1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các đặc điểm sinh lí sinh thái của một số loài cá nước ngọt nuôi trong ruộng lúa theo mô hình cá lúa tại địa bàn huyện hưng nguyên

55 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 493,41 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Mục lục Mở đầu Trang Ch-¬ng 1: Tỉng quan vỊ vÊn đề nghiên cứu 1.1 Điều kiện tự nhiên xà hội Nghệ An 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Trang 1.1.2 §iỊu kiƯn kinh tÕ x· héi Trang 1.2 Tỉng quan vỊ tài liệu 1.2.1 Các công trình nghiên cứu sinh lý- sinh thái cá giới Trang 1.2.2 Các công trình nghiên cứu SL-ST cá n-ớc Trang 1.3 Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Trang 1.3.1 C¬ së lý luËn Trang 1.3.2 C¬ së thùc tiÔn Trang 13 Ch-ơng 2: Đối t-ợng, nội dung&ph-ơng pháp nghiên cứu 2.1 Đối t-ợng, thời gian địa điểm nghiên cứu 2.1.1 Đối t-ợng nghiên cứu Trang 14 2.1.2 Thêi gian nghiªn cøu Trang 14 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu Trang 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Các yếu tố môi tr-ờng n-ớc ruộng cá lúa Trang 14 2.2.2 Các tiêu sinh lý liên quan đến tốc độ sinh tr-ởng cá Trang 15 2.2.3 Độ béo tốc độ tăng tr-ởng cá Trang 15 2.2.4 Mối liên hệ tiêu sinh lý tốc độ tăng tr-ởng Trang 16 2.3 ph-ơng pháp nghiên cứu Bùi Bích Ph-ơng Khoá luận tốt nghiệp Đại học 2.3.1 Ph-ơng pháp điều tra thu thập t- liệu Trang 15 2.3.2 Các ph-ơng pháp phân tích yếu tố môi tr-ờng Trang 15 2.3.3 Ph-ơng pháp xử lý số liệu Trang 21 Ch-ơng 3: Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 tiêu môi tr-ờng ruộng cá - lúa 3.1.1 Một số tiêu thủ lý - thủ ho¸ Trang 22 3.1.2 Các tiêu thuỷ sinh vật Trang 22 3.2 C¸c tiêu sinh lý tăng trọng cá địa điểm nghiên cứu 3.2.1 Các tiêu huyết học Trang 26 3.2.2 Các tiêu hô hấp Trang 34 3.2.3 ChØ tiªu vỊ sinh tr-ëng Trang 41 3.2.4 Mối liên hệ yếu tố môi tr-ờng, tiêu sinh lý tốc độ tăng tr-ởng Trang 47 Kết luận đề xuất Trang 48 Tµi liƯu tham kh¶o Trang 49 Bùi Bích Ph-ơng Khoá luận tốt nghiệp Đại học Lời cảm ơn Sau gần năm học tập rèn luyện Tr-ờng Đại học Vinh, đ-ợc dạy dỗ truyền đạt kiến thức khoa học, đạo đức ng-ời giáo viên Đặc biệt thầy cô giáo Khoa Sinh học Trong thời gian qua thầy cô giáo đà b-ớc dạy từ môn học sở đến môn học chuyên nghành Sinh học Với cố gắng nỗ lực thân h-ỡng dẫn tận tình thầy cô giáo đà b-ớc đầu hoàn thành ch-ơng trình đào tạo cử nhân khoa học Trong trình thực đề tài cuối khoá đà nhận đ-ợc quan tâm h-ớng dẫn tận tình đầy trách nhiệm thầy giáo h-ớng dẫn Thạc sỹ Nguyễn Trinh Quế Sự quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo Tổ Sinh lý động vật ng-ời, Sinh lý hoá sinh Khoa Sinh học gia đình Ông Hoàng Văn Nam, địa xóm 7B, xà H-ng Long, huyện H-ng Nguyên, tỉnh Nghệ An Với lòng biết ơn sâu sắc xin chân thành cảm ơn thầy giáo Thạc sỹ Nguyễn Trinh Quế Xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo Tổ Sinh lý động vật ng-ời, Sinh lý hoá sinh - Khoa Sinh học Gia đình Ông Hoàng Văn Nam đà giúp đỡ hoàn thành đề tài nghiên cứu Tác giả Bùi Bích Ph-ơng Bùi Bích Ph-ơng Khoá luận tốt nghiệp Đại học Mở đầu Nuôi cá ruộng lúa đà có lịch sử lâu đời n-ớc trồng lúa n-ớc, đặc biệt Đông Nam Châu Việt Nam n-ớc nằm khu vực Đông Nam Châu á, có khí hậu nhiệt đời gió mùa L-ợng m-a hàng năm lớn, có hàng triệu hecta ®Êt trång lóa ®ã cã tíi 34% rng trịng 1,7 triệu hecta sử dụng nuôi tôm cá Hiện tại, với chủ tr-ơng nhà n-ớc phủ nghề nuôi trồng thuỷ sản đà phát triển mạnh mẽ, tạo đ-ợc nhiều sản phẩm hàng hoá, vừa đáp ứng nhu cầu nhân dân ngày tăng, vừa góp phần vào kim nghạch xuất Tuy nhiên hạn chế định: Năng suất thu hoạch không ổn định, phẩm chất sản phẩm nhiều hạn chế , không đủ điều kiện để xuất Nguyên nhân chủ yếu nghề nuôi cá mang tính chất truyền thống, ch-a có đầu t- kỹ thuật đặc biệt công tác điều tra nghiên cứu khoa học chuyển giao kỹ thuật công nghệ thấp NghƯ An lµ mét tØnh lín cã diƯn tÝch rng n-ớc lớn, nghề nuôi cá có truyền thống lâu đời đ-ợc đẩy mạnh phát triển Dự án nghiên cứu VNDP/FAO/VIE/93/001 Viện nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sn I tiến hnh đ tổng hợp thnh ti liệu nuôi c ruộng giũp nông dân thấy đ-ợc lợi ích kỹ thuật nuôi cá ruộng lúa để họ vận dụng nhằm nâng cao hiƯu qu¶ s¶n xt Theo suy nghÜ cđa nghề nuôi cá muốn có suất cao, ổn định, chất l-ợng sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất ng-ời nông dân phải có nắm vững kiến thức kỹ thuật nuôi Còn nghề nuôi cá ruộng cần có tinh thông quy trình kỹ thuật gắn víi tõng thêi kú sinh tr-ëng cđa c©y lóa cã nh- phát triển bền vững Nghiên cứu hình thái, sinh lý, sinh thái, sinh hoá, di truyền cá nh4 Bùi Bích Ph-ơng Khoá luận tốt nghiệp Đại học mối t-ơng tác thể môi tr-ờng lĩnh vực cần đ-ợc quan tâm Kết công trình có ý nghĩa sở khoa học cho nghiên cứu kỹ thuật, nhằm tạo quy trình công nghệ xác ổn định để vận dụng vào việc chăm sóc, nuôi d-ỡng cá th-ơng phẩm Xuất phát từ suy nghĩ đó, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu cc đặc điểm sinh lý - sinh thái số loài cá n-ớc nuôi ruộng lũa theo môi hình C-Lũa ti địa bn huyện H-ng Nguyên Trong đó, tập trung nghiên cứu ba đối t-ợng chính: Cá chép trắng, cá mè hoa, cá trắm cỏ Đây loài cá kinh tế n-ớc ngọt, có tốc độ sinh tr-ởng t-ơng đối nhanh phù hợp với điệu kiện khí hậu Việt Nam nói chung H-ng Nguyên nói riêng Vì cần có đầu t- kỹ thuật Đề tài có mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm sinh lý - sinh thái tốc độ tăng tr-ởng loài cá nuôi ruộng lúa địa ph-ơng khác Trên sở góp phần vào việc cung cấp số liệu để lựa chọn mô hình thích hợp địa ph-ơng cụ thể Với thời gian có hạn từ tháng 8/2005 - 4/2006 nên đề tài tËp trung nghiªn cøu sè néi dung sau: - Xác định số tiêu môi tr-ờng: + Chỉ tiêu thuỷ lý thuỷ hoá; + Chỉ tiêu thuỷ sinh vật - Xác định tiêu sinh lý: + Các tiêu huyết học; + Các tiêu hô hấp; + Chỉ tiêu tốc độ tăng tr-ởng - Mối liên hệ yếu tố sinh lý sinh thái tốc độ tăng tr-ởng Bùi Bích Ph-ơng Khoá luận tốt nghiệp Đại học Ch-ơng Tổng quan Vấn đề nghiên cứu 1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xà hội Nghệ An Nghệ An tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Đại đa số ng-ời dân làm nghề nông chính, khí hậu khắc nghiệt 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm th-ờng cao, đặc biệt vào khoảng tháng từ 28,70C đến 30,40C Nhiệt độ cao làm cho mức n-ớc ao hồ nuôi cá, ruộng lúa thấp, gây cản trở cho việc nuôi cá trồng lúa địa ph-ơng - Độ ẩm trung bình hàng năm từ 85 86% L-ợng m-a hàng năm 1500 - 3000mm, m-a tập trung vào khoảng từ tháng đến 11 cao điểm tháng tháng 10 gây nên lũ lụt n-ớc tràn bờ, đà gây không trở ngại cho sản xuất nông nghiệp - Trong năm có hai mùa rõ rệt Gió mùa đông bắc th-ờng hoạt động từ tháng 10 đến tháng năm sau tốc độ trung bình từ 3,5 m/s Vào thời điểm nhiệt độ xuống thấp th-ờng gây cản trở cho việc sinh sản cá gây khó khăn cho sản xuất cá nhân tạo Gió mùa Đông Nam hoạt động từ tháng đến tháng 10 gây m-a nhiều, đặc biệt Nghệ An hàng năm có gió mùa Tây Nam với tốc độ trung bình 3,5 m/s có đến 40 m/s làm cho nhiệt độ không khí lên cao, độ ẩm giảm độ mặn cao Năm có bÃo số VII đổ vào Nghệ An song không ảnh h-ởng đến sản xuất nông nghiệp 1.1.2 Điều kiện kinh tế xà hội H-ng Nguyên nơi dân c- tập trung đông đúc nghề chủ yếu nông Trong thời gian gần đây, thực chủ tr-ơng Đảng Nhà n-ớc, H-ng Nguyên đà có nhiều hộ mạnh dạn vay vốn để đầu t- phát triển nghề nông, đồng thời kết hợp với ngành nghề khác đà giàu lên cách nhanh chóng Bùi Bích Ph-ơng Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trình độ dân trí t-ơng đối cao, khả vận dụng khoa học kỹ thuật vào việc phát triển kinh tế ngày phát triển, kinh tế tăng tr-ởng 1.2 Tổng quan tài liệu 1.2.1 Các công trình nghiên cứu sinh lý- sinh thái cá giới Sinh lý cá giới đ-ợc tiến hành nghiên cứu từ sớm Vào kỷ XVII đà có công trình nghiên cứu nh- công trình Bovelli (1608-1694) nghiên cứu bơi lội chức bóng bơi cá, công trình M.Malpighi (1628-1664) nghiên cứu hệ thần kinh cá kiếm, công trình Daverney (1648-1730) nghiên cứu quan hô hấp cá Sang kỷ XIX công trình nghiên cứu sinh lý cá ngày nhiều Nh- công trình giải phẫu sinh lý của: G.Cuvier, Owen, Staniut, công trình nghiên cứu thức ăn hoá Petsenkosper Voit Tuy nhiên kết nghiên cứu đ-ợc ứng dụng thực tiễn Đến công trình nghiên cứu sinh lý cá t-ơng đối nhiều Công trình Assmnal (1919) nghiên cứu m¸u cđa c¸ chÐp theo mïa, cã nhËn xÐt: “mïa hè, hm lượng ôxy (02) giảm đột ngột thời gian ngắn, ng-ời ta không nhận thấy có t-ợng giảm hàm l-ợng Hêmôglôbin (Hb) mu [8] Công trình Clolik (1931) nghiên cứu đối t-ợng cá VỊn, c¸ Håi cã nhËn xÐt: “c² cã ti kh²c có số lượng hồng cầu v hm lượng Hb m²u cđng kh²c nhau” [3] V.Vkirpichnhicov (1935) nghiªn cøu đối t-ợng cá bắc hải, có nhận xét: Trong năm ấm p, c pht triển nhanh năm lnh [3] Mookejee (1946) nghiên cứu ảnh h-ởng nhiệt độ, ng-ỡng ôxy đối t-ợng cá chép ấn Độ, có nhận xét: Nhiệt độ thích hợp với c chép ấn Độ 18-38 0C v ngưỡng ôxy kh thấp 0,32mg/l Bùi Bích Ph-ơng Khoá luận tốt nghiệp Đại học Bitzu (1949) Kithes (1943) nghiên cứu ảnh h-ởng nhiệt độ đến hô hấp ca c², cã nhËn xÐt: “khi nhiƯt ®é n­íc cã thay đổi, trước hết nhịp hô hấp ca c thay ®ỉi, sau ®ã c²c ho³t ®éng kh²c cđng thay ®ỉi” N.DBylu (1950 1960) nghiên cứu nhiều đối t-ợng cá, ông có kết luận: Sự sinh trưởng v tốc độ sinh tr-ởng cá phụ thuộc vào chiều dài khởi điểm không phụ thuộc vào tuổi cá Chiều dài khởi điểm cng lớn tốc độ sinh trưởng ca năm sau cng chậm [21] Platner (1950) nghiªn cøu c² ë xø l³nh cã nhËn xÐt: Những vùng xứ lạnh, khả ôxy hoà tan n-ớc nhiều so với vùng n-ớc ấm, c xứ lnh cần lượng Hb thấp [3] Công trình RuudI.T (1954) nghiên cứu cá bắc cực nhận thấy: C bắc cực Hb (c băng), mang v mu ca có mu trắng MuraChi S (1959) với tác giả khác nghiên cứu hàm lượng Hb v số hematocrit ca c chép có nhận xét: Hm lượng Hb v số hematocrit tăng theo qu trình sinh trưởng [3] Assman A.V (1960) nghiên cứu đối t-ợng cá chép, có nhận xét : C nuôi điều kiện tự nhiên có tiêu máu cao cá nuôi điều kiện nhân to Sminnova L.N (1965, 1966,1968) tác giả khác nghiên cứu thay đổi bạch cầu công thức bạch cầu theo tháng, theo mùa theo chế độ dinh dưỡng nhận xét: Bch cầu máu cá vào mùa hè cao mùa đông, cá ăn no bạch cầu tăng lần so với lũc đói Leonenko A.M Liakhlovish V.I (1966) nghiên cứu nhiều đối tượng c kh²c cã nhËn xÐt: “H¯m l­ỵng Hb m²u c cao hứa hẹn cho suất cá nuôi cao, lớn nhanh chịu đ-ợc môi tr-ờng khắc nghiệt [3] Lonenco E.N (1969) nghiên cứu loại cá n-ớc (cá chép, mè trắng v trắm cỏ ) ®± cã nhËn xÐt: “Khi c² bÞ ®ãi kÐo d¯i số lượng hồng cầu v hm lượng Hb ca chũng gim [3] Bùi Bích Ph-ơng Khoá luận tốt nghiệp Đại học Ostrounova (1979) nghiên cứu cá chép tuổi sống môi tr-ờng nhiệt độ khc có nhận xÐt : “C² sèng ë n­íc cã nhiƯt ®é 0C số l-ợng bạch cầu 22.000 tế bào/mm3 máu, đ-a cá nuôi môi tr-ờng có nhiệt độ 160C số l-ợng bạch cầu 33.000 tế bào/mm3 mu 1.2.2 Các công trình nghiên cứu sinh lý - sinh thái cá n-ớc Các công trình nghiên cứu vỊ sinh lý c¸ ë ViƯt Nam thêi gian qua: Công trình Lê Quang Long, Nguyễn Đình Dậu, Nguyễn Quang Vinh (1961) nghiên cứu ảnh h-ởng nhiệt độ lên đối t-ợng cá rô phi, có nhËn xÐt: “C² r« phi l¯ lo¯i c² thÝch øng với nhiệt độ tương đối rộng, chúng sống môi tr-ờng có nhiệt độ từ 15 - 350C Khi nhiệt độ n-ớc tăng lên 42,5 0C cá chết nóng nhiệt độ xuống đến - 0C cá chết rét, nhiên cá lớn chống nóng chịu rét tốt cá bé, sống môi trường có hm lượng ôxy thấp Vũ Kim Cầu (1975) nghiên cứu tiêu huyết học đối t-ợng c trắm cỏ , c² mÌ hoa v¯ c² mÌ tr¾ng cã nhËn xét: Số lượng, kích th-ớc độ huyết tiêu ca cc tế bo mu biến đổi theo mùa hng năm [21] Trần Thanh Xuân (1978), Mai Đình Yên (1983) nghiên cứu t-ơng quan hàm l-ợng Hb tốc độ tăng tr-ởng cá mè trắng có nhận xét: Số lượng hồng cầu v hm lượng Hb ca cá tăng tỷ lệ với tốc tộ sinh trưởng v biến ®ỉi theo chÕ ®é dinh d­ìng”[21] D­¬ng Tn (1981), nhËn xét: Số lượng hồng cầu ca mu c th-ờng vào khoảng 1x106 TB/mm3 2x106 TB/mm3 máu cá n-ớc dao động số l-ợng hồng cầu từ 0,7x106 - 3,5x106 TB/mm3 mu [17] Năm 1987 đến 1989, Trần Mai Thiên cộng đà tiến hành l-u giữ nguồn gen giống thuỷ sản n-ớc [14] Tr-ớc thực trạng thoái hoá phẩm chất giống số loài cá nuôi Việt Nam, từ năm 1981 đến 1990 tác giả Trần Mai Thiên Bùi Bích Ph-ơng Khoá luận tốt nghiệp Đại học cộng đà nghhiên cứu chọn giống cá chép Việt Nam để tạo giống cá chép có suất cao đặc tính di truyền ổn định [20] Nguyễn Quốc Ân cộng đà tiến hành nghiên cứu chọn giống cá Mè Trắng Năm 1986 đến năm 1990, Phan Mạnh T-ởng đà tiến hành nghiên cứu hoá số loài cá nuôi Năm 1984, đ-a cá Rô Hu (cá Trôi ấn Độ) vào nuôi n-ớc ta, Nguyễn Công Dân cộng đà nghiên cứu sản xuất giống loài cá để làm sở cho việc chuẩn bị giống cá nuôi địa ph-ơng [1,18,19] Nhiều tác giả đà vận dụng kết nghiên cứu viện Nuôi trồng Thuỷ sản để viết tài liệu kỹ thuật nuôi cá, h-ớng dẫn hộ dân thực Nguyễn Duy Kho²t viÕt t¯i liƯu “Sỉ tay nu«i c² gia đình [7] Vũ Quang Mạnh, Quách Thị Tài, Mougairtovk (1990) đà có công trình nghiên cứu vài tiêu huyết học liên quan đến trạng thái sinh lý cá chép Quách Thị Tài (1991) nghiên cứu số tiêu huyết học cá mè trắng [10] Từ năm 1988 1992, tác giả Viện nuôi trồng thuỷ sản I, nuôi l-u giữ giống loài cá Việt Nam loài cá nhập nội, đà tiến hành nghiên cứu tiêu hình thái Trong công trình nghiên cứu mình, đà đề cập đến số tiêu sinh lý số loài cá n-ớc [22] Năm 1996, L-u Thị Dung nghiên cứu số tiêu huyết học liên quan đến trạng thái sinh lý cá trắm cỏ [3] Năm 2000, kỹ s- Trần Văn Vỹ có công trình nghiên cứu ảnh h-ởng hàm l-ợng ôxy hoà tan n-ớc đối t-ợng cá mè trắng, nhận xét: Khi lượng ôxy giảm xuống d-ới 2mg/l tiêu thụ thức ăn cá giảm đáng kể d-ới 1,1mg/l cá mè trắng bắt đầu đầu ngừng ăn, cá đầu mạnh hàm l-ợng ôxy 0,5mg/l cá chết ngạt hàm l-ợng ôxy bé 0,35mg/l [22] 10 Bùi Bích Ph-ơng Khoá luận tốt nghiệp Đại học khả phân ly HbO2 O2 + Hb lại tăng lên Do đó, để đảm bảo cung cấp đủ O2 cho thể cá phải tăng c-ờng độ hô hấp Theo kết nghiên cứu sinh lý cá hàm l-ợng ôxy hoà tan n-ớc nhiệt độ khác khác 0C hàm l-ợng «xy hoµ tan n-íc lµ 14,64 mg/l ë 10 0C hàm l-ợng ôxy hoà tan n-ớc 11,35 mg/l 15 0C hàm l-ợng ôxy hoà tan n-ớc 10,18 mg/l 20 0C hàm l-ợng ôxy hoà tan n-ớc 9,18 mg/l 25 0C hàm l-ợng ôxy hoà tan n-ớc 8,37 mg/l 30 0C hàm l-ợng «xy hoµ tan n-íc lµ 7,67 mg/l Nh- vËy, theo chiều tăng nhiệt độ, hàm l-ợng ôxy hoà tan n-ớc giảm Sự biến đổi tần số hô hấp cá phụ thuộc vào nhiệt độ, liên quan đến hàm l-ợng Hb hồng cầu máu Cũng nh- trình trao đổi khí khả hợp ôxy Hb Khi nhiệt độ môi tr-ờng tăng lên, làm cho phân tử ôxy chuyển động nhanh dẫn đến khả bảo hoà «xy cđa Hb gi¶m xng (theo Kan«m«t«, Jr«ma 1946) ChÝnh điều làm cho tần số hô hấp cá tăng lên nhiệt độ tăng, ta biết nhiệt độ thể cá cân với môi tr-ờng n-ớc xung quanh Nếu nh- cá sống điều kiện môi tr-ờng n-ớc có nhiệt độ thấp thấy có t-ợng tăng hàm l-ợng Hb số l-ợng hồng cầu máu Đồng thời c-ờng độ trao đổi chất giảm [3] Nhvậy, nhiệt độ môi tr-ờng n-ớc giảm dẫn đến trình trao đổi chất cá giảm kéo theo c-ờng độ hô hấp cá giảm Khi nghiên cứu thang nhiệt độ loài cá nói đợt nghiên cứu thấy tần số hô hấp cá lớn thấp cá bé, nhận xét hoàn toàn phù hợp với quy luật chung Sở dĩ nh- cá bé có c-ờng độ trao đổi chất cao hơn, nhu cầu ôxy lớn nên tần số hô hấp cao Mặt khác, thay đổi c-ờng độ hô hấp cá theo trọng l-ợng liên quan đến số l-ợng hồng 41 Bùi Bích Ph-ơng Khoá luận tốt nghiệp Đại học cầu hàm l-ợng Hb máu Đối với cá lớn số l-ợng hồng cầu hàm l-ợng Hb cao cá bé Ngoài cá bé, ch-a đ-ợc hoàn thiện quan hô hấp, c-ờng độ hô hấp cá bé phải cao cá lớn cung cấp đủ l-ợng ôxy cần thiết cho thể Khi cá lớn quan hô hấp hoàn thiện, khả thích ứng với nồng độ ôxy hoà tan n-ớc cao hơn, nên c-ờng độ hô hấp thấp Cũng từ kết bảng ta thấy ba loài cá có phạm vi chịu nhiệt t-ơng đối rộng Với giới hạn chịu nhiệt chứng tỏ chúng phù hợp phát triĨn tèt víi ®iỊu kiƯn khÝ hËu ë NghƯ An cá trắm (7 0C 420C) cá mè cá chép ( 70C 40 0C) b Ng-ỡng nhiệt độ, ng-ỡng ôxy l-ợng tiêu hao ôxy Bảng 10: Một số tiêu sinh lý loài cá nuôi ruộng lúa Loài nghiên cứu Đơn vị Cá chép Cá trắm Cá mè Chỉ tiêu ng.cứu Ng-ìng nhiƯt ®é cao C 40 42 40 Ng-ìng nhiƯt ®é thÊp C 7 mg/l 0.83 – 1,05 – 0,32 – 0,27 1,53 1,23 83 – 89 377 Ng-ỡng ôxy Mức tiêu hao ôxy mg O2/kg/h 304 310 226 - L-ợng tiêu hao ôxy cá L-ợng tiêu hao ôxy l-ợng ôxy đ-ợc thể sử dụng trình hoạt động sống Để dễ tính toán so sánh ng-ời ta quy theo đơn vị mg O2/kg/h Đó số mg ôxy (cũng dùng ml) mà đơn vị khối l-ợng (kg) tiêu hao theo trình trao đổi chất đơn vị thời gian (giờ) Trong trình nghiên cứu nhận thấy trọng l-ợng cá có liên quan chặt chẽ với mức độ tiêu hao ôxy, l-ợng tiêu hao ôxy tỷ lệ nghịch với trọng l-ợng cá Cá lớn số mức tiêu hao bé Các loài 42 Bùi Bích Ph-ơng Khoá luận tốt nghiệp Đại học cá khác có số tiêu hao ôxy khác t theo tËp tÝnh sèng cđa nã ë c¸ mÌ (304 310 mg O2/kg/h) cá trắm (89 337 mg O2/kg/h) sống tầng tầng mặt nên mức tiêu hao ôxy cao so với cá chép (83 226 mg O2/kg/h) sống tầng đáy Có lẽ mà tốc độ tăng tr-ởng nhanh nuôi ghép loài cá ao nuôi Theo tác giả D-ơng Tuấn l-ợng tiêu hao ôxy thể thể c-ờng ®é trao ®ỉi chÊt vµ phơ thc râ rƯt vµo độ lớn kích th-ớc thể Theo kết Kanauthe nghiên cứu đối t-ợng cá chép mối quan hệ khối lượng v lượng tiêu hao ôxy có nhận xét : Lượng ôxy tiêu hao nh- l-ợng tiêu hao thể cá chép có kích th-ớc, khối lượng thể gấp 50 lần bng 32% so với c nhỏ Sự khác l-ợng ôxy tiêu hao đối t-ợng nghiên cứu đợt nghiên cứu ảnh h-ởng yếu tố môi tr-ờng Bởi khoảng thời gian nghiên cứu đợt có điều kiện môi tr-ờng t-ơng đối khác xa Mặt khác, nhiệt độ môi tr-ờng cao ảnh h-ởng đến hoạt tính enzym xúc tác phản ứng sinh hoá thể, làm cho tốc độ phản ứng tăng lên nên l-ợng ôxy tiêu hao có lớn Tuy nhiên, kết đo đ-ợc mang tính chất t-ơng đối Vì l-ợng ôxy tiêu hao cá phụ thuộc vào nhiều yếu tố bên thể, yếu tố môi tr-ờng điều kiện thí nghiệm - Ng-ỡng ôxy cá Ng-ỡng ôxy loài cá nuôi mô hình từ 0,32 đến 1,53 mg/l Điều giúp ta nhận thấy loài cá nuôi ruộng lúa có khả chống chịu tốt với thay đổi môi tr-ờng bên Kết nghiên cứu loài cá nuôi ruộng lúa đợt khác thấy rằng: Cá có trọng l-ợng bé có ng-ỡng ôxy cao cá có trọng l-ợng lớn Điều giải thích: cá bé tốc độ tăng tr-ởng nhanh, nên trình trao đổi chất l-ợng diễn mạnh, đòi hỏi 43 Bùi Bích Ph-ơng Khoá luận tốt nghiệp Đại học l-ợng ôxy lớn, cá lớn tốc độ tăng tr-ởng chậm dần nên trình trao đổi chất l-ợng diễn chậm cần l-ợng ôxy Do sống đ-ợc môi tr-ờng có hàm l-ợng ôxy hoà tan thấp cá bé Mặt khác, cá lớn quan nói chung, hệ hô hấp, hệ thần kinh nói riêng hoàn thiện nên khả thích ứng chống chịu với môi tr-ờng sống cao Đây nguyên nhân làm cho ng-ỡng ôxy cá lớn thấp cá bé Ngoài ng-ỡng ôxy phụ thuộc vào yếu tố môi tr-ờng nh- nhiệt độ, l-ợng ôxy hoà tan Theo kết thu đ-ợc bảng 10 ta thấy cá mè có ng-ỡng «xy thÊp 0.32 – 0,37 mg/l, gióp nã cã thĨ sống đ-ợc tầng nh- môi tr-ờng n-ớc bị nhiễm bẩn, cá chép cá trắm có ng-ỡng ôxy t-ơng đối cao, qua ta thấy loài cá hoàn toàn có khả phát triển tăng tr-ởng nhanh điều kiện môi tr-ờng Nghệ An Đặc biệt nuôi ghép chúng môi tr-ờng ruộng lúa Cũng từ kết nghiên cứu bảng 10 cho thấy: loài cá nuôi mô hình có phạm vi chịu đựng nhiệt rộng chịu đ-ợc rét nhiệt độ môi tr-ờng n-ớc xuống đến 0C nh-ng chịu đựng nóng đến 40 0C chí 42 0C cá trắm cỏ nhiệt độ thấp (trời rét) nhiệt độ cao (trời nóng) cá sống đ-ợc tăng tr-ởng có chậm lại Trong thời gian qua Nghệ An có đợt nóng kéo dài, điều ảnh h-ởng không nhỏ đến tốc độ tăng tr-ởng cá nhiên với mô hình C - Lũa ny đ góp phần hn chế nh hưởng tới suất, nhờ có lúa cá có nơi tránh nóng nhiệt độ không khí nhiệt độ n-ớc tăng cao 3.2.3 Chỉ tiêu sinh tr-ởng a Một số tiêu hình thái độ béo loài cá nuôi ruộng lúa 44 Bùi Bích Ph-ơng Khoá luận tốt nghiệp Đại học 45 Bùi Bích Ph-ơng Khoá luận tốt nghiệp Đại học Bảng 11: Một số tiêu tăng tr-ởng loài cá Đối Ngày trọng Chiều dài t-ợng l-ợng cá (g) thân (cm) 25/8/2005 11,.25 0,14 Chiều dài kinh tế (cm) 6,89 0,12 Cao thân Độ béo (cm) Fulton 4,02  0,18 3,86 12,08  0,20 6,27  0,06 2,90 22,19  0,85 16,64  0, 70 7,88  0,28 2,46 30,00  0,50 24,50  0,35 8,69  0,32 1,38 13.47  0,40 9,09  0,52 3,05  0,20 3,76 18,29  0, 35 14, 32  0, 37 4,65  0,12 2,73 23,95  0,41 19,05  0, 25 6,70  0,15 1,89 33,500  0,75 29,05  0,12 9,12  0,05 1,14 17,00  0,55 14,01  0,20 5,68  0,32 1,88 21,05  0, 43 17, 25  0,14 6,52  0,28 2,02 27,20  0,35 23,79  0, 40 8,67  0,45 1,52 35,00  0,15 9,59  0,12 1,06 (55,000,75) 18/10/2005 C¸ chÐp 17,49  0,22 (155,20  0,25) 11/11/2005 (268,50 0,40) 17/01/2006 (372,59 0,25) 25/8/2005 (92,10 0,25) 18/10/2005 Cá trắm (167,25  0,40) 11/11/2005 (259,60  0,65) 1//01/2006 (428,35 0,15) 25/8/2005 (92,50  0,70) 18/10/2005 C¸ mÌ (188,00  0,45) 11/11/2005 (306,14 0,30) 17/01/2006 28,60  0,25 (450,53 0,75) 46 Bïi Bích Ph-ơng Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trong trình làm thí nghiệm, quan tâm đến vấn đề sinh tr-ởng loài cá, xác định số tiêu hình thái độ béo sở để xác định tốc độ tăng tr-ởng loài cá Kết đ-ợc tổng hợp bảng 11 Từ kết thu đ-ợc nhận thấy rằng: tất tiêu dài thân; dài kinh tế; cao thân tăng theo trọng l-ợng cá nh-ng gia tăng khác giai đoạn khác Cụ thể: Đối với cá chép: + Đợt (25/8/2005 18/10/2005) trọng l-ợng cá tăng 100,20 gam, dài thân tăng 6,24 cm, dài kinh tế tăng 5,19 cm cao thân tăng 2,25 cm + Đợt (18/10/2005 11/11/2005) trọng l-ợng cá tăng 113.30 gam, dài thân tăng 4,70 cm, dài kinh tế tăng 4,56 cm cao thân tăng 1,61 cm + Đợt (11/11/2005 17/01/2006) trọng l-ợng cá tăng 104 09 gam, dài thân tăng 7,91 cm, dài kinh tế tăng 7,86 cm cao thân tăng 0,81 cm Đối với cá trắm: + Đợt (25/8/2005 18/10/2005) trọng l-ợng cá tăng 75,15 gam, dài thân tăng 4,82 cm, dài kinh tế tăng 5, 23 cm cao thân tăng 1,60 cm + Đợt (18/10/2005 11/11/2005) trọng l-ợng cá tăng 92,35 gam, dài thân tăng 5,66 cm, dài kinh tế tăng 4,73 cm cao thân tăng 2,05 cm + Đợt (11/11/2005 17/01/2006) trọng l-ợng cá tăng 168,75 gam, dài thân tăng 9,55 cm, dài kinh tế tăng 10 cm cao thân tăng 2,48 cm Đối với cá mè: + Đợt (25/8/2005 18/10/2005) trọng l-ợng cá tăng 95,50 gam, dài thân tăng 4,05 cm, dài kinh tế tăng 3,24 cm cao thân tăng 0,84 cm + Đợt (18/10/2005 11/11/2005) trọng l-ợng cá tăng 118,4 gam, dài thân tăng 6,15 cm, dài kinh tế tăng 6,54 cm cao thân tăng 2,15 cm 47 Bùi Bích Ph-ơng Khoá luận tốt nghiệp Đại học + Đợt (11/11/2005 17/01/2006) trọng l-ợng cá tăng 144,39 gam, dài thân tăng 7,80 cm, dài kinh tế tăng 4,81 cm cao thân tăng 0,92 cm Nh- vậy, gia tăng không đồng tiêu đà dẫn đến độ béo Fulton thu đ-ợc đợt khác độ béo giảm dần từ đợt đến đợt trừ cá mè Ngoài tăng giảm độ béo Fulton loài ảnh h-ởng yếu tố môi tr-ờng khối l-ợng thức ăn cung cấp, trọng l-ợng chung cá lại bao gồm nội quan, sản phẩm sinh dục, độ no dày, độ béo Fulton loài có khác mang tính t-ơng đối b Về tốc độ tăng tr-ởng Từ tiêu hình thái bảng 12 xác định đ-ợc tốc độ tăng tr-ởng loài cá bảng 13 nh- sau: Bảng 12: Tốc độ tăng tr-ởng loài cá qua đợt nghiên cứu Tốc độ tăng tr-ởng (gam/con/ngày) Thời gian Cá Cá chÐp C¸ MÌ 25/08/2005 – 18/10/2005 1,75 1,68 1,32 18/10/2005 – 11/11/2005 4,72 4,92 3,84 11/11/2005 – 17/01/2006 1,49 2,05 2,40 Tốc độ tăng tr-ởng bình quân 2,11 2,37 2,22 Trắm Qua bảng ta nhận thấy: tốc độ tăng tr-ởng loài cá địa điểm nghiêm cứu t-ơng đối cao Tốc độ tăng tr-ởng bình quân cá chép 2,11 gam/ngày, cá mè 2,37 gam/ngày cá trắm 2,22 gam/ngày Nếu so sánh với tốc độ tăng tr-ởng nuôi ghép với loài cá nuôi ruộng lúa với nuôi ghép ao nuôi Viện nghiên cứu Nuôi 48 Bùi Bích Ph-ơng Khoá luận tốt nghiệp Đại học trồng Thuỷ Sản I thấy, loài cá nuôi ruộng lúa có tốc độ tăng tr-ởng nhanh Theo cá nuôi ruộng lúa có nguồn thức ăn tự nhiên phong phú, mùa hè có thảm lúa che phủ nên nhiệt độ n-ớc thấp ao nuôi cá đơn Ta thấy rằng, thuỷ vực nghiên cứu có hàm l-ợng tế bào vi tảo nguồn thức ¨n cho ®éng vËt phï du rÊt lín, chÝnh ngn động vật phù du mà đặc biệt động vật nguyên sinh protozoa giáp xác thấp nh- giáp xác râu ngành cladocera giáp xác chân chèo copepoda thức ăn thích hợp loài cá nhỏ số loài cá tr-ởng thành nh- cá mè hoa Chính biến động số l-ợng tế bào vi tảo động vật đợt nghiên cứu phản ánh tiêu thụ cá vi tảo động vật thuỷ sinh n-ớc giai đoạn từ tháng 10 đến tháng 11 thời điểm đà thu hoạch lúa ng-ời dân đà tháo n-ớc vào ruộng, trình phân huỷ sản phẩm lại lúa đà tạo l-ợng mùn bà hữu lớn l-ợng lớn denstrit làm nguồn thức ăn cho động vật phù du đặc biệt cho cá giai đoạn này, thức ăn phong phú, điều kiện hậu thuận lợi pH môi tr-ờng n-ớc phù hợp cho tăng tr-ởng cá tốc độ tăng tr-ởng giai đoạn lớn Trong trình nghiên cứu, b-ớc đầu nhận thấy rằng, thuỷ vực chứa số l-ợng tế bào vi tảo làm nguồn thức ăn tự nhiên tốt cho cá nh- tảo đơn bào, tảo lam, tảo sợi, tảo lục cung cấp cho cá l-ợng vitamin vô lớn Các chuyên gia cá cho rằng, tảo đơn bào nguồn vitamin tự nhiên cho c² ao, nhÊt l¯ ao cã hiƯn t­ỵng hoa nước ca to ny Các ấu trùng muỗi, giun, ấu trung côn trùng nguồn thức ăn tốt cá chép cá trắm cỏ Tảo nguồn thức ăn vô tận để thu đ-ợc protit, vitamin chất dinh d-ỡng khác Giáo s- GGvinbe (1965) đánh giá vai trò quan trọng ca thức ăn m¯u xanh n¯y “ kh«ng cã t°o sÏ kh«ng cã nghề c!, 49 Bùi Bích Ph-ơng Khoá luận tốt nghiệp Đại học Nhiều nhà khoa học Liên Xô cho biết tảo lục tảo lam thức ăn chủ yếu (chiếm 85%) có ruột cá mè Kết nghiên cứu Trần Văn Vỹ Đỗ Liên Đông (1967) nhận thấy tảo lục tảo lam chiếm -u thành phần thức ăn cá mè Nh- vậy, nuôi ghép loài cá ruộng lúa giúp cá tăng trọng nhanh nuôi ao đơn có sở Mặt khác, tốc độ tăng tr-ởng loài cá liên quan chặt chẽ với số l-ợng hồng cầu, hàm l-ợng Hb số l-ợng bạch cầu thu đ-ợc giai đoạn giai đoạn nghiên cứu yếu tố môi tr-ờng có đặc tr-ng riêng yếu tố môi tr-ờng ảnh h-ởng rõ rệt tới tốc độ tăng tr-ởng cá Vì mà tốc độ sinh tr-ởng loài cá thu đ-ợc giai đoạn khác khác Giai đoạn tháng 11 đến tháng năm sau thời tiết lúc lạnh, nhiệt độ n-ớc giảm xuống, nguồn thức ăn tự nhiên hơn, trình trao đổi chất loài cá giảm tốc độ tăng tr-ởng giai đoạn chậm giai đoạn tháng 10 tháng 11 Hơn nữa, giai đoạn khác trình phát triển thể tốc độ lớn loài không giống Đây quy luật sinh tr-ởng phát triển sinh vật Tốc độ tăng tr-ởng loài cá nuôi mô hình đợt nghiên cứu đ-ợc biểu diễn đồ thị sau Đồ thị biều diễn tăng tr-ởng cá giai đoạn nghiên cứu 50 Bùi Bích Ph-ơng Khoá luận tốt nghiệp Đại học Biểu đồ biểu diễn tốc độ tăng tr-ỏng cá qua giai đoạn nghiên cứu Tốc độ tăng tr-ởng (gam/con/ngày) Cá chép Cá mè Cá trắm 4.72 4.92 3.84 1.75 1.68 1.49 1.32 25/08/2005 – 18/10/2005 18/10/2005 – 11/11/2005 2.05 2.4 11/11/2005 17/01/2006 Giai đoạn nghiên cứu 3.2.4 Mối liên hệ yếu tố môi tr-ờng, tiêu sinh lý tốc độ tăng tr-ởng: Các yếu tố có mối quan hệ hữu với Yếu tố môi tr-ờng sinh thái phản ánh trực tiếp đến tiêu sinh lý, số l-ợng hồng cầu, số l-ợng bạch cầu, hàm l-ợng Hb máu tần số hô hấp cá Chính tiêu sinh lý định tốc độ tăng tr-ởng cá Trong mô hình nghiên cứu tiêu thuỷ lý thuỷ hoá phù hợp với việc nuôi cá trồng lúa [bảng 1]: độ pH n-ớc (dao động từ 6,7 7,85), hàm l-ợng OD ( 5,66 – 6,12) vµ COD (6,81 – 7,40) cao, thuận lợi cho phát triển thuỷ sinh vật, số l-ợng loài thuỷ sinh vật nhiều (tế bào vi tảo chiếm từ 337.000 364.000 TB/lít n-ớc ruộng, động vật phù du đạt từ 33.999 – 135.250 con/m3 n-íc rng) ®ã cã nhiỊu loài sinh vật thức ăn trực tiếp cho cá nh- tảo lục, tảo lam, động vật nguyên sinh protozoa, giác xác râu ngành, giác xác chân chèo, trùng bánh xe Nhiều loài vi tảo nguồn thức ăn trực tiếp cho động vật phù du mà động vật phù du lại thức ăn trực tiếp cho cá Hàm l-ợng OD COD nh- cho thấy môi tr-ờng sống cá bị nhiễm bẩn hữu 51 Bùi Bích Ph-ơng Khoá luận tốt nghiệp Đại học Vì số l-ợng bạch cầu (từ 1,01x104 2,87x104/mm3) tần số hô hấp loài cá thu đ-ợc đợt nghiên cứu thấp Trong số l-ợng hồng cầu ( từ 1,16 2,80x106 TB/mm3) hàm l-ợng Hb (5,25 8,61) cao cá có tốc độ tăng tr-ởng nhanh, tốc độ tăng tr-ởng bình quân đạt từ 2,11 2,37 gam/con/ngày [bảng 13] bị nhiễm bệnh Kết luận đề xuất I Kết luận Yếu tố thuỷ lý - thuỷ hoá phù hợp với Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 59431995 tiêu chuẩn đánh giá chất l-ợng n-ớc sử dụng nuôi trồng thuỷ sản Thành phần động vật nổi, thực vật phong phú thuận lợi cho việc nuôi cá Số l-ợng hồng cầu, bạch cầu hàm l-ợng Hb máu cá không giống Chúng biến đổi theo trọng l-ợng không giai đoạn 4.Tần số hô hấp loài cá khác khác Nã biÕn ®ỉi tû lƯ thn víi nhiƯt ®é môi tr-ờng tỷ lệ nghịch với trọng l-ợng cá L-ợng tiêu hao ôxy, ng-ỡng ôxy cá biến đổi tỷ lệ nghịch với trọng l-ợng Nuôi cá ruộng lúa tốc độ tăng tr-ởng loài cá nhanh hơn, môi tr-ờng sinh thái bền vững 52 Bùi Bích Ph-ơng Khoá luận tốt nghiệp Đại học II Đề xuất: Cần có phối hợp chặt chẽ thời vụ lúa lịch thả cá nhằm phát huy tối đa lợi yếu tố sinh thái Nên tập huấn cho nông dân khoa học kỹ thuật hầu hết ng-ời dân nuôi theo kinh nghiệm Nghệ An nuôi cá n-ớc nói chung kết hợp trồng lúa có triển vọng tốt Nên phát triển khuyến cáo lựa chọn loài cá, kích cỡ cá phù hợp với kỹ thuật canh tác Mật độ cá, tỷ lệ nuôi ghép loài cá để có suất thu hoạch cao Tài liệu tham khảo Nguyễn Quốc Ân cs, 1990: Nghiên cứu chọn giống cá mè trắng Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT thuỷ sản L-u Thị Dung, 1983: Thực tập sinh lý cá Đại học Thuỷ sản Nha Trang L-u Thị Dung, 1996: Nghiên cứu số tiêu huyết học liên quan đến trạng thái sinh lý cá trắm cỏ Luận án PTS khoa học NN Tr-ơng Xuân Dung: Thực hành sinh lý ng-ời động vật Đại học Quốc gia Hà Nội Gollerbakh M.M cs, 1953: Tảo lam định danh tảo n-ớc USSR, tËp 2, Nxb khoa häc X« ViÕt, Matxcova Ngun Duy Khoát, 1999: Sổ tay nuôi cá gia đình Nxb NN Hà Nội Bùi Lai, 1985: Cơ sở sinh lý sinh thái cá Vũ Quang Mạnh cs, 1965: Một vài tiêu huyết học liên quan đến thể cá chép NxbKHKT Hà Nội 53 Bùi Bích Ph-ơng Khoá luận tốt nghiệp Đại học Phạm Văn Miên, 1971: Dẫn liệu động vật không x-ơng sống ruộng chiêm trũng tỉnh Nam Hà Tuyển tập điều tra nguồn lợi thuỷ sản n-ớc ngọt, tập Nxb khoa học kỹ thuật Hà Nội 10 Quách Thị Tài, 1991: Tìm hiểu số tiêu huyết học cá mè trắng Luận án PTS, Đại học S- phạm Hà Nội 11 Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên, 1980: Định loại động vật không x-ơng sống n-ớc Việt Nam Nxb KH&KT, Hà Nội 12 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, D-ơng Đức Tiến, Mai Đình Yên, 2002: Thuỷ sinh học thuỷ vực n-ớc nội địa Việt Nam Nxb KH&KT, Hà Nội 13 Trần Mai Thiên cs, 1979: Lai kinh tế cá chép Nxb NN Hà Nội 14 D-ơng Đức Tiến, Võ Hành, 1997: Phân tích tảo lục Nxb NN Hà Nội 15 Chu Thị Thơm cs, 2005: H-ỡng dẫn nuôi cá ruộng, cá lồng cá ao Nxb Lao động Hà Nội 16 Phạm Anh Tuấn cs, 1988: Những dẫn liệu bổ sung đặc điểm hình thái, hoá sinh cá chép trắng Việt Nam, cá chép vảy Hungari vµ lai F1 ViƯt – Hung Tun tËp công trình nghiên cứu KHKT thuỷ sản 17 D-ơng Tuấn, 1981: Sinh lý cá Đại học Thuỷ sản Nha Trang 18 Phạm Mạnh T-ởng, 1990: Di giống số loài cá nuôi 19 Phạm Mạnh T-ởng, Trần Mai Thiên, 1979: Lai kinh tế cá chép Nxb NN Hà Nội 20 Trần Thanh Xuân cs, 1978: Một số tiêu sinh lý máu cá chép Công trình KHKT Đại học Thuỷ sản Nha Trang 21 Mai Đình Yên, Vũ Trung Tạng, Bùi Lai, Trần Mai Thiên, 1979: NgLoại Học Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 22 Viện nghiên cứu NTTS, 1992: Tuyển tập công trình nghiên cứu (1988-1992) Nxb NN Hà Nội 54 Bùi Bích Ph-ơng Khoá luận tốt nghiệp Đại học 23 Trần Văn Vỹ, 1999: Kỹ thuật nuôi cá trôi ấn Độ, cá mè trắng, cá mè hoa Nxb NN Hà Nội 24 Trần Văn Vỹ Thức ăn tự nhiên cá Nxb NN Hµ Néi 1995 25 American public health association (1985) Standard methoods for examinaition of water and waste – water, Sixteeth edition, 1268p 26 Zabelina M.M c, 1951: tảo Si líc định loại tảo n-ớc USSR Nxb Khoa học Xô Viết, Matxcơva, 1951 ( Tiếng Nga) Nhiệt độ (0C) Tần số hô hấp (lần/phút) Cá chép Đ1 55,00g Đ2 155,20g Đ3 268,50g Cá mè Đ4 372,49g 35,150,59 28,580,64 19,690,67 14,320,55 Đ1 92,50g 40,00,24 Đ2 188,00g Đ3 306,14g Cá trắm Đ4 450,53g Đ1 92,10g Đ2 167,25g Đ3 259,60g Đ4 428,35 35,080,90 30,120,20 22,350,50 45,450,59 41,080,26 39,300,37 32,150 10 42,300,61 33,080,37 29,320,25 22,140,17 50,050,21 45,130,65 41,250,70 38,500,25 52,520,24 49,150,53 45,470,28 40,000 15 70,160,82 66,290,55 55,690,71 47,300,25 64,530,83 59,080,22 50,100,02 47,000,20 77,300,20 61,300,75 56,700,55 50,250 20 85,130,65 79,150,32 68,730,69 60,250,00 75,000,83 70,000,37 59,850,43 55,350,03 81,250,28 78,200,54 70,500,25 65,500 25 112,170,77 95,340,92 81,450,52 76,500,25 89,220,88 83,200,86 72,350,18 68,400,65 87,400,65 83,130,70 78,120,61 70,250 30 130,210,58 102,900,25 99,500,32 90,250,14 102,000,30 90,300,63 85,400,29 79,250,50 91,140,32 89,240,67 84,220,59 79,500 35 139,300,20 125,280,15 115,150,50 100,500,25 112,120,32 99,500,60 92,000,09 87,250,25 120,020,12 115,000,15 103,590,74 97,500 40 152,951,20 147,211,23 135,900,75 120,250,50 127,170,15 114,420,19 106,860,34 99,000,50 145,150,18 141,630,11 137,700,72 120,50 55 Bïi BÝch Ph-¬ng ... đó, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu cc đặc điểm sinh lý - sinh thái số loài cá n-ớc nuôi ruộng lũa theo môi hình C-Lũa ti địa bn huyện H-ng Nguyên Trong đó, tập trung nghiên cứu ba đối t-ợng... pháp nghiên cứu 2.1 Đối t-ợng, thời gian địa điểm nghiên cứu 2.1.1 Đối t-ợng nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu đề tài là: Nghiên cứu số tiêu sinh lý sinh thái số loài cá n-ớc ngọt: cá chép, cá mè,... ao nuôi cá ruộng lúa 3.2 Các tiêu sinh lý tăng trọng cá địa điểm nghiên cứu Qua số liệu nghiên cứu phòng thí nghiệm, thu đ-ợc kết nh- sau: 3.2.1 Các tiêu huyết học Các tiêu huyết học loài cá

Ngày đăng: 01/08/2021, 16:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Quốc Ân và cs, 1990: Nghiên cứu chọn giống cá mè trắng. Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT thuỷ sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chọn giống cá mè trắng
2. L-u Thị Dung, 1983: Thực tập sinh lý cá. Đại học Thuỷ sản Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập sinh lý cá
3. L-u Thị Dung, 1996: Nghiên cứu một số chỉ tiêu huyết học liên quan đến trạng thái sinh lý cá trắm cỏ. Luận án PTS khoa học NN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số chỉ tiêu huyết học liên quan đến trạng thái sinh lý cá trắm cỏ
4. Tr-ơng Xuân Dung: Thực hành sinh lý ng-ời và động vật. Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành sinh lý ng-ời và động vật
5. Gollerbakh M.M và cs, 1953: Tảo lam định danh tảo n-ớc ngọt USSR, tập 2, Nxb khoa học Xô Viết, Matxcova Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tảo lam định danh tảo n-ớc ngọt USSR, tập 2
Nhà XB: Nxb khoa học Xô Viết
6. Nguyễn Duy Khoát, 1999: Sổ tay nuôi cá gia đình. Nxb NN Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay nuôi cá gia đình
Nhà XB: Nxb NN Hà Nội
8. Vũ Quang Mạnh và cs, 1965: Một vài chỉ tiêu huyết học liên quan đến cơ thể cá chép. NxbKHKT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài chỉ tiêu huyết học liên quan đến cơ "thể cá chép
Nhà XB: NxbKHKT Hà Nội
9. Phạm Văn Miên, 1971: Dẫn liệu về động vật không x-ơng sống ở ruộng chiêm trũng tỉnh Nam Hà. Tuyển tập điều tra nguồn lợi thuỷ sản n-ớc ngọt, tập 1. Nxb khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn liệu về động vật không x-ơng sống ở ruộng chiêm trũng tỉnh Nam Hà. Tuyển tập điều tra nguồn lợi thuỷ sản n-ớc ngọt, tập 1
Nhà XB: Nxb khoa học và kỹ thuật Hà Nội
10. Quách Thị Tài, 1991: Tìm hiểu một số chỉ tiêu huyết học cá mè trắng. Luận án PTS, Đại học S- phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu một số chỉ tiêu huyết học cá mè trắng
11. Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên, 1980: Định loại động vật không x-ơng sống n-ớc ngọt Việt Nam. Nxb KH&KT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định loại "động vật không x-ơng sống n-ớc ngọt Việt Nam
Nhà XB: Nxb KH&KT
12. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, D-ơng Đức Tiến, Mai Đình Yên, 2002: Thuỷ sinh học các thuỷ vực n-ớc ngọt nội địa Việt Nam. Nxb KH&KT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuỷ sinh học các thuỷ vực n-ớc ngọt nội địa Việt Nam
Nhà XB: Nxb KH&KT
13. Trần Mai Thiên và cs, 1979: Lai kinh tế cá chép. Nxb NN Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lai kinh tế cá chép
Nhà XB: Nxb NN Hà Nội
14. D-ơng Đức Tiến, Võ Hành, 1997: Phân tích bộ tảo lục. Nxb NN Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích bộ tảo lục
Nhà XB: Nxb NN Hà Néi
15. Chu Thị Thơm và cs, 2005: H-ỡng dẫn nuôi cá ruộng, cá lồng và cá trong ao. Nxb Lao động Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: H-ỡng dẫn nuôi cá ruộng, cá lồng và cá "trong ao
Nhà XB: Nxb Lao động Hà Nội
16. Phạm Anh Tuấn và cs, 1988: Những dẫn liệu bổ sung về đặc điểm hình thái, hoá sinh cá chép trắng Việt Nam, cá chép vảy Hungari và con lai F1 Việt – Hung. Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT thuỷ sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những dẫn liệu bổ sung về đặc điểm hình thái, hoá sinh cá chép trắng Việt Nam, cá chép vảy Hungari và con lai F1 Việt – Hung
17. D-ơng Tuấn, 1981: Sinh lý cá. Đại học Thuỷ sản Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý cá
19. Phạm Mạnh T-ởng, Trần Mai Thiên, 1979: Lai kinh tế cá chép. Nxb NN Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lai kinh tế cá chép
Nhà XB: Nxb NN Hà Nội
20. Trần Thanh Xuân và cs, 1978: Một số chỉ tiêu sinh lý máu cá chép. Công trình KHKT Đại học Thuỷ sản Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chỉ tiêu sinh lý máu cá chép
21. Mai Đình Yên, Vũ Trung Tạng, Bùi Lai, Trần Mai Thiên, 1979: Ng- Loại Học. Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ng- Loại Học
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
22. Viện nghiên cứu NTTS, 1992: Tuyển tập các công trình nghiên cứu (1988-1992). Nxb NN Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập các công trình nghiên cứu (1988-1992)
Nhà XB: Nxb NN Hà Nội
w