ĐỘNG VẬT HOANG DÃ THÁNG 9 2016 BẢN TIN VỀ NẠN BUÔN BÁN BÙNG PHÁT TỘI PHẠM VỀ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TRÊN INTERNET 09 ỦNG HỘ HAY PHẢN ĐỐI? GÂY NUÔI THƯƠNG MẠI VÀ BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ NGUY CẤP, QUÝ, HI[.]
BẢN TIN VỀ NẠN BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ THÁNG 2016 ỦNG HỘ HAY PHẢN ĐỐI? 02 GÂY NUÔI THƯƠNG MẠI VÀ BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM LÀ HIỂM HỌA ĐỐI VỚI ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA VIỆT NAM 09 BÙNG PHÁT TỘI PHẠM VỀ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TRÊN INTERNET 05 VỢ ĐỐI TƯỢNG GIẾT VÀ BUÔN BÁN HỔ TRÁI PHÉP ĐƯỢC CẤP PHÉP NUÔI HỔ “BẢO TỒN” 07 SWAZILAND ĐỀ XUẤT HỢP PHÁP HĨA BN BÁN SỪNG TÊ GIÁC VIỆT NAM NÊN LÀM GÌ? ỦNG HỘ HAY PHẢN ĐỐI? GÂY NI THƯƠNG MẠI VÀ BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM LÀ HIỂM HỌA ĐỐI VỚI ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA VIỆT NAM Trong vài thập kỷ gần đây, với phát triển mạnh mẽ kinh tế, nhu cầu tiêu thụ động vật hoang dã (ĐVHD), đặc biệt thành phố lớn, ngày gia tăng Một số sách mặt khuyến khích hoạt động gây ni thương mại bn bán ĐVHD nguy cấp, quý, hiếm, mặt khác lại cố gắng bảo vệ loài tự nhiên Thêm vào đó, số văn pháp luật, sách triển khai mà không nghiên cứu, xem xét thận trọng ảnh hưởng nghiêm trọng hoạt động buôn bán ĐVHD nguy cấp, quý, gây đa dạng sinh học đất nước N hững người ủng hộ hoạt động gây nuôi thương mại buôn bán loài ĐVHD nguy cấp, quý, cho hoạt động thúc đẩy phát triển kinh tế mà giảm áp lực săn bắt khai thác lồi tự nhiên, giúp trì nguồn gen nhằm mục đích bảo tồn Nhiều chủ sở tư nhân gây ni lồi ĐVHD nguy cấp, quý, hổ hay gấu tự gắn mác “bảo tồn” cho sở Ngược lại, người phản đối cho hoạt động gây nuôi thương mại buôn bán ĐVHD nguy cấp, quý, làm gia tăng nguy tuyệt chủng loài Việt Nam quốc gia khu vực Là tổ chức có 11 năm kinh nghiệm hỗ trợ quan chức nước đấu tranh với tội phạm ĐVHD, ENV quan ngại đề xuất nghiêm cấm gây ni thương mại bn bán lồi ĐVHD nguy cấp, quý lý sau: ►► Một thực tế phổ biến khác sở kinh doanh ĐVHD (ví dụ nhà hàng) thường tái sử dụng giấy phép cho loài định nhiều lần giấy phép cịn hiệu lực nhằm che giấu hành vi kinh doanh ĐVHD bất hợp pháp ►► Việc quản lý giám sát sở cung cấp ĐVHD sản phẩm từ ĐVHD cho thị trường tiêu thụ gặp nhiều khó khăn ĐVHD sản phẩm từ ĐVHD thường cất giấu kỹ sở kinh doanh hay trình vận chuyển, cung cấp khách hàng có nhu cầu Chính vậy, việc theo dõi hoạt động buôn bán, săn bắt vận chuyển THỰC THI PHÁP LUẬT Quản lý thị trường ►► Các quan chức khơng thể phân biệt tính chất pháp lý (hợp pháp hay bất hợp pháp) cá thể ĐVHD sản phẩm chúng buôn bán hay tiêu thụ thị trường Đây kẽ hở lớn để đối tượng buôn bán lợi dụng triệt để nhằm trục lợi bất >> BẢN TIN VỀ NẠN BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ - THÁNG 9/2016 Hồ sơ vụ việc số 6200/ENV Hoạt động buôn bán giấy tờ chứng minh nguồn gốc hợp pháp ĐVHD trở thành “loại hình kinh doanh” thu lời lớn, tạo điều kiện cho tình trạng nhập lậu ĐVHD xảy phổ biến sở gây nuôi ĐVHD cấp phép ĐVHD sản phẩm từ ĐVHD thách thức lớn quan chức Quản lý sở gây nuôi ►► Theo khảo sát gần ENV số sở gây ni thương mại ĐVHD Việt Nam, tình trạng nhập lậu ĐVHD sở, việc chủ sở cán thực thi pháp luật lợi dụng kẽ hở pháp luật chế quản lý lỏng lẻo để kiếm lời bất tượng phổ biến Hồ sơ vụ việc số 8716/ENV Một cá thể cầy vịi hương ni nhốt sở gây nuôi cấp phép Vết thương sập bẫy cho thấy cá thể bị săn bắt từ tự nhiên mà sinh sản sở ►► Các quan chức địa phương thường không giám sát, theo dõi chặt chẽ thay đổi số lượng ĐVHD sở (nhập mới, bán đi, số lượng sinh/ tử) Các sở thường xuyên giả mạo giấy phép vận chuyển (bảng kê lâm sản có xác nhận quan kiểm lâm sở sử dụng để chứng minh nguồn gốc hợp pháp ĐVHD) Kết khảo sát ENV 26 sở gây nuôi thương mại ĐVHD Việt Nam: 100% (26/26) sở gây ni khảo sát có dấu hiệu nhập lậu ĐVHD từ tự nhiên 55% (16/26) chủ sở gây nuôi cho biết sở họ nhập lậu ĐVHD 76% (14/18) chủ sở gây nuôi cho biết cán kiểm lâm nhận hối lộ 89% (17/19) chủ sở gây nuôi cho biết họ bán giấy phép vận chuyển chứng minh cá thể ĐVHD khơng rõ nguồn gốc thực tế có nguồn gốc hợp pháp sở 91% (10/11) chủ sở gây nuôi cho biết họ mua giấy phép vận chuyển từ sở khác từ cán kiểm lâm 100% (18/18) chủ sở gây nuôi cho biết họ mua ĐVHD không kèm giấy phép vận chuyển 100% (14/14) chủ sở gây nuôi cho biết họ bán ĐVHD không kèm giấy phép vận chuyển NHU CẦU THỊ TRƯỜNG ►► Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm bị cấm có khả gia tăng sau sản phẩm phép lưu thông thị trường ►► Các quan chức quản lý hiệu sở gây nuôi ĐVHD Một số vụ việc gần ►► Những người ủng hộ hợp pháp hóa hoạt động bn liên quan đến sở gây nuôi ĐVHD cấp bán sản phẩm từ ĐVHD, ví dụ sừng tê giác, phép nhập lậu tê tê, buôn bán gấu con, hay cho sừng tê giác với nguồn gốc hợp pháp đối tượng có tiền án liên quan đến hổ cấp phép đáp ứng nhu cầu thị trường Tuy nhiên, mua bán ni “bảo tồn” hổ ví dụ điển hình tình sừng tê giác trở thành hoạt động hợp pháp, sừng tê trạng giác trở nên sẵn có thị trường kích thích nhu cầu tiêu thụ nhiều người không sử dụng sản phẩm Nhu cầu tăng cao nhanh chóng vượt khả cung cấp sừng tê giác hợp pháp thúc đẩy tình trạng sắn bắn tê giác tự nhiên GIÁ TRỊ BẢO TỒN ►► Việc cho phép gây nuôi buôn bán loài ĐVHD nguy cấp, quý, thị trường cản trở nỗ lực bảo tồn loài tự nhiên Các nỗ lực bảo tồn hướng tới mục tiêu bảo vệ đa dạng sinh học xã hội phát triển bền vững Trong đó, gây ni thương mại hoạt động kinh doanh lợi nhuận Để có lợi nhuận, chủ sở gây nuôi phải lựa chọn lồi có đặc tính sinh sản sinh trưởng tốt môi trường nuôi nhốt để đem lại lợi nhuận cao Tuy nhiên, thực tế cho thấy Chỉ vài điện thoại, nhà báo điều tra dễ dàng mua giấy tờ chứng minh nguồn gốc hợp pháp ĐVHD chủ sở gây ni am hiểu lồi gây tên giả sở gây nuôi không tồn nuôi hay trọng đầu tư sở vật chất, kỹ thuật cần THÁNG 9/2016 - BẢN TIN VỀ NẠN BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ > BẢN TIN VỀ NẠN BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ - THÁNG 9/2016 VỢ ĐỐI TƯỢNG GIẾT VÀ BUÔN BÁN HỔ TRÁI PHÉP ĐƯỢC CẤP PHÉP NUÔI HỔ “BẢO TỒN” G iữa năm 2016, Cơ quan quản lý Công ước thương mại quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) Việt Nam cấp phép cho Công ty TNHH Bạch Ngọc Lâm nhập 09 cá thể hổ có nguồn gốc từ châu Âu khu du lịch sinh thái Hòn Nhạn Người đứng đầu Công ty TNHH Bạch Ngọc Lâm bà Nguyễn Thị Liên Vụ việc không thu hút ý dư luận chồng bà Liên - ông Phạm Văn Tuấn - đối tượng có tiền án tội phạm liên quan đến hoạt động giết hại, buôn bán hổ cho mắt xích mạng lưới tội phạm bn bán ĐVHD có tổ chức Đầu năm 2016, Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An cấp giấy phép gây ni hổ mục đích “bảo tồn” cho công ty TNHH Bạch Ngọc Lâm Khu du lịch sinh thái Hịn Nhạn cơng ty tiếp nhận 15 cá thể hổ từ vườn thú tư nhân đại gia Lê Thanh Thản (Công ty TNHH Sinh thái Mường Thanh, Nghệ An) Theo ENV, định cấp phép “ni trồng lồi ưu tiên bảo vệ” Ủy ban nhân dân dân tỉnh Nghệ An không tuân thủ quy định hành pháp luật lẽ thời điểm cấp phép, Công ty TNHH Bạch Ngọc Lâm chưa cấp giấy chứng nhận “cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học” – điều kiện tiên để gây ni lồi nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ theo quy định pháp luật Không bàn đến việc ông Phạm Văn Tuấn người đại diện Công ty TNHH Bạch Ngọc Lâm vợ ơng Tuấn hồn tồn có quyền xin cấp phép gây nuôi hổ, vấn đề quan chức tỉnh Nghệ An đại diện Cơ quan quản lý CITES Việt Nam nghĩ định cấp phép ni hổ cho vợ đối tượng có hai tiền án tội phạm hổ? Quyết định cấp phép đưa hoàn toàn xuất phát từ mong muốn bảo tồn lồi hổ…và lợi ích quốc gia??? Những hưởng lợi trực tiếp tiếp tục hưởng lợi từ định này? Các quan chức định giải thích trao số phận cá thể hổ loài ĐVHD đặc biệt nguy cấp, quý, - vào tay tên trùm buôn bán hổ núp danh nghĩa phục vụ mục đích “giáo dục bảo tồn”? Luật pháp xây dựng nhằm định hướng phát triển xã hội theo hướng hoàn thiện phục vụ tốt lợi ích tất thành viên xã hội Bảo vệ cá thể hổ ỏi cịn lại tự nhiên đóng góp vào nỗ lực bảo tồn loài hổ giới trách nhiệm tất Để thực tốt điều đó, quan chức phải thể tốt vai trị lãnh đạo có trách nhiệm cao tiến hành nhiệm vụ giao Sự phát triển trang trại gây nuôi hổ Việt Nam trở thành mối đe dọa nghiêm trọng Chính vậy, quan chức giao nhiệm vụ với cá nhân, tổ chức cộng đồng phải nỗ lực chung tay để sớm chấm dứt hoàn toàn vấn đề Theo điều tra ENV, tình trạng nhập lậu, bn bán trái phép hổ sản phẩm từ chúng ghi nhận tổng số 14 sở gây ni hổ tư nhân Ngồi ra, vi phạm liên quan đến hoạt động quản lý biến động số lượng hổ ghi nhận vườn thú tư nhân khác Không vậy, thiếu biện pháp quản lý số lượng hổ sinh sản, tổng số hổ gây nuôi sở tư nhân gia tăng nhanh chóng từ 81 cá thể (2010) lên đến 189 cá thể (cuối tháng 7/2015), khơng tính cá thể sinh sau ngày ENV kết thúc điều tra Bài học đắt giá liệu tiếp thu? Đầu năm 2005, 4.300 cá thể gấu có nguồn gốc bất hợp pháp bị phát nuôi nhốt trái phép trang trại phục vụ mục đích trích hút mật Hậu nghiêm trọng bắt nguồn từ quản lý lỏng lẻo quan chức địa phương nhiều năm Từ đó, Chính phủ Việt Nam nỗ lực bước chấm dứt hồn tồn tình trạng ni nhốt gấu lấy mật Hiện nay, số lượng gấu nuôi nhốt trang trại giảm nhiều khoảng 1.200 cá thể Tuy nhiên sau 12 năm, chiến tốn nhiều công sức tiền chưa Báo cáo vi phạm ĐVHD tới đường dây nóng: 1800 1522 hotline@fpt.vn THÁNG 9/2016 - BẢN TIN VỀ NẠN BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ > BẢN TIN VỀ NẠN BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ - THÁNG 9/2016 G iữa bối cảnh khủng hoảng số lượng tê giác bị sát hại châu Phi lên đến đỉnh điểm, Vương quốc Swaziland gửi đề xuất hợp pháp hóa buôn bán quốc tế sừng tê giác đến Hội nghị quốc gia thành viên CITES (COP) Cơ quan chịu trách nhiệm bảo vệ ĐVHD Swaziland cho biết bán 330kg sừng tê giác lưu kho quốc gia thu khoảng 10 triệu Đô la Mỹ - số tiền đủ để hỗ trợ quan chức tiến hành biện pháp cần thiết nhằm bảo vệ 73 cá thể tê giác trắng lại Swaziland khỏi kẻ săn trộm Đây số lượng sừng thu từ cá thể chết tự nhiên tịch thu từ vụ sắn bắn buôn bán sừng tê giác trái phép Ngoài đề xuất bán sừng tê giác tịch thu được, Swaziland đề xuất năm bán thêm 20kg sừng tê giác (tương đương khoảng 600.000 Đô la Mỹ) có từ hoạt động thu cắt sừng từ cá thể tê giác sống sừng tê giác mọc lại sau bị cắt ENV cho đề xuất bán sừng tê giác sử dụng nguồn thu để phục vụ hoạt động chống săn trộm Swaziland ý tưởng sai lầm Bởi lẽ, sừng tê giác hợp pháp tồn song song với sừng tê giác bất hợp pháp, công tác thực thi pháp luật xử lý vi phạm liên quan tới sừng tê giác nhiều quốc gia khó khăn Khi sừng tê giác trở nên sẵn có thị trường, nhu cầu sử dụng sản phẩm gia tăng, đặc biệt số quốc gia Việt Nam Trung Quốc Tháng 10/2016, COP lần thứ 17 Nam Phi sẽ tiến hành bỏ phiếu cho vấn đề này ENV đề nghị Chính phủ Việt Nam phản đối đề xuất Swaziland Hợp pháp hóa buôn bán sừng tê giác mặt trái ►► Khó khăn cơng tác thực thi pháp luật: Hợp pháp hóa buôn bán sừng tê giác sẽ dẫn đến tình trạng sừng tê giác hợp pháp và bất hợp pháp song song tồn thị trường Đây thực trở ngại lớn đối với quan thực thi pháp ḷt khơng thể phân biệt giữa sừng tê giác hợp pháp và bất hợp pháp, dẫn đến việc cán thực thi dễ dàng cho qua bỏ lọt tội phạm Các điều kiện tạo hội vô thuận lợi cho đường dây buôn bán sừng tê giác trái phép hoành hành gia tăng nạn tham nhũng Chính thế, hợp pháp hóa bn bán sừng tê giác gia tăng tình trạng bn bán trái phép sừng tê giác nạn săn bắn chúng tự nhiên ►► Kích thích nhu cầu sử dụng: Nhu cầu tiêu thụ không giảm quốc tế cho phép buôn bán và tiêu thụ sản phẩm từ ĐVHD Việc buôn bán sừng tê giác, được hợp pháp hóa, kích thích nhu cầu sử dụng những người chưa sử dụng chưa có nhu cầu sử dụng, đặc biệt nguồn cung sẵn có cơng khai thị trường Điều khiến nhu cầu tiêu thụ sừng tê giác ngày gia tăng, dẫn đến tình trạng săn bắn tê giác gia tăng để đáp ứng nhu cầu thị trường SWAZILAND ĐỀ XUẤT HỢP PHÁP HĨA BN BÁN SỪNG TÊ GIÁC VIỆT NAM NÊN LÀM GÌ? THÁNG 9/2016 - BẢN TIN VỀ NẠN BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ > BẢN TIN VỀ NẠN BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ - THÁNG 9/2016 BÙNG PHÁT TỘI PHẠM VỀ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TRÊN INTERNET Vừa qua, đối tượng chuyên buôn bán trái phép ĐVHD qua internet phải nhận án thích đáng cho hành vi vi phạm pháp luật Đây tín hiệu đáng mừng chiến không khoan nhượng với vi phạm ĐVHD, hồi chuông cảnh báo tình trạng bn bán ĐVHD tràn lan, khó quản lý internet MỘT SỐ VỤ BN BÁN ĐVHD TRÊN INTERNET KHÁC Vào tháng 5/2016, Phạm Minh Hùng, đối tượng quảng cáo bán mèo rừng internet, bị xử phạt 20 triệu đồng sau bị Phịng cảnh sát phịng chống tội phạm mơi trường – Công an tỉnh Thừa Thiên Huế bắt tang thực hành vi buôn bán cá thể mèo rừng Tuy phần lớn vụ việc vi phạm ĐVHD internet phát bắt tang đối tượng vi phạm hay tịch thu tang vật, hành vi quảng cáo ĐVHD cần bị xử lý nghiêm khắc Việc xử lý đối tượng Quảng Trị quảng cáo bán cầy hương tài khoản Facebook cá nhân ví dụ Mặc dù không phát ĐVHD nơi cư trú đối tượng, đối tượng bị xử phạt hành 1,5 triệu đồng theo quy định Điều 15 Nghị định 157/2013/NĐ-CP cho hành vi quảng cáo trái phép ĐVHD (Hồ sơ vụ việc số 9179/ENV) Một ví dụ khác cho thấy tâm quan chức cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm ĐVHD internet vụ việc diễn tỉnh Bạc Liêu Tháng 7/2016, đối tượng quảng cáo bán cá thể vích Facebook Cơ quan chức vào bắt giữ xử lý đối tượng sau nhận thông tin từ ENV Cá thể vích sau tái thả tự nhiên đối tượng bị xử phạt 10 triệu đồng (Hồ sơ vụ việc số 9991/ENV) ENV hy vọng quan chức địa phương khác nước có tâm tương tự Hồ Chí Minh, Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, Bạc Liêu số tỉnh thành khác để tăng cường biện pháp kiểm soát xử lý nghiêm hành vi vi phạm ĐVHD internet, nhằm đóng góp vào nỗ lực ngăn chặn chấm dứt hoạt động buôn bán trái phép ĐVHD ENV tin cách thức đấu tranh hiệu với tội phạm ĐVHD internet kiên điều tra xử lý nghiêm minh đối tượng vi phạm, tương tự trường hợp Phan Huỳnh Anh Khoa, học nhãn tiền đối tượng có ý định bn bán ĐVHD internet TĂNG CƯỜNG ĐẤU TRANH PHỊNG CHỐNG TỘI PHẠM VỀ ĐVHD TRÊN INTERNET Hiện nay, ENV thường xuyên hỗ trợ quan chức địa phương cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm ĐVHD internet Kết ban đầu ghi nhận hàng trăm cá thể phận loài ĐVHD tịch thu sừng tê giác, vẩy tê tê, nhiều đối tượng buôn bán ĐVHD internet bị bắt giữ Chiến dịch đấu tranh phòng chống tội phạm internet ENV cho thấy nhiều dấu hiệu khả quan, với 80% tổng số vụ việc quảng cáo ĐVHD ENV tiếp nhận thông báo quan chức xử lý thành công Nhiều cá nhân, tổ chức điều hành trang web, diễn đàn internet cam kết không cho phép quảng cáo buôn bán ĐVHD trang web họ quản lý N gày 21/06/2016, Tòa án nhân dân quận Tân Bình, Tp Hồ Chí Minh tiến hành xét xử sơ thẩm tuyên án năm tù Phan Huỳnh Anh Khoa (hay gọi Khoa Xì trum, sinh năm 1993, cư trú quận Gò Vấp) phạt bổ sung 50 triệu đồng cho hành vi bn bán trái phép lồi nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ (nằm Danh mục ban hành kèm theo Nghị định 160/2013/NĐ-CP Chính phủ) Với phối hợp hỗ trợ ENV, đối tượng bị Phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm môi trường – Công an thành phố Hồ Chí Minh bắt giữ bán số cá thể ĐVHD nguy cấp, quý, mà trước đối tượng quảng cáo mạng (Hồ sơ vụ việc số 5294/ENV) Vụ việc cho thấy buôn bán ĐVHD internet trở thành vấn đề lớn vơ phức tạp, đối tượng buôn bán hàng ngày, hàng sử dụng nhiều phương thức khác nhau, thông qua trang thông tin điện tử cá nhân, mạng xã hội Facebook diễn đàn trực tuyến để tiếp cận hàng trăm nghìn người sử dụng internet Rất nhiều loài ĐVHD, bao gồm lồi thơng thường lồi nguy cấp, quý, hiếm, sản phẩm từ chúng rao bán phương thức ENV ghi nhận hành vi quảng cáo ĐVHD sản phẩm từ ĐVHD internet lần vào năm 2008 Tính đến tháng 6/2016, số lên tới 2.028 vụ việc Bà Bùi Thị Hà, Phó Giám đốc, phụ trách chương trình Chính sách - Pháp luật ENV nhận định:“Hiện nay, với phát triển công nghệ thơng tin, ngày có nhiều người sử dụng internet, đặc biệt mạng xã hội Nhiều THÁNG 9/2016 - BẢN TIN VỀ NẠN BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ > BẢN TIN VỀ NẠN BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ - THÁNG 9/2016 Hồ sơ vụ việc số 9812/ENV T CẢNH BÁO: ĐỘNG VẬT HOANG DÃ KHÔNG PHẢI LÀ VẬT CẢNH đầu năm 2016 đến nay, nhờ tham gia tích cực cộng đồng, ENV ghi nhận 63 cá thể khỉ tịch thu tự nguyện chuyển giao đến quan chức ENV đánh giá cao nỗ lực thực thi pháp luật quan chức địa phương đảm bảo ngăn chặn hành vi ni nhốt ĐVHD trái phép Ngồi ra, lực lượng kiểm lâm nhiều địa phương tích cực hỗ trợ cá nhân tự nguyện chuyển giao ĐVHD nuôi làm cảnh Từ đầu năm 2016 đến nay, 44 vụ việc tự nguyện chuyển giao ĐVHD diễn thành cơng, bao gồm 14 cá thể cu li – lồi ni làm cảnh phổ biến Những vụ việc lại liên quan đến đồi mồi, voọc chà vá, khỉ, gấu chó, kỳ đà, vượn, trăn, mèo rừng, rùa, hươu tê tê Trong vụ việc đáng ý gần đây, chủ hộ gia đình Nam Định muốn trai tự nguyện chuyển giao cá thể gấu chó (Helarctos malayanus) cho trung tâm cứu hộ sau ông qua đời Người không muốn trai phải đối mặt với hậu pháp lý đáng tiếc cá thể gấu khơng có nguồn gốc hợp pháp (không đăng ký gắn chip) Ngay sau đó, ngày 18/8/2016, ENV phối hợp với Chi cục kiểm lâm tỉnh Nam Định Trung tâm cứu hộ gấu Việt Nam Tam Đảo đưa cá thể gấu Trung tâm cứu hộ (Hồ sơ vụ việc số 10071/ ENV) Qua đây, ENV khuyến cáo người dân không nên mua nuôi nhốt ĐVHD làm cảnh hành vi vi phạm pháp luật mà tiếp tay cho nạn săn bắt ĐVHD trái phép tự nhiên để đáp ứng nhu cầu thị trường Trong nhiều trường hợp, người dân chủ động mua ĐVHD bị bn bán, sau liên lạc với ENV để chuyển giao cá thể tới quan chức với mong muốn chúng có hội trở lại môi trường sống tự nhiên Đây hành động có mục đích tốt, đáng tiếc lại vơ tình kích thích nhu cầu săn bắt tiêu thụ ĐVHD Chính vậy, trân trọng ý nghĩ tốt đẹp này, ENV khuyến cáo người dân khơng nên mua ĐVHD mục đích Điều tốt làm cho lồi ĐVHD để chúng sống mơi trường tự nhiên thông báo cho quan chức đường dây nóng bảo vệ ĐVHD ENV phát dấu hiệu vi phạm Khuyến cáo thực thi pháp luật: Việc cho phép số đối tượng ni nhốt ĐVHD khiến nhiều người khác có hành vi tương tự, đặc biệt trường hợp ĐVHD trưng bày cơng khai Chính vậy, hành vi nuôi nhốt ĐVHD trái phép phải xử lý kịp thời nghiêm minh THÁNG 9/2016 - BẢN TIN VỀ NẠN BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ > BẢN TIN VỀ NẠN BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ - THÁNG 9/2016 “Nạn buôn bán ĐVHD chấm dứt cộng đồng nhận buôn bán mang lại lợi ích cho số người, hầu hết phải trả giá cho mát phần quý giá thay di sản tự nhiên loài ĐVHD bị tuyệt chủng.” HỎI ĐÁP ENV Xử lý thông tin khơng xác Câu hỏi: Trong q trình xử lý thông tin vi phạm từ ENV, nhiều trường hợp không phát vi phạm ENV thông báo Thông tin từ ENV lúc đáng tin cậy Liệu Quý tổ chức đảm bảo thơng báo đến quan chức thơng tin xác? Trả lời: Trên thực tế, số trường hợp, ENV kiểm tra thông tin ENV tiếp nhận từ người dân địa phương trước chuyển giao đến quan chức Tuy nhiên, ENV nỗ lực để xác minh thông tin mà ENV nghi ngờ khơng đáng tin cậy Trong q trình kiểm tra hàng trăm vụ việc ENV tiếp nhận từ người dân chuyển giao đến quan chức năng, ENV chưa ghi nhận vụ việc mà thông tin cung cấp khơng xác Chính vậy, ENV có sở để tin tưởng hầu hết (nếu khơng nói tất cả) vụ việc ENV tiếp nhận xác minh trước chuyển giao đến quan chức thông tin xác thực Trong câu hỏi, Quý quan có nhấn mạnh cán thường không phát vi phạm ENV cung cấp thông tin Tuy nhiên, ENV không gặp trường hợp tương tự xảy địa phương khác Chính vậy, ENV đề xuất Q quan tổ chức khóa tập huấn nâng cao nghiệp vụ cán có biện pháp phịng tránh để đảm bảo thơng tin khơng rị rỉ (người vi phạm thơng báo trước) trước tiến hành kiểm tra Tình trạng đối tượng vi phạm hối lộ cán chức để dễ dàng hoạt động diễn phổ biến Việt Nam, vậy, trường hợp cần tính đến - tượng khơng xảy địa bàn quản lý Quý quan Trân trọng! THÁNG 9/2016 - BẢN TIN VỀ NẠN BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ > BẢN TIN VỀ NẠN BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ - THÁNG 9/2016 Ngày 28/5/2016, Phịng CSMT – Cơng an tỉnh Cao Bằng phát bắt giữ đối tượng buôn lậu ĐVHD vận chuyển 04 cá thể tê tê từ thành phố Cao Bằng đến thị trấn Hùng Quốc Cơ quan chức hoàn thiện hồ sơ khởi tố đối tượng theo quy định pháp luật (Hồ sơ vụ việc số 9833/ENV) ĐÀ NẴNG Ngày 26/4/2016, công ty vận tải Đà Nẵng chuyển giao 01 cá thể gấu ngựa (Ursus tibetanus) đến Trung tâm cứu hộ gấu Việt Nam Vườn quốc gia Tam Đảo (Hồ sơ vụ việc số 9560/ENV) HÀ NỘI Ngày 28/1/2016, Đội CSMT – Công an quận Nam Từ Liêm bắt giữ đối tượng buôn lậu số cá thể tê tê với tổng khối lượng 45kg từ Hà Tĩnh Hà Nội Số tê tê sau tịch thu chuyển giao cho Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Đối tượng vi phạm bị khởi tố (Hồ sơ vụ việc số 9295/ENV) ĐẮK LẮK Ngày 12/7/2016, ENV nhận thông báo từ người dân trường hợp hộ gia đình Đắk Lắk ni nhốt trái phép 01 cá thể vượn Qua điều tra, ENV xác nhận 01 cá thể vượn đen má (Nomascus gabriellae) bị nuôi nhốt chuyển giao thông tin đến Chi cục kiểm lâm vùng Ngày 29/8/2016, quan xác nhận tịch thu chuyển cá thể vượn đến Vườn quốc gia Chư Yang Sin (Hồ sơ vụ việc số 9981/ENV) ĐỒNG NAI Ngày 3/8/2015, qua đường dây nóng, ENV nhận thông tin từ người dân việc đối tượng có hành vi chế tác tiêu ĐVHD buôn bán sản phẩm từ ĐVHD mèo rừng, khỉ voọc huyện Định Quán, Đồng Nai Ngày 5/8/2015, ENV chuyển giao thông tin đến Hạt kiểm lâm huyện Định Quán Ngày 27/8/2015, cán kiểm lâm tiến hành kiểm tra tịch thu 02 tiêu cá sấu Ngày 3/2/2016, ENV tiếp tục nhận thông tin từ người dân việc đối tượng chế tác tiêu mèo rừng thông báo đến quan kiểm lâm địa bàn Ngày 9/5/2016, qua kiểm tra, cán kiểm lâm phát tịch thu 20 tiêu cá sấu, 01 tiêu kỳ đà Đối tượng sau bị xử phạt 750.000 đồng (Hồ sơ vụ việc số 8751/ENV) Ảnh: Chi cục Hải quan cửa Sân bay quốc tế Nội Bài Ngày 29/1/2016, Chi cục Hải quan cửa Sân bay quốc tế Nội Bài tịch thu 180kg ngà voi hành lý ba đối tượng có quốc tịch Việt Nam chuyến bay từ Ăng-gô-la Việt Nam Cơ quan cho biết ba đối tượng thừa nhận hành vi buôn lậu ngà voi (Hồ sơ vụ việc số 9300/ENV) Ngày 1/4/2016, Chi cục Hải quan cửa Sân bay quốc tế Nội Bài phát tịch thu 97kg ngà voi hành lý hành khách chuyến bay từ Công-gô Việt Nam (Hồ sơ vụ việc số 9710/ENV) Đêm ngày 12/5/2016, Đội CSMT – Công an quận Hoàn Kiếm tịch thu 47 cá thể rùa, bao gồm cá thể rùa hộp ba vạch (Cuora trifasciata) loài đặc biệt nguy cấp 41 cá thể rùa cổ sọc (Mauremys sinensis) đối tượng mang quốc tịch Trung Quốc Các cá thể sau chuyển giao cho Trung tâm cứu hộ ĐVHD Hà Nội (Hồ sơ vụ việc số 9710/ENV) Ngày 13/6/2016, ENV nhận tin báo từ tình nguyện viên việc đối tượng rao bán 01 cá thể cu li internet Ngay lập tức, ENV xác nhận thông tin đối tượng phối hợp với với Phòng CSMT – Công an thành phố Hà Nội tịch thu 01 cá thể cu li lớn (Nycticebus bengalensis) 04 cá thể rùa đất Spengle (Geoemyda spengleri), với số lượng lớn ếch (Hồ sơ vụ việc số 9870/ENV) Hồ sơ vụ việc số 9886/ENV Bốn cá thể kỳ đà bị săn bắt tỉnh Gia Lai trước đưa chế biến HÀ NAM Ngày 24/5/2016, Đội CSMT – Công an huyện Duy Tiên phát bắt giữ đối tượng vận chuyển hai hòm xe máy, có 72 cá thể rùa thuộc nhiều loài khác (gồm số loài đặc biệt nguy cấp) Các cá thể rùa sau tịch thu chuyển giao tới Trung tâm bảo tồn rùa – Vườn quốc gia Cúc Phương Đối tượng bị Tòa án nhân dân huyện Duy Tiên tuyên án 18 tháng tù giam (Hồ sơ vụ việc số 9816/ENV) Ngày 18/7/2016, Phịng CSMT – Cơng an thành phố Hà Nội bắt giữ hai đối tượng buôn bán trái phép ngà voi Nhị Khê Cuối năm 2015, ENV tiến hành khảo sát khu vực gửi báo cáo đến Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội số chứng cho thấy chủ sở kinh doanh thủ công mỹ nghệ liên quan đến hoạt động kinh doanh trái phép ĐVHD Các quan chức theo sát kết khảo sát ENV mở rộng điều tra bắt giữ hai đối tượng ENV hoan nghênh nỗ lực Phịng CSMT – Cơng an thành phố Hà Nội hy vọng quan tiếp tục tiến hành biện pháp liệt để bắt giữ xử lý tận gốc kẻ buôn bán trái phép ngà voi, sừng tê giác Nhị Khê (Hồ sơ vụ việc số 10139/ENV) THÁNG 9/2016 - BẢN TIN VỀ NẠN BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ > BẢN TIN VỀ NẠN BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ - THÁNG 9/2016 tự nhiên Số tê tê lại bị tiêu hủy (Hồ sơ vụ việc số 8014/ENV) Ngày 3/6/2016, sau nhận thông báo từ người dân qua đường dây nóng ENV, Chi cục kiểm lâm thành phố Hồ Chí Minh kiểm tra tịch thu số cá thể sóc, chim từ người bán rong thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng bỏ trốn bị phát (Hồ sơ vụ việc số 9829/ENV) Ngày 31/7/2016, Chi cục Hải quan Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, Cục cảnh sát Phịng chống tội phạm bn lậu Phịng cảnh sát điều tra tội phạm kinh tế tham nhũng - Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh phát vụ vận chuyển trái phép sừng tê giác qua cửa quốc tế sân bay Tân Sơn Nhất tịch thu 04 khúc sừng tê giác (trọng lượng 2kg) hành lý hành khách bay từ châu Phi cảnh Qatar (Hồ sơ vụ việc số 10037/ENV) Hồ sơ vụ việc số 9583/ENV Một cá thể mèo rừng bị rao bán Facebook Việc sử dụng Facebook để thực hành vi buôn bán ĐVHD vấn đề nóng Các quan thực thi pháp luật gặp nhiều khó khăn q trình xác định danh tính nơi cư trú đối tượng vi phạm HƯNG YÊN Ngày 2/1/2016, Phịng CSMT – Cơng an tỉnh Hưng n bắt giữ đối tượng buôn lậu 81 cá thể tê tê (311kg) từ Hà Nam Hưng Yên Được biết, đối tượng có ý định vận chuyển số tê tê sang Trung Quốc Số tê tê bị tịch thu chuyển giao đến Trung tâm cứu hộ ĐVHD Hà Nội Đối tượng vi phạm bị khởi tố (Hồ sơ vụ việc số 9306/ENV) KIÊN GIANG Ngày 2/6/2016, sau nhận tin báo từ ENV số tượng ngà voi bày bán cửa hàng Phú Quốc, Chi cục quản lý thị trường tỉnh Kiên Giang kiểm tra tịch thu 05 mặt tượng, 02 vòng cổ từ ngà voi, 02 tiêu đồi mồi dứa (Eretmochelys imbricata) 02 tiêu vích (Chelonia mydas) Chủ sở bị xử phạt triệu đồng (Hồ sơ vụ việc số 9454/ENV) KHÁNH HÒA Ngày 18/5/2016, nghiệp vụ điều tra với hỗ trợ ENV, Phịng CSMT - Cơng an tỉnh Khánh Hịa tịch thu 02 cá thể đồi mồi (Eretmochelys imbricate) tái thả Vịnh Nha Trang (Hồ sơ vụ việc số 9713/ENV) Ngày 27/8/2016, Phịng CSMT – Cơng an thành phố Hồ Chí Minh, với hỗ trợ ENV, bắt giữ hai đối tượng đường vận chuyển cu li từ Khánh Hòa đến thành phố Hồ Chí Minh để bán Trước đó, thơng tin việc đối tượng rao bán cu li mạng internet tình nguyện viên ENV phát chuyển giao đến ENV Số cu li bị tịch thu chuyển giao cho Trung tâm cứu hộ linh trưởng nguy cấp Đảo Tiên thuộc Vườn quốc gia Cát Tiên (Hồ sơ vụ việc số 10134/ENV) kiểm lâm thành phố Đà Lạt tịch thu 01 cá thể vượn đen má (Nomascus gabriellae) cửa hàng Đà Lạt chuyển giao đến Trung tâm cứu hộ linh trưởng nguy cấp Đảo Tiên thuộc Vườn quốc gia Cát Tiên Chủ cửa hàng bị khởi tố theo quy định pháp luật (Hồ sơ vụ việc số 9479/ENV) LONG AN Ngày 16/3/2016, sau nhận thông tin từ ENV, Chi cục kiểm lâm tỉnh Long An kiểm tra tịch thu 18 cá thể rắn trâu, 02 cá thể gà nước vằn (Rallus striatus), 03 cá thể bìm bịp số gian hàng thuộc chợ Thạnh Hóa, Long An Ngày 22/3/2016, quan tịch thu 10 cá thể trăn đất (Phython molurus) cho có nguồn gốc từ trang trại gây nuôi Chủ gian hàng bị xử phạt 500.000 đồng khơng báo cáo việc bn bán lồi hạn chế kinh doanh với quan chức (Hồ sơ vụ việc số 8093/ENV) Hồ sơ vụ việc số 9804/ENV Culi thường bán làm thú cảnh Các loài culi pháp luật bảo vệ mức độ cao hành vi buôn bán culi bị nghiêm cấm KON TUM Ngày 15/8/2016, sau nhận tin báo từ ENV, Hạt kiểm lâm huyện Tu Mơ Rông tịch thu 01 cá thể vượn đen má (Nomascus gabriellae) hộ gia đình chuyển giao cá thể đến Trung tâm cứu hộ linh trưởng nguy cấp thuộc Vườn quốc gia Cúc Phương (Hồ sơ vụ việc số 10086/ENV) NAM ĐỊNH Ngày 1/5/2016, Phòng cảnh sát điều tra tội phạm ma túy phối hợp với Phịng CSMT – Cơng an tỉnh Nam Định bắt giữ đối tượng (thường trú Hà Tĩnh) vận chuyển 04 cá thể hổ đông lạnh (trọng lượng 0,5kg) địa bàn tỉnh Nam Định Đối tượng sau bị tuyên án 42 tháng tù giam kháng cáo (Hồ sơ vụ việc số 9606/ENV) Ngày 17/8/2016, Công an huyện Sa Thầy phối hợp với Phịng CSMT - Cơng an tỉnh Kon Tum phát hai đối tượng buôn lậu ĐVHD ô tô huyện Sa Thầy tịch thu 02 cá thể tê tê (Manis javanica), 02 cá thể cầy hương, 01 cá thể nhím Những cá thể bị tịch thu sau chuyển đến Trung tâm cứu hộ thuộc Vườn quốc gia Chư Mom Ray (Hồ sơ vụ việc số 10132/ENV) LÂM ĐỒNG Ngày 6/5/2016, sau nhận tin báo từ ENV, Hạt Ảnh: Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật THÁNG 9/2016 - BẢN TIN VỀ NẠN BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ > BẢN TIN VỀ NẠN BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ - THÁNG 9/2016 Ngày 8/6/2016, từ nguồn tin báo người dân, cán hải quan tỉnh Quảng Ninh bắt giữ 32 tay gấu (58 kg) thành phố Móng Cái Tuy đối tượng khai báo chủ sở hữu số tay gấu người Trung Quốc, ENV cho chuyến hàng có nguồn gốc từ Nghệ An Số tay gấu sau bị tiêu hủy Cơ quan chức khởi tố vụ án (Hồ sơ vụ việc số 9869/ENV) Ngày 26/7/2016, lực lượng cảnh sát giao thông tỉnh Quảng Ninh kiểm tra xe khách giường nằm đường đến Móng Cái tịch thu cá thể tê tê Java (Manis javanica) Hai đối tượng vận chuyển bị bắt giữ (Hồ sơ vụ việc số 10038/ENV) Ngày 4/8/2016, Công an tỉnh Quảng Ninh kiểm tra xe tải đông lạnh tịch thu 53 cá thể tê tê Java (Manis javanica) Các quan chức nhận thông tin từ cửa Cầu Treo, phương tiện xác định di chuyển tới địa bàn tỉnh Quảng Ninh phía biên giới Trung Quốc (Hồ sơ vụ việc số 10062/ENV) SƠN LA Ngày 7/3/2016, quan chức tỉnh Sơn La thông báo với ENV trường hợp 01 cá thể gấu bị nuôi nhốt trái phép nhà dân địa bàn huyện Sông Mã ENV hỗ trợ liên lạc với Trung tâm cứu hộ ĐVHD Hà Nội cá thể gấu bị tịch thu, chuyển giao Trung tâm vào ngày 17/3/2016 (Hồ sơ vụ việc số 9356/ENV) bị tịch thu thả vùng biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình (Hồ sơ vụ việc số 9565/ENV) THANH HÓA Ngày 26/7/2016, lực lượng cảnh sát giao thông CSMT – Công an tỉnh Thanh Hóa kiểm tra xe khách đường tới Nghệ An tịch thu 18 tay gấu Điều tra ENV cho thấy vụ việc liên quan tới mạng lưới tội phạm có tổ chức địa bàn tỉnh Nghệ An (Hồ sơ vụ việc số 10025/ENV) THỪA THIÊN HUẾ Ngày 9/5/2016, ENV nhận tin báo người dân qua đường dây nóng 01 cá thể mèo rừng (Prionailurus bengalensis) bị rao bán Facebook ENV thu thập đầy đủ thông tin chuyển giao đến Phịng CSMT – Cơng an tỉnh Thừa Thiên Huế Ngày 10/5/2016, Phịng CSMT – Cơng an tỉnh Thừa Thiên Huế tịch thu thành công cá thể mèo rừng bắt giữ đối tượng rao bán (Hồ sơ vụ việc số 9607/ENV) VĨNH LONG Tháng 10/2015, ENV nhận tin báo từ người dân 04 cá thể vượn đen má (Nomascus gabriellae) bị nuôi nhốt nhà hàng địa bàn tỉnh Vĩnh Long Thông tin chuyển giao tới quan chức tỉnh Vĩnh Long Sau nhiều nỗ lực, cuối cùng, 04 cá thể bị tịch thu vào ngày 27/1/2016 chuyển giao tới Cơng viên Chăm sóc Bảo tồn Động vật Vinpearl Safari Phú Quốc (Hồ sơ vụ việc số 1836/ENV) Ảnh: CSMT - Công an tỉnh Sơn La THÁI BÌNH Hồ sơ vụ việc số 5294/ENV Một cá thể khỉ bị rao bán Facebook Trong vụ việc này, nghiệp vụ điều tra, quan chức theo dõi bắt giữ đối tượng vi phạm với tang vật gồm nhiều cá thể ĐVHD nguy cấp, quý, Ảnh: Chi cục Thủy sản tỉnh Thái Bình Ngày 4/5/2016, ENV nhận tin báo từ người dân 01 cá thể quản đồng (Caretta caretta) bị nuôi nhốt nhà thờ địa bàn tỉnh Thái Bình Sau ENV thơng báo đến Chi cục Thủy sản tỉnh Thái Bình, cá thể rùa biển “Nơi tốt để bảo vệ loài ĐVHD môi trường tự nhiên trước chúng rơi vào tay thợ săn kẻ buôn lậu.” THÁNG 9/2016 - BẢN TIN VỀ NẠN BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ