1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

mieu-to-nghe-yen

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

UBND THÞ X Héi An 1 UBND THỊ XÃ HỘI AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRUNG TÂM QLBT DI TÍCH Độc lập Tự do Hạnh phúc LÝ LỊCH DI TÍCH I/ Tên gọi Tên thường gọi Miếu Tổ nghề Yến Tên chữ Yến nghệ Tổ[.]

UBND THỊ XÃ HỘI AN TRUNG TÂM QLBT DI TÍCH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LÝ LỊCH DI TÍCH I/ Tên gọi: - Tên thường gọi: Miếu Tổ nghề Yến - Tên chữ: Yến nghệ Tổ miếu II/ Địa điểm phân bố di tích, đường đến: Di tích nằm Bãi Hương thuộc cụm đảo Cù Lao Chàm (nay xã Tân Hiệp - Hội An) Từ bến xe đò Hội An, với phương tiện thuyền gắn máy theo đường sông cửa Đại chạy hướng Đông Nam khoảng 15km đến bến đò Bãi Làng Tại đây, theo đường thủy thẳng hướng Tây-Nam khoảng 2km tới di tích, với đường khoảng km III/ Sự kiện, nhân vật lịch sử thuộc tính di tích: Cù Lao Chàm xã đảo có địa hình đồi núi, gồm hịn đảo lớn nhỏ (hịn Khơ, hịn Lá, hịn Dài, hịn Mồ, hịn Lao, hịn Tai, hịn Ơng) tạo thành hình vịng cung bãi cát vàng sạch, mịn (bãi Bấc, bãi Ruộng, bãi Ông, bãi Xếp, bãi Chồng, bãi Bìm, bãi Hương, bãi Nần) Dân cư tập trung chủ yếu bãi Làng bãi Hương Chính địa hình nơi với vách đá cheo leo lại nơi cư trú đàn chim Yến với tổ Yến sào có chất dinh dưỡng tiếng giới Yến sào (tổ chim Yến) có tên khoa học Yến hàng - Collocalia Fuciphaga Germaini Loại chim vóc dáng nhỏ chim sẻ, hơng bụng màu xám, tồn thân có màu nâu đen; cánh dài(115-125mm), vút nhọn, bay khoẻ; ngắn, chẻ đơi; mỏ ngắn dẹp, há rộng; chân ngắn có móng vuốt Yến sống hang đá trơ trọi, nơi đầu sóng gió, hang đá ngập nước biển, đảo đá biệt lập ven bờ hịn Khơ, Tai cụm đảo Cù Lao Chàm Tháng giêng, chim yến bắt đầu làm tổ vào ban đêm, ban ngày chúng kiếm ăn (ăn từ sâu bọ đến vỏ ốc nhỏ rong biển, ) Đến mùa làm tổ, chim yến tiết thứ chất nhờn từ tuyến nước bọt có khả kết dính, tạo thành tổ yến xinh xắn, bên dính chặt vào vách đá Sơị yến nhả có màu trắng phớt hồng, mềm dai, tác động khơng khí nên nhanh đơng cứng chuyển thành màu trắng đục Dựa theo nguồn tư liệu thư tịch, lịch sử cho biết, từ trước kỷ XIII, người Trung Quốc biết đến giá trị tổ yến số nước Đơng Nam Á có người Chàm biết khai thác nguồn lợi đặc sản hang đảo nằm vùng biển Ở Hội An đến lưu truyền nhiều câu chuyện dân gian liên quan đến vị tổ nghề yến chuyện Nàng Yến Chuyện kể rằng, bên bờ biển vắng lặng kia, có hai vợ chồng lấy 17 năm trời sinh người gái Cô bé quý hai vợ chồng nọ, thật lạ thay, cô bé dường không chịu lớn theo thời gian, mà khuôn mặt cô đứa trẻ lên tám Hai vợ chông lo âu tính ngày, tháng, năm sống gái cưng Vào ngày gái vừa trịn 16 tuổi, tháng, lẻ bốn ngày, chim hải âu hốt hoảng vỗ cánh bay trời xám xịt làng chài ven bờ biển vắng lặng Trước cảnh tượng ấy, cụ già trưởng tộc xóm chài thơng báo với người xung quanh biết tai biến tới Cụ hối người mau mau kéo lên núi lánh nạn, chẳng kịp nữa, sóng thần ập đến quét làng chài Nhưng kỳ diệu thay, gái có khn mặt trẻ thơ cha mẹ nàng có bàn tay thần hất họ lên tận núi Nhờ cứu giúp họ sống sót Tuy chết họ chẳng biết lấy để sống núi trọc Cuối cha mẹ cô gái ngất lịm đi, có gái với khn mặt trẻ cịn chút sức tàn lết tìm thức ăn, may thay nàng tìm củ khoai rừng Nàng cắn miếng nhỏ mớm cho cha mẹ, nàng dùng nước miếng để mớm cho cha mẹ Không biết thời gian trôi qua bao lâu, cha mẹ nàng tỉnh dậy thấy gái u q gục chết lịng họ Hai ông bà già ôm xác vừa đau đớn vừa lết dần xuống núi Họ chôn đứa gái yờu quý đời chân núi Ba ngày sau, mộ gái có chim sắc lơng đen huyền đứng im lìm Mùa xuân năm sau, hai ông bà thấy chim đen huyền trở lại ngơi nhà tranh nghèo Mùa xuân năm sau nữa, chim đen huyền lại trở đem theo hai chim nhỏ Sang mùa xuân thứ ba, trước chết, hai ông bà già đáng thương thấy bầy chim đen huyền trở lại, ríu rít quanh nhà họ Từ đấy, người đánh cá biển thấy núi, nơi cô gái nằm chết xưa kia, sụt xuống biển thành đảo núi nhỏ, chim đen huyền kéo nhả nước miếng làm tổ Họ gỡ tổ làm thức ăn, ăn quý chữa lành nhiều bệnh, giúp người thêm cường tráng Họ gọi giống chim nhỏ có sắc lơng đen huyền chim yến từ dân làng gọi nàng yến Tổ nghề yến Câu chuyện Nàng Yến nhân dân lưu truyền đến ngày Những tình tiết câu chuyện “Nàng Yến vừa tròn mười sáu tuổi, tháng, lẻ bốn ngày” muốn nói chu kỳ chim yến làm tổ tháng giêng tháng tư hàng năm Với người Việt, sau tiếp thu mảnh đất (TK 15), kế thừa kinh nghiệm khai thác yến sào người Chàm, trước hết ngư dân người làng Thanh Châu, tổng Thanh Châu, huyện Hà Đơng, phủ Thăng Hoa, dân cư hai tộc Trần Hồ đóng vai trò chủ yếu nghề Theo truyền thuyết biết ngư dân người làng Thanh Châu phát yến sào hang Tò vò - Hòn Lao ông Trần Tiến Lúc đầu việc khai thác yến diễn tự phát dân làng Thanh Châu Đến thời chúa Nguyễn với việc mở mang bờ cỏi phía Nam, nghề khai thác yến mở rộng xuống phủ Quy Nhơn, Phú Yên, Bình Khang, Diên Khánh Do Chúa Nguyễn cho thành lập “Đội Thanh Châu” mà thực chất giao cho dân làng Thanh Châu toàn quyền tổ chức khai thác, nộp thuế cho nhà nước hàng năm Đến đầu kỷ XIX, nhà Nguyễn cho tổ chức “Đôị Thanh Châu” theo kiểu quân đội, cử chức vụ: Quản lĩnh tam tỉnh yến hộ, Đội trưởng Ngũ quản lĩnh yến hộ, Hộ trưởng (đều người Thanh Châu) trông coi nghề khai thác yến ba tỉnh Quảng Nam, Quảng Bình, Khánh Hồ Từ đời Gia Long trở ơng Hồ Văn Hồ cháu thay trơng coi việc khai thác yến sào Căn vào nhiều nguồn tư liệu: biển, liễn, bia đá miếu Tổ nghề Yến ghi: “ Tuy thợ trời xây dựng, nhờ thần lực phù trì , vậy, bậc tiền hiền, hậu hiền chưa dám không tận tâm cúng lễ Nay ngưỡng mộ đức sáng chư thần thêm bội phục Vì tu sữa linh từ để đáp đền ơn to đức lớn, làm tăng vẻ đẹp, vẻ tươi, núi sơng có chủ, hương hoả lâu dài Ngày tốt thượng tuần Thu năm Mậu Thân Tự Đức năm thứ Điện bàn phủ, Hoà Vang huyện, Thanh Châu tổng, Thanh Châu xã phó quản gia nhị cấp, tầm thường gia cấp lãnh yến hộ Hồ Văn Hoà yến hộ Hộ trưởng Lê Văn Biểu, Dịch mục Dương Tấn Thành, Đinh Văn Nga, Đinh Văn Mãn, Phạm Văn Võ bổn xã bổn hộ đồng lập” Vì vậy, khẳng định ông Hồ Văn Hòa làm quan kiêm chức quản yến vào đời vua Gia Long ông đứng lo xây dựng miếu để thờ bậc tiền bối nghề Từ đó, hệ cháu sau gọi ông Tổ nghề yến ông Hồ Văn Hoà Đầu kỷ XX đến năm 1974 nhà nước quản lý, giao cho hiệu buôn chủ công ty đấu thầu khai thác Người làm nghề yến Thanh Châu trở thành người làm công cho chủ Đến năm 1975, nhà nước cách mạng quản lý khai thác, tiêu thụ nguồn tài nguyên Đội yến sào Hội An đời sở phát triển làng yến Thanh Châu truyền thống Việc khai thác Yến sào đem lại nguồn lợi kinh tế to lớn gian nan vất vả ln đe doạ đến tính mạng người Để lấy tổ chim Yến, người khai thác phải chuẩn bị chu đáo từ người đến phương tiện ghe thuyền, đồ đựng công cụ tre, sào, chĩa, vợt, dây thừng, dây nâu, túi đựng, bình nước lương thực, thực phẩm, Quy trình khai thác khơng phần khó khăn, phải tuân thủ quy trình Người ta từ cửa hang theo nguồn nước chảy vào sâu hang đá, nêu ghe/thuyền sát vách chân núi buộc cố định vào tảng đá nhọn xung quanh Sau dùng tre dài khoảng 10 -15 m, cắm xuống lỗ đục sẵn ván ghe, đầu gác lên vách đá (về hướng có tổ yến) Cây tre tạo thành nấc thang Người khai thác (sào chĩa) nai nịt gọn gàng cầm chĩa, lưng mang bao nhỏ, quanh người cuộn dây thừng (8ly dài 100m) bắt đầu leo núi, trước hết tìm cách treo dây từ đỉnh vách núi xuống cho người khác leo lên gặt tổ yến Cây chĩa sào tre nhỏ, đầu gắn mảnh sắt mỏng dùng để nâng tổ yến, mảnh sắt rọ mây hứng tổ yến Ngày việc khai thác tổ yến trang bị thiết bị đại thuyền máy thay cho thuyền buồm, đèn pin thay cho đèn gió, chống chắn cơng việc nguy hiểm đến tính mạng người Chính vậy, miếu Tổ nghề Yến xây dựng Bãi Hương- Cù Lao Chàm để thờ Tổ nghề cầu mong an lành, thuận buồm xi gió cơng việc khó nhọc Từ sở lối kiến trúc, hoa văn trang trí di tích thời, khẳng định cơng trình xây dựng vào khoảng đầu kỷ 19 để thờ Tổ nghề yến Thành Hoàng bổn xứ Hàng năm vào ngày 10/3 âm lịch, cư dân tổ chức cúng linh đình với nhiều hình thức: cúng tế, rước gánh hát, tổ chức trò chơi để chuẩn bị bắt tay vào khai thác tổ yến, vụ (tháng 4) Phục vụ năm du lịch Quốc gia - Quảng Nam 2006, UBND Thị xã Hội An với quyền xã Tân Hiệp bà tộc họ tham gia khai thác yến sào tổ chức lễ cúng Tổ nghề linh đình miếu vào ngày 06 - 07/01/2006 tức mồng chín mồng mười tháng hai năm Bính Tuất Lễ cúng tổ nghề bắt đầu cúng lễ túc từ 19h - 21h ngày 06/01/2006, Ban tế lễ gồm: đại diện UBND xã Tân Hiệp, Đội khai thác yến, tộc Hồ Đại diện tộc Hồ dâng hương cáo yết Lễ vật chủ yếu hương hoa trà vàng mã Sang ngày thứ hai (7/4) từ 7h đến 9h lễ nghinh thần gồm thuyền, ghe xã Tân Hiệp, Đội khai thác yến tập trung Bãi Hương để nghinh Lễ hội giỗ Tổ nghề yến thật ấn tượng người chứng kiến đoàn rước vọng gồm đại diện ngư dân làng chài, tộc họ làm nghề khai thác yến truyền thống đội khai thác yến Hội An, Ban tế lễ đại diện bao lão khăn áo chỉnh tề, cờ giong, trống giục, thuyền trang trí kiệu nghinh qua di tích tín ngưỡng vái vọng, sau đến Hịn Tai (hang yến) vái vọng xuôi thuyền miếu Tổ thỉnh nồi hương nhập điện (đem vào miếu), tiếp tục tiến hành tế lễ âm linh Lễ tế âm linh gồm phần chính: - Hành sơ hiến lễ, Á hiến lễ, Chung hiến lễ, có xướng tế, cổ nhạc, đọc văn tế không hành nghi (đi gia lễ) Tế âm linh xong, tiếp tục lễ tế Tổ, trình tự giống tế âm linh có thêm phần gia lễ, dâng lễ vật yến sào đại diện ban nghi lễ dâng hương tế Tổ Ở chánh tế, hai bên tả hữu phân hiến Nghi lễ diễn trang nghiêm không phần nhộn nhịp hấp dẫn trò chơi lắc thúng chai, đua thuyền, nhảy bao bố thu hút đông đảo khách du lịch ngồi nước, góp phần đem lại thành cơng cho lễ hội IV/ Loại hình di tích: Lịch sử + Kiến trúc nghệ thuật V/ Khảo tả di tích: Di tích xây dựng gị cát cách bờ biển không xa (khoảng 150m) thuộc Bãi Hương, mặt tiền xoay hướng biển tức hướng Tây - Tây Bắc nhìn vào đất liền Tồn cơng trình xây tường bao bọc xung quanh Di tích có cổng tam quan đồ sộ, trụ cao 5,02m, trụ hai bên cao 4,1m, lối cao 2,6m, rộng 1,7 m, lối hai bên cao 2m, rộng 0,95m, lối đắp chữ Hán “Yến Nghệ Tổ miếu”, bên trụ có câu đối “Bách linh sở tụy tinh anh khí - Vạn vũ quân chiêm vũ lộ ân”, cổng sơn đỏ viềng trắng, vàng, đắp hồi văn mang ý nghĩa cát tường Hệ thống cửa gỗ, gồm cánh kiểu thượng song hạ Từ cổng vào di tích khoảng sân rộng với diện tích 7m lót gạch Bát Tràng, sân bình phong kiểu thư cao 1,6m, rộng 2,6m Mặt trước bình phong đắp hình hổ bước xuống tảng đá gập gềnh, với tư hổ thân âm, vật canh cửa thần, mặt bên bình phong đắp phong cảnh sơn thuỷ với màu phối hài hồ hình tượng hồi văn thư làm cho tranh sinh động Cơng trình gồm nếp nhà nối thơng với nhau, tổng diện tích 69.3m, mái lợp ngói âm dương Nếp thứ hệ kèo cấu tạo theo kiểu chồng rường giả thủ, liên kết rường hồnh (địn tay/ xà gồ) trụ đội sơn uốn cong lên mái ngói làm tăng thêm vẻ đẹp vững chải di tích Mặt tiền thấp, khơng có lối mà có hai lối hai bên theo kiểu cửa vòm, rộng 1,85m, với hai cửa hai đầu hồi rộng 0,8m lại gần tường thành bao bọc chung quanh Trang trí mỹ thuật cấu kiện kiến trúc chủ yếu rường, đầu dư có chạm xoi chỉ, hoa Các giả thủ cách điệu theo kiểu bí đẹp mắt Nếp thứ hai cách nếp thứ qua hệ thống cửa gỗ thượng song hạ cao 2,1m, gồm bộ, cánh, lối 2,24m, lối hai bên rộng 1,42m cửa trang trí rồng dây, hoa, cách điệu Đây khơng gian dành cho việc thờ cúng, bệ thờ có kớch thướt 2,3 x 1,1m, bệ thờ tả, hữu có kt 1,1 x 0,75m, bệ thờ hai bên có kớch thướt 0,85 x 2m Hệ kèo cấu tạo theo kiểu khung cụi bắt qua mái, cột - kèo - kẻ xoi nhỏ nhắn Xà thượng (địn đơng) có đường kính 18cm, xà trung, xà hạ đường kính 15cm Vì tiền đình có xà kể xà hiên, hậu tẩm có 18 xà Hệ thống cột kèo bố trí đơn giản nếp nhà trước Với lối kiến trúc cột trốn kẻ chuyền tạo cho không gian ngơi miếu thêm rộng rãi, thống mát Trên xà hạ hoành sơn son thếp vàng hài hịa cân đối, hồnh với câu “ Trướng Hải Vơ Trần”, Bức hồnh phía Tây “Hải Bất Dương Ba”, bên trái ghi Tuế thứ Tân Mão mạnh Đông cát lập, bên phải ghi Mộc ân đệ tử Xán Tinh yến thuế cơng ty kính phụng, Bức hồnh phía Đơng “Tích Ngã Vơ Cương”, bên trái có dịng chữ Trung Hoa Dân Quốc thập tứ niên hạ nguyệt cát nhật, bên phải ghi Quảng ích xương kính thù” Trong không gian với bàn hương án thờ đồ sộ trí vị bậc tiền bối khai sáng nghề yến sào vị thần liên quan đến sông nước Các khám thờ kết hợp chạm lộng, chạm sơn son thếp vàng, với đồ án bát bửu tạo nên vẻ đẹp uy nghiêm, rực rỡ Trên tường bên hữu (theo hướng di tích) có bia đá ghi lại công đức chư thần ca tụng vẻ núi non kỳ vĩ Cù Lao xứ, quanh trán bia trang trí rồng chầu lưỡng nghi, hồi văn viền quanh Hán tự Tuy với hai nếp nhà, lối kiến trúc liên hoàn, xây tường bốn mặt gần bịt kín nên tạo cho ta cảm giác sâu hút hang động Hệ mái lợp ngói âm dương, bố trí 29 vồng, bờ trang trí lưỡng long tranh châu, châu thuỷ tinh xanh, bán kính 19cm, đặt bệ cách điệu mây cuộn, rộng 1,7m, độ cao từ bờ đến đỉnh châu 74 cm Hai bên bờ cặp rồng dài 1,92m, cao từ bờ đến đầu rồng 66cm Các khoảng bờ cịn trang trí hộc làm cho mái nhà mềm mại Trước đầu hồi uốn cong, đắp thoát gắn đĩa sứ VI/ Các vật di tích: - hoành (một thời Thiệu Trị, thời Tự Đức, khơng xác định xác niên đại đốn định khoảng đầu kỷ 20) - khám thờ có chạm trổ hoa văn sắc nét, sơn son thếp vàng - 14 vị gỗ viền hoa lá, chạm rồng, vị thần bà Đại Càn, Thành Hoàng, Hội đồng liệt vị, Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ tiên nương, Phục ba đại tướng quân Tứ, Dương hầu quốc công, ngọc Lân tướng quân, Khâm sai cai Nhâm dương hầu, Hà bá thuỷ quan giang khê chư thần, Lịch đại tiên sư, Chúa Ngọc tiên nương, Tiền hiền khai khẩn, Hậu hiền khai cơ, Hữu ban liệt vị - Một bia đá năm Tự Đức thứ VII/ Giá trị lịch sử, khoa học, nghệ thuật, văn hóa: Đây cơng trình kiến trúc tín ngưỡng thờ cúng Tổ nghề, nghề đặc biệt Việt Nam có vai trị kinh tế quan trọng cư dân vùng nói riêng nước nhà nói chung Với cơng trình kiến trúc này, làm phong phú loại di tích thờ cúng tổ nghề quy mô, kiểu dáng kiến trúc nội dung thờ cúng Di tích nằm cụm đảo Cù Lao Chàm, góp phần làm tơn thêm phong phú điểm tham quan du lịch nơi đây, vừa nơi có cảnh quan thiên nhiên (danh thắng) vừa nơi có di tích kiến trúc lịch sử văn hóa VIII/ Tình trạng bảo quản di tích: Di tích nhà nước tu bổ năm 1997 Hiện nay, quản lý trực tiếp UBND xã Tân Hiệp cịn có người trơng nom di tích thường xun IX/ Phương án bảo vệ, sử dụng di tích: - Đề nghị Bộ VH-TT cấp cơng nhận di tích Lịch sử -Văn hóa cho di tích để tăng cường tính pháp lý bảo vệ, tu bổ, sử dụng di tích lâu dài - Di tích có định bảo vệ di tích cấp Tỉnh - Di tích đưa vào danh mục quản lý quan Quản lý Di tớch địa phương từ năm 1985 với đầy đủ hồ sơ khoa học, vẽ ghi, đạc họa, ảnh chụp - Đề nghị cấp quyền, ngành quản lý thu hoạch sản phẩm cần quan tâm đầu tư, hỗ trợ để có kế hoạch bảo tồn di tích X/ Cơ sở pháp lý để bảo vệ di tích: - Di tích có định bảo vệ di tích cấp Tỉnh - Di tích đưa vào danh mục quản lý quan Quản lý Di tớch địa phương từ năm 1985 với đầy đủ hồ sơ khoa học, vẽ ghi, đạc họa, ảnh chụp XI/ Những tư liệu bổ sung: - Trần Ánh, Nguyễn Chí Trung : Nghề Yến Thanh Châu, Hội thảo quốc tế Đô thị cổ Hội An 1990; - Bản dập văn bia; - Bản dịch văn bia, hồnh phi, câu đối; - Sơ đồ bố trí thờ tự XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN Giám đốc Hội An, ngày 17 tháng năm 2006 Người lập

Ngày đăng: 30/04/2022, 06:49

Xem thêm: