoạtđộng sản xuất kinh doanh đợc liên tục và ngày càng mở rộng.
Sự thiếu vốn là quá trình xảy ra thờng xuyên ở các doanh nghiệp Chínhtrong quá trình tập trung và phân phối vốn, tín dụng ngân hàng đã biến các bộphận vốn lẻ tẻ nằm trong quá trình sản xuất kinh doanh cũng nh bộ phận tiềnđể dành trong dân thành nguồn vốn để cho vay, đã góp phần điều hoà vốn chonền kinh tế tạo điều kiện cho các doanh nghiệp bù đắp đợc nhu cầu thiếu vốntạm thời, giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc liên tục.
1.2 Tín dụng ngân hàng tác động có hiệu quả đến nhịp đo phát triển, thúc đẩycạnh tranh trong nền kinh tế và góp phần tạo nên một cơ cấu kinh tế hợp lý.
Trong môi trờng cạnh tranh, các chủ thể kinh doanh luôn phải chủ đọngtìm kiếm và thực hiện nhiều biện pháp nh ứng dụng thành tựu khoa học kỹthuật mới, đổi mới công nghệ, hoàn thiện nghệ thuật quản trị kinh doanh, tìmkiếm thị trờng mới Chính tín dụng ngân hàng sẽ là nguồn tài trợ cho các nhucầu này Đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng để tránh trừng phạt kinh tế dokhông hoàn trả đợc nợ vay ngân hàng đồng thời để tạo khả năng nắm phầnthắng các chủ thể kinh doanh phải lao vào cuộc cạnh tranh quyết liệt Trongbối cảnh đó tín dụng ngân hàng cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc di
Trang 10có tín dụng ngân hàng mới đáp ứng đợc nhu cầu vốn lớn nh vậy cho việc thayđổi cơ cấu sản xuất kinh doanh Các nhà kinh doanh sẽ dễ dàng chuyển từnhững ngành có lợi nhuận thấp sang những ngành có lợi nhuận cao tạo điêùkiện cho việc bình quân hoá tỷ suất lợi nhận trong nền kinh tế nhằm hìnhthành nên một cơ cấu kinh tế hợp lý.
1.3.Tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ đắc lực cho các ngành kinh tế kémphát triển và những ngành kinh tế mũi nhọn.
Bằng việc sử dụng lãi suất u đãi đối với những ngành kinh tế mũi nhọncũng nh những ngành kinh tế kém phát triển nhng cần thiết và có lợi cho quốctế dân sinh, tín dụng ngân hàng góp phần thúc đầy những ngành kinh tế nàyphát triển Mặt khác với đặc trng phải hoàn trả cả vốn lẫn lãi của tín dụngngân hàng đã giúp cho việc sử dụng vốn của các doanh nghiệp có hiệu quả.Chính điều này đã thể hiện sự u việt hơn của tín dụng ngân hàng so với việccấp vốn ngân sách đầu t vào những lĩnh vực này, vì khi đợc cấp bốn ngân sáchngời sử dụng vốn thờng ít quan tâm đến việc sử dụng vốn một cách có hiệuquả vì lẽ nguồn vốn này đợc cấp phát và không phải hoàn trả.
1.4 Tín dụng ngân hàng là đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc đầy quá trình mởrộng mối quan hệ giao lu quốc tế.
Hiện nay trong điều kiện phát triển kinh tế của một quốc gia luôn gắnliền với thị trờng thế giới Kinh tế “đóng” đã nhờng bớc cho kinh tế “mở” vìvậy tín dụng ngân hàng đã trở thành một trong những phơng tiện để nối liềncác nền kinh tế các quốc gia với nhau Đặc biệt đối với những nớc đang pháttriển thì tín dụng ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng xuấtkhẩu hàng hoá đồng thời cũng nhờ nguồn tín dụng bên ngoài để công nghiệphoá và hiện đại hoá đất nớc.
1.5 Tín dụng ngân hàng có vai trò quuyết định đến sự ổn định của lu thôngtiền tệ.
Trong nền kinh tế thị trờng thì việc chú trọng phát triển sản xuất luthông hàng hoá phải luôn đi đồng thoì với việc ổn định lu thông tiền tệ Donhững nét u việt của mình mà tín dụng ngân hàng đóng vai trò quan trọngquyết định đến sự ổn định của lu thông tiền tệ Trớc hết ngân hàng là kênhduy nhất để đa tiền vào lu thông, không những chỉ đa tiền vào mà còn có khảnăng kiểm soát hàng hoá Nếu tín dụng ngân hàng đwocj thực hiện một cáchcó hiệu quả nó sẽ đảm bảo có khối lợng tiền cung ứng phù hợp vì khi cho vaylà ngân hàng đã đa tiền vào lu thông và khi thu nợ là ngân hàng đã rút tiền ra
Trang 11khỏi lu thông Mặt khác với chức năng tạo tiền các ngân hàng thơng mại cókhả năng mở rộng tiền gửi làm tăng khối lợng tiền lu thông Vì vậy Ngân hàngTrung ơng phải sử dụng các công cụ cảu chính sách tiền tệ để thực hiện việcđieèu tiết hoạt động tín dụng của các ngân hàng thơng mại nh: tỷ lệ dự trữ bắtbuộc, lãi suất tái chiết khấu, hạn mức tín dụng…
1.6 Tín dụng ngân hàng có vai trò kiểm soát đối với nền kinh tế.
Xuất phát từ chức năng phân phối vốn tiền tệ, tín dụng ngân hàng có thểkiểm soát đợc các hoạt động kinh tế trong quá trình huy động mọi nguồn vốnnhàn rỗi để cho vay Thông qua việc huy động vốn tạm thời nhà rỗi của cácdoanh nghiệp và các tầng lớp dân c trong xã hội và việc tổ chức thanh toáncho khách hàng, ngân hàng có thể đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm, tìnhhình sản xuất cũng nh khả năng chi trả của khách hàng qua biến động số dtrên tài khoản Trong quá trình cho vay, ngân hàng phải luân đề phòng đếnnguy cơ rủi ro có thể xảy ra và vì vậy phải thờng xuyên phân tích khả năng tàichính của khách hàng và thờng xuyên giám sát, kiểm tra hoạt động sản xuấtkinh doanh của họ để có thể điều chỉnh, tác động kịp thời khi cần thiết Từ đóngân hàng có khả năng tổng hợp đợc tình hình sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp và có thể đánh giá mcs độ phát triển của từng ngành kinh tế,đồng thời đóng gíp những ý kiến góp ý để thực hiện điều chỉnh kịp thời khi cósự mất cân đối trong cơ cấu kinh tế.
Tín dụng ngân hàng đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế Tuynhiênnó phát huy đợc vai trò tích cực đó hay không còn tuỳ thuộc vào cácngân hàng thơng mại thực hiện các nghiệp vụ tín dụng nh thế nào Nếu hoạtđộng tín dụng có hiệu quả sẽ thúc đầy sản xuất kinh doanh phát triển, đồngthời tạo ra sự ổn định của lu thông tiền tệ Ngợc lại nếu tín dụng ngân hàngkhông có hiệu quả thì những vai trò tích cực của nó chỉ là trên lý thuyết vàhơn thế nữa nó còn để lại những hậu quả nặng nề đối với nền kinh tế.
Thật vậy, ở nớc ta trong giai đoạn trớc đây cấp tín dụng của ngân hàngthật kém hiệu quả Các khách hàng vay vốn sử dụng không có hiệu quả dẫnđến phát sinh nợ quá hạn, nợ khê đọng khó đòi chiếm tỷ trọng lớn Nhiều tr-ờng hợp ngân hàng cho vay ra không thu hồi đợc cả gốc và lãi Tình trạng cấptín dụng tràn lan, không có hiệu quả đã dẫn đến sản xuất lu thông hàng hoá trìtrệ không phát triển, thêm vào đó là lu thông tiền tệ mất ổn định, lạm phápcao Những hậu quả đó đến nay chúng ta vẫn còn phải khắc phục Chính vì
Trang 12vậy chất lợng hiệu quả tín dụng là vấn đề cốt lõi mà hơn ai hết trách nhiệmthuộc về các ngân hàng thơng mại.
2 Vai trò và hiệu quả cảu tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhà ớc ở nớc ta.
n-2.1 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhà nớc.
2.1.1 Tín dụng ngân hàng góp phần hình thành cơ cấu vốn tối u cho doanhnghiệp.
Trong nền kinh tế thị trờng hiếm có doanh nghiệp nào chỉ sử dụng vốntự có để hoạt động kinh doanh Việc này không những hạn chế khả năng mởrộng sản xuất kinh doanh mà còn làm tăng gia vốn của doanh nghiệp đó Hiệnnay để thực hiện các quyết định đầu t, một doanh nghiệp có thể sử dụng từ hainhóm nguồn vốn: vốn tự có và vốn đi vay Nhng không phải doanh nghiệpmuốn vay bao nhiêu cũng đợc mà còn tuỳ thuộc điều kiện và yêu cầu theo qyđịnh, luật định Nếu vốn vay quá lớn thì chi phí vào giá thành sẽ tăng Chínhvì vậy buộc doanh nghiệp phải xây dựng cơ cấu vốn tối u Cơ cấu vốn tối u làsự két hợp hợp lý nhất các nguồn vốn tài trọ cho kinh doanh của một doanhnghiệp nhằm mục đích tối đa hó giá trị thị trờng của doanh nghiệp tại mức giávốn bình quân rẻ nhất.
2.1.2 Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng sảnxuất kinh doanh.
Tín dụng ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động của mình thông quaviệc huy đọng vốn tạm thời nhàn rỗi trong toàn nền kinh tế để tài trợ cho cácthành phần kinh tế nói chung và các DNNN nói riêng Để đảm bảo cho cácDNNN không chỉ duy trì sản xuất mà còn tái sản xuất mở rộng, đặc biệt trongnhững ngành mũi nhọn của đất nớc, tín dụng ngân hàng tài trợ vốn cho cácdoanh nghiệp không chỉ ngắn hạn mà còn cả trung hạn Muốn mở rộng sảnxuất kinh doanh phải có thị trờng Ngoài thị trờng tiềm năng trong nớc cácdoanh nghiệp còn phải chú trọng thị trờng nớc ngoài Tín dụng ngân hàngthông qua nghiệp vụ bảo lãnh, tài trợ cho xuất nhập khẩu đã giúp doanhnghiệp thực hiện tốt điều này Khi DNNN là ngời xuất khẩu, ngân hàng đóngvai trò là ngân hàng thông báo thu hồi vốn cho họ Còn khi các DNNN là ngờinhập khẩu máy móc thiết bị ngân hàng thông quan nghiệp vụ bảo lãnh, mở thtín dụng tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Và ngânhàng với các hình thức tín dụng phù hợp của mình đã thực sự trở thành ngời
Trang 13bạn tốt của các doanh nghiệp trong quá trình mở rộng thị phần và mở rộng sảnxuất kinh doanh của các DNNN
2.1.3 Tín dụng ngân hàng giúp các DNNN tổ chức sản xuất kinh doanh cóhiệu quả.
Đặc trng của tín dụng ngân hàng không phải cấp phát vốn mà là cóhoàn trả gốc và lãi theo thời hạn quy định Do đó không chỉ thu hồi vốn là đủmà các doanh nghiệp còn phải tìm nhiều biện pháp để sử dụng vốn có hiệuquả, tiết kiệm, tăng nhanh vòng quay của vốn, đảm bảo tỷ suất lợi nhuận lớnhơn lãi suất ngân hàng thì doanh nghiệp mới trả nợ đợc và kinh doanh có lãi.
Hiện nay ngân hàng chỉ cấp tín dụng cho các doanh nghiệp có phơng ánsản xuất kinh doanh có hiệu quả, nh vậy doanh nghiệp muốn có vốn của ngânhàng đầu t phải tự khẳng định mình làm ăn có hiệu quả.
Hơn nữa, tín dụng ngân hàng với quy trình kiểm soát trớc, trong và saukhi cho vay, giám sát chặt chẽ tiến độ và mục đích sử dụng vốn của doanhnghiệp giúp doanh nghiệp đi đúng hớng đã chọn nhằm đạt mục tiêu lợi nhuậncao nhất Tín dụng ngân hàng cũng góp phần buộc doanh nghiệp phải làm ănđúng đắn thông qua việc kiểm tra định kỳ cacs báo cáo tài chính doanhnghiệp Vì quá trình tạo ra lợi nhuận của t bản ngân hàng có liên quan đến chutrình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên để đảm bảo lợi ích của mìnhcũng nh của doanh nghiệp, ngân hàng luôn cùng doanh nghiệp tháo gỡ nhữngkhó khăn trong phạm vi cho phép, t vấn cho các doanh nghiệp hoạt động cóhiệu quả hơn.
2.1.4 Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy nhanh quá trình cổ phần hoácác DNNN hiện nay.
Hiện nay nhà nớc ta đang tiến hành cổ phần hoá các DNNN nhằm nângcao hơn hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp này Đối tợng cổ phần hoá trớcmắt là các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả Một trong những việc thực hiệnnhiệm vụ này là phát hành cổ phiếu, trái phiếu ở các DNNN nói trên Đây làviệc làm mới mẻ nhng mang tính cấp bách, do vậy càn có sự giúp đỡ của cácNHTM NHTM có thể giúp doanh nghiệp bán trực tiếp các cổ phiếu trái phiếutrên thị trờng cấp hai và trong trờng hợp khách hàng cần vốn, xét thấy đủ antoàn và có lợi nhuận, ngân hàng sẽ cho doanh nghiệp vay vốn có giá trị bằnggiá trị các cổ phiếu phát hành, coi cổ phiếu nh vật bảo đảm Sau đó ngân hàngbán lại trên thị trờng cấp hai và thu hồi vốn Với hình thức tín dụng này của
Trang 14ngân hàng các DNNN có thể yên tâm phần nào trong quá trình cổ phần hoá vàdo đó sẽ đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá các DNNN hiện nay.
Tín dụng ngân hàng còn góp phần đẩy nhanh quá trình cổ phần doanhnghiệp ở chỗ là ngân hàng còn cho các doanh nghiệp vay để mở rộng sản xuấtkinh doanh, làm ăn có hiệu quả Đến lợt các DNNN đã đợc cổ phần hoá hoạtđộng sản xuất kinh doanh tốt là tấm gơng cho các doanh nghiệp khác noi theo,yên tâm vững tin vào con đờng cổ phần hoá mà nhà nớc đã đặt ra.
2.2 Hiệu quả tín dụng với doanh nghiệp nhà nớc.
Hiệu quả tín dụng là sự đáp ứng yêu cầu cảu khách hàng phù hợp với sựphát triển kinh tế xã hội và đảm bảo sự phát triển tồn tại của ngân hàng Hiệuquả tín dụng đợc đannhs giá bằng chính kết quả cuối cùng của hoạt động tíndụng, đó là lợi nhuận sau khi đã thanh toán tất cả các chi phí phát sinh Kếtquả này là thớc đo những cố gắng của ngân hàng trong tính toán, điều tiếtnguồn vốn cho vay, tỷy giá cho vay, thu nợ…
Hiệu quả tín dụng thể hiện:
- Đối với DNNN: tín dụng phát ra phải phù hợp với mục đích sử dụngcủa khách hàng, với lãi xuất, kỳ hạn hợp lý, thủ tục đơn giản thu hút nhiềukhách hàng nhng vẫn phải đảm bảo các nguyên tắc tín dụng, đáp ứng nhu cầuvốn của khách hàng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanhcó hiệu quả và phát triển.
- Đối với sự phát triển xã hội: tín dụng phục vụ sản xuất và lu thônghàng hoá, góp phần giải quyết việc làm, khai thác khả năng tiềm tàng trongnền kinh tế, thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, giải quyết tốt cácquan hệ tăng trởng tín dụng và tăng trởng kinh tế.
- Đối với ngân hàng thơng mại: với phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụngphải phù hợp với quy định thể lệ của bản thân ngân hàng đó, đảm bảo nguyêntắc hoàn trả đúng hạn cả gốc và lãi, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro trongquá trình hoạt động và cạnh tranh trên thơng trờng, mang lại lợi nhuận và đảmbảo thanh khoản cho ngân hàng.
Có thể nói hiệu quả tín dụng là khái niệm cụ thể, thể hiện đợc qua cácchi tiêu tính toán nh kết quả kinh doanh, thời hạn cho vay hợp lý, lãi suất chovay phù hợp, nợ qú hạn, phơng pháp thu nợ, chi phí thấp nhất… Nhng cũngtrừu tợng thể hiện qua khả năng thu hút khách hàng, tác động đến nền kinh tế
và là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp Để có hiệu quả tín dụng, quan hệ tín…
Trang 15dụng phải đợc thiết lập trên cơ sở sự tin cậy và uy tín của ngân hàng tronghoạt động.
Hiểu đúng bản chất và phân tích, đánh giá đúng hiệuquả tín dụng cũngnh xác định chính xác các nguyên nhân tồn tại của hiệu quả tín dụng đối vớiDNNN sẽ giúp ngân hàng tìm đợc biện pháp quản lý thích hợp để có thể đứngvững trong nền kinh tế thị trờng với sự cạnh tranh gay gắt nh hiện nay.
2.3 ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả tín dụng với doanh nghiệp nhà nớc.2.3.1 Về phía ngân hàng.
Nâng cao hiệu quả tín dụng với DNNN làm tăng khả năng cung cấpdịch vụ của các NHTM do tạo thêm nguồn vốn từ việc tăng vòng quay củavốn tín dụng và thu hút đợc nhiều khách hàng bởi các tình thức của các sảnphẩm dịch vụ, tạo ra những hình ảnh tốt về biểu tợng và uy tín của ngân hàngcùng sự trung thành của khách hàng.
Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với DNNN còn giúp ngân hàng thựchiện hai mục tiêu mà bất cứ ngân hàng nào cũng phải đặt ra, đó là lợi nhuậnvà an toàn Thật vậy, hiệu quả tín dụng làm tăng khả năng sinh lợi của các sảnphẩm, dịch vụ ngân hàng do giảm đợc sự chậm trễ, giảm chi phí nghiệp vụ,chi phí quản lý và các chi phí thiệt hại do không thu hồi đợc vốn vay Nó cũnggiúp ngân hàng xây dựng đợc cơ cấu tái sản có thích hợp, phù hợp với tài sảnnợ Hơn nữu, DNNN thuộc sở hữu nhà nớc cho nên việc cấp tín dụng cho cácdoanh nghiệp này xét về khía cạnh an toàn là cao hơn so với các loại hìnhdoanh nghiệp khác Sự an toàn của doanh nghiệp cũng tăng lên do nguồn vốntự có tăng từ lợi nhuận bổ sung vì ta biết chức năng quan trọng nhất của vốn tựcó là chức năng bảo vệ.
Nâng cao hiệu quả tín dụng với DNNN còn giúp ngân hàng nâng caotrình độ nghiệp vụ tín dụng, có thêm nhiều kinh nghiêm quý báu, xử lí nhanhcác tình huống xẩy ra, có khả năng phán đoán tốt, từ đó dẫn đến nâng cao uytín ngân hàng, mở rộng rộng thị phần tạo môi trờng thuận lợicho hoạt độngngân hàngđồng thời thực hiện tốt nhiệm vụ chính sách của đảng và nhà nớctrong quátrình công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nớc.
2.3.2 Về phía DNNN
Khi hiệu quả tín dụng đợc nâng lên, các doanh nghiệp sẽ có đợc nhữngkhoản vốn vay từ ngân hàng với thủ tục đơn giản,lãi suất u đãi hơn giúp doanh
Trang 16nghiệp mở rộng kinh doanh, tăng lợi nhuận xứng đáng với vai trò chủ đạotrong nên kinh tế.
III Một số cơ chế chính sách có tác động trực tiếp đến nâng cao hiệu quảtín dụng đối với DNNN
1 Thực trạng các DNNN hiện nay
Nhà nớc đã sắp xếp, chấn chỉnh các DNNNtheo thu hệp nhằm nâng caohoạt động sản xuất kinh doanh của DNNN, năng suất chất lợng hiệu quả, nh-ng thực tế vẫn còn có DNNNcó mực vốn điều lệ dới 01 tỷ đồng Theo báo cáocủa tổng cục thống kê hiện nay vẫn còn 50%DNNN có quy mô vốn điều lệ d-ới 01 tỷ VND nên năng lực sản xuất kinh doanh gặp khó khăn do thiếu vốn đểhoạt động nên các DNNN phải vay để sản xuất kinh doanh và qua thực tế chothấy 80% vố cho hoạt động của các doanh nghiệp là vốn vay ngân hàng cònvốn tự có của các doanh nghiệp ít ỏi, vốn ngân sách cấp thì nhỏ giọt, kể cả cáccông trình đầu t xây dựng cơ bản bằng nguôn vốn ngân sách, trong khi đótìnhtrạng máy móc, thiết bị chắp vá và nhà xởng phục vụ cho sản xuất lạchậu,đang là tở ngại cho việc nâng cao trình độ công nghệ và khả năng cạnhtranhđể đáp ứng yêu cầu công nghệ hoá.
Chính vì vậy, một dự án vay vốn trung, dài hạnđể đổimới công nghệhay mở rộng sản xuất của doanh nghiệp có tính khả thi và tính thực hiện làkhó khăn khi đi vào thựchiện vì khả năng tài vì chính của doanh nghiệp có hạnso với yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Còn các phơng ánSXKD ngăn hạn thì xảy ra tình trạng chiến dụng vốn chiếm dụng lẫn nhau,hiện nay tình trạng chiến dụng vốn lẫn nhau của các doanh nghiệp trở nên báođộng, qua báo cáo tài chính của doanh nghiệp, tình trạng chiếm dụng vốn đãlàm năng lực tài chính của doanh nghiệp giảm sút.
Vì vậy việc xem xét hiệu quả sản xuất và thẩn định dự án, phơng phápsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là DNNN rất quan trọng để quyết địnhcho vayvà phải đảm bảo an toàn vốn tín dụng của các NHTM.
Trình độ quản lý của các cán bộ quản lý doanh nghiệp còn nhiều bấtcập khi sự yếu kém của doanh nghiệp còn do chính nhngx ngời lãnh đạodoanh nghiệp cố ý làm trái, hoặc cố ý tham nhũng có những doanh nghiệpdùng vốn vay ngân hàng để thanh toán công nợ, để mua bắt đoọng sản hoặcdùng vào việc khác sai với mục đích sử dụng vốn vay ngân hàng, mà khôngquan tâm đến những nguyên tắc tín dụng.
Trang 17Thực tế là các DNNN có thể mở tài khoản và vay vốn đợc ở cácNHTMQD và NHTM cổ phần khác nhau do đó khả năng quản lý tình trạng tàichính và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đốivới ngân hàng là khó khăn Trong khi đó việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp trong thời gian vừa qua với ngân hàng cũng gặpkhông ít khó khăn vì các doanh nghiệp thờng cung cấp thông tin tài chínhthiếu trung thực dẫn đến ngân hàng đánh giá sai về tình hình tài chính củadoanh nghiệp, gây nên việc cho vay của ngân hàng kém hiệu quả, thậm chí cómám vay không có khả năng thu hồi, mất vốn…
2 Một số cơ chế chính sách có tác động trực tiếp đến nâng cao tín dụng vớiDNNN.
2.1 Phát huy mạnh hơn mọi nguồn lực của DNNN.
Để phát huy mạnh mẽ nội lực cần phải sép xếp, đổi mới, nâng cao hiệuquả kinh tế nhà nợc tạo mọi điều kiện cho DNNN có cơ hội mở mang thị tr-ờng, tiếp cận với các nguồn vốn, công nghệ mới mặt khác tạo môi trờng và cơchế thúc đẩy các doanh nghiệp, các ngành và địa phơng phát huy lợi thế, nângcao sức cạnh tranh và hiệu quả, bảo đảm trật tự kỷ cơng pháp luật Theo hớngđó trong năm tới cần thực hiện tốt các chủ trơng, chính sách đới đây:
Tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho mọi thành phần kinh tế phát huyhêt khả năng của mình để đầu t phát triẻn SXKD Đối với với DNNNtrên cơ sởtổng kết thực tiễn Chính phủ đã có đề án trình Bộ chính trị ra nghị quyết đẩymạnh việc thực hiện chủ trơng xắp xếp đôỉ mới phát triển nhằm nâng cao hiệuquả của DNNN, góp phần đảm bảo vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc Năm2001 phải đánh dấu một bớc tiến quan trọngtrong việc thực hiện các chủ trơngđóvới sự nhất trí và quyết tâm caohơn.Tiếp tục giải quyết những vớng mắc đểđẩy nhanh và nâng cao hiệu quả,cổ phần hoá,tích cực thực hiện chủ trơng đợcgiao, quản lí, khoán kinh doanh,bán cho thuê những doanh nghiệp vừa và nhỏ,không cần duy trì hình thức sở hĩu và quản lí cũ Để xử lí những doanh nghiệpthua lỗ kéo dài mà không thể chuyển đổi sang hình thức khá, cần sửa đổi ,bổsung luật phá sản doanh nghiệp đổi mới cơ chế quản lí DNNN theo hớng nângcao quyền tự chủ,tự chịu trách nhiệm về tổ chức sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp phân định rõ chức năng chủ sở hữu vốn nhà nớc và trách nhiệmcủa ngời sử dụng vốn tại doanh nghiệp,cùng với việc chuyển các DNNN saukhi cổ phần hoá sang hoạt động theo quy định về công ty cổ phần trong luậtdoanh nghiệp, thực hiện chủ trơng chuyển doanh nghiệp kinh doanh 100%vốn
Trang 18nhà nớc thành công ty trách nhiệm hũ hạn, một số chủ sở hữu theo luật doanhnghiệp Nghiên cứu và thí điểm hình thức công ty đầu t tài chính nhà nớc thựchiện vốn nhà nớc thay cho chế độ cơ quan hành chính chủ quản Tiến hànhmột bớc xắp xếp lại và đổu mới quản lí các tổng công ty là chủ đầu t chính vàcác đơn vị thành viên chuyển sanhg kinh tế thị trờng, nhà nớc không còn baocấp cho DNNN nh trớc,chính phủ đã tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệphoạt động, luật DNNN đợc quốc hội họp và thông qua Nghị định 59/CP ngày3/10/1996 của chính phủ ban hành qui chế quản lý tài chính và hạch toán kinhdoanh đối với DNNN,nghị định 50/CP ngày 28/8/1996 của chính phủ về thànhlập, tổ chức lại, giải thể và phá sản DNNN và một loạt các thông t hớng dẫncác nghị định của chính phủ
2.2 Đối với công tác tín dụng
Trong thời gian tới nâng cao chất lợng tín dụng là trọng tâm hàng đầucủa NHTM, nó vừa quyết định vận mệnh sống còn cuả mỗi đơn vị trong hệthống ngân hàng ở nớc ta, vừa là yếu tố khách quan và phải giải quyết ở nhiềukhía cạnh khác nhau:
2.2.1 Tr ớc hết tập chung giải quyết những tồn tại cũ
Tập trung nợ quá hạn nhất là những món nợ do nguyên nhân chủ quangây nên, xử lý theo đúng chỉ thị số 14 ngày21/11/1996 của thống đốc ngânhàng nhà nớc về thực hiện các biện pháp cấp bách nhằm đảm bảo chất lợnghoạt động tin dụng ngân hàng
* Chấn chỉnh một bớc hồ sơ cho vay đối với từng khách hàng, đảmbảo đủ tính pháp lý trong thể lệ cho vay đã quy định
* Tăng cờng công tác thanh tra,kiểm tra ,tập chung kiểm tra chéo ởmỗi địa bàn, mỗi vùng lãnh thổ dới nhiều hình thức khác nhau, phát hiện và sửlí kịp thời những vụ việc trong cho vay, nhất là những món nợ quá hạn :đảmbảo đủ số liệu đầy đủ độ tin cậy giữa ngân hàng và khách hàng mỗi món vayđợc theo dõi cho đến khi thu hết nợ :đồng thời tổ chức phân loại nợ ,phân loạikhách hàng khi cho vay
2.2.2 Lập lại trật tự kỷ c ơng trong môi tr ờng kinh doanh mở
Trang 19Bố trí lại ngời đứng đầu ở những đơn vị có nhiều yếu kém, ổn định vàsắp xếp lại tổ chức trong nội bộ NHTM tạo điều kiện thuận lợi cho mỗi cán bộtự giác làm việc với tinh thần trách nhiệm cao Nhất là cán bộ tín dụng phải tựnghiêm khấc với chính bản thân mình, vì thế nâng cao đợc chất lợng tín dụng ,đọ an toàn cho vay khá cao ,đành rằng cũng có rủi ro nhng tỷ lệ nhỏ
2.2.3 Những cải cách tăng c ờng sức mạnh và khả năng cạnh tranh cuả khuvực tài chính ,tín dụng nhằm thúc đẩy cải cách và nâng cao hiệu quả tín dụngđối với DNNN
Tự do hoá hơn các quy tắc hoạt động của các định chế cho vay và ấnđịnh lãi suất nhằm tăng cờng trách nhiệm đối với các khoản cho vay tạoquyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của TCTD
Giảm bớt chơng trình tín dụng có chỉ đạo và mang tính chính sách, táchtín dụng thơng mại ra khỏi tín dụng chính sách Vừa qua ngân hàng thế giớicho biết ,đến năm 2002 WB tại Việt nam sẽ ngừng cho vay các khoản cho vayu đãi với các các DNNN để đẩy mạnh khả năng cạnh tranh độc lập của cácdoanh nghiệp này các doanh nghiệp phải tự chủ về tài chính đồng thời tạođiều kiện cho ngân hàng hoạt động theo cơ chế thị trờng các cố gắng cải cáchchính sách của nhóm ngân hang thế giới đang hớng vào ba giải pháp chính đểtào môi trờng kinh doanh lành mạnh Đó là xoá bỏ những u tiên đặc biệt chokhu vực DNNN ,khắc phục những khẩ năng sử dụng tín dụng và các dịch vụngân hàng hạn hẹp ,thay đổi cơ chế thơng mại có nhiều hạn chế và tính dự báokém WB sẽ tiếp tục hỗ trợ cùng các ngành chức năng của Việt nam hoàn thiệncơ chế giám sát các thay đổi tín dụng ngân hàng và hỗ trợ ngân sách theo quýcho 200DNNN lớn nợ nhiều :tăng cờng các mức hạn chế tín dụng ngân hàngcho các doanh nghiệp này Thực hiện kế hoạch cơ cấu ba tổng công ty lớn làSEAPRODEX,VINACAFE,VINATEXvà tiến hành kiêm toán cho các doanhnghiệp lớn có vấn đề ,để có biện pháp sử lý
Cuối cùng nâng cao hiệu quả tín dụng góp phần làm các mục tiêu trongviệc thực hiện chính sách tiền tệ đợc thực hiện tốt hơn nh ổn định giá trị đồngtiền kìm chế lạm phát, tăng trởng kinh tế và tạo công ăn việc làm với những uthế trên nên việc củng cố và nâng cao hiệu quả tín dụng đối với DNNN là thậtsự cần thiết khách quan vì sự tồn tại và phát triển của NHTM cũng nh DNNNvà nền kinh tế
Trang 20THựC TRạNG HOạT động tin dụng
đối với dnnn tại sở giao dịch nhno và ptnt I
I. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của sở Giao dịch
1.Khái quát quá trình hoạt động:
Trong quá trình đổi mới nền kinh tế nớc ta hệ thống ngân hàng ViệtNam đã có những thay đổi quan trọng cả về mặt tổ chức bộ máy và cơ chếhoạt động Đến nay hệ thống ngân hàng đã phát triển thành hệ thống ngânhàng Việt Nam tơng đối hoàn chỉnh Nghị định 53/HĐBT ngày 26/03/1988 đãchuyển đổi hệ thống ngân hàng Việt Nam từ mô hình 1 cấp sang mô hình 2cấp, tách rõ chức năng quản lý nhà nớc và chức năng kinh doanh Dựa trêntinh thần nghị định 53/HĐBT, Ngân hàng chuyên doanh phát triển nông thônViệt nam đã đợc hình thành từ vụ tín dụng nông lâm – ng diêm nghiệp củaNgân hàng Nhà nớc Việt nam.
Ngày 14/11/1990 chủ tịch hội đồng bộ trởng (hay thủ tớng chínhphủ, đã ký quyết định số 400/Công ty chuyển ngân hàng chuyên doanh pháttriển nông thôn Việt nam thành ngân hàng TMQD lấy tên là NHNo Việt namnay là NHNo & PTNT Việt Nam Hiện nay ngân hàng nông nghiệp và PTNTViệt nam là doanh nghiệp nhà nớc đặc biệt đợc tổ chức theo mô hình TổngCông ty có Hội đồng quản trị dới sự điều hành của hội đồng quản trị TổngGiám đốc do Thống đốc NHNN bổ nhiệm theo đề nghị của Hội đồng quản trị.
Sở Giao dịch NHNo & PTNT là một thành viên của NHNo&PTNTViệt Nam thành lập theo quyết định 15 ngày 01/04/1991 của Tổng Giám đốcNHNo Việt Nam Sở Giao dịch là một pháp nhân tự chủ về tài chính tự chịutrách nhiệm về kết quả kinh doanh và những cam kết của mình, có Bảng cânđối tài sản và con dấu riêng, hoạt động trong khuôn khổ pháp luật ngân hàngHTXTD và Công ty tài chính, theo quy định của Tổng Giám đốcNHNo&PTNT Việt Nam Trụ sở chính tại số 2 Láng Hạ - Đống Đa- Hà Nội,tài khoản tiền gửi thanh toán mở tại Ngân hàng nhà nớc Việt Nam.
Sở Giao dịch thực hiện nhiệm vụ hạch toán theo lệnh của Tổng Giámđốc NHNo&PTNT Việt Nam, thực hiện nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ, tín dụngđợc thể hiện qua công tác huy động vốn và công tác đầu t tín dụng.
2.Phạm vi hoạt động và đối tợng khách hàng.
Trang 21Sở Giao dịch ra đời muộn hơn các NHTM khác trên địa bàn Hà Nộinên hoạt động bớc đầu gặp khó khăn Vốn huy độngchwa đợc nhiều, kháchhàng ban đầu vay chủ yếu là DNNN thuộc nông nghiệp nay phần lớn đã giảithể, sáp nhập hoặc cổ phần hóa, với chức năng bớc đầu là nơi thử nghiệm củaNHNo Việt Nam nên kết quả hoạt động trong những năm đầu của Sở I làkhông đáng kể.
Cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế và sự chuyển đổi của môhình tổ chức của Ngân hàng Sở Giao dịch đã kết hợp hài hòa nhiều biện pháptrong đó việc thực hiện chính sách khách hàng đợc coi là hàng đầu để thay đổitoàn diện hoạt động của Ngân hàng Thị trờng cho vay ngày càng đợc mở rộngvà thu hút thêm nhiều khách hàng mới.
Tính đến nay đã có 2.167 khách hàng mở tài khoản thanh toán tại Sởtăng 4 lần so với năm 1996 Trong 169 khách hàng có quan hệ tín dụng với Sởcó 25 DNNN, hầu hết DNNN có quan hệ tín dụng với Sở I đều có d nợ trên 1tỷ VNĐ chủ yếu là Tổng Công ty và các công ty thuộc bộ.
Trong những năm qua cơ cấu tổ chức và hoạt động của Sở Giao dịchcho thấy Sở Giao dịch là một chi nhánh trong hệ thống NHNo&PTNT ViệtNam đã tìm đựoc hớng đi đúng đắn phát triển vững chắc, đa lại hiệu quả caohơn nhiều so với trớc đây Những thành công mà Sở I đạt đợc đặc biệt lànhững kết quả thu đợc từ hoạt động tín dụng của Ngân hàng, cùng các ngânhàng khác trên địa bàn đã tích cực góp phần vào sự phát triển kinh tế của thủđô nâng cao mọi mặt hoạt động kinh doanh của toàn hệ thống.
Trang 22II. Thực trạng hiệu quả tín dụng đối với DNNN tại Sở giao dịchNHNo&PTNT
1.Tình hình hoạt động chung của các DNNN hiện nay.
Việc đẩy mạnh phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theocơ chế thị trờng đã tạo ra động lực mạnh mẽ huy động đợc mọi lực lợng thamgia xây dựng và phát triển đất nớc Bên cạnh việc tạo ra sự bình đẳng cho cácthành phần kinh tế cùng kinh doanh, sản xuất, chúng ta rất quan tâm đếnthành phần kinh tế nhà nớc, coi đây là lực lợng có tính chất quyết định đếnquá trình phát triển của nền kinh tế xã hội.
Sau hơn 10 năm đổi mới, các DNNN đã từng bứơc đi vào quỹ đạovận động từ bỏ cơ chế quan liêu bao cấp, xáo bỏ cơ chế xin cho, tiếp cận vớicách quản lý hạch toán kinh doanh, giữ vững đợc vị trí chủ đạo trong nền kinhtế quốc dân, từng bớc hội nhập khu vực và quốc tế.
Tuy nhiên, nếu đánh giá một cách khách quan, sự phát triển của cácDNNN thời gian qua mới biểu hiện về mặt số lợng, còn mặt chất lợng chuyểnbiến chậm chạp Trong mấy năm gần đây, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài vẫncó tốc độ tăng trởng cao nhất, tiếp đó là khu vực kinh tế t nhân Khu vựcDNNN cũng luôn đạt tốc độ tăng trởng khá nhng vẫn cha tơng xứng với vị trícủa nó.
Không thể phủ nhận rằng thực tế nhiều DNNN làm ăn có lãi và sảnphẩm đã chinh phục đợc thị trờng trong và ngoài nớc Nhng xét dới góc độtổng thể và phổ biến của khu vực DNNN thì vấn đề nổi cộm nhất là chất lợngsản phẩm còn kém sức cạnh tranh trên thị trờng và tất yếu dẫn đến hiệu quảkinh doanh không cao.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này:
- Cơ cấu DNNN đã đợc điều chỉnh lại nhng vẫn còn nhiều bất hợp lýdo cha định rõ ngành nghề u tiên phát triển hoặc giảm bớt để thực hiện mụctiêuhiện đại hóa, công nghiệp hóa Vẫn còn nhiều DNNN có quy mô quá nhỏvà thiếu sự điều hòa phối hợp để tận dụng năng lực nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh giữa các nghành, giữa doanh nghiệp TƯ và doanh nghiệp địa ph-ơng trên cùng địa bàn lãnh thổ Trên địa bàn Hà Nộihiện nay có nhiều cơ quanchủ quản các DNNN nhng vẫn cha có một cơ quan nào có đủ thẩm quyềnđứng ra điều phối chung hoặc có quy định cụ thể về mối quan hệ này tronglĩnh vực điều hòa chung các DNNN trên địa bàn.