1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo ángddp 6 dong thap chu de 2

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 5,92 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP Tổ:Xã hội Họ tên giáo viên: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Nguyễn Thị Thảo Phòng Giáo dục & Đào tạo Huyện Tháp Mười Trường: THCS Tân Kiều KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn học: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG - KHỐI LỚP CHỦ ĐỀ 2: TRUYỆN CỔ DÂN GIAN ĐỒNG THÁP (Thời gian thực hiện: 06 tiết) I Mục tiêu Kiến thức:  Nhận biết số đặc điểm truyện dân gian Đồng Tháp  Nhận biết trình bày cách giải thích nhân dân số kiện lịch sử, địa danh, nhân vật, phong tục, tập quán, Đồng Tháp thể truyện dân gian Năng lực:  Nhận biết trình bày chủ đề, thơng điệp mà văn muốn gửi đến người đọc  Tóm tắt kể lại truyện dân gian Đồng Tháp Phẩm chất: Bồi dưỡng tình yêu quê hương Đồng Tháp II Thiết bị dạy học học liệu:  Tài liệu GDĐP Tỉnh Đồng Tháp  Thiết kế giảng, Kế hoạch dạy học  Video minh họa, máy chiếu, PBT, bảng làm việc nhóm cho học sinh III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: giúp học sinh xác định chủ đề học( thể loại nhân vật có liên quan đến chủ đề ) b Nội dung: Xem đoạn phim ngắn giới thiệu nhân vật có truyện cổ dân gian Đồng Tháp (Thiên Hộ Dương, Đốc Binh Kiều, Ơng bà Đỗ Cơng Tường,…)và trả lời câu hỏi: - Em biết thơng tin nhân vật nói đến đoạn phim? - Em có cảm nghĩ nhân vật đó? c Sản phẩm: Học sinh xem video -> hiểu trả lời câu hỏi gợi mở GV, ghi chép thông tin vể chủ đề nội dung toàn chủ đề d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu hs xem video lể hội Thiên Hộ Dương, Đốc Binh Kiều tổ chức Tháp Mười số tranh minh họa nhân vật Ông bà Nguyễn Công Tường, ông Thiên Hộ Dương, Đốc Binh Kiều,… - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi gợi mở Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS xem video, tranh minh họa trả lời theo gợi ý giảng máy chiếu GV Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS nêu nhận biết thân-> hs khác bổ sung-> GV nhận xét, tổng kết ý kiến Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét -> hướng dẫn HS chốt lại tên chủ điểm, thể loại chính, câu hỏi lớn học: CHỦ ĐỀ 2: TRUYỆN CỔ DÂN GIAN ĐỒNG THÁP NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC: I MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỆN DÂN GIAN Ở ĐỒNG THÁP II ĐỌC HIỂU MỘT SỐ TÁC PHẨM TRUYỆN DÂN GIAN Ở ĐT III LUYỆN TẬP VẬN DỤNG IV KIỂM TRA- ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động tìm hiểu số đặc điểm truyện dân gian Đồng Tháp a Mục tiêu: giúp học sinh xác định đặc điểm truyện cổ dân gian Đồng Tháp b Nội dung: đặc điểm truyện dân gian Đồng Tháp c Sản phẩm: Câu trả lời thái độ học tập tích cực học sinh trình thực nhiệm vụ học tập GV yêu cầu d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm  Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập I - GV hướng dẫn HS đọc Mục I- Tài liệu GDĐP : - Gồm thể loại sau:  MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỆN DÂN GIAN Ở ĐT - Thảo luận nhóm số câu hỏi GV-> Khái quát điểm truyện gian Đồng Tháp đơi đặc dân - Hồn thành nội dung thảo luận vào ghi cá nhân  Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc Mục I theo hướng dẫn GV - Thảo luận nhóm đơi-> trả lời câu hỏi GV gợi ý:  Truyện dân gian ĐT gồm thể loại nào? Kể ra? MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỆN DÂN GIAN Ở ĐỒNG THÁP Truyền thuyết, giai thoại: a Đặc điểm: - Truyền thuyết, giai thoại Đồng Tháp phong phú, đa dạng có đan xen + Có loại truyền thuyết riêng, giai thoại riêng + Có loại nửa truyền thuyết, nửa giai thoại pha trộn + Có truyền thuyết nhân vật lịch sử (Thiên hộ Dương, Đốc binh Kiều, Phòng Biểu…) + Có truyền thuyết vùng đất địa bàn Đồng Tháp… b Những câu chuyện tiêu biểu: - Thiên Hộ Dương, Đốc Binh Kiều, Phòng Biểu Truyện cổ tích: Gồm loại nhỏ như: a Truyện cổ tích thần kì: + Những câu chuyện tiêu biểu:  Sự tích ơng địa bụng bự  Chàng cá lóc  Sự tích bình chung  Chàng Út lên thiên đình  Người học trị với rùa  Chuyện nàng công chúa Quỳnh Nga + Nội dung truyện cổ tích thần kì là:  Các thể loại phân loại  Ở hiền gặp lành, làm ác gặp nào?  Đề cao lịng hiếu thảo, tình u chung thủy,  Nêu tên câu  Ca ngợi cần cù lao động, khôn ngoan truyện theo thể loại mà người nông dân vùng Đồng Tháp Mười, em biết?  Giải thích nguyên nhân tượng tự nhiên  Nội dung (lũ lụt, nắng hạn…) hàng năm địa phương câu chuyện nêu b Truyện cổ tích sinh hoạt: thường kể + Những câu chuyện tiêu biểu: việc, tượng đời sống?  Sự tích cá ngao  Qua em rút  Con hay đặc điểm thể loại nào?,…  Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn HS thảo luận-> bổ sung ý kiến tìm câu trả lời cho câu hỏi - GV kết hợp phân tích, lí giải cho câu trả lời HS dực tài liệu GDĐP kiến thức Truyện dân gian Đồng Tháp  Bước 4: Kết luận, nhận định - GV HS thống ý kiến -> phối hợp rút đặc điểm Truyện cổ dân gian dân gian Đồng Tháp-> Hoàn thành vào ghi HS+ bảng GV  Sự tích rau răm  Sự tích đực rựa + Phần lớn nội dung chuyện cổ tích sinh hoạt nhằm chê trách thói tham lam, lười nhác, nịnh nọt, ngu dốt… c.Truyện cổ tích lồi vật: + Những câu chuyện tiêu biểu:  Thỏ Cọp,…  Một số mẫu chuyện lồi vật vùng đầm lầy, sơng nước + Nội dung: mượn chuyện loài vật để hướng người đến chân, thiện, mỹ 3.Truyện cười: + Những câu chuyện tiêu biểu:  Nói láo, Làm rễ, Chàng ngốc học khơn, Dốt hay nói chữ,  Ráng ăn con, Coi tao nè, Cái gương, Mưu kế chàng rễ, Thách cưới, + Nội dung: tập trung vào số chủ đề như: - Cười nhẹ nhàng ranh mãnh, lơ đễnh, khờ khạo, thói ham ăn nhậu… - Bài học đạo đức cách đối xử với cha mẹ; châm biếm kẻ giàu có ngốc nghếch, nhát gan, tham lam, keo kiệt, khoe khoang cải  Hoạt động đọc hiểu số tác phẩm truyện dân gian Đồng Tháp a Mục tiêu: giúp học sinh nhận biết đặc điểm truyện cổ dân gian Đồng Tháp( nhân vật, cốt truyện, chi tiết nghệ thuật, ý nghĩa,…) thông qua văn Truyện giới thiệu Sự tích lúa Trời, Ơng bà chủ chợ Cao Lãnh, Đốc Binh Nguyễn Tấn Kiều, b Nội dung: đặc điểm truyện cổ dân gian Đồng Tháp( nhân vật, cốt truyện, chi tiết nghệ thuật, ý nghĩa,…) văn Truyện giới thiệu Sự tích lúa Trời, Ơng bà chủ chợ Cao Lãnh, Đốc Binh Nguyễn Tấn Kiều, c Sản phẩm: Câu trả lời thái độ học tập tích cực học sinh q trình thực nhiệm vụ học tập GV yêu cầu nội dung đặc điểm truyện cổ dân gian Đồng Tháp( nhân vật, cốt truyện, chi tiết nghệ thuật, ý nghĩa,…) văn Truyện giới thiệu Sự tích lúa Trời, Ơng bà chủ chợ Cao Lãnh, Đốc Binh Nguyễn Tấn Kiều, -> Nội dung rút ghi hs d Tổ chức thực hiện:  Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS thực đọc hiểu văn Sự tích Cây lúa trời - Thảo luận nhóm đơi-> trả lời số câu hỏi tìm hiểu -> Hồn thành PHT Số - Hồn thành nội dung học tìm hiểu nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn Sự tích lúa Trời - Tổ chức đọc diễn cảm văn Ông bà chủ chợ Cao Lãnh Đốc Binh Nguyễn Tấn Kiều  Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc diễn cảm văn Sự tích Cây lúa Trời - Thảo luận nhóm đơi câu hỏi gợi ý tìm hiểu GV đặt - Lắng nghe ý kiến thảo luận trình bày nhóm bạn - Ghi nhận ý kiến theo hướng dẫn ghi vào GV - Đọc mở rộng tham gia nhận xét, góp ý kiến cách đọc, cách hiểu nội dung, ý nghĩa văn đọc thêm: Ông bà chủ chợ Cao Lãnh Đốc Binh Nguyễn Tấn Kiều  Bước 3: Báo cáo, thảo luận II ĐỌC HIỂU MỘT SỐ TÁC PHẨM TRUYỆN DÂN GIAN Ở ĐT Tìm hiểu truyện dân gian “ Sự tích lúa trời” a.Thể loại: Truyền thuyết, giai thoại b.Các việc truyện:  Sự việc 1: Kể lại việc thuở lòi người hình thành, Trời ban cho người thứ để sinh sống  Sự việc 2: Kể lại việc gái làm biếng qt lúa ngồi lúa tới mủa thu hoạch Trời tức giận, người phải tự cày cấy có lúa gạo mà ăn - Các nhóm tham gia góp ý kiến tìm hiểu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn Sự tích Cây lúa Trời thơng qua hệ thống câu hỏi gợi mở GV:  Theo em, câu chuyện nói đến nhân vật nào? => Câu chuyện nói đến nhân vật:Cô gái làm biếng vàCô gái cha mẹ sớm, chăm  Sự việc 3: Kể lại việc cô gái làm làm việc nuôi đứa em nhỏ biếng quét lúa lúa tới mủa  Trong phần đầu câu chuyện, nhờ đâu người có thu hoạch Trời gạo để ăn? tức giận, người => Nhờ trời ban cho đủ thứ để sinh sống Con phải tự cày cấy người khơng phải làm lụng vất vả có lúa gạo mà ăn => Cứ đến mùa, nhà nhà việc quét dọn sân cho  Sự việc 4: Kể lại lúa tự nhiên lăn Hạt lúa to, bẻ việc cô gái làm thành vô số hạt nhỏ Con người xay, giã thành biếng quét lúa gạo để ăn  Sau làm Trời tức giận, người phải làm có lúa gạo để ăn? => Sau làm Trời tức giận, người phải tự cày cấy có lúa gạo mà ăn  Hai cách ứng xử hai gái đem đến kết gì? Điều có ý nghĩa nào? ngồi lúa tới mủa thu hoạch Trời tức giận, người phải tự cày cấy có lúa gạo mà ăn  Sự việc 5: Giải thích tên gọi Lúa Trời c Nhân vật: Câu => Cách ứng xử cô gái làm biếng đem đến kết chuyện nói đến khơng có gạo để ăn nhân vật: Cơ gái Cách ứng xử gái chăm cịn lúa gạo để làm biếng Cô gái cha mẹ sớm, ăn chăm làm việc => Ý nghĩa: Muốn có ăn phải tự làm lấy ni đứa em nhỏ  Em tóm tắt việc câu chuyện Sự d Cách ứng xử tích lúa trời theo sơ đồ sau: hai cô gái đến mùa lúa lăn nhà: +Cách ứng xử cô gái làm biếng đem đến kết khơng có gạo để ăn => +Cách ứng xử gái chăm cịn lúa gạo để ăn  Ý nghĩa: Muốn có ăn phải tự làm lấy  Truyện có yếu tố thần kì nào? Những yếu tố thần kì có vai trị việc thể nội dung ý nghĩa câu chuyện? => + Cứ đến mùa, nhà nhà việc quét dọn sân cho lúa tự nhiên lăn Hạt lúa to, bẻ thành vô số hạt nhỏ e.Những yếu tố thần kỳ truyện nhằm mục đích: +Giải thích nguyên nhân có tên gọi Cây Lúa Trời +Khun nhủ, răn dạy người cần + Để trừng phạt, Trời làm mưa to gió lớn, nước dâng biết trân quý hạt gạo mà Trời ban lúc cao, biến hạt lúa nhỏ cho người + Hồi lâu, cảm thấy đơi tay dường có phải biết cách ứng khác lạ Đưa hai tay coi rõ ràng nước mắt cô làm cho mớ lúa lép hồi rễ nảy mầm + Chỉ lát thôi, lúa nhô lên khỏi mặt nước, lúc nhiều Sáng sớm hôm sau, mặt trời chưa lên, cô thăm đám lúa Bây đám lúa thật, lan rộng khắp nơi, trổ bơng cong vịng + Mà lạ thật, mặt trời lên cao hạt lúa tự rụng Ngày hơm sau, lại có số hạt chín Cứ thế, bà xóm chờ đến lúc mờ sáng đập lúa Đến nước rút lúa héo tàn xử theo đạo đức” Ăn nhớ kẻ trồng cây”, biết siêng lao động f Ý nghĩa Truyện Sự tích lúa Trời: - Đề cao tinh thần lao động nhân dân mong ước => Những yếu tố thần kỳ truyện nhằm mục có sống đích: Giải thích ngun nhân có tên gọi Cây Lúa ấm no hạnh phúc Trời -> Khuyên nhủ, răn dạy người cần biết trân quý hạt gạo mà Trời ban cho người phải biết Đọc thêm:Văn cách ứng xử theo đạo đức” Ăn nhớ kẻ trồng cây”, ÔNG BÀ CHỦ CHỢ CAO LÃNH biết siêng lao động ĐỐC BINH NGUYỄN TẤN  Truyện Sự tích lúa trời đề cao điều thể KIỀU mong ước nhân dân? => Truyện Sự tích lúa Trời đề cao tinh thần lao động nhân dân mong ước có sống ấm no hạnh phúc Sau đọc văn đọc thêm, em cảm nhận nhân vật truyện? Di tích mộ đền thờ ông bà Đỗ Công Tường (Nguồn: Bảo tàng Đồng Tháp) Tượng Đốc binh Nguyễn Tấn Kiều (Nguồn: Bảo tàng tỉnh Đồng Tháp) Võ Duy Dương Lãnh Đốc Binh Kiều Đền thờ ÔngBà chủ chợ Cao  Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV HS phối hợp, thống ý kiến rút nội dung văn bản: Sự tích Cây lúa Trời-> HS hồn thành nội dung học vào ghi chép cá nhân - Phần câu hỏi đọc thêm-> HS nhà chuẩn bị viết cảm nhận làm thu hoạch chủ đề Hoạt động + : Luyện tập- Vận dụng kiểm tra đánh giá a.Mục tiêu: Giúp học sinh khái quát lại đặc điểm truyện cổ dân gian Đồng Tháp( nhân vật, cốt truyện, chi tiết nghệ thuật, ý nghĩa,…) sau học xong văn Truyện giới thiệu Sự tích lúa Trời, Ông bà chủ chợ Cao Lãnh, Đốc Binh Nguyễn Tấn Kiều, b.Nội dung: Những câu hỏi tập vận dụng ôn tập đặc điểm truyện cổ dân gian Đồng Tháp( nhân vật, cốt truyện, chi tiết nghệ thuật, ý nghĩa,…) văn Truyện giới thiệu Sự tích lúa Trời, Ơng bà chủ chợ Cao Lãnh, Đốc Binh Nguyễn Tấn Kiều, c Sản phẩm: Khả thực tốt tập vận dụng HS chủ đề d.Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập - GV trình chiếu câu hỏi máy chiếu-> HS quan sát-> Đọc tìm câu trả lời - HS khác bổ sung-> góp ý - Hồn thành câu hỏi Đáp án vào ghi Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc kĩ câu hỏi -> suy nghĩ tìm Đáp án Đúng - Bổ sung-> góp ý kiến câu trả lời bạn - Hoàn thành tập vào ghi chép tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS tích cực tham gia đóng góp ý kiến tìm câu trả lời Đúng cho câu hỏi Ôn tập mà máy chiếu trình bày - GV động viên HS tham gia tích cực Bước 4: Kết luận, nhận định  Bộ câu hỏi Đáp án: PHẦN TRẮC NGHIỆM ( ĐIỂM) Câu 1: Đâu thể loại truyện cổ tích Đồng Tháp? A Truyện cổ tích thần kì B Truyện Cười C Truyện cổ tích sinh hoạt D Truyện cổ tích lồi vật Câu Truyện cổ dân gian Đồng Tháp gồm: A Truyện cổ tích B B.Truyện cười C C.Truyền thuyết, giai thoại D D.Cả đáp án Câu Phần lớn nội dung chuyện nhằm chê trách thói tham lam, lười nhác, nịnh nọt, ngu dốt… A Truyện cổ tích thần kì B Truyện cười C Truyện cổ tích lồi vật D.Truyện cổ tích sinh hoạt Câu 4: Truyện Đốc binh Kiều thuộc thể loại gì?  Truyền thuyết nhân vật lịch sử Câu 5: Trong truyện Sự tích lúa Trời, lúa trời mọc nhiều vùng nào?  Đồng Tháp Mười PHẦN TỰ LUẬN ( ĐIỂM) Xác định tên nhân vật địa điểm ảnh trên? Viết đoạn văn nêu cảm nhận em ba ảnh trên? IV.HỒ SƠ DẠY HỌC Tranh minh họa: Lễ hội Gò Tháp – Lễ hội Đồng Tháp thu hút đông du khách Người dân cúng bái Lễ hội Gò Tháp Hội đình Định Yên – Lễ hội độc đáo Đồng Tháp Lễ rước kiệu Hội đình Định Yên Hội đình Tân Phú Trung – Lễ hội Đồng Tháp với nhiều nét đặc sắc Lễ giỗ Cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc Lễ hội hoa xuân Sa Đéc – Lễ hội Đồng Tháp

Ngày đăng: 08/08/2023, 12:09

w