1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ban Tin Tai Chinh so 115, thang 11.2016

28 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 | P a g e Số 115 2 | P a g e Chính thức tiếp tục cho vay ngoại tệ trong năm 2017 03 07 11 17 Tài sản của các TCTD chính thức vượt 8 triệu tỷ đồng 21 Bức tranh lợi nhuận ngân hàng quý III Các mảng mà[.]

Số 115 1|Page 03 Chính thức tiếp tục cho vay ngoại tệ năm 2017 07 Tài sản TCTD thức vượt triệu tỷ đồng 11 Bức tranh lợi nhuận ngân hàng quý III: Các mảng màu sáng, tối! 17 SHB tri ân khách hàng dịp sinh nhật 21 Ngân hàng Nhà nước: Tỷ giá tăng bình thường 27 BAC A BANK tổ chức lễ tri ân giảng viên nội 2016 2|Page Chính thức tiếp tục cho vay ngoại tệ năm 2017 (VnEconomy) - Các doanh nghiệp xuất tiếp tục vay ngoại tệ ngắn hạn năm tới Khi tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước giải ngân vốn cho vay, khách hàng vay phải bán số ngoại tệ vay cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi cho vay theo hình thức giao dịch hối đối giao (spot) doanh doanh nghiệp cịn khó khăn, doanh nghiệp xuất khẩu, sách tín dụng ngoại tệ tiếp tục triển khai năm tới Đây sách nhằm góp phần thực mục tiêu Chính phủ Nghị số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 Theo đó, với thơng tư vừa ban hành, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước phép hoạt động ngoại hối xem xét định cho khách hàng người cư trú vay vốn ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn nước nhằm thực phương án sản xuất, kinh doanh hàng hóa xuất qua cửa biên giới Việt Nam mà khách hàng vay có đủ ngoại tệ từ nguồn thu xuất để trả nợ vay hàng vay người cư trú Khi tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi giải ngân vốn cho vay, khách hàng vay phải bán số ngoại tệ vay cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi cho vay theo hình thức giao dịch hối đoái giao (spot), trừ trường hợp nhu cầu vay vốn khách hàng để thực giao dịch toán mà pháp luật quy định đồng tiền giao dịch phải ngoại tệ Theo Ngân hàng Nhà nước, bối cảnh tình hình kinh tế - xã hội hoạt động sản xuất, kinh Quy định có hiệu lực từ 1/1/2017 thực đến hết ngày 31/12/2017 Điểm ủy thác tốn khơng tính phí dịch vụ khách hàng Theo đó, Thơng tư quy định việc ủy thác, nhận ủy thác tổ chức cung ứng dịch vụ toán việc nhận ủy thác tổ chức khơng phải tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước (sau gọi tắt TCTD) Việt Nam hoạt động cung ứng dịch vụ toán đồng Việt Nam cho khách hàng, bao gồm nghiệp vụ sau Ngân hàng Nhà nước vừa thức ban hành Thông tư số 31/2016/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 24/2015/TT-NHN quy định cho vay ngoại tệ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách (TBNH) - Quy định đưa Dự thảo Thông tư quy định việc ủy thác nhận ủy thác hoạt động cung ứng dịch vụ tốn NHNN lấy ý kiến đóng góp 3|Page Thứ là, tiếp nhận yêu cầu dịch vụ khách hàng; giao nhận, xử lý kiểm soát chứng từ giao dịch với khách hàng; thu, chi tiền mặt nhằm mục đích cung ứng dịch vụ chuyển tiền nước, thu hộ, chi hộ cho khách hàng tổ chức cung ứng dịch vụ toán Dự thảo Thông tư quy định rõ nguyên tắc thực ủy thác toán Thứ nhất, ủy thác toán phải lập thành hợp đồng văn phù hợp với quy định Thông tư quy định pháp luật khác có liên quan Thứ hai, bên ủy thác bên nhận ủy thác phải có hệ thống thơng tin kế tốn quản trị đảm bảo theo dõi riêng hoạt động cung ứng dịch vụ tốn thơng qua việc ủy thác nhận ủy thác toán, đồng thời theo dõi thống kê giao dịch thực điểm ủy thác tốn Theo dự thảo Thơng tu, Bưu điện nhận ủy thác toán Thứ hai là, truy vấn số dư, giao dịch tài khoản toán khách hàng tổ chức cung ứng dịch vụ toán Thứ ba là, thực nhận biết, xác minh thông tin nhận biết khách hàng thu thập xử lý thông tin, tài liệu liên quan đến mở tài khoản toán, đơn đăng ký phát hành thẻ ngân hàng từ khách hàng để gửi cho tổ chức cung ứng dịch vụ toán thẩm định định việc mở tài khoản toán phát hành thẻ cho khách hàng Các tổ chức ủy thác toán bao gồm: Ngân hàng thương mại; Ngân hàng Phát triển Việt Nam; Chi nhánh ngân hàng nước Các tổ chức nhận ủy thác tốn, ngồi tổ chức nêu cịn có: Quỹ tín dụng nhân dân; Tổ chức khơng phải TCTD (bao gồm: Bưu điện; Tổ chức cung ứng dịch vụ công nghệ thông tin viễn thông; Tổ chức phân phối, kinh doanh xăng dầu; Tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian toán NHNN Việt Nam cấp phép) nguyên tắc thực ủy thác toán 4|Page Thứ ba, bên ủy thác ủy thác cho bên nhận ủy thác thực nội dung ủy thác mà bên ủy thác thực ủy thác theo quy định Thông tư Thứ tư, bên ủy thác phải thực biện pháp nhằm mục đích phịng ngừa, ngăn chặn xử lý loại rủi ro rủi ro khoản, hoạt động, lừa đảo, gian lận, rửa tiền, tài trợ khủng bố rủi ro khác; bên ủy thác có trách nhiệm yêu cầu bên nhận ủy thác thực biện pháp bên nhận ủy thác nhằm mục đích quy định khoản Thứ năm, bên ủy thác có quyền nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch bên nhận ủy thác thực với khách hàng phạm vi ủy thác liên đới chịụ trách nhiệm hành vi vi phạm pháp luật bên nhận ủy thác hành vi vi phạm có lỗi bên ủy thác Thứu sáu, giao dịch bên ủy thác thực với khách hàng vượt phạm vi ủy thác không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ bên ủy thác phần giao dịch thực vượt phạm vi ủy thác; trường hợp này, bên nhận ủy thác phải thực nghĩa vụ khách hàng phần giao dịch vượt phạm vi ủy thác Thứ bảy, bên nhận ủy thác thực giao dịch với khách hàng phạm vi ủy thác thỏa thuận với bên ủy thác phù hợp với quy định Thông tư Bên nhận ủy thác phải thông báo cho khách hàng biết vê phạm vi ủy thác Cuối cùng, trường hợp bên nhận ủy thác khách hàng cố ý thực giao dịch vượt phạm vi ủy thác mà gây thiệt hại cho bên ủy thác phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại cho bên ủy thác Điểm nhận ủy thác khơng tính phí dịch vụ trực tiếp khách hàng Liên quan đến phí hoạt động ủy thác tốn, Dự thảo Thông tư quy định rõ: Các điểm ủy thác tốn khơng tính phí dịch vụ trực tiếp khách hàng Nâng cao hiệu tham gia thể chế tài - tiền tệ - ngân hàng (Chinhphu.vn) - Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án “Đẩy mạnh việc tham gia vào thể chế tài - tiền tệ - ngân hàng khu vực quốc tế” nhằm tạo hội cho Việt Nam tận dụng thị trường giới, đẩy mạnh hoạt động sản xuất – kinh doanh để phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thành viên IMF Hiện nay, Việt Nam thành viên thể chế tài tiền tệ ngân hàng khu vực quốc tế (TCTCNHQT), bao gồm: Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Ngân hàng Đầu tư Quốc tế (IIB), Ngân hàng Hợp tác Kinh tế Quốc tế (IBEC) Ngân 5|Page Bên ủy thác thu phí khách hàng theo Biểu phí dịch vụ khơng thu thêm loại phí ngồi Biểu phí cơng bố Biêu phí dịch vụ bên ủy thác phải nêu rõ loại phí, mức phí áp dụng cho loại dịch vụ Biểu phí dịch vụ bên ủy thác phải phù hợp với quy định pháp luật niêm yết công khai điểm ủy thác toán Bên ủy thác thỏa thuận với bên nhận ủy thác phí ủy thác, việc chia sẻ phí tỷ lệ phí hợp lý cho điểm ủy thác toán liên quan hàng Đầu tư sở hạ tầng châu Á (AIIB) với tư cách thành viên sáng lập Tham gia vào TCTCNHQT góp phần kích thích tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy phát triển sâu rộng quan hệ kinh tế tài quốc tế, thúc đẩy tự hóa thương mại, đầu tư, thông tin, lao động… tạo hội cho Việt Nam tận dụng thị trường giới, đẩy mạnh hoạt động sản xuất – kinh doanh để phát triển kinh tế - xã hội Do đó, bối cảnh tồn cầu hóa Việt Nam tham gia hiệu định chế, tổ chức kinh tế, tài khu vực tồn cầu có hội tiếp cận thị trường vốn dịch vụ tài ngân hàng thể chế thị trường tài nước thành viên với điều kiện thuận lợi giá phù hợp để xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng phát triển kinh tế - xã hội Tham gia vào TCTCNHQT tạo điều kiện cho Việt Nam tham gia tích cực vào trình hợp tác liên kết quốc tế, tham gia thiết lập trật tự kinh tế quốc tế công hơn, hợp lý hơn, thúc đẩy tiến trình dân chủ hóa bình đẳng hóa quan hệ quốc tế Việt Nam ngày khẳng định vị bối cảnh tồn cầu hóa thơng qua diễn đàn tài tiền tệ quốc tế Việc tham gia tổ chức, định chế khu vực giới giúp Việt Nam có vị bình đẳng thành viên khác việc hoạch định sách tài tiền tệ tồn cầu, có tiếng nói tơn trọng hơn, có quyền thương lượng khiếu nại cơng tranh chấp khuôn khổ tổ chức, định chế quốc tế, có điều kiện để bảo vệ lợi ích đất nước, doanh nghiệp Để tăng cường tham gia TCTCNHQT đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Đề án đưa nhiệm vụ Nhiệm vụ nâng cao hiệu tham gia TCTCNHQT Trong đó, tham gia tích cực vào hoạt động, xây dựng sách, sáng kiến, chương trình tăng vốn, cấu lại cải cách tổ chức nhằm nâng cao vị Việt Nam TCTCNHQT, tiến tới có vị trí chủ chốt Giám đốc điều hành Giám đốc điều hành phụ khuyết tổ chức Tăng hiệu sử dụng nguồn hỗ trợ từ TCTCNHQT, đẩy mạnh tư vấn sách tận dụng hợp tác kỹ thuật cho phát triển kinh tế Có kế hoạch chiến lược tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi, thương mại khai thác sản phẩm khác phù hợp với vị Việt Nam nước có thu nhập trung bình; tăng cường hiệu sử dụng nguồn lực phát triển 6|Page Nhiệm vụ tiếp cận, tham gia có chọn lọc vào TCTCNHQT sáng kiến thiết lập khn khổ hợp tác tài Cụ thể, nghiên cứu, tiếp cận đề xuất tham gia có chọn lọc vào TCTCNHQT quan trọng việc xây dựng khuôn khổ phát triển khu vực giới nhằm bổ sung nguồn tài chính, nguồn lực phát triển nhằm tăng cường lực thể chế nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Đẩy mạnh hoạt động hợp tác với TCTCNHQT khác, kể sáng kiến, diễn đàn, hội nghị, nhóm cơng tác liên quan hoạt động nghiên cứu phát triển, tạo điều kiện để Việt Nam tham gia vào việc xây dựng thiết chế, khuôn khổ hợp tác quốc tế khu vực Nhiệm vụ khác xây dựng phát triển lực hội nhập Cụ thể, hồn thiện khn khổ pháp luật để áp dụng, triển khai thực cam kết, nghĩa vụ Việt Nam TCTCNHQT Bên cạnh đó, xây dựng, đào tạo phát triển nguồn nhân lực có trình độ, kỹ tốt, có khả tham gia có đóng góp tích cực vào hoạt động TCTCNHQT nhằm tăng cường tham gia, tiếng nói vị Việt Nam; nghiên cứu chế, sách liên quan để đề xuất lộ trình, mức độ tham gia Việt Nam với vai trò nhà tài trợ Tài sản TCTD thức vượt triệu tỷ đồng (TBNH) - Tổng tài sản toàn hệ thống TCTD tiếp tục tăng mạnh 198 nghìn tỷ đồng tháng 9, thức vượt ngưỡng triệu tỷ đồng Vốn tự có, vốn điều lệ tăng 2.344 tỷ đồng lên 157.753 tỷ đồng; Ngân hàng Hợp tác tăng 1.408 tỷ đồng lên 25.673 tỷ đồng; hệ thống QTDND tăng 963 tỷ đồng lên 88.486 tỷ đồng Nếu xét giá trị tuyệt đối, khối NHTM Nhà nước dẫn đầu giá trị tài sản đạt 3.690.463 tỷ đồng; đứng thứ hai khối NHTMCP đạt 3.198.341 tỷ đồng; khối ngân hàng liên doanh – nước đứng thứ với tổng tài sản 826.789 tỷ đồng Tính đến cuối tháng 9/2016, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu toàn hệ thống đạt 12,73%, giảm nhẹ so với cuối tháng 8, song cao nhiều tỷ lệ cho phép NHNN 9% Tỷ lệ tất khối cao quy định Thanh khoản hệ thống dồi nhờ nguồn tiền gửi tiết kiệm từ dân cư Tài sản tất khối tăng Theo số liệu thống kê NHNN, tính đến 30/9/2016 tổng tài sản toàn hệ thống TCTD đạt 8.091.355 tỷ đồng, tăng 198.158 tỷ đồng so với cuối tháng tăng 772.042 tỷ đồng (tương đương tăng 10,55%) so với cuối năm 2015 Nguyên nhân khiến tài sản hệ thống tăng mạnh tháng tài sản tất khối tăng Trong tăng mạnh khối NHTM Nhà nước, tài sản khối tăng thêm 94.538 tỷ đồng lên 3.690.463 tỷ đồng Đứng thứ hai mức tăng khối NHTMCP với việc tài sản tăng thêm 70.438 tỷ đồng lên 3.198.341 tỷ đồng Sau giảm 15.409 tỷ đồng tháng 8, đến tháng 9, tài sản khối ngân hàng liên doanh – nước tăng trở lại 26.350 tỷ đồng, đạt 826.789 tỷ đồng, xếp thứ mức độ tăng Trong tháng tài sản khối Cơng ty tài – cho th tiếp tục tăng 2.117 tỷ đồng lên 103.851 tỷ đồng; Ngân hàng sách tăng 7|Page Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn toàn hệ thống thời điểm cuối tháng 33,48%, không thay đổi so với thời điểm cuối tháng Tỷ lệ tất khối thấp nhiều mức tối đa theo quy định Điều cho thấy khoản hệ thống dồi Đây sở để ổn định mặt lãi suất huy động phấn đấu giảm lãi suất cho vay Vốn tự có, vốn điều lệ tăng mạnh Bên cạnh tổng tài sản, vốn tự có, vốn điều lệ tồn hệ thống trì đà tăng trưởng tháng Theo đó, đến cuối tháng 9, vốn tự có tồn hệ thống đạt 617.538 tỷ đồng, tăng 4.108 tỷ đồng so với cuối tháng trước tăng 39.518 tỷ đồng (tương đương tăng 6,84%) so với cuối năm năm 2015 Trong tháng, ngoại trừ vốn tự có Ngân hàng Hợp tác khơng thay đổi, khối lại tăng năm Còn so với cuối năm 2015, vốn điều lệ toàn hệ thống tăng thêm 18.120 tỷ đồng (tương đương tăng 2,96%) Trong đó, tăng mạnh khối NHTM Nhà nước vốn tự có khối tăng thêm 2.035 tỷ đồng lên 218.362 tỷ đồng Đứng thứ hai mức độ tăng khối ngân hàng liên doanh – nước ngồi vốn tự có tăng thêm 880 tỷ đồng lên 127.341 tỷ đồng Trong tháng, ngoại trừ vốn điều lệ khối Ngân hàng Chính sách, Cơng ty tài – cho thuê Ngân hàng Hợp tác xã không thay đổi, vốn điều lệ khối cịn lại tăng Vốn tự có khối NHTMCP tăng thêm 677 tỷ đồng lên 249.213 tỷ đồng, xếp thứ ba mức độ tăng Ngoài vốn tự có khối cơng ty tài - cho thuê tăng 516 tỷ đồng lên 19.061 tỷ đồng Nếu xét giá trị tuyệt đối, khối NHTMCP lại dẫn đầu vốn tự có; đứng thứ hai khối NHTM Nhà nước; xếp thứ ba khối ngân hàng liên doanh - nước Trong tháng 9, vốn điều lệ toàn hệ thống tăng mạnh 6.789 tỷ đồng lên 4778.399 tỷ đồng, 60% mức tăng tháng đầu Khách hàng để nhận diện ngân hàng áp dụng Basel II? CafeF - Basel II 10 ngân hàng thương mại (NHTM) áp dụng thí điểm Việt Nam kể từ tháng 2/2016 Khi tuân thủ tốt, ngân hàng có khả đánh giá hiệu rủi ro hoạt động rủi ro thị trường mà ngân hàng gặp phải thơng qua hệ số an tồn vốn (CAR) Trong đó, tăng mạnh khối NHTM Nhà nước với mức tăng 4.550 tỷ đồng lên 141.693 tỷ đồng Đứng thứ hai mức độ tăng vốn điều lệ khối ngân hàng liên doanh – nước ngoài, tăng 1.716 tỷ đồng lên 103.517 tỷ đồng Trong tháng vốn điều lệ khối NHTMCP tăng 522 tỷ đồng lên 197.280 tỷ đồng; hệ thống QTDND tăng tỷ đồng lên 3.382 tỷ đồng Nếu xét giá trị tuyệt đối, khối NHTMCP dẫn đầu vốn điều lệ với 197.280 tỷ đồng; khối NHTM Nhà nước với 141.693 tỷ đồng; thứ ba khối ngân hàng liên doanh, nước với 103.517 tỷ đồng Với xu hướng hội nhập ngày sâu rộng, NHTM sớm hay muộn phải đáp ứng đầy đủ điều kiện Basel II dựa trụ cột chính, khơng 10 NHTM thí điểm thực Cụ thể hơn, trụ cột vốn tối thiểu Basel II yêu cầu NHTM phải trì hệ số CAR tối thiểu 8% (tỷ lệ giữ nguyên Basel III) Công thức tính CAR bổ sung vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động rủi ro thị trường, ngồi vốn u cầu cho rủi ro tín dụng quy định hành Thông tư 36/2014 Thông tư 06/2016 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 36/2014 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động Tổ chức tín dụng, Chi nhánh ngân hàng nước ngồi Trong đó, hai trụ cột cịn lại đóng vai trị việc thiết lập quy trình rà sốt trì 8|Page mức vốn; cơng khai minh bạch hóa thơng tin liên quan CAR xung quanh 9% phải tính đến phương án cải thiện để đảm bảo an toàn hoạt động Trong đó, rủi ro thị trường rủi ro biến động bất lợi lãi suất, tỷ giá, giá chứng khốn giá hàng hóa thị trường Rủi ro hoạt động rủi ro quy trình nội khơng đầy đủ có sai sót, người, lỗi, cố hệ thống yếu tố bên làm tổn thất tài chính, tác động tiêu cực phi tài ngân hàng Cách tính số CAR giúp ngân hàng nhìn lại mức tăng trưởng tín dụng phù hợp với sức mạnh vốn, để đảm bảo mức lợi nhuận, ngân hàng chuyển dần sang mảng dịch vụ khác nhiều Tất nhiên, điều có ảnh hưởng đến vốn liên quan đến rủi ro hoạt động tăng lợi nhuận từ hoạt động khác đương nhiên bị tính vốn liên quan đến rủi ro hoạt động, thường phần rủi ro tín dụng từ việc tăng trưởng tín dụng Do đó, tính thêm phần rủi ro này, ước tính chiếm trung bình khoảng 1,5-2% hệ số CAR, nghĩa với ngân hàng có tỷ lệ CAR 9% giảm khoảng từ 7- 7,5% Trong với Basel I, ngân hàng tập trung rủi ro tín dụng yêu cầu vốn tối thiểu Nhưng với Basel II, ngân hàng phải quản trị rủi ro theo trụ cột, yêu cầu vốn tối thiểu; quy trình rà sốt, giám sát; kỷ luật thị trường công bố thông tin Ngân hàng gia tăng chuẩn mực quản trị rủi ro theo tiêu chuẩn quốc tế NHNN công bố Dự thảo Thông tư lần thứ quy định số CAR ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước nhằm mục tiêu đưa việc quản trị rủi ro an toàn vốn theo Basel II dự kiến có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/9/2017 Vietcombank, VietinBank, BIDV, MB, Techcombank, ACB, VIB, VPBank, Maritime Bank, Sacombank từ ngày 1/1/2019 tất ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước Dự thảo Thông tư yêu cầu ngân hàng sử dụng phần vốn tự có để phịng ngừa rủi ro thị trường rủi ro hoạt động, thay trước NHNN yêu cầu bù đắp cho rủi ro tín dụng Cấu phần tín dụng theo hướng chặt chẽ hơn, tính đến đặc thù rủi ro sản phẩm vay khách hàng vay Điều khiến mức vốn yêu cầu cho rủi ro tín dụng cao Đây yếu tố khiến hệ số CAR ngân hàng giảm ngân hàng có 9|Page Theo Ngân hàng Thanh tốn quốc tế, hệ số CAR tăng từ 7% lên 8% xác suất trung bình xảy khủng hoảng ngân hàng giảm khoảng 25 - 30% Do vậy, việc áp dụng Basel II đưa chuẩn mực cho hoạt động quản trị rủi ro NHTM theo hướng lượng hóa loại rủi ro mà ngân hàng gặp phải nhu cầu vốn để bù đắp rủi ro Tuy nhiên, cần lưu ý mối quan hệ nhân việc nợ xấu tăng cao tỷ lệ CAR suy giảm Khi chất lượng tài sản giảm sút, chi phí dự phịng tăng cao “ăn mòn” vào lợi nhuận ngân hàng, làm suy giảm mức vốn sức khỏe tài chính, đo tỷ lệ CAR Do đó, chừng ngân hàng “giấu giếm” số nợ xấu khơng tn thủ quy định trích lập dự phịng, chừng tỷ lệ CAR cịn bị thổi phồng khơng phản ánh xác mức độ an toàn vốn ngân hàng Việt Nam Cách để nhận ngân hàng áp dụng Basel II? Có nhiều cách thức để khách hàng nhận biết ngân hàng Việt Nam áp dụng quản trị rủi ro tuân thủ số CAR theo chuẩn Basel II Cách thức thống phổ biến khách hàng theo dõi thông tin NHNN công bố phương tiện truyền thông việc áp dụng chuẩn Basel II ngân hàng Ngồi ra, khách hàng cịn đọc thông tin việc áp dụng Basel II Báo cáo tài kiểm tốn định kỳ hàng quý NHTM trang web ngân hàng hay nhận thông tin từ bạn bè, người thân, khách hàng Tuy nhiên, thơng tin thứ cấp thường thiếu tính xác Cho nên, ngồi thơng tin từ phía NHNN cơng bố cách tốt khách hàng nên đọc thơng tin từ Báo cáo ngân hàng thức đưa Trong đó, ngân hàng cơng khai cách chi tiết tiến trình triển khai Basel II ngân hàng đến đâu dựa vào trụ cột đề cập Cụ thể, ngân hàng phải cơng khai q trình nghiên cứu xây dựng phương pháp quản lý rủi ro tích hợp, vị rủi ro toàn hàng, khung quản lý vốn nội (ICAAP), xây dựng hệ thống, cơng cụ tính vốn theo chuẩn mực quốc tế, dự án tính tốn tài sản chịu rủi ro (RWA), dự án xây dựng kho liệu rủi ro nhóm dự án cơng nghệ thơng tin Trong đó, yếu tố để thực thành cơng Basel II ngân hàng cần phải có sở liệu tốt đầy đủ Từ trước đến nay, hệ thống sở liệu NHTM nước nói chung lưu trữ quản lý chưa hoàn toàn theo chuẩn mực quốc tế chưa trọng để phục vụ công tác quản trị rủi ro Trong u cầu để triển khai Basel II địi hỏi khắt khe sở liệu cơng tác quản trị liệu …có dễ với khách hàng để nhận biết? Việc áp dụng Basel II đem lại nhiều lợi ích cho ngân hàng áp dụng không tăng 10 | P a g e cường quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế, đánh giá toàn diện hoạt động ngân hàng, hoạch định kinh doanh theo vị rủi ro, phòng tránh rủi ro tương lai mà cịn ngày tạo nhiều uy tín niềm tin cho khách hàng, giúp khách hàng gửi tiền an toàn giúp cho người vay tiền hay thực dịch vụ ngày thuận lợi Tuy nhiên, khách hàng thông thường cập nhật thơng tin tài ngân hàng, việc nhận biết ngân hàng áp dụng Basel II vơ khó khăn Trong ba trụ cột Basel II hai trụ cột mang tính quản trị nội ngân hàng, xác định số CAR quy trình rà sốt, giám sát nội ngân hàng khách hàng khó để biết khơng thơng qua trụ cột thứ ba tiếp nhận thông tin từ Báo cáo ngân hàng Nhưng khơng có nhiều khách hàng đọc hiểu nội dung từ Báo cáo tài ngân hàng Do đó, nhìn bề ngồi hình thức hay thơng tin trang web ngân hàng khách hàng khó để nhận biết ngân hàng áp dụng chuẩn mực quản trị rủi ro theo Basel II hay chưa để từ định có thực giao dịch gửi tiền, vay tiền hay thực dịch vụ ngân hàng khác Từ đó, NHNN ngân hàng cần có nhiều kênh thơng tin để giúp khách hàng có thơng tin xác hệ thống quản trị NHTM để từ giúp khách hàng đưa định phù hợp tăng từ 3,81% lên 5,1%, đạt gần 58 tỷ đồng, lãi từ hoạt động kinh doanh chứng khoán tăng nhẹ từ mức 2,34% lên 2,64%, đặc biệt, tỷ trọng lãi từ hoạt động khác ngân hàng kỳ tăng vọt từ mức 12% lên 28,8%, đạt gần 326 tỷ đồng Tương tự, Eximbank kỳ chứng kiến sụt giảm mạnh thu nhập lãi kết kinh doanh Kết thúc quý III/2016, thu nhập lãi ngân hàng đạt 719 tỷ đồng, giảm 19,3% so với kỳ năm trước chiếm 81,25% cấu tổng thu nhập hoạt động, so với mức 91,37% kỳ Trích lập dự phòng tăng vọt, lợi nhuận ngân hàng tăng Tính chung tháng, BIDV phải trích lập 6.972 tỷ đồng, tăng 76% so với kỳ khiến lợi nhuận trước thuế 5.758 tỷ đồng, tăng nhẹ 4% dù lợi nhuận tăng tới 34% so với kỳ VIB nằm top ngân hàng tăng mạnh chi phí dự phịng Báo cáo tài ngân hàng cho thấy, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phịng rủi ro tháng đầu năm đạt 940 tỷ đồng, tăng 25,9% Tuy nhiên, chi phí dự phịng rủi ro tăng tới 41% so với kỳ, lên gần 532 tỷ đồng khiến cho lợi nhuận trước thuế ngân hàng đạt 408 tỷ đồng, tăng nhẹ 10,4% so với kỳ Tương tự, ngân hàng SHB dành tới gần 245 tỷ đồng cho việc trích lập dự phịng, tăng 76,3% so với kỳ Lũy kế tháng, mức trích lập lên 482 tỷ đồng, tăng 25,2% so với kỳ chiếm gần 38% tổng lợi nhuận 6/10 ngân hàng khảo sát có chi phí rủi ro tín dụng tăng so với kỳ, với tổng chi phí trích lập dự phòng quý đạt 7.994 tỷ đồng, tăng tới 42,2% so với kỳ năm trước Tuy nhiên, mức trích lập lại giảm 16% so với quý II BIDV ngân hàng tăng trích lập dự phịng mạnh nhóm khảo sát với việc tăng tới 396% so với kỳ năm ngoái (từ 499 tỷ đồng lên 2.478 tỷ đồng) Điều khiến cho lợi nhuận ngân hàng dù tăng tới 68,3%, đạt 4.908 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế đạt 2.430 tỷ đồng, tăng nhẹ 0,5 so với quý III/2015 14 | P a g e Mặc dù trích lập dự phịng ngân hàng tăng mạnh điều đáng ý lợi nhuận hầu hết nhà băng tăng trưởng so với kỳ năm trước Theo thống kê BizLIVE, 9/10 ngân hàng khảo sát có lợi nhuận trước thuế quý III/2016 tăng trưởng so với kỳ, có Sacombank báo lợi nhuận giảm 69,6% thu nhập lãi giảm mạnh chi phí hoạt động lại tăng Nợ xấu có xu hướng tăng trở lại Theo số liệu BizLIVE, tổng nợ xấu 10 ngân hàng khảo sát tính đến cuối quý III/2016 tăng 8.813 tỷ đồng, tương đương tăng 23,6% so với đầu năm, đó, 5/10 ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu tăng so với cuối năm 2015 (bao gồm BIDV, Eximbank, SHB, VPBank Sacombank) Trong đó, tổng nợ nhóm 5, tức nợ có khả vốn tăng 13%, lên 26.418 tỷ đồng, chiếm 57,3% nợ xấu 5/10 ngân hàng có tỷ lệ nhóm nợ gia tăng bao gồm Vietinbank, BIDV, ACB, Eximbank SHB tự, số nợ xấu tuyệt đối Vietinbank gia tăng kể với 8,9% tín dụng tăng mạnh giúp tỷ lệ nợ xấu giảm từ 0,92% xuống 0,86% Tại hội thảo đây, ông Nguyễn Quốc Hùng, Chủ tịch Hội đồng Thành viên Cơng ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) cho biết, tính đến tháng 8/2016, nợ xấu tồn hệ thống 147 nghìn tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 2,66% tổng dư nợ Nếu tính nợ xấu tổ chức tín dụng bán cho VAMC sau thu hồi nợ xử lý rủi ro 186.000 tỷ tỷ lệ nợ xấu đến tháng 8/2016 lên tới 5,84 % Xét số tuyệt đối, 9/10 ngân hàng khảo sát có số nợ xấu tăng, đó, đứng đầu "ơng lớn" thương mại cổ phần có vốn Nhà nước quy mô cho vay lớn Cụ thể, BIDV ngân hàng có số nợ xấu lớn với 13.682 tỷ đồng, tăng tới 36% so với đầu năm, chiếm 2,03% tổng dư nợ cho vay Trong đó, nợ có khả vốn chiếm nửa, đạt 7.329 tỷ đồng, tăng 42,4% so với đầu năm Ngân hàng Vietcombank có gần 7.808 tỷ đồng nợ xấu, tăng 9,4% so với đầu năm Tương ACB trả cổ tức cổ phiếu tỷ lệ 10% CafeF - Ngày 2/12 thời hạn đăng ký cuối để cổ đông nhận cổ tức 2015 cổ phiếu tỷ lệ 10% Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) vừa công bố định việc triển khai thực phương án phát hành cổ phiếu để trả cổ tức Theo đó, ngày 2/12 thời hạn đăng ký cuối để cổ đông nhận cổ tức năm 2015 cổ phiếu với tỷ lệ 10%, tương đương người sở hữu 10 cổ phiếu nhận cổ phiếu ACB dự kiến phát hành tối đa 89,6 triệu cổ phiếu để trả cổ tức đợt 15 | P a g e Cũng theo lãnh đạo này, thời gian qua, việc xử lý nợ xấu đạt kết đáng kể; phần lớn bán sang VAMC, phần lớn tổ chức tín dụng tự xử lý với lượng lớn từ nguồn trích lập dự phịng rủi ro Trước đầu tháng 10, Ngân hàng Nhà nước có văn chấp thuận cho ACB tăng vốn điều lệ từ 9.376,9 tỷ đồng lên 10.273 tỷ đồng theo phương án Đại hội đồng cổ đông thông qua Kết thúc quý III năm nay, ACB ghi nhận 415 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, tăng 15,5% so với kỳ năm trước Lũy kế tháng, tổng lợi nhuận trước thuế đạt 1.244 tỷ đồng, tăng 14%; 16 | P a g e sau thuế, ngân hàng 996 tỷ đồng lợi nhuận, tăng 17% so với kỳ năm trước Tỷ lệ nợ xấu sau tháng đầu năm chiếm 1,13% tổng dư nợ cho vay, giảm so với mức 1,31% thời điểm đầu năm SHB tri ân khách hàng dịp sinh nhật (SHB) - Nhằm tri ân hàng triệu khách hàng tin tưởng, đồng hành phát triển thành công SHB đồng thời mừng sinh nhật 23 năm, NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) dành hàng ngàn quà tặng hấp dẫn cho khách hàng Theo đó, chủ thẻ ghi nợ nội địa, thẻ ghi nợ quốc tế, thẻ tín dụng quốc tế khách hàng tiền gửi SHB qua chương trình “Tưng bừng khuyến mại – Mừng sinh nhật vui”, áp dụng từ đến hết ngày 15/01/2017 nhận quà tặng Với chủ thẻ ghi nợ nội địa, thẻ ghi nợ quốc tế, thẻ tín dụng quốc tế, SHB dành tặng 4.500 áo thể thao, cốc móc khóa SHBManchesterCity cho khách hàng mở tài khoản, phát hành thẻ kích hoạt chi tiêu thẻ Đặc LienVietPostBank đầu tư công nghệ đại phát triển thẻ (LienVietPostBank) Ngày 16/11/2016, LienVietPostBank vừa ký kết hợp đồng triển khai hệ thống core thẻ SmartVista với BPC Banking Technologies Ưu điểm trội hệ thống SmartVista quản lý số lượng khách hàng lớn, giao dịch lớn Đặc biệt khả tùy 17 | P a g e biệt, 500 khách hàng mở thẻ Tín dụng quốc tế SHB Visa Platinum kích hoạt thẻ sớm nhận quà tặng 200.000 đồng tiền mặt SHB dành tặng 2.000 áo thể thao cốc SHB-Manchester City cho chủ thẻ SHB phát hành thẻ quốc tế SHB có phát sinh giao dịch chi tiêu sớm Điều hấp dẫn chương trình tất khách hàng mở sản phẩm thẻ nội địa quốc tế SHB nhận mã dự thưởng tham gia chương trình quay số trúng thưởng Khi chi tiêu toán qua thẻ, khách hàng nhận thêm mã dự thưởng, tăng hội nhận giải đặc biệt Xe Vespa LX 125 3V i.e 2016; Giải nhất: Điện thoại iPhone 32G (hoặc Quà tặng có giá trị tương đương); Giải nhì: Ipad Mini Wifi 4G 16G; Giải ba: Điện thoại Sam Sung Glaxy A7; Giải may mắn: 100 Thẻ Prepaid SHB trị giá 500.000 đồng Với khách hàng tiền gửi, chương trình “Tưng bừng khuyến mại – Mừng sinh nhật vui” SHB mang tới khách hàng quà tặng vật dụng thiết thực gia đình Việt nồi Happy Cook, áo mưa, ô, đĩa thủy tinh, tô thủy tinh, bát sứ Bát Tràng…Tổng giá trị quà tặng chương trình lên đến 10 tỷ đồng biến cho loại sản phẩm thẻ hệ thống giúp NH nhanh chóng cho sản phẩm số dự án chuyển đổi nâng cấp hệ thống core banking Kế hoạch nâng cấp hệ thống thẻ lần xác định đặc biệt quan trọng giúp LienVietPostBank nhanh chóng đưa nhiều sản phẩm khác biệt với nhiều tính tiên tiến lần có Việt Nam Đồng thời, việc tích hợp hệ thống thẻ với kênh toán điện tử NH giúp NH phát triển nhiều dịch vụ tiện ích kênh giao dịch điện tử eBank, mPOS Với định hướng phát triển Thẻ phi vật lý Ví Việt sản phẩm chiến lược ngân hàng, từ năm 2015, LienVietPostBank thực hiện đại hóa mảng cơng nghệ thơng tin, triển khai Ngân hàng Bản Việt triển khai giao dịch đa kênh (VietCapitalBank) - Ngân hàng Bản Việt Công ty Hệ thống Thông tin FPT (FPT IS) ký kết Hợp đồng đại hóa hệ thống giao dịch với khách hàng nhằm phục vụ khách hàng tốt làm tảng cho việc triển khai dịch vụ ngân hàng nhiều kênh khác (OmniChannel) với trải nghiệm đồng Hệ thống nằm lộ trình phát triển tảng CNTT Ngân hàng Bản Việt hướng đến ngân hàng số (Digital Banking) BPC Banking Technologies có mặt Việt Nam từ năm 2008, nhà cung cấp giải pháp công nghệ tiên tiến việc sử dụng quản lý dịch vụ thẻ ATM, thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng POS Với mục tiêu tiếp cận nhiều khách hàng, từ nhiều địa điểm, cách hợp lý, tiết kiệm nhất, mang lại thêm nhiều giải pháp công nghệ tiên tiến, BPC Banking Technologies hợp tác với nhiều ngân hàng Việt Nam, có LienVietPostBank giao dịch khách hàng qua mạng lưới chi nhánh phòng giao dịch Ngân hàng bao gồm: Quản lý khách hàng, Quản lý tài khoản toán, Quản lý tài khoản tiết kiệm, Quản lý tiền mặt, Chỉ dẫn toán, Giao dịch tiền mặt, Giao dịch chuyển tiền Song song với việc phát triển hệ thống giao dịch với khách hàng, tảng giao dịch đa kênh (Omni-channel) xây dựng Nền tảng giao dịch đa kênh giúp việc triển khai kênh giao dịch VTM (Virtual Telling Machine) triển khai sản phẩm dịch vụ kênh giao dịch sẵn có (Mobile, Internet) nhanh chóng đồng Theo lộ trình phát triển CNTT 2016-2020 Ngân hàng Bản Việt Hệ thống Giao dịch với Khách hàng Nền tảng Giao dịch Đa kênh dự kiến hoàn thành năm 2017 để làm tảng cho việc phát triển kênh giao dịch khác VTM, nâng cấp kênh giao dịch Mobile Banking, Internet Banking theo định hướng trải nghiệm đồng Hệ thống giúp Ngân hàng nâng cao chất lượng dịch vụ giảm đáng kể thời gian thực 18 | P a g e Eximbank cho vay 3.000 tỷ với lãi suất từ 6,5%/năm (Eximbank) - Nguồn vốn mức lãi suất ưu đãi tập trung cho khách hàng cá nhân vay tiêu dùng kinh doanh Cụ thể, đối tượng chương trình khách hàng cá nhân có nguồn thu nhập ổn định, có kế hoạch vay mua bất động sản, xây dựng sửa chữa nhà; vay mua xe ôtô; vay bổ sung vốn kinh doanh ngắn hạn, kinh doanh trung dài hạn vay bổ sung vốn kinh doanh trả góp; vay tiêu dùng có tài sản bảo đảm bất động sản (bao gồm mua xe ôtô để tiêu dùng có tài sản bảo đảm bất động sản)… Thời gian vay được xét duyệt linh hoạt dựa nhu cầu khách hàng quy định Eximbank Đồng thời, tài sản đảm bào bất động sản và/hoặc phương tiện vận tải hình thành từ vốn vay theo quy định hành ngân hàng Tổng quy mơ chương trình lên tới 3.000 tỷ đồng, tập trung cho nhu cầu vay cá nhân thường tăng cao vào mùa cao điểm kinh doanh, tiêu dùng cuối năm Ngân hàng Xuất nhập Việt Nam (Eximbank) vừa triển khai chương trình “Cho vay ưu đãi lãi suất cuối năm”, dành cho khách hàng cá nhân vay tiêu dùng - kinh doanh, với lãi suất từ 6,5%/năm Tổng quy mơ chương trình lên tới 3.000 tỷ đồng, tập trung cho nhu cầu vay cá nhân thường tăng cao vào mùa cao điểm kinh doanh, tiêu dùng cuối năm Khách hàng chọn mức lãi suất ưu đãi 6,5%/năm áp dụng tháng đầu, sau áp dụng theo mức cơng bố chương trình, từ 7% - 9%/năm 12 tháng đầu, sau thời gian ưu đãi xác định cụ thể trước lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 13 tháng (lãi cuối kỳ) cộng với 3%/năm Tính theo chế trên, lãi suất sau ưu đãi Eximbank hấp dẫn cạnh tranh ngang ngửa với số ngân hàng thương mại Nhà nước Nam A Bank mắt sản phẩm tiện ích: Thư tín dụng trả chậm tốn trả - UPAS L/C BizLIVE - Nhằm tháo gỡ khó khăn nguồn ngoại tệ tốn cho đối tác nước ngồi cơng ty nhập khẩu, Nam A Bank cho mắt sản phẩm Thư tín dụng trả chậm tốn trả - UPAS L/C Ảnh minh họa Đây giải pháp tài tối ưu dành cho tất doanh nghiệp nhập khẩu, giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu sử dụng vốn, ổn định 19 | P a g e nguồn hàng nhập khẩu, đồng thời đảm bảo uy tín tốn cho đối tác nước ngồi nâng cao hiệu kinh doanh Ưu điểm UPAS L/C cho phép doanh nghiệp nhập thương lượng giá tốt hợp đồng mua bán với nhà xuất khẩu, nhà xuất nhận tiền toán L/C từ Ngân hàng chiết khấu (NHCK) Đồng thời doanh nghiệp Nam A Bank tài trợ vốn hình thức L/C trả chậm lên tới 180 ngày với mức lãi suất cạnh tranh Lợi giúp doanh nghiệp nâng cao tính 20 | P a g e khoản, cải thiện dòng tiền, trì, mở rộng mối quan hệ với đối tác nước Với phương châm "Ngân hàng đẹp - Dịch vụ tốt", đội ngũ nhân viên có kiến thức chuyên môn cao, Doanh nghiệp hỗ trợ tư vấn tận tình, chu đáo giúp giảm thiểu rủi ro tối đa hóa lợi ích thực UPAS L/C Nam A Bank hy vọng thời gian tới trở thành người đồng hành đáng tin cậy đem đến giải pháp tài đồng giúp doanh nghiệp nhập sử dụng vốn hiệu phát triển bền vững Tỷ giá nặng gánh… tâm lý (TBNH) - Nhiều chuyên gia cho việc biến động tỷ giá lần giống lần trước đó, khơng nằm ngồi yếu tố tâm lý Thị trường yếu tố tâm lý Sáng 17/11, NHNN công bố tỷ giá trung tâm đồng Việt Nam với đô la Mỹ mức 22.101 đồng, tăng đồng so với phiên ngày trước Đây mức tăng kỷ lục khoảng tuần trở lại Với biên độ +/-3%, tỷ giá sàn mà NH áp dụng 21.438 đồng, tỷ giá trần 22.764 VND/USD Và so với thời điểm đầu năm, tỷ giá trung tâm tăng 0,96% Tại Sở Giao dịch NHNN, tỷ giá niêm yết ngày 17/11 22.300 - 22.764 đồng, giữ nguyên giá mua vào nâng giá bán thêm đồng so với hôm trước, đồng mức điều chỉnh với tỷ giá trung tâm Đầu sáng 17/11, sau NHNN công bố tỷ giá trung tâm, thị trường có điều chỉnh Vietcombank điều chỉnh tăng 35 đồng lên mức 22.345 - 22.415 đồng/USD (mua vào - bán ra) VietinBank, BIDV tăng 30 đồng neo giao dịch mức 22.350 - 22.420 đồng/USD Đến gần trưa ngày, ba NH lớn tiếp tục nâng giá USD lên tiếp: Vietcombank lên mức 22.375 - 22.445 đồng/USD, tăng thêm 30 đồng so với phiên đầu ngày BIDV VietinBank tăng 20 đồng lên mức 22.375 - 22.445 đồng/USD Không với khối NHTM Nhà nước, NHTMCP có điều chỉnh Sacombank điều chỉnh tăng 55 đồng hai chiều mua/bán lên 22.360 – 22.450 đồng/USD; ACB tăng 45 đồng chiều mua lên 22.360 đồng/USD, tăng 55 đồng chiều bán lên 22.450 đồng/USD Techcombank tăng 40 đồng hai chiều lên 22.350 - 22.450 đồng/USD Một số NHTM khác Eximbank, LienVietPostBank, DongA Bank có điều chỉnh tăng chiều mua vào bán ra… 21 | P a g e Tỷ giá có phiên điều chỉnh mạnh ngày 17/11 nhiều chuyên gia cho việc biến động tỷ giá lần giống lần trước đó, khơng nằm ngồi yếu tố tâm lý Theo Phó tổng giám đốc Vietcombank Phạm Thanh Hà: Tỷ giá tăng đồng bạc xanh tăng giá thị trường giới Mà điều theo lãnh đạo Vietcombank, xuất phát từ kỳ vọng dư luận trước sách bước tới tân Tổng thống Donald Trump làm tăng chi tiêu, kích thích tăng trưởng kinh tế tạo thêm sức ép để FED tăng lãi suất Sức ép tâm lý nhanh chóng qua đi, thị trường dần ổn định trở lại Vì thực tế trước đó, kiện cử tri Anh bỏ phiếu rời Liên minh châu Âu (Brexit) khiến thị trường Việt Nam có biến động nhẹ Tuy nhiên sau ổn định trở lại Cung - cầu thuận lợi giúp ổn định thị trường Xáo trộn thế, ông Hà khẳng định tỷ giá nước khơng có áp lực q lớn Do cung cầu ngoại tệ thị trường diễn bình thường, nhu cầu ngoại tệ hợp pháp khách hàng NH đáp ứng khơng có đột biến Đồng tình với nhận định trên, TS Trần Hồng Ngân, đại biểu Quốc hội đồn TP Hồ Chí Minh nhận thấy: Đã giá đương nhiên thường xuyên biến động theo thị trường Đặc biệt bối cảnh thị trường giới có biến động mạnh, dẫn tới thay đổi nước chuyện bình thường Phân tích thêm, ơng Ngân cho hay dư luận có dự báo NHTW Mỹ sớm tăng lãi suất nên khiến đồng Đô la tăng giá mạnh thị trường quốc tế Ngay CNY phá giá Những áp lực mặt tâm lý tác động tới tỷ giá VND USD Tuy nhiên, theo ông Ngân, tỷ giá tầm kiểm soát NHNN Bởi thời gian qua, NHNN mua lượng ngoại tệ lớn để tăng dự trữ ngoại hối (trên 40 tỷ USD - PV) Từ can thiệp vào thị trường tiền tệ để ổn định tỷ giá theo định hướng “Tơi cho thơng điệp vừa qua Thống đốc NHNN thể sách tiền tệ, sách tỷ giá vận hành cách linh hoạt, đáp ứng mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát hỗ trợ cho tăng trưởng Theo mục tiêu đó, NHNN giám sát thị trường can thiệp cần thiết Như vậy, tỷ giá vấn đề đáng lo ngại” - TS Trần Hoàng Ngân nhấn mạnh Đối với ý kiến lo ngại FED tăng lãi suất làm thị trường biến động, lãnh đạo vụ chức NHNN nhận định: Trường hợp FED tăng lãi suất vào cuối năm 2016 đầu năm 2017 khơng có tác động lớn thị trường ngoại tệ tỷ giá Vì dịng vốn vào Việt Nam chủ yếu dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI, khó đảo chiều ngắn hạn; dòng vốn đầu tư gián tiếp FII có quy mơ nhỏ nên khó tác động đến thị trường ngoại tệ nước Đối với tác động tâm lý, thị trường có biến động, với cách thức điều hành tỷ giá linh hoạt nay, tác động yếu tố tâm lý giảm thiểu Mặt khác, Thông tư 15/2015/TT-NHNN giao dịch ngoại tệ TCTD giúp cho nhu cầu ngoại tệ tâm lý đẩy lên năm trước khơng cịn nhiều Do quy định Thông tư hạn chế việc khách hàng mua ngoại tệ giao cho nhu cầu chưa đến hạn tốn Ơng Nguyễn Đức Long - Phó vụ trưởng phụ trách Vụ Chính sách tiền tệ (NHNN): Từ đến cuối năm, cung cầu ngoại tệ thuận lợi 22 | P a g e Theo đánh giá NHNN, diễn biến tăng tỷ giá ngày qua bình thường, phù hợp với xu hướng tăng tỷ giá trung tâm NHNN công bố thời gian qua Trên thị trường, cầu ngoại tệ khơng có yếu tố đột biến, khoản tốt, nhu cầu ngoại tệ hợp pháp tổ chức cá nhân TCTD đáp ứng kịp thời đầy đủ Từ đến cuối năm, cung cầu ngoại tệ tiếp tục có diễn biến thuận lợi: Cung ngoại tệ hỗ trợ nguồn giải ngân vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, dòng vốn vào hoạt động mua bán, sáp nhập, kiều hối chuyển dịp cuối năm… Cầu ngoại tệ chưa có áp lực tăng cao tín dụng tiếp tục NHNN kiểm soát mức hợp lý; phần nhu cầu mua ngoại tệ khách hàng đáp ứng nguồn tín dụng ngoại tệ hệ thống ngân hàng NHNN tiếp tục gia hạn cho vay ngoại tệ quy định Thông tư 24/2015/TT-NHNN Thông tư 07/2016/TT-NHNN đến hết năm 2017; việc điều hành tỷ giá linh hoạt theo hai chiều giảm tình trạng găm giữ ngoại tệ Ngồi ra, việc NHNN ban hành Thông tư 15/2015/TT-NHNN vào tháng 10/2015 hạn chế việc tổ chức, cá nhân mua ngoại tệ giao trước đến hạn toán cho nhu cầu tốn nước ngồi, theo khơng tạo áp lực tăng cầu ngoại tệ thị trường Và ngày 15/11/2016 NHNN vừa ban hành Thông tư số 31/2016/TTNHNN sửa đổi, bổ sung số điều Thơng tư số 24/2015/TT-NHNN góp phần làm giảm áp lực cho thị trường Trong thời gian tới, NHNN theo dõi sát diễn biến kinh tế vĩ mô, tiền tệ nước quốc tế để có biện pháp công cụ điều hành phù hợp đảm bảo đạt mục tiêu sách tiền tệ đề ra, góp phần ổn định cân đối vĩ mô kinh tế Ngân hàng Nhà nước: Tỷ giá tăng bình thường (NHNN) - Theo đánh giá Ngân hàng Nhà nước (NHNN), diễn biến tăng tỷ giá ngày qua bình thường, phù hợp với xu hướng tăng tỷ giá trung tâm NHNN công bố thời gian qua Trong 10 tháng đầu năm, tỷ giá thị trường ngoại tệ ổn định, tâm lý găm giữ ngoại tệ kinh tế giảm mạnh so với trước nhờ cách thức điều hành tỷ giá linh hoạt diễn biến thuận lợi cung cầu ngoại tệ NHNN cho biết mua lượng lớn ngoại tệ để tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước Trong ngày qua, tỷ giá có xu hướng tăng Cụ thể, đến chiều ngày 17/11, tỷ giá giao dịch thị trường liên ngân hàng mức khoảng 22.450 VND/USD Mức tỷ giá thấp khoảng 50 đồng so với mức tỷ giá vào cuối năm 2015 Theo đánh giá NHNN, diễn biến tăng tỷ giá ngày qua bình thường, phù Tái cấu ngân hàng: Cần dòng tiền (TBNH) - Thị trường kỳ vọng dòng tiền với quy mơ lớn từ NĐTNN hỗ trợ xử lý dứt điểm nợ xấu Vì cần NĐTNN tham gia tái cấu NH? 23 | P a g e hợp với xu hướng tăng tỷ giá trung tâm NHNN công bố thời gian qua Trên thị trường, cầu ngoại tệ khơng có yếu tố đột biến, khoản tốt, nhu cầu ngoại tệ hợp pháp tổ chức cá nhân TCTD đáp ứng kịp thời đầy đủ NHNN cho biết, từ đến cuối năm, cung cầu ngoại tệ tiếp tục có diễn biến thuận lợi Cung ngoại tệ hỗ trợ nguồn giải ngân vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, dịng vốn vào hoạt động mua bán, sáp nhập, kiều hối chuyển dịp cuối năm… Còn cầu ngoại tệ chưa có áp lực tăng cao tín dụng tiếp tục NHNN kiểm soát mức hợp lý; phần nhu cầu mua ngoại tệ khách hàng đáp ứng nguồn tín dụng ngoại tệ hệ thống ngân hàng NHNN tiếp tục gia hạn cho vay ngoại tệ đến hết năm 2017 Bên cạnh đó, việc điều hành tỷ giá linh hoạt theo hai chiều giảm tình trạng găm giữ ngoại tệ, việc NHNN ban hành Thông tư 15/2015/TT-NHNN vào tháng 10/2015 hạn chế việc tổ chức, cá nhân mua ngoại tê giao trước đến hạn tốn cho nhu cầu tốn nước ngồi, theo khơng tạo áp lực tăng cầu ngoại tệ thị trường Trong thời gian tới NHNN theo dõi sát diễn biến kinh tế vĩ mô, tiền tệ nước quốc tế để có biện pháp công cụ điều hành phù hợp đảm bảo đạt mục tiêu sách tiền tệ đề ra, góp phần ổn định cân đối vĩ mơ kinh tế Mới đây, Hội nghị lần thứ 33 Hiệp hội NH châu Á (ABA) Thống đốc NHNN tiếp tục khẳng định Việt Nam mong muốn nhà đầu tư nước ngồi (NĐTNN) tham gia tích cực vào trình tái cấu NH Việt Nam tiếp tục cải cách hệ thống luật pháp, cải thiện môi trường kinh doanh để tạo điều kiện tốt cho NĐTNN quan tâm bỏ vốn đầu tư Thực ra, đến thời điểm này, hệ thống NH “cởi mở” NĐT ngoại Thời gian qua NHTM chủ động, tích cực tìm kiếm đối tác chiến lược, đối tác ngoại Với khối NHTM Nhà nước VietinBank kịp nâng tỷ lệ sở hữu nước từ 12% năm 2012 lên đến gần 28% vào năm 2014 Tương tự hai mốc thời gian trên, Vietcombank tăng từ 5% lên 20% Trong NHTM Nhà nước cịn room cho khối ngoại, nhiều NHTMCP hết room 30% NĐT ngoại OCB… Việt Nam tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, tạo điều kiện tốt cho NĐTNN CEO NH có tham gia NĐTNN chia sẻ: vị trí NH cải thiện đáng kể có tham gia NĐTNN mặt tài chính, kỹ thuật, quản trị điều hành, quản trị rủi ro… Tuy nhiên, thời kỳ trước, mục đích NĐTNN vào Việt Nam khác với Khi NĐTNN chủ yếu nhắm vào NH hoạt động tốt, khả sinh lời cao mục tiêu đầu tư ngắn hạn - năm Còn thời điểm này, hệ thống NH cần tham gia mạnh mẽ từ khối ngoại vào NH diện tái cấu, hoạt động yếu Một số ý kiến cho rằng, không thiết tất quốc gia gặp khủng hoảng tài cần phải hỗ trợ, tham gia NĐTNN Nhưng Việt Nam, theo Tổng giám đốc OCB Nguyễn Đình Tùng nên khuyến khích tham gia NĐTNN Bởi độ mở thị trường tài Việt Nam ngày lớn quan trọng 24 | P a g e nguồn lực tài tích lũy kinh tế cịn khó khăn Thành viên Hội đồng tư vấn Chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia TS Võ Trí Thành đồng tình với quan điểm Ơng cho rằng, q trình tái cấu trúc ngành NH khơng cần vai trị hỗ trợ Chính phủ mà cần có tham gia NĐTNN Vì hệ thống TCTD tiếp tục tái cấu trúc mạnh mẽ, xử lý nốt vấn đề dang dở giai đoạn tái cấu trước Đơn cử như, tăng cường nguồn lực, xử lý dứt điểm nợ xấu, nâng cao lực cạnh tranh, tiệm cận dần chuẩn mực thông lệ quốc tế Basel II xa Basel III Muốn đạt nguồn lực vốn quan trọng Nhưng lại khó khăn lớn NH Việt Nam thời điểm thân họ khó thu xếp được, mà chờ vốn ngân sách khó Vì Nghị Kế hoạch tài giai đoạn 2016 - 2020 thống không sử dụng ngân sách để tái cấu DNNN xử lý nợ xấu NH Như vậy, dòng tiền “cũ” từ NH, NĐT nội, ngân sách Nhà nước… khó khăn Do đó, có dịng tiền với quy mơ lớn từ NĐTNN hỗ trợ xử lý dứt điểm nợ xấu, yếu hệ thống NH Mở đến đâu? Mở cửa thị trường tài sâu rộng điều mà hệ thống NH trước sau phải thực theo lộ trình hội nhập Nhưng mở đến đâu, vận dụng để hài hịa lợi ích bên vấn đề TS Thành băn khoăn đặt Ví tỷ lệ room cho NĐTNN mức cho phép họ tham gia NH Việt Nam “Đó phép tính khơng có đáp án giải sẵn Nó phụ thuộc vào cách nhìn, đánh giá Việt Nam NĐTNN với đánh giá rủi ro mà họ vấp phải”, TS Thành nhận định Ơng Nguyễn Đình Tùng cho rằng, quan điểm NĐTNN thay đổi thời gian tới Nếu trước NH nước ngồi đóng “vai phụ” giờ, để xoay chuyển tình hình chắn họ phải người chủ đạo, có vai trị quản trị điều hành NH Điều chắn liên quan đến tỷ lệ sở hữu NĐTNN NH “Dù không thiết 100% họ phải đảm bảo kiểm sốt hoạt động NH Như thế, họ sẵn sàng tham gia tái cấu trúc NH yếu kém”, ơng Tùng nhấn mạnh chuyển dịng vốn Trong điều kiện bình thường khơng vấn đề gì, có biến động xảy chắn dịng vốn ngoại nhanh chóng dịch chuyển khỏi đất nước hệ lụy vơ xấu Vì thế, vị chun gia nhấn mạnh đến toán hút vốn ngoại phải cân nhắc, tính tốn cách thận trọng Đã có ý kiến cho phải sửa quy định room NĐTNN theo phân khúc NH mức chung cho tồn hệ thống khơng phải xét theo NH, phương án Hiện tại, NĐTNN phép trình phương án để mua cổ phần NH có hay khơng ẩn số Khi chưa biết khả mua, tỷ lệ mua bao nhiêu, NĐT ngoại không mặn mà NH Việt Nam, NH yếu Tăng cường diện NĐT ngoại Một yếu tố đánh giá quan trọng việc hỗ trợ NH thu hút vốn ngoại đề xuất ổn định dài hạn sách Bởi lẽ trước đây, NĐTNN chủ yếu đầu tư ngắn hạn - năm, để tham gia khắc phục yếu kém, tái cấu hiệu NH phải thời gian dài 10 năm, chí 20 năm Với khoản đầu tư dài hạn đó, NĐT cần ổn định sách để phần họ dự báo tương lai khả sinh lời khoản đầu tư để xem xét khả tham gia Chung quan điểm trên, TS Võ Trí Thành cho rằng, NĐTNN trọng đến cam kết trị với sách, định hướng rõ ràng dài hạn cam kết sẵn sàng xử lý vấn đề phát sinh trình họ tham gia vào thị trường tài Việt Nam Tuy nhiên, TS Thành lưu ý đến vấn đề rủi ro phát sinh từ tham gia mạnh mẽ NĐTNN Đó xung đột lợi ích với NĐT khác quan trọng dịch 25 | P a g e TS Bùi Quang Tín - Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh Theo hiểu ý kiến Thống đốc NHNN Lê Minh Hưng Hội nghị Hiệp hội Ngân hàng châu Á (ABA) vừa qua tiếp tục mở rộng tăng cường diện NĐTNN, không đơn kêu gọi Trong tiến trình tái cấu giai đoạn 2016 - 2020, hệ thống TCTD Việt Nam không thực tiếp công việc giai đoạn vừa qua, mà cịn tăng cường có mặt tham gia NĐTNN Việt Nam cách mạnh mẽ Đơn cử, NĐTNN bỏ vốn tham gia xử lý nợ xấu giúp cho việc mua bán nợ xấu nhanh chóng, hiệu Vì thực tế cho thấy giải nợ xấu khơng tiền tươi thóc thật, với vấn đề giải chế, tháo gỡ nút thắt pháp luật Vấn đề thị trường cần chế Nhưng quan trọng hơn, sau chế giải xong, nút thắt tháo gỡ tiền đâu để mua bán nợ xấu? Tơi đánh giá Nhà nước thực đồng giải pháp để tháo gỡ vấn đề Hơn hết, phải chuẩn bị lộ trình cho thứ Theo đó, bên phải có chuẩn bị lúc: Nhà nước lo triển khai chế, NĐT nước NĐT nước cần thời gian chuẩn bị để tiến hành ... dự kiến có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/9/2017 Vietcombank, VietinBank, BIDV, MB, Techcombank, ACB, VIB, VPBank, Maritime Bank, Sacombank từ ngày 1/1/2019 tất ngân hàng, chi nhánh ngân hàng... gồm Ngân hàng BIDV, Vietinbank, Vietcombank, SHB, MBB, Sacombank, ACB, VIB, VPbank Eximbank cho thấy, tổng thu nhập quý III 10 ngân hàng gần 34.395 tỷ đồng, tăng 14,8% so với kỳ năm trước Trong... 8.813 tỷ đồng, tương đương tăng 23,6% so với đầu năm, đó, 5/10 ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu tăng so với cuối năm 2015 (bao gồm BIDV, Eximbank, SHB, VPBank Sacombank) Trong đó, tổng nợ nhóm 5, tức

Ngày đăng: 30/04/2022, 21:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN