1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hiệu quả mô hình sản xuất thức ăn bổ sung đến an ninh thực phẩm hộ gia đình và tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 24 tháng tuổi tại một số tỉnh miền núi phía bắc

161 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiệu Quả Mô Hình Sản Xuất Thức Ăn Bổ Sung Đến An Ninh Thực Phẩm Hộ Gia Đình Và Tình Trạng Dinh Dưỡng Trẻ Dưới 24 Tháng Tuổi Tại Một Số Tỉnh Miền Núi Phía Bắc
Tác giả Lê Thế Trung
Người hướng dẫn PGS. TS. Phạm Văn Phú, PGS. TS. Nguyễn Đỗ Huy
Trường học Trường Đại học Y Hà Nội
Chuyên ngành Dinh dưỡng
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 6,72 MB

Nội dung

1I BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TÊ VIỆN DINH DƯỠNG LÊ THÊ TRUNG HIỆU QUẢ MÔ HÌNH SẢN XUẤT THỨC ĂN BỔ SUNG ĐẾN AN NINH THỰC PHẨM HỘ GIA ĐÌNH VÀ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TRẺ DƯỚI 24 THÁNG TUỔI TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC LUẬN ÁN TIÊN SI Chuyên ngành: Dinh dưỡng Mã số: 9.72.04.01 II BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TÊ VIỆN DINH DƯỠNG LÊ THÊ TRUNG HIỆU QUẢ MƠ HÌNH SẢN XUẤT THỨC ĂN BỔ SUNG ĐẾN AN NINH THỰC PHẨM HỘ GIA ĐÌNH VÀ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TRẺ DƯỚI 24 THÁNG TUỔI TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC LUẬN ÁN TIÊN SI Chuyên ngành: Dinh dưỡng Mã số: 9.72.04.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Văn Phu PGS TS Nguyễn Đỗ Huy Hà Nội, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi Lê Thế Trung, nghiên cứu sinh khóa 11, Viện Dinh dưỡng - Bộ Y tế, chuyên ngành Dinh dưỡng, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp xây dựng kế hoạch triển khai can thiệp, thu thập số liệu, phân tích kết viết báo cáo hướng dẫn PGS.TS Phạm Văn Phú - Giảng viên cao cấp, Ngun Phó Trưởng Bộ mơn Dinh dưỡng-An tồn thực phẩm; Trường Đại học Y Hà Nội PGS.TS Nguyễn Đỗ Huy - Giám đốc Trung tâm Đào tạo, Viện Dinh dưỡng - Bộ Y tế Số liệu kết nêu luận án hồn tồn xác, trung thực chưa công bố bất kỳ cơng trình khác Tác giả luận án Lê Thế Trung LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn GS.TS Lê Danh Tuyên - Viện trưởng Viện Dinh dưỡng, thầy cô lãnh đạo Viện, Trung tâm Đào tạo Dinh dưỡng Thực phẩm Viện Dinh Dưỡng, Ban Giám hiệu Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, Khoa Y tế công cộng tạo điều kiện giúp đỡ thực luận án Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất với PGS.TS Phạm Văn Phú PGS.TS Nguyễn Đỗ Huy người thầy tâm huyết, dành nhiều thời gian công sức để hướng dẫn, hỗ trợ tận tình, giúp đỡ động viên tơi q trình thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Ban quản lý dự án Cải thiện an ninh thực phẩm hộ gia đình, phụ nữ nơng thơn nghèo, thơng qua mơ hình chế biến thực phẩm dinh dưỡng quy mô nhỏ Việt Nam, Đại học Ryerson-Canada, lãnh đạo UBND, Sở Y tế, Trung tâm Sức khỏe sinh sản tỉnh Hà Giang, Lai Châu, Lào Cai, trạm y tế xã Đạo Đức, Trung Thành, Việt Lâm (huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang); trạm y tế xã Bản Vược, Quang Kim, Trịnh Tường (huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai) vàtrạm y tế xã Bản Hon, Bản Giang, Thèn Sin (huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu) tạo điều kiện giúp đỡ tiến hành nghiên cứu ủng hộ nhiệt tình trình thu thập số liệu nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn đến đờng nghiệp, người bạn gia đình quan tâm, động viên, chia sẻ, giúp đỡ trình học tập hồn thành luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận án Lê Thế Trung DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT ANTP An ninh thực phẩm ANTPHGĐ An ninh thực phẩm hộ gia đình ECOSUN Cải thiện An ninh thực phẩm hộ gia đình phụ nữ nơng thơn nghèo thơng qua mơ hình chế biến thực phẩm dinh dưỡng qui FANTA III mô nhỏ Việt Nam Food and Nutrition Technical Assistance III Project FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations/ Tổ FIES HAZ HFIAS chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc Food Insecurity Experience Scale Height for Age Z-score/Z-score chiều cao theo tuổi Household Food Insecurity Access Scale/Thang đánh giá IDRC PRA RRA SD SDD SDGS thiếu an ninh thực phẩm hộ gia đình The International Development Research Centre Participatory Rapid Appraisal Renewable Readiness Assessment Standard deviation/Độ lệch chuẩn Suy dinh dưỡng Sustainable Development Goals/Mục tiêu phát triển thiên TTXH UNICEF WAZ WB WHO niên kỉ Tiếp thị xã hội United Nations Children's Fund/ Quĩ Nhi đồng Liên hiệp quốc Weight for Age Z-score/Z-score cân nặng theo tuổi World Bank/ Ngân hàng giới World Health Organization/ Tổ chức Y tế giới WHZ Wheight for Height Z-score/Z-score cân nặng theo chiều cao MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐÊ Suy dinh dưỡng trẻ em tuổi giới chiếm tỉ lệ rất cao có ý nghĩa sức khỏe cộng đờng, đờng thời suy dinh dưỡng trẻ em cũng nguyên nhân gây gánh nặng hệ thống y tế kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội [1] Hiện nay, toàn giới khoảng 162 triệu (chiếm 25%) trẻ tuổi bị suy dinh dưỡng thể thấp còi; khoảng 99 triệu trẻ nhẹ cân gần 55 triệu trẻ suy dinh dưỡng thể gầy cịm [1] Tình trạng suy dinh dưỡng phổ biến trẻ tháng tuổi có xu hướng tăng theo tuổi, suy dinh dưỡng trẻ em tuổi cao, có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng nước phát triển có Việt Nam [2],[3] Ở nước ta, năm gần tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi (nhất nhóm trẻ 24 tháng tuổi) có chiều hướng giảm Tuy nhiên, tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ 24 tháng tuổi cịn cao có ý nghĩa sức khỏe cộng đờng theo phân loại Tổ chức Y tế giới [4] Tỉ lệ suy dinh dưỡng đặc biệt cao nhóm trẻ người dân tộc thiểu số, sống vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, nơi thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề thiên tai biến đổi khí hậu [4],[5] Suy dinh dưỡng trẻ em có nguyên nhân thể không cung cấp đầy đủ lượng, chất dinh dưỡng cần thiết thiếu thức ăn, thức ăn khơng đảm bảo vệ sinh thiếu an ninh thực phẩm hộ gia đình Trẻ em bị suy dinh dưỡng có nguy cao bị nhiễm khuẩn, ảnh hưởng xấu tới phát triển thể lực trí tuệ Cùng với suy dinh dưỡng yếu tố nguy số bệnh không lây nhiễm trẻ đến tuổi trưởng thành Giai đoạn đầu đời trẻ từ 0-24 tháng tuổi thời điểm trẻ dễ bị tổn thương nhất, đặc biệt gia đình chúng bị thiếu an ninh thực phẩm hộ gia đình [6],[7] Thiếu an ninh thực phẩm hộ gia đình vấn đề thường xuyên xảy hầu giới đặc biệt nghiêm trọng nước chậm phát triển Theo Tổ chức Nông lương giới-FAO (2015), giới người có người khơng có đủ thực phẩm để trì sống khỏe mạnh [8] Trong năm gần đây, số người thiếu an ninh thực phẩm tồn giới giảm khơng đáng kể năm 2014 khoảng 647 triệu người; năm 2015 khoảng 618,4 triệu người Những khu vực thường xuyên bị mất an ninh thực phẩm hộ gia đình mức độ nặng, Mỹ la tinh Caribe; khu vực châu Phi, khu vực Nam Á Đơng Nam Á [8] Tình trạng nghèo đói thiếu an ninh thực phẩm hộ gia đình nước ta thường xuyên xảy vùng khó khăn, đặc biệt khu vực Tây Nguyên vùng núi phía Bắc Theo niên giám thống kê (2015) cho thấy, tỉ lệ hộ gia đình nghèo chung tồn quốc 7%, khu vực trung du miền núi phía Bắc 16,0%; tỉnh Lào Cai 25,3%, Hà Giang 28,2% Lai Châu 35,3% [9] Số người thiếu ăn tồn quốc cịn phổ biến chiếm tỉ lệ cao, đặc biệt khu vực khó khăn, vùng có điều kinh tếxã hội chậm phát triển Nghèo đói nguyên nhân dẫn đến mất an ninh thực phẩm hộ gia đình, nhất hộ gia đình có nhỏ, người dân tộc thiểu số người có trình độ học vấn thấp [10] Trong thời gian vừa qua, nước ta có nhiều chương trình can thiệp phịng chống suy dinh dưỡng trẻ em đảm bảo an ninh thực phẩm hộ gia đình triển khai thành cơng đem lại cải thiện đáng kể giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng đảm bảo an ninh thực phẩm hộ gia đình [11],[12],[13] Tuy nhiên thực tế, tình trạng đói nghèo, thiếu ăn suy dinh dưỡng trẻ em phổ biến nghiêm trọng nhiều vùng toàn quốc, đặc biệt khu vực miền núi phía Bắc Câu hỏi đặt cho nhà khoa học, nhà quản lý tỉ lệ suy dinh dưỡng giảm thời kì có chương trình can thiệp lại tăng cao sau chương trình can thiệp kết thúc? Vì tình trạng thiếu ăn, nghèo tái nghèo hộ gia đình khu vực khó khăn 10 khơng giảm? Mơ hình can thiệp sẽ giúp giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em, cải thiện tình trạng thiếu an ninh thực phẩm hộ gia đình, giảm ngheo đói giảm cách bền vững? Với mong muốn cung cấp thêm bằng chứng khoa học góp phần tìm mơ hình can thiệp hiệu quả, bền vững để cải thiện an ninh thực phẩm hộ gia đình giảm suy dinh dưỡng trẻ em Đề tài “Hiệu mơ hình sản xuất thức ăn bổ sung đến an ninh thực phẩm hộ gia đình tình trạng dinh dưỡng trẻ em 24 tháng tuổi số tỉnh miền núi phía Bắc" thực nhằm mục tiêu 147 73 D et al Ali (2013), "Household food insecurity is associated with higher child undernutrition in Bangladesh, Ethiopia, and Vietnam.", The Journal of nutrition 143(12), pp.2015-21 74 M Mohamadpour, Z M Sharif M A Keysami (2012), "Food insecurity, health and nutritional status among sample of palm-plantation households in Malaysia", J Health Popul Nutr 30(3), 291-302 75 Farhadia A (2015), "Addressing Household Food Insecurity using the Household Food Insecurity Access Scale (HFIAS) in antp Poor Rural Community in Sabah, Malaysia ", International Journal of Humanities and Social Science Invention 4(8), 89-100 76 C M McDonald (2015), "Household food insecurity and dietary diversity as correlates of maternal and child undernutrition in rural Cambodia", European Journal Of Clinical Nutrition 69, 242 77 C.M et al McDonald (2015), "Correlates of household food insecurity and low dietary diversity in rural Cambodia ", Asia Pacific journal of clinical nutrition 24(4), pp.720-30 78 Bơ Y tế (2016), Tình hình dinh dưỡng, chiến lược can thiệp 2011-2015 định hướng 2016-2020, Hà Nội 79 Phạm Thúy Hòa, Huỳnh Nam Phương (2014), Nghiên cứu thực trạng giải pháp nhằm giảm suy dinh dưỡng thấp còi trẻ em Việt Nam Đề tài nhánh: Hiệu của truyền thông giáo dục dinh dưỡng lên kiến thức, thực hành của người chăm sóc trẻ góp phần giảm suy dinh dưỡng thấp còi huyện Tam nông, Phú Thọ, Hà Nội 80 Tổng cục Thống kê (2018), Số liệu suy dinh dưỡng trẻ em dưới tuổi tại Việt Nam, web http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=723 81 Viện Dinh dưỡng (2018), Số liệu thống kê về tình trạng dinh dưỡng trẻ em qua năm, Viện Dinh dưỡng, Hà Nội, web http://viendinhduong.vn/vi/suy- 148 dinh-duong-tre-em/so-lieu-thong-ke-ve-tinh-trang-dinh-duong-tre-em-quacac-nam-106.html 82 Nguyễn Kim Hồng Nguyễn Thị Bé Ba (2011), "An ninh lương thực vùng đồng bằng sông Cửu long", Tạp chí khoa học Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 32 83 Nguyễn Song Tú, Hoàng Văn Phương Lê Danh Tuyên (2010), "Thực trạng dinh dưỡng an ninh thực phẩm hộ gia đình xã huyện Hương Khê Quảng Ninh sau tuần bị ảnh hưởng lũ lụt tháng 12/2010 ", Tạp chí Y học dự phòng, tập XXIII, (142), 114-127 84 FAO (2012), Food Security in West and Central Africa 2012 web http://www.snvworld.org/ 85 Maurice Mutisya (2016), "The effect of education on household food security in two informal urban settlements in Kenya: a longitudinal analysis", Food Security 8(4), 743-756 86 B Dulal (2017), "Homestead Food Production and Maternal and Child Dietary Diversity in Nepal: Variations in Association by Season and Agroecological Zone", Food Nutr Bull 38(3), 338-353 87 Victor N Bushamuka (2005), "Impact of a homestead gardening program on household food security and empowerment of women in Bangladesh", Food and Nutrition Bulletin, vol 26, no © 2005, The United Nations University 88 Hồng Cầm (2017), Chuyển đổi sinh kế vấn đề tín dụng số tộc người thiểu số tại Tây nguyên miền núi phía Bắc, Hà Nội 89 Save the Children (2016), Dự án "Cải thiện dinh dưỡng trẻ em dựa vào cộng đồng tại Yên Bái", Hà Nội 149 90 Irish Aid Helen Keller International (2016), Báo cáo tởng kết "Mơ hình cải thiện an ninh lương thực tình trạng dinh dưỡng thơng qua tăng cường sản xuất lương thực tại hộ gia đình tại Hòa Bình Lai Châu", Hà Nội 91 Save the Children (2016), Báo cáo tổng kết dự án “Thúc đẩy giải pháp thay nhằm cải thiện dinh dưỡng trẻ em an ninh lương thực cho người nghèo có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn”, Hà Nội 92 Andreasen AR (1995), Marketing Social Change: Changing Behavior to Promote Health, Social Development and the Environment, Jossey-Bass 93 Kotler P, Roberto N et al (2002), Chapter 1: Defining Social Marketing Social Marketing: Improving the Quality of Life, 2ns ed, ed, Thousand Oaks, Sage Publications 94 Hong Cheng Phillip Kotler (2011), Social Marketing for Public Health: An Introduction Social Marketing for Public Health: Global Trends and Success Stories Jones and Barlett 95 Trương Đình Chiến (2010), Bản chất của marketing quản trị marketing, Quản trị marketing, ed, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 96 Philip Kotler Nancy Lee (2008), Social marketing: Influencing behaviours for good Thousand Oaks, CA, Sage Publications, Sage Publications, Los Angeles, 444, 36 97 Kotler P Roberto EL (1989), Social Marketing: Strategies for Changing Public Behaviour, New York, The Free Press 98 Trường Đại học Y tế công cộng (2012), Tiếp thị xã hội: Nguyên lý ứng dụng y tế công cộng, Nhà xuất Lao động-Xã hội, Hà Nội, 181 99 Donovan R Henley N (2003), Social marketing - Principle and practice , Melbourne, IP Communications 100 Nguyễn Thị Mai (2010), "P tiếp thị xã hội", Tạp chí AIDS cộng đồng 5, 10-12 150 101 Cheng H, Kotler P Lee NR (2011), Reducing tobacco use in the United States: A Public Health Success Story so far Social Marketing for Public Health: Global Trends and Success Stories 102 Franỗois Lagarde, Cathie Kryzanowski James H Mintz (2008), Saskatchewan in motion: A community-based, province-wide social marketing initiative to promote physical activity, Philip Kotler & Nancy Lee Hong Cheng, ed, Jones and Bartlett Publishers 103 Ekstrom KM and Hansson L (2011), Establishing a Healthy Driking Culture: Systembolaget-Alcohol Monopoly and Public Health in Sweden Social Marketing for Public Health: Global Trends and Success Stories Cheng H, Kotler P and Lee NR Subbury, MA, Jones and Barlett Publishers, LLC 104 Karan K (2011), Social marketing practices: government and private partnerships in controlling diseases and promoting a healthy lifestyle in Singapore Social Marketing for Public Health: Global Trends and Success Stories Cheng H, Kotler P and Lee NR Subbury, MA, Jones and Barlett Publishers, LLC 105 M Elizabeth van Stuijvenberg (1999), "Effect of iron-, iodine-, and bcarotene–fortified biscuits on the", Am J Clin Nutr 69(3):497-503 106 Jessica R Bogard (2015), "Nutrient composition of important fish species in Bangladesh and potential contribution to recommended nutrient intakes", Journal of Food Composition and Analysis 42, 120-133 107 Passmore JW Nguyen LH (2010), "The formulation and implementation of a national helmet law: a case study from Viet Nam", Bull World Health Organ 88(10): 783-787 108 Huỳnh Nam Phương (2011), Tiếp thị xã hội với việc bổ sung sắt cho phụ có thai dân tộc Mường, Luận án tiến sĩ dinh dưỡng cộng đồng, Viện Dinh dưỡng, Hà Nội 151 109 Đỗ Thị Hồ CS (2008), "Tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi số xã hai huyện Chợ Đồn Ngân Sơn tỉnh Bắc Kan năm 2006", Tạp chí Y học thực hành 608+609, 63-67 110 Trường Đại học Y tế công cộng (2005), Giáo trình Thống kê y tế cơng cộng (phần 2: phân tích số liệu), 61-610/YH2005, 2-125-13/XB-QLXB ngày 10/01/2005, ed, Hà Nội, Nhà xuất Y học, 169, 178 111 E Whitley J Ball (2002), "Statistics review 4: Sample size calculations", Crit Care 6(4), 335-41 112 Viện Dinh dưỡng, Alive & thrive Unicef (2013), Kết giám sát dinh dưỡng năm 2013 tại Hà Giang 113 World Health Organization (2001), "Health Research Methodology", Second edition, A guide for training in research methods, Regional Office for the Western Pacific, Manila, 11-43 114 Phạm Văn Phú (2007), Nghiên cứu giải pháp cải thiện chất lượng thức ăn bổ sung dựa vào nguồn nguyên liệu địa phương vùng nông thông tỉnh Quảng Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 115 Hợp Lê Thị Huỳnh Nam Phương (2011), "Thống nhất phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng bằng nhân trắc học", Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm 7, 1-7 116 Bộ Y tế Viện Dinh Dưỡng (2003), Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2000, Nhà xuất Y học, Hà Nội 117 Trần Văn Hà, Phạm Văn Phú Phạm Duy Tường (2008), "Thực trạng suy dinh dưỡng thể thấp còi, thể gầy còm số yếu tố liên quan xã Việt Long Phù Ninh huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội", Tạp chí Y học thực hành 585, 119-123 118 Phạm Thị Bích Hờng (2019), Thực trạng suy dinh dưỡng thể thấp còi trẻ em dưới tuổi người dân tộc Mông tại xã huyện Quản Bạ, tỉnh Hà 152 Giang, Đại học Y-Dược Thái Nguyên, Trường Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 119 Viện Dinh dưỡng Tổng Cục thống kê (2013), Số liệu suy dinh dưỡng trẻ em năm 2012, web http://viendinhduong.vn/FileUpload/Documents/So %20lieu%20thong%20ke%20Suy%20dinh%20duong%20tre%20em%20nam %202013.pdf 120 Lê Danh Tuyên, Lê Thị Hợp Nguyễn Hồng Trường (2012), "Ảnh hưởng lũ lụt đến tình trạng dinh dưỡng phần ăn trẻ em tỉnh Quảng Bình", Tạp chí Y học thực hành số (815), 15-18 121 Uỷ ban Dân tộc, UNDP Irish Aid (2017), Tổng quan thực trạng kinh tế xã hội của 53 dân tộc thiểu số, Hà Nội 122 Cao Thu Hương, Nguyễn Thị Lâm (2015), "Thực hành chăm sóc thai ni bằng sữa mẹ bà mẹ có 24 tháng tuổi Quảng Ngãi", Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm 11(1), 22-27 123 Lưu Thị Nhất Phương (2012), "Đánh giá nhận thức phụ nữ quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ lứa tuổi sinh đẻ dinh dưỡng hợp lý mang thai", Y học thực hành (830) -Số 7/2012 124 Ubosi Nwanganga Ihuoma (2015), "Synergy of Poverty, Food Insecurity and Malnutrition", IOSR Journal of Environmental Science, Toxicology and Food Technology (IOSR-JESTFT) 9( Ver I (May 2015)), PP 35-40 125 D Ali (2013), "Household food insecurity is associated with higher child undernutrition in Bangladesh, Ethiopia, and Vietnam, but the effect is not mediated by child dietary diversity", J Nutr 143(12), 2015-21 126 M Saaka (2017), "Household food insecurity, coping strategies, and nutritional status of pregnant women in rural areas of Northern Ghana", Food Sci Nutr 5(6), 1154-1162 153 127 Noemi Pace (2008), "Food commodity derivatives: a new cause of malnutrition?", The Lancet 371(9625), 1648-1650 128 Tổng cục Thống kê (2016), Thơng cáo báo chí tình hinh kinh tế-xã hội năm 2016,, Tổng cục Thống kê, Hà Nội 129 Tổng cục Thống kê (2017), Thông cáo báo chí tình hình kinh tế xã hội năm 2017, Hà Nội, Việt Nam 130 P James (2016), "Children with Moderate Acute Malnutrition with No Access to Supplementary Feeding Programmes Experience High Rates of Deterioration and No Improvement: Results from a Prospective Cohort Study in Rural Ethiopia", PLoS One 11(4) 131 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương Trung tâm thơng tin tư liệu (2012), Xố đói giảm nghèo, Hà Nội 132 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Viện Khoa học lao động xã hội (2012), Nghiên cứu giải pháp mở rộng an sinh xã hội đồng với chiến lược phát triển kinh tế xã hội, CT: 2011-02, Đánh giá thực trạng khả hội tiếp cân dịch vụ xã hội nhóm người nghèo, đối tượng dễ bị tổn thương, đặc biệt vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, Hà Nội 133 Jie Wang (2015), "The Influence of Malnutrition and Micronutrient Status on Anemic Risk in Children under Years Old in Poor Areas in China", PLoS ONE 10(10), e0140840 134 Mohammad Rocky Khan Chowdhury (2016), "Risk Factors for Child Malnutrition in Bangladesh: A Multilevel Analysis of a Nationwide Population-Based Survey", The Journal of Pediatrics 172, 194-201.e1 135 Susan Aipit, Jimmy Aipit Moses Laman (2014), "Malnutrition: a neglected but leading cause of child deaths in Papua New Guinea", The Lancet Global Health 2(10), e568 154 136 Justice Moses K Aheto Thomas J Keegan Benjamin M Taylor Peter J Diggle (2015), Childhood Malnutrition and Its Determinants among Under‐Five Children in Ghana, First published: 01 September 2015 https://doi.org/10.1111/ppe.12222 https://onlinelibrary.wiley.com/doi/full/10.1111/ppe.12222 137 B S Kizilyildiz (2016), "Prevalence, Demographic Characteristics and Associated Risk Factors of Malnutrition Among 0-5 Aged Children: A CrossSectional Study From Van, Eastern Turkey", Pediatr Rep 8(4) 138 Damaris K Kinyoki (2015), "Predictors of the risk of malnutrition among children under the age of years in Somalia", Public Health Nutrition 18(17), 3125-3133 139 Võ Văn Thắng Đào Văn Dũng (2005), "Mơ hình can thiệp nâng cao sử dụng dịch vụ chăm sóc thai sản-kế hoạch hố gia đình xã nghèo, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế", Tạp chí Y học thực hành (517), 70-74 140 Trần Thị Tuyết Mai (2013), Xây dựng đánh giá hiệu mơ hình trùn thơng đa dạng tại tuyến y tế sở phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em tỉnh Khánh Hòa Trường Đại học Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội 141 UNU-WIDER (2017), Đặc điểm kinh tế nông thôn: Bằng chứng từ Điều tra hộ gia đình tại 12 tỉnh của Việt Nam, Hà Nội 142 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định 135/1998/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa, Chính phủ, Hà Nội 143 Nguyễn Thị Hải Hà (2012), Nghiên cứu công nghệ sản xuất đánh giá hiệu của sản phẩm giàu lyzin chất dinh dưỡng đến tình trạng dinh dưỡng bệnh tật của trẻ 6-12 tháng tuổi Viện Dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng, Hà Nội 155 144 Đỗ Thị Hồ CS (2003), "Hiệu bánh bích qui bổ sung vitaminA, sắt việc cải thiện tình trạng phát triển thể lực học sinh tiểu học", Tạp chí Y học thực hành số (455), 21-26 145 Đinh Đạo (2014), Nghiên cứu thực trạng kết can thiệp phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em dưới tuổi người dân tộc thiểu số tại huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam, Dinh dưỡng, Khoa Y tế công cộng, Trường đại học y huế-Đại học Huế, Huế 146 Nguyễn Anh Vũ (2017), Hiệu bổ sung thực phẩm sẵn có đến tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi trẻ 12-23 tháng tuổi tại huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên, Tiến sĩ, Viện Dinh dưỡng, Hà Nội 147 Hoàng Khải Lập, Hà Xuân Sơn Nguyễn Minh Tuấn (2006), "Hiệu cải thiện tình trạng dinh dưỡng bằng giáo dục dinh dưỡng cộng đồng cho mẹ xã Nga My, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên", Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm tập 2, số 3+4, 36-42 148 Dương Công Minh CS (2010), "Hiệu mơ hình thử nghiệm phịng chống suy dinh dưỡng cho trẻ tuổi xã thuộc Thành phố Hờ Chí Minh (từ tháng 9/2008 đến tháng 10/2009)", Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm (3+4), 117-124 149 S R Pasricha (2008), "Anemia, iron deficiency, meat consumption, and hookworm infection in women of reproductive age in northwest Vietnam", Am J Trop Med Hyg 78(3), 375-81 150 Nguyễn Thị Như Hoa (2011), Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan của trẻ em dưới t̉i huyện n Thuỷ, tỉnh Hồ Bình Khố luận tốt nghiện bác sỹ đa khoa, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 151 Nguyễn Thị Cự (2011), "Nghiên cứu tác động bổ sung kẽm đến tình trạng mắc bệnh nhiễm khuẩn hô hấp tiêu chảy trẻ tuổi bị 156 suy dinh dưỡng xã Hương Hồ, huyện Hương Trà, Thừa Thiên Huế", Tạp chí Y Dược học 2/2011 152 Lương Thị Thu Hà (2008), "Thực trạng suy dinh dưỡng thiếu calo protein trẻ tuổi hai xã huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên năm 2006", Tạp chií Y học thực hành số 75-77 153 Phạm văn Hoan, Nguyễn Thanh Hà Nguyễn Xuân Ninh (2010), "Sử dụng Sprinkles phòng chống thiếu chất dinh dưỡng trẻ em", Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm (2), 1-9 154 Nguyễn Xuân Ninh Nguyễn Anh Tuấn (2008), "Hiệu bổ sung sữa giàu prebiotic đến tình trạng tiêu hố, vi chất dinh dưỡng trẻ 24-46 tháng tuổi", Tạp chí Y học thực hành số (594+595), 87-91 155 Lê Thị Hợp Trần Thị Lụa (2011), "Hiệu bổ sung sữa giàu lượng PediaPlus đến tình trạng dinh dưỡng vi chất dinh dưỡng trẻ em 36-72 tháng tuổi vùng nông thôn", Tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm tập 7, số 2, 48-52 156 Girma Akalu (2010), "The Effectiveness of Quality Protein Maize in Improving the Nutritional Status of Young Children in the Ethiopian Highlands", Food and Nutrition Bulletin 31(3), 418-430 157 Phạm Văn Hoan (2008), "Cải thiện kiến thức, thực hành người chăm sóc tình trạng trẻ em thông qua can thiệp khả thi vùng khó khăn tỉnh Quảng Bình", Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm (2), 33-39 158 Vũ Thị Thanh Hương (2014), Đặc điểm tăng trưởng hiệu bổ sung sản phẩm giàu dinh dưỡng trẻ từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi tại huyện Sóc Sơn- Hà Nội, Dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng, Hà Nội 157 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA PHỤ NỮ CÓ CON NHỎ 0-23 THÁNG Tỉnh: Lào cai / Lai Châu/Hà Giang Mã Họ tên điều tra viên: ………………………………………… phiếu: Ngày điều tra:…………/……./201 B/ PR CO 0 E O M Họ tên trẻ điều tra: ………………………….…………… …………………………… Ngày sinh trẻ: ………/……/………………Giới tính: - Nam; - Nữ Họ tên mẹ: ………………………………………….……………………… ………… Địa chỉ: Thôn………………………… Xã……………………………………………… Tên người trả lời vấn: ……… …………………Quan hệ với trẻ: ……………… STT Câu hỏi A THÔNG TIN CHUNG A1 Chị tuổi? A2 Chỉ số nhân trắc bà mẹ A3 Tổng số người gia đình chị? (số người ăn mâm) A4 A5 Ghi chu Mã ……….tuổi (Hoặc sinh năm……….) Cân nặng……… (00.0kg) Chiều cao ……… (000.0cm) % mỡ thể: ……….……… ……………… người Tình trạng sinh lý chị? Bình thường ……………………………….… Đang mang thai ………………….…………… Đang cho bú ………………………… …… Chị thuộc dân tộc gì? Kinh ……………………………………….… Dao ……………………………………….… Giấy ………………………….……………… Tày ……………………………….………… H’mong …………………………….……… Nùng …………………………….…….… Thái ………………………….………… Lự …………………………….……… Khác (ghi rõ) ……………………….………… 158 Trình độ học vấn cao nhất hồn thành chị? Không học ……………………….………… ≤ lớp ……………….……………………… Lớp 6-9 ………………….………………… Lớp 10-12 ……………….……………….… Trung cấp, cao đẳng ……….……………… .5 Đại học, sau đại học ………….…………… .6 Tình trạng nhân chị? Chưa có chờng ……… …………….………1 Có chờng …….….…………………….…… Ly dị …………………… ………….……… Ly thân ………………… ………….……… Góa ………………………………….……… Khác (ghi rõ)……………………………… A8 Nguồn thu nhập chính gia đình chị gì? Làm nơng nghiệp …………………………… Kinh doanh/dịch vụ ………………………… Lương nhà nước/tư nhân/hưu ………….…… Làm thuê/nghề tự ……………… …… Người nhà cho …………………… … ……… 5Trợ cấp nhà nước/tổ chức xã hội …… …… Khác (ghi rõ)………………….……… …… A9 Trong năm qua, tình hình kinh tế gia đình chị diễn biến nào? Tốt ………………………….…… …….1 Kém ……………….…………… … ……2 Không thay đổi ………………… ….….……3 Không biết/không trả lời……… ………….99 A10 Trong năm qua, kinh tế hộ gia đình chị xếp loại gì? Cận nghèo ……………………….…… … Nghèo …………………………….……… Trung bình/khá ……………………….………3 Không biết/không trả lời……… ………….99 A11 Trong năm vừa qua, gia đình chị nhận hỗ trợ lương thực/thực phẩm khơng? Có ……………………………….…… …… Không ……………….……………… …… Không biết/không trả lời…………… …….99 A12 Hiện tại, chị có mấy (sống)? A6 A7 A13 Hỏi trẻ theo thứ tự từ nhỏ đến lớn(chỉ tính trẻ 40 lần với trẻ >12tháng, >50 lần với trẻ 2-12tháng) Tiêu chảy (≥3 lần/ngày, phân lỏng) ……… Khác (ghi rõ) ………………………… …… B2 Trong ngày, chị thường rửa tay vào nào? (Nhiều lựa chọn) ĐTV không đọc lựa chọn trả lời Với thời điểm bà mẹ lựa chọn, ĐTV hỏi lần bà mẹ thường rửa tay với nước hay xà phịng mã hóa tương ứng: Hỏi thêm: Cịn lúc nữa? Điền câu trả lời Có/Khơng theo ký tự mã hóa vào chỗ trống bảng: - có; Khơng B3 B5 Thời điểm rửa Tay Trước nấu ăn Trước cho trẻ ăn Sau vệ sinh Sau làm vệ sinh cho trẻ Khác (ghi rõ) ……… …………………………… Rửa tay Chỉ rửa với nước Rửa với nước, xà phòng/dung dịch rửa tay Đường ống nước vào nhà/nước máy…… ……1 Vịi/bể nước cơng cộng …….……… ……… Chị sử dụng nguồn nước Nước mưa ………………….………….… … cho sinh hoạt gia Giếng đào có nắp che ………… ……… .4 đình? Giếng đào khơng có nắp che ………… ….….5 (nhiều lựa chọn) Nước suối/khe/nguồn ………………….……6 Giếng khoan ……………………… … …… Khác (ghi rõ) …….…………… … .8 Nếu => B3 160 Hiện nay, gia đình chị có nhà vệ sinh khơng? Có ……………………………… …………… Khơng ……………….………… …………… B7 Nếu có, gia đình chị sử dụng loại nhà tiêu gì? (Xem hình ảnh) Một ngăn …………….………………….…… Hai ngăn………….…………….……….… Tự hoại …………………….………… …… Nhà tiêu thấm dội nước ……………… … Nhà tiêu bán tự hoại …………………… … Nhà tiêu cầu …………………………… … Chung với gia súc ……………………….… Khác (ghi rõ) ………………………………… C THỰC HÀNH NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ C1 Trong chị mang thai cháu [TÊN], chị khám thai mấy lần? B6 C2 Chị sinh cháu [TÊN] đâu? Trong ngày đầu sau sinh, cháu [TÊN] có ăn/uống: C3 C4 C5 PVV ĐỌC tưng lựa chọn (tư đến 6) Lưu ý: ngày tính tư sau sinh Nhiều lựa chọn Nếu =>C1 …………………… Lần Không biết/không trả lời………………… ….99 Bệnh viện (gồm nhà nước tư nhân, PKĐK khu vực, Trung tâm y tế) ….… Trạm y tế xã … … Cơ sở y tế khác … … Tại nhà …… Khác (ghi rõ) … … Nước trắng …… Đường hoặc nước đường …… … Mật ong .………… Sữa bột loại sữa khác cho trẻ nhỏ …… Nước chanh/thảo dược (vd: cam thảo)……… Nước cơm Cịn khác không? (ghi rõ) …….… Không cho uống thêm ngồi sữa mẹ…… ….8 Khơng biết/khơng trả lời……………… …….99 Chị cho cháu [TÊN] bú chưa? (Trẻ coi bu me uống bất cứ loại sữa người nào: Bao gồm bu sữa me thìa, cốc bình sữa hay bu sữa bà me khác) Có ………1 Không …… ….2 Không biết/không trả lời…………… … ….99 Sau sinh chị cho cháu [TÊN] ngậm bắt vu Trong vòng …… Nhiều …… … Nếu 2, 99 => D 161 lần đầu tiên? Nếu trả lời “cho bú ngay” hoặc “ngay lập tức” cũng hỏi lại xác số để điền cho phù hợp 2Khơng biết/khơng trả lời………………… 99 C6 Chị có vắt bỏ sữa non/sữa đầu trước cho cháu [TÊN] bú lần khơng? Có…… ….1 Khơng ……… Khơng biết/khơng trả lời………………… ….99 C7 Hiện chị cịn cho cháu [TÊN] bú khơng? Có…… ….1 Khơng .… … C8 Chị cai sữa cho cháu [TÊN] cháu tháng tuổi? (Nếu bà mẹ trả lời không chính xác, gợi ý để bà mẹ ước lượng số gần đúng nhất, Số tháng tuổi được tính tròn tháng) ……………… Tháng Chưa cai sữa ………………………………… Trẻ không bú me ……………………… Không biết/không trả lời…… ……………….99 Không áp dụng ……………………………… 88 F TIÊP CẬN DỊCH VỤ Y TÊ F1 Trong năm qua, chị có Có ……………………………… ………… nghe thông tin nuôi Không …………………………… ………… dưỡng trẻ nhỏ khơng? Khơng biết/khơng trả lời…………….……….99 F1.1 Nếu có, chị nghethơng tin nội dung gì? (Nhiều lựa chọn, đọc từng nội dung) Chăm sóc phụ nữ mang thai .1 Nuôi bằng sữa mẹ Ăn bổ sung .3 Chăm sóc trẻ bệnh Phòng chống thiếu vi chất Nếu 2, 99 => F2 ... mơ hình can thiệp hiệu quả, bền vững để cải thiện an ninh thực phẩm hộ gia đình giảm suy dinh dưỡng trẻ em Đề tài ? ?Hiệu mơ hình sản xuất thức ăn bổ sung đến an ninh thực phẩm hộ gia đình tình trạng. .. trạng dinh dưỡng trẻ em 24 tháng tuổi số tỉnh miền núi phía Bắc" thực nhằm mục tiêu 11 MỤC TIÊU Mơ tả tình trạng dinh dưỡng trẻ 24 tháng tuổi số yếu tố liên quan tỉnh Lai Châu, Lào Cai Hà Giang... TẮT ANTP An ninh thực phẩm ANTPHGĐ An ninh thực phẩm hộ gia đình ECOSUN Cải thiện An ninh thực phẩm hộ gia đình phụ nữ nơng thơn nghèo thơng qua mơ hình chế biến thực phẩm dinh dưỡng qui FANTA

Ngày đăng: 30/04/2022, 06:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Hà Huy Khôi Lê Thị Hợp (2012), Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng, Tái bản lần thứ nhất, ed, Nhà xuất bản y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng
Tác giả: Hà Huy Khôi Lê Thị Hợp
Năm: 2012
15. Viện Dinh dưỡng (2012), Phương pháp nhân trắc học trong đánh giá dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi, Hà Nội, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nhân trắc học trong đánh giádinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi
Tác giả: Viện Dinh dưỡng
Năm: 2012
16. WHO (2006), Child Growth Standards: Length/height-for-age, weight- for-age, weight-for-length, weight-for-height and body mass index-for-age:Methods and development, World Health Organization, Geneva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Child Growth Standards: Length/height-for-age, weight-for-age, weight-for-length, weight-for-height and body mass index-for-age:"Methods and development
Tác giả: WHO
Năm: 2006
17. M. de Onis (2019), "Prevalence thresholds for wasting, overweight and stunting in children under 5 years" , Public Health Nutr. 22(1), 175-179 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence thresholds for wasting, overweight andstunting in children under 5 years
Tác giả: M. de Onis
Năm: 2019
18. UNICEF/ WHO (2021), Group joint child malnutrition estimates: levels and trends in child malnutrition: key findings of the 2021 edition, 2021, key findings of the 2021 edition, New York, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Group joint child malnutrition estimates: levelsand trends in child malnutrition: key findings of the 2021 edition
Tác giả: UNICEF/ WHO
Năm: 2021
19. Magnus Hatlebakk (2012), "Malnutrition in South-Asia. Poverty, diet or lack of female empowerment?" , CMI WORKING PAPER. WP 2012:4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Malnutrition in South-Asia. Poverty, diet orlack of female empowerment
Tác giả: Magnus Hatlebakk
Năm: 2012
21. UNICEF/WHO/WB (2018), Levels and trends in child malnutrition – Joint Child Malnutrition Estimates . 2-5 2018 edition Sách, tạp chí
Tiêu đề: Levels and trends in child malnutrition –Joint Child Malnutrition Estimates
Tác giả: UNICEF/WHO/WB
Năm: 2018
22. Zulfiqar A. Bhutta (2008), "What works? Interventions for maternal and child undernutrition and survival" , The Lancet. 371(9610), 417-440 Sách, tạp chí
Tiêu đề: What works? Interventions for maternal andchild undernutrition and survival
Tác giả: Zulfiqar A. Bhutta
Năm: 2008
23. Robert E Black (2008), "Maternal and child undernutrition: global and regional exposures and health consequences" , The lancet. 371(9608), 243-260 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Maternal and child undernutrition: global andregional exposures and health consequences
Tác giả: Robert E Black
Năm: 2008
24. H. Wamani (2007), "Boys are more stunted than girls in sub-Saharan Africa: a meta-analysis of 16 demographic and health surveys " , BMC Pediatr. 7, 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Boys are more stunted than girls in sub-SaharanAfrica: a meta-analysis of 16 demographic and health surveys
Tác giả: H. Wamani
Năm: 2007
27. Bộ Y tế Viện Dinh dưỡng-Bộ Y tế (2010), Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2009-2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng điều tra dinh dưỡng năm2009-2010
Tác giả: Bộ Y tế Viện Dinh dưỡng-Bộ Y tế
Năm: 2010
28. Nguyễn Hoàng Linh Chi (2011), Tình trạng dinh dưỡng, nhiễm giun và một số yếu tố liên quan của trẻ em 12-36 tháng tuổi tại huyện Đakrông tỉnh Quảng Trị, Khó luận tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng dinh dưỡng, nhiễm giun vàmột số yếu tố liên quan của trẻ em 12-36 tháng tuổi tại huyện Đakrông tỉnhQuảng Trị
Tác giả: Nguyễn Hoàng Linh Chi
Năm: 2011
29. Trần Thị Lan (2013), Hiệu quả bổ sung đa vi chất và tẩy giun ở trẻ 12-36 tháng tuổi suy dinh dưỡng thấp còi, dân tộc Vân Kiều và Pakoh huyện Dakrong, tỉnh Quảng Trị, Viện Dinh dưỡng quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả bổ sung đa vi chất và tẩy giun ở trẻ 12-36tháng tuổi suy dinh dưỡng thấp còi, dân tộc Vân Kiều và Pakoh huyệnDakrong, tỉnh Quảng Trị
Tác giả: Trần Thị Lan
Năm: 2013
30. Phan Thị Bích Hồng (2019), Thực trạng suy dinh dưỡng thể thấp còi ở trẻem dưới 5 tuổi người dân tộc Mông tại 2 xã huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang , Đại học Y-Dược Thái Nguyên, Trường Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng suy dinh dưỡng thể thấp còi ở trẻ"em dưới 5 tuổi người dân tộc Mông tại 2 xã huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang
Tác giả: Phan Thị Bích Hồng
Năm: 2019
31. Viện Dinh dưỡng quốc gia Quĩ Nhi đồng Liên hiệp quốc (Unicef) (2011), Tình hình dinh dưỡng Việt Nam giai đoạn 2009-2010, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình dinh dưỡng Việt Nam giai đoạn 2009-2010
Tác giả: Viện Dinh dưỡng quốc gia Quĩ Nhi đồng Liên hiệp quốc (Unicef)
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2011
32. Viện Dinh dưỡng-Bộ Y tế (2017), "Khuyến nghị dinh dưỡng một 1000 ngày vàng." , Nhà xuất bản Y học , Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến nghị dinh dưỡng một 1000ngày vàng
Tác giả: Viện Dinh dưỡng-Bộ Y tế
Năm: 2017
33. Nguyễn Quang Trung (2000), "Tác dụng bổ sung sắt, kẽm đối với sự tăng trưởng và phòng chống thiếu máu ở trẻ nhỏ " , Tạp chí y học dự phòng. 10 (46), 17-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác dụng bổ sung sắt, kẽm đối với sự tăngtrưởng và phòng chống thiếu máu ở trẻ nhỏ
Tác giả: Nguyễn Quang Trung
Năm: 2000
34. Sajid Soofi (2013), "Effect of provision of daily zinc and iron with several micronutrients on growth and morbidity among young children in Pakistan: a cluster-randomised trial" , The Lancet. 382(9886), 29-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of provision of daily zinc and iron with severalmicronutrients on growth and morbidity among young children in Pakistan: acluster-randomised trial
Tác giả: Sajid Soofi
Năm: 2013
36. Nguyễn Thanh Hà (2011), Hiệu quả bổ sung kẽm và sprinkles đa vi chất trên trẻ SDD thấp còi 6-36 tháng tuổi tại Huyện Gia Bình - Tỉnh Bắc Ninh , Viện Dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả bổ sung kẽm và sprinkles đa vi chấttrên trẻ SDD thấp còi 6-36 tháng tuổi tại Huyện Gia Bình - Tỉnh Bắc Ninh
Tác giả: Nguyễn Thanh Hà
Năm: 2011
37. Lê Danh Tuyên (2010), "Xu hướng tiến triển SDD thấp còi và các giải pháp can thiệp trong giai đoạn mới 2011-2020 " , Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm, . tập 6, số 3+4, 15-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hướng tiến triển SDD thấp còi và các giảipháp can thiệp trong giai đoạn mới 2011-2020
Tác giả: Lê Danh Tuyên
Năm: 2010

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HIỆU QUẢ MÔ HÌNH SẢN XUẤT THỨC ĂN BỔ SUNG ĐẾN AN NINH THỰC PHẨM HỘ GIA ĐÌNH VÀ TÌNH TRẠNG DINH - Hiệu quả mô hình sản xuất thức ăn bổ sung đến an ninh thực phẩm hộ gia đình và tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 24 tháng tuổi tại một số tỉnh miền núi phía bắc
HIỆU QUẢ MÔ HÌNH SẢN XUẤT THỨC ĂN BỔ SUNG ĐẾN AN NINH THỰC PHẨM HỘ GIA ĐÌNH VÀ TÌNH TRẠNG DINH (Trang 1)
Hình 1.1. Tỉ lệ trẻ em bị suy dinh dưỡng thể gầy còm trên thế giới giai đoạn 2010-2020 (nguồn: who.int). - Hiệu quả mô hình sản xuất thức ăn bổ sung đến an ninh thực phẩm hộ gia đình và tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 24 tháng tuổi tại một số tỉnh miền núi phía bắc
Hình 1.1. Tỉ lệ trẻ em bị suy dinh dưỡng thể gầy còm trên thế giới giai đoạn 2010-2020 (nguồn: who.int) (Trang 13)
Hình 1.6. Mô hình nguyên nhân – hậu quả của suy dinh dưỡng trẻ em. - Hiệu quả mô hình sản xuất thức ăn bổ sung đến an ninh thực phẩm hộ gia đình và tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 24 tháng tuổi tại một số tỉnh miền núi phía bắc
Hình 1.6. Mô hình nguyên nhân – hậu quả của suy dinh dưỡng trẻ em (Trang 20)
Hình 1.7. Vòng xoắn bệnh lý: Bệnh tật- Suy dinh dưỡng- Nhiễm khuẩn. - Hiệu quả mô hình sản xuất thức ăn bổ sung đến an ninh thực phẩm hộ gia đình và tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 24 tháng tuổi tại một số tỉnh miền núi phía bắc
Hình 1.7. Vòng xoắn bệnh lý: Bệnh tật- Suy dinh dưỡng- Nhiễm khuẩn (Trang 21)
Hình 1.8. Con đường từ thiếu an ninh thực phẩm hộ gia đình tới các vấn đề về dinh dưỡng (nguồn FAO). - Hiệu quả mô hình sản xuất thức ăn bổ sung đến an ninh thực phẩm hộ gia đình và tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 24 tháng tuổi tại một số tỉnh miền núi phía bắc
Hình 1.8. Con đường từ thiếu an ninh thực phẩm hộ gia đình tới các vấn đề về dinh dưỡng (nguồn FAO) (Trang 25)
Hình 1.9. Khung phân tích an ninh thực phẩm hộ gia đình (Maxwell-1996) Vấn đề sản xuất:   phải có đủ thực phẩm để cung cấp cho toàn xã hội trong mọi hoàn cảnh, ở tất cả các vùng địa lý khác nhau trên toàn quốc, tại mọi thời điểm khác nhau. - Hiệu quả mô hình sản xuất thức ăn bổ sung đến an ninh thực phẩm hộ gia đình và tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 24 tháng tuổi tại một số tỉnh miền núi phía bắc
Hình 1.9. Khung phân tích an ninh thực phẩm hộ gia đình (Maxwell-1996) Vấn đề sản xuất: phải có đủ thực phẩm để cung cấp cho toàn xã hội trong mọi hoàn cảnh, ở tất cả các vùng địa lý khác nhau trên toàn quốc, tại mọi thời điểm khác nhau (Trang 28)
Hình 1.11. Mô hình sản xuất thức ăn bổ sung từ sản phẩm tại địa phương - Hiệu quả mô hình sản xuất thức ăn bổ sung đến an ninh thực phẩm hộ gia đình và tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 24 tháng tuổi tại một số tỉnh miền núi phía bắc
Hình 1.11. Mô hình sản xuất thức ăn bổ sung từ sản phẩm tại địa phương (Trang 45)
Hình 1.12. Mô hình tiếp thị- đưa thức ăn bổ sung ở địa bàn nghiên cứu. - Hiệu quả mô hình sản xuất thức ăn bổ sung đến an ninh thực phẩm hộ gia đình và tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 24 tháng tuổi tại một số tỉnh miền núi phía bắc
Hình 1.12. Mô hình tiếp thị- đưa thức ăn bổ sung ở địa bàn nghiên cứu (Trang 46)
Hình 2.1. Bản đồ địa bàn nghiên cứu (nguồn: Cục bản đồ Việt Nam) - Hiệu quả mô hình sản xuất thức ăn bổ sung đến an ninh thực phẩm hộ gia đình và tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 24 tháng tuổi tại một số tỉnh miền núi phía bắc
Hình 2.1. Bản đồ địa bàn nghiên cứu (nguồn: Cục bản đồ Việt Nam) (Trang 48)
Hình 2.2. Sơ đồ qui trình nghiên cứu - Hiệu quả mô hình sản xuất thức ăn bổ sung đến an ninh thực phẩm hộ gia đình và tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 24 tháng tuổi tại một số tỉnh miền núi phía bắc
Hình 2.2. Sơ đồ qui trình nghiên cứu (Trang 52)
Bảng 2.1. Thời điểm và các loại số liệu cần thu thập. - Hiệu quả mô hình sản xuất thức ăn bổ sung đến an ninh thực phẩm hộ gia đình và tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 24 tháng tuổi tại một số tỉnh miền núi phía bắc
Bảng 2.1. Thời điểm và các loại số liệu cần thu thập (Trang 54)
Bảng 2.5. Minh họa các mức độ thiếu an ninh thực phẩm hộ gia đình - Hiệu quả mô hình sản xuất thức ăn bổ sung đến an ninh thực phẩm hộ gia đình và tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 24 tháng tuổi tại một số tỉnh miền núi phía bắc
Bảng 2.5. Minh họa các mức độ thiếu an ninh thực phẩm hộ gia đình (Trang 60)
Sản phẩm của mô hình dùng cho trẻ ăn bổ sung - Hiệu quả mô hình sản xuất thức ăn bổ sung đến an ninh thực phẩm hộ gia đình và tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 24 tháng tuổi tại một số tỉnh miền núi phía bắc
n phẩm của mô hình dùng cho trẻ ăn bổ sung (Trang 63)
Hình ảnh sản phẩm Tên sản phẩm Đối tượng sử dụng - Hiệu quả mô hình sản xuất thức ăn bổ sung đến an ninh thực phẩm hộ gia đình và tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 24 tháng tuổi tại một số tỉnh miền núi phía bắc
nh ảnh sản phẩm Tên sản phẩm Đối tượng sử dụng (Trang 64)
Bảng 3.3. Trung bình chỉ số Z-score của trẻ dưới 24 tháng tuổi theo địa bàn nghiên cứu. - Hiệu quả mô hình sản xuất thức ăn bổ sung đến an ninh thực phẩm hộ gia đình và tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 24 tháng tuổi tại một số tỉnh miền núi phía bắc
Bảng 3.3. Trung bình chỉ số Z-score của trẻ dưới 24 tháng tuổi theo địa bàn nghiên cứu (Trang 73)
Bảng 3.4. Tỉ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ dưới 24 tháng tuổi theo địa bàn nghiên cứu.  - Hiệu quả mô hình sản xuất thức ăn bổ sung đến an ninh thực phẩm hộ gia đình và tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 24 tháng tuổi tại một số tỉnh miền núi phía bắc
Bảng 3.4. Tỉ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ dưới 24 tháng tuổi theo địa bàn nghiên cứu. (Trang 74)
Bảng 3.11. Tỉ lệ thiếu an ninh thực phẩm hộ gia đình có con dưới 24 tháng tuổi theo địa phương và dân tộc - Hiệu quả mô hình sản xuất thức ăn bổ sung đến an ninh thực phẩm hộ gia đình và tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 24 tháng tuổi tại một số tỉnh miền núi phía bắc
Bảng 3.11. Tỉ lệ thiếu an ninh thực phẩm hộ gia đình có con dưới 24 tháng tuổi theo địa phương và dân tộc (Trang 81)
Bảng 3.13. Liên quan giữa suy dinh dưỡng thể thấp còi với một số yếu tố - Hiệu quả mô hình sản xuất thức ăn bổ sung đến an ninh thực phẩm hộ gia đình và tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 24 tháng tuổi tại một số tỉnh miền núi phía bắc
Bảng 3.13. Liên quan giữa suy dinh dưỡng thể thấp còi với một số yếu tố (Trang 82)
Bảng 3.14. Một số yếu tố liên quan tới suy dinh dưỡng thể gầy còm - Hiệu quả mô hình sản xuất thức ăn bổ sung đến an ninh thực phẩm hộ gia đình và tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 24 tháng tuổi tại một số tỉnh miền núi phía bắc
Bảng 3.14. Một số yếu tố liên quan tới suy dinh dưỡng thể gầy còm (Trang 83)
Bảng 3.15. Hồi quy đa biến logictis xác định yếu tố liên quan tới suy dinh dưỡng thể nhẹ cân ở trẻ dưới 24 tháng tuổi. - Hiệu quả mô hình sản xuất thức ăn bổ sung đến an ninh thực phẩm hộ gia đình và tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 24 tháng tuổi tại một số tỉnh miền núi phía bắc
Bảng 3.15. Hồi quy đa biến logictis xác định yếu tố liên quan tới suy dinh dưỡng thể nhẹ cân ở trẻ dưới 24 tháng tuổi (Trang 84)
Bảng 3.17. Hồi quy đa biến logictis xác định yếu tố liên quan tới suy dinh dưỡng thể gầy còm ở trẻ dưới 24 tháng tuổi. - Hiệu quả mô hình sản xuất thức ăn bổ sung đến an ninh thực phẩm hộ gia đình và tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 24 tháng tuổi tại một số tỉnh miền núi phía bắc
Bảng 3.17. Hồi quy đa biến logictis xác định yếu tố liên quan tới suy dinh dưỡng thể gầy còm ở trẻ dưới 24 tháng tuổi (Trang 85)
Bảng 3.16. Hồi quy đa biến logictis xác định yếu tố liên quan tới suy dinh dưỡng thể thấp còi ở trẻ dưới 24 tháng tuổi. - Hiệu quả mô hình sản xuất thức ăn bổ sung đến an ninh thực phẩm hộ gia đình và tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 24 tháng tuổi tại một số tỉnh miền núi phía bắc
Bảng 3.16. Hồi quy đa biến logictis xác định yếu tố liên quan tới suy dinh dưỡng thể thấp còi ở trẻ dưới 24 tháng tuổi (Trang 85)
Hình thức truyền thông và số người được tiếp cận - Hiệu quả mô hình sản xuất thức ăn bổ sung đến an ninh thực phẩm hộ gia đình và tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 24 tháng tuổi tại một số tỉnh miền núi phía bắc
Hình th ức truyền thông và số người được tiếp cận (Trang 87)
Bảng 3.18. Số buổi truyền thông-giáo dục và lượng người tiếp cận với dịch vụ y tế tại địa bàn nghiên cứu - Hiệu quả mô hình sản xuất thức ăn bổ sung đến an ninh thực phẩm hộ gia đình và tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 24 tháng tuổi tại một số tỉnh miền núi phía bắc
Bảng 3.18. Số buổi truyền thông-giáo dục và lượng người tiếp cận với dịch vụ y tế tại địa bàn nghiên cứu (Trang 87)
Hình 3.3. Sự thay đổi thực hành chăm sóc thai và nuôi con của bà mẹ có con dưới 24 tháng tuổi - Hiệu quả mô hình sản xuất thức ăn bổ sung đến an ninh thực phẩm hộ gia đình và tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 24 tháng tuổi tại một số tỉnh miền núi phía bắc
Hình 3.3. Sự thay đổi thực hành chăm sóc thai và nuôi con của bà mẹ có con dưới 24 tháng tuổi (Trang 89)
Hình 3.8. Thay đổi tỉ lệ suy dinh dưỡng các thể ở trẻ dưới 24 tháng tuổi trước và sau can thiệp. - Hiệu quả mô hình sản xuất thức ăn bổ sung đến an ninh thực phẩm hộ gia đình và tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 24 tháng tuổi tại một số tỉnh miền núi phía bắc
Hình 3.8. Thay đổi tỉ lệ suy dinh dưỡng các thể ở trẻ dưới 24 tháng tuổi trước và sau can thiệp (Trang 96)
Điền câu trả lời Có/Không theo ký tự mã hóa vào chỗ trống trong bảng: 1- có; 2- Không                                                                                                   - Hiệu quả mô hình sản xuất thức ăn bổ sung đến an ninh thực phẩm hộ gia đình và tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 24 tháng tuổi tại một số tỉnh miền núi phía bắc
i ền câu trả lời Có/Không theo ký tự mã hóa vào chỗ trống trong bảng: 1- có; 2- Không (Trang 159)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w