1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ht0306 tong on chuong 3 20220107112932

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Học online tại: https://mapstudy.vn _ KHOÁ HỌC CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO VẬT LÍ LỚP 11 ÔN TẬP CHƯƠNG III DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG PHẦN 1: KIẾN THỨC QUAN TRỌNG CẦN GHI NHỚ I DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI + Kim loại là chất dẫn điện tốt + Dòng điện kim loại tuân theo định ln Ơm, nếu nhiệt đợ kim loại được giữ không đổi + Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây tác dụng nhiệt + Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ: ρ = ρo 1 + α ( t − to ) , đó to  20 o C + Bản chất dòng điện kim loại: là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự ngược chiều điện trường + Điện trở của dây kim loại: R = ρ s → R = Ro 1 + α ( t − to ) II HIỆN TƯỢNG NHIỆT ĐIỆN + Hiện tượng tạo thành suất điện động nhiệt điện một mạch điện kín gồm hai vật dẫn khác giữ hai mối hàn ở hai nhiệt độ khác là hiện tượng nhiệt điện + Suất điện động nhiệt điện: End = αT (T1 − T2 ) + Ứng dụng của cặp nhiệt điện: nhiệt kế nhiệt điện và pin nhiệt điện III HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN + Khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ Tc nào đó, điện trở của kim loại (hay hợp kim) đó giảm đột ngột đến giá trị bằng không gọi là hiện tượng siêu dẫn IV DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN + Các dung dịch muối, axit, bazơ được gọi là các chất điện phân Các muối nóng chảy cũng là chất điện phân + Dòng điện chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường + Hiện tượng dương cực tan xảy điện phân một dung dịch muối kim loại mà anot làm bằng chính kim loại ấy Khi có hiện tượng dương cực tan, dòng điện chất điện phân tn theo định ḷt Ơm, giớng đối với đoạn mạch chỉ có điện trở thuần A + Công thức Faraday về điện phân: m = I.t = k.q , đó F  96500 C / mol F n + Hiện tượng điện phân được ứng dụng để điều chế hóa chất, tinh chế kim loại, mạ điện, đúc điện… + Nếu bình điện phân chứa dung dịch muối kim loại mà anot không làm bằng chính kim loại ấy thì bình điện phân là một máy thu điện _ Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA Học online tại: https://mapstudy.vn _ V DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ + Chất khí vốn không dẫn điện Chất khí chỉ dẫn điện có hạt tải điện ( electron , ion ) tác nhân ion hóa sinh Dòng điện chất khí là dòng chuyển dời có hướng của electron và các ion điện trường: ion dương theo chiều điện trường, ion âm và electron ngược chiều điện trường + Dòng điện chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường + Quá trình dẫn điện của chất khí có thể tự trì, không cần ta chủ động tạo hạt tải điện, gọi là quá trình dẫn điện (phóng điện) tự lực Hai kiểu phóng điện tự lực thường gặp nhất là tia lửa điện và hồ quang điện + Tia lửa điện là quá trình phóng điện tự lực chất khí đặt giữa hai điện cực điện trường đủ mạnh để biến phân tử khí trung hòa thành ion dương và electron tự Sét là tia lửa điện hình thành giữa các đám mây với hoặc giữa các đám mây và mặt đất + Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực xảy chất khí ở áp suất thường hoặc áp suất thấp đặt giữa hai điện cực có hiệu điện thế không lớn Hồ quang điện có thể kèm theo tỏa nhiệt và tỏa sáng rất mạnh, lúc này dòng điện qua chất khí có thể giữ được nhiệt độ cao của catot để nó phát được electron bằng hiện tượng phát xạ nhiệt electron VI DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG + Dòng điện chân không là dòng chuyển dời có hướng của các electron được đưa vào khoảng chân không đó Dòng điện diot chân không là dòng dịch chuyển có hướng của các electron bứt từ catot bị nung nóng dưới tác dụng của điện trường + Tia catot là một dòng các electron phát từ catot , có lượng lớn và bay tự không gian Các tính chất đặc biệt của tia catot : truyền thẳng; phát vuông góc với mặt catot ; mang lượng; có thể đâm xuyên, có tác dụng lên kính ảnh và có khả ion hóa không khí; làm phát quang một số chất; bị lệch điện trường và từ trường VII DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN + Chất bán dẫn là một nhóm vật liệu tiêu biểu là gemani (Ge ) và silic ( Si ) + Chất bán dẫn có những tính chất khác biệt so với kim loại: điện trở suất của chất bán dẫn có giá trị trung gian giữa kim loại và điện môi, phụ thuộc mạnh vào nhiệt độ và tạp chất + Chất bán dẫn có hai loại hạt tải điện là electron và lỗ trống Dòng điện chất bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự và lỗ trống dưới tác dụng của điện trường + Ở bán dẫn tinh khiết, số electron và số lỗ trống bằng nhau, nhiệt độ càng cao thì số electron và lỗ trống càng lớn nên độ dẫn điện của bán dẫn tinh khiết tăng nhiệt độ tăng + Bán dẫn chứa dono (tạp chất cho) là loại n , có mật độ electron rất lớn so với mật độ lỗ trống Bán dẫn chứa axepto (tạp chất nhận) là loại p , có mật độ lỗ trống rất lớn so với mật độ electron + Lớp chuyển tiếp p − n là chỗ tiếp xúc giữa hai miền mang tính dẫn điện p và n một tinh thể bán dẫn Dòng điện chỉ chạy qua được lớp chuyển tiếp p − n theo chiều từ p sang n , nên lớp chuyển tiếp p − n được dùng làm diot bán dẫn để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều _ Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA Học online tại: https://mapstudy.vn _ PHẦN 2: BÀI TẬP A TRẮC NGHIỆM Câu 1: [VNA] Câu nào sai? A Hạt tải điện kim loại là electron tự B Dòng điện kim loại tn theo định ḷt Ơm nếu nhiệt đợ kim loại được giữ không đổi C Hạt tải điện kim loại là ion D Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây tác dụng nhiệt Câu 2: [VNA] Câu nào đúng? Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ A giảm B không thay đổi C tăng lên D ban đầu tăng lên theo nhiệt độ sau đó lại giảm dần Câu 3: [VNA] Các kim loại đều A dẫn điện tốt, có điện trở suất không thay đổi B dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ C dẫn điện tốt nhau, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ D dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ giống Câu 4: [VNA] Hạt tải điện kim loại là A các electron của nguyên tử B electron ở lớp của nguyên tử C các electron hóa trị đã bay tự khỏi tinh thể D các electron hóa trị chuyển động tự mạng tinh thể Câu 5: [VNA] Câu nào dưới nói về hiện tượng nhiệt điện là không đúng? A Cặp nhiệt điện gồm hai dây dẫn điện có bản chất khác nối với thành một mạch kín và hai mối hàn của nó được giữ ở hai nhiệt độ khác B Nguyên nhân gây suất điện động nhiệt điện là chuyển động nhiệt của các hạt tải điện mạch điện có nhiệt độ không đồng nhất C Suất điện động nhiệt điện E tỉ lệ nghịch với hiệu nhiệt độ (T1 − T2 ) giữa hai mối hàn của cặp nhiệt điện D Suất điện động nhiệt điện E xấp xỉ tỉ lệ thuận với hiệu nhiệt độ (T1 − T2 ) giữa hai mối hàn của cặp nhiệt điện Câu 6: [VNA] Chọn đáp án đúng? Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT = 65μV / K được đặt không khí ở 20 o C , còn mối hàn được nung nóng đến nhiệt độ 232o C Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện đó là: A E = 13,00 mV B E = 13, 58 mV C E = 13,98 mV D E = 13,78 mV Câu 7: [VNA] Một dây bạch kim ở 20 o C có điện trở suất 10,6.10 −8 Ω.m Xác định điện trở suất của dây bạch kim này ở 1120 o C Cho biết điện trở suất của dây bạch kim khoảng nhiệt độ này tăng bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở không đổi bằng 3,9.10 −3 K −1 A 56,9.10 −8 Ω.m B 45,5.10 −8 Ω.m C 56,1.10 −8 Ω.m D 46,3.10 −8 Ω.m Câu 8: [VNA] Khi cho dòng điện chạy qua một sợi dây thép thì nhiệt độ của sợi dây này tăng thêm 250 o C và điện trở của nó tăng gấp đôi Xác định hệ số nhiệt điện trở của một sợi dây thép này A 0,004 K −1 B 0,002K −1 C 0,04 K −1 D 0,005 K −1 _ Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA Học online tại: https://mapstudy.vn _ Câu 9: [VNA] Một bóng đèn V − A được nối với hai cực của một nguồn điện Ở 20 o C , hiệu điện thế giữa hai cực của đèn là 36 mV thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 50 mA Xác định nhiệt độ của dây tóc đèn đèn được thắp sáng bình thường Cho biết hệ số nhiệt điện trở của dây tóc đèn là 4, 5.10 −4 K −1 A 2050 o C B 2500 o C C 1500 o C D 2350 o C Câu 10: [VNA] Nối cặp nhiệt điện đồng - constantan với milivon kế thành một mạch kín Giữ một mối hàn của cặp nhiệt điện không khí ở 20 o C , nhúng mối hàn còn lại vào khối thiếc nóng chảy Khi đó milivon kế chỉ 9,18 mV Cho biết hệ số nhiệt động của cặp nhiệt điện là 42, μV / K Xác định nhiệt độ của thiết nóng chảy A 236 o C B 430 o C C 240 o C D 258 o C Câu 11: [VNA] Chọn phát biểu đúng ? A Khi hòa tan axit, bazơ hoặc muối vào nước, tất cả các phân tử của chúng đều bị phân li thành các ion B Số cặp ion được tạo thành dung dịch điện phân không thay đổi theo nhiệt độ C Bình điện phân nào cũng có suất phản điện D Khi có hiện tượng dương cực tan, dòng điện chất điện phân tuân theo định luật Ôm Câu 12: [VNA] Dòng điện chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của A các chất tan dung dịch B các ion dương dung dịch C các ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường dung dịch D các ion dương và ion âm theo chiều điện trường dung dịch Câu 13: [VNA] Chọn đáp số đúng Đương lượng điện hóa của niken là k = 3.10 −4 g / C Khi cho một điện lượng 10 C chạy qua bình điện phân có anot bằng niken thì khối lượng niken bám vào catot là : A 0, 3.10 −4 g B 3.10 −3 g C 0, 3.10 −3 g D 3.10 −4 g Câu 14: [VNA] Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat ( AgNO3 ) , có điện trở là Ω Anot của bình bằng bạc ( Ag ) và hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình là 20 V Cho biết bạc có khối lượng mol nguyên tử là A = 108 g / mol và n = Hỏi khối lượng m của bạc bám vào catot sau 32 phút 10 giây là bao nhiêu? A m = 8,64 g B m = 8,64 mg C m = 4, 32 g D m = 4, 32mg Câu 15: [VNA] Một bộ nguồn điện gồm 30 pin mắc thành ba nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song song ; mỗi pin có suất điện động Eo và điện trở r = 0,6Ω Mắc một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có điện trở R = 205 Ω vào hai cực của bộ nguồn nói Biết anot của bình điện phân bằng đồng và sau 50 phút có 0,013 g đồng bám vào catot Suất điện động Eo bằng A V B 30 V C 0,9 V D 27 V Câu 16: [VNA] Câu nào dưới nói về hiện tượng điện phân có dương cực tan là đúng ? A Là hiện tượng điện phân dung dịch axit hoặc bazo với điện cực là graphit B Là hiện tượng điện phân dung dịch muối có chứa kim loại dùng làm catot C Là hiện tượng điện phân dung dịch muối có chứa kim loại dùng làm anot Kết quả là kim loại tan dần từ anot tải sang catot _ Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA Học online tại: https://mapstudy.vn _ D Là hiện tượng điện phân dung dịch muối có chứa kim loại dùng làm anot Kết quả là kim loại được tải dần từ catot sang anot Câu 17: [VNA] Chọn câu đúng ? A Dòng điện chất khí là dòng các ion B Dòng điện chất khí tuân theo định luật Ôm C Dòng điện chất khí là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, electron ngược chiều điện trường D Cường độ dòng điện chất khí ở áp suất bình thường tăng lên hiệu điện thế tăng Câu 18: [VNA] Dòng điện chất khí chỉ có thể là dòng chuyển dời có hướng của A các electron mà ta đưa vào chất khí B các ion mà ta đưa từ bên ngoài vào chất khí C các electron và ion mà ta đưa từ bên ngoài vào chất khí D các electron và ion được tạo chất khí hoặc đưa từ bên ngoài vào chất khí Câu 19: [VNA] Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực của chất khí, hình thành A phân tử khí bị điện trường mạnh làm ion hóa B catot bị nung nóng phát electron C quá trình nhân số hạt tải điện kiểu thác lũ chất khí D chất khí bị tác dụng của các tác nhân ion hóa Câu 20: [VNA] Câu nào dưới nói về quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí là đúng? A Là quá trình dẫn điện của chất khí có các tác nhân ion hóa từ ngoài B Là quá trình dẫn điện của chất khí đặt điện trường đủ mạnh C Là quá trình dẫn điện của chất khí đặt điện trường yếu D Là quá trình dẫn điện của chất khí đặt điện trường đủ mạnh kết hợp với tác nhân ion hóa từ ngoài Câu 21: [VNA] Câu nào dưới nói về quá trình dẫn điện tự lực của chất khí là không đúng? A Là quá trình dẫn điện chất khí có hiện tượng nhân số hạt tải điện B Là quá trình dẫn điện chất khí tác nhân ion hóa từ ngoài C Là quá trình dẫn điện chất khí không cần tác nhân ion hóa từ ngoài D Là quá trình dẫn điện chất khí thường gặp : tia lửa điện, hồ quang điện Câu 22: [VNA] Câu nào dưới nói về hồ quang điện là không đúng? A Là quá trình phóng điện tự lực chất khí được đặt điện trường đủ mạnh để ion hóa chất khí B Là quá trình phóng điện tự lực chất khí mà các hạt tải điện mới sinh là electron tự thoát khỏi catot phát xạ nhiệt electron C Là quá trình phóng điện tự lực chất khí không cần hiệu điện thế quá cao, chỉ cần có cường độ dòng điện đủ lớn để đốt nóng đỏ catot D Là quá trình phóng điện tự lực chất khí được ứng dụng hàn điện, nấu chảy kim loại, chiếu sáng Câu 23: [VNA] Câu nào dưới nói về tia lửa điện là không đúng? A Là quá trình phóng điện tự lực chất khí được đặt điện trường đủ mạnh để ion hóa chất khí B Là quá trình phóng điện không tự lực chất khí mà các hạt tải điện mới sinh là electron tự thoát khỏi catot ion dương đến đập vào catot C Là quá trình phóng điện tự lực chất khí có thể tự trì, không cần có tác nhân ion hòa từ bên ngoài _ Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA Học online tại: https://mapstudy.vn _ D Là quá trình phóng điện tự lực chất khí được sử dụng làm bugi (bộ phận đánh lửa) để đốt cháy hỗn hợp nổ động nổ Câu 24: [VNA] Dòng điện diot chân không là dòng chuyển động của A các electron phát từ catot B các electron mà ta đưa từ bên ngoài vào giữa các điện cực đặt chân không C các electron phát từ anot bị đốt nóng đỏ D các ion khí còn dư chân không Câu 25: [VNA] Người ta kết luận tia catot là dòng hạt tích điện âm vì A nó có mang lượng B rọi vào vật nào đó, nó làm cho vật ấy tích điện âm C nó bị điện trường làm lệch hướng D nó làm huỳnh quang thủy tinh Câu 26: [VNA] Bản chất dòng điện kim loại khác với bản chất dòng điện chân không và chất khí thế nào ? A Dòng điện kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các electron Còn dòng điện chân không và chất khí đều là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương và ion âm B Dòng điện kim loại và chân không đều là dòng dịch chuyển có hướng của các electron Còn dòng điện chất khí là dòng dịch chuyển có hướng của các electron , của các ion dương và ion âm C Dòng điện kim loại là dòng dòng dịch chuyển có hướng của các electron Dòng điện chân không là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dường và ion âm Còn dòng điện chất khí là dòng dịch chuyển có hướng của các electron , của các ion dương và ion âm D Dòng điện kim loại cũng chân không và chất khí đều là dòng dịch chuyển có hướng của các electron Câu 27: [VNA] Chọn phương án đúng ? Dòng dịch chuyển có hướng của các ion là bản chất của dòng điện môi trường : A Kim loại B Chất điện phân C Chất khí D Chân không Câu 28: [VNA] Tìm câu đúng A Trong bán dẫn, mật độ electron luôn bằng mật độ lỗ trống B Nhiệt độ càng cao, bán dẫn dẫn điện càng tốt C Bán dẫn loại p tích điện dương, vì mật độ lỗ trống lớn mật độ electron D Bán dẫn có điện trở suất cao kim loại, vì bán dẫn có hai loại hạt tải điện trái dấu, còn kim loại chỉ có một loại Câu 29: [VNA] Người ta gọi silic là chất bán dẫn vì A nó không phải kim loại, cũng không phải là điện môi B hạt tải điện đó có thể là electron và lỗ trống C điện trở suất của nó rất nhạy cảm với nhiệt độ, tạp chất và các tác nhân ion hóa khác D cả ba lí Câu 30: [VNA] Chọn câu đúng ? A Điện trở của lớp chuyển tiếp p − n là nhỏ, lớp chuyển tiếp được mắc vào nguồn điện theo chiều ngược B Nhiệt độ càng cao, tính chỉnh lưu của lớp chuyển tiếp p − n càng kém _ Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA Học online tại: https://mapstudy.vn _ C Khi lớp chuyển tiếp p − n được hình thành thì có dòng điện chạy theo chiều từ bán dẫn loại p sang bán dẫn loại n , sự khuyến tán của các hạt tải điện bản mạnh so với sự khuếch tán của các hạt tải điện không bản D Khi lớp chuyển tiếp p − n được hình thành thì có dòng điện từ bán dẫn loại n sang bán dẫn loại p , điện trường ở lớp chuyển tiếp thúc đẩy chuyển động của các hạt tải điện thiểu số Câu 31: [VNA] Câu nào dưới nói về tính chất của các chất bán dẫn là không đúng ? A Điện trở suất của bán dẫn siêu tinh khiết ở nhiệt độ thấp có giá trị rất lớn B Điện trở suất của bán dẫn tăng nhanh nhiệt độ tăng, nên hệ số nhiệt điện trở của bán dẫn có giá trị dương C Điện trở suất của bán dẫn giảm nhanh đưa thêm một lượng nhỏ tạp chất vào bán dẫn D Điện trở suất của bán dẫn giảm nhanh nhiệt độ tăng, nên hệ số nhiệt điện trở của bán dẫn có giá trị âm Câu 32: [VNA] Câu nào dưới nói về các loại chất bán dẫn là không đúng ? A Bán dẫn tinh khiết là loại chất bán dẫn chỉ chứa các nguyên tử của cùng một nguyên tố hòa học và có mật độ electron dẫn bằng mật độ lỗ trống B Bán dẫn tạp chất là loại chất bán dẫn có mật độ nguyên tử tạp chất lớn rất nhiều mật độ các hạt tải điện C Bán dẫn loại n là loại chất bán dẫn có mật độ các electron dẫn lớn rất nhiều mật độ lỗ trống D Bán dẫn loại p là loại chất bán dẫn có mật độ lỗ trống lớn rất nhiều mật độ electron dẫn Câu 33: [VNA] Câu nào dưới nói về các hạt tải điện chất bán dẫn là đúng ? A Các hạt tải điện chất bán dẫn loại n chỉ là các electron dẫn B Các hạt tải điện chất bán dẫn loại p chỉ là các lỗ trống C Các hạt tải điện chất bán dẫn bao gồm cả electron dẫn và lỗ trống D Cả hai loại hạt tải điện gồm electron dẫn và lỗ trống đều mang điện âm Câu 34: [VNA] Câu nào dưới nói về lớp chuyển tiếp p − n là không đúng ? A Lớp chuyển tiếp p − n là chỗ tiếp xúc của miền mang tính dẫn p và miền mang tính dẫn n được tạo một tinh thể bán dẫn B Tại lớp chuyển tiếp p − n , quá trình khuếch tán và tái hợp của các electron và lỗ trống nên hình thành một lớp nghèo hạt tải điện và có điện trở rất nhỏ C Ở hai bên lớp nghèo, về phía bán dẫn n có các ion tích điện dương, về phía bán dẫn p có các ion tích điện âm D Lớp chuyển tiếp p − n có tính chất chỉ cho dòng điện chạy qua nó theo một chiều nhất định từ miền p sáng miền n nên được sử dụng làm diot bán dẫn B TỰ LUẬN Câu 35: [VNA] Một sợi dây đồng có điện trở 74 Ω ở 50 o C Điện trở của sợi dây đó ở 100 o C là bao nhiêu? Biết hệ số nhiệt điện trở của đồng là 4,3.10 −3 K −1 Câu 36: [VNA] Một bóng đèn 220 V − 100 W sáng bình thường thì nhiệt độ của dây tóc bóng đèn là 2000 o C Xác định điện trở của đèn thắp sáng và không thắp sáng, biết rằng nhiệt độ môi trường là 20 o C và dây tóc đèn làm bằng vonfram có hệ số nhiệt điện trở là 4,5.10 −3 K −1 _ Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA Học online tại: https://mapstudy.vn _ Câu 37: [VNA] Khối lượng mol nguyên tử của đồng là 64.10 −3 kg / mol Khối lượng riêng của đồng là 8,9.10 kg / m3 Biết rằng mỗi nguyên tử đồng đóng góp một electron dẫn a/ Tính mật độ electron tự đồng b/ Một dây tải điện bằng đồng, tiết diện 10 mm2 , mang dòng điện 10 A Tính tốc độ trôi của electron dẫn dây dẫn đó Câu 38: [VNA] Để mắc đường dây tải điện từ địa điểm A đến địa điểm B , ta cần 1000 kg dây đồng Muốn thay dây đồng bằng dây nhôm mà vẫn đảm bảo chất lượng truyền điện, ít nhất phải dùng kg dây nhôm? Cho biết khối lượng riêng của đồng là 8900 kg / m3 , của nhôm là 2700 kg / m3 ; điện trở suất của đồng là 1,69.10 −8 Ω.m , của nhôm là 2,75.10 −8 Ω.m Câu 39: [VNA] Chiều dày của lớp niken phủ lên một tấm kim loại là d = 0,05 mm sau điện phân 30 phút Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30 cm2 Xác định cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân Cho biết niken có khối lượng riêng là D = 8,9.10 kg / m3 , với A = 58 và n = Câu 40: [VNA] Người ta muốn bóc một lớp đồng dày d = 10 μm một bản đồng diện tích S = 1cm2 bằng phương pháp điện phân Cường độ dòng điện là 0,01 A Tính thời gian cần thiết để bóc được lớp đồng Cho biết đồng có khối lượng riêng là D = 8900 kg / m3 , với A = 64 và n = HẾT _ Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA ... electron , ion ) tác nhân ion hóa sinh Dòng điện chất khí là dòng chuyển dời có hướng của electron và các ion điện trường: ion dương theo chiều điện trường, ion âm và electron... = 3. 10 −4 g / C Khi cho một điện lượng 10 C chạy qua bình điện phân có anot bằng niken thì khối lượng niken bám vào catot là : A 0, 3. 10 −4 g B 3. 10 ? ?3 g C 0, 3. 10 ? ?3 g D 3. 10... dịch B các ion dương dung dịch C các ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường dung dịch D các ion dương và ion âm theo chiều điện trường dung dịch Câu 13: [VNA] Chọn

Ngày đăng: 30/04/2022, 10:18

w