1 Báo cáo Tổng kết TTCK 2010 và dự báo 2011 Bộ phận Phân tích Công ty CP Chứng khoán Âu Việt 31/12/2010 I Những điểm nổi bật về tình hình kinh tế trong và ngoài nước 1 Gói kích thích kinh tế Mỹ và xu[.]
Báo cáo Tổng kết TTCK 2010 dự báo 2011 Bộ phận Phân tích Cơng ty CP Chứng khốn Âu Việt 31/12/2010 I Những điểm bật tình hình kinh tế ngồi nước Gói kích thích kinh tế Mỹ xu hướng hồi phục kinh tế tồn cầu Một điểm đáng lưu ý tình hình kinh tế giới năm 2010 câu chuyện thổi phồng khủng hoảng nợ Châu Âu, điều giúp cho phận nhà đầu trục lợi tạo thăng trầm TTCK toàn cầu giá đồng ngoại tệ mạnh EUR, USD … bên cạnh tăng giá chóng mặt giá vàng Thực chất, số liệu kinh tế khẳng định kinh tế Mỹ Châu Âu xu hướng phục hồi q trình phục hồi cịn chậm Các nước lớn trì lãi suất thấp tiếp tục sách tăng cung tiền nhằm chống lại tượng giảm phát, nguyên nhân gây sản xuất kinh doanh đình đốn, kìm hãm đà tăng trưởng kinh tế năm Với gói nới lỏng định lượng lần lên tới 600 tỷ USD, Mỹ bước đầu thành công việc gia tăng lạm phát, vực dậy kinh tế-tài mà điển hình TTCK Mỹ Cụ thể, kinh tế Mỹ quý 3/2010 tăng trưởng 2,6%, cao dự báo giới chuyên gia Tốc độ tăng trưởng nhiều khả tiếp tục sang năm 2011 niềm tin doanh nghiệp người tiêu dùng tăng cao Thị trường lao động, yếu tố quan trọng phục hồi kinh tế Mỹ, cải thiện với số lượng người thất nghiệp lần đầu số lượng người nhận trợ cấp thất nghiệp có xu hướng giảm dàn Ngồi yếu tố khác tiêu dùng người Mỹ tháng, doanh số bán nhà có xu hướng hồi phục Từ đầu năm 2010 đến nay, số công nghiệp Dow Jones tăng 10,98%; số S&P 500 tăng 12,69% số Nasdaq tăng 17,46% Cổ phiếu ngân hàng, vốn tâm điểm khủng hoảng tín dụng cách năm, bước hồi phục tạo tảng vững lòng tin cho giới đầu tư vào thị trường tài Học tập bước kinh tế Mỹ, ngày cuối năm 2010, Chính phủ Nhật cơng bố chương trình ngân sách kỷ lục 92.400 tỷ yên tương đương 1.110 tỷ USD dành cho năm tài khóa (từ ngày 01/04/2011 đến hết ngày 03/11/2012) với mục đích kích thích kinh tế trì trệ liên tiếp thập kỷ Những điểm đáng ý kế hoạch ngân sách bao gồm hạn chế vay nợ mới, hỗ trợ người tìm việc làm, giảm viện trợ nước giảm chi tiêu cho dịch vụ cơng Với gói kích thích này, Nhật kỳ vọng giúp cho đồng Yên không tăng giá mạnh so với đồng USD, bước khôi phục xuất cán cân thương mại nước Bất ổn kinh tế - trị giới Năm 2010 khơng năm khó khăn hoạt động kinh tế toàn cầu mà cịn năm xảy nhiều mâu thuẫn trị quốc gia Nổi cộm vấn đề mâu thuẫn Triều Tiên Hàn Quốc, phải giải quân sự, gây e ngại giới đầu tư nguy lan rộng chiến Điều tác động tiêu cực tới đà hồi phục kinh tế khu vực giới Vấn đề tranh chấp Biển Đông Trung Quốc nước khu vực, có Việt Nam tác động phần tới kinh tế - trị nước, ảnh hưởng nhiều từ Trung Quốc E ngại chiến tranh lan rộng suy thoái kinh tế kép nguyên nhân làm cho giá vàng có tăng giá ngoạn mục năm 2010, từ 1100 USD/oz đầu năm 2010 lên tới 1.384 USD/oz cuối năm 2010 (tăng 25,8%) người dân, đặc biệt người dân Châu Á lo ngại chiến tranh xảy ra, tìm đến tài sản mang tính tích trữ cao khơng bị giá vàng Tình hình vĩ mơ Việt Nam Chính sách thặt chặt tiền tệ, đặc biệt tháng cuối năm Ngược lại với vấn đề giảm phát tăng chi tiêu nước lớn Mỹ, Nhật Bản, nước Châu Á Trung Quốc, Việt Nam phải đối phó với vấn đề lạm phát cao Do vậy, sách tiền tệ liên tục phải thắt chặt từ đầu năm 2010 nhằm kìm hãm đà tăng số lạm phát CPI năm qua 5.0 4.0 3.0 2.0 1.0 0.0 -1.0 10 11 12 -2.0 2007 2008 2009 2010 Nguồn: Tổng cục thống kê Kết thúc năm 2010, CPI Việt nam thức hai chữ số (11,75%), cao tiêu kế hoạch 7%/năm Nguyên nhân vấn đề lạm phát cao năm phải kể đến thiên tai liên tiếp, biến động mạnh giá vàng giới nước, nạn đầu đẩy giá USD nước lên cao việc điều chỉnh tỷ giá Trong nhóm hàng cấu thành số CPI, nhóm hàng hóa liên quan đến ăn uống tăng nhiều qua tháng Đà tăng mạnh số CPI tháng gần cho thấy sách điều hành vĩ mơ chưa thực hiệu Những biện pháp thắt chặt tiền tệ Ngân hàng Nhà nước cho áp dụng gần dường chưa phản ảnh hiệu lực việc kìm giữ giá tiêu dùng Liều lượng hiệu lực phối hợp sách vĩ mô gây tranh cãi thời điểm Đà tăng số lạm phát chưa hẳn dừng lại tháng 12/2010, mà Tết Nguyên đán cận kề theo quy luật số CPI thường tăng mạnh tháng trước sau Tết Nhập siêu bước giảm dần So với năm 2009, tình hình nhập siêu Việt Nam có phần cải thiện đáng kể năm 2010 Ước tính, nhập siêu năm đạt 12 tỷ USD, 16,9% tổng kim ngạch xuất khẩu, thấp so với mức 22,5% năm 2009 Như vậy, tiêu nhập siêu thấp 20% tổng kim ngạch xuất đạt Góp phần vào cải thiện nhập siêu gồm hai yếu tố Thứ nhất, cấu xuất có chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng dần tỷ trọng nhóm hàng cơng nghiệp, chế tạo giảm dần xuất hàng thơ, có giá trị gia tăng thấp Thứ hai, xuất Việt Nam tăng mạnh sau hai lần điều chỉnh tỷ giá Bên cạnh đó, hoạt động nhập bị hạn chế giá hàng hoá giới tăng cao cộng hưởng với xu hướng giá đồng VND so với đồng USD Với kỳ vọng xuất tiếp tục giữ vững gia tăng kinh tế giới tiếp tục hồi phục năm 2011 Ngòai ra, dài hạn, với thực lực kinh tế mạnh hơn, với ngày nhiều mặt hàng tự túc xăng dầu, hy vọng nhập siêu bước bớt căng thẳng, điều kiện quan trọng giúp cho tỷ giá hối đối VND/USD ngày trì theo hướng ổn định Tuy nhiên, chênh lệch tỷ giá USD thị trường tự ngân hàng niêm yết, chúng tơi dự đốn, khả NHNN phải tìm cách thu hẹp chênh lệch này, không loại trừ khả NHNN tiếp tục nới lỏng biên độ tỷ giá từ 5%-7% Câu chuyện Vinashin: học đắt giá cho Tập đoàn kinh tế Nhà nước Câu chuyện thất thoát 80.000 tỷ đồng Tập đồn Vinashin làm lịng tin đại đa số nhà đầu tư vào quản lý Nhà nước, hậu cịn kéo dài tác động tiêu cực tới nhiều vấn đề kinh tế - xã hội Hệ thống ngân hàng gặp khó khăn quy định mới, khó khăn phải gồng gánh nợ cho Vinashin, riêng nợ xấu Vinashin chiếm 0,7% tổng nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng Việc không trả khoản nợ vào ngày 20/12/2010 vừa qua làm giảm uy tín Vinashin tập đồn nhà nước Sự hạ bậc tín nhiệm tổ chức giới Fitch, Moody’s Standard & Poor’s Việt Nam thơng tin khơng tích cực ảnh hưởng tới hồi phục ngành ngân hàng Thị trường chứng khốn Việt Nam trung hạn Với bậc tín nhiệm bị hạ, doanh nghiệp Việt Nam khó huy động nguồn vốn từ tổ chức nước phải chịu chi phí vay đắt đỏ Ngồi ra, điều làm hạn chế hoạt động đầu tư nước vào Việt Nam Đặc điểm TTCK 2010 – nhiều biến động khơng số II Một số yếu tố gây tác động mạnh tới TTCK Việt Nam năm 2010 tổng kết nội dung bật sau: Nguồn cung ạt lên thị trường Năm 2010 năm niêm yết ạt doanh nghiệp Điều xuất phát phần từ đà tăng TTCK năm 2009, khiến cho nhiều doanh nghiệp xây dựng kế hoạch niêm yết năm 2010 nhằm huy động vốn Bên cạnh đó, Luật chứng khốn tới có thay đổi theo hướng khắt khe quy định niêm yết, vậy, nhiều doanh nghiệp tranh thủ lúc điều kiện dễ dàng niêm yết lên TTCK Tính đến ngày 26/12/2010, số lượng doanh nghiệp niêm yết hai sàn 622 với giá trị vốn hóa thị trường đạt 736,1 nghìn tỷ đồng So với năm 2009, số doanh nghiệp niêm yết tăng 168 doanh nghiệp (37%), mức tăng kỷ lục kể từ đời TTCK Việt Nam THỐNG KÊ THỊ TRƯỜNG NĂM QUA 2006 2007 2008 2009 2010 (YTD) 547,746,220 1,836,320,594 3,153,555,778 11,277,489,471 11,666,679,269 33,771 195,194 127,553 422,461 375,436 VNIndex 633 927 314 495 479 SL DNNY 86 123 155 203 280 157.967 364.425 169.346 494.072 582,523 31,021,750 354,000,255 1,500,927,170 5,509,202,867 8,585,875,704 32,192 55,510 222,380 236,932 HOSE Tổng Khối lượng GD (CP) Tổng Giá trị GD (Tỷ VND) Tổng Vốn hóa (Tỷ VND) HNX Tổng Khối lượng GD (CP) Tổng Giá trị GD (Tỷ VND) 1,070 HNXIndex 243 324 105 168 113 SL DNNY 101 128 184 259 342 73.189 129.000 50.428 125.450 143,578 Tổng Vốn hóa (Tỷ VND) Nguồn: StoxPlus Dữ liệu thống kê đến hết 29/12/2010 Bên cạnh áp lực cung từ cổ phiếu niêm yết, áp lực cung từ từ việc phát hành thêm cổ phiếu, trái phiếu, tăng cung từ việc thoái vốn Tập đoàn theo quy định Nghị định 09/2009/NĐ-CP ngày 5/2/2009, tăng cung từ việc đáp ứng yêu cầu hệ số CAR theo quy định Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 Trong với sách thắt chặt tiền tệ từ tháng đầu năm 2010, ngân hàng thương mại hạn chế room cho vay chứng khốn làm cho dịng tiền chảy vào thị trường èo uột Tổng cung cổ phiếu tăng khoảng 20% phát hành niêm yết (do chi phí vay cao), khối lượng giao dịch không đổi, phản ánh cầu không đáp ứng cung, giá cổ phiếu trung bình giảm 20% so với 2009 Bảng 1:THỐNG KÊ DỮ LIỆU PHÁT HÀNH Chỉ tiêu 2009 2010 +/- Số DN đăng ký phát hành cổ phiếu 198 376 90% Số DN phát hành 191 305 60% 96% 81% SL cổ phiếu đăng ký phát hành Tr CP 2,836 8,108 186% SL cổ phiếu phát hành Tr CP 2,780 5,726 106% 98% 71% % số DN đăng ký % số CP đăng ký Nguồn: StoxPlus Huy động vốn qua thị trường chứng khoán năm 2010 ước đạt 46,8 nghìn tỷ, tăng 167,4% so với năm 2009 Bảng 2: PHÁT HÀNH QUA CÁC NĂM 2007A 2008A 2009A 2010A 63.0 29.0 17.5 46.8 Huy động vốn qua TTCK (Nghìn tỷ) Nguồn: StoxPlus Các loại phát hành có thu tiền chiếm ưu lớn, phát hành Quyền mua cổ phiếu cho cổ đông hữu đa số doanh nghiệp lựa chọn (Hơn 56% tổng cấu phát hành năm 2010) với mức giá chào bán trung bình 12.000 VND/CP Vấn đề tăng nóng penny hệ lụy Trong bối cảnh dòng tiền vào thị trường yếu, cổ phiếu bluechips với vốn hóa lớn khơng ưa chuộng, sóng đầu vào cổ phiếu vừa nhỏ lên suốt tháng đầu năm 2010 Từ xuất cổ phiếu có kết kinh doanh lỗ hiệu mà giá tăng mạnh (MTG, PVA, SRA, SRB…) Thay tổ chức quy, thị trường dường bị dẫn dắt đội lái cá nhân, hùa theo nhà đầu tư nhỏ lẻ Từ tháng 5/2010, với xu hướng giảm thị trường, nhóm cổ phiếu nhỏ lao dốc không phanh, gây niềm tin, chán nản độ NĐT nhỏ Đây học đắt giá cho nhiều nhà đầu tư việc đầu tư theo “đội lái”, khơng tính tốn theo số cổ phiếu HNX-Index phản ánh trung thực diễn biến thị trường số VN-Index Trong nhiều giai đoạn năm 2010, số VN-Index khơng cịn phản ánh xác tình hình chung sàn HOSE cần vài bluechip tăng điểm giữ màu xanh số, gây tượng “xanh vỏ, đỏ lòng” VN-Index Hiện tượng thị trường thiếu cổ phiếu đầu tàu diễn Những blue-chips thời trước với mức vốn lớn (ACB, STB, SAM, REE, HAG, SSI…) dường thiếu động lực hội phát triển Trong bối cảnh số VN-Index bị chi phối vài cổ phiếu lớn, nhà đầu tư (NĐT) quan tâm tới số HNX-Index nhiều hơn, diễn biến sàn Hà Nội phản ánh cung-cầu thật thị trường Giá cổ phiếu thường biến động chiều với biến động số Các quy định ngành ngân hàng ảnh hưởng tiêu cực tới TTCK Một nguyên nhân gây sóng gió TTCK Việt Nam 2010 khơng thể khơng nói đến Thơng tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 quy định quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn Tổ chức tín dụng Nghị định số 141 ngày 22/11/2006 quy định việc tăng vốn điều lệ tối thiểu lên 3.000 tỷ đồng ngân hàng thương mại nhỏ đến cuối năm 2010 Áp lực tăng vốn thời gian ngắn làm biến động mạnh thị trường lãi suất, với lãi suất huy động cho vay không ngừng tăng cao, vượt khả chịu đựng doanh nghiệp Về mặt dài hạn, quy định tốt nhằm nâng cao khả an toàn lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng, bối cảnh hội nhập giới ngày sâu sắc Tuy nhiên, bất cập thời gian ngắn hoàn thành kế hoạch tăng vốn, buộc số ngân hàng/cổ đông phải bán danh mục cổ phiếu có sẵn để có tiền mua cổ phiếu Điều làm cho giá cổ phiếu ngân hàng không ngừng sụt giảm, gây tác động tiêu cực tới TTCK, đà giảm cổ phiếu ngân hàng dừng lại Ngân hàng Nhà nước (NHNN) có định lùi thời hạn tăng vốn Mặc dù gia hạn tăng vốn, số ngân hàng kiên thực theo lộ trình cũ, bở ngân hàng không muốn bị coi lực Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế cịn khó khăn, hậu việc tăng vốn lên mức cao tạo áp lực lớn lợi nhuận cho nhà băng quy mô nhỏ thời gian tới, đặc biệt áp lực cổ tức chi trả cho cổ đông năm sau lớn Cơng ty chứng khốn (CTCK) giảm dần vai trị định hướng thị trường Năm 2010 năm niêm yết ạt CTCK với số từ Công ty niêm yết năm 2009, tăng lên 25 CTCK niêm yết năm 2010 với động chủ yếu tạo khoản uy tín, nhiên hiệu hoạt động không cao Trong 10 tháng đầu năm 2010, xu hướng giảm chưa kết thúc, không CTCK, mà nhiều nhà đầu tư tổ chức thất bại số trường phái đầu tư đầu tư vào bluechips… dòng tiền vào thị trường yếu, nhà đầu tư nhỏ khơng theo Tính chất thị trường phức tạp, khiến cho hoạt động phân tích, nhận định CTCK ngày khó khăn Bên cạnh đó, hoạt động mơi giới phát triển, cạnh tranh gay gắt chủ yếu theo hướng đòn bẩy, hậu để lại nợ xấu, khách hàng lừa/kiện CTCK Một số sản phẩm hình thành (quyền mua, bán khống…) chưa phù hợp bối cảnh Chiến lược NĐTNN khối lượng mua rịng mạnh thập kỷ Khơng thể khơng nói đến vai trị khối nhà đầu tư nước (NĐTNN) năm 2010 Khối NĐTNN kiên định chiến lược mua ròng mã bluechips TTCK sụt giảm, đồng thời bán cấu lại phiên tăng điểm Tính từ đầu năm đến nay, khối mua ròng HSX tới 230 triệu đơn vị khối lượng 14.400 tỷ đồng giá trị Đây khối lượng mua ròng kỷ lục 10 năm hoạt động khối TTCK Việt Nam (năm 2007 khối lượng mua ròng 159 triệu đơn vị giá trị mua ròng kỷ lục 22.874 tỷ đồng) Thống kê cho thấy, khối NĐTNN mua ròng mạnh VN-Index vùng 420-460 điểm, tương ứng từ tháng đến tháng 11/2010 Số liệu phù hợp với gia tăng dòng vốn carry trade mang vào Việt Nam từ tháng 9/2010 (theo số liệu Ủy ban Giám sát tài quốc gia, có khoảng tỉ la Mỹ carry trade vào Việt Nam chưa rút để lãi suất tiền đồng cao) Sự bền bỉ mua ròng khối NĐTNN thị trường sụt giảm mạnh giúp họ bình quân giá vốn với mức giá mua cao vào cuối năm 2009 đầu năm 2010 Ngồi ra, thấy rằng, với lượng tiền đầu tư thấp năm trước, khối NĐTNN sở hữu lượng cổ phiếu lớn hẳn Đây phải chiến lược NĐTNN, tranh thủ thị trường sụt giảm, nâng cao tỷ lệ sở hữu doanh nghiệp có thương hiệu tốt với giá rẻ 3000 60000000 2500 50000000 2000 40000000 1500 30000000 1000 20000000 500 10000000 0 Jan-10 Feb-10 Mar-10 Apr-10 May-10 Jun-10 Jul-10 Aug-10 Sep-10 Oct-10 Nov-10 Dec-10 KL mua ròng Giá trị mua ròng Nguồn: HSX Dòng tiền mạnh bất ngờ nâng VN-Index hồi phục vào cuối năm Sự xuất bất ngờ dòng tiền mạnh từ cuối tháng 11/2010 giúp TTCK Việt nam thoát khỏi kênh xu hướng giảm trung hạn Thống kê cho thấy, trình lên từ đáy 419,98 điểm xác lập ngày 22/11/2010 đến vùng 440 điểm ngày 26/11, khối lượng khớp lệnh trung bình HSX khoảng 27 triệu đơn vị/phiên, cao chút so với khối lượng giao dịch xu hướng giảm trung hạn trước Dịng tiền bắt đầu có chuyển dịch mạnh mẽ vào TTCK Việt Nam số VN-Index bứt phá khỏi vùng kháng cự mạnh 440-450 điểm Khối lượng giao dịch HSX bắt đầu nhích dần lên 60, 70 triệu đơn vị, chí xuất phiên giao dịch sôi động lên tới 100 triệu đơn vị/phiên, số thường thấy xu hướng tăng trưởng thị trường Dòng tiền mạnh xác định trước tiên từ tài khoản lớn nước, bên cạnh dịng vốn chốt lời từ thị trường vàng/ngoại tệ, dịng vốn nóng từ thị trường Thái Lan, Malaysia, Inđônêsia… quay trở lại thị trường Việt Nam Trong bối cảnh vĩ mô chưa có cải thiện nhiều xuất dịng tiền nóng dấu hỏi quan trọng cho xu hướng tăng bền vững thị trường thời gian tới Nếu dòng tiền cho đầu tư lâu dài tốt, đầu ngắn hạn nguy hiểm, dịng vốn đầu ngắn hạn bất thường Nó giúp cho thị trường phát triển nhanh chóng giai đoạn, rút khả thị trường giảm sâu hồn tồn xảy Do vậy, kỳ vọng tranh vĩ mô sáng sủa năm 2010, sách tỷ giá ổn định kèm sách tiền tệ linh hoạt hốn đổi dịng tiền đầu thành đầu tư, thu hút thêm dòng vốn đầu tư giá trị, động lực tốt cho thị trường vốn Việt Nam phát triển III Triển vọng kinh tế vĩ mô 2011 - ổn định kinh tế trị Năm thực kế hoạch năm 2011-2015 Với đà tăng trưởng từ 2010 xét thành tích khoảng 10 năm gần Việt Nam đạt tiêu tăng trưởng GDP, chúng tơi cho Việt Nam khơng khó đạt tiêu tăng trưởng GDP 7-7,5% năm 2011 Tuy nhiên, không cho bối cảnh nay, việc cố gắng đạt vượt tiêu tăng trưởng GDP thành tích tốt, phải hy sinh vấn đề ổn định kinh tế, liên quan đến số CPI, lãi suất, tỷ giá, thâm hụt thương mại, dự trữ ngoại tệ…Các tổ chức quốc tế yêu cầu Việt Nam phải ưu tiên nhiều cho ổn định vĩ mô Chúng kỳ vọng năm 2011, với kiện quan trọng Đại hội Đảng tháng 1/2011, năm trọng tâm ổn định kinh tế trị cho kế hoạch năm Tỷ giá CPI tiếp tục trọng tâm vĩ mô TTCK thích nghi với điều Về ổn định kinh tế, chúng tơi cho sách tiền tệ tiếp tục thắt chặt nới lỏng có điều kiện năm 2011 Tỷ giá CPI tiếp tục trọng tâm việc điều hành sách năm 2011, tháng đầu năm Với áp lực từ cân cung cầu ngoại tệ, túy vấn đề nhập siêu, chúng tơi dự báo tỷ giá điều chỉnh trung bình 5-7% năm 2011 (tương tự năm 2010), phần lớn thực sớm nửa đầu năm 2011 Áp lực điều chỉnh tỷ giá nhiều khả giảm tháng cuối năm dòng tiền đầu tư nước ngoài, ODA kiều hối dự kiến tăng Chúng kỳ vọng CPI tiếp tục mức cao 7% năm 2011, chủ yếu áp lực từ điều chỉnh tỷ giá, xu hướng tăng giá lương thực thực phẩm Việt Nam toàn cầu việc điều chỉnh lương tối thiểu, than, điện xăng dầu đầu năm 2011 Tuy nhiên, quan điểm bi quan cho thị trường chứng khốn thích nghi với CPI lãi suất cao Chúng tơi dự đốn việc thích nghi với CPI lãi suất cao đặc điểm khác biệt TTCK năm 2011 so với năm 2010 thị trường hồn tồn có lần giao dịch với khối lượng giao dịch tăng cao số tăng điểm mạnh Chúng cho lãi suất trì khoảng 8-10%/năm Nhiều khả lãi suất tăng đầu năm giảm cuối 2011 Tuy nhiên, tương tự 2010, nhà đầu tư theo dõi lãi suất thực thị trường lãi suất Vấn đề hội nhập WTO dịng tiền đầu tư nước ngồi ngày quan trọng Năm 2011 năm quan trọng mà vấn đề hội nhập WTO tiếp tụ đặt nhiều mặt hàng tiếp tục lộ trình giảm thuế nhập nhiều mặt hàng, nhiều ngành tiếp tục mở cửa (ngân hàng, chứng khoán, bán lẻ…) chẳng hạn từ 1/1/2012 cơng ty chứng khốn 100% vốn nước phép thành lập Quan điểm, thái độ nhà đầu tư nước (FDI FII) ý nhiều động thái họ quan trọng, giúp đánh giá xu hướng FDI FII vào Việt Nam thời gian tới Các vấn đề chế hai giá (lãi suất, tỷ giá…) giảm bớt áp lực cam kết WTO, đồng thời, Chính phủ dùng nhiều biện pháp thị trường Riêng dòng vốn FII, đầu tư trái phiếu, nhiều khả bị ảnh hưởng lớn kiện Vinashin Chúng tơi kỳ vọng Chính phủ Vinashin sớm có biện pháp trả nợ tái cấu nợ Vấn đề Vinashin cịn ảnh hưởng đến doanh nghiệp Nhà nước khác vay nợ nước ngồi, nhiên, yếu tố tích cực Chính phủ thêm tâm tái cấu Tập đồn, Tổng Cơng ty Nhà nước cho hiệu Kinh tế giới phục hồi thuận lợi cho kinh tế Việt Nam Khi phục hồi kinh tế toàn cầu tiếp tục khẳng định năm 2011 xu hướng giảm nới lỏng tiền tệ trở lại, vấn đề kinh tế trị toàn cầu thuận lợi cho Việt Nam, thể qua tác động chủ yếu: - Giá vàng, dầu, hàng hóa (kim loại, cao su, nhựa…) ổn định hơn, biến động mạnh - Xu hướng đồng tiền nước lớn tăng giá lại tác động tích cực đến xuất Việt Nam - Nhu cầu giới với hàng Việt Nam ổn định tăng trưởng tốt Các sức ép từ bảo hộ mậu dịch từ nước lớn Mỹ giảm bớt 2011 tiếp tục có nhiều thay đổi lĩnh vực ngân hàng – tài thuận lợi Riêng lĩnh vực ngân hàng - tài chính, năm 2011 tiếp tục năm nhiều thay đổi thuận lợi 2010 chủ thể có q trình chuẩn bị Luật Ngân hàng tổ chức tín dụng có hiệu lực từ 1/1/2011 Luật Chứng khoán sửa đổi từ 1/7/2011 - hai luật nhấn mạnh vào việc tăng cường kiểm sốt tính an tồn hệ thống tiền tệ, chứng khoán Cụ thể, năm 2011 tiếp tục củng cố Thông tư 13 19 lĩnh vực ngân hàng Dự kiến từ quý I/2011 Ủy ban Chứng khốn Nhà nước thức áp dụng dự thảo Thông tư tiêu an tồn tài chính, quy định ví Thơng tư 13 ngành chứng khốn Việc có thực 10 tiêu an toàn điều kiện cần để cơng ty chứng khốn phép mở rộng sản phẩm phái sinh Ngoài ra, năm 2011 ngân hàng phải đảm bảo tăng đủ vốn điều lệ 3.000 tỷ đồng Tuy nhiên, nhiều ngân hàng chuẩn bị sẵn sàng từ cuối năm 2010 nên vấn đề đáng lo ngại, năm 2011 năm khởi sắc dòng cổ phiếu ngân hàng nhiều ngân hàng niêm yết Theo quy định tháng 3/2011 thời hạn thối vốn tập đồn Nhà nước Tuy nhiên, chúng tơi cho q trình kéo dài suốt năm 2011, kết hợp với việc IPO số doanh nghiệp Nhà nước “lỡ” từ năm trước Sabeco, BIDV… Điều quan trọng giúp cải thiện thâm hụt ngân sách Nhà nước, đồng thời thực cam kết gia nhập WTO Thị trường chứng khoán kỳ vọng cần thuận lợi để đón sóng IPO Dự báo TTCK 2011: Từng bước phục hồi IV Một số dự báo cho TTCK năm 2011 - Dòng tiền từ phía NĐTNN tiếp tục tăng mạnh, ETF P-Notes Đáng lưu ý năm 2012 thời hạn nhiều quỹ đóng thối vốn, dự báo ĐHCĐ thường niên 2011 2012 quỹ sôi động quan trọng - Lượng tăng cung phát hành thêm niêm yết tiếp tục tăng mạnh, rào cản đà hồi phục thị trường Tuy nhiên, với điều kiện niêm yết sửa đổi, kỳ vọng thị trường có nhiều doanh nghiệp niêm yết chất lượng cao, thu hút vốn đầu tư tổ chức nước ngoài, củng cố lực cầu vào thị trường - Các cổ phiếu bluechips với mức vốn hóa trung bình tâm điểm thị trường Các CP bluechips, vốn hóa lớn tiếp tục khó khăn Các chủ đề đầu tư tiếp tục thay đổi nhanh năm 2010 - Cổ phiếu ngành ngân hàng khơng trở lại vai trị dẫn dắt thị trường bước hồi phục lãi suất giảm ngân hàng nhỏ đóng đủ vốn 3.000 tỷ đồng (nhiều ngân hàng tiếp tục hồn thành q trình tăng vốn vào cuối năm 2010) Nếu năm 2010 năm niêm yết ngành chứng khốn năm 2011 năm niêm yết ngành ngân hàng - Cổ phiếu ngành bất động sản tiếp tục có nhiều đợt sóng năm với hồi phục thị trường bất động sản số chứng khốn Cổ phiếu ngành dầu khí có ảnh hưởng số lượng lên sàn lớn Tập đoàn dầu khí có chiến lược thối vốn Cổ phiếu ngành chứng khốn tiếp tục giảm vai trị nhà đầu tư không kỳ vọng lợi nhuận đột biến Công ty chứng khoán - Khối lượng giao dịch theo xu hướng tăng dần quy mô thị trường thay đổi Khả giao dịch T+2, cho phép mua bán phiên góp phần làm gia tăng khối lượng giá trị giao dịch 11 - Luật Chứng khốn sửa đổi giúp nâng cao cơng tác giám sát thị trường điều kiện niêm yết chặt chẽ Tình trạng làm giá địn bẩy tài có khả giảm, giúp cho số khơng có đợt giảm mạnh sóng giải chấp - Cạnh tranh CTCK ngày thiên chiều sâu hơn: chất lượng phục vụ, tính cơng nghệ, chiều sâu tư vấn quan hệ với doanh nghiệp… - Chỉ số HNX-Index tiếp tục phản ánh biến động thị trường trung thực số VN-Index việc nâng đỡ VN-Index thơng qua số cổ phiếu có vốn hóa lớn - Các sản phẩm phái sinh bước phát triển, giúp thị trường cân nhà đầu tư hạn chế rủi ro Các kịch VN-Index năm 2011 theo phân tích kỹ thuật Kết thúc năm 2010, VN-Index mức 484,66 điểm giảm nhẹ 10,11 điểm (2,04%) so với cuối năm 2009 Mặc dù mức độ giảm so sánh hai thời điểm cuối năm, VN-Index thực có năm với nhiều biến động Mức cao đạt năm 2010 551,4 điểm (06/05/2010) mức thấp đạt 419,98 điểm (22/11/2010) Dựa theo phân tích kỹ thuật (PTKT), đưa kịch dự báo VN-Index năm 2011 sau: Kịch - Bi quan: Xác suất 20% VN-Index tiếp tục giằng co ngưỡng 23.6% (mức 460 điểm) Fibonacci Retracement dài hạn, kéo dài từ đỉnh 1.179,32 điểm (ngày 12/03/2007) xuống đáy 234,66 điểm (ngày 23/02/2009) tháng đầu năm 2011 Vùng giằng co diễn biên độ hẹp từ 470 - 500 Sau đó, VN-Index quay đầu giảm điểm, xuyên qua ngưỡng hỗ trợ 460 điểm tiến đường trendline tăng giá dài hạn vốn đượchình thành từ trước đó, kể từ lúc tạo đáy mức 234,66 điểm (23/02/2009) đến đáy thứ hai 419,98 điểm (22/11/2010) Mục tiêu giảm lại vùng 440 điểm; thời gian giảm kéo dài đến hết quý 1/2011, chậm q bắt đầu hình thành sóng tăng trở lại quý Mục tiêu tăng lên đến vùng 520 – 550 Sang quý 4, VN-Index chựng đà tăng, bắt đầu giai đoạn tái tích lũy quanh vùng 520 – 550 điểm Đây giai đoạn tái tích lũy để chờ hội lớn năm 2012 Kết thúc năm 2011, VN-Index giằng co vùng 520 - 550 điểm Kịch – Phổ biến: Xác suất 50% VN-Index tiếp tục giằng co tăng nhẹ ngưỡng 23.6% (mức 460 điểm) Fibonacci Retracement dài hạn, kéo dài từ đỉnh 1.179,32 điểm (ngày 12/03/2007) xuống đáy 234,66 điểm (ngày 12 23/02/2009) tháng đầu năm 2011 Vùng giằng co diễn biên độ từ 480 - 520 Sau đó, VN-Index bắt đầu tăng mạnh, bứt phá ngưỡng kháng cự 520 điểm để vào xu tăng vốn hình thành từ trước đó, kể từ lúc tạo đáy mức 421,3 điểm vào ngày 25/08/2010 Trong trình lên này, VN-Index gặp ngưỡng cản vùng quan trọng 550, 580, 600 Tại vùng này, lực bán mạnh lên đẩy VN-Index đảo chiều xuống, đặc biệt vùng 600 điểm Tuy nhiên, giai đoạn điều chỉnh cần thiết VN-Index xu lên Do đó, sau thời gian điều chỉnh (có thể kéo dài tháng) với lực giảm vừa phải, VNIndex tiếp tục xu tăng trưởng năm 2011 (Đà tăng có khả có tăng tốc từ quý 3/2011 trở đi) Kết thúc năm 2011, VN-Index đạt mức 600 - 650 điểm Kịch - Lạc quan: Xác suất 30% VN-Index bước vào năm 2011 đà tăng nhẹ Đà tăng kéo dài đến trước Tết âm lịch Mục tiêu đạt lên đến 530 – 550 điểm Tại vùng 550 điểm, lực bán bắt đầu mạnh lên đẩy VN-Index thoái lùi trở lại Do đó, sau Tết âm lịch, VN-Index điều chỉnh xuống giằng co tái tích lũy quanh vùng 500 – 520 điểm Tuy nhiên, tích lũy xu lên Sau giai đoạn giằng co nhẹ quanh vùng (có thể kéo dài đến hết quý chậm đến quý 2), VN-Index tiếp tục lên thức bứt phá ngưỡng 550 điểm Trong trình lên này, VN-Index gặp ngưỡng cản vùng quan trọng 580, 600, 650 Tại vùng này, lực bán tiếp tục mạnh lên đẩy VN-Index đảo chiều xuống Tuy nhiên, giai đoạn điều chỉnh cần thiết VN-Index xu lên Do đó, sau thời gian điều chỉnh (có thể kéo dài tháng) với lực giảm vừa phải, VN-Index tiếp tục xu tăng trưởng năm 2011 (Đà tăng có khả có tăng tốc từ quý 3/2011 trở đi) Kết thúc năm 2011, VN-Index đạt đỉnh mức 700 - 750 điểm V Một số ngành có triển vọng năm 2011 Ngành Bối cảnh 2010 Triển vọng 2011 Ngân Nhiều biến động bất ngờ Ôn định dự tính hàng - - Các ngân hàng thích nghi với Thông Bất ngờ Thông tư 13 siết chặt an toàn hệ thống ngân hàng tư 13 19 Luật Ngân hàng tổ chức 13 - Chính sách tiền tệ “giật cục” Lãi suất biến động thất thường, có lúc lãi suất cho vay lên đến 20-22%/năm - - Các ngân hàng gặp áp lực tăng vốn - Các ngân hàng chuẩn bị cho lộ trình tăng vốn 3.000 tỷ đồng - Lãi suất chưa kỳ vọng giảm sớm điều lệ lên 3.000 tỷ đồng kinh tế quen dần với lãi suất cao Thị trường vàng ngoại tệ biến động Khó có khả sách tiền tệ thắt mạnh (do sách nới lỏng tiền tệ chặt nhiều cường quốc), tác động đến - tín dụng - Kinh tế giới tồn cầu phục hồi dịng tiền nội tệ sách tiền tệ dự kiến bớt nới lỏng, Cổ phiếu ngân hàng thối trào gần làm giá vàng, ngoại tệ hàng hóa suốt năm ổn định - Các ngân hàng đạt 3.000 tỷ đồng có động lực niêm yết Khơng loại trừ sóng cổ phiếu ngân hàng bổi cảnh thuận lợi - Cổ phiếu ngân hàng nhiều khả bật lên từ đáy, vốn gần với giá trị sổ sách Bất Thị trường ảm đạm, khó khăn Tiềm trung dài hạn động - Ngoại trừ Hà Nội có kiện Đại lễ Thăng - Vẫn gặp khó khăn định ngắn Long, phần lớn thị trường bất động sản hạn sách thắt chặt tiền tệ tiếp tẻ nhạt, dòng tiền chảy vào thị tục áp dụng cho mục đích chống lạm trường bị hạn chế phát sản - Huy động vốn doanh nghiệp gặp - Nghị định 71 minh bạch hóa thị trường, khó khăn lớn, bị tác động mạnh từ giúp hoạt động đầu tư trở nên chuyên sách thắt chặt tiền tệ, lãi suất vay nghiệp mức cao16-20% - Sự tăng giá nguyên vật liệu làm cho - Tốc độ tăng trưởng GDP đạt 7.5%/năm thúc đẩy ngành phát triển chi phí xây dựng tăng cao, lợi nhuận sụt - Tốc độ thị hóa Việt Nam ngày giảm, doanh nghiệp không mặn mà tăng mạnh, dân số trẻ lại chiếm tỷ trọng đẩy nhanh dự án tạo sản phẩm cao cấu dân số cho thị trường - Biến động giá vàng USD hút dịng tiền khơng đổ nhiều vào thị trường bất động sản Vận tải Khó khăn lớn, phục hồi chậm Tiềm từ tăng trưởng kinh tế biển - Kinh tế giới ngành xuất nhập - Tốc độ kinh tế cao khoảng 7% nước phục hồi nhiên có cấu dân số trẻ, điều cho 14 ngành vận tải biển gặp nhiều thấy Việt Nam thị trường tiềm khó khăn - Nhu cần vận chuyển thấp, độ trễ từ việc đầu tư ạt năm 2008 - Nhu cầu vận chuyển tăng mạnh nhiều nhà sản xuất giới đẩy mạnh sản - Hoạt động nhập ngun liệu thơ phẩm vào thị trường Việt Nam Trung Quốc chững lại làm nhu cầu thuế mặt hàng nhập vận tải hàng rời sụt giảm mạnh giảm theo lộ trình gia nhập WTO - Doanh nghiệp ngành vận tải biển gặp - Nhu cầu vận chuyển nhiều trượt khó tác động tiêu cực từ phía vĩ mơ giá đồng nội tệ làm cho mặt hàng trượt giá đồng nội tệ, tăng lãi suất xuất có tính cạnh tranh cao cuối năm - Độ mở kinh tế ngày tăng cao Thủy Xuất gia tăng nhiều trở Nhu cầu gia tăng, khả thị phần mở sản ngại từ rào cản thương mại rộng - Đạt kế hoạch đề 4.8 tỷ USD - Xu hướng tỷ giá nhiều khả tiếp tục - Cá tra, basa tăng trưởng gặp phải nhiều trở ngại - WWF đưa cá tra vào “danh sách đỏ” tăng, điều có nhiều thuận lợi cho ngành Thủy Sản - Chính phủ tăng cường hỗ trợ - Xuất tôm Việt Nam ngành xuất nhằm cân đối nguồn phải đối mặt với việc kiểm tra lượng ngoại tệ, vậy, ngành Thủy sản trifluralin mức cho phép thị trường lợi nhiều từ sách hỗ trợ Nhật Bản - Bộ Thương mại Mỹ (DOC) tiếp tục áp thuế chống bán phá giá với tôm Việt Nam năm tới - Ngày 16/12/2010 WWF loại bỏ cá tra Việt Nam khỏi doanh sách “đỏ” - Có nhiều hội mở rộng thị trường xuất sang Nga - Nhu cầu tiều thụ thủy sản ngày gia tăng, bình quân mức tiêu thụ thủy sản 18.4kg/người vào năm 2010 đạt 19.1 kg/người vào năm 2020 Khống Thiên sản phẩm thơ Lợi cho doanh nghiệp phát triển sản - Năm 2010, Việt Nam thiên xuất sản phẩm tinh chế sản phẩm dạng thô - Nhu cầu khoáng sản Việt Nam giới - Khâu tinh chế bị bỏ ngỏ trì mức cao tiếp tục tăng lực thiết bị công ty nước cao kinh tế có dấu hiệu hồi nhiều hạn chế phục - Quặng sau tinh chế phải nhập - Tốc độ gia tăng số doanh nghiệp - Nhu cầu cao từ Trung Quốc, ngồi nhu cầu thay nhập Việt Nam 15 ngành cao, sức cạnh tranh phải nhập khoáng sản doanh nghiệp ngành lớn qua tinh chế nguồn tài nguyên không nhỏ - Các giấy phép quyền sử dụng mỏ bị hạn chế - Các doanh nghiệp đầu tư theo hướng phát triển sản phẩm tinh chế, có nhiều nguồn mỏ dự trữ có hội phát triển tốt doanh nghiệp khác VI Phụ lục Biểu đồ VN-Index theo dòng kiện 2010 Một số kiện làm giá đáng ý năm 2010 Tóm tắt kiện Vinashin Top 10 cổ phiếu tăng/giảm giá mạnh năm 2010 Top 10 cổ phiếu có KLGD nhiều năm 2010 Thống kê vùng giá năm 2010 Các kịch dự báo VN-Index năm 2011 theo phân tích kỹ thuật Lịch kiện quan trọng 2011 16 PHỤ LỤC 1: BIỂU ĐỒ VN-INDEX THEO DÒNG SỰ KIỆN QUAN TRỌNG 2010 Nguồn: HOSE, AVS 17 PHỤ LỤC 2: TÓM TẮT MỘT SỐ SỰ KIỆN LÀM GIÁ ĐÁNG CHÚ Ý Tóm tắt trình tăng giá AAA: Trước niêm yết cơng ty Cổ phần Nhựa Môi trường xanh An Phát (AAA) bán triệu cổ phiếu cho Công ty Cổ phần Đầu tư Tam Sơn (Tam Sơn) nhà đầu tư tổ chức khác với giá 37.000 đồng cổ phiếu Từ tháng tháng 9/2010 đối tượng có liên quan liên tục mua bán trao tay qua lại nhằm tăng tính khoản tạo thu hút cho nhà đầu tư khác Sau giá đẩy lên cao, Tam Sơn bán 3.000.000 cổ phiếu với mức giá bình quân mức 80.000 đ/cp Lợi nhuận thu đạt khoảng 120 tỷ đồng Vụ làm giá gây thiệt hại lớn cho nhà đầu tư công ty chứng khốn cho sử dụng địn bẩy cao Từ tháng 11/2010 Thanh tra UBCK vào điều tra làm rõ nghi vấn làm giá cổ phiếu AAA Tóm tắt q trình làm giá DHT Ông Lê Văn Dũng – Chủ tịch hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc - Công ty Dược Viễn Đông (DVD) lập 11 tài khoản giao dịch chứng khoán, sau giao cho ơng Lê Văn Mạnh (em ơng Dũng) sử dụng tài khoản để thực việc đặt mua, bán chứng khoán DHT để tạo giao dịch ảo Sau cổ đơng lớn ơng Dũng, ông Mạnh mang cổ phiếu DHT sở hữu bán để thu lợi nhuận, đồng thời làm giảm giá trị DHT thị trường khiến nhiều nhà đầu tư thiệt thòi Cơ quan điều tra chứng minh được, Ông Mạnh bán gần 0,4 triệu cổ phiếu DHT (tương đương 9,34% số cổ phiếu nắm giữ) thời điểm DHT đạt đỉnh Ngày 26/11/2010, ông Dũng bị bắt quan điều tra làm giá chứng khoán Ngày 27/11/2010, Lê Văn Mạnh, em trai ông Lê Văn Dũng, bị bắt tạm giam hành vi thao túng giá chứng khoán 18 PHỤ LỤC 3: TÓM TẮT DIỄN BIẾN VINASHIN Ngày 18/10/2005, theo định 106TTg ngày 18/10/2005 đưa đề án giai đoạn 2005-2010 định hướng 2015 tham vọng đưa Việt Nam trở thành nước đóng tàu mạnh khu vực Trong đề án khẳng định tâm chiếm 10% thị phần đóng tàu giới Vì Thủ tướng phê duyệt, nên phải cung cấp vốn cho Vinashin Nguồn cung cấp vốn cho Vinashin gồm nguồn: Vốn tự có; phát hành trái phiếu nước (6 lần) với tổng trị giá 8300 tỷ đồng; phát hành trái phiếu phủ trị giá 750 triệu; phát hành trái phiếu với trị giá 600 triệu USD (đến ngày 20/12/2010 kỳ trả nợ với số tiền 60 triệu USD) Có sẵn tiền tay, Vinashin đầu tư dàn trải khơng kiểm sốt dịng tiền Các dự án nối tiếp đời, tính đến thời điểm tra Vinashin có tới 138 cơng ty “con” cơng ty “cháu”, có cơng ty chưa vào hoạt động công ty không phục vụ hoạt động đóng tàu Đến họp quốc hội kỳ họp tháng 6/2010 vấn đề Vinashin dần lộ thông qua vụ thua lỗ tàu Hoa Sen (mua tháng 11/2007) Đến đầu tháng 7/2010 (5/7) Vinashin bị tra toàn diện Đến lúc vấn đề Vinashin làm rõ Đến ngày14/7/2010 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng định cắt chức ơng Phạm Thanh Bình - chủ tịch HĐQT Vinashin đến ngày 4/8 ơng Bình bị bắt Sự việc Vinashin ngày gây xúc dư luận xã hội Đến ngày 24/11 Thủ tướng trả lời chất vấn đại biểu vấn đề Trong buổi chất vấn, Thủ tướng nhận trách nhiệm yếu kèm Vinashin Thủ tướng thành viên có liên quan tiến hành kiểm điểm để làm rõ trách nhiệm Đến ngày 20/12/2010, theo thời biểu hồn vốn, Vinashin phải trả 60 triệu USD, Vinashin xin hoãn trả 60 triệu USD Lý tập đoàn Vinashin giai đoạn bị lỗ 4,4 tỷ USD Các chủ nợ cho ân hạn nợ đến ngày 23/12/2010 Tuy nhiên, Vinashin không trả nợ Vinashin đề nghị gặp chủ nợ gặp mặt Hà Nội vào tuần thứ tháng 01/2011 nhằm thảo luận thủ tục quy trình tái toán khoản vay 19 PHỤ LỤC 4: THỐNG KÊ CỔ PHIẾU TĂNG/GIẢM NHIỀU NHẤT Top 10 cổ phiếu tăng giá nhiều Đơn vị: ngàn đồng/cổ phiếu Mã cổ phiếu Giá ngày 31/12/2009 Giá ngày 31/12/2010 % thay đổi Giá cao Giá thấp KLGD bình quân năm SHN 7.11 22.9 221.92 41 7.19 1,108,052 TBX 15.63 49.4 216.05 52.9 14.61 17,957 VTL 13.2 39.8 201.52 45.7 13.2 2,228 VE9 9.15 26.7 191.74 64.2 8.06 160,005 HCC 16.09 38.5 139.25 39.8 14.2 14,578 BVH 28.76 64.5 124.28 73 28.19 172,931 CVT 9.87 22.1 123.97 36.9 9.34 193,103 MSN 34.2 75 119.3 75 33.3 58,515 SRA 10.2 19.9 95.1 49.2 9.3 50,356 PSC 18.01 34.6 92.15 36.7 16.99 46,166 Nguồn: StoxPlus Top 10 cổ phiếu giảm giá nhiều Đơn vị: ngàn đồng/cổ phiếu Mã cổ phiếu NPS Giá ngày 31/12/2009 Giá ngày 31/12/2010 % thay đổi Giá cao Giá thấp KLGD bình quân năm 35.6 12 -66.29 40.6 10.7 3,752 25 8.8 -64.8 32.8 6.7 47,049 65.14 25.2 -61.32 70.93 18.4 19,926 VIP 26.1 10.6 -59.39 28.9 9.1 225,799 BHV 58.5 24 -58.97 74.1 24 3,286 BAS 14.8 6.3 -57.43 19 5.4 80,875 NVC 19.7 8.5 -56.85 23 7.7 11,905 FPC 16.6 7.2 -56.63 17.4 5.9 17,334 YBC 34.5 15.5 -55.07 42.5 12.5 35,481 VPH 48.26 21.7 -55.04 63.91 19.5 119,146 VIX BMC Nguồn: StoxPlus Biến động hai số năm 2010 Chỉ số 31/12/2009 31/12/2010 % thay đổi Mức cao KLGD bình quân năm Mức thấp VNINDEX 494.77 484.66 -2.04 551.40 419.98 42,591,268 HNXINDEX 168.17 114.24 -32.07 188.57 96.77 33,081,170 Nguồn: StoxPlus 20 PHỤ LỤC 5: TOP 10 CỔ PHIẾU CÓ KHỐI LƯỢNG GIAO DỊCH NHIỀU NHẤT Đơn vị: ngàn đồng/cổ phiếu Mã cổ phiếu Giá ngày 31/12/2009 Giá ngày 31/12/2010 %thay đổi Giá cao Giá thấp KLGD bình quân năm PVX 17.89 22 22.96 35.1 16.46 3,874,837 KLS 19.55 16.2 -17.16 27.2 10.6 3,159,814 STB 19.92 16.2 -18.68 21.91 13.8 2,207,606 SSI 42.25 32 -24.26 48.5 21.6 2,072,807 VCG 38.22 24.7 -35.38 45.61 19 1,716,382 REE 20.23 17.7 -12.49 25 13.4 1,578,257 ITA 21.88 16.6 -24.11 25.88 12.7 1,185,593 SHN 7.11 22.9 221.92 41 7.19 1,108,052 EIB 20 15.5 -22.5 22 13.08 1,079,138 ITC 32.29 24.8 -23.19 41.33 15.89 938,997 Nguồn: StoxPlus PHỤ LỤC 6: THỐNG KÊ VÙNG GIÁ CỔ PHIẾU Đơn vị: ngàn đồng/cổ phiếu Đầu năm 2010 Cuối năm 2010 Giá Vùng giá Giá Số cổ trung Tỷ phiếu bình trọng Tích lũy Số cổ trung Tỷ phiếu bình trọng Tích lũy 0-10 16 8.99 3.54% 3.54% 61 8.39 9.78% 9.78% 10-20 170 14.98 37.61% 41.15% 271 14.24 43.43% 53.21% 20-30 113 24.95 25.00% 66.15% 153 24.19 24.52% 77.72% 30-50 101 37.44 22.35% 88.50% 102 37.77 16.35% 94.07% 50-100 49 65.07 10.84% 99.34% 36 67.82 5.77% 99.84% >100 127.59 0.66% 100.00% 121.00 0.16% 100.00% Tổng 452 100.00% 624 100.00% Nguồn: StoxPlus 21 PHỤ LỤC 7: CÁC KỊCH BẢN DỰ BÁO VN-INDEX 2011 THEO PTKT Kịch – Bi quan: xác suất 20% Nguồn: AVS Kịch – Phổ biến: xác suất 50% Nguồn: AVS 22 Kịch – Lạc quan: xác suất 30% Nguồn: AVS 23 PHỤ LỤC 8: LỊCH SỰ KIỆN QUAN TRỌNG 2011 Thời gian Đầu tháng 1/2011 Sự kiện vĩ mô Cơng bố tiêu tăng trưởng tín dụng cho năm 2011 1/1/2011 Tăng giá nước 1/1/2011 Tăng lương tối thiểu từ 730.000 lên 830.000 VNĐ/Tháng 1/1/2011 1/1/2011 Tháng 1/2011 12-19/1/2011 Tuần thứ 2, tháng 1/2011 Ngày 22 - 25 hàng tháng 1/2/2011 Thời điểm cuối tháng 3/2011 Quý 1/2011 Tháng 3- tháng 4/2011 1/7/2011 Tháng 7/2011 22/12/2011 31/12/2011 1/1/2012 Tám nhóm hàng hóa Xăng dầu, Than đá, Thuốc bảo quản lâm sản, … phải chịu thuế môi trường Luật Ngân hàng Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi có hiệu lực Thơng tư tiêu an tồn tài cơng ty Chứng khoán ban hành, làm sở cho việc triển khai sản phẩm Đại hội Đảng bầu ban lãnh đạo đất nước nhiệm kỳ 2011-2015 Vinashin gặp gỡ chủ nợ Hà Nội nhằm thảo luận việc tốn khoản vay Cơng bố lãi suất số CPI Chính thức áp dụng giảm thuế nhập loại xăng thêm 6% Thời điểm thối vốn tập đồn nhà nước IPO tổng công ty Thép Việt Nam Các quỹ đầu tư nước ngồi họp ĐHCĐ, nhiều quỹ thoái vốn vào năm 2012 Luật chứng khốn sửa đổi bổ sung thức có hiệu lực Quốc hội họp năm Thời điểm Vinashin trả lãi 60 triệu USD lần đầu hoãn nợ Mỗi tháng trả lần Thời hạn trả nợ năm Thời hạn cuối cho ngân hàng chưa đủ 3000 tỷ đồng tăng vốn Các công ty Chứng khốn 100% vốn nước ngồi thành lập VN 24 Bản báo cáo biên soạn cung cấp Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Âu Việt (AVS) Các nhân biên soạn báo cáo bao gồm: Lê Anh Thi – Giám đốc Bộ phận Phân tích Đặng Lan Hương – Trưởng nhóm Phân tích Chu Hồng Nhung – Trưởng nhóm Phân tích kỹ thuật Huỳnh Văn Phát – Chuyên viên Phân tích Nguyễn Văn Lành – Chuyên viên Phân tích Điều khoản miễn trách: Bản báo cáo biên soạn cung cấp Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Âu Việt (AVS) Mặc dù thông tin báo cáo AVS xem đáng tin cậy, nhiên AVS không chịu trách nhiệm độ xác thơng tin báo cáo Các ý kiến, dự báo ước tính thể quan điểm nhân phân tích thời điểm lập báo cáo, khơng xem quan điểm AVS Nội dung báo cáo mang tính tham khảo AVS khơng chịu trách nhiệm định mua bán chứng khoán tham khảo báo cáo Mọi ý kiến đóng góp, xin vui lịng liên hệ: Bộ phận Tư vấn - Phân tích, Cơng ty Cổ phần Chứng Khoán Âu Việt Email: info@avsc.com.vn 25