1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Báo cáo MOLISA- hội thảo Work Permit - Vietnamese

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 172,47 KB

Nội dung

1 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGHỊ ĐỊNH SỐ 102/2013/NĐ CP VÀ HƢỚNG SỬA ĐỔI, BỔ SUNG Cục Việc làm I CƠ SỞ BAN HÀNH NGHỊ ĐỊNH SỐ 102/2013/NĐ CP Ngày 25/3/2008, Chính phủ ban hành Nghị định số 34/2008/NĐ CP quy địn[.]

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGHỊ ĐỊNH SỐ 102/2013/NĐ-CP VÀ HƢỚNG SỬA ĐỔI, BỔ SUNG Cục Việc làm I CƠ SỞ BAN HÀNH NGHỊ ĐỊNH SỐ 102/2013/NĐ-CP Ngày 25/3/2008, Chính phủ ban hành Nghị định số 34/2008/NĐ-CP quy định tuyển dụng quản lý người nước làm việc Việt Nam Ngày 17/6/2011, Chính phủ ban hành Nghị định số 46/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 34/2008/NĐ-CP Về bản, Nghị định tạo khung pháp lý để doanh nghiệp, quan, tổ chức tuyển dụng người lao động nước ngồi vào làm cơng việc mà người Việt Nam chưa làm được; đồng thời tăng cường quản lý người lao động nước vào làm việc Việt Nam, quy định người nước vào Việt Nam để thực gói thầu dự án nhà thầu nước trúng thầu Việt Nam Tuy nhiên, trình thực Nghị định số 34/2008/NĐ-CP Nghị định số 46/2011/NĐ-CP có số vướng mắc phát sinh nhiều quan, tổ chức kiến nghị sửa đổi, bổ sung kiến nghị việc mở rộng đối tượng người lao động nước miễn giấy phép lao động (người nước ngồi làm việc trường phổ thơng quốc tế thuộc phạm vi quản lý quan đại diện ngoại giao nước ngoài, tổ chức quốc tế liên Chính phủ; người nước ngồi tình nguyện viên cử vào thực chương trình ODA cho Việt Nam tiến hành khuôn khổ Hiệp định khung ODA khơng hồn lại) Ngày 18/6/2012, Quốc hội khóa XIII thơng qua Bộ luật Lao động (có hiệu lực từ ngày 01/5/2013), giao Chính phủ, quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành điều khoản giao Bộ luật Lao động (Điều 242) Ngày 05/9/2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 102/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động lao động nước làm việc Việt Nam khắc phục hạn chế Nghị định 34/2008/NĐ-CP Nghị định số 46/2011/NĐ-CP bao gồm quy định sau: Thứ nhất, người nước vào làm việc Việt Nam khơng có giấy phép lao động bị trục xuất khỏi lãnh thổ Việt Nam theo quy định Khoản Điều 171; Thứ hai, trường hợp cấp giấy phép lao động theo quy định Khoản Điều 172; Thứ ba, quy định cụ thể điều kiện cấp, việc cấp, cấp lại, thu hồi giấy phép lao động người lao động nước vào làm việc Việt Nam theo quy định Điều 175 Đồng thời, Nghị định số 102/2013/NĐ-CP bổ sung số quy định hình thức người nước vào làm việc Việt Nam đối tượng người sử dụng lao động sử dụng lao động nước ngoài; quy định nội dung chấp thuận sử dụng người lao động nước vào vị trí cơng việc người sử dụng lao động; quy định thủ tục người lao động nước ngồi khơng thuộc diện cấp giấy phép lao động II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH SỐ 102/2013/NĐ-CP Thực trạng quản lý lao động nƣớc làm việc Việt Nam - Theo báo cáo địa phương, tính đến tháng 12/2014 nước có tổng số 76.309 lao động nước ngồi làm việc, đó: + Số lao động không thuộc diện cấp giấy phép lao động 5.610 người (chiếm 7,35% tổng số người lao động nước làm việc Việt Nam); + Số lao động nước thuộc diện cấp giấy phép lao động 70.699 (chiếm 92,65%), số người cấp giấy phép lao động 55.263 người (chiếm 78,17% số người thuộc diện cấp giấy phép lao động); số lại 15.436 người (chiếm 21,83%) bao gồm số người nộp hồ sơ chờ cấp giấy phép lao động, số người hoàn thiện giấy tờ hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động - Lao động nước đến từ 74 quốc gia, quốc tịch Châu Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Đài Loan ) chiếm 58%; quốc tịch Châu Âu chiếm 28,5% nước khác chiếm 13,5% Lao động nước nam giới chiếm 89,9%, lao động có độ tuổi từ 30 trở lên chiếm 86% tổng số lao động nước Đánh giá chung a) Mặt đƣợc: * Về hệ thống văn pháp luật Việc ban hành Nghị định số 102/2013/NĐ-CP góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý lao động nước làm việc Việt Nam, quy định lao động nước vào Việt Nam để thực gói thầu dự án nhà thầu nước trúng thầu Việt Nam, quy định đăng ký sử dụng người nước ngoài, quy định cụ thể trách nhiệm số Bộ, ngành có liên quan, đơn giản hóa thủ tục hành việc tuyển dụng quản lý người nước làm việc Việt Nam Đồng thời, số Bộ, ngành có liên quan kịp thời ban hành văn hướng dẫn để tạo điều kiện cho doanh nghiệp tổ chức trình thực tuyển sử dụng lao động nước ngồi có trình độ chun mơn kỹ thuật cao mà lao động Việt Nam chưa đáp ứng được; quy định xuất cảnh, nhập cảnh người nước ngoài; hướng dẫn thực đấu thầu * Về nhận thức Công tác tuyên truyền triển khai thực văn pháp luật, giúp cho cấp, ngành nhận thức đầy đủ, rõ ràng thực quy định pháp luật chủ trương, sách tuyển dụng quản lý người nước làm việc Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi hồ sơ thủ tục đề nghị cấp, cấp lại giấy phép lao động cho người nước ngồi có trình độ chun mơn kỹ thuật cao có nhiều kinh nghiệm quản lý nghề nghiệp làm việc Việt Nam để đáp ứng nhu cầu nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Mặt khác, Nghị định số 102/2013/NĐ-CP có nhiều quy định ưu tiên sử dụng lao động Việt Nam vào vị trí mà lao động Việt Nam đảm nhận được; không cho phép sử dụng người nước ngồi khơng có đủ điều kiện theo quy định pháp luật, đặc biệt nghiêm cấm sử dụng lao động người nước ngồi đạt trình độ lao động phổ thông * Về tăng cường quản lý lao động người nước - Các quan Trung ương tích cực xây dựng văn đạo, đôn đốc thực văn pháp luật Chỉ thị Ban Bí thư việc tăng cường cơng tác quản lý người nước ngồi làm việc Việt Nam; Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ chấn chỉnh cơng tác quản lý gói thầu EPC; văn gửi Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đề nghị đạo Sở, ban, ngành quan có liên quan triển khai thực số giải pháp quản lý người nước ngoài; tăng cường phối hợp chia sẻ thông tin quản lý người nước ngồi nói chung quản lý người nước ngồi làm việc Việt Nam nói riêng; tăng cường phối hợp công tác hướng dẫn, khảo sát, kiểm tra đánh giá tình hình thực việc tuyển dụng quản lý người nước số địa phương - Các quan địa phương tích cực, chủ động việc triển khai: + Tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn, đôn đốc, nhắc nhở doanh nghiệp, nhà thầu chủ đầu tư thực quy định pháp luật Việt Nam người nước làm việc Việt Nam; + Tổ chức thực quy định trình tự, thủ tục việc cấp, cấp lại, gia hạn giấy phép lao động cho người nước ngồi có đủ điều kiện theo quy định, đảm bảo nhanh chóng, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, tổ chức; + Thường xuyên tổ chức kiểm tra, tra doanh nghiệp, tổ chức sử dụng người nước làm việc địa bàn, tập trung vào việc kiểm tra, tra thực quy định pháp luật Việt Nam việc tuyển dụng, cấp giấy phép lao động, gia hạn giấy phép lao động cho người nước xử lý vi phạm trường hợp vi phạm theo quy định pháp luật; + Phối hợp tương đối chặt chẽ Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Tư pháp, Sở Kế hoạch Đầu tư, Cơng an tỉnh ban, ngành có liên quan địa phương việc quản lý người nước ngồi, tăng cường trao đổi thơng tin đơn vị liên quan quản lý xuất, nhập cảnh, cấp gia hạn visa, đăng ký tạm trú cấp giấy phép lao động b) Tồn Đối tượng áp dụng vừa thừa vừa thiếu khó xác định; việc xác định nhu cầu tuyển sử dụng chưa phân biệt rõ ràng khái niệm tuyển khái niệm sử dụng lao động nước ngồi dẫn tới quy trình thủ tục chấp thuận nhu cầu chưa phù hợp; lao động làm việc cho nhà thầu nước có khác biệt so với lao động làm việc cho doanh nghiệp, tổ chức vào hoạt động sản xuất kinh doanh quy định chung quy trình quản lý, cấp phép chưa phù hợp; số giấy tờ hồ sơ đề nghị cấp phép bất cập phiếu lý lịch tư pháp, giấy khám sức khỏe.v.v ; chưa có kế thừa giá trị sử dụng số loại giấy tờ hồ sơ đề nghị cấp, cấp lại giấy phép lao động III MỘT SỐ VƢỚNG MẮC, PHÁT SINH VÀ ĐỀ XUẤT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NGHỊ ĐỊNH SỐ 102/2013/NĐ-CP Về đối tƣợng áp dụng a) Quy định hành: Một số đối tượng quy định Nghị định số 102/2013/NĐ-CP khó xác định như: + Người chịu trách nhiệm thành lập diện thương mại b) Phát sinh thực tế: Một số đối tượng chưa điều chỉnh như: + Tình nguyện viên, thực tập sinh khơng diện thực điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập; + Người nước ngồi vào Việt Nam để cơng tác ngắn ngày, tham dự họp, kiểm toán nội bộ, người làm việc độc lập khảo sát ; + Thương nhân vào thu mua hàng hóa ngắn ngày c) Đề xuất sửa đổi, bổ sung: Phân loại đối tượng áp dụng theo nhóm: Nhóm 1: Lao động cơng dân nước ngồi vào Việt Nam lao động theo hình thức thực hợp đồng lao động Nhóm 2: Người lao động nước vào Việt Nam làm việc theo hình thức khác gồm di chuyển nội doanh nghiệp; thực loại hợp đồng thỏa thuận, nhà cung cấp dịch vụ theo hợp đồng, chào bán dịch vụ…(như quy định Khoản Điều Nghị định số 102/2014/NĐ-CP) Nhóm 3: Lao động vào Việt Nam làm việc ngắn ngày (dưới 30 ngày) gồm: thương nhân vào thu mua hàng hóa ngắn ngày; người nước ngồi vào thực tập Việt Nam; người nước vào Việt Nam để công tác, tham dự họp, khảo sát, đầu tư Lý phân loại: Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam quy định Nhóm thuộc đối tượng phải có giấy phép lao động trước xin thị thực nhập cảnh vào Việt Nam Đối với nhóm nhóm xác nhận khơng thuộc diện cấp giấy giấy phép lao động trước xin thị thực nhập cảnh vào Việt Nam Riêng Nhóm quy định rõ không thuộc đối tượng áp dụng Nghị định thuộc đối tượng áp dụng Nghị định miễn giấy phép lao động Về di chuyển tự lao động nƣớc ASEAN a) Phát sinh thực tế: Chính thức thành lập vào cuối năm 2015, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) cho phép lao động có tay nghề cao, dịch vụ, đầu tư hàng hóa 10 quốc gia thành viên ASEAN di chuyển tự khu vực Trong đó, có ngành nghề mà lao động có kỹ tay nghề cao phép di chuyển khu vực Hiệp định công nhận kỹ nghề ngành nước khu vực ASEAN Đó là, kiểm tốn, kiến trúc, kỹ sư, nha sĩ, bác sĩ, y tá, điều tra viên nhân viên ngành du lịch Tuy nhiên Nghị định 102/2013/NĐ-CP chưa quy định để tạo điều kiện thuận lợi dịch chuyển lao động cho đối tượng nêu b) Đề xuất sửa đổi, bổ sung: Bổ sung quy định miễn giấy phép lao động cho đối tượng nêu giảm tối đa thủ tục hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động Về nhu cầu tuyển sử dụng ngƣời lao động nƣớc a) Quy định hành: Điều Nghị định số 102/2013/NĐ-CP quy định trường hợp nhà thầu cần sử dụng người nước ngồi trước tuyển người nước ngồi, nhà thầu có trách nhiệm đề nghị tuyển lao động Việt Nam vào vị trí cơng việc dự kiến tuyển lao động nước Trường hợp khơng tuyển lao động Việt Nam Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, định việc nhà thầu tuyển người lao động nước ngồi vào vị trí cơng việc khơng tuyển lao động Việt Nam Chính sách nhằm tạo hội việc làm cho lao động Việt Nam, thực chủ trương Đảng Nhà nước không cho phép sử dụng người lao động nước ngồi khơng đủ điều kiện theo quy định pháp luật, đặc biệt nghiêm cấm sử dụng lao động phổ thông người nước ngồi Đối với vị trí cơng việc nhà quản lý, giám đốc điều hành, chuyên gia lao động kỹ thuật cho phép tuyển sử dụng người lao động nước mà lao động Việt Nam chưa đáp ứng theo yêu cầu sản xuất kinh doanh người sử dụng lao động (Khoản Điều 170 Bộ luật lao động 2012) b) Phát sinh thực tế: Trong trình tổ chức thực hiện, quy định chưa thực phát huy hiệu Trên thực tế, nhà thầu có nhu cầu sử dụng lao động nước ngồi thường để đảm nhận cơng việc đặc thù, địi hỏi lao động có chun mơn đáp ứng u cầu cơng việc mà không cần phải qua đào tạo (do phần lớn cơng việc có thời hạn ngắn, phục vụ cho giai đoạn gói thầu) Do đó, quy định đề nghị tuyển lao động Việt Nam vào vị trí cơng việc dự kiến tuyển lao động nước ngồi khơng hiệu Thực tế cho thấy, tỷ lệ tuyển người lao động Việt Nam thấp c) Đề xuất sửa đổi, bổ sung: Phân biệt rõ khái niệm tuyển sử dụng lao động: - Khái niệm tuyển: Tuyển dụng người lao động nước người lao động nước chưa làm việc cho người sử dụng lao động tuyển dụng vào làm việc làm việc cho người sử dụng lao động thời gian làm việc 12 tháng; - Khái niệm sử dụng: Sử dụng người lao động nước việc người lao động nước làm việc cho người sử dụng lao động từ đủ 12 tháng trở lên; - Quy trình quản lý tuyển lao động (áp dụng chung cho doanh nghiệp, tổ chức nhà thầu): + Người sử dụng lao động tuyển người lao động nước vào vị trí cơng việc nhà quản lý, giám đốc điều hành, chuyên gia lao động kỹ thuật mà lao động Việt Nam chưa đáp ứng theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh; + Người sử dụng lao động có trách nhiệm xác định nhu cầu tuyển người lao động nước vị trí cơng việc mà người lao động Việt Nam chưa đáp ứng báo cáo giải trình với Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; + Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đạo quan, tổ chức địa phương giới thiệu, cung ứng người lao động Việt Nam cho người sử dụng lao động Trường hợp không giới thiệu cung ứng người lao động Việt Nam cho người sử dụng lao động Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, định cho phép người sử dụng lao động tuyển người lao động nước vào vị trí cơng việc khơng tuyển người lao động Việt Nam vị trí cơng việc với thời hạn khơng q 02 năm - Quy trình quản lý lao động nước mà doanh nghiệp, tổ chức, nhà thầu sử dụng: + Đối với doanh nghiệp, tổ chức vào hoạt động sản xuất kinh doanh: người sử dụng lao động sử dụng lao động nước ngồi có trình độ chuyên môn, kỹ thuật phù hợp với yêu cầu công việc; + Đối với nhà thầu thi công công trình, dự án: nhà thầu lập danh sách người lao động nước hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động gửi đến quan có thẩm quyền nơi người sử dụng lao động có trụ sở nơi người lao động nước dự kiến làm việc Về hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động a) Quy định hành: Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động phải có văn xác nhận người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật nước pháp luật Việt Nam giấy chứng nhận sức khỏe cấp nước Việt Nam theo quy định Bộ Y tế Theo quy định Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam phải có giấy phép lao động sau cấp thị thực lao động người lao động nước ngồi phải có giấy phép lao động trước nhập cảnh vào Việt Nam b) Phát sinh thực tế: - Đối với văn xác nhận người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật nước pháp luật Việt Nam: + Trường hợp người nước Việt Nam thời gian dài khơng có khả lấy văn xác nhận người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình nước ngồi trước nhập cảnh vào Việt Nam; + Trường hợp người nước ngồi cư trú Việt Nam thời gian xin phiếu lý lịch tư pháp Việt Nam thường kéo dài khơng xin thời gian q ngắn nên chưa có sở để cấp Phiếu lý lịch tư pháp - Đối với giấy chứng nhận sức khỏe cấp nước Việt Nam theo quy định Bộ Y tế: + Trường hợp khám sức khỏe Việt Nam khơng thực lúc người lao động nước ngồi chưa nhập cảnh vào Việt Nam; + Trường hợp khám sức khỏe nước ngồi khơng thực theo Cục Quản lý khám chữa bệnh (Bộ y tế) Việt Nam chưa ký thỏa thuận với nước ngồi việc cơng nhận giấy khám sức khỏe nước c) Đề xuất sửa đổi, bổ sung: - Bỏ quy định hồ sơ phải có văn xác nhận khơng phải người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật nước pháp luật Việt Nam Lý do: Theo Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam trường hợp có vi phạm nêu quan quản lý xuất nhập cảnh chưa cho nhập cảnh - Bỏ quy định phải có giấy chứng nhận sức khỏe cấp nước Việt Nam Lý do: Khoản Điều Nghị định số 03/2014/NĐ-CP ngày 16/01/2014 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động việc làm quy định người sử dụng lao động tuyển lao động hồ sơ đăng ký dự tuyển lao động phải nộp giấy chứng nhận sức khỏe Về đơn giản hóa thủ tục ngƣời lao động nƣớc đƣợc cấp giấy phép lao động a) Quy định hành: Nghị định 102/2013/NĐ-CP khơng quy định việc đơn giản hóa thủ tục người lao động nước cấp giấy phép lao động có nhu cầu làm việc cho doanh nghiệp khác tỉnh, thành phố khác c) Đề xuất sửa đổi, bổ sung: Để thuận lợi cho số trường hợp lao động nước cấp giấy phép lao động giảm thủ tục hành chính, giảm thủ tục cấp giấy phép lao động cho trường hợp cụ thể sau: - Đối với người nước cấp giấy phép lao động cịn hiệu lực mà có nhu cầu làm việc cho doanh nghiệp khác vị trí công việc ghi giấy phép lao động; - Đối với người nước cấp giấy phép lao động cịn hiệu lực mà có nhu cầu làm cơng việc khác vị trí cơng việc ghi giấy phép lao động; - Đối với người nước cấp giấy phép lao động hết hiệu lực vơ hiệu có nhu cầu làm việc cho doanh nghiệp khác vị trí cơng việc ghi giấy phép lao động Về thời hạn văn xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động a) Quy định hành: Điều Điều Nghị định số 102/2013/NĐ-CP quy định trường hợp lao động nước ngồi khơng thuộc diện cấp giấy phép lao động thủ tục xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động, nhiên chưa quy định thời hạn xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động b) Phát sinh thực tế: Quy định nêu dẫn đến việc người nước làm việc lâu dài Việt Nam, không tạo điều kiện việc làm cho lao động nước, đồng thời tạo bất bình đẳng với đối tượng phải có giấy phép lao động (vì thời hạn giấy phép lao động tối đa 02 năm) c) Đề xuất sửa đổi, bổ sung: Bổ sung quy định thời hạn xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động tối đa 02 năm, tương đương với thời hạn giấy phép lao động Về phƣơng thức nơi cấp giấy phép lao động đƣợc sử dụng nhiều địa phƣơng a) Quy định hành: Theo quy định Nghị định 102/2013/NĐ-CP Sở Lao động - Thương binh Xã hội quan có thẩm quyền cấp giấy phép lao động giấy phép lao động có giá trị sử dụng địa bàn tỉnh, thành phố b) Đề xuất sửa đổi, bổ sung: Mở rộng quan có thẩm quyền Cục Việc làm (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) Sở Lao động - Thương binh Xã hội địa phương chịu trách nhiệm cấp, cấp lại giấy phép lao động xác nhận người lao động nước ngồi khơng thuộc diện cấp giấy phép lao động để tạo hội lựa chọn cho người sử dụng lao động người lao động nước ngoài./ ... phép lao động II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH SỐ 102/2013/NĐ-CP Thực trạng quản lý lao động nƣớc làm việc Việt Nam - Theo báo cáo địa phương, tính đến tháng 12/2014 nước có tổng số 76.309 lao... sửa đổi, bổ sung: Mở rộng quan có thẩm quyền Cục Việc làm (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) Sở Lao động - Thương binh Xã hội địa phương chịu trách nhiệm cấp, cấp lại giấy phép lao động xác nhận... đƣợc sử dụng nhiều địa phƣơng a) Quy định hành: Theo quy định Nghị định 102/2013/NĐ-CP Sở Lao động - Thương binh Xã hội quan có thẩm quyền cấp giấy phép lao động giấy phép lao động có giá trị sử

Ngày đăng: 30/04/2022, 21:25

w