1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bao quan cuon sach y hoc co...Vu Van Duong

9 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 321,51 KB

Nội dung

75 Museum Bulletin BẢO QUẢN CUỐN SÁCH Y HỌC CỔ hiện lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia VŨ VĂN DƯƠNG NGUYỄN THỊ LAN (Bảo tàng Lịch sử Quốc gia) Mở đầu “Tất cả những điểm nổi bật và tầm quan trọng củ[.]

BẢO QUẢN CUỐN SÁCH Y HỌC CỔ lưu giữ Bảo tàng Lịch sử Quốc gia VŨ VĂN DƯƠNG NGUYỄN THỊ LAN (Bảo tàng Lịch sử Quốc gia) Mở đầu “Tất điểm bật tầm quan trọng bảo tàng nhìn chung xuất phát từ sưu tập vật bảo tàng đó, sưu tập tạo nên khác biệt bảo tàng bảo tàng với loại hình quan, tổ chức khác” “Chăm sóc, bảo quản sưu tập vật phần định nghĩa bảo tàng thực sự” (Gary Edson, David Dean 1994: 43, 197) Hầu hoạt động bảo tàng gắn liền với sưu tập vật, vật vừa đối tượng nghiên cứu, khai thác, vừa đối tượng chăm sóc, bảo quản để lưu giữ lâu dài cho hệ mai sau Do vậy, bảo quản vật xác định khâu công tác quan trọng hoạt động chuyên môn bảo tàng nói chung Bảo tàng Lịch sử Quốc gia nói riêng Phòng Bảo quản - Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, từ thành lập nhận quan tâm đầu tư nhân lực, sở vật chất trang thiết bị bảo quản Trong năm qua, ngồi việc thực tốt cơng việc bảo quản phòng ngừa, Phòng chủ động bảo quản cấp thiết tài liệu, vật bị hư hại, xuống cấp lưu giữ kho sở, giúp kéo dài tuổi thọ vật phục vụ tốt công tác nghiên cứu, trưng bày phát huy giá trị Bảo quản Cuốn sách y học cổ phần kế hoạch bảo quản chủ động Thông tin vật Theo hồ sơ quản lý vật, sách sưu tầm tỉnh Nam Định lưu giữ Kho Văn bản, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Thông tin ban đầu cho biết, sách y học in chữ 75 Museum Bulletin Hán “Phùng Thị cẩm nang” - tác giả Phùng Sở Chiêm, có niên đại vào kỷ 18, gia đình lương y Bùi Thế Hiệp (1918 - 1998) Hiệu thuốc Mỹ Hậu Đường, thành phố Nam Định dùng để nghiên cứu, khám chữa bệnh cho nhân dân Tuy nhiên, nội dung sách chưa nghiên cứu dịch đầy đủ sang tiếng Việt Sách có kích thước 25,7 x 16,2cm, bìa làm từ giấy dó qt nhựa cậy, ruột sách làm từ chất liệu giấy dó Trong ruột sách, tờ giấy dó mỏng có khổ lớn gấp đơi lại tạo thành trang sách, mặt ngồi in chữ mực đen, mặt để trống Các tờ giấy xếp thứ tự, rìa hở khâu vào gáy sách cotton, rìa gấp dùng làm mép sách Tổng số tờ sách sau bóc tách 128 tờ (255 trang) giấy khơng có lignin Do đó, không thực công đoạn khử axit cho vật - Kiểm tra mực in: mực in màu đen tương đối ổn định, không bị phai màu, kết kiểm tra độ hòa tan mực mơi trường nước (ở nhiệt độ phịng) cho thấy, mực khơng bị tan nước, vậy, sử dụng kỹ thuật xử lý ướt để xử lý vật Phương án bảo quản Mục tiêu bảo quản làm vật, loại bỏ tạp chất; khử côn trùng, nấm mốc; làm phẳng, bồi, vá vết rách, thủng; tăng cường độ bền vững cho vật nhằm đáp ứng tốt cho công tác nghiên cứu, phát huy giá trị lưu giữ lâu dài Các bước thực sau: Kiểm tra, đánh giá tình trạng 3.1 Chụp ảnh, mơ tả tình trạng vật vật Hiện vật chụp ảnh chi tiết trước bảo Kiểm tra, đánh giá tình trạng vật cơng đoạn nhằm thu thập thông tin chi tiết chất liệu, kỹ thuật sản xuất, xác định hư hại nguy gây hư hại cho vật, từ đề phương án xử lý, bảo quản phù hợp Việc kiểm tra, đánh giá tình trạng vật thực mắt thường, kết hợp với đèn lúp, đèn tử ngoại, bút/giấy thử pH Các bước thực kết sau: - Quan sát tổng thể cho thấy, vật có nhiều bụi bẩn, chất thải trùng; bìa số trang phía trước bị côn trùng công tạo thành lỗ thủng vết gặm nhấm nham nhở, số vị trí bị mảnh, giấy mủn bở, độ bền học Chỉ khâu gáy sách bị đứt, làm cho tờ bìa số trang đầu tách rời khỏi sách, bìa trang dính vào thành khối, trang cịn lại bên dính thành khối Nhiều trang sách bên có vết gấp, nhăn, rách, thủng, mảnh dính bết vào mở theo cách thông thường - Kiểm tra biến đổi mặt hóa học: kết kiểm tra độ pH giấy bút thử pH giấy thị pH cho thấy giấy khơng có axit; tương tự, kết kiểm tra bút thử lignin cho thấy 76 Thông báo khoa hoc quản, q trình bảo quản sau hồn thành việc bảo quản Tình trạng vật, kết kiểm tra ghi lại cách chi tiết Ngoài ra, loại vật tư, hóa chất phương pháp bảo quản sử dụng ghi lại để tập hợp làm hồ sơ bảo quản sau việc bảo quản kết thúc Hình (a-d) Hiện vật trước bảo quản Ảnh: Nguyễn Thị Lan) a b c d 3.2 Chuẩn bị dụng cụ, vật tư, hóa chất - Chuẩn bị dụng cụ: chổi bồi chuyên dụng, bút lông, lăn, dao mổ, dao trổ, kéo, thước kẻ, panh kẹp, khay, đèn lúp, đèn pin, bàn kính, kính, bếp điện, nồi, que khuấy, rây lọc mịn, mi gỗ… - Chuẩn bị vật tư, hóa chất: giấy dó truyền thống chất lượng cao (được đặt hàng riêng làng nghề sản xuất giấy dó truyền thống Bắc Ninh), giấy dó Nhật Bản, giấy thấm, giấy nonwoven; tinh bột, CMC, plextol B500, klucel, chất diệt khuẩn, số dung môi hữu cơ, nước cất, chất màu… - Pha chế số hồ, keo dán chính: loại keo dán, hồ sử dụng loại hóa chất tinh khiết, có tính ổn định cao, khơng có axit đặc biệt có tính thuận nghịch + Pha chế tinh bột: chuẩn bị phần tinh bột bốn phần nước (tính theo thể tích); đun cách thủy hồ chín tới Để hồ nguội lọc hồ qua rây mịn đạt độ mịn cần thiết Lúc hồ dùng để bồi vá giấy ln pha lỗng tùy theo mục đích sử dụng + Pha chế keo CMC 5%: cho CMC từ từ vào cốc chứa nước, vừa cho vào vừa khuấy cho bột keo phân tán vào nước bị vón cục nhất, chờ 24 sau cho CMC trương nở hoàn toàn trước sử dụng + Pha chế keo klucel: cho klucel từ từ vào cốc chứa ethanol, vừa cho vào vừa khuấy cho klucel phân tán vào nước bị vón cục nhất, chờ 24 sau cho klucel trương nở hoàn toàn trước sử dụng + Pha chế hỗn hợp hồ tinh bột keo CMC: việc sử dụng hỗn hợp hai loại keo nhằm dung hòa, phát huy điểm mạnh độ kết dính hồ tinh bột, độ ổn định với vi sinh vật keo CMC, hạn chế điểm yếu độ kết dính keo CMC độ nhạy cảm với vi sinh vật hồ tinh bột Để chống lại xâm nhập côn trùng, nấm mốc, cho thêm lượng nhỏ (0,1%) chất diệt khuẩn vào hỗn hợp hồ dùng để bồi giấy + Pha chế keo plextol B500: pha loãng dung dịch plextol nước cất để thu dung dịch plextol 25% Dung dịch sử dụng trường hợp bồi, vá phương pháp khô (không dùng nước), cần kích hoạt keo nhiệt ethanol để tạo độ kết dính với vật 3.3 Khử côn trùng, nấm mốc Dùng phương pháp đông lạnh âm sâu để khử nấm mốc côn trùng gây hại Phương pháp khử trùng lựa chọn có nhiều ưu điểm như: an tồn cho người, vật môi 77 Museum Bulletin trường, diệt nấm mốc côn trùng (ở tất giai đoạn phát triển), chi phí hợp lý Các bước thực sau: - Để vật môi trường ổn định với mức nhiệt độ: 18 - 250C, độ ẩm: 50 - 60%; sau cho vật vào túi hút chân khơng hút khơng khí khỏi túi đạt mức độ chân khơng mong muốn Theo dõi độ kín túi sau 24 hút chân không, túi giữ độ kín chuyển sang bước - Cài đặt nhiệt độ tủ lạnh âm sâu mức -350C, nhiệt độ bên tủ đạt độ lạnh theo mức cài đặt cho túi đựng vật hút chân không vào tủ, giữ nguyên vật tủ 96 - Lấy túi đựng vật khỏi tủ lạnh, giữ nguyên vật bên túi 24 giờ, điều kiện nhiệt độ phòng thời điểm trước cho vào tủ lạnh để vật rã đông trở trạng thái bình thường, sau lấy vật khỏi túi kết thúc trình khử trùng trang bên in hai mặt tờ giấy gập đôi, khác biệt dẫn đến khác biệt cách bồi vá sau Riêng trang đầu bám dính chặt với trang bìa theo quan sát ban đầu phần trang bìa; nhiên, sau nghiên cứu kỹ, nhận thấy, trang riêng biệt, sau bóc tách trang bìa xuất chữ in mặt trang đầu Vì phần cịn lại trang bìa mủn yếu, bảo tồn phải bóc tách khỏi trang đầu, mặt bìa khơng có chữ lại che khuất chữ in trang phía sau nên chúng tơi định loại bỏ trang bìa để làm xuất lộ chữ in trang 3.4 Bóc, tách trang sách bị dính vào Việc bóc, tách trang sách bị dính cần thiết để làm cách triệt để vật; bồi vá chỗ rách, khuyết thiếu tiếp cận nghiên cứu đầy đủ nội dung sách Do trang giấy dính chặt vào nhau, đặc biệt trang bìa với số trang đầu sách, giấy mỏng manh mủn yếu nên việc tháo dỡ tiến hành thận trọng, trang một, với trợ giúp máy tạo ẩm sóng siêu âm dụng cụ học Các trang sách sau bóc tách đánh số thứ tự, chụp ảnh để lưu lại trạng tránh nhầm lẫn trình xử lý bảo quản hồn thiện đóng trở lại Nhóm trang sách dính chặt với trang bìa sau tháo dỡ cho thấy giấy bị ngả màu tối, mờ chữ, thủng chữ; số trang có viết chữ quốc ngữ mực tím đánh dấu mực đỏ Một số trang có cách bố trí khác, chữ in hai mặt tờ giấy đơn, 78 Thơng báo khoa hoc Hình Bóc tách trang sách dính vào (Ảnh: Nguyễn Thị Lan) 3.5 Làm vật Làm vật nhằm loại bỏ tạp chất, xác côn trùng, bào tử nấm mốc sau khử trùng vết ố bẩn, phục chế cũ không phù hợp Hiện vật sau khử trùng, trước tiên làm tổng thể máy hút bụi chuyên dụng có màng lọc HEPA Sau đó, tiếp tục làm chi tiết trang sách sau tháo rời Chúng áp dụng hai kỹ thuật làm sạch, kỹ thuật làm khô kỹ thuật làm ướt - Kỹ thuật làm khô: sử dụng chổi lông mềm kết hợp với máy hút bụi chuyên dụng để làm trang sách, theo nguyên tắc làm từ cạnh trang sách Một số vị trí bị nấm mốc vết cáu bẩn bám vào bề mặt vật loại bỏ bột gôm dụng cụ học - Kỹ thuật làm ướt: áp dụng cho số trang sách bị ố bẩn, làm kỹ thuật làm khô Nguyên tắc kỹ thuật cho vật làm ẩm tiếp xúc với giấy thấm ướt để chất bẩn di chuyển từ vật sang giấy thấm, theo dõi thay giấy thấm giấy thấm cũ bị bẩn, vật làm hoàn toàn Hiện vật sau làm theo kỹ thuật ướt bị lớp hồ bề mặt, vậy, giấy hồ lại dung dịch MH 300P 0,5% 3.6 Vá vết rách, lỗ thủng, làm lớp lót (bồi giấy) cho vật Mục đích việc bồi vá để làm phẳng vật, loại bỏ biến dạng, tăng độ bền cấu trúc thuận tiện cho việc nghiên cứu nội dung sách Đây thao tác tu sửa, phục dựng, vậy, chúng tơi lựa chọn loại vật tư, hóa chất phương pháp bảo quản tuân theo nguyên tắc bảo quản, phục dựng, là: nguyên tắc đảm bảo tính cách biệt, nguyên tắc bảo đảm tính hồi chuyển nguyên tắc bảo đảm tính tương hợp - Vá vết rách: có cách vá vết rách bản, tùy thuộc vào tình trạng vết rách yêu cầu thẩm mỹ: vá trực tiếp phần rách với (vết rách chéo, có gờ mép xếp chồng khít lên nhau), vá chân rết (vết rách thẳng đứng, gờ mép để kết nối vết rách với nhau), dùng giấy Nhật mỏng để dán cố định vết rách Trong trường hợp sách này, tất trang sách bồi nên vết rách xếp khít vào dán cố định với lớp giấy bồi phía - Vá lỗ thủng, vị trí mảnh: có cách vá thường sử dụng: vá miếng vá chườm lên mép lỗ thủng, vá miếng vá lọt khít vào lỗ thủng sau cố định giấy Nhật sợi giấy vá bột giấy Do trang sách bồi nên chủ yếu sử dụng cách vá lọt khít vào lỗ thủng, miếng vá lẫn vật Hình Loại bỏ lớp giấy bìa bám dính bề mặt, làm xuất lộ chữ trang (Ảnh: Nguyễn Thị Lan) a b Hình (a, b) Vá vết rách, lỗ thủng (Ảnh: Nguyễn Thị Lan) 79 Museum Bulletin gốc cố định vào lớp giấy bồi phía - Bồi (làm lớp lót) trang sách mặt chữ: có kỹ thuật bồi thường sử dụng, là: kỹ thuật mặt (hiện vật nằm phía lớp giấy bồi), kỹ thuật mặt (hiện vật nằm phía lớp giấy bồi) kỹ thuật chèn (hiện vật tách đôi thành lớp lớp giấy bồi giữa) Mỗi cách bồi có ưu điểm nhược điểm riêng, vậy, tùy thuộc vào tình trạng vật để lựa chọn kỹ thuật bồi phù hợp Vì trang sách mỏng manh bị rách thủng nhiều chỗ nên định sử dụng kỹ thuật bồi mặt để đảm bảo an toàn cho vật, bước thực cụ thể sau: + Chuẩn bị giấy dó để bồi: giấy dó truyền thống lựa chọn có tính ổn định cao, bị axit hóa theo thời gian loại tương đồng với giấy vật gốc Vì giấy vật mỏng sáng màu nên lựa chọn loại giấy mỏng bóc có màu sáng Giấy dó để bồi giấy vật gốc phải chiều với để tránh co giãn không đồng giấy gốc giấy mới, gây biến dạng vật Giấy dó có mặt, mặt nhẵn mặt nhám hơn, sử dụng mặt nhám để bồi nhằm tăng độ bám dính vật gốc giấy bồi + Làm phẳng vật: trước bồi, vật làm phẳng, chỉnh vết rách vào vị trí Dùng ẩm kết hợp với dụng cụ học, mở tờ trang sách bị gấp đôi, duỗi phẳng thành tờ, úp mặt có chữ xuống phía dưới, mặt khơng có chữ phía trên, tiến hành làm phẳng + Dán giấy dó quét hồ lên mặt sau vật: sau làm phẳng vật, dán tờ giấy dó quét hỗn hợp hồ tinh bột keo CMC vào mặt sau trang sách, lót giấy thấm, dùng chổi mềm lăn, quét lăn nhẹ nhàng để làm phẳng, tăng độ kết dính thấm bớt lượng nước dư thừa + Ép phẳng: sau bồi xong, đặt tờ giấy thấm lên vật, dùng kính ép lên vật, thay giấy thấm định kỳ vật khơ hồn tồn Việc ép kính giấy thấm nhằm tăng độ thấm hồ vào bên giấy làm khô 80 Thông báo khoa hoc Hình Làm phẳng vật (Ảnh: Nguyễn Thị Lan) Hình Bồi lớp lót cho trang vật (Ảnh: Nguyễn Thị Lan) vật cách chủ động, tránh tượng cong vênh để khô tự nhiên Trong số trường hợp, người ta dùng kỹ thuật bồi để khô tự nhiên, nhiên, kỹ thuật không phù hợp để áp dụng trường hợp - Bồi trang giấy có mặt chữ: giấy có hai mặt chữ nên để chữ viết không bị che khuất, sử dụng giấy dó Nhật Bản, loại chuyên dùng để bồi cho tờ giấy mặt có chữ, bước thực trên, khác dùng giấy quét keo plextol để bồi dùng ethanol nhiệt để kích hoạt keo mà khơng dùng nước - Tơ màu vị trí tu sửa, phục chế: mục đích việc tơ màu vị trí tu sửa để làm hài hòa màu sắc phần tu sửa vật gốc, tránh tương phản mức Tô màu không hướng đến việc làm cho màu phần phục chế đồng với màu vật gốc, vi phạm nguyên tắc tính khác biệt Trên ngun tắc đó, chúng tơi tơ màu vị trí tu sửa, phục chế trang bìa số trang phía trước (vì màu giấy gốc tối so với màu giấy dó mới), mà khơng tơ màu trang sách bên (vì màu giấy gốc hài hịa với màu giấy dó mới) a 3.7 Cắt phần giấy bồi dư, hoàn thiện trang sách đóng - Cắt phần giấy bồi dư: trang sách sau bồi có phần giấy dó dư cạnh, phần kỹ thuật bồi; vậy, cần phải xác định kích thước vật gốc cắt bỏ phần giấy bồi dư thừa Để tránh bị bong lớp giấy bồi, chúng tơi để dư 1mm phần giấy dó cạnh so với vật gốc Sau cắt xong cạnh, tờ hai mặt chữ gập đôi trở lại ban đầu - Khâu trang sách thành quyển: trang sách tập hợp trở lại với theo thứ tự đánh dấu, xắp xếp vuông vắn ép chặt trước khâu lại với cotton - Dán bìa cậy cho sách: bìa loại bìa cậy sản xuất theo kỹ thuật truyền thống nên có chất liệu màu sắc tương đồng với bìa cũ Bìa cắt theo kích thước sách dán vào sách keo CMC 3.8 Kết yêu cầu sau bảo quản - Hiện vật sau bảo quản có kết cấu vững chắc, trang sách làm phẳng, rõ chữ mở dễ dàng; thuận lợi cho việc nghiên cứu, dịch thuật tương lai Theo tài liệu nghiên cứu nước kinh nghiệm thực tiễn Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, để đảm bảo kết b Hình (a, b) Một trang sách trước (a) sau bảo quản (b) (Ảnh: Nguyễn Thị Lan) bảo quản có tính bền vững lâu dài, chúng tơi u cầu sách nói riêng vật chất liệu giấy nói chung cần phải bảo quản môi trường ổn định giới hạn nhiệt độ từ 18 - 250C, độ ẩm tương đối từ 50 - 60% - Lập hồ sơ bảo quản: hồ sơ bảo quản lập sau kết thúc trình bảo quản, bao gồm: ảnh chụp vật trước bảo quản, trình bảo quản sau bảo quản; kiểm tra, đánh giá tình trạng vật; phương pháp bảo quản loại vật tư, hóa chất sử dụng; khuyến nghị điều kiện lưu giữ, trưng bày vật sau bảo quản 81 Museum Bulletin Hình (a, b) Hiện vật sau bảo quản a (Ảnh: Nguyễn Thị Lan) Kết luận Thực bảo quản trị liệu sách y học phần công việc ngày cán Phịng Bảo quản, qua thể nỗ lực, trách nhiệm, chuyên nghiệp tình yêu nghề người làm công tác bảo quản Cuốn sách trường hợp cụ thể nhiều tài liệu, vật giấy bị hư hại, xuống cấp cần phải tu sửa, bảo quản Vì vật có nguồn gốc, kỹ thuật sản xuất tình trạng hư hại khác nên yêu cầu phương pháp bảo quản khác Do vậy, nguyên tắc, kỹ thuật bảo quản mang tính định hướng, nhiều vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm để tìm phương pháp bảo quản phù hợp cho loại hình vật nói chung vật đơn lẻ nói riêng b Tuy sách vật sưu tầm tình trạng hư hại hồi chng cảnh báo việc lưu giữ, bảo quản tài liệu, cổ vật nói chung, cơng tác bảo quản phịng ngừa vật bảo tàng nói riêng nên tuân theo phương châm “phòng bệnh chữa bệnh” Trên tinh thần đó, cần xác định bảo quản phịng ngừa công việc quan trọng, cần thực thường xuyên Vì vậy, vật sau bảo quản cần phải lưu giữ mơi trường có kiểm sốt tốt nhiệt độ, độ ẩm, côn trùng, nấm mốc tác nhân gây hại khác Tài liệu tham khảo Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Bảo tàng Hoàng gia Mariemont (Vương quốc Bỉ) 2004 Dẫn nhập vấn đề Bảo quản - Phục dựng, Tư liệu Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Edson G, Dean D 2001 Cẩm nang bảo tàng (bản dịch Lê Thúy Hoàn), Bảo tàng Cách mạng Việt Nam xuất bản, Hà Nội Geyts E 2012 Bảo quản vật chất liệu giấy (cấp độ 2) Tài liệu tập huấn bảo quản Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Hà Nội Liénardy A 2008 Bảo quản vật chất liệu giấy Tài liệu tập huấn bảo quản Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội National Park Service U.S Department of the interior Conserve O Gram 1998, Conserve 3/8 Controlling Insect Pests: Alternatives to pesticides Vương Hoằng Quân 2001 Cơ sở Bảo tàng học Trung Quốc (bản dịch), Cục Di sản Văn hóa xuất bản, Hà Nội 82 Thông báo khoa hoc PRESERVATION OF AN OLD MEDICAL BOOK RESTORED AT THE VIETNAM NATIONAL MUSEUM OF HISTORY In this article, the authors present the steps in the preservation of an old medical book The book, which belonged to the “Phung Family Manual” series, was written by Phung So Chiem and dated back to the 18th century This book is a special case among many damaged and degraded documents and paper objects that need to be repaired and preserved Although the book is a newly collected artefact, its damaged condition is a warning about the preservation of documents and antiques in general, the preventive preservation of artefacts in the museum in particular Therefore, it is necessary to determine that preventive conservation is an important work that must be done regularly Consequently, after preservation, the artefacts should be kept in an environment that is well controlled in terms of temperature, humidity, insects, mold and other harmful agents 83 Museum Bulletin ... khu? ?y, r? ?y lọc mịn, muôi gỗ… - Chuẩn bị vật tư, hóa chất: gi? ?y dó truyền thống chất lượng cao (được đặt hàng riêng làng nghề sản xuất gi? ?y dó truyền thống Bắc Ninh), gi? ?y dó Nhật Bản, gi? ?y thấm,... ố bẩn, làm kỹ thuật làm khô Nguyên tắc kỹ thuật cho vật làm ẩm tiếp xúc với gi? ?y thấm ướt để chất bẩn di chuyển từ vật sang gi? ?y thấm, theo dõi thay gi? ?y thấm gi? ?y thấm cũ bị bẩn, vật làm hoàn... đổi mặt hóa học: kết kiểm tra độ pH gi? ?y bút thử pH gi? ?y thị pH cho th? ?y gi? ?y khơng có axit; tương tự, kết kiểm tra bút thử lignin cho th? ?y 76 Thơng báo khoa hoc quản, q trình bảo quản sau hồn thành

Ngày đăng: 30/04/2022, 21:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1 (a-d). Hiện vật trước khi bảo quản - Bao quan cuon sach y hoc co...Vu Van Duong
Hình 1 (a-d). Hiện vật trước khi bảo quản (Trang 2)
Hình 2. Bóc tách các trang sách dính vào nhau - Bao quan cuon sach y hoc co...Vu Van Duong
Hình 2. Bóc tách các trang sách dính vào nhau (Trang 4)
Hình 3. Loại bỏ lớp giấy bìa bám dính trên bề mặt, làm xuất - Bao quan cuon sach y hoc co...Vu Van Duong
Hình 3. Loại bỏ lớp giấy bìa bám dính trên bề mặt, làm xuất (Trang 5)
Hình 4 (a, b). Vá các vết rách, lỗ thủng - Bao quan cuon sach y hoc co...Vu Van Duong
Hình 4 (a, b). Vá các vết rách, lỗ thủng (Trang 5)
Hình 5. Làm phẳng hiện vật - Bao quan cuon sach y hoc co...Vu Van Duong
Hình 5. Làm phẳng hiện vật (Trang 6)
Hình 6. Bồi lớp lót cho từng trang hiện vật - Bao quan cuon sach y hoc co...Vu Van Duong
Hình 6. Bồi lớp lót cho từng trang hiện vật (Trang 6)
Hình 7 (a, b). Một trang sách trước (a) và sau khi bảo quản (b) - Bao quan cuon sach y hoc co...Vu Van Duong
Hình 7 (a, b). Một trang sách trước (a) và sau khi bảo quản (b) (Trang 7)
3.7. Cắt phần giấy bồi dư, hoàn thiện từng trang sách và đóng quyển - Bao quan cuon sach y hoc co...Vu Van Duong
3.7. Cắt phần giấy bồi dư, hoàn thiện từng trang sách và đóng quyển (Trang 7)
Hình 8 (a, b). Hiện vật sau khi bảo quản - Bao quan cuon sach y hoc co...Vu Van Duong
Hình 8 (a, b). Hiện vật sau khi bảo quản (Trang 8)
Tài liệu tham khảo - Bao quan cuon sach y hoc co...Vu Van Duong
i liệu tham khảo (Trang 8)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN