Ban tin E- TBT so 1.2016 (so 34)

25 1 0
Ban tin E- TBT so 1.2016 (so 34)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BẢN TIN TBT SỐ 34 (THÁNG 3 2016) 1 Bản tin HHÀÀNNGG RRÀÀOO KKỸỸ TTHHUUẬẬTT T N T N IT N T N I TTỈỈNNHH BBÌÌNNHH TTHHUUẬẬNN Số 34 (Tháng 3/2016) SỞ K A ỌC VÀ CÔN N Ệ BÌN T UẬN C I CỤC TIÊU C UẨN Đ L ỜN[.]

Bản tin HÀNG RÀO KỸ THUẬT T N T N I TỈNH BÌNH THUẬN Số 34 (Tháng 3/2016) SỞ K A ỌC VÀ CƠN N Ệ BÌN T UẬN C I CỤC TIÊU C UẨN Đ L ỜN C ẤT L ỢN 04 Nguyễn VẤN ĐỀ ội - TP Phan Thiết ĐT: 3754042 Email: phongtbt.binhthuan@gmail.com Ơ NAY Tình hình xuất hàng hóa tỉnh năm 2015 kế hoạch xuất năm 2016 K im ngạch xuất tỉnh Bình Thuận năm 2015 đạt 113,11% kế hoạch, tăng 13,44% so với năm 2013 Trong đó, kim ngạch xuất nhóm hàng may mặc hàng hóa khác tăng trưởng cao Tình hình xuất hàng hóa tỉnh năm 2016 Năm 2015, tình hình giới diễn biến phức tạp, tiềm ẩn rủi ro có tác động, ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực kinh tế nước ta sức mua giá xuất giảm; nước tăng cường áp dụng rào cản kỹ thuật thương mại điều gây khó khăn cho doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh ta Tuy nhiên nhờ hỗ trợ kịp thời ngành, cấp; đồng thời doanh nghiệp có nhiều cố gắng vượt khó để trì hoạt động ổn định, chủ động tìm thị trường để đẩy mạnh xuất kim ngạch xuất hàng hóa năm 2015 thực 330,29 triệu USD, vượt 13,44% so với Kế hoạch UBND tỉnh giao năm 2015 BẢN TIN TBT SỐ 34 (THÁNG 3-2016) Trong năm 2015, tồn tỉnh có địa phương tham gia hoạt động xuất hàng hóa gồm: Phan Thiết, La Gi, Tuy Phong, Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam, Đức Linh Hiện hàng hóa Bình Thuận xuất sang 56 quốc gia vùng lãnh thổ với nhóm hàng chủ lực nhóm hàng hải sản, nơng sản nhóm hàng hóa khác… Dựa kim ngạch xuất năm 2015 đạt 330 triệu USD, tăng 13,44% so năm trước khu vực châu Á dẫn đầu chiếm tỷ trọng gần 67%, tương đương 205,74 triệu USD Tiếp đến khu vực châu Mỹ chiếm tỷ trọng 18,24% khu vực châu Âu chiếm gần 14%, lại khu vực khác Tại khu vực châu Á, xuất hàng hóa Bình Thuận quan tâm đến thị trường trọng điểm mà bật Nhật Bản với kim ngạch năm qua đạt xấp xỉ 118 triệu USD (tăng 27,38% so năm trước đó), Đài Loan đạt 38,14 triệu USD (tăng 2,7 lần) Đối với Trung Quốc - thị trường đông dân kinh tế đứng thứ hai giới, lại sát Việt Nam hàng hóa địa phương xuất qua đạt 2,12 triệu USD, giảm 90% so năm 2014 Cùng thời gian, hàng hóa xuất sang khu vực châu Mỹ đem kim ngạch cho Bình Thuận 56,22 triệu USD, song chủ yếu tập trung vào thị trường Hoa Kỳ với 51,32 triệu USD (tăng 2,2 lần) Trong khu vực châu Âu, thị trường tiêu thụ hàng hóa địa phương hướng đến quốc gia tiềm Ý, Anh, Đức… với kim ngạch thực năm 2015 đạt 43 triệu USD Điểm sáng hoạt động xuất hàng hóa năm 2015 kim ngạch nhóm hàng hóa khác đóng góp tới 195,9 triệu USD, vượt 40% kế hoạch đề Đặc biệt, sản phẩm may mặc doanh nghiệp Bình Thuận phối hợp đối tác tăng cường xuất sang số thị trường trọng điểm Nhật Bản, Đài Loan… đem cho địa phương 140,13 triệu USD Ngoài ra, mặt hàng tỉnh giày dép chủ yếu xuất sang Hoa Kỳ Canada thực đạt 29 triệu USD (tăng 5,25 lần so năm 2014), góp phần đưa kim ngạch xuất hàng hóa Bình Thuận tăng cao Cịn nhóm hàng thủy sản, mặt hàng tơm đẩy mạnh tiêu thụ thị trường Nhật Bản, Hoa Kỳ, Anh, Đức với kim ngạch đạt 38,68 triệu USD (tăng xấp xỉ 30%) Với mặt hàng bạch tuộc, mực, cá đơng lạnh chủ yếu xuất sang thị trường Hàn Quốc, Ý, Nhật Bản, Israel, số nước châu Âu tham gia xuất đạt gần 40 triệu USD Riêng trái long thuộc nhóm hàng nơng sản, BẢN TIN TBT SỐ 34 (THÁNG 3-2016) thời gian qua tập trung cho thị trường Trung Quốc, Hà Lan, Thái Lan, Indonesia, Singapore, UEA phát triển thêm thị trường Ấn Độ Đánh giá chung tình hình xuất nhóm hàng Đối với nhóm hàng thủy sản: Trong năm 2015, việc ứng dụng công nghệ khai thác bảo quản sản phẩm sau khai thác, gắn với quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm tiếp tục có chuyển biến tích cực; công tác quản lý chất lượng nông, lâm, thủy sảnvà đẩy mạnh tiêu thụ, xuất tăng cường Tuy nhiên, biến động thị trường rào cản kỹ thuật thương mại nước nhập ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất doanh nghiệp Nguồn nguyên liệu phục vụ chế biến chủ yếu khai thác mùa nên sản lượng khai thác giảm, giá nguyên liệu tăng bình quân 5% chất lượng nguồn nguyên liệu không cao nên hiệu kinh doanh đạt thấp Hiện doanh nghiệp phải cạnh tranh mua 50% nguyên liệu tỉnh, lại doanh nghiệp phải mua nguyên liệu từ tỉnh khác nhập từ nước đáp ứng nhu cầu chế biến Thời gian qua, nhằm ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo việc làm cho người lao động giữ vững uy tín với khách hàng, doanh nghiệp thủy sản có nhiều cố gắng vượt qua khó khăn, tích cực tham gia hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm, chủ động tìm thị trường để đẩy mạnh xuất Đối với nhóm hàng nơng sản: Mặt hàng cao su: tình hình thời tiết khơng thuận lợi (hạn hán kéo dài) ảnh hưởng đến tiến độ khai thác, đồng thời giá xuất liên tục giảm sâu (vào thời điểm cuối năm, giá mủ cao su loại SVR 3L 1.230 USD/tấn, giảm 20,65% so với kỳ năm trước), hầu hết doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất – kinh doanh mủ cao su Bình Thuận gặp nhiều khó khăn, khiến cho kim ngạch xuất không đạt kết mong muốn… Mặt hàng nhân hạt điều: kim ngạch xuất doanh nghiệp chuyên thu mua nhân sơ chế ngừng hoạt động BẢN TIN TBT SỐ 34 (THÁNG 3-2016) Mặt hàng long: từ năm 2014 đến nay, long bị nhiễm bệnh đốm nâu nên chất lượng trái long giảm sút làm ảnh hưởng đến kế hoạch xuất doanh nghiệp Bên cạnh đó, đơn giá xuất bình quân vào thị trường giảm mạnh (bình quân giảm 166 USD/tấn so kỳ năm trước); số lượng doanh nghiệp tham gia xuất trực tiếp long có 08 doanh nghiệp, cịn lại số doanh nghiệp khác thu mua đóng gói long không trực tiếp xuất mà bán cho doanh nghiệp ngồi tỉnh để họ xuất khẩu; góp phần làm cho kim ngạch xuất ngạch long sụt giảm Đối với nhóm hàng may mặc hàng hóa khác: Nhóm hàng có mức tăng trưởng mạnh Các doanh nghiệp xuất hàng dệt may tăng cường quan hệ chặt chẽ với đối tác truyền thống, tổ chức tốt khâu sản xuất để tăng suất, chất lượng sản phẩm, đầu tư mở rộng quy mô nhà xưởng đẩy mạnh xuất sang thị trường truyền thống Nhật Bản phát triển mạnh sang thị trường Đài Loan (tăng 3,43 lần so kỳ đạt 36,91 triệu USD) Đặc biệt, kim ngạch xuất mặt hàng giày dép (đây mặt hàng mới) tăng mạnh (tăng 5,35 lần so với kỳ 2014, đạt 29 triệu USD) góp phần làm cho kim ngạch xuất hàng hóa tỉnh tăng cao ục tiêu xuất 2016: đạt kim ngạch 313 triệu USD Để đạt mục tiêu đó, tỉnh ta đề giải pháp chính: - Xác định thị trường trọng điểm tỉnh bao gồm: Nhật Bản, Hoa Kỳ, Đài Loan, Hàn Quốc, Ý, Anh, Đức… - Xây dựng, triển khai quy hoạch, kế hoạch, rà soát, tham mưu xây dựng mới, sửa đổi, bổ sung chế, sách nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ doanh nghiệp giải nợ xấu, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, xuất hàng hóa - Đẩy mạnh phát triển sản xuất sản phẩm lợi gắn với chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu, khuyến khích doanh nghiệp, thành phần kinh tế đầu tư đổi công nghệ, thiết bị tăng suất, chất lượng đáp ứng yêu cầu thị trường, tăng sức cạnh tranh hàng hóa xuất - Xúc tiến, thu hút dự án đầu tư phát triển chế biến hàng xuất vào khu, cụm công nghiệp, sản phẩm có giá trị gia tăng cao - Hỗ trợ nâng cao lực cho doanh nghiệp vốn tín dụng, đổi thiết bị công nghệ, nâng cao suất chất lượng, bảo hộ thương hiệu, cung cấp thông tin hàng rào kỹ thuật thương mại, xúc tiến thương mại - Tăng hàm lượng khoa học công nghệ sản phẩm xuất nhằm nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm xuất thông qua tổ chức nghiên cứu đề tài nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, chế biến - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại mở rộng thị trường xuất Phịng TBT Bình Thuận tổng hợp BẢN TIN TBT SỐ 34 (THÁNG 3-2016) THÔNG TIN T Ị T ỜN Bứt phá toán xuất hàng hóa Bình Thuận: Bài tốn khó Đ ẩy mạnh hoạt động xuất hàng hóa, góp phần tăng trưởng kim ngạch tiêu mà ngành cơng thương Bình Thuận ln phấn đấu hồn thành Và ục tiêu phát triển thiên niên kỷ - ục tiêu số lĩnh vực công thương ngành chức địa phương nỗ lực thực suốt 15 năm qua… Nỗ lực trì tốc độ tăng kim ngạch Sau giai đoạn khủng hoảng tài tiền tệ, năm 2000 trở kinh tế tồn cầu nói chung dần phục hồi có bước biến chuyển tích cực Cùng với nhịp độ tăng trưởng kinh tế đó, hoạt động xuất hàng hóa Bình Thuận đem lại số kết định, tạo tiền đề cho địa phương doanh nghiệp thúc đẩy lĩnh vực phát triển Nếu năm 2000, kim ngạch xuất hàng hóa tỉnh đạt 46,728 triệu USD 10 năm sau - tức năm 2010 thực đạt 178,644 triệu USD (tăng 3,82 lần) Giai đoạn cấu nhóm hàng xuất Bình Thuận cho thấy chuyển dịch, với nhóm hàng nơng sản có tỷ trọng giảm từ 47,53% xuống cịn 21,1% Ngược lại nhóm hàng hóa khác - mà chủ yếu may mặc, ngày chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu, tăng từ 10,18% lên 31,57% Riêng nhóm hàng thủy sản giữ tỷ trọng đáng kể giai đoạn này, chiếm từ 42,29% năm 2000 tăng lên 47,33% vào năm 2010 Kế tiếp giai đoạn từ 2011 nay, kim ngạch xuất hàng hóa hàng năm địa phương hầu hết giữ tốc độ BẢN TIN TBT SỐ 34 (THÁNG 3-2016) tăng trưởng dương, ngoại trừ năm 2012 có giảm 1,78% Đặc biệt năm 2011, kim ngạch xuất Bình Thuận đạt 211,647 triệu USD, tăng 20,62% so năm trước đó, cịn kim ngạch xuất năm 2013 255,42 triệu USD, tăng 20,68% so năm 2012 Theo Sở Cơng Thương Bình Thuận, dự ước kim ngạch xuất hàng hóa địa phương năm 2014 thực đạt 263 triệu USD, tăng gần 3% so năm ngối… Trong tình hình kinh tế chung dần cảnh ảm đạm, ngành cơng thương địa phương kỳ vọng kim ngạch xuất hàng hóa Bình Thuận đạt 283 triệu USD vào năm 2015, tăng 7,6% so năm Theo đó, khả nhóm hàng hóa khác tham gia đóng góp nhiều với 132 triệu USD, tiếp sau nhóm hàng hải sản khoảng 110 triệu USD nhóm hàng nơng sản ước đạt 41 triệu USD… Với kết đạt được, hoạt động xuất hàng hóa Bình Thuận bước trở nên sơi động trì mức tăng trưởng cao, qua tạo thêm nhiều việc làm cho lao động địa phương tăng thu ngoại tệ Cụ thể tốc độ tăng kim ngạch xuất bình quân giai đoạn 2000 - 2010 14,71%/năm, từ năm 2011 - 2015 dự ước đạt mức tăng bình quân 9,64%/năm Chậm khắc phục tồn tại, khó bứt phá Hàng hóa xuất Bình Thuận chia làm nhóm chính: Nhóm hàng thủy sản (thủy sản đơng lạnh, thủy sản khơ), nhóm hàng nơng sản nhóm hàng hóa khác Dù xem nhóm hàng chủ lực suốt giai đoạn từ năm 2000 đến nay, song tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất nhóm hàng đối mặt nhiều thách thức Như nguồn nguyên liệu phục vụ cho chế biến chủ yếu từ khai thác thủy sản tự nhiên có nguy cạn kiệt, đồng thời chi phí đầu vào liên tục tăng giá bán lại khơng tăng Bên cạnh đó, phần lớn doanh nghiệp tham gia xuất khơng dễ ứng phó kịp thời trước rào cản mang tính kỹ thuật thương mại từ thị trường nhập Như trường hợp ảnh hưởng việc lây nhiễm Cloramphenicol mực khô chưa xử lý triệt để, hệ lụy từ năm 2007 đến sản phẩm không nhập vào thị trường Nhật Bản… Cao su Bình Thuận phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc Trong nhóm hàng nơng sản, Bình Thuận xác định có mặt hàng chủ lực long - cao su - nhân hạt điều, kim ngạch xuất long chiếm tỷ trọng từ 50 - 80% Thế thực tế, sản lượng long xuất ngạch địa phương lại chiếm tỷ trọng thấp so sản lượng thu hoạch có khả đạt đến 500.000 tấn/năm Cịn lại số nhiều vận chuyển tỉnh biên giới phía Bắc, hầu hết tiêu thụ theo hình thức mua bán biên mậu với thương nhân BẢN TIN TBT SỐ 34 (THÁNG 3-2016) Trung Quốc tiềm ẩn rủi ro cao Riêng mặt hàng cao su chưa thu kim ngạch tương xứng cho địa phương, cao su xuất ngạch chiếm từ 10 - 15% so sản lượng khai thác lại phụ thuộc q lớn vào thị trường… Cịn với nhóm hàng hóa khác, thời gian qua địa phương kỳ vọng vào mặt hàng may mặc xuất khẩu, tập trung vào số sản phẩm tiềm giấy dính cao cấp, phụ tùng xe tơ vật liệu composite, hàng thủ công mỹ nghệ… Để trì tốc độ tăng trưởng cho nhóm hàng này, doanh nghiệp cần phải tiếp tục đầu tư công nghệ thiết bị đại đồng bộ, khơng ngừng tìm kiếm mở rộng thị trường Xét tổng thể hoạt động xuất Bình Thuận, số lượng doanh nghiệp tham gia tương đối nhiều quy mô chủ yếu nhỏ, vốn nên chưa thể đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh xuất Trong thị trường mà hàng hóa xuất địa phương hướng đến có diễn biến phức tạp, việc liên kết doanh nghiệp lại thiếu đoàn kết Dễ thấy mặt hàng long xuất tăng giảm thất thường, dẫn đến giá bấp bênh phần thiệt thuộc nông dân, doanh nghiệp địa bàn tỉnh… Do chậm khắc phục tồn nêu trên, mong muốn tạo bước bứt phá kim ngạch xuất hàng hóa Bình Thuận thời gian tới khó thành thực Phịng TBT Bình Thuận tổng hợp THÔNG TIN T Ị T ỜN ỘT SỐ ĐỊN ỚN T Ị T ỜN XUẤT K ẨU NÔN LÂ T ỦY SẢN NĂ 2016 N ăm 2016, mặt hàng gặp khó khăn, khơng mặt hàng có hội tăng trưởng xuất năm 2016 như: hạt điều, tiêu, gỗ, sắn rau Theo Cục Chế biến nông lâm thủy sản nghề muối, năm 2016, xuất nông lâm thủy sản dự báo có nhiều triển vọng nhu cầu thị trường tăng hội hưởng ưu đãi lớn thuế, sức cạnh tranh tăng từ Hiệp định thương mại tự vừa kết thúc đàm phán Kim ngạch xuất nông lâm thủy sản năm 2015 đạt 30,45 tỷ USD, tăng 0,2% so với năm 2014 Trong giá trị xuất mặt hàng nơng sản đạt 14,04 tỷ USD, giảm 1,9% so với năm 2014, giảm mạnh mặt hàng cà phê (24,8%), cao su (13,9%), chè (6,6%) gạo (4,5%); giá trị xuất thủy sản năm 2015 đạt 6,57 tỷ USD, giảm 16% so với năm 2014, giảm mạnh thị trường nhập lớn Mỹ, Nhật Bản Hàn Quốc với mức giảm là: 23,4%, 13,4% 12,2%; giá trị xuất mặt hàng lâm sản năm 2015 đạt 7,23 tỷ USD, tăng 10,2% so với năm 2014 BẢN TIN TBT SỐ 34 (THÁNG 3-2016) Cụ thể định hướng thị trường xuất nông lâm thủy sản năm 2016 sau: Thị trường oa Kỳ Thuận lợi: Trong thị trường xuất trọng điểm Việt Nam, kinh tế Hoa Kỳ có dự báo khả quan cho năm 2016 với nhu cầu thị trường nội địa Hoa Kỳ tăng mạnh dự báo tiếp tục có cầu ổn định hàng hóa Việt Nam; thị trường khơng q khó tính chưa u cầu cao an tồn thực phẩm chất lượng Việc tận dụng ưu đãi từ TPP lợi cho nông sản Việt Nam thời gian tới Trong nhiều năm qua, mặt hàng gỗ sản phẩm gỗ, hàng thủy sản mặt hàng chủ lực, đóng góp tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ Ngoài ra, Hoa Kỳ thường thị trường dẫn đầu nhập mặt hàng nông sản khác ta như: hạt điều, hạt tiêu, cà phê sản phẩm mây tre cói thảm Đây thị trường tiêu thụ lớn cao su, chè rau Việt Nam Khó khăn, vướng mắc: Sự hấp dẫn thị trường Hoa Kỳ đồng nghĩa với cạnh tranh xuất vào thị trường liệt, đặc biệt đối thủ cạnh tranh lớn Việt Nam Trung Quốc, Thái Lan Indonesia – nước tương đồng với Việt Nam mặt hàng xuất Bên cạnh đó, rào cản kỹ thuật thương mại khó khăn khơng nhỏ doanh nghiệp Việt Nam gần như: thuế chống bán phá giá tăng cao cá tra, yêu cầu Chương trình tra cá da trơn theo Farmbill 2014 có hiệu lực từ tháng 3/2016 Việt Nam xuất sang thị trường EU cà phê, thủy sản, gỗ sản phẩm gỗ Năm 2015, trừ sản phẩm gỗ, hạt điều, hạt tiêu mây tre cói thảm, giá trị xuất hầu hết mặt hàng nông lâm thủy sản sang thị trường giảm đáng kể so với năm 2014, đặc biệt thủy sản (giảm 23,38%), cà phê (giảm 13,31%), cao su (giảm 7,49%), gạo (giảm 21,74%), chè (giảm 18,27%) Đặc biệt, EU thị trường nhập cà phê lớn số thị trường nhập cà phê Việt Nam Ngoài ra, thị trường tiêu thụ lớn sản phẩm hạt điều, hạt tiêu, cao su sản phẩm mây tre cói thảm Việt Nam Định hướng: + Tiếp tục trì xúc tiến thương mại xuất mặt hàng nông lâm thủy sản đáp ứng yêu cầu chất lượng, có giá trị gia tăng cao thị trường truyền thống Hoa Kỳ như: thủy sản, gỗ, hạt điều, hạt tiêu chè + Tập trung hỗ trợ, đàm phán nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để tránh tình trạng gián đoạn thương mại cá da trơn giảm thiểu tác động xấu gây khó khăn, giảm thị phần cá tra Việt Nam Hoa Kỳ + Năm 2016, Bộ Nơng nghiệp PTNT có kế hoạch tổ chức hoạt động đàm phán tháo gỡ khó khăn vướng mắc cá tra (đã thực vào tháng 2/2016) hoạt động kết nối doanh nghiệp, mở rộng thị trường xuất sản phẩm chè Hoa Kỳ (dự kiến quý II/2016) Thị trường châu Âu Tình hình: Năm 2016, kinh tế EU dự báo phục hồi chậm Tuy nước EU có dự báo kinh tế tăng trưởng dương mức tăng trưởng thấp (chưa đến 1%) Dự báo cầu nhập chung cho EU tiếp tục tăng trưởng mức 5-6% hai năm tới Hiệp định thương mại tự với EU kết thúc đàm phán mở hội cho ngành nơng nghiệp Việt Nam 90% hàng hóa vào thị trường hưởng mức thuế suất 0% Những mặt hàng chiếm thị phần xuất lớn mặt hàng nông sản BẢN TIN TBT SỐ 34 (THÁNG 3-2016) Khó khăn: Khó khăn lớn rào cản phi thuế quan chất lượng, an toàn thực phẩm, nguồn gốc xuất xứ thị trường đặt Một số ngành hàng như: chè, rau quả, thủy sản vấp phải tồn dư thuốc bảo vệ thực vật cao; gỗ phải đáp ứng minh bạch nguồn gốc Năm 2015, trừ gỗ, hạt điều hạt tiêu có tăng trưởng giá trị xuất khẩu, nhiều mặt hàng xuất vào thị trường có suy giảm giá trị xuất đáng kể so với năm 2014 như: cà phê (giảm đáng kể thị trường: Bỉ giảm 42,87%, Đức giảm 28,63%, Italia giảm 16,97% ), thủy sản (Đức giảm 20,43%, Hà Lan giảm 20,74% ), cao su (Đức giảm 28,56%, Italia giảm 9,4% ) Định hướng: + Tiếp tục trì diện ngành hàng nơng lâm thủy sản thị trường truyền thống này, tập trung đột phá vào số thị trường có mức cầu lớn, có lợi để thâm nhập sâu vào nước châu Âu + Năm 2016, Bộ Nông nghiệp PTNT có kế hoạch tổ chức hoạt động XTTM, làm việc với quan thẩm quyền nước Châu Âu để hài hòa tiêu chuẩn quốc tế sản xuất thủy sản Hội chợ thủy sản toàn cầu Brussel, Bỉ (thực quý II/2016) Thị trường ASEAN Thuận lợi: Năm 2016 năm ASEAN tiến tới khu vực thị trường chung với việc tự hóa lưu chuyển hàng hóa khu vực với mức thuế Việc thuế nhập cắt giảm hoàn toàn khiến cho hàng hóa nước khu vực dễ xâm nhập thị trường Một số mặt hàng xuất sang thị trường là: thủy sản, rau quả, chè, gạo, gỗ, cao su Thách thức: Cạnh tranh thị trường hàng chế biến mạnh mẽ không thị trường xuất ASEAN mà thị trường nội địa Năm 2015, trừ rau thủy sản có giá trị xuất tăng so với năm 2014, mặt hàng khác cao su, sắn, hạt tiêu gạo giảm giá trị xuất số nước thuộc khu vực thị trường Định hướng: Tích cực tuyên truyền, phổ biến hội thách thức cho ngành hàng bối cảnh cộng đồng kinh tế ASEAN thành lập Hỗ trợ, tăng cường lực sản xuất, chế biến, chất lượng, bao bì, mẫu mã phù hợp với việc mở rộng thị trường tiềm cho số sản phẩm nông lâm thủy sản có khả cạnh tranh Thị trường Trung Quốc Tình hình: Kinh tế Trung Quốc dự báo tiếp tục giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, dự báo xuất Việt Nam không chịu tác động lớn từ chuyển dịch kinh tế Trung Quốc lại tiềm ẩn nhiều yếu tố không bền vững tác động quan hệ Trung Quốc nước khu vực xung quanh vấn đề biển Đông Trong 11 tháng năm 2015, hầu hết thị trường xuất nông lâm thủy sản trọng điểm suy giảm kim ngạch xuất Trung Quốc lại thị trường có tăng trưởng đáng kể (tăng 18,75% so với kỳ năm 2014) Trong phải kể đến mặt hàng rau tăng tới 174,7%, đạt kim ngạch xuất 1,195 tỷ USD, chiếm gần BẢN TIN TBT SỐ 34 (THÁNG 3-2016) 50% tổng giá trị xuất rau sang thị trường Ngoài rau quả, mặt hàng xuất sang thị trường là: sắn, gỗ, gạo, cao su, thủy sản, hạt điều, cà phê chè Khó khăn: Bất lợi hầu hết nông sản Việt Nam phụ thuộc lớn xuất sang thị trường Năm 2015, trừ mặt hàng rau quả, gỗ, hạt điều sắn có tăng trưởng dương so với năm 2014, mặt hàng khác suy giảm giá trị xuất như: thủy sản (giảm 3,22%), gạo (giảm 3,56%), cà phê (giảm 15,78%), chè (giảm 32,45%) Định hướng: Tiếp tục trì quan hệ với quan chức Trung Quốc để tháo gỡ vướng mắc Chủ động đề xuất đàm phán hai Chính phủ để tạo điều kiện giao thương doanh nghiệp hai nước nhằm thúc đẩy xuất tiểu ngạch ngạch Đa dạng hóa thị trường, mở cửa thị trường để giảm phụ thuộc, tránh rủi ro cho người nông dân doanh nghiệp Thị trường Nga nước Đông Âu Thuận lợi: Nga thị trường nhập với tiềm lớn, đặc biệt có nhu cầu nhập lớn mặt hàng nông sản mạnh Việt Nam Việc Nga cấm nhập nhiều mặt hàng nông sản rau, củ, quả, thủy sản từ EU, Hoa Kỳ số nước láng giềng Đông Âu hội tốt cho Việt Nam tăng xuất mặt hàng Đây tiền đề để tận dụng lợi Hiệp định thương mại với Liên minh hải quan BelarusKazakhstan-Nga trước nước khác đạt điều kiện thâm nhập thị trường tương tự Các mặt hàng xuất vào thị trường cà phê, chè rau Khó khăn: Vấn đề rủi ro tỷ giá điều kiện bất ổn kinh tế Nga quan hệ Nga với Hoa Kỳ EU rào cản lớn xuất sang thị trường Bên cạnh đó, chi phí vận chuyển cao, tốn cịn gặp nhiều khó khăn trở ngại việc thúc đẩy kim ngạch xuất nhập hai nước Định hướng: Tiếp tục trì, mở rộng thị trường Nga sản phẩm nơng lâm thủy sản có khả cạnh tranh thị trường Có sách hỗ trợ doanh nghiệp xuất chi phí vận chuyển khả toán Thị trường châu Phi Thuận lợi: Kinh tế nước châu Phi tăng trưởng tương đối nhanh thời gian qua nhờ sách cải cách kinh tế, đẩy mạnh hội nhập khu vực quốc tế Nhu cầu nhập lương thực, thực phẩm tương đối lớn Đặc biệt, thị trường không yêu cầu khắt khe chất lượng sản phẩm chưa có nhiều hàng rào kỹ thuật khu vực thị trường khác nông sản xuất sang khu vực thị trường là: gạo, gỗ cà phê Khó khăn: Năng lực tài nước châu Phi cịn yếu, phương thức tốn thường trả chậm gây khó khăn cho đối tác nước muốn hợp tác kinh doanh với châu Phi Định hướng: Kết nối tìm phương thức tốn với đối tác có đủ lực đưa sản phẩm nông thủy sản Việt Nam thâm nhập sâu vào thị trường châu Phi Năm 2016, Bộ Nơng nghiệp PTNT có kế hoạch Phối hợp với Viettel tổ chức hội nghị xúc tiến thương mại xúc tiến đầu tư tại Tanzania nước khu vực nhằm thúc đẩy xuất nông thủy sản sang thị trường châu Phi Phịng TBT Bình Thuận tổng hợp Nơng sản Việt Nam bước đầu có chỗ đứng thị trường tạo uy tín người tiêu dùng châu Phi Các sản phẩm BẢN TIN TBT SỐ 34 (THÁNG 3-2016) 10 D AN N IỆP VỚI TBT Doanh nghiệp nhỏ vừa “vượt sóng” TPP: Những thách thức khơng nhỏ Đ àm phán Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) kết thúc mở cục diện cho kinh tế Việt Nam TPP kỳ vọng mang lại hội lớn cho Việt Nam, kèm theo khơng khó khăn thách thức từ việc mở cửa thị trường dịch vụ, thực thi yêu cầu cao môi trường, lao động, cạnh tranh Cuộc chiến cam go… Thách thức lớn Việt Nam tham gia TPP doanh nghiệp (DN) nước phải chịu sức ép cạnh tranh lớn từ DN nước ngồi Trong đó, doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) coi đối tượng dễ bị tổn thương tham gia sân chơi Bình Thuận có 3.000 doanh nghiệp hoạt động, chủ yếu DNNVV Phần lớn doanh nghiệp thiếu vốn việc huy động vốn từ thị trường lại hiệu không đáp ứng đủ tiêu chuẩn vay vốn từ ngân hàng, chủ yếu tiếp cận với vốn vay ngắn hạn Không vậy, DN lại thiếu nguồn lao động có trình độ, thiếu chun gia, thợ bậc cao người lao động có kỹ thuật, khu vực nơng thơn Ngồi BẢN TIN TBT SỐ 34 (THÁNG 3-2016) ra, trình độ hiểu biết kinh nghiệm tiếp cận thị trường giới, với luật lệ văn hóa kinh doanh quốc tế DN hạn chế Soi vào tất lĩnh vực DNNVV tỉnh thấy, số lượng DN hoạt động lĩnh vực sản xuất nông nghiệp lại chiếm đa số Bởi vậy, Việt Nam gia nhập TPP, ngành nơng nghiệp nước ta nói chung, doanh nghiệp nói riêng gặp nhiều khó khăn, thách thức rủi ro cao, khó mà cạnh tranh ngang ngửa với 11 nước lại Được xem DN xuất long lớn tỉnh, Cơng ty TNHH Thanh long Hồng Hậu không ngoại lệ, chuẩn bị tinh thần bước chân vào sân chơi đầy cam go Ông Trần Ngọc Hiệp Chủ tịch Hiệp hội Thanh long Bình Thuận Giám đốc Cơng ty TNHH Thanh long Hồng Hậu cho biết: “Ngành nơng nghiệp thua thiệt nhiều hiệp định Tuy nhiên, gia nhập TPP, Việt Nam có thuận lợi số mặt hàng nhập miễn thuế phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, máy móc thiết bị, khoa học kỹ thuật Đó lối mở cho nhiều doanh 11 nghiệp lớn đến Bình Thuận đầu tư vào xuất long Bởi loại trồng mạnh, có tiềm thu hút đầu tư tỉnh Hiện nay, thị trường xuất doanh nghiệp chủ yếu châu Âu số nước Ấn Độ, Indonesia Hướng tới, tiếp tục phát triển long; bước chuyển đổi giống, đa dạng hóa sản phẩm Đặc biệt mở rộng diện tích long ruột tím hồng triển khai chương trình xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường nước giống mới; quảng bá sản phẩm long ruột tím hồng cao cấp ” Nắm bắt hội từ TPP Phải thừa nhận, tham gia TPP, doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt DNNVV tiếp cận với thị trường rộng lớn Hoa Kỳ, Nhật Bản, Canada… có nhiều hội để phát triển sản xuất, nâng cao kim ngạch xuất sản phẩm có lợi thế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng hoạt động dịch vụ, tạo tiền đề cho phát triển sản xuất nước tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu Nhưng ngược lại, Việt Nam phải mở cửa thị trường, nên mức độ cạnh tranh sản xuất, tiêu thụ hàng hóa khốc liệt nhà đầu tư TPP tràn vào Việt Nam Lúc ấy, lượng hàng hóa nhập ngày nhiều, đa dạng chủng loại, đẹp mẫu mã, tốt chất lượng, phù hợp giá với quy trình sản xuất cơng nghiệp đại nên có lợi cạnh tranh vượt trội so với hàng hóa nội địa Nhìn nhận vấn đề này, ông Phan Trung Can – Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ DDNVV tỉnh nhấn mạnh: “Nhiều nước tham gia TPP cịn có xu hướng bảo hộ sản xuất nội địa, BẢN TIN TBT SỐ 34 (THÁNG 3-2016) hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với với hàng rào phi thuế quan, hàng rào kỹ thuật thương mại với yêu cầu nghiêm ngặt tiêu chuẩn kỹ thuật, môi trường, lao động, an toàn vệ sinh thực phẩm, sở hữu trí tuệ, quy tắc xuất xứ hàng hố, sản phẩm da giày, dệt may thủy sản” Với thách thức không nhỏ tham gia TPP, DN Việt Nam nói chung Bình Thuận nói riêng cần nghiên cứu, nắm nội dung hiệp định để hạn chế rủi ro Ông Can cho biết thêm: “DNNVV cần tự đánh giá lại để tìm ưu, khuyết điểm bộc lộ thời gian vừa qua; soi với điều kiện, tiêu chuẩn TPP để tìm điểm chưa đáp ứng đủ Qua đó, xác định rõ vấn đề cần phát triển thu hẹp, nghiên cứu rõ chế, sách, điều kiện để tìm ưu khuyết điểm DN để khai thác triệt để lợi khắc phục yếu Đối với doanh nghiệp xuất cần kết nối chặt chẽ với tham tán thương mại Việt Nam nước ngồi để nắm thơng tin nhu cầu thị trường, quy định tập quán thương mại nước sở Bên cạnh cần phải lưu trữ đầy đủ hồ sơ chứng từ gốc để chứng minh xuất xứ nguyên liệu đầu vào, chuẩn bị tốt điều kiện có yêu cầu kiểm tra chất lượng sản phẩm sở sản xuất; sẵn sàng ứng phó có tranh chấp thương mại xảy Hiện nay, Ban Chỉ đạo hội nhập kinh tế quốc tế tỉnh có kế hoạch lộ trình cụ thể để địa phương doanh nghiệp tỉnh tham gia Hiệp định TPP cách tích cực, chủ động hiệu quả” Nguồn Báo Bình Thuận 12 T ƠN TIN T Ị T ỜN Những lưu ý xuất thực phẩm vào thị trường ỹ Thị trường Mỹ nhiều tiềm với mặt hàng xuất Việt Nam, nhiên có nhiều rào cản kỹ thuật quy định nghiêm ngặt Xuất hàng hóa Việt Nam sang Mỹ tăng trưởng trung bình 20%/năm, với mặt hàng mạnh: dệt may với kim ngạch 11 tỷ USD/năm, giày dép với kim ngạch 4,1 tỷ USD/năm, đồ gỗ với kim ngạch 2,6 tỷ USD/năm, thủy sản với 1,3 tỷ USD/năm Trong đó, xuất thực phẩm đồ uống tăng trưởng mạnh, ngày gặp nhiều khó khăn trở ngại Đến nay, Mỹ cho phép nhập loại trái Việt Nam long, chôm chôm, vải nhãn Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn làm việc với phía Hoa Kỳ để xuất thêm xồi vú sữa Tuy nhiên, thời gian cấp phép cho loại trái Việt Nam xuất vào thị trường Mỹ từ 5- năm Để chinh phục thị trường khó tính bậc giới này, doanh nghiệp Việt Nam cần nắm rõ rào cản thương mại, sách chống bán phá giá, chống trợ cấp, đặc biệt Luật Hiện đại hóa an tồn thực phẩm Mỹ biện pháp để tránh sai phạm, nâng cao giá trị xuất Ông Đào Trần Nhân - Tham tán Thương mại Việt Nam Mỹ đưa số lưu ý cho doanh nghiệp muốn xuất sang thị trường Mỹ: - Các Doanh nghiệp muốn xuất thực phẩm vào thị trường Mỹ phải đăng ký chất lượng với Cục Quản lý Dược Thực phẩm Mỹ, đăng ký sở sản xuất kinh doanh để cấp mã số kinh doanh FDA, đăng ký người đại diện Mỹ - Ngoài quy định bắt buộc trên, DN muốn xuất thực phẩm vào thị trường Mỹ cần lưu ý ba vấn đề: BẢN TIN TBT SỐ 34 (THÁNG 3-2016) 13 Thứ nhất, cần tuân thủ quy định an tồn vệ sinh thực phẩm Cạnh đó, Doanh nghiệp cần lưu giữ hồ sơ sản xuất, chế biến lô hàng để phục vụ truy xuất nguồn gốc sau này, hoạt động phía Mỹ thực Thứ hai, Doanh nghiệp cần sẵn sàng đáp ứng yêu cầu kiểm tra chỗ sở sản xuất, chế biến thực phẩm, việc từ chối không cho phía Mỹ kiểm tra đồng nghĩa với việc bị từ chối nhập Thứ ba, lần xuất đầu tiên, Doanh nghiệp phải chuẩn bị đầy đủ hồ sơ để giải trình biện pháp kiểm sốt vệ sinh thực phẩm từ sở sản xuất Cịn Theo ơng David Lennarz, Phó Chủ tịch cơng ty Registrar Corp (một công ty tư vấn doanh nghiệp xuất sang Mỹ), mặt hàng thực phẩm đồ uống, việc xuất sang thị trường khó tính Mỹ phải tn thủ quy định Cơ quan quản lý thực phẩm dược phẩm (FDA), cụ thể Luật chống khủng bố sinh học; việc đăng ký, đại diện Mỹ, thông báo trước; ghi nhãn, định dạng, ngôn ngữ; hệ thống phân tích kiểm sốt nguồn nguy hại tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt (GMPs) Rất nhiều doanh nghiệp mắc lỗi xuất hàng sang thị trường tiềm này, nguyên nhân doanh nghiệp Việt Nam chưa tiếp cận hoàn thiện cặn kẽ quy định an toàn thực phẩm, dược phẩm FDA Ông David Lennarz lưu ý, trước xuất mặt hàng thực phẩm, dược phẩm sang Mỹ, doanh nghiệp phải đăng ký khai thông báo trước với FDA Tuy nhiên, theo quy định Luật Hiện đại hóa An tồn thực phẩm FDA, sau đăng ký với FDA có thời gian để thẩm tra lại doanh nghiệp nhà máy xem có đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm hay khơng, phép xuất hàng sang Ông David Lennarz nói: “Một số điểm mà doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý phải đăng ký với FDA sở sản xuất đóng gói sản phẩm mình; phải đảm bảo ghi nhãn phù hợp với FDA; chuẩn bị cho việc tra FDA sở sản xuất thực phẩm Quan trọng quy định FDA ban hành vào tháng 10/2015 phải phát triển hệ thống an toàn thực phẩm hệ thống đảm bảo sản phẩm sản xuất an toàn, chất lượng Đặc biệt hệ thống phải phân tích mối nguy phịng ngừa rủi ro để hạn chế thấp nguy hại” Nguồn: ncseif.gov.vn Những lưu ý hàng rào kỹ thuật Thái Lan Trong cộng đồng nước ASEAN, Thái Lan đối tác thương mại lớn Việt Nam Theo thống kê, kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam – Thái Lan năm 2014 đạt 10,6 tỷ USD tháng đầu năm 2015, số gần 4,4 tỷ USD Hai nước đặt mục tiêu nâng kim ngạch thương mại song phương lên 15 tỷ USD năm 2020 Thái Lan đối tác thương mại lớn Việt Nam Các mặt hàng xuất Việt Nam sang Thái gồm: điện thoại, máy tính linh kiện điện tử, phụ tùng vận tải, máy móc thiết bị, hàng thủy sản, sản phẩm hóa chất… Việt Nam nhập khẩu chủ yếu mặt hàng: chất dẻo nguyên liệu, loại linh kiện máy móc, hàng điện gia dụng, xe máy, phụ tùng xe máy, thức ăn gia súc… BẢN TIN TBT SỐ 34 (THÁNG 3-2016) 14 Thực tế trình trao đổi thương mại nước cho thấy, có nhiều rào cản kỹ thuật Thái Lan đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải nắm rõ xuất hàng hóa vào Thái Lan Ơng Viên Minh Đạo, Giám đốc cơng ty TNHH Sản xuất Thương mại Đại Vinh cho hay, từ nhiều năm nay, cơng ty có hợp tác thương mại với nhiều doanh nghiệp Thái Lan Rất nhiều mặt hàng nhập từ Thái Lan công ty phân phối như: dép nhựa, đồ uống có gas, bánh, kẹo Mặc dù thành thạo việc xuất, nhập hàng hóa nước Thái Lan Việt Nam theo ông Đạo cho biết, công ty chưa dám xuất hàng sang Thái Lan gặp nhiều khó khăn việc đáp ứng hàng rào kỹ thuật thương mại Thái Lan Câu chuyện công ty TNHH Sản xuất Thương mại Đại Vinh khó khăn chung nhiều doanh nghiệp thương mại Việt Nam trình trao đổi thương mại với Thái Lan Theo chuyên gia, rào cản thương mại chủ yếu mà doanh nghiệp xuất vào thị trường Thái Lan cần quan tâm quy định bao gói, nhãn mác, giấy chứng nhận nhập giấy phép nhập Nhãn mác ln đóng vai trị quan trọng mặt sản phẩm, doanh nghiệp Đối với sản phẩm nhập vào Thái Lan, phủ Thái Lan có quy định chặt chẽ Theo quy định, bao gói sản phẩm nên làm chất liệu đảm bảo có khả chịu nhiệt chịu ẩm Nhà xuất nên ý đến khả hàng hoá để kho có khơng gian mở, bao gói nên sử dụng chất liệu không thấm nước Nên tránh sử dụng cỏ khơ rơm để làm bao gói Chính phủ Thái Lan có quy định khắt khe nhãn mác sản phẩm bơ sữa, đồ ăn cho trẻ em, đồ ăn đóng hộp, dấm, loại nước giải khát, dầu ăn thuốc súng Do đó, theo quy định Thái Lan, nhãn mác sản phẩm thực phẩm phải cấp phép Cơ quan quản lý Thực phẩm Dược phẩm Khi tiến hành thủ tục xin giấy phép, sản phẩm, nhà nhập phải nộp mẫu sản phẩm, rõ tỷ lệ phần trăm thành phần hợp chất có sản phẩm đó, nộp sáu nhãn mác sản phẩm àng rào kỹ thuật cụ thể với ngành xuất vào Thái Lan Thực phẩm nhập vào Thái Lan phải đăng ký nhãn mác với thông tin rõ ràng Những nội dung cụ thể bao gồm: Tên nhãn hiệu sản phẩm (bao gồm tên sản phẩm tên thương mại); Số giấy phép đăng ký; Tên địa nhà sản xuất; Tên địa nhà nhập khẩu; Ngày sản xuất ngày hết hạn sử dụng sản phẩm; Số lượng trọng lượng tịnh; Hướng dẫn sử dụng Đối với đồ uống, nhãn mác phải ghi rõ tỷ lệ phần trăm lượng cồn có sản phẩm đó, cảnh báo tác hại đến sức khoẻ sử dụng sản phẩm (nếu có), phải in tiếng Thái Đối với mỹ phẩm, có quy định riêng nhãn mác, nhãn mác phải tiếng Thái rõ thông tin sau: Tên loại mỹ phẩm, Tên địa nhà sản xuất; Hướng dẫn sử dụng; Thành phần có sản phẩm; Những phản ứng phụ sử dụng sản phẩm (nếu có); Nhập thực phẩm qua chế biến, thiết bị y tế, dược phẩm, vitamin, mỹ phẩm cần có giấy phép Vụ quản lý dược phẩm thực phẩm, Bộ Y tế; Nhập tungstic oxit, quặng thiếc, thiếc kim loại, số lượng vượt kg phải có giấy phép Vụ tài ngun khống sản, Bộ Cơng nghiệp Nhập đồ cổ tác phẩm nghệ thuật dù có đăng ký hay khơng phải có giấy phép Vụ nghệ thuật, Bộ giáo dục BẢN TIN TBT SỐ 34 (THÁNG 3-2016) 15 Giấy chứng nhận nhập giấy phép nhập điều kiện cần thiết để hàng hóa Việt Nam lưu hành thị trường Thái Lan Đối với giấy chứng nhận nhập khẩu, doanh nghiệp cần lưu ý: Có loại giấy chứng nhận nhập mà doanh nghiệp cần thỏa mãn giấy chứng nhận xuất xứ giấy chứng nhận đặc biệt Giấy chứng nhận xuất xứ: phải cấp quan có thẩm quyền Trong số trường hợp, nước có ký Hiệp định Thương mại Tự do, hàng hố có giấy chứng nhận xuất xứ hưởng mức thuế ưu đãi Theo quy định y tế cơng cộng Thái Lan hàng hóa vào thị trường Thái Lan cịn phải có giấy chứng nhận đặc biệt nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm Quy định cụ thể sau: Đối với loại hạt, thực vật động vật cần phải có giấy chứng nhận kiểm dịch cấp quan chức nước xuất xứ Mặt hàng thịt nhập vào Thái Lan cần phải có giấy chứng nhận an tồn thú y ký nhà chức trách địa phương nước xuất xứ cần xác nhận Những thông tin bao gồm: Nước xuất xứ không xuất bệnh dịch khoảng thời gian xác định; Nguyên liệu (động vật) phải chứng nhận đáp ứng đủ tiêu chuẩn vệ sinh nhà kiểm dịch thú y; Sản phẩm phù hợp với nhu cầu tiêu dùng không chứa chất bảo quản, chất phụ gia dư lượng kháng sinh, chất bảo vệ thực vật, chất tăng trọng, tăng trưởng… vượt số lượng/mức độ cho phép gây nguy hiểm đến sức khoẻ người; Sản phẩm khơng lưu kho q tháng (được tính từ ngày sản xuất đóng gói hàng hố) Những nhà xuất sản phẩm dược thuốc phải cấp Giấy chứng nhận tự bán sản phẩm trước đưa sản phẩm vào Thái Lan, chịu kiểm sốt chặt chẽ Thực phẩm đơng lạnh trước nhập phải đăng ký với Uỷ ban Thực phẩm Dược phẩm, Bộ Y tế Công cộng Khi tiến hành thủ tục đăng ký, nhà nhập phải nộp mẫu hàng cho loại hàng hóa, thơng tin xác thành phần tính theo tỷ lệ phần trăm, kèm theo sáu nhãn mác sản phẩm Chất Dulcin, axit cyclamic hợp chất chất thực phẩm có chứa chất bị cấm nhập vào Thái Lan Giấy phép nhập khẩu: loại giấy phép bắt buộc nhập nhiều loại nguyên vật liệu, dầu khí, cơng nghiệp, hàng dệt may, dược phẩm, mặt hàng nông sản Việc nhập nhiều loại hàng hóa khơng cần có giấy phép, nhiên phải phù hợp với quy định áp dụng mặt hàng liên quan khoản phụ phí giấy chứng nhận xuất xứ bắt buộc số trường hợp TÌ IỂU VỀ WT WT phê chuẩn TFA tạo thuận lợi cho SMEs WT thông qua iệp định tạo thuận lợi cho thương mại (TFA), theo giúp mơi trường kinh doanh quốc tế dễ dàng cho doanh nghiệp vừa nhỏ (S Es) "Hiệp định TFA giúp doanh nghiệp vừa nhỏ kinh doanh thương mại qua biên giới cách dễ dàng SMEs tạo phần lớn việc làm tồn giới, giảm chi phí tham gia chuỗi giá trị tồn cầu tạo thêm việc làm tốt công việc nên làm", giám đốc điều hành Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) Arancha Gonzalez bình luận TFA WTO BẢN TIN TBT SỐ 34 (THÁNG 3-2016) 16 Hiệp định bao gồm yêu cầu Ấn Độ tiếp tục áp dụng "điều khoản hịa bình" có giải pháp lâu dài để giải cách mối quan hệ hai vấn đề không tách rời nhau, dự trữ lương thực chương trình an ninh lương thực ITC quan chung Tổ chức Thương mại Thế giới Liên Hợp Quốc, trao quyền cho doanh nghiệp vừa nhỏ, tạo điều kiện cho họ cạnh tranh thị trường toàn cầu trì phát triển kinh tế định hướng theo chương trình Hỗ trợ Thương mại Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Gonzalez cho biết thêm, "Nếu kinh doanh thương mại qua biên giới bị cản trở, điều làm phương hại đến khả tham gia vào thị trường thương mại quốc tế nước Tầm quan trọng ngày tăng chuỗi giá trị đa quốc gia đặt hiệu lĩnh vực hậu cần trở nên trọng yếu quốc gia việc sử dụng thương mại quốc tế để thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế "TFA giúp giải thách thức này, việc tìm cách giảm thời gian chi phí hoạt động thương mại xuyên biên giới, tạo chế hải quan minh bạch đốn định" ơng nói thêm Nguồn: http://www.entrepreneurindia.com/ T ƠN B TBT Dụng cụ bao bì tiếp xúc với thực phẩm Ngày 04/02/2016, Nhật Bản thông báo cho nước thành viên WTO việc nước dự định sửa đổi thông số kỹ thuật tiêu chuẩn thực phẩm, phụ gia thực phẩm kiến Chưa xác định thời gian dự kiến thông qua thời gian dự kiến có hiệu lực Thơng tin chi tiết Dự thảo xem tại: https://members.wto.org/crnattachments/20 16/TBT/JPN/16_0456_00_e.pdf Mã thông báo: G/TBT/N/JPN/515 hi nhãn thực phẩm Ngày 20/01/2016 Bộ An toàn thực phẩm dược phẩm Hàn Quốc có thơng báo số G/TBT/N/KOR/623 dự thảo sửa đổi tiêu chuẩn ghi nhãn thực phẩm Nội dung đề nghị sửa đổi “Tiêu chuẩn ghi nhãn thực phẩm ” sau:  Xây dựng tiêu kỹ thuật tiêu chuẩn cho đồ dùng, thùng chứa, bao bì làm nhựa tổng hợp có thành phần polyethylene naphthalate Mục đích dự thảo nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng Các nước thành viên có 60 ngày kể từ ngày thơng báo để tham gia góp ý BẢN TIN TBT SỐ 34 (THÁNG 3-2016)  Thông tin dinh dưỡng chủ yếu giá trị chứa “tổng toàn khối lượng” Trong số trường hợp, thơng tin dinh dưỡng hiển thị theo “trên 100g(ml)” “kích thước đơn vị (gói, miếng,…)” Sửa đổi thứ tự hiển thị thông tin dinh dưỡng 17   Thiết lập tính tốn lượng calo cho “Allulose” kcal/g Sửa đổi mẫu hiển thị thông tin dinh dưỡng để tăng mức độ dễ đọc Mục đích dự thảo sửa đổi nhằm cung cấp thông tin tốt cho người tiêu dùng, nâng cao sức khỏe cộng đồng Thời gian dự kiến thông qua thời gian dự kiến có hiệu lực ngày 01/01/2017 Thơng tin chi tiết dự thảo xem tại: https://members.wto.org/crnattachments/20 16/TBT/KOR/16_0224_00_x.pdf Gạch men Ngày 27/1/2016, Điểm hỏi đáp WTOTBT thuộc Bộ Kinh tế Nơng nghiệp Israel có thơng báo số G/TBT/N/ISR/853 dự thảo sửa đổi tiêu chuẩn bắt buộc SI 314 Gạch men – Định nghĩa, phân loại, đặc điểm đánh dấu Dự thảo sửa đổi thông qua tiêu chuẩn quốc tế ISO 13.006 – phiên thứ ngày 01/03/2012 với thay đổi nhỏ tiêu chuẩn tiếng Hebrew có hiệu lực sau tháng kể từ Israel cơng bố Mục đích dự thảo sửa đổi nhằm bảo vệ sức khỏe an DAN ỤC T ÔN TBT DAN STT tồn người Thơng tin chi tiết Dự thảo xem tại: http://www.economy.gov.il/standartization/ WTO_TBT/ISR_Text/SI314_Feb14.pdf Mỹ phẩm Ngày 09/12/2015 EU thông báo cho nước thành viên WTO việc nước xây dựng Dự thảo sửa đổi Quy định Uỷ ban Phụ lục VI Quy định (EC) số 1223/2009 Hội đồng Nghị viện Châu Âu sản phẩm mỹ phẩm Dự thảo dự kiến cho phép titan dioxide (nano) lọc UV-trong mỹ phẩm Mục đích dự thảo nhằm bảo vệ an toàn sức khỏe người Các nước thành viên có 60 ngày kể từ ngày thơng báo để tham gia góp ý kiến Thời gian dự kiến thông qua vào Quý năm 2016 Thời gian dự kiến có hiệu lực sau 20 ngày kể từ ngày cơng bố cơng báo thức Liên minh châu Âu Thông tin chi tiết Dự thảo xem tại: https://members.wto.org/crnattachments/20 15/TBT/EEC/15_4857_00_e.pdf Mã thông báo: G/TBT/N/EU/328 B ỤC T ÔN B TBT CỦA C C N ỚC T ÀN VIÊN WTO TRONG THÁNG 03/2016 Số TB Ngày TB Nước TB Sản phẩm/ Vấn đề TB Từ ngày 01/03 đến 15/03/2016 Thông tin vô tuyến (ICS: G/TBT/N/CAN/483 01/03/2016 Canada 33.060) G/TBT/N/CAN/484 09/03/2016 Canada Dược phẩm (ICS 11.120) Xe giới (ICS: 43.020, G/TBT/N/CAN/485 10/03/2016 Canada 43.060) Xe giới (ICS: 43.020, G/TBT/N/CAN/486 10/03/2016 Canada 43.060) G/TBT/N/CHN/1170 08/03/2016 Trung Quốc Hóa chất BẢN TIN TBT SỐ 34 (THÁNG 3-2016) 18 04/03/2016 09/03/2016 09/03/2016 09/03/2016 15/03/2016 15/03/2016 15/03/2016 15/03/2016 15/03/2016 15/03/2016 Ai Cập Ai Cập Ai Cập Ai Cập Ai Cập Ai Cập Ai Cập Ai Cập Ai Cập Ai Cập 16 G/TBT/N/EU/369 10/03/2016 EU 17 G/TBT/N/EU/370 14/03/2016 EU 18 G/TBT/N/IDN/104 09/03/2016 Indonesia 19 G/TBT/N/ISR/872 01/03/2016 Israel 20 G/TBT/N/ISR/873 01/03/2016 Israel 21 G/TBT/N/ISR/874 01/03/2016 Israel 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 G/TBT/N/ISR/875 G/TBT/N/ISR/876 G/TBT/N/ISR/877 G/TBT/N/ISR/878 G/TBT/N/ISR/879 G/TBT/N/ISR/880 G/TBT/N/ISR/881 G/TBT/N/ISR/882 G/TBT/N/ISR/883 G/TBT/N/ISR/884 G/TBT/N/ISR/885 G/TBT/N/ISR/886 01/03/2016 04/03/2016 07/03/2016 08/03/2016 08/03/2016 08/03/2016 08/03/2016 08/03/2016 08/03/2016 14/03/2016 14/03/2016 14/03/2016 Israel Israel Israel Israel Israel Israel Israel Israel Israel Israel Israel Israel 34 G/TBT/N/ISR/887 14/03/2016 Israel 35 G/TBT/N/ISR/888 14/03/2016 Israel 36 G/TBT/N/KEN/459 04/03/2016 Kenya 37 G/TBT/N/KEN/460 07/03/2016 Kenya 38 G/TBT/N/KEN/461 07/03/2016 Kenya 39 G/TBT/N/KEN/462 07/03/2016 Kenya 10 11 12 13 14 15 G/TBT/N/EGY/131 G/TBT/N/EGY/132 G/TBT/N/EGY/133 G/TBT/N/EGY/134 G/TBT/N/EGY/135 G/TBT/N/EGY/136 G/TBT/N/EGY/137 G/TBT/N/EGY/138 G/TBT/N/EGY/139 G/TBT/N/EGY/140 BẢN TIN TBT SỐ 34 (THÁNG 3-2016) Bình chữa cháy Bình gas Đèn led Phương tiện đường Phương tiện đường Phương tiện đường Phương tiện đường Phương tiện đường Phương tiện đường Phương tiện đường Các chất hóa học phân loại tiền chất ma túy Nguyên liệu dụng cụ tiếp xúc với thực phẩm HS: 847130 HS: 8428; ICS: 11.080, 11.180.10, 91.140.90 Chế biến cà chua Khí đốt dầu dùng cho sưởi ấm ứng dụng tubin khí Kính cho tồ nhà Tahena Thiết bị viễn thơng Chuyển mạch điện áp thấp Chuyển mạch điện áp thấp Chuyển mạch điện áp thấp Vật liệu mài Đèn điện Máy điều hịa khơng khí Bột ca cao Đèn điện Thép cốt bê tông Phương pháp kiểm tra vi sinh thực phẩm Bình chữa cháy Trái sản phẩm từ trái (ICS: 67.080.10) Trái cây, rau Vật liệu xây dựng xây dựng nhà Mỹ phẩm, đồ dùng phòng tắm 19 40 G/TBT/N/KEN/463 07/03/2016 41 42 43 44 45 07/03/2016 07/03/2016 07/03/2016 15/03/2016 15/03/2016 G/TBT/N/KEN/464 G/TBT/N/KEN/465 G/TBT/N/KEN/466 G/TBT/N/KOR/629 G/TBT/N/KOR/630 46 G/TBT/N/RUS/47 02/03/2016 47 G/TBT/N/RUS/48 08/03/2016 48 G/TBT/N/SAU/920 02/03/2016 49 G/TBT/N/SAU/921 02/03/2016 50 G/TBT/N/THA/475 14/03/2016 51 G/TBT/N/THA/476 14/03/2016 52 G/TBT/N/THA/477 14/03/2016 53 G/TBT/N/TPKM/229 04/03/2016 54 G/TBT/N/UKR/107 15/03/2016 55 G/TBT/N/USA/1078 01/03/2016 56 G/TBT/N/USA/1079 01/03/2016 T ĐỘN Kenya Mỹ phẩm, đồ dùng phòng tắm ICS: 07.020 Thuốc khử trùng Phân bón Dược phẩm Mỹ phẩm Kenya Kenya Kenya Hàn Quốc Hàn Quốc Liên Bang Sản phẩm thực phẩm Nga Liên Bang Xi măng Nga Vương quốc Ả ICS: 01.040.91; 91.100.23 Rập Saudi Vương quốc Ả ICS: 91.140.70 Rập Saudi Thái Lan HS: 8536, ICS 29.120.30 Bóng đèn sợi (HS: 853931, Thái Lan 854370, 854089; ICS: 29.140.20) Thái Lan Máy sấy quần áo Thực phẩm cho người tiêu Đài Loan dùng Trang thiết bị hệ thống Ukraine bảo hộ mơi trường dễ cháy nổ Hoa Kỳ An tồn cháy nổ Thực phẩm sản xuất Hoa Kỳ với kỹ thuật di truyền TC-ĐL-CL Kết hoạt động tiêu chuẩn, đo lường chất lượng Quý I năm 2016 Thực nhiệm vụ tham mưu: Tham mưu Sở KHCN trình UBND tỉnh ban hành văn bản: Báo cáo kết kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng hóa hoạt động đánh giá phù hợp gửi Bộ KH&CN (UBND tỉnh ban hành Báo cáo số 350/BC-UBND ngày 23/12/2015); Báo cáo đánh giá tình hình thực Nghị định số 132/2008/NĐ-CP Chính phủ Tham mưu Sở KH&CN ban hành văn bản: - Báo cáo tình hình triển khai xây dựng tổ chức hoạt động trạm cân đối chứng BẢN TIN TBT SỐ 34 (THÁNG 3-2016) 20 địa bàn tỉnh năm 2015; báo cáo công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả trước, sau Tết Nguyên đán Bính Thân năm 2016; báo cáo định kỳ hàng tháng hoạt động chống buôn lậu, gian lận thương mại gửi Ban đạo 389 tỉnh - Báo cáo tình hình hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa địa bàn tỉnh Bình Thuận năm 2015; kết triển khai chương trình QLCL, ATTP nơng sản, thủy sản trọng điểm đến năm 2020; tình hình triển khai cơng tác xây dựng áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 vào hoạt động quan hành nhà nước địa bàn tỉnh năm 2015 phương hướng nhiệm vụ 2016 gửi UBND tỉnh Bộ KHCN - Văn đề nghị sở, ngành liên quan việc góp ý dự thảo Dự án "Nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp tỉnh Bình thuận giai đoạn 20162020" lần gửi Bộ KHCN lấy ý kiến góp ý Dự án suất chất lượng địa phương; văn triển khai công tác xây dựng, áp dụng trì HTQLCL theo TCVN ISO 9001:2008 năm 2016 oạt động quản lý tiêu chuẩn chất lượng 2.1 Cơng tác tiêu chuẩn hóa: - Hướng dẫn 01 DNTN kinh doanh vàng (Ngọc Trà-Tuy Phong) công bố tiêu chuẩn áp dụng cho sản phẩm vàng trang sức, mỹ nghệ - Gửi văn nhắc doanh nghiệp thực công bố hợp chuẩn lại sản phẩm, hàng hóa năm 2016 2.2 Cơng tác quản lý chất lượng: - Thẩm định tham mưu Sở KH&CN cấp 01 Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm chất ơxy hóa, hợp chất xít hữu chất ăn mịn phương tiện giao thơng giới đường cho DNTN Thiện Thanh - Thông tin cảnh báo miếng dán độc hại gửi quan truyền thông để tuyên truyền, phổ biến oạt động quản lý đo lường: - Tham mưu văn bản: Đăng ký nội dung trao đổi, học tập kinh nghiệm năm 2016 Chi cục TC-ĐL-CL Bình Thuận Chi cục TC-ĐL-CL TP.Hồ Chí Minh; đề nghị Sở Văn hóa Thể thao Du lịch cấp phép treo băng rôn tuyên truyền kỷ niệm Ngày Đo lường Việt Nam; đề nghị Cơng ty Điện lực Bình Thuận báo cáo tình hình quản lý, sử dụng phương tiện đo đề xuất số lượng kiểm định đối chứng; đề nghị Trung tâm Kỹ thuật TC-ĐL-CL thuộc Chi cục lập hồ sơ thực kiểm định đối chứng công tơ điện pha pha - Báo cáo kết kiểm tra tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng năm 2015; tình hình kết phối hợp quản lý hoạt động tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng cấp huyện năm 2015, giải pháp thực nhiệm vụ năm 2016; báo cáo công tác kiểm tra tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng ghi nhãn hàng hóa phục vụ Tết Nguyên đán Bính Thân năm 2016 - Tổ chức Hội nghị triển khai Thông tư số 15/2015/TT-BKHCN ngày 25/8/2015 Bộ KH&CN quy định đo lường, chất lượng kinh doanh xăng dầu, kết tham dự Hội nghị có 190 đại biểu đại diện Công ty, Doanh nghiệp, Cửa hàng kinh doanh xăng dầu tỉnh - Tổ chức hoạt động kỷ niệm Ngày Đo lường Việt Nam (20/01) năm 2016: Treo băng rôn tuyên truyền; phối hợp Đài phát Phan Thiết thực tuyên truyền loa phát thanh; viết đưa tin website Chi cục hoạt động đo lường - Khảo sát tình hình hoạt động trạm cân đối chứng địa bàn tỉnh, kết thực khảo sát 03 trạm cân đối chứng thuộc huyện Hàm Tân (chợ Sơn Mỹ, chợ Tân Hà, chợ Tân Xuân) 01 trạm cân đối chứng thuộc thị xã La Gi (chợ Tân Hải) - Thực tháo niêm chì 03 cột đo xăng dầu cho 03 đơn vị kinh doanh xăng dầu BẢN TIN TBT SỐ 34 (THÁNG 3-2016) 21 oạt động TBT Thực Quy chế hoạt động website Sở KHCN theo Quyết định 63/QĐ-SKHCN ngày 25/6/2011 Trong quý, Chi cục biên tập gửi 19 tin hoạt động Chi cục để đăng tải website Sở - Công tác quản lý website Chi cục: Biên tập, cập nhật 27 tin hoạt động quản lý Chi cục thơng tin có liên quan - Chọn lọc, dịch thông báo TBT nước thành viên WTO gửi đến Sở, ngành doanh nghiệp xuất tỉnh, gồm 12 tin sản phẩm, hàng hóa: thực phẩm, hàng điện tử gia dụng, đồ chơi trẻ em thị trường Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc, oạt động kiểm tra * Chủ trì kiểm tra: - Thực Kế hoạch số 07/KH-SKHCN ngày 06/01/2016 Sở Khoa học Công nghệ kiểm tra đo lường, chất lượng, nhãn hàng hóa từ đến Tết Ngun đán Bính Thân năm 2016 (Chi cục TC-ĐL-CL chủ trì) theo đạo Kế hoạch số 4825/KHBCĐ389 ngày 25/12/2015 Ban đạo 389 tỉnh Công văn số 2527/TĐC-QLCL ngày 22/12/2015 Tổng cục TC-ĐL-CL Chi cục thành lập Đoàn kiểm tra thực kiểm tra 13 sở (04 sở kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng; 03 sở kinh doanh thiết bị điện- điện tử; 02 sở kinh doanh mũ bảo hiểm; 03 sở kinh doanh vàng, vàng trang sức mỹ nghệ; 01 sở kinh doanh xăng dầu) Kết kiểm tra sau: - Phát 01 sở kinh doanh vàng, vàng trang sức mỹ nghệ sử dụng 01 phương tiện đo (cân phân tích) có chứng kiểm định hết hiệu lực, xử phạt vi phạm hành với số tiền 2.000.000 đồng - Phát 02 sở kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng chưa thực lưu hồ sơ chất lượng sản phẩm, hàng hóa theo quy định Thơng tư 12/2010/TT-BKHCN ngày 30/7/2010 Bộ Khoa học Cơng nghệ Đồn kiểm tra lập biên nhắc nhỡ yêu cầu thực biện pháp khắc phục báo cáo kết thực Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thời gian quy định Đến sở thực khắc phục báo cáo thời gian yêu cầu * Công tác phối hợp kiểm tra - Tham gia Đoàn kiểm tra liên ngành tỉnh Ban đạo 389 tỉnh chủ trì kiểm tra hoạt động kinh doanh xăng dầu địa bàn tỉnh Đoàn kiểm tra 06 sở, kết quả: khơng có sở vi phạm đo lường, chất lượng; 01 sở chưa xuất trình đầy đủ giấy chứng nhận đào tạo nghiệp vụ kỹ thuật an tồn phịng cháy chữa cháy bảo vệ mơi trường - Phối hợp Chi cục Quản lý thị trường Bình Thuận kiểm tra hoạt động kinh doanh xăng dầu Đoàn kiểm tra 01 sở, kết không vi phạm đo lường, chất lượng - Tham gia Đoàn kiểm tra liên ngành tỉnh việc kiểm tra, kiểm sốt hàng hóa trước, sau Tết Nguyên đán Bính Thân năm 2016 Kết kiểm tra 11 sở (05 sở kinh doanh điện- điện tử, 01 sở kinh doanh tạp hóa; 01 sở kinh doanh quần áo; 01 sở kinh doanh đồ gỗ; 01 sở kinh doanh điện thoại di động; 02 phòng khám nha khoa) Phát 07 sở vi phạm, tổng số tiền xử phạt hành 149.000.000 đồng 01 sở vi phạm trính xử lý, cụ thể: + 04 sở kinh doanh thiết bị điện điện tử vi phạm ghi nhãn hàng hóa; + 02 phịng khám nha khoa vi phạm với hành vi: Không thông báo cho quan quản lý nhà nước có thẩm quyền trước thực khuyến mại; cung cấp dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh mà khơng có giấy phép hoạt động; sử dụng người khơng có chứng khám chữa bệnh; BẢN TIN TBT SỐ 34 (THÁNG 3-2016) 22 + 01 sở kinh doanh đồ gỗ vi phạm với hành vi: Không thông báo cho quan quản lý nhà nước có thẩm quyền trước thực khuyến mại; kinh doanh không địa điểm, trụ sở ghi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh + 01 sở kinh doanh điện thoại di động trình xử lý Chương trình suất chất lượng dự án nâng cao suất chất lượng sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp vừa nhỏ iải thưởng chất lượng quốc gia - Dự thảo Dự án “Nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2016-2020", gửi lấy ý kiến Bộ Khoa học Công nghệ - Tham mưu UBND tỉnh ban hành Kế hoạch thực Chương trình quốc gia Năng suất Chất lượng giai đoạn 2016-2020 gửi Tổng cục - Trả lời 11 doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng nhu cầu hỗ trợ nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa - Tham mưu Sở phối hợp với Sở Nội vụ (Ban Thi đua khen thưởng) tham mưu UBND tỉnh văn hiệp y trao Giải thưởng Chất lượng quốc gia năm 2015 cho Công ty CP chế biến gỗ xuất Khải Hoàn gửi Hội đồng Chung tuyển GTCLQG Ngày 26/02/2016, Thủ tướng Chỉnh phủ ký Quyết định số 311/QĐ-TTg tặng giải Bạc chất lượng quốc gia cho Công ty Chương trình IS hành cơng - Báo cáo tình hình triển khai cơng tác xây dựng áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 vào hoạt động quan hành nhà nước địa bàn tỉnh năm 2015 - Tiếp tục hướng dẫn đơn vị UBND cấp xã triển khai, xây dựng áp dụng HTQLCL theo TCVN ISO 9001:2008 năm 2016 - Hướng dẫn đơn vị hành nhà nước tỉnh áp dụng HTQLCL theo TCVN ISO 9001:2008 số công việc lưu ý hoạt động áp dụng, trì HTQLCL năm 2016 Hoạt động Trung tâm kỹ thuật TC-ĐL-CL Báo cáo tình hình hoạt động phòng thử nghiệm ATTP cho cục ATTP - Bộ Y Tế; tình hình hoạt động phịng thử nghiệm ngành NN&PTNT cho Vụ KH&CN- Bộ NN&PTNT; tình hình thực công tác ATBXHN cho Cục ATBXHN - Bộ KH&CN - Xây dựng hồ sơ phê duyệt phân tích tiêu As mẫu thủy sản, K2O tổng số mẫu phân bón; tiêu kim loại nặng nước, thủy sản, thực phẩm - Triển khai thủ tục mua sắm xe ô tô Huyndai Starex chỗ; triển khai mua sắm dàn kiểm định đồng hồ nước oạt động nghiệp: Trong quý I năm 2016: thử nghiệm 654 mẫu/3730 tiêu phân tích 21 điểm đo điện trở tiếp đất, kiểm định 3.458 lượt phương tiện đo Doanh thu Quý I/2016: 452.843.456 đồng/5,2 tỷ (đạt 8,7% kế hoạch)./ Phạm Cúc BẢN TIN TBT SỐ 34 (THÁNG 3-2016) 23 Tăng cường công tác phối hợp quản lý hoạt động tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng cấp huyện năm 2016 Nhằm đẩy mạnh công tác phối hợp hoạt động quản lý nhà nước tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng đạt hiệu tốt năm 2016 Trên sở kế hoạch Phòng Kinh tế&Hạ tầng, Phòng Kinh tế huyện, thị xã, thành phố xây dựng, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Bình Thuận ban hành Kế hoạch "Phối hợp quản lý hoạt động tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng cấp huyện năm 2016", với hoạt động cụ thể sau: oạt động tập huấn, tuyên truyền: Phòng Kinh tế & Hạ tầng, Phòng Kinh tế huyện, thị xã, thành phố chủ trì, thực hiện: Tổ chức tuyên truyền kỷ niệm ngày Đo lường Việt Nam (20/01), ngày Tiêu chuẩn giới (14/10); phối hợp UBND phường, xã, thị trấn ban quản lý chợ tổ chức tuyên truyền số nội dung quy định tình hình quản lý, kiểm định phương tiên đo, quản lý sử dụng trạm cân đối chứng đảm bảo cân đúng, cân đủ trao đổi mua bán hàng hóa; phối hợp Chi cục tổ chức lớp tập huấn văn quy phạm pháp luật lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng oạt động quản lý tiêu chuẩn, chất lượng: Phòng Kinh tế & Hạ tầng, Phòng Kinh tế huyện, thị xã, thành phố chủ trì, thực nội dung sau: Phối hợp hướng dẫn cho tổ chức, cá nhân sản xuất - kinh doanh thực việc công bố tiêu chuẩn sở, công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy theo quy định Thông tư số 21/2007/TT-BKHCN ngày 28/9/2007 Thông tư số 28/2012/TT-BKHCN ngày 31/12/2012 Bộ Khoa học Công nghệ; Phối hợp vận động doanh nghiệp địa bàn tham gia dự án nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa Sở Khoa học Cơng nghệ chủ trì; Phối hợp tham gia kiểm tra nhà nước chất lượng sản phẩm, hàng hóa địa bàn, theo dõi, phản ánh kịp thời tình hình chất lượng sản phẩm, hàng hóa địa bàn Chi cục để phối hợp kiểm tra, xử lý;Ttham mưu UBND cấp huyện đạo UBND cấp xã địa phương nơi tổ chức, cá nhân kinh doanh mũ bảo hiểm thực tiếp nhận hồ sơ chất lượng mũ bảo hiểm theo quy định khoản Điều Thông tư liên tịch số 06/TTLT-BKHCN-BCT-BCA-BGTVT quy định sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh sử dụng mũ bảo hiểm cho người xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp máy oạt động quản lý đo lường: Phòng Kinh tế & Hạ tầng, Phòng Kinh tế huyện, thị xã, thành phố chủ trì thực nội dung sau: Phối hợp UBND xã, phường, Ban quản lý chợ Trung tâm kỹ thuật TC-ĐL-CL triển khai công tác kiểm định phương tiện đo chợ, trung tâm thương mại; Kiểm tra, giám sát thực mở niêm chì cột đo xăng dầu có yêu cầu tổ chức, cá nhân kinh doanh xăng dầu thuộc địa bàn quản lý (riêng Phịng Kinh tế TP.Phan Thiết khơng phải thực nội dung này); Thực tốt công tác xây dựng trạm cân đối chứng theo Quyết định số 04/2015/QĐ-UBND ngày 02/02/2015 UBND tỉnh, thường xuyên đôn đốc UBND xã, phường, ban quản lý chợ trì quản lý tốt hoạt động trạm cân đối chứng; Phối hợp tiếp nhận hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực việc công bố sử dụng dấu định lượng chứng nhận đủ điều kiện sử dụng dấu định lượng hàng đóng gói sẵn theo quy định Thông tư số 21/2014/BKHCN ngày 15/7/2014 Bộ Khoa học Cơng nghệ; Chủ trì tham mưu UBND huyện, thị xã, thành phố xây dựng kế hoạch kiểm tra nhà nước đo lường chợ, trung tâm thương mại, điểm bán buôn, bán lẻ khác địa bàn phép đo, phương tiện đo, lượng hàng đóng gói sẵn theo quy định Khoản 4, Điều 13 Nghị định số 86/2012/NĐ-CP ngày 19/10/2012 Chính phủ; Phối hợp tham gia kiểm tra nhà BẢN TIN TBT SỐ 34 (THÁNG 3-2016) 24 nước đo lường địa bàn Theo dõi, nắm thông tin phản ảnh người tiêu dùng, thông báo kịp thời đến Chi cục để phối hợp tổ chức kiểm tra, xử lý theo quy định Căn kế hoạch Phòng Kinh tế & Hạ tầng, Phòng Kinh tế huyện, thị xã, thành phố chủ động triển khai nội dung theo tiến độ, nhằm bảo đảm công tác phối hợp đạt hiệu quả, nâng cao công tác quản lý nhà nước tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng địa phương Định kỳ tháng (trước ngày 05/6), năm (trước ngày 15/12) thực báo cáo đánh giá công tác phối hợp quản lý hoạt động tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng hoạt động trạm cân đối chứng gửi Chi cục để tổng hợp báo cáo UBND tỉnh Định kỳ 06 tháng, 01 năm Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tổng hợp báo cáo UBND tỉnh công tác phối hợp quản lý hoạt động tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng cấp huyện hoạt động trạm cân đối địa bàn tỉnh Thiên Hòa BẢN TIN ÀN À KỸ T UẬT T N T N I TỈN BÌN SỐ 34 - Tháng 3/2016 (Bản điện tử) Biên tập, Trình bày: PHỊNG TBT BÌNH THUẬN Địa liên hệ: 04 Nguyễn ội – TP Phan Thiết ĐT: 062.3754042 Email: phongtbt.binhthuan@gmail.com BẢN TIN TBT SỐ 34 (THÁNG 3-2016) T UẬN 25 ... 32 33 G /TBT/ N/ISR/875 G /TBT/ N/ISR/876 G /TBT/ N/ISR/877 G /TBT/ N/ISR/878 G /TBT/ N/ISR/879 G /TBT/ N/ISR/880 G /TBT/ N/ISR/881 G /TBT/ N/ISR/882 G /TBT/ N/ISR/883 G /TBT/ N/ISR/884 G /TBT/ N/ISR/885 G /TBT/ N/ISR/886... 12 13 14 15 G /TBT/ N/EGY/131 G /TBT/ N/EGY/132 G /TBT/ N/EGY/133 G /TBT/ N/EGY/134 G /TBT/ N/EGY/135 G /TBT/ N/EGY/136 G /TBT/ N/EGY/137 G /TBT/ N/EGY/138 G /TBT/ N/EGY/139 G /TBT/ N/EGY/140 BẢN TIN TBT SỐ 34 (THÁNG... 40 G /TBT/ N/KEN/463 07/03/2016 41 42 43 44 45 07/03/2016 07/03/2016 07/03/2016 15/03/2016 15/03/2016 G /TBT/ N/KEN/464 G /TBT/ N/KEN/465 G /TBT/ N/KEN/466 G /TBT/ N/KOR/629 G /TBT/ N/KOR/630 46 G /TBT/ N/RUS/47

Ngày đăng: 11/04/2022, 22:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan