1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bai 4. Ky thuat nuoi mot so loai ca nuoc ngot

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài 4 Kỹ thuật nuôi một số loại cá nước ngọt A MỤC TIÊU 1 Về kiến thức Nêu được quy trình kỹ thuật nuôi một số đối tượng nước ngọt phổ biến theo hướng thâm canh 2 Về kỹ năng Phân biệt sự khác biệt[.]

Bài 4: Kỹ thuật nuôi số loại cá nước A MỤC TIÊU Về kiến thức Nêu quy trình kỹ thuật ni số đối tượng nước phổ biến theo hướng thâm canh Về kỹ Phân biệt khác biệt đối tượng nuôi: môi trường sống, sử dụng thức ăn, sinh trưởng, phát triển, chăm sóc ni dưỡng B NỘI DUNG QUY TRÌNH NI CÁ CHÉP LAI 1.1 u cầu kỹ thuật ao ni - Diện tích ao ni: >=2.000m2 - Độ sâu nước ao: >=1.5m - PH nước: 7-8,5 - Chất đáy: Không chua - Bờ bao chắn, đảm bảo số mơi trường an tồn - Thống gió không bị che phủ, cớm rợp - Nguồn nước cấp vào ao không ô nhiễm, chủ động 1.2 Chuẩn bị ao nuôi - Làm cạn ao - Tu sửa bờ, đăng, cống cấp, thoát nước, phát quang bờ bụi - Vơ cỏ rác - San phẳng đáy ao, lấp hết hang hốc - Bón vơi đáy ao tẩy trùng diệt tạp: Lượng dùng 10-15kg vôi bột/100m2 Những vị trí bùn nhiều , còn đọng nước nên bón vơi nhiều nhằm di ệt trùng đồng thời giúp mùn bã hữu bùn phân hủy nhanh Chú ý khơng bón vơi cho ao vào ngày trời mưa - Phơi đáy ao: 3-5 ngày, để phát huy tác dụng vơi tạo điều kiện cho khí độc tích tụ bùn đáy đi, tạo mơi trường tốt cho cá sinh trưởng - Lấy nước vào ao qua túi lọc mắt nhỏ để loại bỏ tôm, cá tạp, cỏ rác Mực nướcđạt từ 0.8-1m tiến hành thả cá giống 1.3 Thả cá giống 1.3.1 Xác định cấu đàn cá và suất dự kiến - Năng suất dự kiến: 10 tấn/ha - Đối tượng ni chính: Chép lai - Đối tượng nuôi ghép: Mè trắng mè hoa, trắm cỏ, trôi 1.3.2 Mật độ thả - Mật độ thả nuôi từ 1,3-1,5 con/m2, đó cá chép chiếm 65% - Chép: 10.000 – 12.000 con/ha - Mè trắng: 500 con/ha mè hoa: 300con/ha - Trắm cỏ: 300-500 con/ha - Trôi: 400-500 con/ha - Rô phi: 1.500-2.000 con/ha 1.3.3 Mùa vụ thả - Vụ xuân hạ: Tháng đến tháng Nếu có cá giống lưu qua đơng thả tháng Nếu có cá giống sản xuất năm thả tháng - Vụ thu: Thả giống sản xuất năm vào tháng 1.3.4 Cá giống * Kích cỡ: - Cỡ cá: Chép, Trôi, Mè, Rô phi dài 6-8cm/con, Trắm cỏ 0,5 kg/con trở lên - Chất lượng giống: Khỏe mạnh, có màu s ắc tươi sáng tự nhiên, không vảy, khô nhớt, bơi lội hoạt bát, phản xạ nhanh với tiếng động, cỡ cá đồng đều * Xử lý cá giốngtrước thả: - Tắm cho cá bằng nước muối 2-3% để loại trừ mầm bệnh sát trùng chỗ tổn thương - Thời gian tắm cho cá: 5-10 phút Chú ý: Khi thả cá dung dịch nước muối phải theo dõi quan sát thấy cá khó chịu, khơng bình thường phải vớt * Thả cá giống - Khi thiết kế khu vực thả cá phải đảm bảo yêu cầu thuận lợi, thả đầu gió, thời tiết mát, thực biện pháp làm cho cá cân bằng môi trường ao nuôi tiến hành thả, tránh gây sốc cho cá - Phương pháp thả: Thực phần 1.4 Chăm sóc, quản lý ao nuôi 1.4.1 Thức ăn a) Sử dụng thức ăn công nghiệp dạng viên Thức ăn công nghiệp viên cho cá ăn chế biến theo công nghệ tiên tiến có đủ thành phần chất dinh dưỡng P,L,G,xơ, vitamin, khoáng chất phù hợp với cỡ miệng cá, cám nổi, chậm tan nước Cá dễ sử dụng giảm ô nhiễm môi trường - Cách lựa chọn thức ăn lượng thức ăn phù hợp với cỡ cá Độ đạm cần Lượng thức ăn sử dụng (tính % Cỡ cá( g/con) thiết(%) trọng lượng cá ao) 10-50 40-42 8-10 50-200 35-40 6-8 200-500 30-35 4-6 >500 28-30 2-3 - Thức ăn cho cá hàng ngày phải đảm bảo yêu cầu định: + Định số lượng: Dựa khối lượng ước tính đàn cá có ao để xác định lượng thức ăn cho phù hợp + Định chất lượng: Thức ăn đảm bảo chưa hạn sử dụng không nấm mốc Đủ thành phần dinh dưỡng theo giai đoạn phát triển cá + Định thời gian: Thức ăn chia 2-3 bữa ngày Mỗi bữa cách 4-6 tiếng Hàng ngày cho ăn phải cố định thời gian tạo thành thói quen cho cá Để cho ăn cá thể đều ăn thức ăn + Định địa điểm: Trong ao hồ ni tùy theo diện tích to, nhỏ bố trí điểm cho ăn thích hợp Thường từ 3-5-7 điểm để cho ăn cá di chuyển đến bãi ăn dễ dàng hơn, không tốn lượng Sau lần thả thức ăn cho cá, sau 30 phút cá ăn hết vừa đủ Nếu ăn hết trước 30 phút thiếu cần bổ sung thêm thức ăn Nếu ăn hết sau 30 phút thừa cần giảm bớt thức ăn Hoặc sau ăn hết thức ăn ta bắt kiểm tra ngẫu nhiên 20-30 cá thể thấy cá đều no đủ Cứ 10 ngày cho cá nhịn ăn ngày để kích thích tính thèm ăn tăng cường khả ăn thức ăn tự nhiên ao 1.4.2 Quản lý, chăm sóc - Hàng ngày phải theo dõi thời tiết, kiểm tra quan sát ao, hoạt động đàn cá để xử lý kịp thời - Khi có dấu hiệu thay đổi thời tiết (nặng trời, âm u) thường nửa đêm về sáng hàm lượng khí độc: CO2, NH4, CH4, H2S tăng cao nước không thoát lên đồng thời hàm lượng O2 giảm nhanh cản trở hô hấp cá dẫn đến cá đầu Khi thấy có tiếng động mà cá khơng lặn xuống phải lấy nước thêm vào ao sục khí, bơm nước tạo dòng chảy để tăng lượng khí O2 vào nước đồng thời giải phòng khí độc tích tụ nước để cá trở lại bình thường Chú ý: Khi cá đầu cần ngừng cho ăn giảm lượng thức ăn ngày - Chế độ nước ao: + Tháng thứ nhất: Đảm bảo độ sâu 0,8-1,0m + Tháng thứ 2: Tăng thêm 0,3m – 0,5m + Tháng thứ 3: Tăng thêm 0,3m – 0,5m + Từ tháng thứ đến thu hoạch lấy nước vào ao trì ở đ ộ sâu cho phép từ 1,5-2,5m là phù hợp Chú ý: Nước lấy thêm vào ao phải lọc kỹ - Thường xuyên kiểm tra bờ, cống, đăng chắn, chỗ rò rỉ để xử lý kịp thời vào mùa mưa lũ đề phòng vỡ bờ thất thoát cá - Kiểm tra định kỳ đàn cá tháng nên kiểm tra cá từ 2-3 lần bằng cách bắt ngẫu nhiên 20-30 cá thể kiểm tra sinh trưởng để tính lượng thức ăn cho hợp lý Đồng thời phát tình trạng bệnh của đàn cá ni đ ể có kế hoạch phòng trừ kịp thời - Phòng bệnh định kỳ theo mùa: Định kỳ 15 ngày lần dùng vôi bột hòa nước té xuống ao để ổn định pH nước, hạn chế mầm bệnh phát sinh Lượng dùng: 2kg vơi bột/100m2 Trộn men tiêu hóa, vitamin C, thuốc KN-04-12, tiên đắc vào thức ăn cho cá ăn thêm vào mùa dịch bệnh (mùa cuối xuân đầu hạ mùa thu) Mỗi tháng cho ăn đợt kéo dài 5-7 ngày liên tục - Mở sổ theo dõi, thống kê đầy đủ, chi tiết chu kỳ nuôi Có nhận xét so sánh kết qủa đạt được, rút kinh nghiệm cho chu kỳ nuôi sau KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRÊ LAI 2.1 Một số điều cần biết cá Trê lai 2.1.1 Cá Trê lai, loại cá có sức chống chịu cao điều kiện xấu ao nuôi Cá Trê lai cỡ thương phẩm có thể sống nước với giới hạn: - Nhiệt độ từ đến 39,5 0C - Độ chua, kiềm: pH từ 3,5 đến 10,5 - Độ muối 15 ‰ - Ơxy hồ tan: Cá có quan thở phụ, hấp thụ ơxy khí trời, nên có thể sống nơi chật hẹp, hàm lượng ơxy hồ tan thấp, chí có thể sống bên nước số giữ độ ẩm cầm thiết cho cá Cá lớn khả chống chịu cao - Nhược điểm cá Trê lai khả chịu rét Vì về mùa đơng Miền Bắc cần có kế hoạch phòng chống rét cho cá 2.1.2 Cá Trê lai lớn nhanh, cho suất cao - Cá con: Ương nuôi từ cá bột sau 28 ngày có thể đạt qui cỡ cá giống 4-6 cm - Cá thương phẩm: Nuôi từ cá giống, sau 4-5 tháng đạt qui cỡ 250-400 g/con - Có thể đạt suất 1,0-2,0 kg/m2 sau 4-5 tháng ni điều kiện bình thường, khơng cần điều kiện thiết bị phức tạp 2.1.3 Cá Trê lai loài cá ăn tạp, ăn trực tiếp nhiều loại thức ăn - Lúc còn nhỏ: ăn loại động vật cỡ nhỏ sống nước loại động vật phù du (Thuỷ trần, bọ nước), giun đá v.v - Lúc trưởng thành: ăn loại mùn bã hữu cơ, động vật, côn trùng, cám gạo, phân gia súc, gia cầm, thức ăn hỗn hợp v.v - Cá Trê lai sinh sản kém, khơng có hiệu sản xuất, sử dụng lai F1 để làm cá thịt Hiện nay, Miền Bắc ni lồi cá Trê lai lồi cá Trê lai là: Cá Trê đen (Clarias fuscus), cá Trê vàng (C macrocephalus), cá Trê phi (C gariepinus), hai loại cá trê lai là: F.Đ F.V Cả hai loại cá trê lai: F.Đ F.V đều có tính chống chịu khá, lớn nhanh, thịt ngon, ngoại hình đẹp Mỗi loại có ưu điểm riêng: cá trê lai F.Đ có sức chịu rét chống chịu bệnh tốt F.V, cá F.V lại có màu sắc đẹp, suất cá bột cao F.Đ Vì thế, tùy theo điều kiện nuôi dưỡng, yêu cầu thị trường mà ta lựa chọn 2.2 Nuôi cá trê thương phẩm Cá trê lai có thể ni đơn, ni ghép với lồi cá khác Khi nuôi ghép cần ý tới qui cỡ cá thể để tránh ảnh hưởng xấu lẫn v.v Đồng thời cá trê có thể ni hệ thống chăn nuôi tổng hợp với gà, vịt đạt kết tốt Thơng thường ni đơn dễ chăm sóc, quản lý phổ biến Dưới giới thiệu kỹ thuật về cách nuôi đơn 2.2.1 Nơi nuôi Ao nuôi có hình chữ nhật, đáy đất thịt hoặc pha cát, mực nước thường sâu từ 1,0-1,5m, diện tích có thể từ vài chục đến vài nghìn m2 2.2.2 Mật độ thả Tuỳ thuộc vào cỡ cá giống, chế độ thức ăn, khả thay nước, trình độ chăm sóc v.v Nếu ni diện tích nhỏ, chăm sóc tốt có thể thả cá cỡ nhỏ 3-5cm Nếu ao lớn khả diệt trừ địch hại khó khăn, bắt đầu nuôi kinh nghiệm còn nhiều hạn chế, nên thả cá cỡ 5-7cm Cá giống thả phải khoẻ mạnh, đồng đều từ nguồn giống tốt Dưới số mật độ thả nuôi đơn - Ao nhỏ, chăm sóc, diệt trừ địch hại tốt: Cỡ giống (cm) – 5; Mật độ (con/m2) 15 – 25 - Ao trung bình, chăm sóc đảm bảo: Cỡ giống (cm) – 6; Mật độ (con/m2) 15 – 20 - Ao lớn, diệt trừ địch hại khó khăn: Cỡ giống (cm) – 7; Mật độ (con/m2) 10 – 15 Nuôi ghép thường thả ghép cá trê 1,0-2,0 con/m2, cỡ cá trê phải nhỏ cá nuôi khác 2.2.3 Thức ăn cho cá - Sử dụng loại thức ăn: Cám gạo, gạo phẩm chất, ngô, bã rượu, mỡ vụn, bột cá nhạt, tôm, cua, ếch, nhái, giun đất, phế phụ lò giết mổ, phân gia súc, gia cầm v.v để cho cá ăn Cá lớn khả tiêu hoá mạnh, cá ăn tạp, cần phối trộn loại thức ăn Thức ăn chất bột cần nấu chín Lượng chất đạm (Protein) thức ăn nhiều tốt, lượng tối thiểu cần cho tháng thứ 1: từ 20-30%, tháng thứ từ 10-20%, tháng thứ trở từ 1015% tổng số thức ăn - Khi cho cá ăn, nắm thành nắm khoảng 500g/1nắm thả từ từ xuống vài chỗ ao để cho cá ăn (khoảng 200 m2/1điểm) lượng thức ăn cho ăn từ 4-6% khối lượng cá/ngày theo thức ăn khô, 8-12% theo thức ăn ướt, điều chỉnh theo mức ăn hết cá - Một hình thức tốt ni cá trê thích hợp với ni gà vịt, chuồng gà nằm bờ bờ ao, thức ăn rơi vãi gà (5-10%), phân gà thức ăn tốt cho cá Cứ khoảng 2,5 kg gà nuôi 1m2 ao Trên mặt ao thả bèo giống 1/2 mặt ao để bèo hút bớt chất bẩn đồng thời cung cấp thức ăn cho chăn ni Nếu có điều kiện có ao khác bên cạnh để dùng nước thải ao cá trê nuôi loại khác mè, rô phi Các loại cá làm thức ăn cho người, cá trê chăn ni khác 2.2.4 Chăm sóc Cá trê lai có sức chịu đựng cao điều kiện xấu mơi trường, nước bị nhiễm bẩn, có màu đen, có mùi cần thay nước Về mùa hè cần chống nóng cho cá bằng cách giữ nước sâu 1,5m, thả bèo mặt nước Về mùa đông cần chống rét cho cá bằng cách giữ nước sâu 1,8m, khuất gió, phủ bèo mặt ao v.v Khi thả cá cần nhớ, ý diệt trừ địch hại chim bói cá, rắn nước, ao có cá lớn trội, cần bắt tỉa để tránh cá tranh ăn ăn lẫn Có biện pháp tích cực phòng cá mùa mưa lũ kiểm tra đăng, cống chắn, bờ cao, nèn chặt, đề phòng đánh bắt trộm cá 2.2.5 Thu hoạch Thu tỉa bằng câu, thả ống, đánh lưới, thu toàn bằng tát cạn ao Trong điều kiện ni dưỡng tốt, thu hoạch có thể đạt qui cỡ: Nuôi 3-4 tháng đạt cỡ: 200-300 g/con Nuôi 5-6 tháng đạt cỡ: 400-500 g/con Nuôi 8-10 tháng đạt cỡ: 600-800 g/con Tỷ lệ sống đạt từ 70 đến 80% KỸ THUẬT NI CÁ LĨC Cá lóc lai loài cá dữ, thịt thơm ngon ưa chuộng Kích cỡ cá lớn nhanh Cá thành thục vào 23 - 24 tháng tuổi Khoảng nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng từ 20 - 300C Độ mặn - 160/00 thích hợp cho phát triển cá lóc Cá có thể chịu đựng pH = Cá có khả chịu đựng tốt môi trường thiếu oxy Con giống nuôi chủ động sản xuất nhân tạo 3.1 Kỹ thuật nuôi cá lóc thương phẩm 3.1.1 mùa vụ ni Cá lóc có thể ni quanh năm nên chọn thời điểm nuôi cho phù hợp với điều kiện thời tiết tỉnh ta Có thể thả ni từ tháng đến tháng dương lịch, lúc thời tiết bắt đầu ấm nhiệt độ ngày cao, phù hợp với điều kiện để thả ni Các tháng còn lại có thể nuôi thả nuôi với mật độ thấp để tránh cho cá bị bệnh mùa rét cá nhanh lớn 3.1.2 Điều kiện ao ni + Diện tích ao 500 - 1.500m2 để dễ quản lý, chăm sóc q trình ni + Bờ ao phải chắn, khơng bị rò rỉ Ao phải có hai cống, cống cấp cống thoát + Quanh ao rào lưới, chiều cao lưới tính từ mép lưới chơn bờ ao 1,5m + Xung quanh ao thả bèo tây bèo cái, dùng tre, nứa cố định lại với mục đích chắn giữ cá khơng nhảy ao, đồng thời tạo nơi nghỉ ngơi cho cá + Ao sâu 1,2 - m nước + Nguồn nước phong phú, khơng bị nhiễm hố chất độc hại 3.1.3 Chuẩn bị ao trước nuôi + Đối với ao cũ, trước nuôi cần phải cải tạo kỹ: Phát quang bờ ao, san lấp hang hốc, tu sửa lại đăng cống, tháo cạn nước vét bùn khỏi ao Với ao đào, cần phải tiến hành rửa ao b ằng cách cho nước vào ngâm ao , sau xả cạn, tiến hành rửa ao 2-3 lần + Dùng vôi để cải tạo đáy ao diệt tạp, tuỳ theo pH đáy ao mà dùng với liều lượng vơi khác (7-10kg/100m2 ao), tiến hành bón vơi vào ngày trời nắng + Lấy nước vào ao: Nước lấy vào ao phải lọc qua lưới lọc, với mục đích chắn rác bẩn, cá tạp Sau đạt độ sâu 1,2m - 1,5m tiến hành thả giống 3.1.4 Mật độ nuôi Cần dựa vào nguồn thức ăn chất nước để định, nhìn chung thả - 10con/m2 (cá >5 cm) tùy thuộc vào chất lượng nước ao mức đầu tư cho ăn, sau xem tình hình sinh trưởng cá, dùng lưới đánh bắt sinh trưởng nhanh để tránh tình trạng cá lớn nuốt cá bé Ngồi có thể thả ghép vào cá mè để khống chế chất lượngnước 3.1.5 Con giống - Cách chọn giống: Cá giống thả ni phải có kích cỡ đồng đều, khoẻ mạnh, nhiều nhớt, khơng bị bệnh tật, dị hình; cỡ cá giống đạt - 5g có chiều dài từ - 8cm - Thả giống: Nên thả giống vào lúc sáng sớm hay chiều mát; giống trước thả cần tắm qua dung dịch nước muối với liều lượng 200-300g muối ăn/10lít nước (2-3%) vòng - 10 phút để phòng bệnh da cho cá Cá đem về nên thả vào giai từ 10 - 15 ngày để dễ chăm sóc quản lý, mật độ thả giai từ 100 - 200 con/m2 3.1.6 Cho ăn - Luyện cho ăn : Thức ăn sống thức ăn chế biến cá đều có thể ăn - Thức ăn sống gồm: Cá tạp, cua, ốc phụ phẩm lò mổ Khẩu phần ăn - 5% Cá lớn phần ăn giảm dần - Thức ăn chế biến: Từ nguồn nguyên liệu nấu với cám, tấm, cá tạp chiếm 50% Hàm lượng đạm thức ăn phải đảm bảo từ 25 35% Khẩu phần ăn với thức ăn chế biến từ 5-7% - Mỗi ngày cho ăn lần vào sáng tối Cho cá ăn sàng làm bằng nẹp tre có gắn phao giữ đáy sàng cách mặt nước khoảng 10cm Thức ăn cho cá cần rửa sạch, xay nhuyễn kết dính bằng bột sắn Cho cá ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, giờ, tạo phản xạ có điều kiện vỗ tay, gõ kẻng để cá bắt mồi đồng loạt Sau 30 phút kiểm tra lượng thức ăn sàng, trường hợp sàng ăn còn thức ăn điều chỉnh lượng thức ăn lần sau cho phù hợp Phải vệ sinh sàng ăn ngày để tránh nấm, sinh vật bám ký sinh, vi khuẩn có thể ảnh hưởng xấu đến cá Khả sử dụng thức ăn cá thay đổi theo giai đoạn phát triển thể cá Lúc cá còn nhỏ cần cho ăn nhiều cá lớn, có thể tham khảo theo bảng sau: Kích cỡ cá giống (g/con) 100 Khẩu phần ăn (%)/ trọng lượng cá 10-12 8-10 5-8 5-8 5-8 3-5 3.1.7 Quản lý chất lượng nước Ao nuôi cá lóc phải thay nước thường xuyên để thịt cá khơng có mùi lạ (mùi tanh, mùi bùn) Đối với cá thả tháng tuổi 10 - 15 ngày thay nước lần, cá đạt tháng tuổi 7-10 ngày/lần từ tháng tuổi trở chế độ thay nước nghiêm ngặt hơn, - ngày thay nước lần lần thay 20-30% lượng nước ao Cá lóc có khả nhảy phóng cao (nhảy cao khỏi mặt nước 1,5m); nước ao thấp nước ao cá nhảy qua ao có nước thấp, nước chảy trời mưa kích thích cá lóc nhảy Vì vậy, có mưa rào phải thăm ao Cá lóc cần thức ăn phải tươi sạch, trước cho ăn phải dọn rửa sàng ăn Tuy cá lóc có khả chịu mơi trường nước kém, khơng phải mà để nước bẩn Phải thường xuyên bổ sung thêm nước mới, bảo đảm nước 3.1.8 Quản lý chất lượng đáy ao Do cá ăn mồi tươi sống nên đáy ao dễ bị ô nhiễm Từ tháng thứ trở cần ý định kỳ xử lý nền đáy ao, bể, để tránh tượng cá bị nhiễm khí độc dẫn đến cá giảm bắt mồi, chết rải rác….Có thể sử dụng loại men vi sinh bán rộng rãi thị trường như: chế phẩm EM, BRF2,….hay sử dụng Zeolite, Dolomic với liều lượng nhà sản xuất khuyến cáo để xử lý cho ao nuôi KỸ THUẬT NUÔI CÁ RÔ PHI ĐƠN TÍ NH 4.1 Điều kiện ao nuôi và chuẩn bị ao nuôi 4.1.1 Điều kiện ao nuôi - Gần nguồn nước chủ động, không bị ô nhiễm chất thải sinh hoạt chất thải cơng nghiệp, có thể bổ sung thay nước vào ao cần thiết (có thể nước sông ngòi, ao hồ, mương thuỷ lợi, giếng khoan, giếng đào ) - Đất ao không bị chua mặn, khơng có chất độc hại với cá, đất thịt đất thịt pha cát Độ dày bùn đáy từ 15 – 20cm - Đáy ao bằng phẳng, dốc về phía cống - Diện tích ao dao động từ 3.000 –20.000m2 Tốt từ 5.000 – 10.000m2 để thuận lợi cho trình chăm sóc, quản lý - Độ sâu ao ni từ 1,5 – 2,5m, ao ni qua đơng cần có mực nước trì từ - m - Bờ ao vững chắc, quang đãng, không sạt lở, không hang hốc, không rò rỉ cao mức nước cao năm từ 0,5m trở lên Ao không bị ngập úng 4.1.2 Các bước chuẩn bị ao nuôi - Ao nuôi trước thả cá cần tẩy dọn kỹ để diệt địch hại phòng trừ dịch bệnh Ao tháo hết nước, tu sửa lại bờ, vét bớt bùn đáy, trang đáy bằng phẳng sau tẩy vôi với lượng từ – 10kg/100m2 hoặc 10 –15kg/100m2 mặt ao đới với ao nhiễm phèn có độ chua lớn Vôi cần rải khắp đáy ao, tập trung nhiều vào khu vực trũng đọng nước, hay cho ăn có nhiều chất thải Sau đó tiến hành phơi ao - Nếu ao khơng thể làm cạn có mạch ngầm rò rỉ, để mực nước ao còn 15-20 cm xử lý Saponine với liều lượng 10-15 kg/1000m2 để tiêu diệt loại bỏ cá tạp (nhất cá rơ phi tạp ), tránh tình trạng cạnh tranh thức ăn môi trường sống khiến cá nuôi chậm lớn, lãng phí thức ăn, tăng chi phí đầu tư - Bón phân gây màu: Dùng phân chuồng ủ hoai với liều lượng 25-30 kg/100m2 kết hợp với phân xanh từ 40 – 50kg/100m2 ao để gây màu nước, tạo nguồn thức ăn tự nhiên giúp nâng cao tỉ lệ sống, cá tăng trưởng nhanh phát triển đồng đều - Cấp nước vào ao nuôi qua túi lọc để loại bỏ rác thải, địch hại cá tạp Khi nước ao đạt mức 1,2 – 1,5 m, ngâm ao từ – ngày đến nước có màu xanh nõn chuối vỏ đỗ ta tiến hành thả giống Trước thả, xử lý ao nuôi bằng Iodine với liều lượng 1lit/1000m3nước để khử trùng phòng trị bệnh cho cá 4.2 Chọn giống và thả giống * Nguồn gốc: Giống cá thả nuôi phải có nguồn gốc rõ ràng cung cấp sở có uy tín * Chất lượng giống: Cá giống đem thả phải khoẻ mạnh, khơng dị hình, bơi lội hoạt bát, màu sắc thể tươi sáng, khơng bị sây xát, khơng nhớt * Kích cỡ: Cá giống thả nuôi phải đồng đều, không nên thả giống nhỏ tỉ lệ hao hụt lớn, cỡ giống thả lớn nâng cao suất cá ni Thơng thường kích cỡ thả nuôi từ – 6cm/con (400 – 500con/kg) cá rơ phi đơn tính 6-8 cm/con cá chép * Mật độ: Mật độ thả nuôi 1,5 -2,5con/m2 tùy thuộc vào điều kiện đầu tư chất lượng nước ao Tốt 1,5 con/m2 để hạn chế cá đầu, giúp cá sinh trưởng nhanh giảm thấp hệ số tiêu tốn thức ăn * Thành phần giống thả: Trong ao nuôi thâm canh tỷ lệ cá giống Rô phi thả nuôi chiếm 60 - 80% tổng số cá ao Ngoài để tận dụng thức ăn khơng gian sống ao có thể thả ghép thêm từ 5-10% cá mè, 5-15% cá chép, 5-15% cá trắm Tuy nhiên, cá giống thả ghép phải đạt tiêu chuẩn kỹ thuật về chất lượng, mật độ kích cỡ Các lồi cá thả ghép cần có kích cỡ lớn cá rơ phi và thả sau cá rô phi khoảng tháng để dảm bảo tốc độ tăng trưởng tỉ lệ sống cá rô phi * Thả giống - Thời điểm thả giống: Cá giống thả vào sáng sớm chiều mát với nhiệt độ thích hợp từ 25 – 300C Tránh lúc nắng gắt mưa to để cá không bị sốc hao hụt Trước thả cá có thể dùng số lượng nhỏ cá (thả giai) để thử độ an toàn nước, sau 30 phút cá hoạt động bình thường tiến hành thả cá - Mùa vụ thả giống: Có thể thả ni khép kín vụ/năm, vụ thả giống từ T3- T5, vụ Hình 40: Kiểm tra cá giống đông thả vào T9 – T10 - Cá trước thả tắm qua nước muối ăn (NaCl) nồng độ 3% Iodine 2ppm (2ml/m3 nước) vòng 5-10 phút để phòng bệnh giúp vết thương đánh bắt, vận chuyển mau lành - Khi thả cá ý cân bằng yếu tố môi trường để tránh gây sốc cho cá bằng cách: Cho nước ao từ từ vào túi chậu chứa cá để khoảng 10 – 15phút, sau từ từ mở túi nghiêng chậu cho cá ao 4.3 Thức ăn và chế độ cho ăn - Trong nuôi cá thâm canh, có thể dùng thức ăn cơng nghiệp thức ăn chế biến Tuy nhiên, thức ăn chế biến có nhược điểm lớn khơng thể tính tốn hàm lượng dinh dưỡng phù hợp khó khăn việc kiểm sốt lượng thức ăn đưa xuống ao ni Vì mơi trường nhanh nhiễm, cá chậm lớn thời gian nuôi kéo dài Để mang lại hiệu kinh tế cao nên sử dụng hoàn toàn thức ăn công nghiệp dạng viên nổi, thức ăn sản xuất dựa nhu cầu dinh dưỡng giai đoạn, kích cỡ cá ni - Khẩu phần chủng loại thức ăn sử dụng thay đổi tùy vào giai đoạn, kích cỡ cá: + Tháng (Từ thả - 200 g/con): Cho ăn thức ăn có hàm lượng đạm từ 35-40% , phần 8-10% trọng lượng thân/ngày + Khi cá đạt trọng lượng 200g – 300g/con: Cho ăn thức ăn có hàm lượng đạm 30-35%, phần 5-7 % trọng lượng thân/ngày + Từ 300g – thu hoạch: Cho ăn thức ăn có hàm lượng đạm 28-30%, phần 2-4% trọng lượng thân/ngày Quá trình cho ăn tuân theo nguyên tắc định: Định lượng, định chất, định vị trí định thời gian - Thông thường, ngày cho cá ăn làm bữa vào sáng sớm chiều mát Trong tháng đầu cho thể cho cá ăn làm 3-4 bữa/ngày Trước cho ăn cần gõ mạnh tạo âm để hình thành phản xạ có điều kiện cho cá Thức ăn rải từ từ chiếm 1/3-2/3 diện tích ao theo dõi lượng thức ăn cho sau khoảng 1h cá ăn hết hợp lý Khi cho ăn cần theo dõi diễn biến thời tiết, mơi trường ao ni tình trạng bắt mồi cá để điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp Nếu thời tiết âm u, mưa lớn, trời rét cá đầu phải giảm thức ăn ngừng cho ăn Có thể bổ sung Vitamin C vào thức ăn với liều lượng 2-3 g/100 kg cá/ngày, men tiêu hóa để tăng sức đề kháng phòng bệnh cho cá 4.4 Biện pháp chăm sóc và quản lý - Hằng ngày, kiểm tra hệ thống bờ ao, cống cấp thoát nước để khắc phục kịp thời cố như: Rò rỉ thất thoát nước, sạt lở bờ ao cống, xử lý địch hại, - Thường xuyên quan sát trạng thái hoạt động cá ao vào sáng sớm chiều mát để đánh giá khả bắt mồi cá xử lý kịp thời tượng như: cá đầu, bệnh cá, - Bổ sung, thay nước định kỳ 1lần/tuần cấp thêm 20 - 30cm nước, đồng thời 1- lần/tháng thay 1/3 lượng nước ao để cải thiện chất lượng nước ao nuôi - Khi thời tiết nắng nóng (35-400 c) cần trì mực nước từ 2,0-3m để chống nóng cho cá Đối với vụ đông, từ tháng thứ phải cấp đầy nước mức 2,0 m thả bèo phủ kín 1/3 diện tích mặt ao để giữ ấm chống rét cho cá Trường hợp có rét đậm kéo dài ta cần làm ổ rơm dìm phía dưới, để giữ ấm cho cá - Trang bị và vận hành thường xuyên máy sục khí hoặc quạt nước để tăng hàm lượng oxy hòa tan ao giúp cải thiện môi trường , giải phóng khí độc ; cá sinh trưởng phá t triển tốt và hạn chế thiệt hại cá bị nổi đầu nhất là những tháng cuối vụ ni Hình 42: Ao nuôi cá Rô phi sử dụng máy tạo ôxi - Để nắm tình hình sinh trưởng bệnh cá cần kéo kiểm tra cá - lần/tháng, lần kiểm tra tối thiểu 30 Ở vụ nuôi qua đông, không đánh bắt cá trời rét dưới 150C để tránh cá bị bệnh xây sát - Nhằm cải thiện môi trường nước ao nuôi phòng bệnh, định kỳ lần/ tháng cần dùng vôi, chế phẩm sinh học để xử lý ao ni - Khi có tượng bất thường xảy như: Cá đầu, bỏ ăn, cần ngừng cho cá ăn cấp nước vào ao cá trở lại bình thường 4.5 Thu hoạch cá nuôi - Nếu sau - tháng nuôi có thể thu tỉ a hoặc thu toànộblượng cá ao - Trước thu hoạch ngày phải ngừng cho cá ăn Thời điểm thu hoạch nên vào sáng sớm chiều mát Nếu thu tồn cá trước thu nên tháo bớt nước còn 0,5 – 0,6m, sau kéo – lượt thu gần hết cá tháo cạn nước thu toàn cá ao Cá sau thu cần vận chuyển để đảm bảo sức khỏe cho cá ... Dolomic với liều lượng nhà sản xuất khuyến ca? ?o để xử lý cho ao ni KỸ THUẬT NI CÁ RƠ PHI ĐƠN TÍ NH 4.1 Điều kiện ao nuôi và chuẩn bị ao nuôi 4.1 .1 Điều kiện ao nuôi - Gần nguồn nước chủ... vững chắc, quang đãng, không sạt lở, không hang hốc, không rò rỉ cao mức nước cao năm từ 0,5m trở lên Ao không bị ngập úng 4.1 .2 Các bước chuẩn bị ao nuôi - Ao nuôi trước thả cá cần tẩy dọn... nghiêm ngặt hơn, - ngày thay nước lần lần thay 20-30% lượng nước ao Cá lóc có khả nhảy phóng cao (nhảy cao khỏi mặt nước 1,5m); nước ao thấp nước ao cá nhảy qua ao có nước thấp, nước chảy trời mưa

Ngày đăng: 30/04/2022, 22:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w