1 Triển vọng kinh tế khu vực ASEAN+3 (AREO) 2018 ASEAN+3 Regional Economic Outlook (AREO) 2018 Những điểm nổi bật Triển vọng và thách thức kinh tế vĩ mô Triển vọng kinh tế toàn cầu được cải thiện ở cá[.]
Triển vọng kinh tế khu vực ASEAN+3 (AREO) 2018 ASEAN+3 Regional Economic Outlook (AREO) 2018 Những điểm bật Triển vọng thách thức kinh tế vĩ mô Triển vọng kinh tế toàn cầu cải thiện kinh tế phát triển kinh tế bối cảnh lạm phát tăng nhẹ Ở Mỹ, tăng trưởng mạnh mẽ tạo áp lực tăng giá nhẹ nhờ gói kích thích tài bổ sung từ việc cắt giảm thuế chi tiêu ngân sách dự kiến năm 2018 tương lai Tại khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), phục hồi theo chu kỳ tăng mạnh so với dự đoán nhờ cầu khu vực tư nhân tăng Trái ngược với Eurozone, kinh tế Anh tăng trưởng chậm lại, ảnh hưởng bất ổn liên quan đến tiến trình Brexit Thương mại quốc tế tăng mạnh mẽ nhờ cầu gia tăng, đặc biệt cầu sản phẩm bán dẫn, gia tăng chi cho đầu tư phát triển Các số ngành công nghệ doanh thu sản phẩm bán dẫn toàn cầu tiếp tục động lực mạnh mẽ cho thương mại tồn cầu Giá hàng hóa lĩnh vực lượng kim loại công nghiệp phục hồi hỗ trợ cho xuất Do Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) bắt đầu với việc bình thường hóa sách tiền tệ tăng lãi suất, với việc ECB rút gói kích cầu điều kiện tài tồn cầu trở nên thắt chặt Mối lo ngại lạm phát quay trở lại Mỹ gây việc thắt chặt sách tiền tệ nhanh dự báo Mặc dù có tượng bán tháo cổ phiếu vào đầu tháng 2/2018, thị trường thuộc ASEAN+3 tiếp tục nhận dòng vốn ròng đổ vào thị trường trái phiếu Trong thời gian 05 năm qua, thị trường trái phiếu khu vực nhận luồng vốn lớn, đó, cần theo dõi chặt chẽ rủi ro tác động việc rút vốn khỏi khu vực xuất phát từ điều kiện tài tồn cầu thắt chặt hay cú sốc tâm lý Nhờ vào điều kiện toàn cầu thuận lợi, tăng trưởng kinh tế khu vực củng cố với hỗ trợ cầu nội địa tăng trưởng xuất khẩu, bối cảnh lạm phát ổn định Phần lớn kinh tế khu vực giai đoạn chu kỳ kinh tế mở rộng, với chênh lệch sản lượng tiềm nằm mức không đáng kể Cầu bên cải thiện giúp tăng trưởng kinh tế khu vực dự kiến trì mức 5%, AMRO dự báo kinh tế khu vực ASEAN+3 tăng trưởng 5,4% năm 2018 5,2% năm 2019 Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc dự báo 6,6% năm 2018 Nhật Bản 1,3% năm tài 2018 Dựa Bản đồ Phân tích Rủi ro AMRO, khu vực ASEAN+3 đối mặt với hai rủi ro ngắn hạn xuất phát từ bên ngồi, gồm: Điều kiện tài tồn cầu thắt chặt nhanh dự báo sách tăng lãi suất Fed nhằm đối phó lạm phát nước gia tăng làm thị trường phản ứng dội hành động sách không xác định rõ ràng Khu vực chịu tác động hình thức rút vốn khỏi khu vực, lợi tức trái phiếu tăng cao, tăng chi phí vay vốn rủi ro tái cấp vốn; Leo thang căng thẳng thương mại toàn cầu Mỹ áp đặt thuế quan hàng hóa nhập với đối tác thương mại lớn bao gồm nước khu vực ASEAN+3 làm ảnh hưởng đến tăng trưởng xuất khu vực Ảnh hưởng căng thẳng thương mại mức độ lớn thông qua chuỗi giá trị tồn cầu khu vực Thêm vào đó, gia tăng căng thẳng thương mại làm gia tăng bất ổn gây ảnh hưởng bất lợi kinh tế thị trường tài tồn cầu Rủi ro tiềm ẩn ngắn hạn bao gồm việc leo thang rủi ro địa trị khu vực, tăng trưởng thấp dự kiến kinh tế G3 với rủi ro khác chủ nghĩa bảo hộ thương mại Theo đánh giá, nguy suy giảm tăng trưởng kinh tế Trung Quốc mạnh dự kiến khó xảy thời gian tới Bên cạnh rủi ro khác xảy liên miên biến đổi khí hậu, thiên tai cơng mạng Cầu bên cải thiện cho phép khu vực củng cố đệm chống đỡ cú sốc bên thời gian vừa qua Xét mức độ tham gia sâu rộng nhà đầu tư nước ngồi vào thị trường tài nước khu vực việc bán tháo tài sản đồng nội tệ khối ngoại nắm giữ rút vốn tình lựa chọn phương án “đầu tư an toàn” (risk-off) làm tăng áp lực lên tỷ giá hối đoái (đồng nội tệ giá) giảm dự trữ ngoại hối Tuy nhiên, tỷ giá hối đoái khu vực trở nên linh hoạt năm gần đây, đóng vai trị quan trọng việc hấp thụ cú sốc từ bên Sự can thiệp đắn quan quản lý xử lý mức độ ảnh hưởng cú sốc từ bên tác động đến kinh tế Các nhà hoạch định sách khu vực cần tiếp tục củng cố khơng gian sách, đặc biệt sách tiền tệ, bối cảnh điều kiện tài tồn cầu thắt chặt thời gian tới Tổng hợp sách tài khóa, tiền tệ sách an tồn vĩ mô phụ thuộc vào yếu tố tình hình kinh tế, chu kỳ kinh doanh chu kỳ tín dụng kinh tế Đối với kinh tế giai đoạn chu kỳ kinh tế mở rộng nhà hoạch định sách khơng cần áp dụng gói kích thích tài tiền tệ bổ sung Ngược lại, kinh tế giai đoạn chu kỳ kinh tế thu hẹp có dấu hiệu áp lực lạm phát cân ngoại gia tăng, nhà hoạch định sách xem xét điều chỉnh mức độ nới lỏng tiền tệ giảm kích thích tài Mặc dù phần lớn kinh tế khu vực giai đoạn chu kỳ kinh tế mở rộng tín dụng tăng trưởng năm vừa qua, nhà hoạch định sách cần ưu tiên ổn định thị trường tài thời gian tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế, bối cảnh sách tiền tệ có xu hướng thắt chặt Thắt chặt sách an tồn vĩ mơ khu vực tiềm ẩn rủi ro thị trường bất động sản giúp bảo tồn ổn định thị trường tài chính, phần lớn kinh tế khu vực chủ động thắt chặt sách an tồn vĩ mơ Do sách tiền tệ bị hạn chế điều kiện tồn cầu, sách tài khóa có vai trò quan trọng việc hỗ trợ tăng trưởng để sách kinh tế vĩ mơ tổng thể không bị thắt chặt mức Tuy nhiên, điều cịn phụ thuộc vào khơng gian sách tài khóa hành quy tắc tài khóa Chính sách phải hiệu chỉnh sở hạn chế xuất phát từ biến động ngồi nước địn bẩy mức độ phụ thuộc vào tài trợ bên ngồi Chính sách cải cách cấu cần tiếp tục thực nhằm nâng cao lực sản xuất Nghiên cứu chuyên đề: Tăng trưởng bền vững giới biến chuyển Nghiên cứu phân tích cách thức khu vực tiếp tục củng cố tăng trưởng kinh tế bối cảnh có thay đổi cơng nghệ mạng lưới thương mại sản xuất toàn cầu thách thức nhân học Trong vài thập kỷ qua, việc kinh tế ASEAN+3 theo đuổi chiến lược "sản xuất nhằm xuất khẩu" - Nhật Bản Hàn Quốc, sau kinh tế chủ chốt ASEAN kinh tế phát triển thuộc ASEAN - tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, việc làm, suất lao động tiền lương Sự hình thành chuỗi giá trị toàn cầu, tập trung vào Trung Quốc trung tâm sản xuất thập kỷ qua, tạo hội cho kinh tế khu vực tăng xuất hưởng lợi từ đầu tư trực tiếp nước (FDI) hướng xuất khía cạnh nâng cao lực sản xuất Chiến lược "sản xuất nhằm xuất khẩu" đối mặt với thách thức đặt thay đổi hệ thống chuỗi giá trị toàn cầu (GVC), cho phép nước sản xuất nguyên liệu đầu vào thị trường sở tại, thay phải nhập nguyên liệu Các chuỗi giá trị toàn cầu, mặt giúp khu vực ASEAN+3 trở nên cạnh tranh việc thu hút FDI trở thành sở sản xuất khu vực, mặt khác làm khu vực ASEAN+3 chịu ảnh hưởng rủi ro ngắn hạn liên quan đến chuỗi cung ứng tồn cầu, ví dụ bảo hộ thương mại Tăng cường cầu nội khối giúp khu vực hấp thụ xuất từ nước tốt tăng cường khả chống đỡ khu vực trước cú sốc bảo hộ thương mại Thời gian chứng minh công nghệ vừa đặt thách thức tạo hội chiến lược "sản xuất nhằm xuất khẩu" Một mặt, cơng nghệ tự động hóa khiến hoạt động sản xuất khơng cịn khu vực sản sinh nhiều hội việc làm trước Các nghiên cứu thực tiễn ngành ô tô ngành dệt may khu vực cho thấy kinh tế chậm trễ việc phát triển lực lượng lao động có tay nghề, tiếp thu ứng dụng công nghệ khó trì khả chống đỡ tăng trưởng kinh tế Mặt khác, công nghệ lại thúc đẩy trỗi dậy khu vực dịch vụ với vai trò cỗ máy tiềm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế việc làm tương lai Khu vực dịch vụ thường liên tưởng đến suất thấp tạo cơng việc có mức lương thấp thay đổi sử dụng công nghệ cách phù hợp Công nghệ làm biến đổi dịch vụ cách cho phép dịch vụ giao dịch qua biên giới tạo hội việc làm có kỹ năng, ví dụ dịch vụ th ngồi Cơng nghệ "hàng hóa hóa" "biến đổi phương thức cung cấp (khác với phương thức truyền thống) (uberizes)" dịch vụ, tạo dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trường, tiếp sử dụng cơng nghệ để mang lại hiệu giá rẻ cho người tiêu dùng Tương tự thương mại hàng hoá, cầu nội khối dịch vụ gia tăng, ví dụ du lịch, tạo động lực cho tăng trưởng Để hưởng lợi từ cầu nội khối, công nghệ khu vực dịch vụ đồng thời để tăng cường khả chống đỡ kinh tế nước khu vực cần có cam kết hành động Đối với kinh tế thuộc ASEAN+3, với thách thức thay đổi thương mại sản xuất công nghệ, nước cần củng cố khả chống đỡ thông qua nhiều động tăng trưởng, bao gồm việc phát triển khu vực dịch vụ Đối với toàn khu vực ASEAN+3, cần tăng cường khả kết nối hội nhập khu vực để hưởng lợi từ tăng trưởng cầu nội khối Cùng với việc trì mở cửa thương mại đầu tư toàn cầu, việc thúc đẩy cầu nội khối giúp củng cố khả chống đỡ khu vực trước cú sốc từ bên chủ nghĩa bảo hộ Nguồn lực dồi kinh tế đa dạng sức mạnh phát triển kinh tế nước ASEAN+3 Cải thiện kết nối khu vực thông qua tăng cường đầu tư vào sở hạ tầng nước khu vực với sách thúc đẩy thương mại tối đa hóa hiệu chuỗi giá trị toàn cầu khu vực, thơng qua lợi chi phí làm cho khu vực trì tính cạnh tranh chiến lược "sản xuất nhằm xuất khẩu" Để tham gia vào GVC, việc giảm chi phí nguyên liệu nhập quan trọng khuyến khích xuất khẩu, việc hình thành Khu kinh tế đặc biệt (SEZs) khu vực tạo điều kiện thuận lợi cho nguồn nguyên liệu nhập sử dụng cho sản xuất hàng xuất Phát triển ngành dịch vụ sơi động địi hỏi loạt sách riêng, việc rà sốt sách gây bất lợi cho ngành dịch vụ phục vụ cho thúc đẩy ngành sản xuất Tự hoá khu vực dịch vụ hướng tới cạnh tranh quốc tế giúp nâng cao suất, công nghệ hỗ trợ cho q trình tự hóa dịch vụ nước mà sách sở cản trở tiến trình Vì nguồn nhân lực lao động có kỹ gắn liền với phân khúc giá trị gia tăng cao ngành dịch vụ, cần tận dụng nguồn nhân lực khu vực ASEAN+3 thơng qua sách phát triển lực lượng lao động nhập cư phù hợp Thách thức lao động khơng có tay nghề cơng nghệ tự động hóa đem lại giải thơng qua khung khổ sách tồn diện, bao gồm sách đào tạo nâng cao tay nghề, sách nhập cư để thúc đẩy di chuyển lao động có kỹ khu vực ASEAN+3 sách giáo dục phù hợp Lời cáo bạch: Bản tiếng Việt dịch từ nguyên tiếng Anh (http://www.amroasia.org/asean3-regional-economic-outlook-2018/) Trong trường hợp có khác biệt, nguyên tiếng Anh có giá trị pháp lý cao