Hóa đại cương chương i phổ hấp thụ phân tử uv vis 30

47 24 0
Hóa đại cương   chương i phổ hấp thụ phân tử uv   vis 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I Phần QUANG HỌC PHỔ HẤP THỤ PHÂN TỬ UV - VIS I Cơ sở lí thuyết I Vài nét lịch sử phương pháp UV-VIS Trong chiến tranh giới thứ II, nước Mỹ muốn quân lính họ phải chăm sóc tốt nhà khoa học chưa có ý tưởng loại vitamin thức ăn Chính phủ cần phương pháp rẻ xác định nhanh hiệu lạo vitamin chứa thức ăn Công nghệ phổ UV đề nghị công cụ đắt phải thực tay Năm 1941, máy quang phổ khả kiến tử ngoại Beckman DU giới thiệu xác định có mặt vitamin thức ăn cách nhanh chóng dễ dàng cách lên máy DU Phổ tử hấp thụ phân tử UV-VIS dạng phổ lâu đời Nó liên quan đến phổ photon, sử dụng ánh sáng vùng nhìn thấy vùng tử ngoại gần hồng ngoại (200 - 800nm) Bánh xe màu UV-VIS nghĩa “ beyond violet” ( xa màu tím), violet màu bước sóng ngắn ánh sáng nhìn thấy Một vài bước sóng UV thường gọi ánh sáng đen, khơng thể nhìn thấy mắt người Một vài động vật bao gồm: chim, bị sát trùng ong nhìn thấy vùng gần tử ngoại Nhiều trái cây, hoa hạt giống chịu đựng vùng tử ngoại Nhiều lồi chim có nhiều phần lơng chúng khơng thể nhìn thấy bước sóng thường thấy vùng tử ngoại bước sóng tần số Năng lượng I Sự hấp thụ quang UV-VIS Các phân tử, nhóm phân tử chất, đơn chất hay hợp chất cấu tạo từ nguyên tử theo cách, kiểu liên kết hoá học định điện tử hoá trị ( electron lớp ngồi ) ngun tố Tuy có mn vàn chất khác tạo thành từ nguyên tử phân tử chất có loại liên kết hố học Đó liên kết xicma (σ), liên kết pi (π) liên kết phối trí ( cho nhận ) Ngồi phân tử chất chứa nguyên tố dị tố, nitơ (N), oxi (O), lưu huỳnh (S) nguyên tố cịn đơi điện tử hố trị chưa tham gia liên kết, kí hiệu n Ví dụ phân tử NH3 ngun tử N có electron hố trị, đem electron liên kết với nguyên tử hiđro tạo liên kết σ, cịn đơi điện tử tự Trong phân tử, hay nhóm nguyên tử, liên kết σ có lượng nhỏ nhất, sau lớn đến liên kết pi cao đôi điện tử tự n Các phân tử, nhóm nguyên tử chất điều kiện bình thường chúng tồn trạng thái bản, trạng thái bền vững nghèo lượng Nhưng có chùm sáng (chùm photon) có lượng thích hợp chiếu vào nó, kích thích điện tử hố trị liên kết xicma, pi đôi điện tử tự n phân tử hấp thụ lượng chùm sáng chuyển lên trạng thái kích thích có lượng cao Theo học lượng tử, trạng thái phân tử, điện tử đầy vào obitan liên kết σ, π, n (cặp electron tự do) có mức lượng thấp phân tử Các điện tử hoá trị liên kết π nằm phân lớp p, d, f liên kết loại p-p, d-d, f-f, d-p, d-f Các electron hoá trị vào liên kết phân tử hình thành loại liên kết loại σ π Đồng thời số nguyên tử cịn đơi điện tử tự n Khi bị kích thích chúng có chuyển lên mức lượng cao sau: σ → σ* ; π → π * n → σ* ; n → π* Lúc phân tử bị kích thích Hiệu số hai mức lượng kích thích lượng mà phân tử hấp thụ từ nguồn sáng kích thích tác dụng vào chúng theo biểu thức : ΔEe = E n - Eo = ν h = hc λ Song q trình kích thích đó, với chuyển mức lượng electron liên kết phân tử (electron liên kết xicma pi), kèm theo quay dao động nguyên tử phân tử phân tử, tác dụng nguồn sáng kích thích (năng lượng chùm photon) Vì tổng lượng mà mà phân tử nhận bị kích thích bao gồm thành phần: E ts = ΔEe + ΔEd + ΔEq Tổng lượng tương ứng với lượng chùm sáng nằm vùng phổ UV-VIS Vì phổ hấp thụ gọi phổ hấp thụ phân tử UVVIS Trong thành phần ΔEe > ΔEd > ΔEq có thành phần ΔEe lượng tử hoá, theo mức lượng, obitan phân tử MO Vì phổ hấp thụ phân tử vùng UV-VIS chất phổ vạch, phổ phát xạ hay phổ hấp thụ ngun tử Nghĩa khơng có tính đơn sắc phổ phát xạ hấp thụ nguyên tử trạng thái khí tự do, mà phổ băng, có độ rộng từ 10-100nm, có giá trị cực đại cực tiểu sóng định Như vậy, phổ hấp thụ phân tử UV-VIS phổ có tương tác điện tử hố trị phân tử hay nhóm phân tử với chùm tia sáng kích thích ( chùm tia xạ vùng UV-VIS ) tạo Nó phổ tổ hợp chuyển mức điện tử liên kết, quay dao động phân tử Vì phổ đám, có cực đại cực tiểu phổ thường nằm vùng sóng định tuỳ theo cấu trúc loại liên kết phân tử hay nhóm nguyên tử có hợp chất Phổ chủ yếu nằm vùng sóng từ 190-900nm Do gọi phổ hấp thụ UV-VIS ( tử ngoại khả kiến) phân tử hay nhóm phân tử Một số ví dụ phổ UV-VIS I Nguyên tắc phương pháp I Định luật Bouguer-Lambert Năm 1729, Bouguer thiết lập phụ thuộc giảm cường độ chùm sáng đơn sắc hướng song song bề dày lớp dung dịch hấp thụ Năm 1760, Lambert xác nhận phụ thuộc thiết lập định luật thứ hấp thụ ánh sáng Khi ánh sáng qua lớp dung dịch thứ nhất, cường độ dòng sáng giảm n lần, nên cuối lớp thứ cường độ ánh sáng bằng: I0 (n>1) I1 = n Chùm ánh sáng qua lớp thứ hai: I1 I I2 =  02 nn Chùm ánh sáng qua toàn bề dày lớp dung dịch (nghĩa qua b lớp): I0 I0  lg = b.lgn I= b  n I Đại lượng lg I0 gọi độ hấp thụ quang dung dịch, kí hiệu A A = lg I=0 b lgn = k b I Nội dung định luật Bouguer-Lambert phát biểu sau: “ Lượng tương đối chùm sáng bị hấp thụ mơi trường mà qua không phụ thuộc vào cường độ tia tới Mỗi lớp bề dày hấp thụ phần dòng ánh sáng đơn sắc qua dung dịch nhau” Định luật Beer Năm 1852, Beer thiết lập định luật thứ hai hấp thụ ánh sáng “ Sự hấp thụ dòng quang tỉ lệ bậc với số phân tử chất hấp thụ mà dịng quang qua ” Hay : “ Độ hấp thụ ánh sáng dung dịch màu ( đại lượng mật độ quang A) tỉ lệ bậc với nồng độ dung dịch chất hấp thụ ánh sáng” Biểu thức: I0 A = lg =KC K hệ số tỷ lệ, C nồng độ hợp chất màu 3 Định luật hợp Bouguer-Lambert-Beer Thí nghiệm: “Khi qua hệ ( dung dịch màu ) chùm photon đơn sắc mức độ hấp thụ dung dịch màu tỷ lệ thuận với công suất chùm photon nồng độ phần tử hấp thụ” Biểu thức: I1 =I0 10- ε b C Từ suy ra: A = lg I0 = ε b C Với ε hệ số hấp thụ phân tử (l mol-1 cm-1) Tỉ số I0 gọi độ truyền quang T, đặc trưng cho độ truyền ánh sáng qua dung dịch: I = 10-ε b C I0 -lgT = A = ε b C Hay I Các yếu tố ảnh hưởng phương pháp loại trừ I Những dấu hiệu cho biết hấp thụ ánh sáng dung dịch không tuân theo định luật hấp thụ ánh sáng Biểu thức định luật Bouguer-Lambert-Beer A = ε b C cho thấy A hàm λ, b, C hay A = f(λ, b, C) Dựa vào hàm A = f(λ, b, C), bước sóng đo cuvét A=f(C) hàm bậc nhất, đường biểu diễn A=f(C) đường thẳng Khoảng nồng độ tuân theo định luật Beer khoảng nồng độ mà đường biểu diễn A theo C phải tuyến tính Đối với khoảng nồng độ loãng đặc, đường biểu diễn bị cong Đó khoảng nồng độ mà hấp thụ ánh sángcủa dung dịch phức màu không tuân theo định luật Beer Dựa vào phổ hấp thụ: phổ hấp thụ dung dịch phức màu nồng độ khác (còn điều kiện khác như: pH, thành phân dung mơi, thành phần muối giống nhau) mà có cực đại bước sóng dung dịch tuân theo định luật hấp thụ ánh sáng Những dung dịch điều kiện mà có λmax lệch dung dịch có hấp thụ ánh sáng không tuân theo định luật I Những nguyên nhân gây sai lệch định luật Bouguer-Lambert-Beer Ảnh hưởng ánh sáng không đơn sắc Giả sử dịng sáng tới có cường độ I0 tia đơn sắc mà chùm tia, giả sử có tia I01, I02, I03, I04 : I0 = I01+ I02+ I03+ I04 Nếu chất nghiên cứu hấp thụ I02 không hấp thụ tia cịn lại, ánh sáng khỏi dung dịch có : I = I01+ I2+ I03+ I04 Khi : T= A = lg I0 I01 +I02 +I03 +I04 = lg I I01 +I2 +I03 +I04 Nếu tăng nồng độ C lên I2 giảm tăng C tới mức độ hấp thụ hoàn toàn I02 tức I2 = Khi độ hấp thụ quang A dung dịch không đổi C tăng A = lg I0 I01 +I02 +I03 +I04 = lg = const I I01 + I03 + I04 Đường biểu diễn A=f(C) khơng cịn tuyến tính * Cách khắc phục: Ngừời ta dùng ánh sáng đơn sắc cách cho ánh sáng đa sắc qua kính lọc sáng qua lăng kính, qua cách tử nhiễu xạ Sự thay đổi trạng thái chất hấp thụ làm thay đổi phổ hấp thụ như: (158/2) Khi thay đổi nồng độ C xảy trùng hợp khử trùng hợp phân tử mà dạng trùng hợp không trùng hợp hấp thụ chọn lọc vùng phổ khác Thường C chất màu khoảng 103mol/l trở nên có trùng hợp phân tử Sự solvat hyđrat hoá phân tử chất màu xảy không giống thay đổi nồng độ chất hấp thụ Sự tạo thành hợp chất trung gian, phức phụ, chuyển đồng phân, tạo hệ keo ảnh hưởng đến độ hấp thụ dung dịch Sự có mặt chất điện li mạnh làm biến dạng phân tử ion màu làm thay đổi phổ hấp thụ Ảnh hưởng pH Đa số thuốc thử phức màu trắc quang muối axit hay bazơ ( vô hữu ): X + HR XR + H + Như điều kiện cần để chuyển hết X thành phức màu giá trị pH dung dịch HR axit mạnh hay R anion axit mạnh Phối tử R anion axit mạnh nên độ axit dung dịch không cản trở phản ứng phân li thuốc thử HR Trong trường hợp nên tiến hành phản ứng tạo phức môi trường axit, tăng độ axit tránh thuỷ phân ion kim loại Tuy nhiên tăng axit gây nên tượng phụ tăng lực ion dung dịch dẫn đến làm tăng độ phân li phức Nhưng giảm độ axit ( tăng pH ) dung dịch dẫn tới :  Ion kim loại bị thuỷ phân: XOH + H + X + H 2O K1 = H + XOH  = X  K H 2O K XOH  Phức màu XR bị thuỷ phân: XR + H 2O K2 = + XOH + H + R H + R.XOH  = XR K XR K H 2O K XOH So sánh biểu thức ta thấy K1>>K2 nên giá trị pH mà X không bị thuỷ phân giữ XR khơng bị thuỷ phân HR axit yếu, R anion axit yếu X + HR HR axit yếu nên HR K HR = K XR = XR + H + R + H (khơng ý đến điện tích) : H + R  HR X R XR HR K HR R  H+ =  XR K X  R = XR Từ biểu thức ta điều chỉnh pH dung dịch để X vào phức hoàn toàn Trong thực tế, thuốc thử dùng phân tích trắc quang (HR) thường chất thị pH Khi thực phản ứng tạo phức thường phải dùng thuốc thử dư nên ta phải tiến hành thí nghiệm pH tạo phức để màu thuốc thử dư khác màu phức Bằng tính tốn thấy thường có khoảng cách giá trị pH tạo phức với pH bắt đầu có chuyển màu thuốc thử Khoảng cách hai giá trị pH có ý nghĩa quan trọng phân tích trắc quang, khoảng cách lớn lợi cho việc lựa chọn pH thích hợp cho tạo phức loại ảnh hưởng thuốc thửu dư Thuốc thử HR axit yếu nên pH dung dịch tăng thuốc thử phân li dễ dàng hơn, làm tăng R, điều dẫn tới hình thành phức có số phối trí lớn có màu khác hẳn ( XR2, XR3 ) Mặc khác tăng pH, phức bền bị thuỷ phân tạo thành hợp chất hydroxo ( X(OH), X(OH)2 ) Ảnh hưởng độ phân li chất màu pha loãng:(33/4) Khi pha loãng dung dịch phức màu có tượng phân li phức màu gây lệch khỏi định luật Bia Sau ta xét trường hợp pha lỗng dung dịch phức màu thường gặp phân tích trắc quang: Pha lỗng phức màu dung mơi khơng có lượng thừa thuốc thử Giả sử dung dịch phức màu có nồng độ ban đầu C, độ điện li α Ta pha loãng dung dịch phức màu lần khác thể tích dung mơi Sau lần pha lỗng thứ ta có C1 α1, thứ hai C2 α2 thứ n có Cn αn Ta có cân bằng: XR C C  (1-α)C X+R αC K kb αC Hằng số không bền phứ : K kb = X R XR 22 αC αC = = (1-α) C 1-α Nếu phức bền α 103 40  αFe(OH- ,A- ) α3L(H) < 1014,3 (1) Điều kiện (1) : pH > + điều kiện cân phụ : - - β1,2[OH ]2 < 10-3 109,77 [OH ]2 < 10-3 [OH ]2 < 1012,77 [OH ] < 106,38 - -  pH < 7,6 Kết luận : tạo phức pH từ đến b Máy đo có 0, 2 A 0,8 0, 2 A 0,8 0, 2 bC 0,8  0, 0,8  C  b b  0,91 105 M C 3,63 105 M 1 ( = 11000 mol cm l1 ; b = 2cm) Máy đo có A 3, : A 3,0 b C 3,0 C 3, b  C 1,36 104 M c Nồng độ Fe dung dịch đo xác định phương pháp lập đường chuẩn Từ đồ thị A = f(C) hay phương pháp bình phương cực tiểu, tương ứng với giá trị Am( mẫu) = Am(mẫu+ trắng)- Am0(trắng) = 0,543 – 0,005 = 0,538, xác định Cm (dung dịch đo) = 2,45 10-5 M Nồng độ Fe mẫu rắn theo đơn vị ppm( số gam Fe/106 g mẫu tính từ biểu thức : mFe = 2,45 10-5 10-3 50,0 100, 106 20, 00 8, 000 56 42,9 ppm Bài 3: Cho 5,00mL dung dịch chuẩn chứa 0,0985 g/L Mn oxi hoá thành MnO4- vào bình định mức 50,00 mL pha lỗng đến vạch định mức Đo mật độ quang dung dịch cuvét 1,00 cm bước sóng λ=525 nm A = 0,271 Hoà tan 0,922 g thép chứa Mangan axit pha lỗng thành 200mL Chế hố 50,00 mL dung dịch thu với KIO4 để oxi hoá Mn thành MnO4- pha loãng thành 100 mL Đo mật độ quang dung dịch bước sóng λ = 525 nm cuvét 1,00 cm A = 0,668 Tính hàm lượng % Mn thép Trong khu vực nồng độ MnO4- nghiên cứu tuân theo định luật Beer Bài giải - Đánh giá MnO từ dung dịch chuẩn:  Nồng độ MnO4- dung dịch gốc: C0 0,0985  1,793 103 M 54,938 41 Nồng độ MnO4- dung dịch đo: 5,00 1,793 104 CMnO 50,00  MnO   A 0,271 lC x 1,793 10  1,793 104 M 4  1,511 103 L mol1 cm1 - Đánh giá hàm lượng % Mn: Nồng độ MnO4- dung dịch đo: CMnO   A l  0,668 1,577.10  4,42 104 M Nồng độ dung dịch trước pha loãng là: 100  8,84 104 M CMnO 4,42 104 50 Số mmol Mn có mẫu là: nMn 8,84 104 200 0,1768mmol Lượng Mn có mẫu là: mMn 0,1768 54,938 9,71mg %Mn 9,71 922 100 1,05% Bài Hoà tan 250 mg mẫu chứa Ni Co vào dung dịch, sau cho thêm 2,3Quinolin để tạo phức với Ni Co pha thành 200ml Lấy dung dịch đo phổ hấp thụ UV-VIS bước sóng1= 510nm A1 = 0,517; ở2 = 650nm A2 = 0,405 Tính hàm lượng Ni, Co có mẫu Biết: ở: 1= 510nm2 = 650nm 1,75 103 NiR 5,32 103 1,24 103 CoR 3,64 103 Bài giải Áp dụng định luật Beer: A = l C 1= 510nm 0,517 = l(5,32 103CNi(II) + 3,64 103CCo(II)) (1) 3 2 = 650nm (2) 0,405 = l(1,75.10 CNi(II) + 1,24.10 CCo(II)) Giải hệ phương trình (1) (2) ta được: 200 2,24 10-5 CNi(II) = 2,24 10-5M a Ni 58,69 1000 0,263mg 1000 200 1,08 10-5 CCo(II) = 1,08 10-5M a Co  58,93 1000 0,127mg 1000 Bài 5: a) Để xác định hàm lượng Cr quặng cromit; cân 0,1250g quặng Xử lý phương pháp kiềm chảy (NaOH + Na2O2) sau hồ vào nước 250ml dung dịch Đem dung dịch đo phổ UV-VIS ở = 440nm A=0,275 b) Ở thí nghiệm khác; người ta lấy 10ml dung dịch sau thêm vào 0,3ml dung dịch K2CrO4 10-3M tiến hành đo ở = 440nm A = 0,405 Tính hàm lượng % Cr2O3 quặng cromit Biết Cr = 52 Bài giải Áp dụng định luật Beer: A = l C 42 Áp dụng phương pháp thêm ta có: 0, Cx 275  10C x 0,3.10   0,40  10 10 0,3 0,3 a Cr  Cx = 5,8 10-5M 250 5,8 105 7,54 106 152  11,03 106 g 52 7,54 106 g ; a Cr O  1000 104 11,03.10 100 0,0088% 0,1250 Bài 6: Cường độ dòng sáng I0 sau qua lớp dung dịch có chiều dày l1= cm giảm 10% Hỏi cường độ dòng sáng I0 giảm xuống qua lớp dung dịch có chiều dày l2=10 cm Bài g iải: I k.l2 10.k.l1 I  k.l1 ; A2 lg 0 Áp dụng cơng thức: A1 lg I2 I1 l2 = 10 l1 nên A2 = 10A1; I1= 0,9I0 ta có: I  lg I0 10 lg I2 I1  I 10  0 I  I1 I  I 0 10   I %Cr2O3  0,9 I 0 I  I 2 0,910 I 0 349 I Bài 7: : Định lượng Fe dạng kim loại lẫn mẫu rắn – mẫu hịa tan hồn tồn HCl a Nếu định lượng phương pháp so màu, Fe dạng Fe3+, dạng phức Fe(SCN)2+ Với lượng thừa lớn [SCN] o = 0,4M nên tạo phức pH = hay 3? Giải thích? b Dùng 5,000g mẫu, hịa tan thành 100,0ml dung dịch A Dùng 10,00ml dung dịch A pha thành 50,0ml dung dịch B Dùng 5,00ml dung dịch B tạo phức pha thành 50,0ml dung dịch đo, có Tm = 31,6% Dung dịch chuẩn: dùng 5,00ml dung dịch Fe3+ 0,001M, tạo phức thành 100,0ml dung dịch đo có Tc = 39,7% Tính kết theo ppm Fe % Fe2O3? Bài giải a Fe3+ + SCN- FeSCN- Fe3+ + OH- Fe(OH) SCN- + H+ *Xét điều kiện cân chính:  FeSCN 2 1025,1 HSCN 43 FeSCN 2   103 3 Fe  Trong đó: 2  SCN  103  Fe(OH )  SCN ( H ) 10 3,03 100,4   Fe(OH )  SCN ( H )  103 (1)  Fe(OH ) =1 + 1011,87 [OH-] + 1021,17 [OH-]2 + 1030,67 [OH-]3  SCN ( H ) =1 +HSCN [H+] = + 100,85 [H+] *Xét điều kiện cân phụ:1,3 [OH-]3 < 103 pH  Fe (OH )  SCN ( H ) [FeSCN ]/[Fe ] 1 10 1,71 10  10 0,92 2+ 3+ 2,63 (2) -3 1,3.[OH ] -5,33 10 -2,33 10 Kết luận: tạo phức pH = tốt pH = Tuy nhiên, điều kiện (1) chưa thoả pH = 2, cần lưu ý đến độ bền phức trình đo b Dung dịch chuẩn: Tc = 39,7% Ac = – lgTc = 0,401 0, 001  Cc = =5 10-5M 100 Dung dịch mẫu: Tm = 31,6% Am = – lgTm = 0,500 Cm Cm Cc Am Ac 0,500   5.10 ppm Fe = 6,23 10-5 10-3 50 % Fe = 6,23 10-5 10-3 50 0, 401  6, 23 105 M 50 100 106 10 50 100 100 160 10 56 = 3491 (ppm) = 0,50 % Bài 8: Định lượng Cu mẫu thực phẩm, cân 5,000g mẫu, hòa tan thành dung dịch Cu2+ tạo phức với thuốc thử dithizone, dạng phức chiết dung môi hữu CCl4 với thể tích dung dịch đo sau chiết 25,00ml Dung dịch chuẩn chuẩn bị tương tự mẫu, chứa 10g Cu2+ thể tích dung dịch đo 20,00ml Đo độ hấp thụ dung dịch chuẩn mẫu ở = 545nm với b = 1cm, kết Ac = 0,320 Am = 0,225 Tính hàm lượng Cu (ppm) mẫu? Bài giải 10 Dung dịch chuẩn: ( g / ml) 0,5( g / ml)  Cc Ac = 0,320 20 Dung dịch mẫu:  Am = 0,225 Cm ( g / ml) C c Ac  Cm Am  0,5 0,320  Cm 0, 225  Cm = 0,352 (g/ml) 0,352 25  758( g / g ) 1, 758( ppm) Bài 9: Định lượng TiO2 mẫu khoáng phương pháp so màu Mẫu gồm TiO2, SiO2, Al2O3, Fe2O3 số oxit kim loại khác dạng vi lượng Mẫu hòa tan HCl, TiO2 tan thành dạng Ti4+ Trong môi trường H3SO4 mạnh, Ti4+ tạo phức  nồng độ Cu2+ 5,000g mẫu là: 44 với H2O2 thành dạng phức vàng TiO(H2O2)2+ hấp thu ở = 410nm với = 8000 cmmol-1 l a Cho biết ảnh hưởng SiO2, Al2O3, Fe2O3 lên dung dịch đo cho biết cách loại ảnh hưởng, có? b Nếu mẫu chứa khoảng 0,5% TiO2, xác định lượng mẫu cần cân, hòa tan thành 100,0ml dung dịch mẫu, dùng 5,00ml dung dịch mẫu tạo phức thành 50,0ml dung dịch đo, cuvet có b = 4cm sử dụng máy đo có A thích hợp khoảng 0,2 – 0,8? Bài giải a Ảnh hưởng SiO2, Al2O3, Fe2O3 lên dung dịch đo: - SiO2, Al2O3, Fe2O3 tan khơng hồn tồn gây ảnh hưởng lên độ hấp thụ, khắc phục cách lọc loại kết tử trước đo - Fe2O3 tan thành dạng phức FeCl3 có màu vàng, gây ảnh hưởng lên độ hấp thụ phức chính, che Fe3+ hóa chất thích hợp  b 0, 2 Am 0,8 0, 2 bCm 0,8   0, 0,8  Cm  b b 6 ( = 8000 cm-1 mol-1 l; b = 4cm) 6, 25.10 M Cm 2,5.105 M 100 100 -3 Mặt khác: 79,9=0,5(%) %TiO2 =C m 10 50 m 0,1g m 0, 4g  Cm = 6,25 10-5 m Bài 10: Định lượng Cr mẫu rắn có Cr(NO3)3 9H2O Fe(NO3)3 phương pháp so màu: a Oxy hóa Cr3+ thành Cr2O72- lượng thừa dung dịch S2O82- Viết phương trình phản ứng? b Dạng Cr2O72- hấp thu ở = 455nm với = 1800cm-1 mol-1 l Nếu hàm lượng Cr(NO3)3 9H2O khoảng 1%, tính lượng mẫu cần cân để sau hòa tan thành 100,0ml mẫu, dùng 10,0ml dung dịch oxi hóa thành 100,0ml dung dịch đo? Biết máy cho phép làm việc với A ≤ 3,0 với cuvet có b = 4cm Nếu dùng 4,000g mẫu, pha trên, đo Am = 0,35; 1,00ml dung dịch chuẩn K2Cr2O7 0,0100M pha thành 100,0ml dung dịch đo, có Ac = 0,72 Tính % Cr mẫu dạng hợp chất trên? Bài giải 3+ a Phản ứng oxi hoá Cr thành Cr2O72- : 2Cr3+ + 3S2O82- + 7H2O Cr2O72- + 6SO42- + 14H+ b Máy đo có A ≤ 3,0: 3, A 3,   bC 3,  C  C 4,17 104 M b -3 100 100 Mặt khác: %Cr(NO3 )3 9H2O=2 Cm 10 100 400 =1(%) 10 m -5 m 33,36g  Cm = 1,25.10 m 0, 01 = 10-4 M Dung dịch chuẩn: Cc = Ac = 0,72 100  Dung dịch mẫu: Cm Am = 0,35 45 Cm = Am Cc Ac 0,35 104 = 0,468 10-4 M 0, 72 4 100 100 100 400 10 =0,936(%) TÀI LIỆU THAM KHẢO Cơ sở lí thuyết phép đo phổ hấp thụ phân tử UV-VIS - Dr Phạm Luận Nhà xuất Hà Nội - 1998 Một số phương pháp phân tích Hố Lý - Nguyễn Tinh Dung, Lê Thị Vinh, Trần Thị Yến, Đỗ Văn Huê - 6/1995 %Cr(NO )3.9H2O=2.0,468.10 10-3 Hố học phân tích Phần hai: Các phương pháp phân tích cơng cụ - Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung - NXB Khoa Học Kỹ Thuật - Hà Nội 2007 Các phương pháp phân tích Lý Hố - PTS Hồ Viết Quý, PGS,PTS Nguyễn Tinh Dung Các phương pháp phân tích quang học hóa học - Hồ Viết Quý – NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Một số phương pháp phổ ứng dụng hóa học Đào Đình Thức NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Bài tập hóa phân tích Nguyễn Thị Thu Vân Trường ĐHKT TP Hồ Chí Minh 46 ... kh? ?i dung dịch có : I = I0 1+ I2 + I0 3+ I0 4 Khi : T= A = lg I0 I0 1 +I0 2 +I0 3 +I0 4 = lg I I01 +I2 +I0 3 +I0 4 Nếu tăng nồng độ C lên I2 giảm tăng C t? ?i mức độ hấp thụ hoàn toàn I0 2 tức I2 = Khi độ hấp. .. sắc Giả sử dịng sáng t? ?i có cường độ I0 khơng ph? ?i tia đơn sắc mà chùm tia, giả sử có tia I0 1, I0 2, I0 3, I0 4 : I0 = I0 1+ I0 2+ I0 3+ I0 4 Nếu chất nghiên cứu hấp thụ I0 2 khơng hấp thụ tia cịn l? ?i, ... lo? ?i liên kết phân tử hay nhóm nguyên tử có hợp chất Phổ chủ yếu nằm vùng sóng từ 190-900nm Do g? ?i phổ hấp thụ UV- VIS ( tử ngo? ?i khả kiến) phân tử hay nhóm phân tử Một số ví dụ phổ UV- VIS I Nguyên

Ngày đăng: 30/04/2022, 16:03

Hình ảnh liên quan

5 Bảng đọc giá trị 6 Nơi đặt mẫu - Hóa đại cương   chương i phổ hấp thụ phân tử uv   vis 30

5.

Bảng đọc giá trị 6 Nơi đặt mẫu Xem tại trang 15 của tài liệu.
M xV (A xa A x) ; - Hóa đại cương   chương i phổ hấp thụ phân tử uv   vis 30

x.

V (A xa A x) ; Xem tại trang 39 của tài liệu.
của dãy chuẩn và mẫu được tóm tắt trong bảng sau: - Hóa đại cương   chương i phổ hấp thụ phân tử uv   vis 30

c.

ủa dãy chuẩn và mẫu được tóm tắt trong bảng sau: Xem tại trang 39 của tài liệu.
Lập bảng giá trị của αL(H ), αFe(OH- ), α Fe(A - ), αFe(OH- ,A- ), β'FeL3 trong khoảng pH từ 3 đến 7 : - Hóa đại cương   chương i phổ hấp thụ phân tử uv   vis 30

p.

bảng giá trị của αL(H ), αFe(OH- ), α Fe(A - ), αFe(OH- ,A- ), β'FeL3 trong khoảng pH từ 3 đến 7 : Xem tại trang 40 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan