1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hệ thống thông tin sinh viên tại khoa Quốc tế, đại học quốc gia Hà Nội

114 16 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 20,31 MB

Nội dung

Luận văn nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của hoạt động quản lý hệ thống thông tin sinh viên trong các cơ sở giáo dục đại học. Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực tiễn công tác quản lý hệ thống thông tin sinh viên của khoa Quốc Tế, trường đại học Quốc gia Hà Nội; đề xuất những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng quản lý thông tin sinh viên của khoa

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA HA NOI TRUONG DAI HOC GIAO DUC

VU KIM CHI

QUAN LY HE THONG THONG TIN SINH VIEN

TAI KHOA QUOC TE, DAI HOC QUOC GIA HA NOI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DUC

Trang 2

DAI HOC QUOC GIA HA NOI TRUONG DAI HOC GIAO DUC

VU KIM CHI

QUAN LY HE THONG THONG TIN SINH VIEN

TAI KHOA QUOC TE, DAI HOC QUOC GIA HA NOI

LUAN VAN THAC Si QUAN LY GIAO DUC CHUYEN NGANH: QUAN LY GIAO DUC

Mã số: 8140114

Người hướng dẫn khoa học: TS Vương Huy Thọ

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các kết quả

số liệu nghiên cứu trong luận văn là hoàn tồn trung thực và khơng trùng lặp với các đề tài khác Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dân trong luận văn đã được chỉ rõ nguôn gôc

Tác giả luận văn

Trang 4

LOI CAM ON

Lời đầu tiên cho phép em bày tỏ lòng biết on tdi cac quy Thay cô giáo,

Ban Giám hiệu trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội cùng với

quý Thầy cô trực tiếp giảng dạy lớp Cao học Quản lý giáo dục khóa 15 đợt 2

của Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Các thầy cô đã tận

tình giảng dạy và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu

Đặc biệt, em xin được bay tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Vương Huy Thọ

- người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và động viên em trong suốt quá trình

thực hiện đề tài

Xin trân trọng cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Quốc tế, Đại học Quốc gia

Hà Nội, Phòng Công tác sinh viên, Phòng Đào tạo, Phòng Kế hoạch Tài Chính, Phòng Tổ chức Hành chính, Trung tâm Thông tin Thư viện đã nhiệt tình cộng tác, cung cấp số liệu, cho ý kiến và tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình khảo nghiệm thực tế

Xin được gửi lời đến người thân trong gia đình và bạn bè đã luôn quan

tâm động viên, giúp đỡ tôi hoản thành tốt nhiệm vụ học tập và nghiên cứu trong

thời gian qua

Trong quá trình thực hiện đề tài chắc chắn không thể tránh khỏi những

thiếu sót nhất định Rất mong nhận được sự thông cảm và đóng góp ý kiến của các chuyên gia, các nhà khoa học, các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp

Hà Nội, ngày tháng năm 2019

Tác giả luận văn

VŨ KIM CHI

Trang 5

DANH MUC CAC KY HIEU VIET TAT

STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa

1 CNTT Công nghệ thông tin

2 CSDL, Cơ sở dữ liệu

3 CNXH Chủ nghĩa xã hội

4 CTHSSV Công tác học sinh sinh viên

5 CQQLGD Cơ quan quản lý giáo dục

6 CSGD Cơ sở giáo dục

7 CSGDDH Cơ sở giáo duc dai hoc

8 ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội

9 GD&DT Giáo dục và Đảo tạo

10 HTTT Hệ thống thông tin

II HTTTQL Hệ thống thông tin quản lý

13 QLGD Quan ly giao duc

14 SV Sinh vién

Trang 6

DANH MUC CAC BANG BIEU

Bảng 2.1 Co cau sé luong sinh viên Khoa Quốc tế, ĐHQGHN phân theo CHUYEN MANN 0001007877 46 Bảng 2.2 Đánh giá của cán bộ, giảng viên Khoa Quốc tế, ĐHQGHN về mức

độ cần thiết của công tác quản lý hệ thống thông tin sinh viên 51

Bảng 2.3 Đánh giá của SV Nhà trường về mức độ cần thiết của công tác

quản lý hệ thống thông tin sinh viên 2- 5 2£ 2+E+££zE+£+zE+£+zEezszxee 52

Bảng 2.4 Đánh giá của cơ quan quản lý, đối tác của trường về mức độ cần

thiết của công tác quản lý hệ thống thông tin sinh viên 5 53

Bảng 2.5 Nhận thức của GV, SV về các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản

lý hệ thống thông tin sinh viên của Khoa Quốc tế, ĐHQGHN 54

Bảng 3.1: Kết quả thăm dò ý kiến về tính cấp thiết các giải pháp quản lý hệ

thống thông tin sinh viên tại Khoa Quốc tế, ĐHQGHN - 82

Bảng 3.2 Kết quả thăm đò ý kiến về tính khả thi các giải pháp quản lý hệ

thống thông tin sinh viên tại Khoa Quốc tế, ĐHQGHN - 83

Trang 8

MUC LUC

090909 827907 7 Š i

09/8009 00)07577 ii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TÁẮTT 5 5< << s52 ses=ses iii

DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU .- c2 << ssssessessersersersers iv

DANH MUC CAC HINH VE uscscsscssssesssssssssssssssssssessssssssssssssssssssssesessesessees V

098710005357 1 CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE QUAN LY HE THONG THONG

TIN SINH VIÊN TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 7

1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu . - ¿5+ + z+x+E+£e£ezxexerzezed 7 1.1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu trên thế giới - +: 7 1.1.2.Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ở Việt Nam - - s scs5: 7

1.2 Một số khái niệm cơ bản - 5 - tt tt EEEEEEeEEEEEEErkekskrererereree 14

1.2.1 Khái niệm về quản lý .- ¿2-2 E+E+E‡E‡E‡EEEEEEEEEEEErEekrrererereree 14

1.2.2 QUAN LY BiGO na nốốốố 17

1.2.3 Hệ thống thông tỈH ¿+2 +E+E+E‡E‡E‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrerererrree 19

1.2.4 Hệ thong thong tin quản lý - - -52©s+E+EeE+t+EeEeEztererresed 21

1.2.5 Hệ thống thông tin quản lý giáo dục . -:-s-5+s+c+x+escsrecee 21

1.2.6 Hé thong thong tin Sinh Vien eccccccccceccscessssessssessssessssesseseeseseesesees 22

1.2.7 Quản lý hệ thống thông tin sinh viên tại cơ sở giáo dục đại học 24

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý hệ thống thông tin SUN 1:0 cece ceccccseeccceeeceeeeeeneeeeeeeeeeneeeeee seen ae eeee ee eeeaeaesGG eS SEGA EEEE EE EEEES 28 Kết luận chương .- 5-5-5 s£ 2 sEs£S£ S9 E33 SE E555 E552 5552 28

CHUONG 2: THUC TRANG HOAT DONG QUAN LY HE THONG

THONG TIN SINH VIEN TAI KHOA QUOC TE, DAI HOC QUOC

70:70 s A 30

2.1 Giới thiệu Khoa Quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 30

2.1.1 Đại học Quốc gia Hà Nội + 525cc E‡EcEeEeEeEererererkrees 30

2.1.2 Sự hình thành và phát triển khoa Quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 30

Trang 9

2.1.3 Cơ cấu tổ chức và đào tạo của khoa Quốc té, Đại học Quốc gia Hà Nội 33 2.1.4 Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và môi trưởng giáo dục 36 2.1.5 Một số kết quả giáo dục đã đạt đƯỢC ĂằẰẰẰSSSierrss 37

2.2 Thực trạng công tác quản lý hệ thống thông tin sinh viên của Khoa

Quốc tế, ĐHQGHN ¿SE 3 3 1915151111111 E1 1111111111111E 11111 Tx 45

2.2.1 Khái quát về hệ thống thông tin sinh viên Khoa Quốc tế 45

2.2.2 Một số đặc trưng cơ bản của hệ thống thong tin sinh viên tại Khoa

Quốc tế, ĐHQGHN + 2 + StSE1EEEEEE2EEEE111121111111111 111111 Tre 48

2.2.3 Nhận thức về quản lý hệ thống thông tin sinh viên 50

2.3 Thực trạng các yếu tô ảnh hưởng đến hoạt động quản lý hệ thống thông

tin sinh viên khoa Quốc tế, ĐHQG Hà Nội - + 25255 +ccszEsce2 56 2.3.1 Đánh giá thực trạng về quản lý hệ thông thông tin sinh viên Khoa

Quốc tế, ĐHQG HN .- +52 +SSSE1E9E5E32E51511112121111111111111 11 1xx 56

Két lun CHU ONG 2 .c.sssessscessscessssessssessssesessesscsessssessesecessecsesesesscssseecsecoees 61

CHUONG 3: MOT SO BIEN PHAP QUAN LY HE THONG THONG

TIN SINH VIEN KHOA QUOC TE, DAI HOC QUOC GIA HA NOI 62

3.1 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp nghiên cứu - 62 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính ImuụC tỈÊH -.- 5-5-5 ccecececec+ezsei 62 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tỉnh hệ thống - - 2s s+e+e+srersed 62

3.1.3 Nguyên tắc đảm bao tinh thre tienee.ccccccccccececscscecssssseseeseeseseesees 62

3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tinh NG thicceccccecccccccccsssscssessssseseeseseesessees 63 3.2 Đề xuất những giải pháp nhằm đây mạnh công tác quản lý hệ thống

thông tin sinh viên của Khoa Quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 63

3.2.1 Xây dựng quy trình quản lý hệ thông thông tin về sinh viên và hệ

thống chỉ tiêu chất lượng cho từng hoạt động quản lý 63

3.2.2 Hiện đại hóa, ứng dụng CNTÌT vào cơng tác quản lý hệ thống

thông tin nhà trường nói chung và quản lý hệ thống thông tin sinh viên

18/12/2077 nắn 72

Trang 10

3.2.3 Đảm bảo nguôn tài chính phục vụ quản lý hệ thống thông tin vẻ sinh 3.2.4 Tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ nhân lực làm công

tác quản lý hệ thống thông tin + + 25252 SE+E+E‡E+E‡EeEeEeEererrerees 78

3.3 Mối quan hệ giữa các giải pháp - ¿2 sece+x+EeEerzkerersrsred 80

3.4 Khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp nêu trên 81

3.4.1 Mục đích, nội dung, cách thức khảo nghiỆm ‹ - 6]

EU (TT 18), Nnn nề ố.-.aad 82

Kết luận chương 3 5-5-5 5s e 93s S9 E3ESEESESE5E555 5855 5s se 86

KÉT LUẬN VÀ KHUYÉÊN NGHỊ, 2 5-5 5< sesseseseeseseesese 87 l1 - 87

Khuyén nghit cccccccccccscsscsesecscscsesscscscsscscscsesscscscsecssscsvsucasscsesecseseseesssaes 88

TAI LIEU THAM KHAO.Q ccsssssssessessessesscsscssessesssssssscsssssssscescsscesceseeoes 89 PHU LUC

Trang 11

MO DAU

1 Lido chon dé tai

Trong những năm gần đây, tăng cường ứng dụng CNTT trong nhà

trường để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng dạy, học cũng như công tác quản lý giáo dục nói riêng luôn là một vấn đề được Bộ GD&ĐT quan tâm Những tiến bộ mới của khoa học - công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin (CNTT) có ảnh hưởng một cách sâu sắc và toàn diện tới mọi lĩnh vực hoạt động xã hội Có thể nói, CNTT là một trong các động lực quan trọng nhất của sự phát triển, cùng với một số ngành công nghệ cao khác

đang làm biến đôi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của thế giới hiện

đại Đối với GD-ĐT, CNTT có tác động mạnh mẽ, làm thay đôi nội dung,

phương pháp, phương thức dạy và học cũng như công tác quản lý giáo dục Vì vậy, CNTT có ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả công tác quản lý trong nhà

trường

Khoa Quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội (VNU-International School) là

đơn vị đào tạo thành viên trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nôi Khoa Quốc tế, ĐHQGNN tự hào là đơn vị đi đầu và tiên phong trong đào tạo đại học và sau

đại học toàn bộ bằng ngoại ngữ, đã hợp tác với các trường đại học danh tiếng

nước ngoài Bằng cử nhân và thạc sĩ do Đại học Quốc gia Hà Nội và trường đại học nước ngoàải cấp Các chương trình đào tạo của Khoa Quốc tế - Đại học

Quốc gia Hà Nội đều thuộc loại hình chính quy, tập trung Việc đảo tạo theo

chuẩn quốc tế góp phần đa dạng giáo dục đại học; đem mô hình giáo dục tiên

tiễn, hiệu quả đến Việt Nam; tạo dựng các điều kiện cần và du dé từng bước

tiếp nhận công nghệ đào tạo tiên tiến của các nước trong khu vực và quốc tế

Khoa Quốc tế đã xây dựng và triển khai thành công trên 10 chương

trình đào tạo đại học bằng Tiếng Anh như Cử nhân Kinh doanh quốc tế; Kế

Trang 12

ly Ở bậc sau đại học, Khoa Quốc tế hiện đang đảo tạo nhiều chương trình

thạc sĩ như Thạc sĩ Quản trị kinh doanh (MBA, EMBA); Thạc sĩ Tài chính,

Ngân hàng, Bảo hiểm (Việt Nam và Đông Nam Á); Thạc sĩ Marketing & Dự

báo; Thạc sĩ Quản lý thông tin (MIM) Chương trình đào tạo của Khoa liên

tục được thiết kế và cập nhật với xu hướng hiện đại trong và ngoài nước, đáp

ứng yêu cầu của xã hội, tạo điều kiện cho người học có thể làm việc ngay

trong môi trường năng động, sử dụng thành thạo ngoại ngữ, hội nhập sâu

rộng Đồng thời, tạo nhiều thuận lợi cho người học có thể học tập tiếp và làm

Việc ở nước ngoài

Hiện nay, Khoa đang có 4500 sinh viên theo học các chương trình đào

tạo Đại học và 500 học viên theo học các chương trình Sau đại học

Với những đặc điểm chung của một trường đại học công lập và các đặc

thù riêng biệt của cơ sở đào tạo, công tác quản lý hệ thống thông tin sinh viên đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc quản lý nhà trường Trong đó, việc quản lý hệ thống thông tin sinh viên đóng vai trò nền tảng cho các hoạt

động đào tạo, hoạt động sinh viên, Nói cụ thể hơn, công tác quản lý hệ

thống thông tin sinh viên trực tiếp tác động đến mọi quy trình và kết quả của

hoạt động đảo tạo, quản lý sinh viên tại cơ sở đảo tạo

Với một vai trò như vậy, đồng thời nhận thức rõ về vai trò, vị trí quan

trọng của công tác Quản lý hệ thống thông tin sinh viên và nâng cao ý thức của cán bộ, sinh viên đối với tầm quan trọng của việc Quản lý hệ thống thông

tin sinh viên Bên cạnh đó, năng lực của cán bộ thực hiện công tác này cũng

được chú trọng Điều này đã nâng cao được hiệu quả các hoạt động quản lý thông tin sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng GD-ĐT của nhà trường

Tuy nhiên, là cán bộ hiện đang công tác tại Phòng Công tác Học sinh

Sinh viên tại Khoa Quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, trực tiếp phụ trách

mảng quản lý thông tin sinh viên, tôi cũng nhận thấy nhiều bất cập trong hệ

thống quản lý thông tin của sinh viên dù công tác này đã được đây mạnh và

Trang 13

công tác quản lý hệ thống thông tin trong nhà trường, ứng dụng CNTT trong công tác quản lý sinh viên còn thiếu: Cơ sở Dữ liệu (CSDL) sinh viên, dịch

vụ trên nền web, số hóa hồ sơ, công tác quản lý CSDL còn yếu; Công tác quản lý thông tin sinh viên phân tán, chưa tích hợp tập trung mang tính hệ

thống, đội ngũ cán bộ thực hiện công tác quản lý sinh viên chưa thực sự được đảo tạo bài bản chuyên sâu về công tác chuyên môn, cơ sở hạ tầng CNTT vẫn chưa đáp ứng đủ yêu cầu

Nếu có những giải pháp khắc phục những khó khăn vướng mắc, hệ thong quan ly thông tin sinh viên sẽ mang lại hiệu quả cao, đóng góp lớn cho công tác quản lý sinh viên nói chung

Xuất phát từ lý do khách quan và chủ quan như đã trình bày ở trên, tôi

chọn đề tài: ” Quản lý hệ thống thông tin sinh viên tại Khoa Quốc tễ, Đại

học Quốc gia Hà Nội ” làm đề tài cho nghiên cứu của mình 2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của hoạt động quản lý hệ thống

thông tin sinh viên trong các cơ sở giáo dục đại học Trên cơ sở phân tích,

đánh giá thực tiễn công tác quản lý hệ thống thông tin sinh viên của khoa

Quốc tế, trường Đại học Quốc Gia Hà Nội đề xuất những biện pháp quản lý

nhằm nâng cao chất lượng quản lý thông tin sinh viên của khoa

3 Giả thuyết khoa học

Hoạt động quản lý thông tin sinh viên khoa Quốc tế, ĐHQG Hà Nội còn nhiều bất cập Nếu có các biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động quản lý

hệ thống thông tin sinh viên thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng quản lý sinh

viên khoa Quốc té, trường Đại học Quốc gia Hà Nội 4 Câu hỏi nghiên cứu

- Hệ thống thông tin sinh viên la gì? Những nhân tố tham gia vào chu trình quản lý thông tin sinh viên của Khoa Quốc tế

Trang 14

- Những giải pháp có thể ứng dụng để hoàn thiện hoạt động quản lý

thông tin sinh viên Khoa Quốc tế

5 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

5.1 Khách thể nghiên cứu: Hệ thông thông tin quản lý sinh viên

5.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý thông tin sinh viên tại Khoa Quốc tế,

DHQGHN

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu lý luận về quản lý hệ thống thông tin trong giáo dục hiện nay - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý hệ thông thông tin sinh

viên trong của Khoa Quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội từ năm 2010 đến nay

- Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động quản lý

thông tin sinh viên trong Khoa Quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

6 Phạm vi nghiên cứu

Hoạt động quản lý hệ thống thông tin sinh viên trong nhà trường tại

Khoa Quốc tế, ĐHQGHN từ năm 2010 đến nay 7 Phương pháp nghiên cứu

7.l Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận:

Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa trong nghiên cứu các nguồn

tài liệu lý luận và thực tiễn có liên quan đến hệ thống quản lý thông tin trong nhà

trường và quản lý hệ thống quản lý thông tin trong nhà trường, bao gồm:

- Các văn kiện của Đảng, Nhà nước có liên quan đến đề tải

- Các tác phẩm về khoa học giáo dục và quản lý giáo dục, quản lý thơng

tin trong và ngồi nước, các tài liệu liên quan khác

- Các công trình nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục của các nhà lý luận, các nhà quản lý giáo dục, các nhà giáo có liên quan đến đề tài như các

luận văn, luận án, các báo cáo khoa học, kỉ yếu hội thảo, các chuyên khảo, các bài báo

- Các tải liệu trên được phân tích, nhận xét, tóm tắt và trích dẫn phục vụ

Trang 15

7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

- Phương pháp điều tra, khảo sát

+ Tiến hành điều tra thong kê để nắm được số lượng, cơ cấu, trình độ đào tạo, thâm niên công tác, đội ngũ cán bộ tham gia công tác vận hành, quản lý

hệ thống quản lý thông tin trong nhà trường tại khoa Quốc tế, ĐHQG Hà Nội;

+ Tiến hành điều tra bằng bảng hỏi để khảo sát nhu cầu và nhận thức về

hiệu quả hoạt động của hệ thống thông tin sinh viên trong nhà trường cho cán

bộ, sinh viên, tại Khoa Quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Đối tượng điều tra, khảo sát là sinh viên, giảng viên, cán bộ quản lý, cán bộ làm công tác quản lý hệ thống thông tin tại Khoa Quốc tế, ĐHQGHN

Kết quả điều tra, khảo sát được phân tích, so sánh, đối chiếu để tìm ra

những thông tin cần thiết theo hướng nghiên cứu của luận văn

- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động

+ Nghiên cứu các sản phẩm của hệ thống quản lý thông tin trong nhà trường cho sinh viên, học viên, giảng viên và cán bộ quản lý để đánh giá trình

độ, hiểu biết về hệ thống thông tin của các đối tượng này ;

+ Nghiên cứu các kế hoạch, quyết định, báo cáo của nhà trường có liên quan đến việc quản lý hệ thống quản lý thông tin trong nhà trường

- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm

Tiến hành nghiên cứu, tiếp thu các kinh nghiệm quản lý hệ thống quản lý thông tin trong nhà trường của các đơn vị liên quan

- Phương pháp chuyên gia

Hỏi ý kiến chuyên gia bằng các phiếu hỏi, bao gồm :

+ Các nhà quản lý các đơn vị có tổ chức quản lý hệ thống quản lý thông tin trong nhà trường;

+ Các nhà khoa học, các chuyên gia về quản lý giáo dục và đào tạo, công nghệ thong tin,

Việc lấy ý kiến chuyên gia tô chức theo hai cách: hội thảo hẹp, trao đôi

Trang 16

Phương pháp này được sử dụng ngay từ khâu xây dựng đề cương, góp ý bộ công cụ, góp ý vào nhận định đánh giá thực trạng hoặc vào các giải pháp đề xuất

- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp

Tiến hành trao đôi với cán bộ tham gia tổ chức hệ thống quản lý thông

tin trong nhà trường để tìm hiểu nhu cầu, điều kiện của họ, đánh giá của họ

về quản lý hệ thống quản lý thông tin trong nhà trường hiện nay nhằm thu thập những thông tin cần thiết bổ sung cho phương pháp điều tra khảo sát 7.3 Nhóm các phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng thuật toán thống kê để xử lý số liệu đã thu thập được, phân tích, so sánh, tông hợp và rút ra những đánh giá, nhận xét 8 Ý nghĩa khoa học của đề tài 8.1 Về lý luận

Tổng kết lý luận về quản lý hệ thong quan lý thông tin sinh viên tại Khoa Quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Chỉ ra những thành công và hạn chế, cung cấp cơ sở khoa học đề xây dựng một số phương pháp quản lý hệ thống quan lý thông tin sinh viên trong khoa hiệu quả

8.2 Về thực tiễn

Kết quả nghiên cứu có thể được áp dụng định hướng, gợi mở cho công tác

đổi mới nội dung, hình thức tô chức và phương pháp quản ly thông tin trong khoa Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục,

luận văn được cấu trúc gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hệ thống thông tin sinh viên trong

các cơ sở giáo dục đại học

Chương 2: Thực trạng hoạt động quản lý hệ thống thông tin sinh viên của Khoa Quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Trang 17

CHUONG 1

CO SO LY LUAN VE QUAN LY HE THONG THONG TIN SINH

VIEN TRONG CAC CO SO GIAO DUC DAI HOC

1.1 Tong quan vé van dé nghién ciru

1.1.1 Tổng quan về vẫn đề nghiên cứu trên thế giới

Ngày nay, thông tin là nguồn lực quý giá trong quá trình phát triển,

quản lý kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia Ở các nước phát triển hàng đầu thế

giới như Mỹ, Canada, Nhật Bản, ngành kinh tế thông tin chiếm hơn 50% giá

trị tổng sanr phâm xã hội Hoạt động quản lý hệ thống thông tin trở thành chìa

khoá giúp các cá nhân, tổ chức quản lý, vận hành có hiệu quả hơn

Các vấn đề của hệ thống thông tin quản lý được nghiên cứu thông qua các giai đoạn phát triển, cụ thể là: vào đầu những năm 1970, nghiên cứu về các hệ thống quản lý tòa nhà đã được thực hiện Vào giữa những năm 1970, hệ thống hỗ trợ quyết định, thực hiện và thay đổi cấu trúc tô chức Vào đầu những năm 1980, các công cụ năng suất, quản lý cơ sở dữ liệu, ảnh hưởng của công nghệ đến cấu trúc tơ chức, tính tốn văn phòng Những năm đầu của thập niên 90 thế kỷ XX, Chính phủ ở các nước phát triển đưa ra quan

điểm tiếp cận mới đối với việc quản lý HTTT, đó là quan điểm tiếp cận tổng

thể và tiếp cận hệ thống, cốt lõi của quan điểm này là ý tưởng xây dựng Chính

phủ điện tử Các nghiên cứu ở nước ngoài đều khăng định vai trò quan trọng của HTTT trong quản lý và tìm cách quản lý phát triển hệ thống thông tin đó

ngảy cảng hiệu quả phục vụ đắc lực cho hoạt động quản lý

Trong hai thập kỷ qua, các nhà nghiên cứu đã tập trung hơn vào nghiên

cứu các hoạt động, hiệu quả của việc ứng dụng CNTT và truyền thông trong

các hoạt động quản lý Các nhà nghiên cứu coi đây là một hướng đi mới cho chuyên giao công nghệ từ phòng thí nghiệm đến các tô chức thực tế Năm

1984, UNESCO - Châu Á Thái Bình Dương (UNESCO/PROAP) đã đưa ra

Trang 18

tin dựa trên giáo dục", thông qua đó hệ thống thông tin quản lý giáo dục khu

vực được phát triển Năm 2002, tô chức này đã xuất bản "Hệ thống thông tin

quản lý giáo dục (EMIS)", đây một tài liệu có giá trị cho nghiên cứu, xây

dựng một hệ thống thông tin hoạt động hiệu quả Các biện pháp được đề xuất

tập trung vào việc tiêu chuẩn hóa CSDL cho quản lý giáo dục theo hướng

phát triển hệ thống các chỉ số giáo dục phủ hợp với thực tế, áp dụng công nghệ thông tin cho địa điểm Hợp tác và tăng cường hợp tác trong việc chia sẻ

thông tin giữa các tô chức giáo dục

Theo một số tài liệu nghiên cứu, trong giai đoạn hiện nay các nước đều

khang dinh vai tro mti nhon, co tinh dot pha cua CNTT trong GD&DT nói

chung va trong quan day va hoc ndi riéng.Tac gid Christ Abbott cho rang:

“CNTT và truyền thông đang thay đổi bộ mặt của Giáo dục” [20, tr.1] Theo

Saverius Kaka, Hiệu trưởng trường SMA TarsIssius thi các nhà quản lý giáo

dục cần phải khôn ngoan trong việc thực hiện các chiến lược để ứng dụng

CNTT vào trong giảng dạy và học tập Ông cho rằng: “Ngày nay CNTT đã và

đang phát triển rất nhanh chóng; vì thế toàn bộ hệ thống giáo dục cần được

cải cách và CNTT nên được tích hợp vào các hoạt động giáo duc” [36, tr.28] Tác giả John Mcbeath and Kate Myer, thuộc bộ phận quản lý và chính sách đào tạo trường đại học Oregon Australia, khi nghiên cứu về thúc đây phát

triển ung dung CNTT trong giao dục, đã đưa ra nhận xét: “Lĩnh vực CNTT

đang thay đổi nhanh chóng đến mức nó vượt quá khả năng cập nhật của đa số nhà lãnh đạo khiến họ ngần ngại” [27] Điều đó có nghĩa là một trong những

trở ngại lớn của việc ung dung CNTT là kiến thức về CNTT của các nhà quản

lý giáo dục thường đi sau sự phát triển Thêm vào đó John Mcbeath and Kate

Myer cũng khăng định: “Những tư tưởng chủ đạo cơ bản về việc sử dụng

CNTT trong giáo dục tuy đã thay đổi nhưng thay đôi rất chậm” [22, tr.9]

Trên thế giới, những nghiên cứu về hệ thống thông tin quản lý trước đây

thường tập trung vào xây dựng lí thuyết hoặc phương pháp Hiện nay các nhà

Trang 19

yêu tố kỹ thuật, kỹ năng và văn hoá trong một tô chức Các vấn đề về hệ

thông thông tin quản lý được nghiên cứu qua các giai đoạn phát triển Sơ lược

quá trình phát triển và cải cách giáo dục của một số nước ở khu vực châu Á,

có thê dễ dàng nhận thấy vấn đề phát triển hệ thống thông tin quản lý nói

chung và hệ thống thông tin quản lý giáo dục nói riêng đã được hết sức chú trọng Những cải cách giáo dục trong thời kỳ hiện đại hóa ở Trung Quốc có thể kế đến là thiết lập một hệ thống thông tin để phát triển giáo dục và nguồn nhân lực quốc gia [21] Tại Hàn Quốc: hệ thống thông tin giáo dục quốc gia

(NEIS — National Educational Information System) duge xay dựng để hỗ trợ

các điện tử hóa các nhiệm vụ quản lý như quản lý học sinh, sinh viên, giáo

viên và tài chính ở các cơ sở giáo dục Hệ thống này sử dụng tích cực công cụ

Internet và công nghệ thông tin, viễn thông để tăng tính hiệu quả và minh

bạch của hệ thống quản lý giáo dục NEIS được xây dựng dựa trên chính sách nhà nước về một chính phủ điện tử hóa Tại Singapore, khi xem xét các giai đoạn cải cách giáo dục ở đất nước này, cho thấy rằng chính phủ Singapore đã nhân mạnh việc quản lý nhà trường, trong đó có quản lý hệ thống thông tin nhà trường là môt trong những yếu tố then chốt thúc đầy hiệu quả của nhà trường tại

tất cả các bậc học Tại Malaysia, từ 1999, Malaysia đã xây dựng tầm nhìn phát

triển Trường học Tương lai, ý tưởng này, còn gọi là Trường học thông minh,

chứa đựng những sáng kiến về CNTT và truyền thông Mục đích của những

sáng kiến này là đưa 10.000 trường trên toàn quốc trở thành trường "thông

minh" vào năm 2010 Trong năm 2006, Bộ Giáo dục Malaysia đã tiến hành

nghiên cứu đánh giá tác động về "Giải pháp tích hợp trường thông minh" (SSIS)

Nghiên cứu đưa ra kết luận rằng việc sử dụng CNTT và truyền thông trong nhà trường không còn là một xu hướng nên theo mà là sự cấp thiết Để làm được điều này, đòi hỏi: Sử dụng CNTT và truyền thông trong dạy học và tích hợp

CNTT vào các phương pháp dạy và học, bao gồm các công cụ đánh giá bằng

Trang 20

cách giáo dục do những mối quan ngại về hiệu quả hoạt động của nhà trường

ngày càng thấp Một vài báo cáo đã phê bình các trường vì các chuẩn thấp và

ngày càng yếu kém Nhiều người cũng xem kết quả hoạt động yếu kém của nền kinh tế so với các quốc gia khác, là một phần do những bắt cập trong yếu tổ quản trị nhà trường Cải cách được tiền hành trên diện rộng với việc xây dựng tải liệu

cấp quốc gia, đào tạo nhân lực theo tầng bậc, sử dụng hệ thống quản trị thông tin

nhà trường để đưa ra những kết quả và thanh tra trường học đề đảm bao rang

việc áp dụng những hoạt động đổi mới có hiệu quả hơn [35]

Trong hai thập kỷ trở lại đây, các công trình nghiên cứu tập trung nhiều

vào hoạt động thông tin và hiệu quả của các hoạt động này trong tô chức Các nhà nghiên cứu coi đây là một hướng công nghệ mới chuyền từ phòng thí

nghiệm sang các tô chức thực tiễn Năm 2002 tài liệu “Hệ thong thông tin

quản ly giao duc (Education Management Information System - EMIS)”’duoc

xuất bản, đây được coi là một tài liệu giá trị nhằm định hướng cho các nghiên

cứu, xây dựng một hệ thống thông tin hoạt động có hiệu quả Các biện pháp được khuyến nghị tập trung vào việc chuẩn hoá các cơ sở đữ liệu cho công tác quản lý giáo dục theo hướng xây dựng một hệ thống chỉ số giáo dục phù hợp

với thực tiễn, áp dụng CNTTT vào những nơi có đủ điều kiện và tăng cường sự

hợp tác trong chia sẻ thông tin giữa các tổ chức giáo dục

1.1.2.Tổng quan về vẫn đề nghiên cứu ở Việt Nam

Vấn đề quản lý hệ thống thông tin cũng đã được nhiều nhà nghiên cứu

quan tâm ở Việt Nam Ở Việt Nam, việc ứng dụng CNTT trong công tác quản

lý, đặc biệt trong QLGD muộn hơn so với nhiều nước trên thế giới Vào thập

niên 90, sau nghiên cứu đánh giá tổng thể về GD&ĐT và nguồn nhân lực

ngành GD&ĐT (VIE 89/022) nước ta đã nhận thức được tầm quan trọng của thông tin QLGD và đã có những bước tiến đáng khích lệ về mặt này Đã có

một số hội thảo đề cập đến vấn đề này trong toàn quốc như: Hội thảo về thông

tin quản lý và điều hànhtrong giáo dục cho mọi người do Viện Khoa học Giáo

dục tổ chức (1993); Hội thảo về HTTTQL giáo dục đại học do Viện Nghiên

Trang 21

cứu Phát trién Giáo dục tổ chức (1995) và Hội thảo về xây dựng HTTT phổ

cập giáo dục tiểu học do Vụ Tiểu học - Bộ tổ chức (1997)

Về mặt lý luận, một số công trình nghiên cứu đã đề cập đến vấn đề này như chuyên đề về "Hệ thống thông tin QLGD và văn hoá" do trường Cán bộ

quản lý giáo dục trung ương I (nay la Hoc vién Quản lý giáo dục) dùng trong

giảng dạy cao học và các khoá bồi dưỡng tại trường Một số báo cáo tại các hội

thảo xây dựng HTTTQL giáo dục như: “Xây dựng hệ thống thông tin giáo dục cho mọi người” của Hoàng Đức Nhuận; “Thông tin QLGD phục vụ xây dựng chính sách giáo dục” của Lê Thạc Cán; “Tăng cường tiềm năng và nâng cao năng lực cho Trung tâm thông tin QLGD thuộc Bộ” của Trần Ngọc Chương,

các tác giả đã cho rằng thông tin phục vụ xây dựng chính sách giáo dục cần đa

dạng, kết hợp được các nguồn thông tin cả về số lượng và chất lượng

Ngồi các cơng trình nêu trên, một số đề tài nghiên cứu cấp Bộ cũng đề cập đến vấn đề xây dựng hệ thống thông tin quản lý giáo dục: Đề tài nghiên

cứu khoa học B96-52-12 "Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống thông tin

quản lý giáo dục và đào tạo Việt Nam"; Đề tài B2000-52-48 "Nghiên cứu đề

xuất mô hình hệ thống thông tin quản lý của trường THCS tại Hà Nội" do

Trường Bồi dưỡng cán bộ giáo dục Hà Nội và Viện Chiến lược và Chương

trình Giáo dục phối hợp (2001 - 2003); “Một số giải pháp về thông tin quản lý

giáo dục (EMIS) đối với trường trung học Việt Nam đầu thế kỷ XXI theo

hướng tích hợp và phương pháp dạy học chủ động” (Đặng Quốc Bảo (1997),

Chiến lược chương trình trung học đầu thế kỷ XXI, Ki yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội); “ Một số giải pháp hoàn thiện thông tin quản lý giáo dục và đào

tạo Việt Nam” (Vương Thanh Huong , Đề tài cấp Bộ, Viện nghiên cứu Phát

triên Giáo dục Những công trình này tập trung nghiên cứu về lý thuyết quản lý giáo dục và thông tin quản lý giáo dục; thực trạng quản lý thông tin giáo dục ở Việt Nam hiện nay từ đó đưa ra các giải pháp quản lý thông tin giáo dục và đào tạo Tại một số hội thảo cũng đã đề cập đến van dé này như: Hội thảo

về thông tin quản lý và điều hành trong giáo dục cho mọi người do Viện Khoa

học Giáo dục tô chức (1993); Hội thảo về HTTTQL giáo dục đại học do Viện

Trang 22

Nghiên cứu Phát triển Giáo dục tô chức (1995) và Hội thảo về xây dựng

HTTT pho cap giao duc tiểu học do Vụ Tiểu học - Bộ Giáo dục và Đào tạo tô

chức (1997)

Tháng 12/2006 Trường ĐHSP Hà Nội đã phối hợp với Dự án Giáo dục

đại học [38] tô chức Hội thảo khoa học toàn quốc về CNTT với chủ đề “Các

giải pháp công nghệ và QL trong ứng dụng CNTT&TT vào đổi mới PPDH”

Hội thảo đã tập trung bàn về vai trò của CNTT đối với giáo dục Nội dung

chính của hội thảo khoa học này tập trung bàn về các vấn đề:

+ Các giải pháp về công nghệ trong đổi mới phương pháp giảng dạy

(Phốthông, đại học và trên đại học): Công nghệ trí thức, công nghệ mã nguồn

mở, các hệ nền và công cụ tạo nội dung trong E-learning, các chuẩn trao đổi

nội dung bài giảng, công nghệ trong kiểm tra đánh giá

+ Các giải pháp, chiến lược phát triển trong ứng dụng CNTT vào đổi

mới PPDH: Chiến lược phát triển, kinh nghiệm QL, mô hình tổ chức trường

học điện tử, mô hình dạy học điện tử

+ Các kết quả và kinh nghiệm của việc ứng dụng CNTT trong dạy học: Xây dựng và sử dụng phần mềm dạy học, kho tư liệu điện tử, courseware

Tuy nhiên, vẫn đề quản lý hệ thong thong tin đối với sinh viên tại các trường đại học còn khá mới mẻ, chưa được quan tâm nghiên cứu cụ thé Dé

tài: “Hệ thống thông tin quản lý giáo dục bậc tiểu học” Hệ thống thông tin

quản lý Giáo duc bac Tiéu hoc (Primary Education Management Information

System — PEMIS) cua thạc sĩ Lê Thị Thu Hà, Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

năm 2009 đã nghiên cứu hệ thống thông tin quản lý giáo giục bậc tiêu học Đề tài trên đã nghiên cứu phương pháp luận và quy trình phân tích thiết kế một HTTT quản lý thích hợp nhất cho giáo dục bậc tiêu học Trên cơ sở đó thử

nghiệm phát triển một HTTT đáp ứng các yêu cầu đổi mới đặt ra ở trên, sau

đó sẽ rút kinh nghiệm để hoàn thiện và mở rộng hệ thống lớn hơn phát triển

mới các hệ thống tương tự trong ngành Luận văn trên đi sâu theo hướng xây

dựng một hệ thống CNTT trên cơ sở phân tích thiết kế hệ thống

Trang 23

Đề tài “Biện pháp quản lý sinh viên nội trú tại Trường Đại học Hàng

hải Việt Nam” của tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy (2014), “Biện pháp quản lý

công tác sinh viên tại trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng” Mặc dù, là công tác quản lý sinh viên đang còn ngồi trên ghế nhà trường nhưng có những nét tương đồng trong công tác quản lý nói chung Đặc biệt là vấn đề nhận thức của đội ngũ cán bộ giảng viên trong công tác quản lý sinh viên và sinh viên; Khó khăn trong cơ sở vật chất, tài chính phục vụ cho công tác quản lý hệ thông thông tin, Đề tài tập trung vào đánh giá thực trạng công tác quản lý sinh viên từ đó đưa ra được những giải pháp để khắc phục những hạn chế đồng thời phát huy tối đa công tác quản lý này tại đơn vị Các giải pháp được tác giả đưa ra, bao gồm: Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công tác quản lý sinh viên cho cán bộ giảng viên; Nâng cao năng lực đội ngũ trực tiếp

tham gia công tác quản lý; Tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng;

Hoàn thiện bộ máy tổ chức và hệ thống văn bản pháp quy phục vụ cho công

tác quản lý; Tăng cường phối hợp giữa cá phòng ban có liên quan đến công

tác quản lý sinh viên

Đề tài: “Quản lý sinh viên ở Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc

gia Hà Nội phù hợp với yêu cầu đào tạo theo tín chỉ”, đề tài nghiên cứu lý

luận về quản lý sinh viên ở Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà

Nội phù hợp với phương thức đảo tạo theo tín chỉ ; Nghiên cứu thực trạng quản lý sinh viên ở Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN hiện nay khi thực hiện phương thức đào tạo theo tín chỉ ; Đề xuất một số biện pháp quản lý sinh

viên ở Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội trong phương

thức đào tạo theo tín chỉ

Đề tài “Xây dựng và phát triển hệ thống thông tin quản lý giáo dục đối với các trường trung học phổ thông tỉnh Vĩnh Phúc” của tác giả Lê Anh Cường (2008), đề tài hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về xây dựng

và phát triển hệ thống TTQLGD trung học phổ thông Đánh giá thực trạng

Trang 24

GD&DT tỉnh Vĩnh Phúc Đề xuất những biện pháp phù hợp xây dựng và phát

triên hệ thống TT QLGD đối với các trường THPT của tỉnh Vĩnh Phúc

Có thể nói, các đề tài nghiên cứu trước đây mà tác giả được tiếp cận mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn và quản lý giáo dục nói chung và quản lý sinh viên nói riêng Các công trình nghiên cứu về quản lý hệ thống thông tin sinh viên vẫn là quá thiếu so với những yêu cầu của sự phát triển GD&ĐT trong giai đoạn hội nhập và mở cửa, theo tinh

thần Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản và toàn diện

GD&DT dap ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh

tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế Một số công trình nghiên cứu ở cấp độ luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Giáo dục học về

quản lý ứng dụng CNTT trong nhà trường Việc nghiên cứu vấn đề quản lý hệ thống thông tin sinh viên vẫn còn hạn chế, chưa tiếp cận với mô hình của các

nước trên thế gidi trong viéc thiét lap cac kénh thong tin, quan ly dt liéu,

quản lý các hoạt động của sinh viên, Bên cạnh đó, những nghiên cứu cụ thể áp dụng trong những môi trường cụ thể, của từng trường, vấn đề quản lý hệ thống thông tin sinh viên cũng phụ thuộc rất nhiều vào đặc thù của từng trường Khoa Quốc tế, ĐHQGHN cũng gặp nhiều vấn đề nói chung trong

công tác quản lý thông tin sinh viên tuy nhiên xuất phát từ đặc điểm riêng của

Khoa nên không thể áp dụng biện pháp quản lý của một đơn vị khác Trên cơ sở đó, việc nghiên cứu đề tài “Quản lý hệ thống thông tin sinh viên tại Khoa

Quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội” là có ý nghĩa khoa học và thực tiễn

1.2 Một số khái niệm cơ bản

1.2.1 Khái niệm về quản lý

Trong các hoạt động của con người thì quản lí là một trong những hình

thức lao động quan trọng nhất, đặc thù nhất Nó điều khiến các hoạt động lao

động khác

Tác giả Nguyễn Minh Đạo cho rằng: “Quản lý là sự tác động liên tục có

tổ chức, có định hướng của chủ thể quản lý (người quản lý , tổ chức Q quản

Trang 25

lý) lên khách thể (đối tượng quản lý) về các mặt: chính trị, kinh tế, văn hoá,

xã hội bằng một hệ thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các

phương pháp và các biện pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trường và điều kiện

cho sự phát triển của đối tượng” [4]

Theo tác giả Hà Sĩ Hồ: “QL là một quá trình tác động có định hướng, có

tô chức nhằm giữ cho sự vận hành của đối tượng được ôn định và làm cho nó

phát triển tới mục đích đã định” [5] Tác giả Bùi Trọng Tuân cho rằng: “QL là chức năng của những hệ thống có tổ chức với những bản chất khác nhau (kỹ thuật, sự vật, xã hội) thực hiện những chương trình mục đích hành động” [13,

tr.5]

Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “QL là những tác động có định

hướng, có kế hoạch của chủ thể QL đến đối tượng bị QL trong tô chức đề vận

hành tô chức, nhằm đạt mục đích nhất định”[ 1 1,tr.130]

Từ những khái niệm trên, có thể hiểu: “Quan lí là sự tác động có tổ

chức, có hướng đích của chủ thể quản lí tới đối tượng quản lí nhằm đạt mục tiêu đê ra” Đề tài sử dụng khái niệm này làm công cụ để nghiên cứu quản lí

hệ thống thông tin sinh viên tại trường đại học, cụ thể là tại Khoa Quốc tẾ, DHQGHN

Để quản lí tốt, nhà quản lí - chủ thể quản lí phải thực thi những biện pháp cụ thể, khoa học, hợp quy luật Đó là thực hiện tốt các chức năng của quản lí Chức năng của quản lí là một thê thống nhất những hoạt động tất yếu của chủ thể quản lí nảy sinh từ sự phân công, chuyên môn hóa trong hoạt động quản lí nhằm thực hiện mục tiêu chung của quản lí

Henry Fayol cho rằng quản lí có 4 chức năng cơ bản và đây là 4 khâu có

sự liên hệ chặt chẽ với nhau

1)- Chức năng lập kế hoạch

2)- Chức năng tô chức

3)- Chức năng điều hành (chỉ đạo)

4)- Chức năng kiểm tra

Trang 26

Có bốn chức năng cơ bản của quản lý liên quan mật thiết với nhau, đó

là: lập kế hoạch; tô chức, chỉ đạo thực hiện; kiểm tra đánh giá, trong đó thông

tin là trung tâm của quản lý

- lập kế hoạch: Bao gồm việc xác định sứ mệnh, nhiệm vụ, dự báo xu

hướng trong tương lai của tô chức trên cơ sở thu thập và phân tích các thông tin

và điều kiện thực tế của tổ chức

- Tổ chức: chính là việc sắp xếp, lựa chọn các nguồn lực và xây dựng một cơ cấu hợp lý dựa trên việc phân tích các nhiệm vụ nhằm thực hiện được

kế hoạch mục tiêu đã đề ra

- Chỉ đạo: Đó là quá trình điều hành, điều khiển người bị lãnh đạo hoạt

động theo sự lãnh đạo thống nhất thông qua việc hướng dẫn, động viên giúp cho họ nhiệt tình, hăng say và có ý thức tự giác sáng tạo, hoàn thành các công việc được g1ao

- Kiểm tra: Đối với hoạt động quản lý thì kiểm tra, đánh giá là khâu

quan trọng, then chốt giúp nhà quản lý đánh giá được kết quả thực hiện mục

tiêu kế hoạch trên cơ sở so sánh với các tiêu chuẩn theo quy định Mặt khác,

kiểm tra đánh giá cũng giúp cho các nhà quản lý phát hiện được những hạn chế của hệ thống để kip thời điều chỉnh hoạt động và trong những Trường hợp

cần thiết có thể phải điều chỉnh cả mục tiêu để thông qua việc điều chỉnh kế

hoạch, tổ chức, lãnh đạo đề hoạt động quản lý đạt được mục tiêu quản lý

Để các chức năng của quản lý vận hành có hiệu quả, vấn đề thông tin đóng vai trò là trung tâm; tất cả các chức năng của quản lý thực hiện được đều phải đảm bảo sự thu thập thông tin; phân tích thông tin và ra quyết định quản

lý cho đúng đắn Vì thông tin có vai trò là huyết mạch của hoạt động quản lý

đồng thời cũng là tiền đề của một quá trình quản lý tiếp theo

Công tác kiểm tra có 3 yếu tố cơ bản:

+ Xây dựng chuẩn kiểm tra

+ Đánh giá việc thực hiện trên cơ sở so sánh với chuân kiêm tra

+ Điều chỉnh hoạt động hoặc điều chỉnh mục tiêu (trong Trường hợp

Trang 27

can thiét)

- Ngoài 4 chức năng quản lý cơ bản trên, trong thực hiện quá trình quản lý không thê không đề cập đến thông tin quản lý và quyết định quản lý

+ Thông tin quản lý là những dữ liệu về tình hình thực hiện các nhiệm vụ đã được xử lý giúp người quản lý hiểu đúng về đối tượng quản lý mà họ đang quan tâm đề phục vụ cho việc đưa ra các quyết định quản lý cần thiết

+ Quyết định quản lý, là sản phẩm của người quản lý trong quá trình thực hiện các chức năng quản lý

1.2.2 Quản lý giáo dục

Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt, bản chất của nó là sự truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội của các thế hệ loài người, nhờ có giáo dục mà các thế hệ nối tiếp nhau phát triển, tỉnh hoa văn hóa dân tộc và

nhân loại được kế thừa, bổ sung và trên cơ sở đó mà xã hội lồi người khơng

ngừng tiến lên [1]

Quản lý giáo dục là một loại hình quản lý xã hội, tức là quản lý mọi hoạt

động giáo dục trong xã hội

Có nhiều tác giả đưa ra khái niệm về quản lý giáo dục theo cách tiếp cận

khác nhau:

Theo tác giả Khuđôminski: Quản lý giáo dục là tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức và có mục đích của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các khâu của hệ thống nhằm mục đích đảm bảo việc giáo dục cộng

sản Trên cơ sở nhận thức và sử dụng các quy luật chung vốn có của CNXH

cũng như những quy luật khách quan của quá trình dạy học - giáo dục, của sự phát triển về thé chat va tam ly cua tré em, thiéu nién cũng như thanh niên [7]

M.I.Kôn-đa-cốp thì cho rằng: “Quản lý giáo dục là tập hợp các biện pháp

tổ chức cán bộ, giáo dục, kế hoạch hoá, tài chính nhằm đảm bảo sự vận hành

bình thường của các cơ quan trong hệ thống giáo dục đề tiếp tục phát triển và mở rộng hệ thống cả về mặt số lượng cũng như chất lượng” [7]

Theo Nguyễn Thị Mỹ Lộc thì “Quản lý giáo dục là quá trình thực hiện

có định hướng và hợp quy luật các chức năng kế hoạch hóa, tô chức, chỉ đạo

Trang 28

và kiểm tra nhằm đạt tới mục tiêu giáo dục đã đề ra” [10]

Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII chỉ rõ “Quản lý giáo dục là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thong giao duc dat toi két qua mong muốn bằng cách hiệu quả nhất”

Trong thực tế, Quản lý giáo dục là quá trình tác động có kế hoạch, có tổ

dục nhằm làm cho hệ giáo dục vận hành có hiệu quả và đạt tới mục tiêu giáo

dục chức của các cơ quan QLGD các cấp tới các thành tô của quá trình dạy học — giáo nhà nước đề ra Như vậy, quan niệm về quản lý giáo dục có thể có

những cách diễn đạt khác nhau, Song mỗi cách định nghĩa đều đề cập đến

những yếu tô cơ bản: Chủ thể Quản lý giáo dục; khách thể quản lý giáo dục, mục tiêu quản lý giáo dục, ngoài ra còn phải kế tới cách thức (phương pháp quản lý giáo dục) và công cụ (hệ thống văn bản quy phạm pháp luật) quản lý giáo dục [3]

Từ những cách định nghĩa trên, quản lý giáo dục được hiểu là sự tác

động có kế hoạch của chủ thể quản lý đến khách thể và đối tượng quản lý,

nhằm huy động các khách thê và đối tượng ấy cùng phối hợp tham gia vào

các hoạt động giáo dục đề đạt được mục tiêu đã đề ra

Do đó chủ thể quản lý phải biết sử dụng không chỉ những chuẩn mực pháp quyền, mà còn sử dụng cả những chuẩn mực đạo đức, xã hội, tâm lý

nhằm đảm bảo sự thống nhất và những mối quan hệ trong quá trình quản lý

[8, tr 18]

Quản lý giáo dục có những đặc trưng sau:

- Sản phẩm giáo dục là nhân cách, là sản phẩm có tính đặc thủ nên quản

lý giáo dục không phải đập khuôn, máy móc trong việc tạo ra sản phẩm, cũng

như không được phép tạo ra phế phẩm

- Quản lý giáo dục chú ý đến sự khác biệt giữa đặc điểm su phạm so với

lao động xã hội nói chung

Trang 29

- Quản lý giáo dục đòi hỏi những yêu cầu cao về tính toàn diện, tính

thống nhất, tính liên tục, tính kế thừa, tính phát triển

- Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng, quản lý giáo dục phải quán triệt quan điểm vì quần chúng [7.1]

1.2.3 Hệ thông thông tin

Trong bất kỳ một tô chức nào đều xác định 3 hệ thống: Hệ thống điều khiến: có nhiệm vụ ra các quyết định

Hệ thống thực hiện: hoạt động nhằm thực hiện các quyết định xác định

bởi hệ thống điều khiến

Hệ thống thông tin: thực hiện sự liên hệ giữa hệ thống trên, đảm bảo cho tổ chức hoạt động đạt được các mục tiêu đã đặt ra

Như vậy, có thể coi Hệ thong thông tin là một tập hop gồm Con người,

các thiết bị phần cứng, phần mềm, dữ liệu thực hiện các hoạt động thu thập, lưu trữ, xử lý và phân phối thông tin trong tập hợp răng buộc là môi trường [14]

Nguồn nhân lực : Ngưười dùng trực tiếp, các chuyên gia

Nguồn Điều khiển thực hiện hệ thống Cá tri 5 thức thiết bị, ae Thong tin khoa vật liệu ‡ học : A ra "3 Phan phan cứng, =" mém tin thiét bi eae EY muslin thuật ye 5 lập bieu nhìn bả dé thiét bi Lưu trữ dữ liệu | in ân Nguồn dữ liệu : Các dữ liệu thu thập, các cơ sở dữ liệu

Hình I.1 Mô tả về hệ thông thông tin

Nhiệm vụ của hệ thống thông tin

- Thu thập thông tin: phân tích, chọn lọc và ghi nhận thông tin cần thiết

Trang 30

và có ích cho quan lý

- Xử lý thông tin: thực hiện tính toán, cập nhật, lưu trữ dữ liệu

- Truyền thông tin: thực hiện truyền thông thông tin sao cho đảm bảo

thời gian và bảo mật

Đặc trưng của của hệ thông thông tin

- HTTT phải được thiết kế, tổ chức trong ngữ cảnh chung của kinh tế xã hội HTTT phục vụ nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau, phục vụ nhiệm vụ

chung của một tô chức

- HTTT đạt được mục tiêu là ra các quyết định Việc xây dựng HTTT

nhằm mục đích cuối cùng là hỗ trợ ra quyết định Để quyết định đúng đắn,

cần phải cung cấp cho người ra quyết định đủ thông tin cần thiết

- HTTT phải dựa trên các kỹ thuật tiên tiến về xử lý thông tin, bao gồm các phần mềm.ứng dụng, các thiết bị CNTT Một trong những kiến thức cần

thiết nhất là tri thức về cơ sở dữ liệu và các hệ quản trị cơ sở đữ liệu

- HTTT có kiến trúc mềm dẻo, có khả năng phát triển được Hiệu quả của hệ thống thông tin

Một HTTT được coi là có hiệu quả nếu góp phần nâng cao chất lượng

hoạt động quản lý tông thể Tính hiệu quả của một HTTT được thể hiện trên các mặt sau đây: - Đạt được các mục tiêu thiết kế đề ra của tô chức - Chi phí vận hành là chấp nhận được - Tin cậy, đáp ứng được các chuẩn mực của một HTTT hiện hành - Sản phâm có giá trị xác đáng - Dễ học và dễ sử dụng

- Mềm dẻo, có thê kiểm tra, mở rộng ứng dụng và phát triển tiếp được Phân loại hệ thống thông tin gầm [18]:

Hệ thống thông tin xử lý giao dịch (TPS — Transaction Processing

System)

Hé théng théng tin quan ly (MIS — Management Informaton System)

Trang 31

Hé thong tro gitp ra quyét dinh (DSS — Decision Support System)

Hé thong chuyén gia (ES — Expert System)

Hệ thống tăng cường khả năng cạnh tranh (ISCA — Information System

for Competitive Advantage)

1.2.4 Hệ thống thông tin quản lý

Hệ thống thông tin quản lý (MIS - Hệ thống thông tin quản lý) là một hệ

thong thong tin thu thập, xử lý, tải xuống và lưu trữ thông tin cho quản lý của người quản lý Hệ thống thông tin quản lý là một hệ thống cung cấp thông tin cho việc quản lý của tổ chức Hệ thống bao gồm con người, thiết bị và quy

trình thu thập, phân tích, đánh giá và phân phối thông tin cần thiết, kịp thời và

chính xác cho những người ra quyết định trong tổ chức [16]

Một HT TT được coi là hiệu quả nếu trợ giúp hoản thành được các mục

tiêu của con người và tổ chức sử dụng nó [15]

MIS nhằm trợ giúp các hoạt động quản lý của tô chức như lập kế hoạch,

kiểm tra thực hiện, tổng hợp và làm báo cáo, ra quyết định quản lý trên cơ sở các quy trình thủ tục cho trước

MIS sử dụng dữ liệu và tạo ra các báo cáo định kỳ hay theo yêu cầu Đặc trưng của MIS là:

Hỗ trợ chức năng xử lý dữ liệu trong giao dịch và lưu trữ

Sử dụng CSDL thống nhất, có nhiều chức năng xử lý dữ liệu

Cung cấp đầy đủ thông tin để người quản lý truy cập đữ liệu

Thích ứng được với những thay đổi của quy trình xử lý thơng tin

Đảm bảo tồn vẹn đữ liệu và an toàn dữ liệu

1.2.5 Hệ thống thông tin quản lý giáo dục

1.2.5.1 Thông tỉn quản lý giáo duc

Là thông tin khoa học, nó phản ánh trạng thái của hệ giáo dục (hiện tại và

quá khứ), phục vụ cho việc ra các quyết định quản lý để thực hiện các chức

năng quản lý Thông tin quản lí giáo dục phản ánh liên tục các yếu tố đa dạng cần thiết theo các chu kỳ QLGD phục vụ cho các cấp quản lý điều chỉnh các

Trang 32

quyét dinh hién hanh, ra quyét định mới và điều khiến tối ưu sự vận hành dé tiếp cận mục tiêu giáo dục Nội dung thông tin QLGD gồm: Nguồn thông tin

nhằm cụ thể hố mục tiêu; Ngồn thơng tin về hình thành mục tiêu; Thông

tin để đối chứng

1.2.5.2 Hệ thống thông tin quản lý giáo dục

Hệ thống thông tin quản lý giáo dục là hệ thông thông tin quản lý cung cấp các thông tin về giáo dục và QLDG cho những người quản lý hệ thống giáo dục quốc dân nói chung và quản lý nhà nước về giáo dục và quản lý các cơ sở giáo dục (Trong đó chủ yếu là quản lý nhà trường)[3]

1.2.5.3 Một số hệ thống thông tin QLGD hiện hành

Hệ thống thông tin quản lý giáo dục (EMIS) - tập hợp các dữ liệu về nhà trường được thu thập từ cấp trường tới phòng giáo dục, sở giáo dục và gửi lên Bộ Giáo dục & Đào tạo Hệ thống thông tin QLGD (EMIS) là một công

cụ hữu hiệu nhăm nâng cao hiệu quả công tác QLGD đặc biệt trong giai đoạn

hiện nay QLGD được coi là giải pháp đột phá để nâng cao chất lượng giáo

dục

Cấu trúc của hệ thống thông tin quản lý giáo dục gồm 3 thành phần

- Thành phần điều khiển (chủ thể quản lý) có nhiệm vụ ra quyết định quản lý

- Thành phần bị điều khiến (đối tượng quản lý) có nhiệm vụ thi hành các

quyết định quản lý

- Hệ thống thông tin thực hiện sự liên hệ giữa hai hệ thống trên, đảm

bảo cho tổ chức hoạt động đạt được mục tiêu đã đề ra Hệ thống thông tin

cũng là công cụ tốt nhất để ra quyết định

Một hệ thống thông tin quản lý được thiết kế cấu trúc tốt gồm bốn hệ thống con, đó là hệ thông ghi chép nội bộ, hệ thống điều tra, hệ thống nghiên cứu và hệ thống hỗ trợ quyết định [3]

1.2.6 Hệ thông thông tin sinh viên

1.2.6.1 Sinh viên

Trang 33

Tất cả những người học ở bậc Cao đăng va DH đều được gọi là Sinh

viên (SV) SV là một trong các thành tố quan trọng, là yếu tố trung tâm của quả trình giao duc [10]

Trong giới hạn của đề tài này chỉ nghiên cứu với đối tượng SV đang học hệ chính quy

1.2.6.2 Hệ thống thông tin sinh viên

Hệ thống thông tin sinh viên (Student Information System - SIS) là hệ thống thông tin quản lý cho các cơ sở giáo dục để quản lý dữ liệu của sinh

viên Hệ thống thông tin sinh viên cung cấp các thông tin đầu vào cơ bản của

sinh viên khả năng đăng ký học sinh trong các khóa học; ghi lại điểm số, bảng

điểm, kết quả kiểm tra của sinh viên và các điểm đánh giá khác; xây dựng lịch

sinh viên; theo dõi việc đi học của học sinh; và quản lý nhiều nhu cầu đữ liệu

liên quan đến học sinh khác trong một trường học [ 10]

Mục tiêu của Hệ thống hệ thống thông tin sinh viên được xây dựng nham

đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về thông tin khoa học và kỹ thuật, nhằm cung cấp tồn bộ thơng tin liên quan đến quản lý sinh viên của Khoa một cách đầy

đủ, chính xác, kịp thời đề đạt mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo

Chức năng của hệ thống nhằm thu thập thông tin, xử lý thông tin: xử lý

hình thức và xử lý nội dung, bảo quản thông tin, cung cấp thông tin Nhiệm vụ của hệ thong thông tin sinh vién:

+ Xây dựng và thực hiện chính sách về thu thập, xử lý, lưu trữ và cung câp thông tin cơ sở đữ liệu của sinh viên

+ Thu thập, xử lý thông tin các nguồn tin nhằm tạo điều kiện thuận lợi

cho cán bộ quản lý hệ thống thông tin quản lý sinh viên khai thác và sử dụng

thông tin

+ Dam bảo việc tương tác, chia sẻ thông tin giữa các đơn vị trong hệ thống, hệ thống hệ thống thông tin quản lý sinh viên hình thành các dòng tin ồn định từ trên xuống, từ dưới lên và giữa các bộ phận

Trang 34

thé nhu sau:

Nguyên tắc liên hệ ngược: Mỗi quan hệ điều khiên giữa chủ thể quản lý và đối tượng bị quản lý thường gồm hai chiều thông tin, thông tin điều khiển từ trên xuống và chiều liên hệ ngược - tức là chiều thông tin từ dưới lên trên

Nguyên tắc phân cấp xử lý thông tin: Với nguyên tắc phân cấp, một hệ

thống lớn bao gồm nhiều hệ thống nhỏ, mỗi hệ thống nhỏ đó có tính độc lập

tương đối, đồng thời chính nó là đối tượng quản lý của hệ thống lớn Sự phân

cấp hợp lý tạo cho mỗi cấp dưới có quyền độc lập, tự chủ xử lý thông tin gần nhất với các sự kiện, hoạt động giáo dục của mình nhưng vẫn bảo đảm được

sự thống nhất của hệ thống

Nguyên tắc hệ thống mở nhằm đảm bảo cho hệ thống thong tin QLGD có thể dễ dàng truy nhập được vào mạng của các hệ thống thông tin kinh tế- xã hội và của các tổ chức khác

1.2.7 Quản lý hệ thống thông tin sinh viên tại cơ sở giáo dục đại học

Quản lý hệ thống thông tin sinh viên là hoạt động thu thập dữ liệu

sinh viên cho phép CQQLGỚD và CSGD thu thập và phân tích thơng tin chính xác và tồn diện , đáp ứng các yêu cầu báo cáo của CQQLGD và CSGD, và để hỗ trợ cơ quan quản lý thông qua các quyết định chính sách và chương

trình, đạt được mục tiêu đề ra

Đối với một cơ sở giáo dục, cụ thê là cơ sở GDĐH thì việc quản lý hệ thông thông tin sinh viên là một trong những nhân tố thiết yếu để đánh giá chất lượng giáo dục của các trường Đây là hoạt động cơ bản trong suốt quá trình đảo tạo sinh viên tại Nhà trường và kế cả sau khi tốt nghiệp nên cần được trú trọng và duy trì

Đối với một cơ sở giáo dục, cụ thể là cơ sở GDĐH thì việc quản lý hệ thống thông tin sinh viên là một trong những nhân tổ thiết yếu để đánh giá

chất lượng giáo dục của các trường Đây là hoạt động cơ bản, rất phải được

trú trọng và duy trì

Trên thế giới, “Quản lý thông tin sinh viên là vô cùng quan trọng, điều

Trang 35

này từ lâu đã là một yếu tố then chốt của công nghệ quản trị giáo dục đại học trên thế giới.” [23] Theo Goldstain, các cơ sở giáo dục đại học ngày càng sử

dụng thông tin sinh viên dé đo lường và đánh giá hiệu quả của nhà trường, hỗ

trợ trong quá trình đạt được mục tiêu giáo dục Việc quản lý thông tin sinh

viên hiệu quả giúp cho nhà trường tiết kiệm được công sức và thời gian, hỗ trợ quá trình ra quyết định và giúp nâng cao hiệu quả của mọi công tác trong trường học

Ở Việt Nam hiện nay, các trường Đại học đang dần hoàn thiện hoạt

động quản lý hệ thống thông tin nói chung

Bản chất của việc quản lý trong trường Đại học là quản lý các hoạt động giảng dạy, quản lý hoạt động học tập và các hoạt động quản lý khác trong nhà trường Thông qua quá trình quản lý làm sao đưa các hoạt động từ trạng thái này sang trạng thái khác để dần đạt các mục tiêu của nhà trường đề

ra Các hoạt động trong nhà trường bản thân nó đã có tính giáo dục song cần có sự quản lý, tổ chức chặt chẽ mới phát huy được hiệu quả của bộ máy

Các hoạt động quản lý trong trường đại học bao gồm nhiều hoạt động như: Quản lý sinh viên; Quản lý cán bộ, giảng viên; Quản lý giảng dạy; Quản lý kí túc xá; Quản lý thư viện; Quản lý tài chính; Quản lý Cổng thông tin điện

tử; Quản lý cơ sở vật chất; v.v Mỗi một hoạt động quản lý sẽ bao gồm tồn bộ hệ thong thơng tin được thu thập, lưu trữ, theo dõi, cập nhật thường xuyên

nhằm vận hành thông suốt quá trình quản lý toàn bộ hoạt động của nhà trường

[17]

Như vậy, quản lý hệ thống thông tin của nhà trường bao gồm quản lý

con người, thiết bị công nghệ và quy trình thu thập, phân tích, đánh giá và phân phối những thông tin cần thiết, kịp thời, chính xác

Hiện nay, tại các trường đại học ở Việt Nam, việc thu thập, quản lý các

thông tin về sinh viên còn khá mới mẻ, đang dần áp dụng các biện pháp để

quản lý thông tin sinh viên hiệu quả, ví dụ như ứng dụng công nghệ thông tin và những chính sách mới vào công tác và hoạt động quản lý thông tin Sinh

Trang 36

viên còn đang theo học tại các trường đại học sẽ chịu sự quản lý trực tiếp từ nhà trường không chỉ giới hạn trong phạm vi đảo tạo, giáo dục sinh viên ở trên lớp, trong Trường, mà còn gồm cả việc sinh viên tham gia các hoạt động

ngoài giờ lên lớp, học tập nhóm, thực tập thực tế, tham quan, giao lưu

Hệ thống thông tin về sinh viên nằm trong hệ thống quản lý thông tin trong trường đại học và phải đây là một trong những hoạt động quản lý quan trọng của nhà trường Trong công tác quản lý hệ thống thông tin sinh viên cũng cần có tổ chức bộ máy quản lý phù hợp với thực tế của mỗi đơn vị để mang lại hiệu quả cao nhất trong các hoạt động

Hệ thống thông tin sinh viên được cầu thành gồm các phân hệ con:

Phân hệ các đữ liệu thông tin vỀ sinh viên: Thông tin người học, trình

độ, phẩm chất, năng lực, hoàn cảnh, của sinh viên

Thong tin sinh vién tai mot CSGD, cu thé la CSGDDH bao gom:

- _ Thông tin nhập học (thông tin nguồn): Họ tên, ngày tháng năm sinh, địa

chỉ liên hệ, thông tin về gia đình, kết quả thi đầu vào, mã sinh viên,

- Thong tin về điểm số, kết quả thị, thành tích học tập theo từng kì học, năm học

-_ Thông tin về kế hoạch học tập (thời khóa biểu, lịch thi cử, môn học,

chương trình học, )

-_ Thông tin về đánh giá chuyên cần, kỉ luật, thành tích nghiên cứu khoa

học, tham gia hoạt động ngoại khóa,

- _ Thông tin thực tập, việc làm của sinh viên

- Thông tin về tài chính: học phí, các khoản phí khác (đoàn phí, bảo

hiểm)

Phân hệ tổ chức và nhân lực quản lý thông tin sinh viên: Gồm tiêu phân

hệ tổ chức thông tin và nhân lực thông tin Tiểu phân hệ tổ chức thông tin bao

gồm các CQQLGD và các CSGD cùng các đơn vị hoặc bộ phận trực thuộc có

chức năng thu thập, xử lý, truyền tải và lưu trữ các đữ liệu về sinh viên dé có

các thông tin phục vụ cho hoạt động quản lý sinh viên của CQQLGŒD và các

Trang 37

CSGDT Tiểu phân hệ nhân lực thông tin là những con người (CBQL, giảng viên, giáo viên, chuyên viên và sinh viên) trong các CQQLGŒD và các CSGD; họ có vai trò thu thập, xử lý, truyền tải và lưu trữ thông tin tùy theo mức độ trách nhiệm của họ

Phân hệ các thiết bị kỹ thuật quản lý thông tin sinh viên bao gồm: tiểu

hệ tư vấn, tiêu hệ hỗ trợ quyết định, tiểu hệ hỗ trợ điều hành, tiểu hệ hỗ trợ quyết định nhóm, tiêu hệ liên lạc

Phân hệ thiết bị kỹ thuật thông tin của hệ thống thông tin sinh viên gồm

các thành tố: Mạng Internet, Intranet, mạng nội bộ (LAN), đường truyền của

các mạng đó cùng với hệ thống máy chủ và máy tính trong nội bộ CQQLGD hoặc CSGD được kết nối vào mạng chung và mạng LAN nhằm cung cấp thông tin về sinh viên; các phần mềm tin học có chủ quyền và các phần mềm mã nguồn mở được cài vào các máy chủ và các máy tính khác trong hệ thống mạng, hệ thống các thiết bị văn phòng phục vụ cho công tác văn thư, lưu trữ

của các CQQLGD và CSGD, trụ sở, phòng ốc trong CQQLGD và CSGD được sử dụng đề lắp đặt các thiết bị nêu trên

Bên cạnh đó, cũng để hiểu rõ hơn về công tác quản lý hệ thống thông tin

sinh viên, có thê tìm hiểu sâu hơn về cấu trúc và vai trò của hệ thống thông tin

quản lý giáo dục

Cấu trúc của hệ thông thông tin quản lý giáo dục gồm 3 thành phần

- Thành phần điều khiển (chủ thể quản lý) có nhiệm vụ ra quyết định

quản lý

- Thành phần bị điều khiển (đối tượng quản lý) có nhiệm vụ thi hành các

quyết định quản lý

- Hệ thống thông tin thực hiện sự liên hệ giữa hai hệ thống trên, đảm

bảo cho tổ chức hoạt động đạt được mục tiêu đã đề ra Hệ thống thông tin

cũng là công cụ tốt nhất dé ra quyết định

Một hệ thống thông tin quản lý được thiết kế cấu trúc tốt gồm bốn hệ

thống con, đó là hệ thống ghi chép nội bộ, hệ thống điều tra, hệ thống nghiên

cứu và hệ thông hỗ trợ quyết định [3]

Trang 38

Thêm một lưu ý là mặc dù hệ thống thông tin quản lý không nhất thiết phải sử dụng CNTT, nhưng công nghệ thông tin (Phần cứng lẫn phần mềm) đang ngày càng rẻ và góp phần tạo ra năng xuất xử lý, lưu trữ, phân phối thông tin ngày một cao, nên hệ thống thông tin quản lý hiện đại thường được tích cực sử dụng CNTTT

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý hệ thống thông tin sinh viên Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống thông tin quản lý giáo dục bao gồm:

-_ Các đặc điểm của tổ chức như cơ cấu tô chức và công nghệ

-_ Các đặc điểm môi trường như các điều kiện phát triển kinh tế - xã hội và

thị trường tác động đến hệ thống hoặc tô chức

- Các đặc điểm nhân lực như trình độ chuyên môn, tay nghề, thái độ đối

VỚI Công viéc

-_ Các chính sách quản lý và người quản lý

Cả bốn yếu tố này đều phải được xem xét trong mối quan hệ ảnh hưởng

lẫn nhau đề đạt hiệu quả Một hệ thống quản lý có hiệu quả là hệ thống thích nghi được với môi trường xung quanh, có cấu trúc tổ chức phù hợp, áp dụng

công nghệ hiện đại, đội ngũ nhân lực có chuyên môn, có tiềm nang va co các

chính sách quản lý thích hợp để đạt các mục tiêu dé ra Kết luận chương 1

Quản lý sinh viên là hoạt động đóng vai trò then chốt trong hoạt động của một trường đại học Trong đó, hệ thống thông tin về sinh viên chính là cơ

sở để xây dựng và phát huy hiệu quả của hoạt động quản lý sinh viên

Thông qua việc nghiên cứu các khái niệm cơ bản, vị trí, vai trò, nội dung

của hệ thống thông tin, công tác quản lý hệ thống thông tin sinh viên và các

chủ thể liên quan, các yêu cầu của công tác quản lý hệ thống thông tin sinh

viên trong bối cảnh hiện nay cho thấy việc nâng cao chất lượng công tác quản

Trang 39

trong giai doan hién nay nham đáp ứng yêu câu cua sự nghiệp giáo dục và đào

tạo

Trang 40

CHUONG 2: THUC TRANG HOAT DONG QUAN LY HE THONG THONG TIN SINH VIÊN TAI KHOA QUOC TE, DAI HOC QUOC

GIA HA NOI

2.1 Giới thiệu Khoa Quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 2.1.1 Đại học Quốc gia Hà Nội

Đại học Quốc gia Hà Nội là trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học,

chuyền giao tri thức và công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao;

ngang tầm khu vực, dần đạt trình độ quốc tế; đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước, phù hợp với xu hướng phát triển giáo dục đại học tiên tiến

Với mô hình đại học định hướng nghiên cứu, đa ngành, đa lĩnh vực, có tính tự chủ cao, đội ngũ cán bộ khoa học có học vị tiến sĩ và có chức danh

giáo sư, phó giáo sư chiếm tỷ lệ khá cao trong số các cơ sở giáo dục đại

học của cả nước, công tác đào tạo có nhiều đôi mới, tỷ lệ về quy mô đảo tạo

sau đại học đã gan đạt tiêu chí của các đại học nghiên cứu tiên tiến trong khu

vực Kiểm định chất lượng các chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn của mạng

lưới đại học ASEAN được áp dụng rộng rãi, chất lượng các chương trình đào

tạo tài năng, chất lượng cao, tiên tiến và chuẩn quốc tế được nhiều đại học có

uy tín trên thế giới thừa nhận Hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển

công nghệ đã góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và phục vụ cuộc sống, trong đó, một số kết quả nghiên cứu cơ bản đã tiếp cận trình độ quốc tế.Thực

hiện cải cách và hiện đại hóa công tác hành chính; xây dựng và vận hành đại

học số, áp dụng hiệu quả công nghệ thông tin trong mọi hoạt động Day manh công tác truyền thông, quảng bá hình anh va xây dựng thương hiệu Đồng thời, Đầu tư nâng cấp hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin theo chuẩn số hóa

đề kết nối thông suốt, thuận tiện, hiệu quả trong quản lý, điều hành, cũng như thực hiện các hoạt động đào tạo, nghiên cứu, chuyên giao tri thức trong các đơn vị thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội

2.1.2 Sự hình thành và phát triển khoa Quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Ngày đăng: 30/04/2022, 09:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w