1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

dong-thap-_bao-cao-2-buoi-ngay

8 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 150,33 KB

Nội dung

UBND TỈNH ĐỒNG THÁP UBND TỈNH ĐỒNG THÁP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số 74/BC SGDĐT Đồng Tháp, ngày 13 tháng 6 năm 2018 BÁO CÁO Tổ chức dạy 2 b[.]

UBND TỈNH ĐỒNG THÁP SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 74/BC-SGDĐT Đồng Tháp, ngày 13 tháng năm 2018 BÁO CÁO Tổ chức dạy buổi/ngày tỉnh Đồng Tháp Thực Công văn số 2123/BGDĐT-GDTH, ngày 25 tháng năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) việc Báo cáo thực trạng tổ chức dạy học buổi/ ngày, Sở GDĐT tỉnh Đồng Tháp báo cáo thực trạng tổ chức dạy buổi/ngày địa phương với số nội dung cụ thể sau: I Thực trạng công tác đạo, tổ chức, triển khai thực dạy học buổi/ngày Thực trạng Năm học 2017 - 2018, tồn tỉnh Đồng Tháp có 268/311 trường tiểu học thực dạy học buổi/ngày, chiếm tỉ lệ 86,17%, đó: - Số trường có 100% lớp học thực buổi/ngày: 88/311 trường, chiếm tỉ lệ 28,3% - Số trường có số lớp học thực buổi/ngày: 180/311 trường, chiếm tỉ lệ 57,88% - Số trường có số lớp học thực buổi/tuần: 227/311 trường, chiếm tỉ lệ 72,99% - Trong đó, có 50/311 trường tổ chức bán trú, chiếm tỉ lệ 16,07% tổng số trường, tập trung địa bàn thị trấn số huyện, thị xã, thành phố Trong thực tế, có nơi xuất mơ hình giáo viên giữ học sinh sau học khóa, tập trung nhiều địa bàn thành phố, thị trấn nơi mà chưa có đơn vị tổ chức bán trú, buổi/ngày cha mẹ học sinh muốn gửi riêng giáo viên để chăm sóc chu đáo so với trường, đặc biệt thành phố Cao Lãnh Mơ hình thỏa thuận cha mẹ học sinh, nhiên, có nơi lợi dụng giữ trẻ để dạy thêm sai qui định Mặt khác, lớp học buổi/ngày, phụ huynh cho học an tâm phải đưa rước em lần/ngày bất tiện Thuận lợi Dạy học buổi/ngày cấp tiểu học Bộ GDĐT triển khai từ năm học 2000 2001 Đây chủ trương đắn, đáp ứng phát triển giáo dục điều kiện kinh tế xã hội giai đoạn mới, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, đáp ứng nhu cầu chăm sóc giáo dục trẻ em gia đình xã hội, đồng thời góp phần giải vấn đề tải, dạy thêm học thêm tràn lan Đội ngũ giáo viên đủ số lượng theo yêu cầu kể giáo viên mơn; nổ, nhiệt tình giảng dạy đạt chất lượng Đa số giáo viên soạn giảng đầy đủ theo yêu cầu kế hoạch dạy buổi chiều nhà trường tổ chun mơn đề Ngồi ra, giáo viên nắm vững chất lượng học tập lớp mức tiếp thu em nên có điều chỉnh cách dạy phù hợp đối tượng học sinh nhờ chất lượng học tập bước nâng lên Đa số đội ngũ cán quản lí qua lớp bồi dưỡng, tâm huyết với cơng việc, chăm lo cho chất lượng dạy học đơn vị Quản lí đạo việc dạy buổi chiều có khoa học hiệu Đối với khu vực thành thị, việc tổ chức dạy học buổi/ngày đáp ứng nguyện vọng cha mẹ học sinh Tuy phải cơng đưa đón ngày lần, đa phần cán bộ, cơng nhân viên chức, làm việc theo hành nên yên tâm trường ngày Đáp ứng kịp thời chương trình tiểu học hành, học sinh giảm căng thẳng mệt mỏi học tập; tổ chức cho học sinh tự học có hướng dẫn lớp, giảm tự học nhà Giảm nhẹ lượng kiến thức buổi học (sáng tiết, chiều tiết), giáo viên làm chủ chương trình; chủ động xếp tiết học cách linh hoạt buổi Trong mơ hình tổ chức dạy học buổi/ngày, chất lượng học tập học sinh chất lượng giáo dục nâng cao; chương trình học đảm bảo; giáo viên có điều kiện thời gian quan tâm học sinh cịn khó khăn học tập; giáo viên có thời gian dạy học phân hóa đối tượng học sinh, kèm cặp, bồi dưỡng học sinh chưa hoàn thành; học sinh học tập, vui chơi môi trường giáo dục, khơng tham gia vào trị chơi, thói quen xấu, tệ nạn xã hội; nhà trường chủ động thực hiệu chương trình thuận lợi tổ chức hoạt động giáo dục, hoạt động lên lớp, sinh hoạt chủ điểm, giáo dục kĩ sống Khó khăn Nhu cầu học buổi/ngày học sinh lớn Tuy nhiên, khó khăn lớn việc tổ chức dạy học buổi/ngày địa bàn tỉnh thiếu phòng học Mỗi lớp phải đảm bảo có riêng phịng Để tổ chức lớp học buổi/ngày nay, nhiều trường phải tận dụng tối đa phịng học, có nhiều phịng học cấp xuống cấp, không đủ điều kiện ánh sáng, cửa che chắn gió Bên cạnh đó, nhiều trường chưa có sân chơi, bãi tập phù hợp, thiếu phòng học chuyên biệt phòng giáo dục âm nhạc, phòng dạy ngoại ngữ… Một số đơn vị diện tích trường cịn chật hẹp, trường học xuống cấp, phịng học phòng chức hạn chế nên chưa tổ chức việc cho học sinh ăn, nghỉ buổi trưa trường (tổ chức bán trú) gây khó khăn cho phụ huynh việc đưa rước ảnh hưởng đến sức khỏe học sinh Những đơn vị vùng sâu, gia đình học sinh có hồn cảnh khó khăn cịn nhiều, đường học chưa thuận tiện, nhận thức việc học chưa cao, gia đình quan tâm, thiếu cộng tác với nhà trường, chưa kết hợp nhà trường giáo dục học sinh, cho nghỉ học theo mùa vụ gây khó khăn cho nhà trường Một phận học sinh không chịu học (mặc dù nhà trường miễn thu tiền) gây khó khăn cho giáo viên việc tổ chức lớp học Với qui định “một ngày không tiết, buổi sáng không tiết, buổi chiều không tiết” Bộ GDĐT trường tổ chức buổi/ngày gây khó khăn việc xếp thời khóa biểu cho trường, đặc biệt trường có tổ chức mơ hình tiếng Anh tăng cường Mặt khác, với qui định này, tan học buổi sáng vào học buổi chiều không phù hợp với làm việc quan nhà nước gây khó khăn cho cha mẹ học sinh công chức, viên chức Bất cập Đối với trường chưa bố trí đủ tỉ lệ 1,5 giáo viên/lớp cha mẹ học sinh có nhu cầu, nguyện vọng cho học buổi/ngày trường phải thỏa thuận với cha mẹ học sinh việc đóng góp kinh phí hỗ trợ giáo viên dạy buổi thứ (ngoài định mức dạy theo qui định) tinh thần tự nguyện để chi trả cho giáo viên Tuy nhiên, mức đóng góp cha mẹ học sinh đa số trường cịn thấp, vùng khó khăn thường bị thất thu nên nên tiền bồi dưỡng dạy cho giáo viên thấp, chưa thỏa đáng với công sức khiến nhiều giáo viên chưa mặn mà, chưa dồn hết tâm huyết cho việc dạy học trường gặp khó khăn việc phân cơng giáo viên phụ trách lớp buổi/ngày Mặt khác, địa bàn (huyện/thị xã, thành phố), với thời gian công sức bỏ thu nhập buổi thứ hai giáo viên chênh lệch nhiều vùng thị trấn vùng ven Nguyên nhân hạn chế - Cơ sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu: thiếu diện tích, thiếu phòng học, phòng học xuống cấp, Chưa đủ điều kiện tổ chức bán trú để cha mẹ học sinh vất vả, đưa rước lần/ngày cho học buổi/ngày - Nhận thức số cha mẹ học sinh hạn chế, mức sống gia đình chưa cao - Qui định số tiết học ngày Bộ GDĐT chưa thuận lợi cho trường xếp thời khóa biểu - Mức sống vùng thị trấn vùng ven chênh lệch nhiều - Chưa có qui định cụ thể kinh phí cho lớp buổi/ngày nên thực hình thức xã hội hố - Mức lương giáo viên dạy lớp buổi/ngày thấp giáo viên phải tự trang bị tài liệu thiết kế học buổi thứ hai II Kế hoạch, nội dung, hình thức tổ chức dạy học, tổ chức bán trú, huy động nguồn kinh phí Kế hoạch dạy học Phần lớn trường thực thời lượng dạy học ngày: tối đa 07 tiết/ngày; đó, có tổ chức dạy học mơn Tiếng Anh, Tin học môn khiếu buổi học thứ hai Lưu ý: - Tùy theo điều kiện thực tế trường, lực học tập học sinh theo lớp mà giáo viên tăng tiết môn học với số tiết khác đảm bảo nguyên tắc không 07 tiết/ngày - Đối với trường trì theo chương trình SEQAP, lập kế hoạch dạy học ngày theo sổ tay Hướng dẫn lập kế hoạch dạy – học ngày chương trình SEQAP Nội dung chương trình giảng dạy Hiệu trưởng chủ động xây dựng kế hoạch dạy học buổi/ngày sở đảm bảo yêu cầu: - Học sinh tự học có hướng dẫn giáo viên để hoàn thành yêu cầu học tập lớp, sử dụng có hiệu tài liệu bổ trợ, khơng giao tập nhà cho học sinh - Tăng cường hoạt động thực mục tiêu giáo dục toàn diện Thực hành vận dụng kiến thức học tổ chức học sinh tham gia hoạt động thực tế địa phương; hoạt động ngoại khoá, hoạt động lên lớp, câu lạc bộ,… - Thực phương pháp giáo dục tích cực giúp học sinh nắm vững kiến thức, kĩ tự học, kỹ tư sáng tạo, kĩ giao tiếp, kĩ hợp tác làm việc nhóm,… - Xây dựng mơi trường giáo dục thân thiện, tạo hứng thú, hỗ trợ thúc đẩy việc học tập; phát huy tính tích cực, tự giác, vai trò làm chủ nhà trường học sinh Tư vấn cho phụ huynh, cộng đồng, đầu tư, đóng góp nhân lực, trí lực, tài lực để thực giáo dục toàn diện cho học sinh hoạt động tổ chức dạy học buổi/ngày 2.1 Buổi học thứ Thực theo hướng dẫn Bộ GDĐT 2.2 Buổi học thứ hai Nội dung hướng dẫn dạy học buổi thứ hai đinh hướng sau: 2.2.1 Hướng dẫn thực hành kiến thức học tổ chức giáo dục kĩ sống cho học sinh hoạt động thực tế Về nguyên tắc, giáo viên không thêm nội dung kiến thức mà chủ yếu khai thác kiến thức có SGK, củng cố rèn luyện kiến thức, kĩ học hành động thực tiễn cá nhân học sinh Giáo viên bố trí thời gian hướng dẫn học sinh thực hành nội dung lớp (ví dụ: ngồi học phải tư thế; cầm bút viết phải kĩ thuật; ngôn ngữ cử chào hỏi người lớn, chào hỏi bạn bè; tư nằm để có giấc ngủ ngon; thực hành chải rửa mặt; giữ gìn lớp học sạch, đẹp;…) 2.2.2 Giúp đỡ học sinh khó khăn học tập vươn lên hồn thành u cầu học tập bồi dưỡng học sinh có lực mơn Tốn, mơn Tiếng Việt thực sau a Mơn Tốn Giáo viên tổ chức luyện tập, khai thác sâu phần kiến thức có SGK, hình thức dạy học cần linh hoạt, phong phú, đa dạng như: luyện tập, giao lưu giải toán, trị chơi, thảo luận,… cá nhân nhóm Về mặt nguyên tắc, giáo viên không đưa thêm nội dung kiến thức mới, chủ yếu giúp đỡ học sinh nắm kiến thức tiết học buổi thứ nhất, dành thời gian để học sinh giải hết tập SGK, em luyện tập, thực hành nhiều Sau luyện tập phép tính bảng, học sinh thực đầu mà không cần tới đồ dùng trực quan Với đối tượng học sinh khá, giỏi, giáo viên tổ chức luyện tập, khai thác sâu phần kiến thức có SGK nâng cao b Môn Tiếng Việt Nội dung bồi dưỡng cụ thể lớp cần trao đổi tổ chuyên môn, tập trung vào kiến thức, kĩ học chương trình Tiếng Việt lớp cấp tiểu học Quan tâm giúp đỡ cá nhân để em nắm vững vận dụng thật thành thạo kĩ đọc, nghe, nói, viết học; ý đến mặt cịn hạn chế phân mơn cụ thể học sinh cịn khó khăn học tập để tạo điều kiện cho học sinh vươn lên, phát lực vượt trội học sinh khá, giỏi phân mơn Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn để bồi dưỡng Nội dung bồi dưỡng cần phù hợp với khả tiếp nhận lứa tuổi học sinh, bám sát yêu cầu kiến thức kĩ dạy lớp Hình thức bồi dưỡng cần linh hoạt phong phú đa dạng nhằm thúc đẩy học sinh cịn khó khăn học tập vươn lên đạt trình độ cao hơn, phát huy lực học tập học sinh khá, giỏi 2.2.3 Dạy môn Tiếng Anh, Tin học a Mơn Tiếng Anh Bước đầu hình thành kĩ giao tiếp bản, đơn giản tiếng Anh giao tiếp hàng ngày nhà trường gia đình, kĩ nghe - nói - đọc - viết nhấn mạnh kĩ nghe nói; cung cấp cho học sinh kiến thức bản, đơn giản tiếng Anh, đồng thời, thông qua việc học tiếng Anh, góp phần hình thành phương pháp học tập phát triển nhân cách, trí tuệ học sinh b Mơn Tin học Các trường có điều kiện (CSVC, giáo viên …) tổ chức dạy học mơn Tin học, thời lượng 02 tiết/ tuần (70 tiết/năm học) với mục tiêu: - Học sinh có hiểu biết ban đầu Tin học ứng dụng Tin học đời sống học tập - Giúp học sinh có khả sử dụng máy tính điện tử việc học môn học khác, hoạt động vui chơi, giải trí nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tạo điều kiện để học sinh thích ứng với đời sống xã hội đại - Học sinh bước đầu làm quen với cách giải vấn đề có sử dụng công cụ tin học 2.2.4 Bồi dưỡng khiếu môn Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục a Môn Âm nhạc Ngồi việc thực chương tình 35 tiết/năm, lớp học buổi/ngày bổ sung thêm số tiết định Những tiết học nhằm củng cố, trau dồi kiến thức, kĩ học tiết khố Ngồi ra, cịn bổ sung thêm số hát để khích lệ lịng ham thích nghệ thuật ca hát học sinh, tạo khơng khí vui tươi, giúp em phát huy tính tích cực, chủ động học tập b Môn Mĩ thuật Các nội dung cần hướng dẫn hoạt động mang tính nhẹ nhàng, thoải mái hấp dẫn để tất em học sinh có hội tham gia c Môn Thể dục Những trường tổ chức học buổi/ngày cần thực nghiêm túc chương trình khố tạo điều kiện cho học sinh vui chơi luyện tập thể dục thể thao hàng ngày 2.2.5 Hoạt động ngồi lên lớp Góp phần củng cố kiến thức học qua môn học lớp Từng bước phát triển hiểu biết học sinh lĩnh vực đời sống xã hội, bước làm phong phú thêm vốn tri thức em Từng bước hình thành trẻ kĩ sống cần thiết, phù hợp với phát triển kĩ giao tiếp, kĩ nhận thức Tổ chức bán trú cho trương dạy học buổi/ngày Đối với trường tổ chức dạy học buổi/ngày phải có kế hoạch tổ chức bán trú cho học sinh năm Trước hết trường thành phố, thị xã, thị trấn, xã “nông thôn mới” xã khác có điều kiện, với đóng góp thỏa thuận gia đình học sinh từ nguồn hỗ trợ khác Huy động nguồn kinh phí dạy buổi thứ hai Đối với kinh phí thực dạy buổi/ngày, trường thực đảm bảo nguyên tắc thu bù chi, có thỏa thuận thống văn với Ban đại diện cha mẹ học sinh theo Công văn số 1546/SGDĐT-STC ngày 11 tháng 10 năm 2017 Liên Sở GDĐT Tài việc hướng dẫn kinh phí thực dạy buổi/ngày, ngoại ngữ tăng cường, tổ chức bán trú, giữ trẻ sở giáo dục Học sinh nghèo, có hồn cảnh khó khăn ln cấp quan tâm, nhà trường Ban đại diện cha mẹ học sinh thống miễn giảm Giải pháp thực 5.1 Chủ động kiên trì cơng tác tham mưu, vận động Để phụ huynh học sinh cấp ủy quyền thống cao tổ chức buổi/ngày, ngành giáo dục chủ động công tác vận động, công tác tuyên truyền, vận động thuyết phục xã hội thực tế chất lượng giáo dục toàn diện chuyển sang học buổi/ngày Trong điều kiện địa phương chưa đủ điều kiện để tăng biên chế từ 1,2 giáo viên/lớp lên 1,5 giáo viên/lớp chuyển sang học buổi/ngày, giải pháp xã hội hóa nguồn thu cần thiết, giáo viên dạy buổi thứ thực theo nguyên tắc tự nguyện, lấy thu bù chi 5.2 Chỉ đạo kế hoạch dạy học, giáo dục buổi/ngày Sở GDĐT xây dựng văn đạo chương trình dạy học buổi/ngày (Công văn 18/HD-SGDĐT ngày 06 tháng năm 2014 việc hướng dẫn Tổ chức dạy học buổi/ngày bán trú cấp tiểu học từ năm học 2014 - 2015) Theo đó, kế hoạch dạy học giao cho nhà trường xây dựng theo tinh thần linh hoạt, tự chủ, sát đối tượng điều kiện daỵ học, sở thực theo tinh thần tự nguyện đa số cha mẹ học sinh Cha mẹ học sinh tham gia đóng góp phần kinh phí trường chưa đủ giáo viên; phê duyệt Phịng GDĐT Nội dung, chương trình giảng dạy phù hợp với lứa tuổi, thời lượng hợp lí, khơng gây “q tải” học sinh, tập trung giáo dục kĩ sống; dạy tăng tiết dạy nội dung ôn tập, củng cố nâng cao, tuyệt đối khơng dạy trước chương trình, trọng bồi dưỡng học sinh cịn gặp khó khăn học tập Các trường tổ chức dạy học buổi/ngày phải đảm bảo chất lượng, hiệu kế hoạch giảng dạy buổi thứ trước thực buổi thứ ngày Chỉ đạo trường tổ chức dạy buổi/ngày, trường tiểu học phải ưu tiên mở cho lớp khối khối Đây hai khối lớp đầu cấp cuối cấp tiểu học, quan trọng chương trình giáo dục tiểu học Khi thực tổ chức buổi/ngày, trường tiểu học phải lập hồ sơ bao gồm: đề nghị, kế hoạch tổ chức buổi/ngày, bảng dự trù kinh phí thu - chi buổi/ngày, văn thỏa thuận thống thu - chi với Ban đại diện cha mẹ học sinh, biên họp thống cha mẹ học sinh việc cho học buổi/ngày trình cho lãnh đạo Phịng GDĐT phê duyệt trước tổ chức buổi/ngày đơn vị 5.3 Bồi dưỡng đội ngũ cán quản lí, giáo viên Để tổ chức dạy buổi/ngày, cán quản lí, giáo viên trường tập huấn trực tiếp xây dựng thời khóa biểu, phân cơng giáo viên, lựa chọn nội dung, hình thức dạy học tổ chức dạy học,… Nhờ việc tổ chức dạy học buổi/ngày trở nên linh hoạt, hiệu quả, học sinh hào hứng tham gia hoạt động trường, không bị tải học tăng thêm thời lượng 5.4 Điều kiện đảm bảo chât lương trường dạy học buổi/ngày Lãnh đạo Phòng GDĐT địa phương chủ động tham mưu xây dựng sở vật chất theo hướng chuẩn quốc gia thực tốt việc đạo trường tiểu học tạo điều kiện cho nhiều học sinh tham gia học buổi ngày cách: Đối với trường có đủ phịng học ngày cho lớp học buộc phải tổ chức dạy học buổi/ngày theo chủ trương chung ngành Đối với trường học khơng đủ phịng học ngày cho lớp học tận dụng tối đa phòng học thừa trái buổi (buổi thứ hai) để tổ chức dạy học buổi/ngày theo nguyên tắc: phòng học thừa buổi thứ hai sẽ mở lớp học buổi/ngày, buổi/tuần Một lớp sẽ học vào ngày thứ hai, thứ tư, thứ sáu Lớp lại sẽ học vào ngày thứ ba; thứ năm Như sẽ có nhiều học sinh học buổi/ngày, buổi/tuần vừa tạo điều kiện cho phụ huynh học sinh cho học buổi/ngày số tiền xã hội hóa cho buổi thứ hai sẽ thấp, phù hợp với điều kiện kinh tế phụ huynh học sinh III Số liệu dạy học buổi/ngày (đính kèm phụ lục) IV Phương hướng thực dạy học buổi/ngày thơi gian tới nhằm chuẩn bị cho triển khai Chương trình giáo dục phổ thông Tiếp tục thực giải pháp thực thành công thời gian qua Tổ chức quán triệt toàn thể cán bộ, công chức, viên chức trường tiểu học thông báo kết luận Bộ trưởng Bộ GDĐT đạo Giám đốc Sở GDĐT việc tiếp tục triển khai việc xây dựng chuẩn bị điều kiện để áp dụng Chương trình phổ thơng Tập trung nguồn lực (nhân lực, trí lực, tài lực) để thực dạy học buổi/ngày Sở GDĐT tiếp tục đạo, yêu cầu phòng chức thuộc Sở GDĐT, Phòng GDĐT huyện/thị xã/thành phố chủ động thực nội dung trọng tâm cụ thể rà soát, xếp đơn vị; đội ngũ giáo viên, xác định nhu cầu giáo viên; xây dựng kế hoạch xếp, đầu tư sở vật chất… với mục tiêu chuẩn bị tốt điều kiện để áp dụng thực đổi Chương trình giáo dục phổ thơng Đặc biệt, để thực mục tiêu dạy học buổi/ngày cấp tiểu học theo lộ trình, cụ thể từ năm học 2019 - 2020 dạy học buổi/ngày cho lớp 1, đến năm học 2023 - 2024 dạy học buổi/ngày cho tất lớp tiểu học; ngành GDĐT địa phương tích cực thực rà soát, xây dựng kế hoạch xếp, đầu tư sở vật chất chuẩn bị số điều kiện đảm bảo cho dạy học buổi/ngày thực áp dụng Chương trình giáo dục phổ thơng Sở GDĐT tiếp tục tích cực phối hợp với sở, ngành liên quan tham mưu UBND tỉnh phân bổ nguồn vốn để xây dựng sở vật chất đảm bảo trường thực dạy học buổi/ngày theo lộ trình; đào tạo giáo viên, tuyển dụng, bố trí đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu tổ chức dạy học buổi/ngày V Kiến nghị Bộ GDĐT cần có chế độ sách cho nhà giáo dạy học buổi/ngày cách cụ thể, hướng tới chi từ nguồn ngân sách nhà nước để đảm bảo công bằng, giảm chênh lệch thu nhập giáo viên vùng, nâng cao nhận thức, vai trò trách nhiệm giáo viên việc dạy học buổi/ngày Cơ sở vật chất tỉnh chưa đảm bảo cho việc dạy học buổi/ ngày theo lộ trình thực Chương trình giáo dục phổ thơng mới, đề nghị Bộ GDĐT sớm có định hướng cho việc đầu tư xây dựng cải thiện sở vật chất Trên báo cáo tổ chức dạy buổi/ngày Phương hướng thực dạy học buổi/ngày thời gian tới nhằm chuẩn bị cho triển khai Chương trình giáo dục phổ thông Sở GDĐT tỉnh Đồng Tháp./ Nơi nhận: - Vụ GDTH (Bộ GDĐT); - Giám đốc, Phó GĐ (b/c); - Website Sở (đăng tin); - Lưu: VT, ThA, 05b KT GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC (đã kí) Nguyễn Minh Tâm

Ngày đăng: 30/04/2022, 14:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w