1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PLPTT-1-2-2021

39 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

3PháP luật & Phát triển số 1+2/2021 PháP luật & Phát triển số 1+2/2021 Nhân dịp Xuân Tân Sửu, Tạp chí Pháp luật và Phát triển xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các doanh nghiệp, tổ chức, các cộng tá[.]

Tầm nhìn - Chính sách (29) địa điểm khơng phép uống (4-5) Bảo hiểm xã hội VN năm 2020: Nhiều kết rượu, bia ấn tượng Thanh Long Thanh Hà (6-7) Tuyên truyền pháp luật niên Quân đội: (28-29) Khi người tâm thần mối lo xã hội Nhiều kinh nghiệm tốt Anh Nga Đăng Nguyên (30-31) Bản án sơ thẩm “xẻ dọc nhà (7-8) Thêm giải pháp đưa Luật Phòng chống tác hại tình nghĩa” xem xét lại muộn cịn rượu bia vào sống không Sáu Nghệ Phạm Mai Phượng (9-11) Để đồng sông Cửu Long không bị “tan rã”… (32-33) Vì nữ hiệu trưởng kiện nữ giám đốc Thanh Hải (12-14) Nhiều học quý phịng chống Nhân dịp Xn Tân Sửu, Tạp chí Pháp luật Phát triển xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới doanh nghiệp, tổ chức, cộng tác viên đội ngũ nhân Tạp chí ủng hộ Tạp chí suốt năm 2020, giúp Tạp chí vượt qua khó khăn thu nhiều thắng lợi Xin kính chúc, tổ chức, doanh nghiệp, cộng tác viên đội ngũ nhân Tạp chí năm an khang, hạnh phúc thịnh vượng SN (33) Tự hào thương hiệu giò chả Ước Lễ tham nhũng Anh Khang Anh Vũ (13-15) Thúc đẩy “kinh doanh có trách nhiệm” (34) Tạm đình xác minh, điều tra: Nhiều trường hợp cớ để bao che (?!) NGỌC DUYÊN NGuyễn Văn Ngọc (35-36) Vì vụ án ban lãnh đạo cười hay mếu thôn kéo dài nhiều năm (16) Ai to Xuân Thành Lê Hồng Hạnh (16-17) Quẩn quanh thêm tiền bớt nghĩa! (37) Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng quận Hoàng Mai nỗ lực đáng ghi Phạm Quang Long nhận pv Sự kiện & Pháp luật quốc tế (17-18) Kinh tế giới năm 2021: Nghiên cứu lý luận Khi bóng ma Covid-19 dần qua… THÀNH AN (19-20) Nước Mỹ thời Joe Biden (38-42) Đánh giá điểm năm 2019 Đoàn Thị Phương Diệp-Trịnh Tuấn Anh (43-52) Vi phạm pháp luật ghi nhãn (20-21) Tiêp “Quan xã đối kháng dân” thực phẩm – thực trạng giải pháp Những bóng đen núp sau dấu đỏ Võ Minh Châu (22-23) Đăk Lăk: Sổ đỏ câp nhầm, bên gặp khó Hùng Cường Tổng Biên tập (24-25) Xã Vĩnh Giang hành trình cán đích nơng Lê Thị Thu Hằng (53-58) Ngun tắc có có lại cơng nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân tịa án nước ngồi thơn kiểu mẫu đầy dấu ấn Phạm Thị Hồng Mỵ Phan Giang (26) Điều tra viên không tiếp người thân (59-65) Bàn thời điểm thụ lý vụ án tố tụng dân nghi phạm trụ sở Cơng an (66-70) Kinh nghiệm hỗ trợ tái hịa nhập (27) Công ty Cổ phần Môi trường đô thị Thanh Trì – xã hội cho người lao động di cư trở URENCO 18 đảm bảo môi trường xanh đẹp só quốc gia châu Á Anh Khang (27) “Chia” điện, chia lòng Nguyen Quang Thanh (71-79) Các yếu tố chi phối khung pháp Anh Khang l Tổng Biên tập: GS TS Lê Hồng Hạnh Phó Tổng Biên tập: Nhà báo Phạm Nguyên Bảng Tổng Thư ký Nhà báo Nguyễn Tuấn Anh Trình bày: Hồng Lân Tịa soạn: Tầng 2, Tịa tháp Ngơi Đường Dương Đình Nghệ n Hịa - Cầu Giấy Hà Nội - Việt Nam ĐT: (844) 7303 1122 Fax: (844) 6263 4960 Email: tapchiphapluat@gmail.com Website: phapluatphattrien.vn l Nguyễn Thị Thu Sương Đặng Hưởng GS TS Lê Hồng Hạnh Nhà báo Phạm Nguyên Bảng GS TS Lê Minh Tâm PGS TS Phạm Duy Nghĩa PGS TS Nguyễn Đình Hựu PGS TS Nguyễn Thị Ánh Vân PGS TS Vũ Thu Hạnh TS Đào Ngọc Tuấn TS Trần Thị Hồng Thúy TS Đào Xn Tiến TS Nguyễn Tồn Thắng TS Tơ Văn Hịa ThS Nguyễn Tuấn Anh ThS Trần Hồi Văn quy định tiền lương theo luật lao động HUỲNH VŨ Thực tiễn pháp luật Tư pháp HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP lý quản trị công ty niêm yết Nguyễn Thị Thủy Giấy phép số 1938/QĐ-BTTTT Ngày 22/10/2012 Giấy phép bổ sung số 325/ GP-BTTTT l In công ty cổ phần in thương mại Prima Giá: 55.000 đồng l Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 Ảnh bìa 1: Quảng Ninh đẩy mạnh xúc tiến đầu tư Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 Tầm nhìn - sách BHXH Việt Nam năm 2020 Nhiều kết ấn tượng Năm 2020, ngành bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam thực nhiều giải pháp đồng bộ, đạt nhiều kết ấn tượng, nhiều phương diện Nhiều kết tạo dấu ấn rõ nét, tiếp tục khẳng định vai trị trụ cột sách BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT) hệ thống an sinh xã hội Vượt tiêu giao Diện bao phủ BHXH mở rộng với 16,1 triệu người tham gia, đạt 32,6% lực lượng lao động độ tuổi; đó, số người tham gia BHXH tự nguyện gần 1,1 triệu (tăng 90% so năm 2019, 1,2% so với tiêu Nghị 28 Đảng; tăng lần so năm 2015); số người tham gia BHYT khoảng 88 triệu, chiếm 90,85% dân số, vượt 0,15% tiêu Nghị 01 Chính phủ, tăng 25,6% so năm 2015 Đặc biệt, tiêu bao phủ BHYT có bước tăng trưởng ấn tượng: Vượt 10,85% so với mục tiêu Bộ Chính trị đề Việt Nam hồn thành mục tiêu BHYT tồn dân đích trước thời hạn Các nước phát triển cần 40-80 năm để đạt mục tiêu BHYT toàn dân, Việt Nam 17 năm Chính xác, kịp thời, linh hoạt, thuận tiện Trong điều kiện cách ly, giãn cách xã hội Covid-19, BHXH Việt Nam bộ/ngành liên quan thực giải pháp linh hoạt giải quyết, chi trả chế độ BHXH, BHYT: trả lương hưu nhà; linh hoạt chuyển tuyến KCB BHYT; cấp thuốc BHYT cho người bệnh mãn tính; tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí, tử tuất cho doanh nghiệp gặp khó khăn Covid-19… Trong bối cảnh bão lũ liên tiếp Miền Trung - Tây Nguyên, BHXH Việt Nam đạo BHXH 10 tỉnh/thành phố theo sát diễn Việt Nam hoàn thành mục tiêu BHXH, BHYT toàn dân, biến, kịp thời đảm bảo quyền lợi tốt cho người tham gia; đặc biệt, người có thẻ BHYT tỉnh dùng hình ảnh thẻ BHYT ứng dụng VssID thay thẻ BHYT giấy để KCB Năm 2020, ngành BHXH Việt Nam giải gần 134.000 người hưởng BHXH tháng; gần 9,6 triệu lượt người hưởng chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức, phục hồi sức khỏe (tăng 27,1% so năm 2015); triệu người hưởng trợ cấp thất nghiệp (tăng 91,2% so năm 2015) Trả lương hưu, trợ cấp tháng cho 3,2 triệu người Mức đóng BHYT bình quân VN khoảng 1,1 triệu đồng, 1/3 Philippines, 1/4 Thái Lan, số chi từ quỹ BHYT cho người tham gia chiếm tỷ lệ cao chi phí khám, chữa bệnh (KCB) Trong năm, quỹ Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 BHYT chi trả phí KCB BHYT cho gần 167,3 triệu lượt người (tăng 28,4% so năm 2015) Ứng dụng VssID - BHXH số thiết bị di động Ngày 16/11/2020, BHXH Việt Nam công bố ứng dụng VssID BHXH số thiết bị di động Đây bước quan trọng, thúc đẩy mạnh mẽ trình chuyển đổi số ngành BHXH Việt Nam, góp phần xây dựng quốc gia số, xã hội số Ứng dụng VssID cung cấp tiện ích, thơng tin thiết yếu: q trình tham gia, thụ hưởng BHXH, BHYT, thẻ BHYT, dịch vụ hỗ trợ 24/7, Tổng đài hỗ trợ khách hàng 1900.9068 Đến nay, có gần 300.000 lượt cài đặt, sử dụng ứng dụng VssID Ứng dụng đông đảo người lao động đón nhận, đánh giá cao; coi người bạn đồng hành thân thiết suốt trình tham gia, thụ hưởng BHXH, BHYT Thời gian tới, BHXH Việt Nam tiếp tục nghiên cứu, triển khai tích hợp dịch vụ cơng, tiện ích tốn trực tuyến VssID… để người dân giao dịch với quan BHXH lúc nơi Hoàn thành cung cấp dịch vụ công mức Ngày 15/12/2020, BHXH Việt Nam triển khai bổ sung dịch vụ công (DVC) trực tuyến mức dành cho tổ chức, cá nhân Cổng DVC Ngành; theo hồn thành cung cấp DVC mức cho thủ tục hành Ngành Sự kiện đem lại nhiều tiện ích; cần có máy tính điện thoại thơng minh kết nối Internet thực DVC ngành BHXH Việt Nam nơi lúc, giúp giảm thời gian, chi phí lại giao dịch với quan BHXH Ngoài ra, BHXH Việt Nam chủ động tích hợp, cung cấp 15 DVC mức Ngành, DVC liên thông với bộ/ngành Cổng DVC Quốc gia Dự kiến quý I/2021 hoàn thành việc cung cấp, liên thông 100% DVC mức Ngành Cổng DVC Quốc gia Tinh gọn máy nhân Toàn ngành BHXH đổi mới, xếp theo hướng tinh gọn, hiệu Ở T.Ư từ 24 đơn vị cấp ban trực thuộc giảm cịn 21, khơng cấu cấp phòng đơn vị (giảm 13 đơn vị cấp phịng); Cơ cấu, kiện tồn lại thành lập Trung tâm Dịch vụ, hỗ trợ, chăm sóc khách hàng, để giải đáp, hỗ trợ, tư vấn chế độ sách cho người tham gia, hướng tới hài lòng người dân, doanh nghiệp Ở địa phương giảm 65 đầu mối cấp phòng trực thuộc BHXH cấp tỉnh; giảm 58 BHXH thành phố, thị xã trực thuộc BHXH cấp tỉnh nơi có trụ sở BHXH tỉnh đóng Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao lực phục vụ Lấy người tham gia, thụ hưởng sách BHXH, BHYT làm trung tâm phục vụ, BHXH Việt Nam xác định cải cách TTHC nhiệm vụ thường xuyên, liên tục để cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục, đưa CNTT vào quy trình nghiệp vụ, rút ngắn thời gian giải quyết; thực công khai 27/27 TTHC thuộc thẩm quyền giải Cổng thông tin điện tử BHXH Việt Nam Cổng DVC quốc gia Kết cải cách TTHC tạo thuận lợi, tiết kiệm thời gian, chi phí cho người dân, doanh nghiệp Cùng đó, cơng tác cải cách hành nội ngành đẩy mạnh Toàn văn đến BHXH Việt Nam số hóa, xử lý văn qua phần mềm toàn Ngành, thực mục tiêu văn phịng khơng giấy tờ, tiết kiệm chi phí in ấn, phát hành văn toàn ngành Đáp ứng yêu cầu ngày cao thực thi nhiệm vụ, BHXH Việt Nam đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kỹ cho công chức, viên chức Ngành; giữ vững kỷ luật, kỷ cương, liệt chuyển đổi tác phong làm việc từ hành sang phục vụ tồn Ngành Góp phần hiệu chống thiên tai, Covid-19 Ngoài nỗ lực triển khai hàng loạt giải pháp linh hoạt nhằm đảm bảo kịp thời quyền lợi người tham gia BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp bối cảnh dịch COVID-19, toàn thể người lao động ngành BHXH tự nguyện góp tỷ đồng ủng hộ “Quỹ phịng chống dịch COVID-19” Chia sẻ khó khăn bão lũ miền Trung - Tây Nguyên, BHXH Việt Nam triển khai nhiều giải pháp thiết thực: quyên góp tự nguyện tỉ đồng ủng hộ đồng bào nơi bị ảnh hưởng; tổ chức đoàn thăm, tặng quà, thẻ BHYT cho người dân nơi bị thiệt hại Đặc biệt, nhằm hỗ trợ thiết thực cho nhân dân tình hình dịch bệnh, bão lũ tác động sâu sắc, ngành BHXH Việt Nam huy động gần 11,6 tỷ đồng từ nguồn hỗ trợ tự nguyện người lao động Ngành nguồn ủng hộ nhà tài trợ 22 tỉnh/thành phố, để kịp thời trao tặng gần 73.500 thẻ BHYT 940 sổ BHXH cho người dân 22 địa phương có hồn cảnh khó khăn Triển khai hiệu Tháng vận động BHXH toàn dân Năm 2020 năm Chính phủ lấy tháng Tháng vận động triển khai BHXH toàn dân BHXH Việt Nam Tổng Cty Bưu điện Việt Nam tổ chức Lễ quân hưởng ứng Tháng vận động triển khai BHXH toàn dân Tuyên truyền, vận động người dân tham gia BHXH tự nguyện nước Tháng 7/2020, BHXH Việt Nam tiếp tục tổ chức Lễ quân hưởng ứng ngày BHYT Việt Nam - tuyên truyền, vận động người dân tham gia BHXH tự nguyện, BHYT hộ gia đình Qua lễ qn, tồn Ngành vận động, phát triển 62.522 người tham gia BHXH tự nguyện, 71.300 người tham gia BHYT hộ gia đình, góp phần đẩy nhanh lộ trình tiến tới BHXH, BHYT toàn dân Với việc tổ chức đồng toàn quốc, từ T.Ư tới cấp tỉnh, huyện, Lễ quân tạo dấu ấn trực quan nhận diện sách BHXH, BHYT sách an sinh xã hội Đảng, Nhà nước; giúp người dân hiểu rõ lợi ích, tính nhân văn sách BHXH, BHYT; tạo thêm yên tâm, tin tưởng tham gia BHXH tự nguyện, BHYT hộ gia đình Thanh Hà Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 Tầm nhìn - sách Tun truyền pháp luật niên Quân đội Nhiều kinh nghiệm tốt Công tác tuyên truyền pháp luật cho niên Quân đội mang lại hiệu sâu rộng Tổng cục Chính trị cho biết, có 99,89% niên tồn qn cơng nhận “chấp hành nghiêm kỷ luật”; 90,41% sở Đoàn đạt tiêu chuẩn “vững mạnh” Mơ hình điểm “Tổ tư vấn tâm lý - pháp lý quân nhân” Sư đồn (Qn khu 5) góp phần hạn chế vi phạm kỷ luật quân nhân mà nguyên nhân chủ yếu thiếu hiểu biết pháp luật, kỹ sống, vướng mắc tư tưởng không giải kịp thời Góp phần tăng sức mạnh quân đội Trưởng ban Thanh niên Quân đội (Tổng cục Chính trị) Trần Viết Năng cho biết: Các cấp lãnh đạo đạo tổ chức Đoàn toàn quân thực nghiêm đề án “Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL), nâng cao ý thức pháp luật cho niên Quân đội giai đoạn 2010-2015 đến năm 2020”; kịp thời cụ thể hóa, ban hành văn hướng dẫn phù hợp thực tiễn Đề án mang lại hiệu sâu rộng, trực tiếp giải vướng mắc, góp phần nâng cao nhận thức cho Đoàn viên, niên Quân đội Điều có nhờ cơng tác thơng tin, tun truyền, PBGDPL cho Đoàn viên, niên tăng cường; đợt sinh hoạt chuyên đề PBGDPL, quản lý kỷ luật, bảo đảm an toàn đẩy mạnh Cùng đó, từ cấp tồn qn đến cấp sở, tổ chức tốt tập huấn, bồi dưỡng kỹ tuyên truyền PBGDPL cho cán Đồn, cán làm cơng tác niên Triển khai hiệu vận động ngày hội, hội thi “Thanh niên Quân đội với văn hóa giao thơng” Chú trọng nhân rộng mơ hình tiêu biểu, điển hình tiên tiến… Kết thực Đề án quan, đơn vị thành tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động, thành tích năm tập thể, cá nhân Nếu tổ chức Đồn khơng đạt tiêu chuẩn vững mạnh Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 thành tích tổ chức Đảng đơn vị bị ảnh hưởng; tạo động lực phấn đấu cụ thể, thiết thực Tổng cục Chính trị xác định, tổ chức Đồn cán Đoàn nơi niên Quân đội trao gửi niềm tin, sẻ chia khó khăn, vướng mắc công tác đời sống ngày Nhờ vậy, nhiều vụ việc liên quan đến vi phạm kỷ luật, pháp luật (đào ngũ, bỏ ngũ, trộm cắp, chí có ý định tự tử buồn chán chuyện gia đình…) ngăn chặn kịp thời Từ nhận thức dẫn đến hành động đúng, không vi phạm kỷ luật, pháp luật Các mơ hình “Chi đồn khơng có cán bộ, ĐVTN vi phạm kỷ luật, pháp luật” “Chi đoàn khơng có cán bộ, Đồn viên, niên hút thuốc lá” áp dụng chi đoàn toàn quân, tiêu chí đánh giá, phân tích chất lượng, xét khen thưởng năm Các mơ hình “Mỗi ngày câu hỏi, tuần điều luật”, “Tuổi trẻ với pháp luật”, “Tháng, tuần điều lệnh”, “Chi đồn khơng có niên đào, bỏ ngũ”, “Chi đoàn tốt nghiêm”, “Chi đoàn tiên phong”,“Xử lý tình pháp luật, kỷ luật”… hầu hết đơn vị thực phạm vi rộng, với tiêu chí, cách làm sát thực tiễn Lan rộng cộng đồng Để giữ gìn, phát huy phẩm chất “Bộ đội Cụ Hồ” thời hội nhập phát triển, tuổi trẻ Quân đội xung kích lĩnh vực cơng tác Trong q trình thực Đề án, xuất nhiều mơ hình hay, cách làm sáng tạo Tiêu biểu Bộ đội Biên phòng (BĐBP) Cảnh sát biển (CSB) phối hợp triển khai nhiều mô hình PBGDPL cho Đồn viên, niên đơn vị người dân địa phương Nổi bật mơ hình “Tiết học vùng biên” BĐBP tỉnh Đắk Nông, “Biên giới, pháp luật với học đường” BĐBP tỉnh Điện Biên, “Một ngày chiến sỹ BĐBP” tỉnh Tây Ninh, “Tổ tư vấn hỗ trợ thuyền viên” BĐB tỉnh Bến Tre… Đặc biệt, mơ hình “Em u biển đảo quê hương” lực lượng CSB tạo môi trường, điều kiện thuận lợi để Đoàn viên, niên học tập, nghiên cứu, rèn luyện kỹ tuyên truyền PBGDPL (Từ năm 2013 đến nay, mơ hình thực hàng chục tỉnh/ thành phố, với tham gia hàng chục trường THCS, hàng nghìn lượt niên CSB, hàng vạn lượt học sinh, giáo viên, người dân…; đồng thời thực tốt việc tuyên truyền PBGDPL biển đảo phòng chống ma tuý, bạo lực học đường, tạo ấn tượng mạnh, có sức lan tỏa lớn nhân dân Trở thành thương hiệu Đoàn viên, niên CSB, năm 2019 mơ hình Trung ương Đồn tặng giải thưởng Vừ A Dính cơng nhận Cơng trình niên tiêu biểu tồn quốc) Thực đề án này, tính năm qua, đơn vị tổ chức hàng vạn lượt hội thi, tọa đàm, trao đổi, diễn đàn, nói chuyện chuyên đề, sân khấu hóa pháp luật, kỷ luật , kết hợp với thi đua đột kích, đồng thời vận dụng hoạt động bổ trợ, tạo hấp dẫn, lơi niên; đăng tải gần 150 nghìn tin, phương tiện thông tin nội đại chúng 100% sở Đoàn toàn quân thực đợt sinh hoạt trị chuyên đề “Thanh niên Qn đội “nói khơng với vi phạm pháp luật, kỷ luật” “Tuổi trẻ Quân đội xung kích thực “Năm kỷ luật, kỷ cương 2020” Ngoài ra, Ban Thanh niên Quân đội năm chủ trì, phối hợp tổ chức Ngày hội “Thanh niên Quân đội với văn hóa giao thông” khu vực Bắc, Trung, Nam Ngày hội khu vực có hàng nghìn Đồn viên, niên Quân đội, Công an tỉnh, thành Đồn tham gia; qua góp phần nâng cao ý thức pháp luật cho người dân địa phương Gương mẫu chấp hành pháp luật Tổng kết việc thực Kế hoạch Bộ Quốc phòng đề án “Tăng cường PBGDPL nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho niên Quân đội giai đoạn 2010-2015 đến 2020”, Trung tướng Nguyễn Tân Cương - thứ trưởng Bộ Quốc phòng - đề nghị: Phát huy vai trò, trách nhiệm cấp ủy, huy cấp đạo phòng chống vi phạm pháp luật, kỷ luật quân đội Đồng thời tăng cường giáo dục trị - tư tưởng, đạo đức, lối sống; tuyên truyền, PBGDPL, kỷ luật cho cán bộ, Đoàn viên, niên Đây nội dung cấp thiết, đưa vào chương trình giáo dục bắt buộc Đoàn viên, niên Quân đội Cơng tác giáo dục đổi tồn diện, theo hướng đồng bộ, hiệu quả, thiết thực Thực nghiêm chế độ, nếp quy, quản lý vũ khí, trang bị, sở vật chất xử lý nghiêm vi phạm Đây nội dung quan trọng xây dựng quan, đơn vị vững mạnh toàn diện - vấn đề then chốt trì chấp hành pháp luật Nhà nước, kỷ luật Quân đội Yêu cầu cấp ủy, huy, quan trị cấp phát huy vai trò, trách nhiệm, thực chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn; nắm điều lệnh, nâng cao tính tổ chức, kỷ luật, kế hoạch huy, điều hành đơn vị; quản lý chặt chẽ, đồng thời xây dựng ý thức tự giác, thói quen chấp hành pháp luật, kỷ luật niên Quân đội Trung tướng Nguyễn Tân Cương yêu cầu: Khi làm nhiệm vụ doanh trại, cấp huy phải quản lý chặt quân số, vũ khí, trang bị, phương tiện (nhất nghỉ, ngày nghỉ); trì nghiêm lực lượng kiểm sốt qn sự, thường xun kiểm tra người phương tiện quân sự; cấm hạ sĩ quan, binh sĩ dùng xe máy tham gia giao thơng; thực nghiêm Luật Phịng chống tác hại rượu bia quy định dùng rượu bia… Đặc biệt, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Trần Quang Phương cho biết: Quân ủy trung ương Bộ Quốc phòng tiếp tục phối hợp chặt chẽ với ban/bộ/ ngành trung ương tổ chức, lực lượng hệ thống trị, thực đồng giải pháp phát huy vai trị tuổi trẻ, có niên Quân đội, xung kích tuyên truyền, PBGDPL, kỷ luật Đồng thời xác định nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm tiếp theo; nhằm tiếp tục nâng cao nhận thức, ý thức tự giác chấp hành nghiêm pháp luật Nhà nước, kỷ luật quân đội Đoàn viên, niên toàn quân; xây dựng sở Đoàn, Đảng sạch, vững mạnh, đơn vị vững mạnh toàn diện, góp phần xây dựng qn đội quy, tinh nhuệ, bước đại, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Đăng Nguyên Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 Tầm nhìn - sách Thêm giải pháp đưa Luật Phòng chống tác hại rượu bia vào sống Bên cạnh gánh nặng bệnh truyền nhiễm, gánh nặng bệnh không lây nhiễm (BKLN) trở ngại lớn ngành y tế, phát triển đất nước Sử dụng rượu bia nguy gây mắc BKLN Hội thảo (do Liên minh Phịng chống bệnh khơng lây nhiễm Việt Nam (NCDs-VN) tổ chức cuối tháng 12/2020) “Thúc đẩy tiếng nói người bệnh người bị ảnh hưởng vào q trình thực thi giám sát Luật Phịng chống tác hại rượu bia (PCTHCRB) sách phịng chống BKLN” cung cấp nhiều thông tin đáng lưu ý Ai biết dễ cho qua Đại diện WHO cho biết: Rượu bia đứng thứ năm 10 nguyên nhân gây tử vong cao tồn cầu cịn nguyên nhân gây nhiều BKLN nguy hiểm khác Một số tác hại xảy sau uống rượu bia, gây tai nạn giao thông hay ngộ độc rượu bia Một số tác hại khác diễn từ từ (gây tổn thương mạn tính sức khỏe), vấn đề xã hội lâu dài (tác hại gia đình, giảm chất lượng nhân lực, chất lượng dân số, phá vỡ mối quan hệ gia đình, xã hội…) Do ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe cộng đồng gây vấn đề xã hội nghiêm trọng, rượu bia loại hàng hóa hầu đưa vào kiểm soát chặt khơng khuyến khích dùng Dẫn khuyến cáo WHO, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu & Đào tạo phát triển cộng đồng (RTCCD) Trần Tuấn đề nghị: Để giảm thiểu tác hại rượu bia người xã hội, cần thúc đẩy tiếng nói người bệnh, nạn nhân, cộng đồng vào thực thi, giám sát việc thực Luật PCTHRB sách phịng chống BKLN Chung quan điểm này, chuyên gia thuộc Tổ chức Healthbridge Canada Nguyễn Thị An Nguyễn Hạnh Nguyên nhìn nhận: Để khuyến khích người bệnh, nạn nhân cộng đồng vào thực thi, giám sát việc thực thi Luật PCTHRB sách phịng chống BKLN, cần tun truyền, phổ biến, vận động thực chủ trương, sách, pháp luật, hướng dẫn, khuyến cáo phòng chống BKLN; vận động xây dựng cộng đồng nâng cao sức khỏe; Phát động phong trào toàn dân thực lối sống tăng cường sức khỏe, phòng chống BKLN Cùng bổ sung, hồn thiện sách, quy định pháp luật kiểm soát yếu tố nguy thúc đẩy yếu tố tăng cường sức khỏe để phòng chống BKLN; Dán nhãn thực phẩm; Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt rượu bia; Kiểm soát chặt việc quảng cáo rượu bia Xây dựng luật, sách chăm sóc sức khỏe người dân việc địi hỏi chun mơn khơng pháp lý mà cịn địi hỏi tổng hòa khoa học y tế dự phòng, y tế điều trị, phục hồi chức năng, giáo dục cộng đồng; sở khuyến cáo của WHO, phù hợp bới cảnh, điều kiện kinh tế, văn hóa nước sở tại Tuy nhiên, tham gia người bệnh vào thực thi sách cịn hạn chế Xây dựng sách về chăm sóc sức khỏe cần có sự tham gia của các bên liên quan, nhất là người bệnh và người bị ảnh hưởng từ bệnh đó Họ hiểu rõ nhất những gì họ phải trải qua; sự tham gia của họ vào q trình xây dựng sách pháp luật bề phòng chống BKLN chưa khuyến khích Đây vấn đề của nhiều nước khác Chính sách cần phù hợp, bảo đảm lợi ích tốt nhất cho người bệnh Tại Việt Nam, rượu bia ba nguyên nhân hàng đầu làm tăng tỷ lệ tai nạn giao thông nam giới tuổi 15-49 Chi Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 phí giải hậu tai nạn giao thông liên quan rượu bia chiếm tới 1% GDP (khoảng 50.000 tỷ đồng) năm 2017 Ước tính chưa đầy đủ cho thấy, tổng gánh nặng trực tiếp bệnh ung thư mà rượu bia nguyên nhân cấu thành (ung thư vú, đại trực tràng, gan, khoang miệng, dày, cổ tử cung) 25,789 tỷ đồng, chiếm 0,22 GDP năm 2012 Uống rượu, bia nhiều nguyên nhân gây bệnh tim mạch, đái tháo đường, tăng huyết áp, thừa cân, béo phì, rối loạn lipid máu… Mục tiêu chiến lược phòng,chống BKLN Việt Nam giai đoạn 20212025, tầm nhìn 2030 khống chế tốc độ gia tăng, giảm tỷ lệ người mắc bệnh, hạn chế tàn tật tử vong sớm mắc BKLN; ưu tiên phịng chống bệnh ung thư, tim mạch, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hen phế quản, nhằm góp phần bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khỏe nhân dân phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, tồn hàng rào cản trở việc đưa tiếng nói người dân tới diễn đàn sách y tế, hệ thống làm sách chưa luật hóa cho tham gia khách quan, khoa học “tiếng nói người dân” vào diễn đàn sách chăm sóc sức khỏe; truyền thơng phản biện khoa học sách thực thi sách cịn yếu Cùng đó, nhiều đại biểu cho rằng nhiễm môi trường tác động (Xem tiếp trang 10) Để đồng sông Cửu Long không bị “tan rã”… “Báo cáo Kinh tế thường niên Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) 2020” Phịng VCCI Trường Chính sách công & quản lý Fulbright (FSPPM) kết luận: ĐBSCL đứng trước ngưỡng tới hạn mơ hình phát triển cũ Nếu mơ hình (gồm sách nhà nước lẫn tập quán người dân doanh nghiệp) khơng thay đổi tụt hậu điều khơng thể tránh, ĐBSCL sớm muộn “tan rã” Nếu đủ dũng khí, trí tuệ chuyển sang mơ hình phát triển mới, thách thức thành hội lớn để ĐBSCL tăng lực cạnh tranh, phát triển bền vững, mở tương lai xán lạn cho 17 triệu đồng bào muôn đời cháu Trong 300 trang sách khổ lớn, sau phân tích, Báo cáo đưa 15 khuyến nghị cho mơ hình phát triển ĐBSCL Không tập trung tăng trưởng kinh tế; quan trọng phải tạo phát triển toàn diện, bền vững kinh tế - xã hội - văn hóa - giáo dục mơi trường Những khuyến nghị chung chiến lược, sách, quy hoạch tổng thể nhằm tạo điều kiện thuận lợi môi trường, kinh tế, xã hội, sở hạ tầng, điều phối vùng để triển khai thực tế Nghị 120 Chính phủ, “Phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng biến đổi khí hậu” Lợi cạnh tranh ĐBSCL chủ yếu từ điều kiện tự nhiên sẵn có (tài nguyên đất, nước, hệ sinh thái) di sản (tài ngun văn hóa, tơn giáo) Thế tài nguyên bị tận khai tới mức thiếu bền vững, đứng trước rủi ro to lớn từ bên ngoài, dần theo năm tháng, bị chế sách cản trở Tương lai phát triển ĐBSCL phụ thuộc lực nuôi dưỡng nguồn tài nguyên này, đồng thời phụ thuộc nỗ lực tìm kiếm xây dựng động lực phát triển cho Vùng Hai điều đòi hỏi tư cách tiếp cận mới, Tại Lễ công bố Báo cáo tháng 12/2020, đại biểu xem hình ảnh giao thơng bế tắc ĐBSCL thoát khỏi quỹ đạo nay, để chuyển sang mơ hình phát triển cho tồn vùng địa phương vùng Mơ hình phát triển phải định hình từ thực trạng phải đưa lời giải toán kinh tế xã hội - mơi trường nóng bỏng ĐBSCL; đồng thời phải gắn với bối cảnh kinh tế, thể chế đất nước, theo xu toàn cầu, để tận dụng hội mới, nhờ chuyển hướng dòng đầu tư FDI, phát triển vượt bậc công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng toàn giới Là vùng có xuất phát điểm tương đối thấp, lại tụt hậu, có nguồn lực eo hẹp phụ thuộc nhiều vào trung ương, mơ hình phát triển ĐBSCL thập niên phải dựa vào mạnh sẵn có trội Tuy nhiên, thay cho việc theo lối mòn truyền thống, tỉnh ĐBSCL cần kiến tạo môi trường điều kiện cần thiết để người dân, doanh nghiệp (Xem tiếp trang 10) Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 Tầm nhìn - sách (Tiếp theo trang 8) khơng nhỏ tới người bệnh và người bị ảnh hưởng từ bệnh; cần đẩy mạnh hoạt động bảo vệ môi trường, tuyên truyền giáo dục về bảo vệ môi trường bằng biện pháp tích cực, gần gũi với người dân, nhằm cải thiện tình trạng này Nhiều cách tự kiểm sốt NCDs-VN số tám thành viên tích cực nhất của NCDs Toàn cầu, là đơn vị tiên phong triển khai mạng lưới tiếng nói những người bệnh, người ảnh hưởng từ bệnh vào quá trình xây dựng chính sách liên quan Các đại biểu dự Hội thảo trí với NCDs-VN: Công tác truyền thông cần đẩy mạnh nhiều hơn, với hình thức hấp dẫn hơn, tuyên truyền tác hại rượu bia, nâng cao nhận thức người dân rượu bia; không lạm dụng rượu bia các cuộc vui, dịp lễ, tết Giám đốc HealthBridge Canada Việt Nam Nguyễn Thị An hi vọng, thời gian tới, quá trình Bộ Y tế Việt Nam sửa đổi dự thảo Luật Khám, chữa bệnh, tiếng nói người bệnh sẽ được thể hiện việc khám, chữa bệnh Mặt khác, theo nhiều chuyên gia, để tăng hiệu Luật PCTHRB, người tự kiểm soát việc uống rượu bia nhiều cách: 1/- Tính đơn vị cồn hợp lý Biết lượng tối thiểu uống nên uống đơn vị cồn/ngày Cơng thức tính: Nồng độ cồn (%) x Thể tích (ml): 1.000 Ví dụ: Trong lon bia có chứa 330 ml với nồng độ cồn 4% đơn vị cồn x 330 : 1.000 = 1,32 (đơn vị); nên uống 1- 1,5 lon bia/ngày Công thức giúp tính tốn lượng rượu bia uống tối thiểu ngày Rượu bia nồng độ cao cần giảm lượng uống 2/- Uống chậm rãi nghỉ ngơi sau 30-60 phút lần uống Có thể kết hợp thức ăn uống nước nhiều để bụng no, từ giảm lượng rượu bia vào thể Khơng uống rượu bia đói, hại dày 3/- Giảm lượng uống ngày Dùng ly nhỏ bình thường để uống rượu Dùng lon bia uống thay chai bia Để cắt giảm có hiệu quả, uống rượu bia sau ngày nghỉ Tác hại giảm thiểu kiểm soát đơn vị cồn vào thể ngày Tốt tập bỏ thói quen uống rượu bia thể dục thường xuyên, ăn no trước uống dành nhiều thời gian cho gia đình Phạm Mai Phượng Đại diện Healthbridge Canada Việt Nam cho biết: Mục tiêu chiến lược phòng chống BKLN Việt Nam giai đoạn 2021-2025, tầm nhìn 2030 khống chế tốc độ tăng, tiến tới giảm tỷ lệ người mắc bệnh, hạn chế tàn tật tử vong sớm mắc BKLN; ưu tiên phịng chống bệnh ung thư, tim mạch, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính hen phế quản, nhằm góp phần bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khỏe nhân dân phát triển kinh tế - xã hội đất nước 10 Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 (Tiếp theo trang 9) quyền tìm giải pháp mới, lối cho phát triển mình, đóng góp cho phát triển tồn vùng Trước mắt, nông nghiệp truyền thống nguồn tạo việc làm chủ yếu cho đa số nông dân, góp phần giảm nghèo, ổn định xã hội Nhưng lâu dài, nông nghiệp truyền thống tảng phát triển kinh tế, ổn định xã hội cho Vùng Nơng nghiệp ĐBSCL phải chuyển đổi bản; then chốt phát triển kinh tế nông nghiệp đại, thay cho nông nghiệp truyền thống Cụ thể: Thị trường hóa hoạt động nơng nghiệp, gắn với thị trường để ổn định đầu ra; Cơng nghiệp hóa, cơng nghệ hóa nơng nghiệp để tăng suất, chất lượng; Dịch vụ hóa nơng nghiệp để tăng cường chun mơn hóa, cải thiện hiệu quả; Nơng nghiệp thích ứng mơi trường khí hậu để phát triển bền vững Để phát triển nông nghiệp bền vững kinh tế môi trường, phải thay hệ thống thâm canh nông nghiệp, lúa ba vụ, hệ thống canh tác hiệu quả, thân thiện môi trường Nông nghiệp cần ưu tiên chất lượng thay số lượng; cạnh tranh nhờ giá trị cao thay giá thấp Tổ chức, sách nơng nghiệp cần theo định hướng cụm ngành chuỗi giá trị, thay phân tán, cục Về cấu nông nghiệp, bên cạnh cấu chất lượng giá trị nêu trên, dài hạn, ĐBSCL cần chuyển đổi thứ bậc cấu từ “lúa gạo - thủy sản - trái cây” sang “thủy sản - trái - lúa gạo”, trước tiên qua thay đổi tư nguồn lực đồng bằng; khơng coi trọng nước (phục vụ lúa gạo, trái cây), phải thấu hiểu nước mặn nước lợ nguồn tài nguyên quý báu cho nuôi trồng thủy sản đất liền lẫn phát triển nguồn lợi thủy sản ven biển Trong ngắn trung hạn, du lịch chưa thể thành ngành kinh tế mũi nhọn tảng cho phát triển kinh tế Vùng; du lịch quan trọng cải thiện công ăn việc làm, thu nhập người dân, hình ảnh ĐBSCL Thay cho phát triển du lịch theo lối cũ, tỉnh nói riêng vùng ĐBSCL nói chung cần tìm mơ hình phát triển du lịch mới, đáp ứng nhu cầu ngày cao dân số tương đối trẻ ngày tinh tế tầng lớp trung lưu phát triển nhanh Việt Nam Thập niên tới, ĐBSCL đứng trước nhiều hội lựa chọn phát triển công nghiệp, nhờ phát triển sở hạ tầng kết nối, lan tỏa hoạt động công nghiệp từ vùng Đông Nam bộ, lợi đất đai chi phí Vùng Tuy nhiên, cơng nghiệp Vùng nên gắn bó hữu trở thành bệ đỡ cho phát triển kinh tế nông nghiệp Vùng Để phát triển nông nghiệp du lịch chất lượng cao, ĐBSCL cần hạn chế tối đa ngành công nghiệp ô nhiễm 10 Đối với ngành truyền thống (lúa gạo, thủy sản, trái cây, du lịch) ngành tiềm (năng lượng tái tạo, logistics), cần áp dụng cách tiếp cận cụm ngành chuỗi giá trị, hướng đến tiêu hiệu sau (tạo việc làm, thu nhập người lao động, đóng góp vào ngân sách địa phương) Trong nỗ lực này, DN hiệp hội DN đóng vai trị then chốt, khơng tổ chức sản xuất; quan trọng xây dựng thương hiệu, tổ chức chuỗi giá trị, đảm bảo thị trường đầu Chính quyền địa phương hỗ trợ, tạo thuận lợi môi trường kinh doanh thể chế, để nông dân DN liên kết nhau, để tác nhân tham gia cụm ngành hợp tác phát triển 11 Cũng nước, ĐBSCL gặp phải ba nút thắt quan trọng trình phát triển Nút thắt quan trọng kết cấu hạ tầng, hạ tầng giao thơng Vì vậy, thay cho việc tỉnh vận động để có sân bay hay cảng nước sâu cho riêng mình, 13 tỉnh cần kiến nghị cho xây dựng hạ tầng giao thông thông suốt, đồng bộ, chất lượng, để kết nối với với vùng Đông Nam Phát triển trục đường cao tốc TP Hồ Chí Minh - Cà Mau cần phải ưu tiên hàng đầu toàn Vùng 12 Kết cấu hạ tầng ĐBSCL yếu lâu không đầu tư mức Nhưng điều không thiếu đầu tư Trung ương (như quan niệm phổ biến nay) Thực tế, Trung ương chi nhiều tiền để đầu tư vào dự án khổng lồ (các đại dự án thủy lợi chuyển nước từ sông Hậu đến Quản Lộ - Phụng Hiệp; hệ thống đê bao ngăn lũ; hệ thống cống đập ngăn mặn; nhiều nhà máy nhiệt điện than…) Nếu khoản đầu tư tính tốn kỹ hơn, ưu tiên sở hạ tầng giao thông trọng yếu tồn vùng hay hệ thống giao thơng nối từ vùng sản xuất đến quốc lộ, đến ĐBSCL có hệ thống đường phát triển, kết nối hiệu với TP Hồ Chí Minh vùng Đơng Nam Nút thắt hạ tầng giao thông tồn khơng thiếu nguồn lực tài mà chủ yếu nguồn lực ưu tiên cho mục đích khác 13 Nút thắt thứ hai ĐBSCL nguồn nhân lực Là vùng trũng giáo dục đào tạo, mơ hình phát triển ĐBSCL phải nhằm tháo gỡ nút thắt cách thiết kế sách tạo động học, khắc phục tư ngắn hạn việc theo đuổi lợi ích trước mắt khiến gia đình cho bỏ học sớm (từ cấp THCS PTTH) Suy đến cùng, động chủ yếu phụ thuộc khả tạo hội việc làm để người dân thấy rõ lợi ích kiến thức, kỹ năng; từ có động mạnh mẽ theo đuổi việc học tập, phát triển kỹ năng; nhờ tạo sức ép từ phía cầu để kích thích hệ thống giáo dục - đào tạo, phát triển theo hướng liên kết với DN gắn với thị trường lao động 14 Cơ chế sách nút thắt thứ ba Báo cáo phân tích đưa nhiều khuyến nghị tháo gỡ chế sách cho ĐBSCL phát triển Ở nhấn mạnh ba khuyến nghị đất, nước chế điều phối vùng Về đất, sách đất đai cần thiết kế lại, theo hướng tạo thị trường đất linh hoạt hơn, tăng khả chuyển dịch đất nông nghiệp phạm vi lĩnh vực đối tượng sản xuất nơng nghiệp, cho đất nơng nghiệp sử dụng hiệu (nhờ quy mô hiệu quả, chọn sản phẩm phù hợp, áp dụng phương thức canh tác tiên tiến) Về nước, coi nguồn nước (nước ngọt, nước mặn, nước lợ, nước ngầm, nước mặt…) tài ngun q báu, để có sách quản lý, sử dụng, bảo vệ phù hợp Chỉ sở bảo vệ tài nguyên đất nước, ĐBSCL gìn giữ khơng gian sinh tồn mình; nhờ phát triển cộng đồng, bảo tồn văn hóa, tôn giáo truyền thống đặc sắc vùng 15 Một trụ cột khơng thể thiếu mơ hình phát triển ĐBSCL: Cơ chế hợp tác, điều phối Vùng phải hiệu lực, hiệu quả; thay chế nặng hình thức, không tác dụng Một thông điệp quan trọng Báo cáo: Những thách thức lớn ĐBSCL (hạ tầng giao thông yếu kém, tụt hậu kinh tế - giáo dục, môi trường nước ô nhiễm, biến đổi khí hậu, nước biển dâng, bất trắc gây đập thượng nguồn ) toàn vùng khơng riêng tỉnh Vì phải có chế điều phối vùng thật hiệu lực, hiệu Cần có thêm cấp quyền vùng (dưới cấp quốc gia, cấp tỉnh), có quyền lực tài khóa, quy hoạch nhân Khi quyền Vùng có vị trí động theo đuổi lợi ích tồn vùng khơng bị chi phối lợi ích địa phương Đồng thời, Vùng trở thành đơn vị hành đủ lớn để phát triển kinh tế hồn chỉnh, đại Thanh Hải (trích giới thiệu) Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 11 Tầm nhìn - sách Nhiều học q phịng chống tham nhũng Chỉ đạo Hội nghị toàn quốc tổng kết cơng tác phịng chống tham nhũng (PCTN) giai đoạn 2013 - 2020, Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng khẳng định: Nhìn lại chặng đường năm từ thành lập Ban đạo PCTN toàn quốc đến nay, sau năm thực Nghị Đại hội 12 Đảng, phải đối diện nhiều khó khăn, thách thức, đạt nhiều kết quan trọng, toàn diện lĩnh vực; đó, đấu tranh PCTN có chuyển biến mạnh mẽ, đạt nhiều kết tích cực, “khơng cịn vùng cấm, khơng có ngoại lệ, người ai” Cùng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, sở nguồn động lực to lớn để đưa đất nước phát triển nhanh, bền vững Về PCTN, Tổng bí thư, Chủ tịch nước nêu học quý, có ý nghĩa lý luận lẫn thực tiễn Trong cơng tác PCTN, trước hết phải có tâm trị cao lãnh đạo, đạo trực tiếp, tập trung, thống Đảng, mà trực tiếp, thường xuyên Ban Chỉ đạo T.Ư PCTN; phải biến tâm trị thành hành động thực tế cán bộ, Đảng viên, công chức, viên chức nhân dân; trước hết gương mẫu, liệt, nói đơi với làm lãnh đạo Đảng, Nhà nước, người đứng đầu cấp uỷ, quyền, quan, tổ chức, đơn vị PCTN Tham nhũng (TN) diễn nội bộ, người có chức quyền thực PCTN đấu tranh người, quan, tổ chức, đơn vị, địa phương mình; liên quan lợi ích, tiền tài, chức vụ, danh vọng, uy tín tổ chức, cá nhân Vì phải có tâm trị cao, thể thái độ kiên quyết, không khoan nhượng hành động liệt, cụ thể, thiết thực, hiệu Người đứng đầu phải chịu trách nhiệm yếu kém, sai phạm TN tổ chức, quan, đơn vị, địa phương Người giao chức quyền phải không ngừng tu dưỡng, rèn luyện, thường xuyên tự soi, tự sửa; đồng thời phải tăng cường giám sát, kiểm sốt có hiệu việc thực thi quyền lực người có chức quyền Mọi quyền lực phải kiểm soát chặt chế, ràng buộc trách nhiệm, quyền lực 12 đến đâu trách nhiệm đến đó, quyền lực cao trách nhiệm lớn; lạm dụng, lợi dụng quyền lực phải bị truy cứu trách nhiệm xử lý vi phạm Nói phải “nhốt” quyền lực “lồng” chế với ý nghĩa PCTN “chống giặc nội xâm”, nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, vừa cấp bách vừa khó khăn, phức tạp, lâu dài; phải tiến hành kiên quyết, kiên trì, liên tục, khơng ngừng, khơng nghỉ cấp, ngành, lĩnh vực; thực đồng biện pháp trị, tư tưởng, tổ chức, hành chính, kinh tế, hình sự; với bước vững chắc, tích cực, chủ động có trọng tâm, trọng điểm; phải xây dựng chế phịng ngừa chặt chẽ để khơng thể TN; chế răn đe, trừng trị nghiêm khắc để không dám TN; chế bảo đảm để không cần TN TN khuyết tật bẩm sinh quyền lực, nguy đe dọa tồn vong chế độ ta Thời đại, chế độ, quốc gia có, khơng thể xố tận gốc TN thời gian ngắn Do vậy, đấu tranh PCTN khơng chủ quan, nóng vội, thoả mãn; khơng né tránh, cầm chừng, không ngừng, không nghỉ, thiếu liệt; vừa phải kiên phát hiện, xử lý TN, vừa phải kiên trì giáo dục, quản lý, ngăn ngừa không để xảy tham nhũng, vừa phải cảnh giác, đấu tranh với âm mưu, hoạt động lực thù địch, phần tử xấu lợi dụng đấu Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 Thúc đẩy “kinh doanh có trách nhiệm” “Đánh giá sơ Khung pháp lý Việt Nam (VN) thực hành kinh doanh có trách nhiệm (KDCTN)” cơng trình nghiên cứu khuôn khổ dự án “KDCTN”, UNDP Bộ Tư pháp VN thực hiện, hỗ trợ Chính phủ Thụy Điển; kết cơng bố cuối năm 2020 xác định Kế hoạch Hành động Quốc gia cần ưu tiên giải vấn đề đất đai; quyền phụ nữ, dân tộc thiểu số, di cư, trẻ em người khuyết tật tranh PCTN để kích động, chia rẽ, chống phá Đảng, Nhà nước, chế độ ta Phải kết hợp chặt chẽ tích cực phịng ngừa với chủ động phát hiện, xử lý kịp thời, đồng bộ, nghiêm minh hành vi TN; đó, phịng ngừa chính, bản, lâu dài; phát hiện, xử lý đột phá, quan trọng Trong phát hiện, xử lý phải quán triệt nguyên tắc: Có vụ việc phải xác minh làm rõ; tích cực, khẩn trương, rõ đến đâu xử lý đến đó; xử lý hành vi TN hành vi dung túng, bao che cho TN, can thiệp, cản trở việc chống TN Có dấu hiệu phạm tội phải khởi tố, điều tra; kết luận có tội phải truy tố, xét xử theo quy định pháp luật; vụ việc chưa đến mức xử lý hình xử lý kỷ luật nghiêm theo quy định Đảng, Nhà nước, đoàn thể Phải đồng kỷ luật Đảng, kỷ luật hành Nhà nước, đồn thể xử lý hình Kỷ luật Đảng phải thực trước, tiền đề để xử lý kỷ luật hành Nhà nước, đồn thể xử lý hình Việc xử lý phải lấy giáo dục, răn đe, phòng ngừa làm chính, kết hợp trừng trị với khoan hồng; đồng thời bảo vệ, khuyến khích người dám nghĩ, dám làm, đổi mới, sáng tạo nghiệp chung Phải gắn công tác PCTN với thực hành tiết kiệm, chống lãng (Xem tiếp trang 14) Diêm dân số nhóm lao động yếu Trưởng nhóm nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Hải, với hai thành viên Dylan Van Tromp Seán O’Connell Quan điểm Nghiên cứu tác giả, không đại diện quan thuộc phủ Việt Nam (VN), Thụy Điển UNDP Hai mục tiêu lớn Thành tựu kinh tế VN năm gần phần lớn dựa cam kết mạnh mẽ Chính phủ VN thúc đẩy thương mại, tăng cường hợp tác với khối doanh nghiệp (DN) hoạch định, xây dựng sách kinh tế Với vai trò trọng tâm phát triển kinh tế VN, khu vực DN có đóng góp quan trọng thuế, hội việc làm cải thiện đời sống người dân Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế nhanh không mang đến hội mà kèm rủi ro xã hội, môi trường, ảnh hưởng rộng khắp đến người lao động, người tiêu dùng, cộng đồng tài nguyên thiên nhiên quan trọng sinh kế người dân Nếu tự theo đuổi lợi ích kinh tế mà không chịu điều chỉnh quy định luật pháp, DN bỏ qua tiêu chuẩn xã hội, mơi trường Do đó, chìa khóa để cân tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững VN “thúc đẩy thực hành kinh doanh có trách nhiệm (KDCTN)” Mục tiêu Nghiên cứu thúc đẩy KDCTN VN, có hoạt động xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia thực hành KDCTN Đánh giá bước đầu hoạt động kể trên, với phân tích sơ pháp luật sách gắn liền với tiêu chuẩn quốc tế xã hội mơi trường hoạt động kinh doanh Các phân tích đánh giá dựa nhiều văn kiện quốc tế, chủ yếu Nguyên tắc hướng dẫn Liên hợp quốc Kinh doanh quyền người (UNGP) Do đó, mục tiêu đánh giá là: 1/- Đánh giá phù hợp khung pháp lý VN với việc thực UNGP cam kết quốc tế khác liên quan thực hành KDCTN, thơng qua phân tích luật pháp, quy định sách hành liên quan 2/-Xác định khoảng trống liên quan đề xuất khuyến nghị Chính phủ VN, tập trung nỗ lực hướng tới xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia thực hành KDCTN Đánh giá khung pháp lý Việt Nam VN phê chuẩn số công ước hiệp định quốc tế quan trọng; theo cam kết đưa tiêu chuẩn tối thiểu thực hành KDCTN vào nội dung luật pháp nước tổ chức thực VN đồng thời xây dựng hệ thống pháp luật, quy định sách nhiều lĩnh vực để bảo vệ người dân, cộng đồng môi trường, nhằm tránh tác động tiêu cực từ hoạt động kinh doanh Những nỗ lực minh (Xem tiếp trang 14) Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 13 Tầm nhìn - sách (Tiếp theo trang 12) phí; gắn PCTN, lãng phí với xây dựng, chỉnh đốn Đảng, học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; chống suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” nội bộ; huy động sức mạnh tổng hợp hệ thống trị toàn xã hội đấu tranh PCTN Phát huy đầy đủ vai trò, trách nhiệm quan đại biểu dân cử, Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên, nhân dân, quan truyền thông báo chí, doanh nghiệp, doanh nhân PCTN Phải quán triệt sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh: Dân gốc, dựa vào dân, lắng nghe dân, lắng nghe dư luận để chọn lọc tiếp thu không chạy theo dư luận Triển khai có hiệu hoạt động PCTN khu vực Nhà nước; tăng cường hợp tác quốc tế PCTN Kiểm soát việc thực quyền lực nhà nước, bảo đảm lãnh đạo, đạo thống Ban Chỉ đạo; phát huy vai trò nòng cốt phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, kịp thời, hiệu quan chức PCTN Ban Chỉ đạo phải thực trung tâm đạo, điều hoà phối hợp hoạt động, chỗ dựa vững để quan chức PCTN thực thi nhiệm vụ Cán làm cơng tác PCTN phải có lĩnh vững vàng, dũng khí đấu tranh, trung thực, liêm chính, chí cơng vơ tư, thực “thanh bảo kiếm” Đảng, Nhà nước đấu tranh PCTN Kiểm soát quyền lực thực hành liêm trước hết phải tiến hành có hiệu quan này, phải chống TN quan chống TN Các giải pháp PCTN phải phù hợp kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam truyền thống văn hố dân tộc; tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước ngồi Đồng thời phải xây dựng văn hố công vụ ngành, quan, đơn vị Văn hố cơng vụ bảo đảm tính chun nghiệp, trách nhiệm, minh bạch, hiệu thực thi nhiệm vụ Trong giai đoạn, phải xác định nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp có tính đột phá, phù hợp tình hình đất nước, địa phương, để tập trung lãnh đạo, đạo thực hiệu AnhVũ Ban đạo T.Ư PCTN cho biết: Từ năm 2013 đến nay, quan PCTN khởi tố điều tra 14.300 vụ án, gần 25.000 bị can; xử sơ thẩm gần 12.000 vụ, với gần 23.000 bị cáo TN kinh tế, chức vụ Ban đạo T.Ư PCTN đưa 800 vụ án vào diện theo dỏi, đạo cấp độ; gần 140 vụ án, gần 100 vụ việc vào theo dõi, đạo trực tiếp; đưa gần 100 vụ án, gần 900 bị cáo xử sơ thẩm Mức án nghiêm khắc nhân văn, có tác dụng cảnh tỉnh, răn đe, phịng ngừa TN Trên sở “khơng có vùng cấm”, quan PCTN xử lý 110 cán diện T.Ư quản lý (trong 23 ủy viên, nguyên ủy viên T.Ư Đảng; ủy viên, nguyên ủy viên Bộ Chính trị) Tám năm “lị chống TN ln nóng”, đấu tranh loại bỏ tư tưởng lo ngại “việc đẩy mạnh PCTN làm chậm phát triển, làm hạn chế sức sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, nhụt chí, cầm chừng”; giáo dục, rèn luyện đức tính liêm khiết, xây dựng văn hóa tiết kiệm, không TN; khắc phục sơ hở, bất cập quản lý KT-XH giải pháp phòng ngừa TN hiệu thấp; kiểm tra, giám sát, tra, kiểm toán tập trung vào lĩnh vực dễ phát sinh tiêu cực, TN; truy tìm, kịp thời áp dụng biện pháp kê biên, tạm giữ tài sản, phong tỏa tài khoản, xử lý tài sản TN trình tra, kiểm tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án; đẩy mạnh đàm phán, ký kết hiệp định tương trợ tư pháp, thỏa thuận hợp tác quốc tế phòng chống tội phạm 14 Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 (Tiếp theo trang 13) chứng rõ ràng cho cam kết Chính phủ VN đảm bảo thực hành KDCTN Việt Nam có hệ thống quy định chặt chẽ thực hành KDCTN; nhiên, số lĩnh vực cần tiếp tục củng cố, tăng cường để phù hợp tiêu chuẩn quốc tế, đánh giá Liên quan pháp luật DN Đầu tư, thời gian gần VN ban hành số luật (Luật Chứng khoán 2019, Luật DN 2020, Luật Đầu tư 2020) nhằm tăng cường KDCTN Để đảm bảo luật ban hành giải hiệu tác động tiêu cực hoạt động kinh doanh xã hội, hệ thống văn hướng dẫn cần xây dựng ban hành phù hợp tiêu chuẩn quốc tế Luật DN Việt Nam cần ghi nhận nghĩa vụ cụ thể DN xã hội Để giám sát thực hành KDCTN, Luật DN cần quy định bắt buộc báo cáo thơng tin phi tài chính, nhằm đánh giá thường xuyên tác động DN xã hội Các yêu cầu đánh giá tác động thực tế dự báo dự án đầu tư (trong có đánh giá tác động tiêu cực đến môi trường xã hội) cần tăng cường Đất đai, môi trường, chống tham nhũng Những hành vi kinh doanh thiếu trách nhiệm ảnh hưởng đến người cộng đồng, theo nhiều cách Trong đó, vấn đề liên quan đất đai tiếp tục nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tranh chấp dân Vì vậy, hệ thống pháp luật VN cần hoàn thiện để giải hiệu khiếu nại, khiếu kiện thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư Luật Bảo vệ mơi trường 2014 thừa nhận vai trị cá nhân việc giám sát báo cáo vụ việc làm suy thối mơi trường DN gây ra, cần có hướng dẫn cụ thể hơn, để vừa thúc đẩy vừa bảo vệ vai trị Ngồi ra, hệ thống xử lý khiếu nại cần tăng cường, để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo pháp luật; ví dụ: thơng qua cho phép chế khiếu nại tập thể liên quan trường hợp bảo vệ người tiêu dùng Luật Phòng chống tham nhũng 2018 lần đầu đưa quy định xử lý tham nhũng khu vực tư nhân Để đảm bảo thực thi hiệu phù hợp Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng, Chính phủ VN cần ban hành thêm nghị định, thông tư công cụ thiết thực để hỗ trợ DN thúc đẩy thực luật Trong vấn đề kể trên, cộng đồng nên tham gia hoạt động có ảnh hưởng đến họ Luật pháp VN nên bổ sung nguyên tắc “đạt đồng thuận dựa sở tự nguyện, báo trước thông tin đầy đủ (FPIC)” trình định liên quan hoạt động kinh doanh mà ảnh hưởng đến cộng đồng địa phương Phụ nữ, người dân tộc thiểu số, di cư, trẻ em, khuyết tật Một số cá nhân nhóm dân số phải đối diện nguy cao bị gạt lề dễ bị tổn thương xã hội; rủi ro từ tác động khác nữ nam Người lao động khu vực kinh tế phi thức thường phải chịu rủi ro lớn hơn, thiếu bảo vệ pháp luật An sinh xã hội cần mở rộng cho người lao động khu vực kinh tế phi thức, đặc biệt phụ nữ, thơng qua việc kết hợp chương trình đóng góp phi đóng góp Tỷ lệ phụ nữ tham gia lực lượng lao động tương đối cao so với mức trung bình tồn cầu, tỷ lệ phụ nữ đảm nhận vai trò lãnh đạo kinh doanh thấp; DN nhà nước nên đầu việc tăng tỷ lệ phụ nữ đảm nhận vai trò lãnh đạo, quản lý cấp cao Các dân tộc thiểu số (DTTS) có nguy chịu tác động tiêu cực hoạt động kinh doanh, họ phải đối diện phân biệt đối xử nơi họ gần nguồn tài nguyên thiên nhiên Dự án “Luật hỗ trợ phát triển vùng DTTS miền núi” cần tiếp tục phát triển có điều khoản đảm bảo bảo vệ quyền người DTTS khỏi hành vi kinh doanh thiếu trách nhiệm Người lao động dễ bị bóc lột muốn di trú làm việc nước Luật Người lao động VN làm việc nước theo hợp đồng phải đưa điều khoản cấm thu lệ phí chi phí liên quan q trình tuyển dụng lao động nhập cư, đảm bảo phù hợp Công ước 181 ILO Các quan dịch vụ việc làm tư nhân Đã có nhiều tiến quan trọng việc bảo vệ quyền trẻ em kinh doanh, bao gồm giảm thiểu lao động trẻ em, VN cần có nhiều quy định cụ thể pháp luật, bao gồm pháp luật DN, đầu tư, quảng cáo môi trường, trách nhiệm DN việc tơn trọng quyền trẻ em Người khuyết tật (NKT) góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế VN cần có biện pháp hữu hiệu bảo vệ quyền làm việc NKT, cách đánh giá chất lượng khả tiếp cận chương trình đào tạo việc làm cho NKT, để tạo điều kiện tốt cho NKT gia nhập thị trường lao động Đối với người đồng tính, song tính, chuyển giới liên giới tính, nơi làm việc ba mơi trường họ thường bị phân biệt đối xử Pháp luật, bao gồm không giới hạn Bộ luật Lao động, cần có quy định cấm phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục dạng giới Cần ưu tiên nhóm yếu sửa Luật Đất đai UNGP kêu gọi nước thành viên thực “các bước thích hợp để… điều tra, trừng phạt khắc phục” hành vi vi phạm tiêu chuẩn mơi trường xã hội, “thơng qua sách, pháp luật, quy định chế xét xử hiệu quả” Về vấn đề này, VN cần nỗ lực tham gia Hướng dẫn Tổ chức Hợp tác & phát triển kinh tế (OECD) dành cho DN đa quốc gia thành lập Cơ quan đầu mối quốc gia (NCP) để thúc đẩy thực thi Hướng dẫn giải vấn đề phát sinh theo quy trình cụ thể VN cần thúc đẩy thiết lập chế giải khiếu nại cấp DN cho phù hợp tiêu chí tính hiệu đề UNGP, cách đảm bảo khả tiếp cận, minh bạch dựa quy trình tham vấn, đối thoại Hệ thống pháp luật tảng vững để bắt đầu xây dựng kế hoạch thống phối hợp thúc đẩy KDCTN Việt Nam Các sửa đổi hệ thống pháp luật cần ưu tiên tập trung vào nhóm đối tượng có nguy cao bị xâm phạm hoạt động kinh doanh DN, đặc biệt nhóm yếu thế, dễ bị tổn thương Việc thực điều khoản phát triển bền vững hiệp định thương mại tự phê chuẩn gần đây, việc thực pháp luật lao động DN ban hành, việc sửa đổi Luật Bảo vệ môi trường Luật Đất đai, xây dựng sách để đạt tiến nhiều bối cảnh phục hồi sau COVID-19 tạo hội quan trọng để tăng cường kết nối khung pháp lý VN với tiêu chuẩn quốc tế thực hành KDCTN Đánh giá điểm khởi đầu với việc xác định lĩnh vực cần tập trung ưu tiên xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia thực hành KDCTN cần bổ sung đánh giá toàn diện khung pháp lý, với phân tích việc thực thi tác động khung pháp lý quyền người VN Ngọc Duyên Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 15 Sự kiện Pháp luật quốc tế Ai to Ai Như đưa tin số 11+12/2020 , Tạp chí Pháp luật Phát triển nhận đề nghị công dân thành phố X tư vấn, giải thích cho trường hợp cấp đổi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp sử dụng hợp pháp từ 1994 trang ghi biến động không chỗ Bà N nộp đơn xin cấp đổi Giấy chứng nhận sử dụng đất song Sở Tài Nguyên Mơi trường khơng chịu cấp đổi Khơng có pháp lý cho quyền thành phố X từ chối cấp đổi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bà N Điều đáng phê phán bị khởi kiện hành chính, Lãnh đạo UBND thành phố X vượt qua quyền lực lãnh đạo Sở TN-MT, răm rắp nghe tham mưu Sở tìm cách ngăn cản thực quyền lợi ích hợp pháp người dân Bà N kiện UBND lên Tịa hành chính, TAND thành phố X Chủ tịch UBND thành phố X ủy quyền cho cán đại diện phiên tịa Phó giám đốc Sở TN-MT theo Luật TTHC, chủ tịch phải có mặt phiên tịa Đại diện UBND Sở TNMT thành phố X tìm cách trì hỗn phiên đối thoại, khơng xuất phiên tịa hành lần thứ phút chót, khơng xuất phiên tịa phúc thẩm lần thứ phút chót, lãnh đạo UBND khơng tham dự phiên tòa trái với qui định Luật tố tụng hành cách hành xử UBND thành phố X Tòa án Nhân dân thành phố Đà Nẵng dù chịu nhiều tác động từ quyền thành phố song thượng tôn pháp luật, tuyên hủy các văn hành vi hành trái pháp luật UBND thành phố X UBND thành phố X Sở TN-MT tiếp tục chiến đấu chống lại pháp luật Bộ Tài Nguyên - Môi trường việc kháng cáo lên Tòa cấp cao TANDTC Kết khơng ngồi dự đốn hiểu biết pháp luật Tòa phúc thẩm tuyên bác kháng cáo UBND thành phố X Làm pháp luật hành có đường: Quyền lợi ích hợp pháp người dân phải bảo vệ Tuy nhiên, buồn thay nực cười thay cho cán Sở TN-MT thành phố X Khi có án phúc thẩm thành phố X thay lãnh đạo bí thư Những lãnh đạo Đảng Chính quyền thành phố tơn trọng pháp luật, tơn trọng án đắn Tịa án Họ đạo Sở TN-MT trường thực án cách tự nguyện Tuy nhiên, quen với cách dung túng, bao bọc, tự tung tự tác thời lãnh đạo nhiệm kỳ trước, cán Sở TN-MT muốn kháng cáo giám đốc thẩm Quẩn quanh thêm tiền bớt nghĩa! Tin khoa Ngữ văn Đại học Sư phạm Vinh Đại học Quy Nhơn phải giải thể, nhập vào đơn vị khác (và tất nhiên công việc giáo viên, nội dung ngành học thay đổi) khiến tơi đau lịng Văn học khơng cịn văn học, ngơn ngữ học khơng cịn ngơn ngữ học (?!) Theo số nhà quản lý, được, miễn giải việc trước mắt, triết lý khơng làm khổ giáo viên 16 môn học hôm mà cịn gây hại cho xã hội nhiều năm sau Vì có bạn bè thơng tin chuyện buồn từ trước nên hiểu nhà giáo hai khoa hồi vận bĩ; có tin thức thấy sốc Bây nói có người bảo vớ vẩn; từ trường đại học sư phạm Vinh “biến” thành trường đa ngành để giải chuyện tức thời, lo: chệch hướng Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 song vừa không tìm cứ, vừa bị Chủ tịch UBND phê phán Họ quay làm khó bà N Họ đòi Tòa án phải định thi hành án hành lúc UBND, quan cấp đạo tự nguyện thực án Cấp chẳng cần nghe cấp thói quen làm việc quyền hành thành phố X Chính vậy, có khơng biết vụ kiện hành liên quan đến đất đai mà quyền thành phố X bị thua Mong lãnh đạo thành phố X lựa chọn cán ưu tú nắm giữ cương vi tham mưu thi hành pháp luật đất đai, pháp luật đầu tư thành phố X Thành phố X khơng phát triển có lãnh đạo Sở TN-MT Theo pháp luật, Trưởng phòng đăng ký đất đai, Lãnh đạo Sở TNMT Chủ tịch UBND thành phố X có quyền lực cao hơn? Ai người quản lý người chịu quản lý? Quyết định phải thi hành? Câu trả lời người dân bình thường nhất, chưa nói đến cán dễ dàng trả lời Thế điều khó quan hệ lãnh đạo UBND với cán lãnh đạo Sở TN-MT mà khó trả lời đến Cười không mà mếu chẳng xong Lê Hồng Hạnh Rồi trường cao đẳng ạt nâng cấp thành trường đại học, trung cấp thành cao đẳng, nhiều chuyên gia giáo dục biết than trời Tôi liệt đến mức bị đàn anh lãnh đạo tỉnh khơng thèm nhìn mặt khuyên anh đừng mở thêm trường đại học tỉnh nhà Nhưng ngậm miệng tỉnh khác xa xơi điều kiện tỉnh tơi, có ơng người tỉnh làm to nhờ quan cũ tư vấn cho họ mở trường đại học Thủ trưởng khuyên im lặng, Kinh tế giới năm 2021 Khi “bóng ma” COVID-19 dần qua… Kinh tế giới năm 2021 đáy dần hồi phục Đó nhận định chung chuyên gia tổ chức tồn cầu Tuy nhiên, “bóng ma” COVID-19 dầ qua, kinh tế giới hồi phục nào? Đâu động lực? Và có khác biệt ngành nghề trình hồi phục kinh tế? Mơ hình phục hồi Năm 2020, kinh tế giới chao đảo COVID-19 Câu chuyện cân “sinh mệnh” “sinh kế’ làm đau đầu lãnh đạo khơng nước Tới cuối năm, vaccine ngừa COVID-19 xuất hiện, lạc quan tăng dần, lấn át bi quan Năm 2021 bắt đầu không thuận lợi; chuyên gia, tổ chức cho kinh tế giới năm 2021 tốt dần lên IMF dự báo kinh tế giới “chạm đáy” vào năm 2021, đạt mức tăng trưởng khoảng 5,2% OECD dự báo kinh tế giới phục hồi 4,2% năm 2021, thấp chút so với dự báo trước Theo Báo cáo Triển vọng kinh tế Tồn cầu WB cơng bố đầu tháng 1/2021, nửa đầu năm 2021, kinh tế giới tình trạng suy sụp, năm tăng trưởng 4% Các tập đồn tài chính, ngân hàng đa quốc gia nhìn nhận lạc quan năm 2021 JPMorgan Chase & Co dự báo kinh tế giới năm 2021 tăng trưởng 5% Đà tăng trưởng kinh tế đầu năm không mạnh, việc giới phát triển thành công vaccine ngừa COVID-19 dỡ bỏ dần hạn chế lại, triển vọng tăng trưởng kinh tế năm 2021 tương đối lạc quan Cho kinh tế giới năm 2021 khởi đầu với nhiều khó khăn, Bộ phận Nghiên cứu Toàn cầu Ngân hàng Mỹ (BoA) dự báo kinh tế giới năm 2021 tăng trưởng 5,4% MSCI cơng ty uy tín lĩnh vực cung cấp cơng cụ phân tích thị trường tài xây dựng số tham chiếu cho nhà đầu tư thị trường cổ phiếu, trái phiếu để đo lường hiệu đầu tư Bộ phận phân tích MSCI dự báo kinh tế giới năm 2021 tăng trưởng 6,4%, trước tiên dẫn dắt kinh tế nổi, tiếp kinh tế phát triển Âu-Mỹ kinh tế giới hồi phục theo hình chữ V Cũng dự đoán kinh tế giới năm 2021 hồi phục theo hình chữ V, Trưởng nhóm nghiên cứu thuộc Trung tâm Nghiên cứu tài chính, ngân hàng, giao thông Trung Quốc Đường Kiện Vỹ cho tiến triển vaccine định tiến trình hồi phục kinh tế, trở thành nhân tố then chốt phá vỡ cục diện khó khăn chống dịch tái khởi động kinh tế giới Thiếu chắn Tuy nhiên, phục hồi vào năm 2021 hèn không lên tiếng, biết có nói họ khơng dừng lại Dù hành xử không xứng đáng với lương tâm với trách nhiệm Cái trường ngắc thiếu đủ thứ, thiếu thiếu sinh viên Những việc trách nhiệm ai? Nhiều người, nhiều cấp Lý do? Có ngộ nhận, bốc đồng; cịn nhiều thứ khác Cả người đưa “sáng kiến” lẫn người duyệt có tri thức hạng cao, quyền to, trách nhiệm lớn, họ làm? Mở trường tràn lan, mở ngành vô tội vạ, cấp thật cho tri thức giả nhiều đến mức gánh nặng nhiều mặt cho xã hội mà chưa chục năm sau gột rửa hết Tin Hiệu trưởng Chủ tịch Hội đồng Quản trị trường đại học Đơng Đơ bị bắt, bị truy nã bán văn bằng, chứng chỉ, thu tiền bất chính, khơng địn đau đơng đảo nhà giáo; vụ việc phạm pháp kiểu không vỡ chỗ vỡ chỗ Nó cảnh báo chuyện coi trường đại học công ty kinh doanh, lấy lợi nhuận làm đầu, nơi buôn bán lợi nhuận cao, không từ người học mà cịn từ người dạy Trường học có văn hố triết lý giáo dục mà mùi tiền nào, dính đến khâu quản lý đào tạo nguy hiểm; nguy hiểm chi phối người nắm quyền Những người có quyền định số phận giáo dục mà lầm lẫn điều gây hoạ lớn, không mà dài lâu Quy trách nhiệm cho Bộ Giáo dục & Đào tạo trường hợp chưa đủ Trước hết truy tìm người chủ trương mở trường dạng bổ nhiệm người dạng Việc truy tìm lại khơng dám làm, “bẻ nạng chống trời” Chuyện cháu bé bị chết oan xe đưa đón, cháu bé bị vào tủ, hàng chục trường gắn mác quốc tế mà chẳng “quốc tế” chút nào…, bệnh dễ thấy mà khó chữa: Kinh doanh giáo dục, tính phí đào tạo theo kiểu mua bán, thị trường Ở đâu nói “khơng thương mại hố giáo dục” mà việc tràn lan? Tại ai? Lại đổ cho chế! Cơ chế kẻ tai ác quá, khiến người ta quẩn quanh “thêm tiền bớt nghĩa”, “tiến lùi đây”! Phạm Quang Long (Xem tiếp trang 18) Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 17 Sự kiện Pháp luật quốc tế (Tiếp theo trang 17) không chắn Nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng mạnh trở lại, nhiều nước giàu hàng đầu giới khơng hồi phục hồn tồn sớm năm 2022 Tốc độ dịch COVID-19 kiềm chế ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh tế giới Trong chạy đua chủng virus việc cung cấp vaccine, thắng lợi sớm chưa đảm bảo Ngay nước giàu, có nhiều loại vaccine khơng đủ cung cấp cho người dân đến cuối năm 2021 Ở nước phát triển, nơi vaccine thường khan hiếm, virus nhiều khả lây lan rộng Những nước thắng lớn, nhiều khả Trung Quốc, Hàn Quốc, thành công việc ngăn chặn COVID-19 ban đầu Kinh tế Trung Quốc năm 2021 dự kiến tăng trưởng 8%, cao gấp đôi so với nước phương Tây thành công trước đại dịch Nền kinh tế dựa vào xuất Trung Quốc hưởng lợi từ phong tỏa nước phương Tây Nhu cầu dịch vụ phương Tây giải trí du lịch có lẽ giảm, song nhu cầu hàng hóa tiêu dùng gia đình vật tư y tế tăng Xuất Trung Quốc sang Mỹ đạt mức kỷ lục, bất chấp mức thuế cao mà quyền Trump áp đặt Trung Quốc mở rộng tầm ảnh hưởng kinh tế khắp châu Á, với khu vực thương mại tự Thái Bình Dương dự án sở hạ tầng khổng lồ tuyến thương mại nước tới châu Âu, châu Phi Trung Quốc vượt Mỹ, trở thành kinh tế lớn giới vòng năm nữa, nhanh gấp đơi so với dự đốn trước Đối với nước giàu có Mỹ, Anh nước lục địa châu Âu, tranh tươi sáng Sau phục hồi ngắn hạn vào mùa hè 2020, kinh tế nước trì trệ sóng thứ hai COVID-19 buộc họ phải đóng cửa biên giới Thậm chí có số phục hồi năm 2021, kinh tế giảm 5% 18 năm 2022, so với khủng hoảng chưa xảy Tuy nhiên, nước thua thiệt nhiều khả nước phát triển Họ thiếu nguồn lực kinh tế để mua đủ vaccine hệ thống y tế công để điều trị cho số lượng lớn bệnh nhân COVID-19 Họ chi cho khoản trợ cấp khổng lồ phủ bận ngăn chặn tình trạng thất nghiệp hàng loạt Với nhu cầu nguyên liệu thô bị giảm suy thối phương Tây nhận viện trợ từ nước giàu để giảm bớt khoản nợ lớn, nước phát triển khó có khả thực phong tỏa thêm Ngay nước phát triển nhanh trước Brazil, Ấn Độ, phải đối diện thời kỳ khó khăn Hàng triệu người lao động nghèo khu vực phi thức bị buộc quay lại làng quê họ khu nhà ổ chuột với tình trạng nghèo đói hàng loạt, đói Trong đó, Nam Phi, nước giàu châu Phi, muộn để có đủ vaccine nhằm ngăn chặn gia tăng nhanh chóng bệnh truyền nhiễm Đẩy mạnh chuyển đổi số hóa, xanh hóa Theo Chuyên gia kinh tế trưởng, thuộc Viện Nghiên cứu kinh tế Oxford - Stephen Foreman, trạng thái bình thường từ tác động COVID-19 bối cảnh kinh tế tồn cầu hình thành Một số ngành bị ảnh hưởng vĩnh viễn, số ngành khác đứng trước hội thay đổi Stephen Foreman tổng kết phát triển cơng nghiệp tồn cầu năm 2021 thành xu hướng 1/Tồn cầu hóa tiếp diễn Mặc dù đại dịch bộc lộ mong manh chuỗi cung ứng số kinh tế xuất “tồn cầu hóa ngược” chuỗi cung ứng điều đáng lo ngại, việc điều chỉnh chuỗi cung ứng cần có thời gian khơng thể hồn thành sớm chiều Stephen Foreman tin tỷ trọng thương mại toàn cầu GDP toàn cầu tăng trở lại vào năm 2021 tiếp tục tăng thập kỷ tới Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 2/- Sự phục hồi mạnh mẽ sản xuất công nghiệp châu Á, Trung Quốc, thúc đẩy sản xuất cơng nghiệp tồn cầu phục hồi Điều giúp cho ngành công nghiệp phục hồi nhanh so với ngành dịch vụ Đồng thời, nước thực biện pháp hạn chế mức độ khác nhau, dịch vụ tiêu dùng lĩnh vực bị ảnh hưởng nhiều COVID-19 Xu hướng thứ liên quan số hóa Trong dịch bệnh thúc đẩy trình chuyển đổi kỹ thuật số tồn cầu, tác động đến ngành xây dựng bán lẻ truyền thống Ví dụ, dịch bệnh thúc đẩy trình chuyển đổi kỹ thuật số ngành chăm sóc sức khỏe Dự kiến, ngành công tác xã hội chăm sóc sức khỏe tồn cầu trở lại mức trước dịch COVID-19 vào năm 2021; thương mại điện tử toán điện tử tiếp tục phát triển toàn cầu Tác động COVID-19 ngành bán lẻ truyền thống lan sang ngành xây dựng Đây thách thức chuyển đổi kỹ thuật số mang lại Ví dụ Mỹ năm 2021, ngành xây dựng thương mại vào suy thoái nhu cầu sụt giảm Nhiều cơng ty có văn phịng cố định chọn làm việc từ xa, khiến quán cà phê sở hỗ trợ xung quanh văn phịng rơi vào tình trạng lạnh lẽo 5/- Du lịch chặng ngắn phục hồi du lịch quốc tế, vốn trì xu hướng tăng trưởng mạnh trước dịch bệnh, khó trở lại bình thường năm 2021 6/- Quá trình chuyển đổi lượng tiếp tục tăng tốc Viện Nghiên cứu kinh tế Oxford dẫn dự báo LMC Automotive năm 2021 tỷ trọng doanh số bán xe động lai (xe hybrid) toàn cầu doanh số bán xe tiếp tục tăng từ 11%/ năm 2020 lên 17%, tỷ trọng xe chạy hoàn toàn điện tăng từ mức 3% lên 4%, châu Âu Trung Quốc chiếm khoảng 1/3 toàn cầu Xu hướng ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng vận tải điện Các cơng ty hóa chất liên quan mặt hàng đồng hưởng lợi từ trình chuyển đổi lượng Thành An Nước Mỹ thời Joe Biden Như tổng thống Mỹ nhậm chức thường làm, tổng thống thứ 46 Mỹ bắt đầu nhiệm kỳ lời kêu gọi đồn kết nước Mỹ đưa nước Mỹ vượt qua khó khăn nước, trở lại vị trí cường quốc dẫn đầu tái hội nhập giới Tuy nhiên, câu hỏi đặt liệu J.Biden có hội để biến hàng loạt khủng hoảng “họa vô đơn chí” thành hội hay khơng, bối cảnh khủng hoảng mà xứ cờ hoa phải đối mặt ngày khó kiểm sốt Trong đó, tờ Washington Post cho học thuyết J.Biden đường lối đối nội đối ngoại để giải khủng hoảng nước trình hình thành Đối lập người tiền nhiệm Ngay sau tiếp quản Nhà Trắng, tân Tổng thống Biden ký 15 sắc lệnh hành pháp nhằm giải khủng hoảng dịch bệnh COVID-19, khủng hoảng kinh tế, biến đổi khí hậu tình trạng bất cơng phân biệt chủng tộc, đồng thời đảo ngược số sách người tiền nhiệm Donald Trump triển khai Trong cựu Tổng thống Trump đưa Mỹ rút khỏi Hiệp định Paris biến đổi khí hậu sắc lệnh ơng Biden khởi đầu tiến trình đưa Mỹ tái gia nhập hiệp định Tân tổng thống Biden công bố sắc lệnh chống biến đổi khí hậu, thu hồi giấy phép xây dựng đường ống dẫn dầu gây nhiều tranh cãi Keystone XL từ Canada, cấm hoạt động cho thuê dầu khí đốt Khu bảo tồn động vật hoang dã quốc gia Alaska Ông Biden cam kết đưa Mỹ theo hướng giảm phát thải ròng vào năm 2050, hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch đầu tư lớn vào lượng Các sắc lệnh ông Biden yêu cầu quan phủ xem xét sửa đổi tiêu chuẩn hiệu suất nhiên liệu xe cộ hạn chế phát thải khí metan Liên quan vấn đề người di cư, quyền Biden thông báo ngừng số định trục xuất vòng 100 ngày tới, nhằm đảm bảo “thực thi nhập cư hiệu quả, công bằng” tập trung vào đảm bảo an ninh biên giới Mỹ - Mexico chống dịch COVID-19 Ông Biden có sắc lệnh bãi bỏ lệnh khẩn cấp quốc gia nhằm huy động tiền để xây dựng tường biên giới Mỹ với Mexico mà ông Trump lệnh chấm dứt lệnh cấm lại mà Cựu tổng thống Trump đặt quốc gia theo đạo Hồi (Iraq, Syria, Iran, Libya, Somalia, Sudan, Yemen) Ngoài ra, Tân tổng thống Biden ban hành quy định bắt buộc đeo trang tất quan công quyền liên bang, thiết lập môi trường làm việc Nhà Trắng; qua thúc đẩy phối hợp hiệu cơng tác phịng chống dịch bệnh COVID-19 chấm dứt tiến trình rút Mỹ khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) mà ơng Trump khởi xướng Bên cạnh đó, ơng Biden dự định nhanh chóng nối lại hạn chế lại, vốn ngăn cản việc lại hầu hết người dân phần lớn châu Âu Brazil, sau định cựu Tổng thống Trump dỡ bỏ hạn chế có hiệu lực vào ngày 26/1/2021 Tổng thống Trump hôm 18/1 vừa qua ký dỡ bỏ hạn chế mà ông áp đặt hồi đầu năm 2020 để đối phó đại dịch, sau giành ủng hộ từ thành viên lực lượng đặc nhiệm chống COVID-19 quan chức y tế cơng cộng Về sách đối ngoại, tân Tổng thống Biden cam kết nỗ lực khôi phục mối quan hệ Mỹ với đồng minh, củng cố vai trị lãnh đạo tồn cầu Washington sau năm thực sách “Nước Mỹ trước tiên” thời Cựu tổng thống Trump Ông Biden đồng thời nhấn mạnh, dân chủ thắng bất chấp nỗ lực nhằm phá hoại kết bầu cử tổng thống, đồng thời cam kết dồn “cả tâm trí” thân để mang lại đồn kết thống cho nước Mỹ bị chia rẽ Thách thức chồng chất Theo nhận định giới phân tích, sau tuyên thệ nhậm chức tổng thống thứ 46 nước Mỹ, ông Biden phải đối diện bốn khủng hoảng tàn phá nước Mỹ Cuộc khủng hoảng lớn đại dịch COVID-19 hồnh hành chưa có dấu hiệu kiểm sốt Mỹ nước có số ca mắc tử vong COVID-19 cao giới Tân tổng thống Biden vạch kế hoạch đa chiều hướng để chống đại dịch; bao gồm mở rộng xét nghiệm, truy xuất nguồn gốc tiếp xúc tiêm chủng vaccine cho 100 triệu người Mỹ 100 ngày Nhà Trắng Cuộc khủng hoảng thứ hai kinh tế bị suy giảm trầm trọng Ông Biden gần đề xuất gói giải cứu trị giá 1.900 tỷ USD, gọi Kế hoạch Giải cứu nước Mỹ, nhằm hồi sinh kinh tế lớn giới Kế hoạch bao gồm 400 tỷ USD để chống lại dịch bệnh COVID-19, 440 tỷ USD cho doanh nghiệp nhỏ người khác bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch 1.000 tỷ USD hỗ trợ người dân Mỹ, bao gồm khoản hỗ trợ trực tiếp 1.400 USD cho hầu hết người dân Mỹ, bổ sung cho khoản hỗ trợ 600 USD/người thực tháng 12/2020 Cuộc khủng hoảng thứ ba nước Mỹ bị chia rẽ, đoàn kết Giáo sư ngành trị học Đại học Gettysburg, bà Shirley Anne Warshaw, cho phân cực trị Mỹ sau năm thời (Xem tiếp trang 20) Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 19 Thực tiễn pháp luật tư pháp Tiếp Quan xã đối kháng dân lộ 1A khơng an tồn nên báo cáo, xin ý kiến Chủ tịch UBND xã - Hồ Xuân Trính Hai bên thảo luận, đồng ý cho xe qua cầu mà không cần bốc bớt hàng xuống, trước xe chở 35 xi măng cho UBND Xã qua cầu an toàn Sau thời gian số sứa ông Khánh không tiêu thụ (vì bị nhiễm độc doanh nghiệp Formosa gây ra) báo cho bà Trần Thị Hà & Trương Thị Nhị biết để chở Tháng 7/2016, bà Hà trực tiếp báo cáo Chủ tịch UBND xã Hồ Xn Trính Trưởng phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Kỳ Anh Lê Văn Trọng Ngày 12/12/2016, bà Trần Thị Hà & Trương Thị Nhị phải nhận số sứa kể từ Nghệ An để chôn lấp (tiêu hủy) Sự việc báo cáo Trưởng thôn Đặng Hải Trinh ơng Trình báo cáo Chủ tịch UBND Xã “Biên làm việc” ngày 30/3/2017 Chủ tịch UBND xã Kỳ Khang Hồ Xuân Trính chủ trì lập, bà Lê Thị Niềm (cán tư pháp xã) làm thư ký, ghi rõ: “Tháng hàng xuất đi, tháng báo cáo đồng chí Trọng - Phịng Nơng nghiệp & PTNT Huyện” Ý kiến bà Hà, bà Nhị: “Đề nghị UBND Xã, UBND Huyện Tỉnh tạo điều kiện để tiêu hủy số sứa nói Bà Hà, bà Nhị không đủ điều kiện để tiêu hủy, khơng có bến bãi… hai bà khơng địi hỏi quyền lợi đền bù từ số sứa này” Và nữa, “Đồng chí chủ tịch UBND xã lên làm việc với UBND Huyện, đề nghị hỗ trợ kinh phí cho hai bà (Hà & Nhị) việc tiêu hủy sứa Vì UBND Huyện lấy mẫu thử nghiệm khơng có kết gửi hai bà (Hà & Nhị)” Cuộc khủng hoảng thứ tư vết thương sâu sắc chủng tộc, xem vấn đề tồn âm ỉ nhiều năm Mỹ Tân tổng thống Biden lên nắm quyền bối cảnh nước Mỹ bị rung chuyển biểu tình nhiều tháng địi cơng chủng tộc sau chết người Mỹ gốc Phi bàn tay cảnh sát Giới chuyên môn cho ông Biden thể “sự sẵn sàng thiết lập nội đa dạng thành phần mà Mỹ chưa thấy trước Ông thể với người ủng hộ Mỹ cố gắng sang trang vấn đề công sắc tộc Đây nội giải mối quan tâm cơng sắc tộc” Có lẽ thơng điệp “Hàn gắn nước Mỹ” nêu bật lễ tuyên thệ nhậm chức tổng thống năm phản ánh phần trọng trách sứ mệnh ông Biden phải gánh vác bước chân vào Nhà Trắng, kỳ vọng người dân đặt vào nhà lãnh đạo Đối với Tổng thống Biden, đích đua vào Nhà Trắng năm 2020, bầu cử đánh giá kịch tính cạnh tranh lịch sử nước Mỹ, vơ khó khăn, chặng đường năm tới cịn chơng gai gấp bội, ông phải dẫn dắt cường quốc hàng đầu giới vượt qua giai đoạn thách thức chưa có, khơng với khủng hoảng y tế, kinh tế sắc tộc, mà nước Mỹ chia rẽ phân cực sâu sắc Khơi dậy tinh thần đoàn kết tất người dân để “xây dựng nước Mỹ tốt đẹp hơn”, thông điệp tranh cử, “phép thử” vị tổng thống thứ 46 Mỹ Huỳnh Vũ Những bóng đen núp sau dấu đỏ Pháp luật & Phát triển số 4+5/2020 đăng “Quan xã đối kháng dân”, phản ánh việc lãnh đạo UBND xã Kỳ Khang (huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh) trù dập bà Trần Thị Hà, người có cơng chống tham nhũng đất đai Sau nhiều lần số quan báo chí có ý kiến với Chủ tịch UBND huyện Kỳ Anh Bùi Quang Hoàn, người dân Kỳ Anh tưởng vị lắng nghe phản biện để thận trọng giải việc cơng; ngờ… Ơng Đinh Văn Khánh bạn hàng bà Hà bà Nhị viết cam đoan, 40 sứa mua hai bà không tiêu thụ (vì bị nhiễm độc doanh nghiệp Formosa gây ra) phải trả lại Lược thuật việc Hơn 40 sứa ướp muối hai bà Trần Thị Hà & Trương Thị Nhị xuất bán cho bạn hàng Đinh Văn Khánh ngày 25/5/2016 Hơm xe ơng Khánh trọng tải 30 xếp hàng xong Thơn trưởng Đặng Hải Trinh sợ qua Cầu Kỳ Khang lên Quốc (Tiếp theo trang 19) Tổng thống Trump đặt thách thức hồn tồn khác Bình luận rạn nứt sâu sắc đảng Dân chủ đảng Cộng hịa, bà Warshaw nói: “Tơi chưa chứng kiến bị chia rẽ Sẽ khó để Tổng thống Biden thực thuyết phục họ ngồi lại tin phủ làm việc họ” Các nhà quan sát cho ngày Tân tổng thống Biden Phòng Bầu dục trở nên phức tạp xảy với cựu Tổng thống Trump Ơng Trump bị Hạ viện luận tội hôm 13/1 phải đối diện phiên tòa xét xử Thượng viện Điều thực ngốn hết thời gian ông Biden cần để đưa người ông bổ nhiệm phê chuẩn vào vị trí để bắt đầu số sáng kiến sách 20 Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 Chỉ cần thông tin biên đủ chứng minh việc sứa xuất không bán được, phải chở có thật Thời điểm lượng sứa chở chơn lấp (tiêu hủy), Chính phủ chưa kịp có văn việc đền bù thiệt hại cho người sản xuất, kinh doanh Đến ngày 29/11/2017 Thủ tướng có văn 1826/ TTg cho phép đền bù thiệt hại sứa trường hợp Thực tế đồng thời thể khơng thể có chuyện trước 11 tháng ơng Đinh Văn Khánh chở sứa từ xã Diễn Kim (huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An) vào xã Kỳ Khang (huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh) để bà Hà & Nhị lập hồ sơ nhằm chiếm hưởng tiền đền bù theo sách Nhà nước Người dân cho văn ghi chệch chi tiết chất vụ thể “thiếu thiện chí” “có ý đồ khác” Quan chức “ăn đất” vùi dập người dân sống nhờ sứa Nguyên nhân sâu xa, nhiều văn gửi lãnh đạo huyện Kỳ Anh, bà Trần Thị Hà khẳng định: Thời huyện cũ (Kỳ Anh), bà Hà nhân dân Trung Tiến bầu làm trưởng ban Thanh tra Nhân dân vụ việc lãnh đạo UBND xã Kỳ Khang cho phép bán cấp 53 lô đất không thẩm quyền Trong tổng số 53 lô đất giải 40 lô Trước bị chức, ngày 12/8/2014 ông Hồ Xuân Thi chủ tịch UBND xã Kỳ Khang cịn kịp làm Tờ trình số 55, đề nghị UBND Huyện thu hồi lô đất cấp sai đối tượng Nhưng Chủ tịch UBND huyện Kỳ Anh ông Nguyễn Văn Bỗng nhiều nhân viên quyền ơng Bỗng phải hầu tịa đất đai, chịu hình phạt tù giam Giữa năm 2015, huyện Kỳ Anh tách thành hai đơn vị hành (huyện thị xã) Ơng Bùi Quang Hồn cấp bổ nhiệm làm chủ tịch UBND huyện Kỳ Anh Đáng lẽ, việc thu hồi 10 lơ đất có giá trị hàng tỷ đồng xã Kỳ Khang, ơng Hồn phải chịu trách nhiệm Nhưng ơng Hồn khơng làm việc mà liên kết thành “nhóm lợi ích” (như người dân gọi), ơng Hồ Xn Trính chủ tịch UBND xã Kỳ Khang đó, dùng cán tham nhũng đất quyền chưa trả lại đất cho Nhà nước, thực ý đồ riêng Được đà, họp giải vấn đề “40 sứa” cho bà Trần Thị Hà & Trương Thị Nhị, người bị tố cáo “tham nhũng đất” quyền xã Kỳ Khang giữ “thượng phong”, giơ tay biểu không cho bà Hà & Nhị làm hồ sơ nhận tiền đền bù Nhà nước Quyết định nhanh chóng ơng Bùi Quang Hồn chủ tịch UBND huyện Kỳ Anh chấp nhận Ngày 8/5/2020, ơng Hồn ký Quyết định 2536/QĐUBND bác quyền lợi bà Trần Thị Hà & Trương Thị Nhị, người “điển hình lao đơng giỏi Huyện” (được UBND Huyện tuyên dương) Cũng cần nói thêm: Sau thời điểm (8/5/2020) người dân có đơn tố cáo Chủ tịch UBND huyện Kỳ Anh Bùi Quang Hoàn lợi dụng chức quyền, gây sức ép để người em vợ ơng Hồn trúng thầu 18 dự án huyện Kỳ Anh Ngày 7/7/2020, Báo Thanh tra đăng Doanh nghiệp em vợ chủ tịch huyện Kỳ Anh trúng thầu nhiều dự án Sau ơng Hồn điều chuyển làm phó giám đốc sở Khoa học & Công nghệ Hà Tĩnh Ngày 7/1/2021, UBND tỉnh Hà Tĩnh có cơng văn 108/CV-NL gửi Cơng an Tỉnh Sở Công Thương Hà Tĩnh, việc “Cho ý kiến nội dung xác minh Công an huyện Kỳ Anh liên quan khiếu nại công dân” Qua công văn 108/CV-NL (ngày 7/1/2021), biết: Để kéo thêm đồng minh vào vụ việc vùi dập thành lao động bà Trần Thị Hà & Trương Thị Nhị, ngày 3/11/2020 Công an huyện Kỳ Anh có văn 737/CV- CAH (AN), với tinh thần trùng hợp văn lãnh đạo UBND xã Kỳ Khang Quyết định Chủ tịch UBND huyện Kỳ Anh Bùi Quang Hồn: “Ơng Đinh Văn Khánh làm hợp đồng mua bán hải sản với bà Trần Thị Hà bà Trương Thị Nhị để hợp thức hóa sau sứa chở địa bàn Kỳ Khang, nhằm hưởng sách đền bù; trường hợp (này) có dấu hiệu vi phạm pháp luật, đủ sở pháp lý chứng cần phải xử lý nghiêm theo quy định để răn đe giáo dục nhân dân” Đông đảo người dân biết vụ nhận xét: Ý kiến đạo UBND Tỉnh Hà Tĩnh xác đáng; văn 737/CVCAH(AN) ngày 3/11/2020 đóng dấu Công an huyện Kỳ Anh chất chép ý kiến đạo Nguyên chủ tịch UBND huyện Kỳ Anh Bùi Quang Hồn Phải vị Phó trưởng Công an huyện (mới điều chuyển từ huyện Vũ Quang huyện Kỳ Anh năm 2020) chưa hiểu rõ thực hư, giao ký hợp pháp hóa “quy trình” thủ tục hành chính, nhằm giúp Chủ tịch huyện Kỳ Anh Bùi Quang Hoàn vị lãnh đạo xã Kỳ Khang né búa rìu dư luận? Và nữa, “thành công” lớn ông Bùi Quang Hoàn sau nhiệm kỳ làm chủ tịch UBND huyện Kỳ Anh “dẹp” số vụ kiện chống tham nhũng, cho người khiếu kiện (trong có bà Hà & bà Nhị) nhiều “bài học đắt giá” Song le, việc ơng Hồn điều sang vị trí cơng tác chưa đảm bảo ơng Hồn “hạ cánh an toàn”, chưa thể bê bối thời ơng Hồn làm chủ tịch UBND huyện Kỳ Anh tiếp tục bị vùi lấp Đồn cơng tác tỉnh Hà Tĩnh vào cuộc, bước đầu làm rõ thật liên quan khiếu kiện bà Trần Thị Hà & Trương Thị Nhị… Võ Minh Châu Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 21 NGHIÊN CỨU - LÝ luận tác quản lí thị trường ATTP nói chung yếu kém, bất cập quản lí việc ghi nhãn thực phẩm Yếu quản lí ATTP, ghi nhãn thực phẩm gây hệ lụy tổn thất nặng nề cho xã hội, là: tình trạng vi phạm ghi nhãn hàng hóa khơng thể kiểm sốt xử lí triệt để, sức khỏe người tiêu dùng bị xâm hại, cản trở phát triển bền vững quốc gia, giảm sút niềm tin người dân vào máy quản lí nhà nước Vì vậy, nâng cao hiệu lực hiệu quản lí nhà nước lĩnh vực ATTP, ghi nhãn thực phẩm yêu cầu cấp thiết Thứ hai, thiếu hiểu biết pháp luật, thiếu ý thức trách nhiệm sở sản xuất kinh doanh với cộng đồng Một nguyên nhân sở sản xuất vi phạm pháp luật ghi nhãn thực phẩm, tác giả không loại trừ nguyên nhân thiếu hiểu biết pháp luật sở sản xuất Tìm hiểu vấn đề này, tác giả khảo sát hộ sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ, kinh doanh thực phẩm bao gói sẵn, có 11 hộ trả lời khảo sát7 có 09 hộ kinh doanh cho biết không hiểu rõ quy định dán nhãn thực phẩm Có 03 hộ cho cần ghi tên sản phẩm sở kinh doanh đủ, không cần ghi hạn sử dụng thực phẩm họ hạn sử dụng bị mốc, người tiêu dùng nhận thấy Có 05 hộ cho cần ghi hạn sử dụng đủ thông tin để khách hàng định sử dụng sản phẩm, tên sản phẩm khơng cần ghi nhìn sản phẩm biết thực phẩm Cịn 01 hộ kinh doanh trả lời hàng họ làm tới đâu, bán hết ngày bán cho khách quen nên khơng cần ghi nhãn, cần đóng gói Khảo sát cho thấy thiếu hiểu biết pháp luật nguyên nhân dẫn đến vi phạm pháp luật ghi nhãn thực phẩm điều có tác động định đến chất lượng thực phẩm hộ sản xuất, kinh 50 doanh khơng có ý thức bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng Ngoài nguyên nhân thiếu hiểu biết phải nhấn mạnh đến nguyên nhân thiếu ý thức trách nhiệm sở sản xuất kinh doanh với cộng đồng Lợi dụng yếu kém, bng lỏng quản lí bao che, tiếp tay số cơng chức quản lí thị trường, sở sản xuất kinh doanh bất chấp pháp luật sức khỏe cộng đồng để chạy theo mục tiêu lợi nhuận, kinh doanh thực phẩm không bảo đảm vệ sinh ATTP nhiều hình thức khác có việc vi phạm pháp luật ghi nhãn thực phẩm Sự thiếu ý thức trách nhiệm sở sản xuất kinh doanh với yếu bng lỏng quản lí, bao che, tiếp tay quan quản lí nhà nước ATTP “bệ đỡ” vững cho sở sản xuất kinh doanh coi thường kỉ cương, phép nước, bất chấp đạo đức kinh doanh, bán rẻ lương tâm để kiếm lời giá; tạo nên “vấn nạn” vi phạm pháp luật ghi nhãn thực phẩm Muốn giải triệt để “vấn nạn” vi phạm pháp luật ghi nhãn thực phẩm, cần có giải pháp đồng nâng cao hiệu quản lí nhà nước ghi nhãn thực phẩm nâng cao ý thức, trách nhiệm sở sản xuất kinh doanh việc ghi nhãn thực phẩm 4.2 Giải pháp ngăn chặn vi phạm pháp luật ghi nhãn thực phẩm Giải pháp ngăn chặn vi phạm pháp luật ghi nhãn thực phẩm tác giả đề xuất tương đồng với việc phân tích nguyên nhân dẫn đến vi phạm pháp luật ghi nhãn thực phẩm 4.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu quản lí nhà nước ghi nhãn thực phẩm Hiệu quản lí nhà nước vấn đề ATTP có tác động mạnh mẽ tới việc ngăn chặn vi phạm pháp luật ghi nhãn thực phẩm Theo tác giả Nguyễn Minh Phương Bùi Văn Minh (2018), có nhiều yếu tố tác động tới hiệu quản Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 lí nhà nước phạm vi viết, tác giả tập trung đề xuất giải pháp liên quan đến yếu tố tác động máy quản lí nhà nước yếu tố nguồn lực quản lí nhà nước ghi nhãn thực phẩm Cụ thể: - Kiện toàn nâng cao lực máy quản lí ATTP nói chung ghi nhãn thực phẩm nói riêng gồm Cục Chi cục Vệ sinh ATTP, Cục Chi cục Quản lí chất lượng nơng lâm thủy sản, Cục Chi Cục Quản lí thị trường Năng lực quan quản lý nhà nước ATTP yếu tố định tới hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước ATTP ghi nhãn thực phẩm - Nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, cơng chức làm công tác quản lý ATTP ghi nhãn thực phẩm Việc nâng cao trình độ phải việc đào tạo chuyên ngành ATTP ghi nhãn thực phẩm sở đào tạo, đặc biệt trường đại học Hiện nay, ATTP chuyên ngành nên chưa đào tạo chuyên khoa, để phục vụ nhu cầu thực tiễn quản lý chun mơn nghiệp vụ Cơ quan quản lí nhà nước cần phải nắm bắt nhu cầu xã hội để thiết kế ngành học đào tạo chuyên sâu ATTP, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực quản lí ATTP - Thường xuyên tập huấn kiến thức cho cán làm cơng tác quản lí ATTP ghi nhãn thực phẩm Cùng với phát triển kinh tế - xã hội nhu cầu thực phẩm người đa dạng thay đổi nên việc quản lý ATTP cần phải liên tục cập nhật thông tin quản lý, thông tin khoa học Vì vậy, ngồi việc đào tạo chun sâu kiến thức ATTP cần phải thường xuyên tập huấn kiến thức cho cán làm cơng tác quản lí ATTP để họ bắt kịp xu hướng nhu cầu người thực phẩm, giúp việc giải vấn đề ATTP ghi nhãn thực phẩm hiệu yêu cầu xã hội - Thực tốt chế độ đãi ngộ cán bộ, công chức làm công tác quản lý ATTP ghi nhãn thực phẩm Cơng tác quản lí ATTP cơng việc đặc thù địi hỏi phải ln tiếp cận với đòi hỏi phải liên tục cập nhật thông tin quản lý, thông tin khoa học nhu cầu thực phẩm người ln biến đổi không ngừng nên cần thực chế độ tiền lương, tiền công bảo đảm điều kiện sống làm việc cho cán bộ, cơng chức quản lí ATTP để khuyến khích cán bộ, cơng chức tận tụy với nghề Hơn nữa, cơng tác quản lí ATTP có nhiều cám dỗ, cán quản lí ATTP có nhiều hội bao che, tiếp tay cho sở sản xuất kinh doanh vi phạm pháp luật để thu lợi riêng cho thân; vậy, việc xây dựng chế độ tiền lương hợp lí hạn chế hành vi tiêu cực cán quản lí ATTP nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lí ATTP - Xử lí nghiêm minh trường hợp cán bộ, công chức thiếu tinh thần trách nhiệm, đặc biệt trường hợp bao che, tiếp tay cho sở sản xuất kinh doanh vi phạm quy định dán nhãn thực phẩm Sự dung túng, tiếp tay cán quản lí thị trường tạo môi trường thuận lợi khiến cho vấn nạn vi phạm quy định dán nhãn thực phẩm diễn phức tạp công khai cộng đồng Nếu không ngăn chặn triệt để tình trạng giải pháp nâng cao trình độ, bồi dưỡng nghiệp vụ, thực chế độ đãi ngộ không mang lại hiệu cao công ngăn chặn vi phạm pháp luật ghi nhãn thực phẩm Các quan chức không khoan nhượng, cần phải áp dụng hình thức kỉ luật cán thối hóa, biến chất, tiếp tay cho sở sản xuất kinh doanh, cho khỏi ngành cán khơng có tư cách đạo đức nghề nghiệp có dấu hiệu hình phải truy cứu trách nhiệm hình Khi việc xử lí cán thực nghiêm minh, tận gốc, tận ngọn, triệt tiêu môi trường dung dưỡng cho hành vi sai trái sở sản xuất kinh doanh vấn nạn vi phạm pháp luật ghi nhãn thực phẩm hạn chế đến mức thấp 4.2.2 Giải pháp nâng cao ý thức trách nhiệm sở sản xuất kinh doanh Đối với sở sản xuất kinh doanh, cần phải kết hợp đồng giải pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật ATTP ghi nhãn thực phẩm giải pháp tăng cường kiểm tra giám sát, xử lí nghiêm minh trường hợp vi phạm quy định ghi nhãn thực phẩm - Đối với công tác tuyên truyền, giáo dục: cần tiến hành thường xuyên liệt công tác giáo dục, truyền thông, phổ biến kiến thức ATTP, ghi nhãn thực phẩm Việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức ATTP phải tiến hành cách thường xuyên, nhiều hình thức khác nhau, từ hình thức mang tính truyền thống băng rơn, tờ rơi…cho đến hình thức đại thời đại cách mạng cơng nghiệp 4.0 mạng internet, trang mạng xã hội phổ biến Facebook, Zalo, Twitter, Instargram… để chia sẻ sâu rộng tạo sức lan tỏa quy định ATTP ghi nhãn thực phẩm cộng đồng, nhằm nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm cấp, ngành thân sở sản xuất kinh doanh vai trò bảo đảm ATTP với sức khỏe cộng đồng, với phát triển kinh tế - xã hội địa phương quốc gia Việc đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác giáo dục, truyền thông phát huy sức mạnh cộng đồng công nâng cao nhận thức tầng lớp xã hội ATTP, đặc biệt góp phần nâng cao hiệu việc giáo dục, tuyên truyền pháp luật ghi nhãn thực phẩm sở sản xuất kinh doanh Ngoài ra, quyền cần tuyên truyền, vận động người dân chung tay công tác đấu tranh với hành vi ghi nhãn thực phẩm sai quy định cách thành lập đường dây nóng, cung cấp địa email quan quản lí nhà nước ATTP phương tiện truyền thông để việc phản ánh người dân kịp thời nhằm nâng cao hiệu ngăn chặn vi phạm pháp luật ghi nhãn thực phẩm - Tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lí nghiêm minh trường hợp vi phạm quy định ghi nhãn thực phẩm Không dừng lại việc tuyên truyền, giáo dục mà cần kết hợp với việc tăng cường kiểm tra, giám sát ATTP ghi nhãn thực phẩm Việc kiểm tra, giám sát phải tiến hành đồng ngành, cấp phải tiến hành thường xuyên nghiêm túc, không khoan nhượng với hành vi vi phạm, tránh tình trạng kiểm tra mang tính hình thức Khi phát vi phạm ghi nhãn thực phẩm, cần phải xử lí nghiêm minh hành vi vi phạm giúp ngăn chặn triệt để việc tái diễn; không dung túng, bỏ qua hay bao che hành vi vi phạm pháp luật ATTP ghi nhãn thực phẩm nhằm bảo đảm tính răn đe chủ thể sản xuất kinh doanh khác Cán bộ, công chức quản lí ATTP, ghi nhãn thực phẩm khơng làm chức trách bị xử lí kỉ luật giải pháp đề mục 4.2.1 Kết luận Ghi nhãn thực phẩm nội dung điều chỉnh pháp luật ATTP Thực quy định ghi nhãn thực phẩm góp phần nâng cao hiệu lực hiệu pháp luật ATTP, nhằm bảo đảm sức khoẻ, trì nịi giống phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, tình trạng vi phạm pháp luật ghi nhãn thực phẩm diễn phổ biến, công khai đa dạng hình thức gióng lên hồi chng cảnh báo quan quản lí nhà nước cần phải triển khai liệt đồng giải pháp nhằm ngăn chặn triệt để tình trạng vi phạm pháp luật ghi nhãn thực phẩm cộng đồng khỏe mạnh quốc gia phát triển bền vững Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 51 NGHIÊN CỨU - LÝ luận DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo dân sinh (2019), Chuyên gia thật phũ phàng nước ép hoa đóng chai, https://vietnamnet.vn/ vn/kinh-doanh/thi-truong/chuyen-gia-chi-su-that-phu-phang-ve-nuoc-ep-hoa-qua-dong-chai-580009.html, truy cập ngày 02/03/2020 Bizlive (2020), Phát gần 70.000 chai nước hết hạn bị tẩy xóa, https://vietnamnet.vn/vn/bao-venguoi-tieu-dung/diem-nong/phat-hien-gan-70-000-chai-nuoc-ngot-het-han-bi-tay-xoa-620189.html, truy cập ngày 02/03/2020 Duy Anh (2018), Bình Giang Mart: Nhiều sản phẩm nhập khơng có tem nhãn phụ?, https://giadinhvaphapluat.vn/binh-giang-mart-nhieu-san-pham-nhap-khau-khong-co-tem-nhan-phu-p57975.html, truy cập ngày 02/03/2020 Hà My (2020), Ngăn chặn hành vi kinh doanh thực phẩm, bánh kẹo trôi nổi, không rõ nguồn gôc xuất xứ, http:// vietq.vn/ngan-chan-hanh-vi-kinh-doanh-thuc-pham-banh-keo-troi-noi-khong-ro-nguon-goc-xuat-xu-d167934.html, truy cập ngày 02/03/2020 Hồng Hải (2011), Bánh trung thu thổi giá tiền triệu vây cá, yến sào rởm, https://dantri.com.vn/kinh-doanh/ banh-trung-thu-thoi-gia-tien-trieu-vi-vay-ca-yen-sao-rom-1316145542.htm, truy cập ngày 02/03/2020 Lê Sơn, Phan Trang (2020), Xây dựng lực lượng quản lí thị trường điều kiện tiên quyết, http:// baochinhphu.vn/Hoat-dong-cua-lanh-dao-Dang-Nha-nuoc/Xay-dung-luc-luong-Quan-ly-thi-truong-trong-sach-la-dieukien-tien-quyet/384969.vgp, truy cập ngày 15/05/2020 Nguyễn Mạnh Hà (2020), Quảng cáo, ghi nhãn thực phẩm nước ta: Thực trạng giải pháp, http://www tapchicongthuong.vn/bai-viet/quang-cao-ghi-nhan-thuc-pham-o-nuoc-ta-thuc-trang-va-giai-phap-69691.htm, truy cập ngày 15/05/2020 Nguyễn Minh Phương Bùi Văn Minh (2018), Các yếu tố tác động đến hiệu quản lý nhà nước nước ta nay, https://tcnn.vn/news/detail/41620/Cac-yeu-to-tac-dong-den-hieu-qua-quan-ly-nha-nuoc-o-nuoc-ta-hien-nay, truy cập ngày 15/05/2020 Nguyễn Tâm (2012), Hạt nêm: 98% từ thịt, xương, https://vtc.vn/hat-nem-98-khong-phai-tu-thitxuong-ar86399.html, truy cập ngày 02/03/2020 10 Nhật Minh (2016), Trái Trung Quốc “lên đời” nhờ dán tem hàng hiệu, http://tapchithongtindoingoai.vn/kinhte-dau-tu/trai-cay-trung-quoc-len-doi-nho-dan-tem-hang-hieu-5961, truy cập ngày 02/03/2020 11 Phunuonline (2016), Nhãn, mã vạch thực phẩm “giăng bẫy” người tiêu dùng, https://www.phunuonline.com.vn/ nhan-ma-vach-thuc-pham-giang-bay-nguoi-tieu-dung-a107957.html, truy cập ngày 02/03/2020 12 Sohuutritue (2017), Công ty Hàn Việt bị phạt 42 triệu đồng vi phạm quy định ghi nhãn sản phẩm, https:// sohuutritue.net.vn/cong-ty-han-viet-bi-phat-42-trieu-dong-do-vi-pham-quy-dinh-ghi-nhan-san-pham-d12931.html, truy cập ngày 02/03/2020 13 Thanhnien (2016), ‘Bùa’ nước muối thành… nước mắm cá cơm Sài Gòn, https://thanhnien.vn/doi-song/buanuoc-muoi-thanh-nuoc-mam-ca-com-tai-sai-gon-714031.html, truy cập ngày 02/03/2020 14 Thảo Nguyễn (2017), Những chất bảo quản độc hại không ghi nhãn, https://plo.vn/an-sach-songkhoe/nhung-chat-bao-quan-doc-hai-khong-duoc-ghi-tren-nhan-687055.html, truy cập ngày 02/03/2020 15 VietQ (2012), Quảng cáo mì Omachi nghi “đánh tráo khái niệm”, https://vnexpress.net/quang-cao-mi-omachinghi-danh-trao-khai-niem-2733452.html, truy cập ngày 02/03/2020 Văn quy phạm pháp luật 16 Chính phủ (2004), Nghị định số 163/2004/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm, ban hành 07/9/2004 17 Chính phủ (2006), Nghị định số 89/2006/NĐ-CP nhãn hàng hóa, ban hành 30/8/2006 18 Chính phủ (2008), Nghị định số 79/2008/NĐ - CP việc quy định hệ thống tổ chức quản lý, tra kiểm nghiệm VSATTP, ban hành ngày 18/7/2008 19 Chính phủ (2013), Nghị định số 181/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn thực phẩm, ban hành ngày 14/01/2013 20 Chính phủ (2016), Nghị định số 148/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh quản lí thị trường, ban hành ngày 4/11/2016 21 Chính phủ (2017), Nghị định số 43/2017/NĐ-CP quy định nhãn hàng hóa, ban hành ngày 14/04/2017 22 Chính phủ (2017), Nghị định số 43/2017/NĐ-CP nhãn hàng hóa, ban hành ngày 14/4/2017 23 Chính phủ (2018), Nghị định số 15/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật an toàn thực phẩm năm 2010, ban hành ngày 02/02/2018 24 Chính phủ (2019), Nghị định số 78/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định số 148/2016/NĐ-CP ngày 04 tháng 11 năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Quản lý thị trường, ban hành ngày 14/10/2019 25 Quốc hội (2010), Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12, ban hành ngày 17/06/2010 26 Quốc hội (2010), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số 59/2010/QH12, ban hành 17/11/2010 52 Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 NGUN TẮC CĨ ĐI CĨ LẠI TRONG CƠNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH TẠI VIỆT NAM BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TỊA ÁN NƯỚC NGỒI ThS Phạm Thị Hồng Mỵ* Tóm tắt: Để án, định dân Tịa án nước ngồi thi hành lãnh thổ Việt Nam trước hết phải quan có thẩm quyền Việt Nam công nhận cho phép thi hành Việc thực tuân theo số nguyên tắc định (i) nguyên tắc dựa vào điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên (ii) nguyên tắc có có lại nước chưa thành viên điều ước quốc tế Hiện nay, có số quốc gia người Việt Nam sinh sống làm việc nhiều Hoa Kỳ, Hàn Quốc…nhưng hai nước chưa có chung điều ước quốc tế vậy, Tịa án áp dụng ngun tắc có có lại để giải Vì vậy, viết sẽ: (1) phân tích nội dung nguyên tắc; (2) thực tiễn Tòa án Việt Nam áp dụng nguyên tắc (3) đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc có có lại công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi Từ khóa: ngun tắc có có lại; cơng nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân tịa án nước ngồi; Tư pháp quốc tế Abstract: Abstract: For a foreign court’s civil judgment or decision to be enforced in the territory of Vietnam, it must first be recognized and permitted by the competent Vietnamese agency The implementation will comply with certain principles such as (i) subject to the international treaties to which Vietnam is a member and (ii) reciprocity when the concerned countries are not members of the international conventions to which Vietnam adheres Currently, there are a number of countries where Vietnamese nationals work and reside but some of these countries are not members of international treaties which Vietnam is a member In this case, Vietnam courts will apply the principle of reciprocity to solve the issues relating to judgement and award enforcement This article will analyze (1) the contents of principles of reciprocity; (2) Implementation of this principle by Vietnamese courts and (3) some solutions to improve the effectiveness of implementation of the reciprocity principle in recognition and enforcement in Vietnam of judgments, civil decisions of foreign courts Keywords: principle of reciprocity; recognition and enforcement in Vietnam of civil judgments or decisions of foreign courts; Private international law Khái qt ngun tắc có có lại cơng nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tịa án nước ngồi Cùng với hội nhập quốc tế tất yếu nhiều quan hệ dân có yếu tố nước ngồi diễn quan hệ dân sự, quan hệ hôn nhân gia đình, quan hệ kinh doanh thương mại, quan hệ lao động…có yếu tố nước ngồi Khi bên có tranh chấp u cầu gửi đến Tịa án nước ngồi giải án hệ kinh doanh thương mại, quan hệ lao động…có yếu tố nước ngồi Khi định nguyên tắc có hiệu lực pháp luật phạm vi lãnh thổ quốc gia Theo Đỗ Văn Đại Mai Hồng Qùy (2010) ‘Tuy nhiên, giá trị kinh tế hay xã hội án, định Tòa án hay Trọng tài bị giới hạn chúng cơng nhận cho thi hành nước nơi chúng ban hành’ Do đó, để đảm bảo quyền lợi bên quan hệ án, định dân Tịa án nước ngồi muốn thi hành Việt Nam phải quan có thẩm quyền Việt Nam công nhận cho phép thi hành Định nghĩa Từ điển luật học cơng nhận cho thi hành án, định dân tòa án nước việc thừa nhận cho thi hành án, định dân dân sự, định tài sản án, định hình sự, hành tịa án nước ngồi theo nguyên tắc trình tự pháp lý định (Viện khoa học pháp lý Bộ Tư pháp, 2006) Tóm lại hiểu rằng, cơng nhận cho thi hành án, định dân tòa án nước ngồi việc tịa án nước thừa nhận hiệu lực pháp lý án, định tòa án nước khác án có hiệu lực pháp luật tịa án nước * Khoa Luật - Trường Đại học Sài Gòn; Nhận 04/01/2021; duyệt đăng 18/01/2021; Email: phammydl@gmail.com Nguyên tắc có có lại: Principle of Reciprocity Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 53 NGHIÊN CỨU - LÝ luận cho phép thi hành lãnh thổ nước án, định (Lê Thị Nam Giang, 2016) Trong việc công nhận cho thi hành án, định dân Tịa án nước ngồi cần tuân thủ số nguyên tắc, có nguyên tắc có có lại Nguyên tắc có có lại nguyên tắc pháp lý quan trọng thể thân thiện quốc gia, thể bình đẳng tơn trọng chủ quyền quốc gia quan hệ quốc tế Theo Arthur Lenhoff (1956), ‘về mặt lịch sử, vai trị ngun tắc có có lại việc cơng nhận cho thi hành án nước sáng tạo đại’ Theo nghĩa hiểu thơng thường thuật ngữ “có có lại” có nghĩa đối xử tốt lại với người đối xử tốt với Theo Ralf Michaels (2009), nguyên tắc có có lại nghĩa quốc gia nên công nhận định tư pháp nước khác chừng mực đó, định họ cơng nhận Cho nên, hiểu, cơng nhận cho thi hành án, định dân Tịa án nước ngồi, ngun tắc có có lại hiểu Tịa án nước ngồi công nhận cho thi hành án, định dân Tịa án Việt Nam Tịa án Việt Nam tiến hành cơng nhận án, định dân Tòa án nước ngồi Cũng hiểu rằng, quan có thẩm quyền quốc gia yêu cầu công nhận cho thi hành án, định dân quan quốc gia nước nhận bảo đảm chắn trường hợp tương lai quan có thẩm quyền quốc gia nước ngồi đảm bảo chắn thực cơng nhận cho thi hành án, định dân quốc gia theo yêu cầu Xét chất nội hàm ngun tắc có có lại mang chất trị Việc thực nguyên tắc công nhận cho thi hành án, định dân Tịa án nước ngồi thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác 54 quốc gia Chính chất trị làm lệch hướng công vấn đề công nhận Bởi đối xử phân biệt án nước khác nhiều không quan tâm đến lợi ích đương Một hạn chế nguyên tắc có có lại trì hỗn gây tốn cho đương nhà nước án khơng công nhận, đương buộc phải bắt đầu vụ việc lại Tồ án nước u cầu cơng nhận (Dư Ngọc Bích, 2004) Đặc biệt ngun tắc có có lại quốc gia quy định điều kiện cần thiết loại bỏ hoàn toàn quyền lợi đương Mặt khác có số quốc gia pháp luật Cộng hòa liên bang Đức, Vương quốc Anh hay Italia khơng có quy định ngun tắc có có lại cần thiết xem xét cơng nhận cho thi hành án, định dân tịa án nước ngồi Những quốc gia quan tâm đến điều kiện để án, định dân tịa án nước ngồi cơng nhận khơng cơng nhận ví dụ có vi phạm trật tự cơng quốc gia hay khơng, khơng quan có thẩm quyền quốc gia cơng nhận cho thi hành Ngun tắc có có lại cơng nhận cho thi hành án, định dân Tịa án nước ngồi thể Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011 tiếp tục ghi nhận Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Trong văn quy định cách chung chung việc áp dụng nguyên tắc trường hợp: ‘Bản án, định dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; định tài sản án, định hình sự, hành Tịa án nước ngồi mà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chưa thành viên điều ước quốc tế có quy định cơng nhận cho thi hành án, định Tịa án nước ngồi sở ngun tắc Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 có có lại’ (điểm b Khoản Điều 423 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015) Nghĩa là, nguyên tắc có có lại áp dụng trường hợp Việt Nam quốc gia có đương u cầu cơng nhận cho thi hành án, định dân Tịa án quốc gia chưa thành viên điều ước quốc tế Quy định đưa giải pháp mang tính khắc phục, giải pháp cho thực tiễn Và nguyên tắc chất đã: [M]ở rộng phạm vi trường hợp công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tịa án nước ngồi, bảo vệ hiệu thực tế lợi ích hợp pháp công dân Việt Nam quan hệ tố tụng dân quốc tế Nguyên tắc có có lại cịn sở để Việt Nam bảo vệ lợi ích cơng cộng trường hợp có quốc gia nước ngồi từ chối cơng nhận án, định dân Tòa án Việt Nam với lý Việt Nam nước chưa có điều ước quốc tế điều chỉnh vấn đề (Bành Quốc Tuấn, 2017) Tuy nhiên từ quy định địi hỏi cần có văn hướng dẫn cụ thể cách thức áp dụng nguyên tắc có có lại Chẳng hạn, quy định mang tính hình thức hay điều kiện cần thiết để xem xét cho quốc gia nước ngồi chưa cơng nhận cho thi hành án, định dân Tòa án Việt Nam sở ngun tắc này, để từ Tịa án Việt Nam làm vậy? Tòa án Việt Nam áp dụng nguyên tắc có có lại trường hợp cụ thể nào? Trường hợp Tòa án Việt Nam từ chối thực sở ngun tắc có có lại? Tịa án Việt Nam có trả lại đơn Tịa án nước ngồi chưa cơng nhận cho thi hành án, định dân Tòa án Việt Nam? Hay Tòa án nhận đơn xem xét tiếp có án, định dân Việt Nam bị Tịa án nước ngồi khơng cơng nhận theo ngun tắc khơng? Hoặc Tịa án Việt Nam khơng cần quan tâm đến việc Tịa án nước ngồi cơng nhận hay không áp dụng nguyên tắc này? Hay áp dụng nguyên tắc này, Tòa án Việt Nam xem xét, đối chiếu với quy định pháp luật không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam để từ áp dụng nguyên tắc tiếp tục giải quyết? Có nhiều câu hỏi đặt thực tiễn giải áp dụng nguyên tắc cần có văn hướng dẫn cụ thể Chúng ta hiểu nguyên tắc Luật tương trợ tư pháp năm 2007 Thông tư liên tịch số 12/2016/TTLT-BTPBNG-TANDTC ngày 19 tháng 10 năm 2016 quy định trình tự thủ tục tương trợ tư pháp lĩnh vực dân Những văn quy định chi tiết cách áp dụng nguyên tắc có có lại Cụ thể, trường hợp Việt Nam nước ngồi chưa có điều ước quốc tế tương trợ tư pháp hoạt động tương trợ tư pháp thực nguyên tắc có có lại không trái pháp luật Việt Nam phù hợp với pháp luật tập quán quốc tế Cơ quan có thẩm quyền Việt Nam từ chối thực tương trợ tư pháp dân cho nước sở nguyên tắc có có lại tương trợ tư pháp dân Việt Nam nước trường hợp sau đây: (1) Khi có cho thấy phía nước ngồi khơng thực tương trợ tư pháp dân cho Việt Nam; (2) Việc thực tương trợ tư pháp trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Văn quy định rõ việc áp dụng nguyên tắc có có lại liệt kê trường hợp từ chối áp dụng Tuy nhiên, văn quy định lĩnh vực tương trợ tư pháp dân nói chung lĩnh vực công nhận cho thi hành án, định dân tòa án nước ngồi nói riêng chưa có hướng dẫn cụ thể việc áp dụng nguyên tắc Tóm lại, ngun tắc có có lại cơng nhận cho thi hành án, định dân Tịa án nước ngồi đóng vai trị khắc phục trường hợp 02 quốc gia khơng có chung điều ước quốc tế thân nguyên tắc cần thiết phải xem xét hướng dẫn áp dụng thực tiễn Bởi lẽ, việc công nhận án Toà án nước phải nhằm đạt mục tiêu bảo vệ lợi ích bên lợi ích nước u cầu cơng nhận khía cạnh trật tự cơng cộng Như vậy, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương mục tiêu tư pháp quốc tế rõ ràng ngun tắc có có lại chưa phải giải pháp Việc điều chỉnh vấn đề công nhận án, định dân Tồ án Trọng tài nước ngồi khơng dựa nguyên tắc có có lại mà điều kiện hợp lý quy định luật quốc gia không trái với chủ quyền quốc gia (Dư Ngọc Bích, 2004) Thực tiễn Tòa án Việt Nam áp dụng ngun tắc có có lại cơng nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tịa án nước ngồi Trong việc cơng nhận cho thi hành án, định dân tịa án nước ngồi có nhiều định giải Tòa án Việt Nam vận dụng nguyên tắc có có lại xem xét giải Cụ thể: Trường hợp Tòa án Việt Nam xem xét áp dụng nguyên tắc có có lại phán công nhận cho thi hành án tịa án nước ngồi án tịa án nước ngồi đáp ứng “điều kiện” cơng nhận cho thi hành: Vụ việc Công ty UMW Equipment &engineering Pte Ltd (Singapore) Công ty TNHH thương mại kỹ thuật CDK (Quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam) tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Căn vào phán có hiệu lực vụ kiện số DC 1169/2011/F Tòa án sơ thẩm Singapore CDK có nghĩa vụ trả cho UMW số tiền tổng cộng 84.718,15USD 3.300SGD Mặc dù phán Tịa án Sin- gapore có hiệu lực, CDK không thực nghĩa vụ tốn nêu Vì vậy, quy định có liên quan Việt Nam, UMW u cầu Tịa án cơng nhận cho thi hành phán dân có hiệu lực Tịa án Singapore Trong mục nhận định Quyết định số 1495/2018/QĐST-KDTM (2018) Quyết định số 25/2019/ QĐPT-KDTM (2019) Tịa án cấp sơ thẩm cấp phúc thẩm nhấn mạnh rằng: Giữa Việt Nam Singapore chưa ký hiệp định tương trợ tư pháp công nhận cho thi hành án định nhau, Việt Nam chưa thành viên công ước đa phương công nhận cho thi hành án, định dân sự, kinh doanh thương mại, mà Singapore thành viên, nên việc xét đơn yêu cầu UMW sở nguyên tắc có có lại Việt Nam Singpore, theo quy định điểm b khoản Điều 423 Bộ luật Tố tụng dân Trường hợp hai quốc gia không chung điều ước quốc tế, án tòa án Hoa Kỳ, án Tòa án Hàn Quốc công nhận cho thi hành Việt Nam lý vụ việc thuộc thẩm quyền riêng biệt tòa án Việt Nam, nghĩa nguyên tắc có có lại áp dụng khơng thể thay đổi Tịa án Việt Nam xem xét đến “điều kiện” công nhận hay không công nhận Vụ việc Huỳnh Kim P (Hoa Kỳ) Nguyễn Thanh B Tòa thượng thẩm bang California, quận Fresno, Hoa Kỳ giải tuyên án số 11CEFL02110 ngày 23/12/2015 Khi có u cầu cơng nhận cho thi hành án tòa án Hoa Kỳ, Tòa án nhân dân tỉnh Kiên Giang khoản 4, khoản Điều 439; khoản Điều 440; điểm a Khoản Điều 470 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 để không công nhận cho thi hành lý do: Việt Nam Hoa Kỳ chưa ký kết điều ước quốc tế thành viên điều ước quốc tế Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 55 NGHIÊN CỨU - LÝ luận công nhận án giải bất động sản tọa lạc quốc gia thành viên Bản án Tòa án Hoa Kỳ phân chia bất động sản lãnh thổ Việt Nam không phù hợp với nguyên tắc pháp luật Việt Nam bất động sản lãnh thổ Việt Nam thuộc thẩm quyền giải riêng biệt tòa án Việt Nam (Quyết định số 52/QĐDS-ST, 2017) Quyết định phúc thẩm gần vào tháng 6/2020 - Quyết định số 28/2020/QĐKDTM-PT (2020), Tòa án cấp phúc thẩm nhận định rằng: Tranh chấp bà Oh Công ty TNHH S tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng vốn Cơng ty TNHH P, có trụ sở cụm Cơng nghiệp Lợi Bình Nhơn, thành phố T2, tỉnh L1 (Việt Nam) Cơng ty TNHH S có trụ sở khu cơng nghiệp Long Thành, xã T, huyện L, tỉnh Đ (Việt Nam) Căn theo quy định pháp luật Việt Nam, Điều 469, điểm a khoản Điều 470 Bộ luật tố tụng dân năm 2015, thẩm quyền chung thẩm quyền riêng biệt tranh chấp bà Oh với Công ty TNHH S thuộc thẩm quyền giải Tòa án Việt Nam Do đó, người thi hành bà Oh yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam Bản án phúc thẩm số 2015NA2034435 khiếu nại tốn cho việc chuyển nhượng phần vốn góp Tịa án trung tâm quận Seoul ngày 05/02/2016 khơng phù hợp với quy định Vì vậy, Tịa án cấp sơ thẩm không công nhận cho thi hành Việt Nam có Vụ việc Công ty DK Ltd (Hàn Quốc) Jang Chin H tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng vốn Vụ việc Tòa án tối cao Hàn Quốc giải tuyên phán vụ việc số 2017 Da213937 ngày 23/8/2017 Sau có u cầu cơng nhận cho thi hành Việt Nam, Tòa án sơ thẩm Quyết định số 02/2018/ QĐKDTM-ST (2018), dựa vào Khoản 1, Khoản Điều 439 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 có nhận định kết 56 sau: Hàn Quốc Việt Nam chưa ký kết hiệp định tương trợ tư pháp lĩnh vực dân có quy định vấn đề công nhận án lãnh thổ nước nên việc công nhận cho thi hành án Hàn Quốc dựa nguyên tắc có có lại theo điểm b khoản điều 423 Bộ luật Tố tụng dân Thực tiễn Hàn Quốc chưa áp dụng nguyên tắc có có lại với Việt Nam nên Tịa án chưa có sở để áp dụng nguyên tắc có có lại trường hợp Theo hợp đồng chuyển nhượng vốn, bên có thỏa thuận khơng giải tranh chấp theo đường hịa giải giải Tịa án có thẩm quyền Việt Nam theo pháp luật Việt Nam Việc chuyển nhượng vốn Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội chấp nhận điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư, Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội có văn trả lời khiếu nại khẳng định việc chuyển nhượng vốn hai bên quy định pháp luật Việt Nam, trường hợp nhà đầu tư có phát sinh tranh chấp bên khởi kiện tịa án trọng tài theo quy định pháp luật Trường hợp Tòa án Việt Nam xem xét áp dụng nguyên tắc có có lại để khơng xét trả lại đơn Quyết định đình chưa đủ điều kiện: Trong diễn biễn vụ việc Choi Byung C v Hwang Byung L, Tòa án Việt Nam Quyết định đình lý đưa là: Việt Nam Hàn Quốc chưa ký kết hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân thành viên điều ước quốc tế có quy định cơng nhận cho thi hành án, định dân tịa án nước ngồi nên chưa đủ điều kiện khởi kiện (Quyết định số 174/ QĐST-DS, 2018) Trước đó, có Quyết định số 572/2012/QĐST (2012) Tịa án Việt Nam không xét trả lại đơn yêu cầu công nhận cho thi hành án tịa án nước ngồi lý do: Việt Nam Đặc khu Hồng Kông chưa ký kết gia nhập Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 điều ước quốc tế việc công nhận cho thi hành án định hai bên Việt Nam Đặc khu hành Hồng Kơng chưa có văn thức việc áp dụng nguyên tắc có có lại việc công nhận cho thi hành án, định tịa án nước ngồi Tịa án Hồng Kơng khơng áp dụng ngun tắc có có lại việc công nhận cho thi hành án, định dân tịa án nước ngồi Do chưa đủ điều kiện xét đơn yêu cầu cho thi hành án Tịa án Hồng Kơng Việt Nam Mặt khác, nguyên tắc có có lại Tòa án xem điều kiện để áp dụng án, định Tịa án nước ngồi trường hợp người yêu cầu không thuộc nước mà Việt Nam tham gia ký kết tương trợ tư pháp…Thực tế, nguyên tắc tồn Bộ luật Tố tụng dân trước có trường hợp đơn yêu cầu công nhận cho thi hành án, định Tịa án nước ngồi chưa xem xét Việt Nam sở nguyên tắc Do đó, thụ lý vụ việc, thẩm phán thường có văn hỏi quan có thẩm quyền trường hợp chưa rõ (Nguyễn Thị Thùy Dung, 2017) Trong trường hợp cho thấy cơng tác phối hợp chưa tốt Tịa án với quan khác Điển hình liên quan đến đơn u cầu Tịa án cơng nhận cho thi hành án số 302/2008 (ngày lưu hồ sơ 17/06/2010) Đặc khu hành Hồng Kơng – Tịa sơ thẩm Tòa án tối cao, Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh có Cơng văn số 1247 ngày 26/05/2011 gửi Bộ Ngoại giao để xác minh việc Việt Nam Đặc khu hành Hồng Kơng có ký kết gia nhập điều ước quốc tế việc công nhận cho thi hành án, định Dân hay áp dụng nguyên tắc có có lại việc công nhận cho thi hành án, định dân hay không Do thời hạn chuẩn bị giải vụ việc hết chưa có kết trả lời Bộ Ngoại giao nên Tồ án phải định “Tạm đình giải việc dân sự” (Quyết định số 302/QĐ-TĐC-DSST, 2011) Như vậy, cách giải Tòa án khác hệ Có tịa tiến hành trả lại đơn đình khơng có điều ước quốc tế, có tịa có sở để áp dụng nguyên tắc có có lại có tịa cho chưa đủ sở để áp dụng Và xem xét việc công nhận cho thi hành án, định dân Tịa án nước ngồi đa số tịa án xem xét đến điều kiện quy định Điều 439 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Cho nên, việc quy định nguyên tắc có có lại Điều 423 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 cần thiết phải có giải pháp để tạo thống cách giải quan tòa án góp phần bảo vệ quyền lợi đương cách tốt Không Việt Nam, Trung Quốc năm gần quan tư pháp có thay đổi ngoạn mục áp dụng nguyên tắc có có lại Chúng ta tham khảo trường hợp điển hình Tòa án Trung Quốc việc áp dụng ngun tắc có có lại cơng nhận cho thi hành án tịa án Singapore Đó trường hợp, cơng ty Thụy Sĩ (Swissco) có tranh chấp thỏa thuận bán hàng với công ty có trụ sở Nam Kinh (Cơng ty Nam Kinh) Các bên giải tranh chấp cách ký kết thỏa thuận giải với điều kiện tất tranh chấp phải đệ trình lên Tịa án Cấp cao Singapore Tuy nhiên, Cơng ty Nam Kinh không tuân thủ thỏa thuận Swissco nộp đơn khởi kiện đến Tòa án Cấp cao Singapore, dẫn đến phán Tòa án Cấp cao Singapore vào tháng 10 năm 2015 Công ty Nam Kinh Swissco sau nộp đơn lên Tịa án Giang Tơ công nhận cho thi hành phán Singapore Tịa án Giang Tơ cho tịa án lệnh công nhận thi hành phán tịa án nước ngồi đáp ứng ba điều kiện sau: (i) Khơng có cơng ước hiệp ước áp dụng hai quốc gia; (ii) Các tòa án nước ngồi cơng nhận phán tịa án Trung Quốc; (iii) Phán nước ngồi khơng vi phạm ngun tắc luật pháp CHND Trung Hoa, chủ quyền nhà nước, an ninh lợi ích cơng cộng (Cynthia Tang et all, 2017) Quyết định Tòa án Trung Quốc nêu rõ cách thức việc áp dụng nguyên tắc có có lại cơng nhận cho thi hành án tịa án nước ngồi tư pháp Trung Quốc xem định mang tính tích cực bước phát triển đáng hoan nghênh Và nay, Tòa án nhân dân tối cao Trung Quốc xem xét có có lại Dự thảo giải thích tư pháp liên quan đến việc công nhận thi hành phán nước ngoài, nghĩa là, quốc gia chưa có tiền lệ công nhận phán Trung Quốc, theo luật nước đó, phán đưa ra, trường hợp tương tự, phán Trung Quốc tịa án nước ngồi cơng nhận thi hành, tịa án Trung Quốc cơng nhận phán nước Trong trường hợp này, để chứng minh mối quan hệ có có lại, tịa án Trung Quốc cần phải có luật nước diễn giải xác (Guodong Du, 2019) Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc có có lại công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tịa án nước ngồi Qua việc phân tích quy định thực tiễn áp dụng ngun tắc có có lại cơng nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tịa án nước ngồi, tác giả đề xuất số giải pháp sau đây: Thứ nhất: Bỏ quy định nguyên tắc có có lại quy định điểm b Khoản Điều 423 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 thay vào quy định rằng: Bản án, định dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; định tài sản án, định hình sự, hành Tịa án nước ngồi mà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chưa thành viên điều ước quốc tế có quy định cơng nhận cho thi hành án, định Tòa án nước xem xét sở đáp ứng điều kiện công nhận cho thi hành theo quy định Bộ luật Thứ hai: Nếu không bỏ ngun tắc Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao cần sớm ban hành văn hướng dẫn cụ thể việc áp dụng nguyên tắc có có lại quốc gia khơng có chung điều ước quốc tế Chẳng hạn, văn hướng dẫn quy định: (i) Khơng áp dụng nguyên tắc có có lại quy định Điều 423 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 điều kiện cần thiết để công nhận khơng cơng nhận; (ii) Tịa án khơng trả lại đơn hay định đình lý chưa đủ điều kiện yêu cầu Mà tòa án phải thụ lý đơn tiến hành xem xét điều kiện công nhận không công nhận cụ thể theo quy định Bộ luật Tố tụng dân sự; (iii) Tòa án áp dụng nguyên tắc có có lại để khơng cơng nhận án, định dân Tịa án nước ngồi có sở cho thấy Tịa án nước ngồi khơng cơng nhận án, định dân Tòa án Việt Nam dựa nguyên tắc mà không dựa vào điều kiện theo pháp luật nước ngồi cơng nhận cho thi hành; (iv) Trong trường hợp cụ thể, tòa án thụ lý đơn yêu cầu làm văn gửi đề nghị Tòa án nhân dân tối cao cho ý kiến việc áp dụng nguyên tắc có có lại Thứ ba, Tòa án nhân dân tối cao thường xuyên mở tọa đàm để thẩm phán trao đổi chuyên môn nghiệp vụ nâng cao kỹ giải công nhận cho thi hành Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 57 NGHIÊN CỨU - LÝ luận án, định dân Tịa án nước ngồi Cũng mời chuyên gia, thẩm phán tòa án nước ngồi để trao đổi chun mơn việc cơng nhận cho thi hành án, định dân Thứ tư, Cần có thêm quy định trách nhiệm Bộ Tư pháp việc thống kê danh sách quốc gia nước ngồi khơng cơng nhận cho thi hành án, định dân Tòa án Việt Nam dựa nguyên tắc có có lại mà không xem xét dựa vào điều kiện công nhận cho thi hành theo pháp luật quốc gia Điều sở đẩy mạnh việc đàm phán để quốc gia tiến hành ký kết điều ước quốc tế việc công nhận cho thi hành án, định dân Nâng cao cơng tác phối hợp Tịa án với Bộ Tư pháp Bộ Ngoại giao việc triển khai áp dụng ngun tắc có có lại cơng nhận cho thi hành án, định dân tịa án nước ngồi Kết luận Việc công nhận cho thi hành án, định dân Tịa án nước ngồi thủ tục thể chủ quyền quốc gia Để thực mục tiêu này, quốc gia cần quy định điều kiện cụ thể để từ đảm bảo hài hịa lợi ích quốc gia lợi ích đương Cho nên, việc có văn hướng dẫn cụ thể trường hợp quốc gia Việt Nam quốc gia nước ngồi khơng chung điều ước quốc tế áp dụng nguyên tắc có có lại cần thiết Đây điều mà quan có thẩm quyền Việt Nam cần nghiên cứu ban hành tài liệu tham khảo [1] Dư Ngọc Bích (2004), “Ngun tắc có có lại có phải giải pháp”, Nghiên cứu lập pháp, số 8/2004 [2] Đỗ Văn Đại Mai Hồng Qùy (2010), Tư pháp quốc tế Việt Nam – Quan hệ dân sự, lao động, thương mại có yếu tố nước ngồi, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội [3] Nguyễn Thị Thùy Dung (2017), “Một số bất cập thủ tục công nhận cho thi hành án, định Tịa án nước ngồi Việt Nam”, < https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2017/11/07/mt-so-bt-cap-trong-thu-tuc-cngnhan-v-cho-thi-hnh-ban-n-quyet-dinh-cua-ta-n-nuoc-ngoi-tai-viet-nam/> [4] Lê Thị Nam Giang (2016), Tư pháp quốc tế, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [5] Bành Quốc Tuấn (2017), “Áp dụng nguyên tắc có có lại cơng nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân nước ngoài”, Nghiên cứu lập pháp, số 18 (346)/Kỳ 2, tháng 9/2017 [6] Viện khoa học pháp lý Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, NXB Tư pháp [7] Arthur Lenhoff (1956), “Reciprocity and the Law of Foreign Judgments: A Historical - Critical Analysis”, Louisiana Law Review, Volume 16, Number April 1956 [8] Cynthia Tang et all (2017), “First Time PRC Court Recognizes a Foreign Judgment Based on Principle of Reciprocity”, [9] Guodong Du (2019), “Who Shall Prove Reciprocity in Cases of Recognition and Enforcement of Foreign Judgments?”, [10] Ralf Michaels (2009), Recognition and Enforcement of Foreign Judgments”, Max Planck Encyclopedia of Public International Law, Heidelberg and Oxford University Press [11] Quyết định số 1495/2018/QĐST-KDTM Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ngày 25 tháng 10 năm 2018 việc yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án Tịa án nước ngồi [12] Quyết định số 25/2019/QĐPT-KDTM Tòa án nhân dân cấp cao thành phố Hồ Chí Minh ngày 27 tháng năm 2019 việc yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án Tịa án nước ngồi [13] Quyết định số 52/2017/QĐDS-ST Tòa án nhân dân tỉnh Kiên Giang ngày 28 tháng năm 2017 [14] Quyết định số 28/2020/QĐKDTM-PT Tòa án nhân dân cấp cao thành phố Hồ Chí Minh ngày 29 tháng năm 2020 việc yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án Tòa án nước ngồi [15] Quyết định số 02/2018/QĐKDTM-ST Tịa án nhân dân Thành phố Hà Nội ngày 16 tháng năm 2018 việc yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án Tòa án nước ngồi [16] Quyết định số 174/2018/QĐST-DS Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ngày tháng năm 2018 [17] Quyết định số 572/2012/QĐST Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ngày tháng năm 2012 [18] Quyết định số 302/2011/QĐ-TĐC-DSST Toà án nhân dân TP Hồ Chí Minh ngày 22 tháng 06 năm 2011 58 Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 BÀN VỀ THỜI ĐIỂM THỤ LÝ VỤ ÁN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Ths Nguyễn Thị Thu Sương* Tóm tắt Trải qua trình tồn tại, phát triển với thời kỳ đất nước, pháp luật tố tụng dân có điều chỉnh theo hướng ngày tiến gắn liền với thực tiễn Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 (Sau gọi BLTTDS) thông qua kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XIII, có hiệu lực từ ngày 01/7/2016 xem “bước chuyển mình” quan trọng pháp luật tố tụng dân nước nhà Xét góc độ bảo vệ quyền lợi ích cá nhân, quan tổ chức, thấy trải qua 05 năm đưa vào thực tiễn, Bộ luật có đóng góp quan trọng, đơn cử như: trình tự, thủ tục tố tụng theo hướng cơng khai, đơn giản hóa quy định cũ, tạo điều kiện thuận lợi cho người tham gia tố tụng thực quyền nghĩa vụ mình; vai trị, trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức hoạt động tố tụng dân đề cao, Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, việc thi hành BLTTDS cịn nhiều tồn tại, vướng mắc, phải kể đến quy định liên quan đến việc xác định thời điểm thụ lý vụ án Từ khóa: Thời điểm thụ lý vụ án, Tố tụng dân sự, chứng chứng minh Summary Along with the development of the country through different periods, the civil procedure law has been adjusted towards progress and the reality The 2015 Civil Procedure Code (hereinafter referred to as CPC) passed at the 10th session of the 13th National Assembly, effective from July 2016 is considered an important “turning point” of the country’s civil procedure law In terms of protecting the rights and interests of individuals and organizations, it can be seen that after more than five-years implementation, this Code has made important contributions for example: procedural procedures have been more transparent and simplified, creation of favorable conditions for subjects participating in procedure in exercizing their rights and obligations; clearly-defined roles and responsibilities of individuals, agencies and organizations in civil proceedings However, in addition to the achievements, the implementation of the CPC still shows various shortcomings and problems, including provisions related to the determination of the time of case filing Key words: case filing, Civil Procedure, evidence, proof I Một số bất cập liên quan đến xác định thời điểm thụ lý vụ án Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) 2015 văn hướng dẫn thi hành không quy định cách minh thị thời điểm xác định thời điểm vụ án dân (VADS) thụ lý Tham khảo số cơng trình nghiên cứu tác giả khác nội dung này, có số định nghĩa sau: Tại cơng trình nghiên cứu “Bàn quy định nộp tài liệu chứng kèm”, Phạm Thị Mai (2015) cho Tòa án thụ lý vụ việc dân đáp ứng đầy đủ điều kiện đơn yêu cầu, đơn khởi kiện có kèm theo tài liệu chứng cứ; vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết; có biên lai nộp tiền tạm ứng án phí, trừ trường hợp đương miễn khơng phải nộp tiền tạm ứng án phí Theo Giáo trình tố tụng dân (TTDS) Đại học Luật Hà Nội thụ lý VADS bao gồm hai hoạt động nhận đơn khởi kiện xem xét vào sổ thụ lý VADS để giải (Đại học Luật Hà Nội, Nguyễn Cơng Bình, 2018, tr.250) Theo Giáo trình TTDS trường Đại học Kinh tế - Luật Nguyễn Thị Hồng Nhung chủ biên “Thụ lý VADS hoạt động trình giải vụ án, tiến hành sau có đơn khởi kiện chủ thể có quyền khởi kiện pháp luật quy định” “… thụ lý vụ án hiểu việc Tịa án xác định điều kiện khởi kiện tiến hành vào sổ thụ lý vụ án nhận đơn khởi kiện chủ thể có quyền khởi kiện pháp luật quy định” (Đại học Kinh tế - Luật, Nguyễn Thị Hồng Nhung, 2016, tr.199) Từ cách xác định thụ lý vụ án nêu trên, thấy rằng, tác giả, cơng trình nghiên cứu khoa học đưa cách định nghĩa khác hoạt động thụ lý VADS nói chung thời điểm thụ lý VADS nói riêng, nhiên vào quy định pháp luật tố tụng dân (TTDS) hành, tác giả cho thời điểm thụ lý vụ án nhận diện thời điểm người khởi kiện nộp biên lai thu tiền tạm ứng án phí cho Tịa án Trường hợp người khởi kiện miễn nộp tiền tạm ứng án phí Thẩm phán phải thụ lý vụ án nhận đơn khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo Nói cách khác, người khởi kiện nộp đơn khởi kiện tài liệu, chứng theo quy định Điều 189 BLTTDS 2015 (Luật số 92/2015/QH13, Điều 189 BLTTDS), đồng thời sau Tòa án xét đơn, u cầu đóng tạm ứng án phí (trừ trường hợp miễn) * ThS Phó Trưởng Phịng pháp lý, Công ty Luật TNHH MTV Ta Pha (TAPHALAW), Email: suongnguyen@taphagroup.com; Nhận Nhận ngày 3/9/2020; Phản hồi 19/9/2020; Duyệt đăng 23/11/2021 Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 59 NGHIÊN CỨU - LÝ luận đương nộp lại biên lai đóng tạm ứng án phí đó, Tịa án thụ lý vụ án để giải Thiết nghĩ, việc xác định thời điểm thụ lý vụ án quy định hành tồn nhiều điểm hạn chế, thủ tục rườm rà, phức tạp, mang nặng tính hành chính, gây bất lợi cho quan, tổ chức, cá nhân u cầu Tịa án có thẩm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nội dung luận giải sau: Thứ nhất, “ngay từ nộp đơn, người khởi kiện phải chuẩn bị nội dung đơn khởi kiện, trình bày, bố cục, cung cấp họ tên, địa cá nhân tổ chức có liên quan đến việc quyền lợi ích người khởi kiện bị xâm phạm cung cấp tài liệu chứng chứng minh quyền lợi ích người khởi kiện bị xâm hại, chứng minh người khởi kiện có quyền khởi kiện” (Trịnh Thị Oanh, 2017, tr.39) Điều 189 BLTTDS 2015 quy định trường hợp lý khách quan mà người khởi kiện nộp đầy đủ tài liệu, chứng kèm theo đơn khởi kiện họ phải nộp tài liệu, chứng có để chứng minh quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Người khởi kiện bổ sung giao nộp bổ sung tài liệu, chứng khác theo yêu cầu Tòa án trình giải vụ án (Luật số 92/2015/ QH13, Điều 189, khoản 5) So với quy định BLTTDS 2004 quy định hành xem điều chỉnh mang đến “luồng gió mới” cho pháp luật TTDS Theo đó, (Luật số 24/2004/ QH11, Điều 165) quy định người khởi kiện phải gửi kèm theo đơn khởi kiện tài liệu, chứng để chứng minh cho yêu cầu có hợp pháp lại khơng đưa hướng xử lý trường hợp người khởi kiện cung cấp đầy đủ tài liệu, chứng thời điểm đưa yêu cầu khởi kiện Điều vơ hình trung gây nhiều khó khăn cho đương muốn thực quyền khởi kiện 60 Tuy nhiên, đánh giá tương quan mối liên hệ với quy định khác quyền, nghĩa vụ cung cấp tài liệu chứng người khởi kiện BLTTDS hành nhìn định Điều 189 BLTTDS 2015 (Luật số 92/2015/ QH13, Điều 189, khoản 5) cịn vơ thưởng vơ phạt, chưa đảm bảo tính khả thi Hơn nữa, BLTTDS 2015 quy định trách nhiệm hỗ trợ đương thu thập chứng Tòa án sau thụ lý vụ án, tức sau đương nộp đơn khởi kiện, cung cấp chứng phù hợp theo quy định khoản Điều 189 (Luật số 92/2015/QH13, Điều 189, khoản 4) Điều 191 (Luật số 92/2015/QH13, Điều 191) Tịa án có thơng báo thụ lý vụ án Nhưng thực tiễn để vụ án thụ lý lại vấn đề cịn nan giải Thơng thường sau nhận thông báo sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện, người khởi kiện có khoảng thời gian từ 10 – 15 ngày để sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện, cung cấp tài liệu, chứng cứ, vụ án chưa thụ lý nên trình tố tụng chưa khởi động, đó, trường hợp người khởi kiện áp dụng biện pháp cần thiết mà thu thập tài liệu, chứng khơng thể u cầu Tịa án hỗ trợ Theo đó, thực tiễn, người khởi kiện gặp nhiều khó khăn yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền cung cấp tài liệu chứng họ thực nhiều biện pháp để yêu cầu cung cấp tài liệu, chứng bị từ chối theo nhiều cách khác Điều đáng lưu ý hình thức từ chối chủ yếu lời nói, hành vi mà qua văn vào đâu để người khởi kiện chứng minh cho Tòa án họ áp dụng biện pháp cần thiết tự thu thập chứng Điển hình thông tin, tài liệu liên quan đến quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà, tài sản chưa cơng nhận quyền sở hữu hợp pháp,… q trình yêu cầu Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 xác nhận nguồn gốc, xác nhận trình sử dụng ổn định lâu dài,… tốn chưa có lời giải Để có sở tham chiếu, đánh giá vấn đề thực tiễn, tác giả xin phân tích qua số vụ việc sau: Vụ việc thứ nhất: Năm 2008, bà Mai Thị H ông Mai Xuân C kết hôn hợp pháp Trong trình chung sống hai tạo lập tài sản nhà đất địa 131/48 Phường Bình Hưng Hịa B, Quận Bình Tân, TP HCM, nhiên chưa thực thủ tục để công nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản Ngày 13/02/2018, gia đình bà H bị kẻ gian sát hại Do vậy, người thừa kế hợp pháp bà H (cha mẹ ruột ông Mai Văn Q bà Nguyễn Thị L) thực thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất (GCN) để hợp thực hóa đồng thời phân chia di sản thừa kế Tuy nhiên, trình thực thủ tục gặp nhiều khó khăn, ngun nhân xuất phát từ việc không hợp tác cá nhân, tổ chức lưu giữ tài liệu, giấy tờ liên quan đến nguồn gốc, trình tạo lập, sử dụng, cải tạo nhà đất Theo đó, người trực tiếp lưu giữ tài liệu chứng minh nguồn gốc, quyền sử dụng, quyền sở hữu hợp pháp người để lại thừa kế nhà đất ông Mai Văn T (Em ruột ơng C) khơng thiện chí mà từ chối cung cấp (ông Q bà H nhiều lần yêu cầu bên thống thực thủ tục luật định để đảm bảo phân chia di sản thừa kế ông T không hợp tác) Vụ việc sau đưa Ủy ban nhân dân (UBND) Phường Bình Hưng Hịa để giải quyết, Thông báo số 3041/TB - UBND ngày 27/9/ 2019 UBND phường Bình Hưng Hịa, quận Bình Tân kết giải tranh chấp ông Mai Văn Q, bà Nguyễn Thị L ông Mai Xuân T, UBND yêu cầu ông T cung cấp hồ sơ, tài liệu để bà Nguyễn Thị Thu S (người đại diện theo ủy quyền ông Q bà L) thực thủ tục kê khai, xin cấp GCN ông T không cung cấp (Nguyễn Thị Thu Sương, 2020, tr 54) Ngồi ra, phía quan có thẩm quyền quản lý, lưu trữ thông tin, liệu nhà đất nêu Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai quận Bình Tân, Phịng Tài ngun Mơi trường quận Bình Tân, Phịng Quản lý thị quận Bình Tân, UBND Phường Bình Hưng Hịa,… thông báo họ không quản lý thông tin, tài liệu nhà đất nêu (Nguyễn Thị Thu Sương, 2020, tr.54- 55) Từ vụ việc nêu trên, tác giả rút 02 vấn đề sau: Một là, trình tố tụng chưa vận hành chưa thụ lý giải ơng Q, bà L yêu cầu tham gia hỗ trợ Tịa án việc đề nghị ơng T chủ thể có thẩm quyền quản lý, lưu trữ thông tin, liệu nhà đất nêu cung cấp tài liệu, chứng Bởi lẽ, “thụ lý vụ án công việc Tịa án q trình tố tụng Nếu khơng có việc thụ lý vụ án Tịa án khơng có bước q trình tố tụng” (Nguyễn Cơng Bình, 2018, tr.250) “Thụ lý vụ án sở, điều kiện thuận lợi cho hoạt động tố tụng để làm rõ yêu cầu quan hệ pháp luật chủ thể quan hệ pháp luật đó” (Trịnh Thị Oanh, 2017, tr 39) có lẽ, quyền khởi kiện u cầu Tịa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khởi kiện chưa bảo đảm Hai là, quyền lợi ông Q, bà L di sản thừa kế nêu giải thực nhiều biện pháp, từ mềm dẻo thiện chí sang cứng rắn yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền giải người lưu giữ tài liệu chứng bất hợp tác Liệu rằng, khơng có đầy đủ tài liệu, chứng (để chứng minh đất yêu cầu hợp thức hóa di sản thừa kế ông C, bà H để lại) để giao nộp kèm đơn khởi kiện trường hợp yêu cầu Tịa án có thẩm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ơng Q, bà L thực quyền khởi kiện yêu cầu phân chia di sản thừa kế hay không? Tác giả cho khơng ơng Q, bà L chưa đủ điều kiện khởi kiện, nên chăng, trường hợp ông Q, bà L muốn khởi kiện u cầu ông T thực nội dung cam kết thơng báo hịa giải UBND, sau u cầu Tịa án có thẩm quyền giải nội dung yêu cầu phân chia di sản thừa kế vụ án khác Vụ việc thứ hai: Ngày 16/7/2012, ông Trần Văn H gửi Đơn khởi kiện đến TAND Quận C, Thành phố Hà Nội yêu cầu Tổng công ty vật tư nhà nước (TCT) thực cam kết Hợp đồng số 47/2009/HĐMB ngày 25/9/2009 mua bán nhà liền kề (Hợp đồng số 47) phải bồi thường vi phạm tiến độ thực Hợp đồng Theo nội dung Đơn tài liệu khởi kiện ngày 25/9/2009, ơng Trần Văn H ông Trần Đức M ký Hợp đồng số 47 để mua nhà liền kề khu nhà 1B-2 lơ đất có diện tích 61.09 m2 TCT với giá 3.054.500.000 VNĐ, điều đáng nói sau ký Hợp đồng, TCT giao cho ông photo Hợp đồng số 47 Sau ông H nộp cho TCT tổng số tiền 1.354.525.000 VNĐ ngày 23/11/20120 ngày 25/7/2011 TCT có thông báo số 144/TB-VTNN-TGQ số 257/ VTNN-VPTH gửi ông H với nội dung đơn phương hủy bỏ Hợp đồng số 47 yêu cầu ông H đến TCT để nhận lại tiền Ngày 01/10/2012, TAND Quận C có Thơng báo số 220/TB-TA việc yêu cầu bổ sung đơn khởi kiện, với nội dung yêu cầu ông H phải gửi kèm theo đơn khởi kiện có cơng chứng số tài liệu có Hợp đồng số 47 mua bán nhà liền kề Ngày 11/10/2012 ông H gửi TAND Quận C công chứng tài liệu theo yêu cầu bổ sung Tòa án; riêng Hợp đồng số 47, ơng H có báo cáo văn khơng thể có cơng chứng TCT khơng chịu cung cấp cho ơng H Ngày 13/11/2012, TAND Quận C có Thơng báo số 96/TB-TA việc trả lại Đơn khởi kiện cho ông H, với lý “vụ án chưa có đủ điều kiện khởi kiện”, ơng H khơng cung cấp có cơng chứng Hợp đồng số 47 cho Tịa án (Nguyễn Như Bích, 2013, tr.36) Trong vụ việc nêu trên, trình tiếp nhận, xem xét đơn khởi kiện giải thời điểm BLTTDS 2004 hiệu lực, liên hệ với quy định hành Tịa án có thẩm quyền khơng áp dụng cách linh hoạt câu trả lời cho việc trả lại Đơn khởi kiện vụ việc khơng khác Bàn hướng xử lý Tịa án cấp sơ thẩm vụ án trên, Nguyễn Ngọc Bích (2013) cho rằng: Việc TAND Quận C trả lại Đơn khởi kiện cho ông H không theo hướng dẫn Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao tài liệu, chứng kèm theo đơn khởi kiện không theo quy định Điều 121, khoản Điều 124 Bộ luật Dân (BLDS) năm 2005 vì: Nếu cách máy móc hướng dẫn mục Phần I Nghị số 02/2006 tiểu mục 2.1 mục Phần II Nghị số 04/2005 việc trả lại đơn khởi kiện khởi kiện tranh chấp Hợp đồng số 47 ông H không cung cấp Hợp đồng số 47 Tuy nhiên vào quy định Điều 121, khoản Điều 124 BLDS năm 2005 giao dịch dân lời nói việc TAND Quận C định trả lại đơn khởi kiện ơng H hồn tồn khơng khởi kiện tranh chấp Hợp đồng số 47 mua bán nhà liền kề, ông H xuất Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 61 NGHIÊN CỨU - LÝ luận trình khơng có cơng chứng Hợp đồng số 47 ông H xuất trình cơng chứng ủy nhiệm chi chứng minh ơng H có nộp tiền mua nhà cho TCT Vật tư Thông báo TCT Vật tư việc đơn phương hủy Hợp đồng số 47 để chứng minh ông H cơng ty Vật tư có giao kết Hợp đồng dân mua bán nhà đất liền kề Căn vào quy định BLDS 2004 văn có liên quan, tác giả cho quan điểm tác giả Nguyễn Ngọc Bích Từ vụ việc nêu trên, vấn đề đặt là, tài liệu chứng mà Tòa án yêu cầu đương phải giao nộp kèm đơn khởi kiện để chứng minh cho tính hợp pháp có yêu cầu đưa bên tranh chấp cá nhân, quan, tổ chức khác quản lý, đồng thời trình tố tụng chưa được vận hành chưa thụ lý, trách nhiệm hỗ trợ đương hay trực tiếp thu thập tài liệu chứng Tòa án khơng có sở để vận hành Nhưng Tịa án lại yêu cầu người khởi kiện phải cung cấp, giao nộp có sở thụ lý, khơng khơng đáp ứng đầy đủ điều kiện khởi kiện quyền lợi người bị xâm phạm nào? Thứ hai, xuất phát từ tính thiếu đồng hoạt động tiếp nhận, trả kết giải đơn khởi kiện Tòa án địa phương, việc tiếp nhận xử lý đơn Tòa án chưa thống nhất, nhân phụ trách công tác tiếp nhận hồ sơ khởi kiện lại đưa yêu cầu khác Theo đó, Tòa án nhân dân (TAND) TP HCM việc tiếp nhận đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ thể yêu cầu chủ nợ Tuy nhiên, việc yêu cầu cung cấp chứng chứng minh liên quan đến xác định nơi có trụ sở doanh nghiệp bị yêu cầu tuyên bố phá sản lại khác Theo Thông báo sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu số 765/TB-TA ngày 08 tháng năm 2019 TAND TP HCM, Tịa u cầu cơng ty trách 62 nhiệm hữu hạn TP (chủ nợ có đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản): “Bổ sung tài liệu, chứng xác định Cơng ty cổ phần GH có bất động sản nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác có chi nhánh, văn phịng đại diện nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác hay không cung cấp chứng chứng minh” Theo Thông báo sửa đổi bổ sung đơn yêu cầu số 2480/TB-TA ngày 02 tháng 12 năm 2019 vụ việc yêu cầu mở thủ tục phá sản khác TAND TP HCM, Tòa đề nghị bà Lê Đào Phương T (chủ nợ có đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản) phải: “Có nghĩa vụ bổ sung thêm chứng chứng minh cho yêu cầu bao gồm: * Chứng minh doanh nghiệp có nhiều chi nhánh nhiều quận huyện thuộc tỉnh thành phố khác hay không? * Chứng minh doanh nghiệp có nhiều bất động sản nhiều quận, huyện thuộc tỉnh, thành phố khác hay không? * Chứng minh vụ việc phá sản có người tham gia nước ngồi có tài sản nước ngồi” Qua hai văn này, thấy phận tiếp nhận đơn khởi kiện TAND TP HCM, vụ việc có tính chất tương đồng chủ nợ có đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp khả tốn mục đích Tịa án đề nghị người yêu cầu mở thủ tục phá sản bổ sung tài liệu nhằm xác định TAND TP HCM có hay khơng có thẩm quyền giải vụ việc lại đưa yêu cầu khác nhau, chí yêu cầu đưa người yêu cầu mở thủ tục phá sản - bà Lê Đào Phương T có phần khắt khe, vượt khả tìm kiếm, thu thập người đưa yêu cầu để cung cấp, giao nộp cho Tòa án Thiết nghĩ, tài liệu để chứng minh doanh nghiệp có hay khơng có nhiều bất động sản nhiều quận, huyện thuộc tỉnh, thành phố khác Hay để chứng minh vụ việc Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 phá sản có người tham gia nước ngồi có tài sản nước ngồi phải doanh nghiệp khả toán họ chủ thể có đơn u cầu Tịa án (trường hợp vụ án chưa thụ lý) vụ việc vụ án thụ lý yêu cầu chủ nợ chứng minh từ thời điểm họ nộp đơn yêu cầu, điều vô lý Thứ ba, quyền khiếu nại người khởi kiện Tịa án khơng chấp nhận thụ lý trả lại đơn khởi kiện với lý không đủ tài liệu, chứng khơng có ý nghĩa thực tiễn Điều 194 BLTTDS 2015 quy định không đồng ý với việc trả lại đơn, từ chối thụ lý vụ án Tịa án, người khởi kiện có quyền khiếu nại theo phương thức giải khiếu nại mang tính nội ngành Tịa án Thiết nghĩ, phương thức giải có ý nghĩa mặt thủ tục, khơng đảm bảo tính khách quan, khơng đảm bảo quyền đương yêu cầu chứng mà họ cung cấp để yêu cầu TAND thụ lý giải Bởi lẽ: (i) Việc giải theo phương án vơ hình trung làm hạn chế hội trình bày cách cơng khai, bình đẳng chủ động người khởi kiện với Tòa án quan điểm pháp lý chứng việc thụ lý vụ án (Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, 2015, tr.39) (ii) Điều 194 BLTTDS quy định chủ thể có thẩm quyền xem xét, giải khiếu nại, kiến nghị thẩm phán khác Chánh án Tòa án tiếp nhận đơn khởi kiện phân công Quy định khơng hợp lý, khơng đảm bảo tính đạo, minh bạch hiệu xem xét, giải khiếu nại, kiến nghị Bởi lẽ, “xét mặt địa vị pháp lý, hai thẩm phán có địa vị pháp lý ngang nhau, tự chịu trách nhiệm cho định Do thẩm phán định trả lại đơn khởi kiện, thẩm phán khác xem xét định hay sai khơng hợp lý” (Đào Thị Lan Phương, 2018) (iii) Ngồi ra, thủ tục xem xét giải khiếu nại, kiến nghị việc trả lại đơn khởi kiện theo quy định hành chưa đảm bảo tham gia hiệu Viện kiểm sát (VKS) - quan giữ quyền kiểm sát việc tuân thủ pháp luật TTDS, cụ thể trường hợp kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu kiểm sát việc thụ lý, giải vụ việc dân (Luật số: 92/2015/QH13, Điều 58, khoản 1, khoản 2; Luật số: 63/2014/QH13, Điều 27, khoản 1, khoản 2) Mặc dù điều luật quy định VKS có quyền kiến nghị với Tịa án trả lại đơn khởi kiện, tham gia phiên họp xem xét, giải khiếu nại, đưa kiến nghị, ý kiến Tuy nhiên quy định chưa cụ thể hóa, dẫn đến khó khăn q trình áp dụng Bàn vấn đề này, tác giả Nguyễn Nam Hưng (2018) cho theo quy định khoản Điều 192, trả lại đơn khởi kiện tài liệu kèm theo cho người khởi kiện, Tòa án phải có văn nêu rõ lý trả lại đơn khởi kiện, văn trả lại đơn khởi kiện gửi cho VKS cấp biết, ra, VKS không nhận tài liệu khác, quy định chưa đầy đủ làm khó cho cơng tác kiểm sát, lẽ, kiểm sát thông qua thông báo trả lại đơn khởi kiện, VKS không trực tiếp xem đơn khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo q trình kiểm sát khó phát vi phạm, thiếu sót việc trả lại đơn khởi kiện Tịa án Một số kiến nghị hồn thiện quy định thời điểm thụ lý vụ án Thứ nhất, kiến nghị điều chỉnh quy định Điều 195 BLTTDS 2015 theo hướng xác định thời điểm thụ lý vụ án thời điểm nhận đơn khởi kiện hợp lệ Đề xuất dựa sở sau: (i) Quan hệ dân hình thành dựa nguyên tắc tự thỏa thuận, bình đẳng chủ thể Do vậy, tranh chấp xảy việc giải tranh chấp giải mối quan hệ mang tính chất “tư” chủ thể Harald Koch Frank Dỉedrich viết Civil Procedure in Germany (1998) “Từ thời La Mã, câu châm ngôn “Hãy cho thật tơi – Tịa án cho anh cơng lý” Điều hồn tồn khơng có ý nghĩa đương phải xác minh hay tìm thật vụ án mà chứng tỏ phàn nàn hay cáo buộc có thật (như trích Ngơ Vĩnh Bạch Dương, 2015) Bởi vậy, Ngô Vĩnh Bạch Dương (2015) cho chất hoạt động đương việc xác định thật mà thuyết phục tin cậy quan tòa đòi hỏi, cáo buộc chứng cứ, lập luận kèm theo Do đó, pháp luật TTDS quy định đương đưa yêu cầu hay phản đối yêu cầu đương khác có quyền nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh Và “để đảm bảo quyền này, đương phải có nghĩa vụ chủ động việc cung cấp chứng chứng minh cho yêu cầu hợp pháp Đây nguyên lý đặc trưng quy định BLTTDS, khác biệt với nghĩa vụ trách nhiệm chứng minh pháp luật tố tụng hình sự” (Nguyễn Thị Thu Sương, Ngô Khánh Tùng, 2020, tr.45) Nhưng để trình tố tụng có sở vận hành điều kiện tiên đơn khởi kiện phải thụ lý giải Trên sở phân tích số vụ việc thực tiễn giải Tòa án khâu tiếp nhận đơn khởi kiện phần nghiên cứu Tác giả cho rằng, mà pháp luật hành cịn chưa có quy định rõ ràng, Tòa án lại chưa có thống công tác tiếp nhận xử lý đơn khởi kiện có lẽ cho dù quyền lợi hay nhiều bên bị ảnh hưởng khơng có tài liệu chứng để chứng minh cho tính có hợp pháp từ ban đầu – khâu nộp đơn quyền khởi kiện, quyền yêu cầu quan có thẩm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp – nguyên tắc BLTTDS hành không bảo đảm (ii) Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật số quốc gia áp dụng mơ hình TTDS theo hệ thống dân luật Việt Nam, ta thấy điểm đặc trưng nằm việc xác định thời điểm thụ lý vụ án thời điểm tiếp nhận yêu cầu khởi kiện (hình thức đơn khởi kiện trình bày lời nói) Cụ thể, Điều 53, Điều 57 BLTTDS Pháp quy định: “Đơn khởi kiện đơn qua người kiện chủ động đưa vụ kiện Tịa việc đệ trình cho thẩm phán yêu cầu Đơn khởi đầu trình tố tụng” “Đơn kiện chung văn chung bên bên đương trình cho thẩm phán yêu cầu bên, điểm mà bên bất đồng tương ứng bên” Về nội dung đơn khởi kiện, khoản Điều 57 quy định phải có nội dung sau, khơng bị bác, cụ thể: (i) ghi rõ thông tin chủ thể khởi kiện; (ii) rõ Tòa án nơi đưa đơn khởi kiện; (iii) phải ghi rõ tài liệu làm khởi kiện Như vậy, không quy định rõ việc thụ lý vụ án Tòa án nhận đơn khởi kiện, dựa quy định phân tích thấy rõ ràng đơn khởi kiện, đơn yêu cầu gửi đến phòng Thư ký Tòa án q trình tố tụng bắt đầu Khơng BLTTDS Pháp, Luật TTDS Trung Quốc theo hướng xác định thời điểm bắt đầu q trình tố tụng thời điểm Tòa án nhận đơn khởi kiện Cụ thể mục Chương III Luật TTDS Trung Quốc quy định thủ tục tố tụng Tòa án cấp sơ thẩm người yêu cầu nộp đơn Theo đó, Điều 112 Luật quy định nhận yêu cầu văn trình bày miệng Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 63 NGHIÊN CỨU - LÝ luận người yêu cầu, Tòa án có thời gian 07 (bảy) ngày để xem xét, định thông báo cho đương việc có chấp nhận giải hay khơng Trong trường hợp yêu cầu nguyên đơn bị từ chối giải quyết, người yêu cầu kháng cáo định thời hạn 10 (mười) ngày Về hình thức nội dung đơn khởi kiện quy định Điều 110 Luật TTDS, cụ thể phải đáp ứng điều kiện: Tên, giới tính, tuổi, quốc tịch, nghề nghiệp, địa nguyên đơn cá nhân tên, địa chỉ, tên người đại diện theo pháp luật pháp nhân tổ chức; Các yêu cầu chứng minh cho yêu cầu có sở; chứng cứ, nguồn chứng tên địa người làm chứng Như vậy, sở phân tích số quy định liên quan đến thời điểm thụ lý vụ án, cụ thể tính bắt buộc việc phải giao nộp, cung cấp tài liệu chứng kèm theo yêu cầu khởi kiện pháp luật TTDS Pháp Trung Quốc cho thấy quy trình TTDS hai quốc gia người yêu cầu đưa u cầu khởi kiện cho Tịa án thơng qua hình thức đơn khởi kiện (iii) Việc xác định thời điểm đương nộp đơn khởi kiện cho Tịa án thời điểm thụ lý vụ án mang đến hệ tích cực hành vi, hoạt động tố tụng, quyền hạn nghĩa vụ theo thủ tục TTDS có sở vận hành Nói cách khác, thời điểm đương có quyền đề nghị Tịa án hỗ trợ thu thập chứng việc yêu cầu Tòa áp dụng nhiều biện pháp pháp lý Tịa án có nghĩa vụ áp dụng, quyền lợi người đưa yêu cầu đảm bảo Nghiên cứu tham khảo số cơng trình nghiên cứu tác giả khác, tác giả nhận quan điểm, ý kiến đồng ý với việc xác định thời điểm thụ lý vụ án thời điểm nhận đơn khởi kiện Theo tác giả Đặng Thanh Hoa (2015) Tưởng Duy 64 Lượng (như trích Đặng Thanh Hoa, 2015) thực trạng pháp luật thực tiễn hoạt động nộp, nhận xem xét đơn khởi kiện theo thủ tục tố tụng thơng thường có nhiều bất cập khiến cho thời hạn giải tranh chấp dân nói chung bị kéo dài từ hoạt động tố tụng mà chưa có chế kiểm sốt tăng trách nhiệm Tịa án (Tồn thông tin luận án Đặng Thanh Hoa đưa vào Danh mục Tài liệu tham khảo) Theo đó, tác giả đề xuất, nên quy định nhận đơn khởi kiện thụ lý Bên cạnh đó, nhóm tác giả thuộc Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2015) cho cần xác định thời điểm Tòa án nhận đơn khởi kiện hợp lệ tính thời điểm Tòa án thụ lý vụ án nhằm bảo đảm quyền lợi đương trước thời hiệu pháp luật, đồng thời bảo đảm tính chặt chẽ thủ tục tố tụng, cụ thể: “Điều 196 Thụ lý vụ án Thời điểm Tòa án nhận đơn khởi kiện hợp lệ Đối với trường hợp đương phải nộp lệ phí xét đơn thời điểm thụ lý vụ án thời điểm Tòa án nhận đơn khởi kiện hợp lệ lệ phí xét đơn.” Tóm lại, thơng qua nội dung phân tích, bình luận, luận giải sở pháp lý, sở lý luận, thực trạng áp dụng pháp luật liên quan đến thời điểm thụ lý vụ án, mà cụ thể hoạt động thu thập, giao nộp, cung cấp tài liệu, chứng người khởi kiện; hoạt động tiếp nhận, xem xét đơn khởi kiện thụ lý vụ án Tòa án theo thủ tục TTDS Tác giả nhận thấy, nội dung cịn có nhiều điểm hạn chế, thiếu thống Điều làm cho hoạt động tố tụng kéo dài, quyền lợi người có quyền lợi ích bị xâm phạm khơng bảo đảm Đồng thời, sở học hỏi kinh nghiệm từ pháp luật TTDS số quốc gia hoạt động tiếp nhận, xử lý đơn khởi kiện thời điểm thụ lý VADS nêu Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 trên, tác giả kiến nghị quy định thời điểm thụ lý vụ án thời điểm đương nộp đơn khởi kiện hợp lệ kèm tài liệu chứng có Theo đó, đề xuất điều chỉnh quy định Điều 195 BLTTDS 2015 sau: Điều 195 Thụ lý vụ án “1 Thẩm phán thụ lý vụ án nhận đơn khởi kiện tài liệu, chứng có kèm theo người khởi kiện, trừ trường hợp quy định khoản Điều Sau nhận đơn khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo, chưa đủ để xác định thẩm quyền giải Tòa án và/ sở khởi kiện, Tịa án u cầu đương nộp lệ phí xét đơn Thời điểm thụ lý vụ án thời điểm Tòa án nhận đơn khởi kiện hợp lệ lệ phí xét đơn Tịa án dự tính số tiền tạm ứng án phí, ghi vào giấy báo giao cho người khởi kiện để họ nộp tiền tạm ứng án phí Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận giấy báo Tòa án việc nộp tiền tạm ứng án phí, người khởi kiện phải nộp tiền tạm ứng án phí nộp cho Tịa án biên lai thu tiền tạm ứng án phí Tòa án tiếp tục giải vụ án người khởi kiện nộp cho Tòa án biên lai nộp tiền tạm ứng án phí Trong trường hợp người khởi kiện khơng nộp tạm ứng án phí theo quy định khoản Điều này, Tòa án định tạm đình vụ án Trường hợp người khởi kiện miễn nộp tiền tạm ứng án phí Tịa án tiếp tục giải vụ án theo thủ tục luật định” Thứ hai, để quy định đảm bảo tính khả thi, tác giả ủng hộ với quan điểm tác giả Đặng Thanh Hoa (2015) Tưởng Duy Lượng (như trích Đặng Thanh Hoa, 2015) nên quy định theo hướng nộp đơn khởi kiện khơng địi hỏi đương phải có tài liệu, chứng chứng minh yêu cầu có hợp pháp đồng thời quy định nhận đơn khởi kiện thụ lý người khởi kiện phải nộp khoản phí khởi kiện, coi phí xem xét thẩm quyền sở khởi kiện (không phải tạm ứng án phí, án phí) (Tồn thơng tin luận án Đặng Thanh Hoa đưa vào Danh mục Tài liệu tham khảo) Mặt khác, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho bên tranh tụng từ giai đoạn nhận đơn khởi kiện, thiết nghĩ thủ tục TTDS nên có thêm thủ tục mở phiên tòa xét đơn trường hợp mà Tòa án cần phải xác định thêm thẩm quyền thụ lý nội dung khởi kiện quan điểm nhóm tác giả thuộc Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương Góp ý dự thảo BLTTDS (sửa đổi) để cải thiện môi trường kinh doanh theo Nghị 19 Chính phủ hợp lý Quy định mang nhiều ý nghĩa thực tiễn áp dụng, mặt nâng cao trách nhiệm Tòa án trình tiếp nhận, xem xét đơn Một mặt, góp phần đơn giản hóa quy trình, thủ tục tố tụng./ Danh mục tài liệu tham khảo Nguyễn Như Bích (2013), ‘Một vài ý kiến số trường hơp áp dụng không quy định Bộ luật tố tụng dân khời kiện thụ lý vụ án’, Tòa án nhân dân tối cao, số 10 Bộ luật Tố tụng dân nước Cộng hòa Pháp 1998, Nhà pháp luật Việt - Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ngơ Vĩnh Bạch Dương (2015), ‘Nghĩa vụ chứng minh tố tụng’, Nghiên cứu Lập pháp, số 07 Đại học Luật Hà Nội, Nguyễn Cơng Bình 2018, Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học Kinh tế - Luật, Nguyễn Thị Hồng Nhung 2019, Giáo trình Luật Tố tụng dân sự, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Đặng Thanh Hoa 2015, ‘Thủ tục rút gọn giải tranh chấp kinh doanh thương mại pháp luật tố tụng dân Việt Nam’, Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Nam Hưng (2018), ‘Vướng mắc kiểm sát trả lại đơn khởi kiện’ Phạm Thị Mai (2015), ‘Bàn quy định nộp tài liệu chứng kèm theo đơn kiện’, Tòa án nhân dân tối cao, số 20 Trịnh Thị Oanh 2017, ‘Nghĩa vụ chứng minh đương tố tụng dân từ thực tiễn xét xử Tịa án nhân dân quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh’, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hồ Chí Minh 10 Đào Thị Lan Phương (2018), ‘Bàn vấn đề giải khiếu nại trả lại đơn khởi kiện vụ án dân sự’ 11 Nguyễn Thị Thu Sương 2020, ‘Nguyên tắc cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân sự’, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Thị Thu Sương, Ngô Khánh Tùng (2020), ‘Bàn giá trị chứng vi bằng’, Kiểm sát, số 21 13 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2015), Góp ý dự thảo Bộ luật Tố tụng dân (sửa đổi) để cải thiện môi trường kinh doanh theo Nghị số 19 Chính phủ, Hà Nội 14 Thông báo sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu số 765/TB-TA ngày 08 tháng năm 2019 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 15 Thơng báo sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu số 2480/TB-TA ngày 02 tháng 12 năm 2019 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 16 Thơng báo số 3041/TB - UBND ngày 27 tháng năm 2019 Uỷ ban nhân dân phường Bình Hưng Hịa, quận Bình Tân kết giải tranh chấp ông Mai Văn Quy – bà Nguyễn Thị Lồng ông Mai Xuân Trương 17 Bộ luật Tố tụng dân sự, sửa đổi bổ sung 2011 số 24/2004/QH11 ban hành ngày 29 tháng năm 2011 18 Bộ luật Tố tụng dân số 92/1015/QH13 ban hành ngày 25 tháng 11 năm 2015 19 Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 ban hành ngày 14 tháng năm 2005 20 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân số 63/2014/QH13 ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2014 21 Nghị số 04/2012/NQ-HĐTP ngày tháng 11 năm 2012 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật Tố tụng dân Chứng minh chứng 22 Nghị số 04/2017/NQ-HĐTP ngày 05 tháng năm 2017 hướng dẫn số quy định khoản khoản Điều 192 Bộ luật Tố tụng dân số 92/2015/QH13 trả lại đơn khởi kiện, quyền nộp đơn khởi kiện lại vụ án 23 Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12 tháng năm 2006 hướng dẫn thi hành quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Toà án cấp sơ thẩm” Bộ luật tố tụng dân 24 Civil Procedure Law of the People’s Republic of China Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 65 NGHIÊN CỨU - LÝ luận KINH NGHIỆM HỖ TRỢ TÁI HÒA NHẬP XÃ HỘI CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG DI CƯ TRỞ VỀ TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU Á Nguyễn Quang Thành* Tóm tắt: Bài viết nghiên cứu, phân tích sách, pháp luật Philipines, Indonesia Hàn Quốc hỗ trợ tái hòa nhập xã hội cho người lao động di cư trở Từ đó, liên hệ đưa số gợi mở hồn thiện khn khổ pháp lý nhìn nhận đầy đủ vai trị việc tái hòa nhập cho người lao động hồi hương Việt Nam Từ khóa: tái hịa nhập, di cư lao động, người lao động trở Abtract: The paper studies and analyzes policies and regulations of the Philippines, Indonesia and Korea on supporting for social reintegration of migrant workers Thereby, it makes reference to Vietnam, proposals to improve the legal framework and contribute to better understanding of the role of reintegration for repatriated workers in Vietnam Keywords: reintegration, labor migration, repatriated workers Khái quát tái hòa nhập xã hội cho người lao động di cư trở Quyền công dân quay trở quốc gia xuất xứ quyền người ghi nhận Tuyên ngôn giới quyền người năm 1948 tái khẳng định văn kiện phổ quát nhân quyền quốc tế, có Cơng ước quốc tế bảo vệ quyền tất người lao động di trú thành viên gia đình họ năm 1990 (ICRMW) Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, sóng di cư mục đích khác trở thành tượng phổ biến nằm sách phát triển nhiều quốc gia giới Song song đó, việc xây dựng sách quy định pháp luật nhằm hỗ trợ để người di cư mục đích lao động trở xem chiến lược quan trọng để đảo ngược tình trạng “chảy máu chất xám” tình trạng di cư nước ngồi người lao động có tay nghề Sự trở người lao động di cư phần thiếu chu trình di cư tạm thời, bao gồm: khởi hành, làm việc nước giai đoạn quay trở nước Trong đó, giai đoạn cuối chu trình di cư thường bao gồm nhiều bước mà tái hòa nhập xã hội hoạt động thiếu nhằm giúp người lao động làm việc có thời hạn nước ngồi trở thích ứng với thay đổi điều kiện sống làm việc nước Đến nay, tài liệu nghiên cứu vấn đề di cư lao động chưa có khái niệm thống rộng rãi tồn cầu “tái hịa nhập” người lao động di cư trở mà phát mang tính đơn lẻ Chẳng hạn, The European University Institute phân tích thực nghiệm việc trở tái hòa * Giảng viên Khoa Nhà nước Pháp luật, Trường Chính trị tỉnh Đồng Tháp 66 Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 nhập khu vực khác người lao động di cư định nghĩa tái hòa nhập trình mà người di cư trở tham gia vào đời sống văn hóa xã hội, kinh tế trị nước xuất xứ (J P Cassarino 2014) Không khái niệm “người di cư trở về” (trong tiếng Anh return migration) số tài liệu định nghĩa người trở nước họ mang quốc tịch sau người di cư quốc tế, dù ngắn hạn hay dài hạn, quốc gia khác có ý định lại đất nước họ năm Trong tài liệu khác cho lao động di cư quốc tế trở tất cư dân quốc gia trước lao động nhập cư quốc tế quốc gia khác Thời gian gắn bó với lao động nước ngồi tối thiểu để người coi lao động di cư quốc tế trở tương đối ngắn, chẳng hạn tháng (UNDESA, Statistics Division 1998) Khái niệm “tái hòa nhập” xem khái niệm đa chiều mang tính định tính Đồng thời, khái niệm quan sát, thực nghiệm nhiều cấp độ khác như: cá nhân, gia đình, cộng đồng, kinh tế xã hội nói chung Sổ tay hoạt động hồi hương tái hòa nhập Cao ủy Liên Hiệp Quốc người tị nạn (UNHCR) nêu ‘trạng thái kết thúc việc tái hòa nhập thụ hưởng tồn diện quyền trị, dân sự, kinh tế, xã hội văn hóa’ (UNHCR, 2004, trang 39) Liên quan đến vấn đề tái hòa nhập người lao động di cư trở về, văn kiện từ cấp độ quốc tế đến khu vực nhấn mạnh đến vai trò hoạt động chu trình di cư lao động quốc gia Cụ thể, Điều 67 ICRMW ghi nhận: Liên quan đến người lao động di trú thành viên gia đình họ tình trạng hợp pháp, Quốc gia thành viên liên quan hợp tác, thích hợp, theo điều kiện thỏa thuận quốc gia nhằm thúc đẩy điều kiện kinh tế đầy đủ cho việc tái định cư họ tạo điều kiện thuận lợi cho việc tái hịa nhập xã hội văn hóa lâu bền họ quốc gia xuất xứ Trong Tuyên bố New York Người tị nạn Di cư năm 2016 nhấn mạnh hợp tác hồi hương hình thức tiếp nhận người di cư yếu tố quan trọng hợp tác quốc tế di cư ; hỗ trợ nâng cao việc tiếp nhận tái hòa nhập cho người di cư trở về, ý đến đối tượng dễ bị tổn thương trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật nạn nhân buôn người (United Nations 2016) Tương tự, Tuyên bố ASEAN bảo vệ thúc đẩy quyền người lao động di trú năm 2007 đề cập: Xây dựng sách thủ tục nhằm hỗ trợ vấn đề di trú lao động, bao gồm việc tuyển dụng, chuẩn bị cho người lao động nước làm việc, bảo vệ họ làm việc nước hồi hương tái hòa nhập họ vào cộng đồng sau hồi hương Có thể thấy, tái hòa nhập xã hội cho người lao động di cư hồi hương vấn đề khơng trước sóng di cư tự bối cảnh giới ngày “phẳng” Tuy nhiên, đứng trước nhu cầu cần có hỗ trợ phù hợp để tái hòa nhập hiệu bền vững, quốc gia giới lại có quy định pháp luật sách thực khác cần nghiên cứu, tham khảo Quy định hỗ trợ tái hòa nhập xã hội cho người lao động di cư trở số quốc gia châu Á Để tăng cường tác động tích cực q trình người di cư hồi hương, số quốc gia xuất xứ nơi đến phát triển chương trình hỗ trợ số nhóm người di cư trở tái hòa nhập xã hội, phương thức chủ yếu áp dụng quốc gia nơi đến châu Âu (IOM’s Migration Policy, Research and Communication Department 2005) Thông qua việc tổ chức thực số chương trình hồi hương tái hịa nhập, quốc gia rút học kinh nghiệm có ý nghĩa chương trình hoạt động quy mô nhỏ thiết kế riêng cho hoàn cảnh cụ thể người hồi hương quốc gia xuất xứ cụ thể đánh giá có mức độ hiệu cao so với hình thức khác Trong đó, số nơi khác giới, nước xuất xứ khơng phải nước tiếp nhận chủ động cung cấp hỗ trợ tái hòa nhập, thường phần hệ thống biện pháp nhằm quản lý hiệu việc di cư lao động tạm thời Chẳng hạn, châu Á, chương trình hồi hương tái hịa nhập chủ yếu quan tâm đến nhu cầu người di cư lao động tạm thời trở nước xuất xứ sau làm việc theo hợp đồng có thời hạn (G Battistella 2004) Có thể đưa vài ví dụ điển hình q trình thực tái hịa nhập xã hội sau đây: Ở Philipines, Luật Người lao động nhập cư người Philippines nước năm 1995 (Republic Act No 8042) xác định hồi hương ưu tiên sách quốc gia Luật quy định dịch vụ hồi hương tái hòa nhập, đồng thời đề xuất thành lập Trung tâm thay giám sát (Re-placement and Monitoring Center) thành lập Bộ Lao động Việc làm để phục vụ cho người lao động Philippines trở về, nơi cung cấp chế để họ tái hịa nhập vào xã hội, đóng vai trị nhà xúc tiến cho việc làm địa phương khai thác kỹ năng, tiềm họ phục vụ mục tiêu phát triển quốc gia (Section 17) Bên cạnh đó, Luật xác định vai trị Cơ quan Quản lý phúc lợi người lao động nước (OWWA) việc cung cấp dịch vụ xã hội nhằm phục vụ phúc lợi bảo vệ thành viên lao động nước ngồi gia đình họ, bao gồm việc tái hòa nhập người lao động trở Đến năm 2010, Luật số 10022 sửa đổi Luật số 8042 trước quy định việc thành lập Trung tâm Tái hòa nhập Quốc gia cho người lao động Philipines nước (National Reintegration Center for OFWs - NRCO) Theo đó, Trung tâm xây dựng thực Chương trình Tái hòa nhập Quốc gia nhằm thúc đẩy việc cung cấp dịch vụ tái hòa nhập bền vững cho người trở người lao động Philippines nước ngồi nhằm tối đa hóa lợi ích từ việc làm nước ngồi, giảm thiểu chi phí xã hội việc di cư giảm bớt tác động việc buộc phải hồi hương kiện bất ngờ Mục tiêu Trung tâm tạo điều kiện cho người lao động Philipines nước gia đình họ làm việc, sống với tư kinh doanh, chủ yếu thông qua việc nâng cao nhận thức giá trị tiết kiệm trao quyền cho họ lập kế hoạch đầu tư, kinh doanh việc làm địa phương họ trở về, đồng thời đáp ứng nhu cầu tái hòa nhập họ Các hoạt động NRCO Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 67 NGHIÊN CỨU - LÝ luận thuộc năm lĩnh vực sau: (i) tư vấn; (ii) hỗ trợ giới thiệu việc làm trả lương; (iii) phát triển doanh nghiệp; (iv) đào tạo kỹ nâng cao lực; (v) hỗ trợ người lao động Philipines nước bị nạn (P Wickramasekara 2019) Tại Indonesia, vấn đề người lao động làm việc có thời hạn nước trở nhận quan tâm định, đặc biệt người lao động có tay nghề thấp Trừ người di cư trở từ Đông Á, nhiều người lao động khơng thực hài lịng với kết di cư họ khơng thể huy động tiền tiết kiệm để cải thiện sinh kế gia đình tệ mắc nợ Đồng thời, nhiều người di cư nhận thấy thay đổi đáng kể môi trường xã hội, gia đình sau hai đến ba năm làm việc nước ngồi Trong đó, có khác biệt văn hóa thành phố quê hương họ nước sở tại, điều ảnh hưởng đến người trở Nhiều người trở cảm thấy khó khăn việc thích nghi với mơi trường quê nhà việc vắng mặt kéo dài ảnh hưởng đến mối quan hệ gia đình cộng đồng (P P Bachtiar, D D Prasetyo, ed by B Ahrens 2017) Từ nhận thức trên, vào năm 2017, Luật Bảo vệ người lao động nhập cư Indonesia đời với tuyên bố Nhà nước có nghĩa vụ cải thiện toàn hệ thống bảo vệ cho người lao động nhập cư Indonesia gia đình họ, phản ánh giá trị nhân văn phẩm giá quốc gia trước, sau làm việc Điều (Indonesia, Law on Protection of Indonesian Migrant Workers, 2017) quy định việc bảo vệ người lao động di cư xuyên suốt toàn chu kỳ di cư, bao gồm việc trở lại sau làm việc Điều 24 - 28 Luật nêu nhiều 68 hình thức bảo vệ người lao động Điều 39 - 42 quy định vai trò, trách nhiệm Chính phủ, đặc biệt pháp luật cịn mở rộng từ cấp thơn đến quyền trung ương việc tạo điều kiện tái hòa nhập kinh tế xã hội cho lao động di cư trở Một điển hình khác tổ chức tái hịa nhập xã hội cho người lao động di cư Hàn Quốc Quốc gia thực kết hợp Chương trình Trở Hạnh phúc (Happy Return Program) vào năm 2009 phần Hệ thống giấy phép việc làm (Employment Permit System - EPS) Với chương trình này, để chuẩn bị nước, người lao động nhập cư tham gia: đào tạo nghề; dịch vụ tuyển dụng trước trở về, chẳng hạn hỗ trợ xin việc công ty Hàn Quốc đặt quê nhà hỗ trợ hành cho yêu cầu quyền lợi bảo hiểm Bên cạnh đó, chương trình cịn hỗ trợ liên kết việc làm nước sở cung cấp thông qua việc kết hợp việc làm hội chợ việc làm Những người di cư đào tạo theo yêu cầu trước trở để họ gia nhập công ty Hàn Quốc công ty khác Có thể nói, hội động lực mạnh mẽ để người lao động trở kỹ mà họ thu nhận áp dụng cơng ty Hàn Quốc đặt quốc gia xuất xứ Campuchia, Indonesia, Mông Cổ Việt Nam (Asian Development Bank Institute, Organization for Economic Cooperation and Development, International Labour Organization 2019) Đặc biệt, điểm bất Chương trình Trở hạnh phúc Hàn Quốc nhấn mạnh việc tái hòa nhập thành công trách nhiệm chung nước xuất xứ EPS Hàn Quốc Một số gợi mở cho Việt Nam Từ khái quát quy định Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 pháp luật sách hỗ trợ tái hịa nhập cho người lao động làm việc có thời hạn nước ngồi trở Philipines, Indonesia Hàn Quốc đây, rút số gợi mở hồn thiện khn khổ pháp lý tổ chức thực tái hòa nhập bền vững, hiệu cho người lao động di cư Việt Nam sau: Thứ nhất, khung pháp lý cho hoạt động hỗ trợ tái hòa nhập xã hội người lao động di cư trở Khung pháp lý hoạt động hỗ trợ tái hòa nhập Philipines Indonesia đa dạng chặt chẽ, tảng quan trọng giúp cho hoạt động hỗ trợ tái hòa nhập cho người lao động di cư hồi hương diễn thuận lợi góp phần vào phát triển quốc gia Ở hai nước này, hỗ trợ để tái hòa nhập xem xét nhiều nhu cầu tiếp cận khác như: thông tin, việc làm, phát triển kỹ năng, thành lập doanh nghiệp, cải thiện quan hệ xã hội sau thời gian xa nhà Hiện nay, quy định pháp lý Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng năm 2006 (sau gọi tắt Luật số 72) đơn giản, rời rạc, tập trung vào giải vấn đề việc làm sau trở Cụ thể, Mục 4, Chương III Luật số 72 cịn tập trung vào sách hỗ trợ việc làm khuyến khích tạo việc làm người lao động nhập cư trở Sở Lao động - Thương binh Xã hội đầu mối chịu trách nhiệm thông báo cho người lao động nước nhu cầu tuyển dụng lao động nước; hướng dẫn, giới thiệu người lao động đăng ký tìm việc làm phù hợp Ngồi ra, để tái hịa nhập xã hội thành công, người lao động di cư trở cần nhận hỗ trợ, giúp đỡ nhiều vấn đề tâm lý, văn hóa, sức khỏe kể xung đột gia đình sau thời gian cách xa thành viên gia đình Để khắc phục điều bước giúp đỡ người lao động di cư trở có hội đóng góp vào phát triển chung, pháp luật nước ta cần tiếp tục mở rộng hỗ trợ người lao động di cư trở về, không tập trung vào vấn đề tìm kiếm việc làm mà cần quan tâm đến cải thiện mối quan hệ gia đình, cộng đồng xã hội Có thể nói, Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng năm 2020 vừa Quốc hội thơng qua có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2022 có thay đổi tích cực so với Luật số 72 Điều thể rõ qua quy định “khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia thực hỗ trợ người lao động sau nước tiếp cận dịch vụ tư vấn tâm lý xã hội tự nguyện nhằm hòa nhập xã hội” (Điều 61) Việc ghi nhận cho thấy thay đổi tiến tiếp cận vấn đề khó khăn mà người lao động hồi hương gặp phải từ nhà lập pháp Tuy nhiên, quy định dừng lại việc “khuyến khích” tổ chức, cá nhân tham gia Thiết nghĩ, để thực phát huy hiệu quả, Nhà nước quyền địa phương có thể: (i) Xây dựng tài liệu, quy trình hướng dẫn cụ thể cách thức mà người lao động di cư trở liên hệ để tiếp cận dịch vụ tư vấn; (ii) Thông tin rõ ràng chủ thể đáng tin cậy thực dịch vụ tư vấn tâm lý xã hội cho người lao động trở Thứ hai, thiết chế điều phối quản lý nhà nước tái hòa nhập xã hội cho người lao động di cư hồi hương Tại Philipines, Trung tâm Tái hòa nhập Quốc gia cho người lao động Philipines nước thuộc Bộ Lao động Việc làm xem quan giữ vai trò nắm bắt thông tin thực hoạt động hỗ trợ tái hòa nhập cho người lao động di cư Philipines Việc có đầu mối giữ vai trị chủ đạo, điều phối hoạt động cụ thể vô cần thiết để mặt thực tốt vai trò quản lý nhà nước lao động di cư, đồng thời trì thơng tin hai chiều cần thiết cho người lao động làm việc có thời hạn nước ngồi họ có nhu cầu cần hỗ trợ Việt Nam có hai quan, đơn vị thuộc Bộ Lao động – Thương binh Xã hội giữ vai trị quan trọng q trình đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng, Cục Quản lý lao động nước Trung tâm Lao động nước Theo đó, Cục Quản lý lao động ngồi nước (DOLAB) đơn vị thuộc Bộ Lao động Thương binh Xã hội, có trách nhiệm giúp Bộ trưởng thực chức quản lý nhà nước người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng theo quy định pháp luật; Trung tâm Lao động nước (OWC) đơn vị nghiệp trực thuộc Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, có chức tuyển chọn, đào tạo đưa người lao động làm việc tu nghiệp nước theo Hợp đồng Tuy nhiên, nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ hai quan, đơn vị lại khơng có quy định cụ thể liên quan đến hỗ trợ hòa nhập xã hội cho người lao động di cư trở Vì thế, thiết nghĩ thời gian tới cần xây dựng thiết chế bổ sung thêm chức năng, nhiệm vụ nhằm đảm bảo thực hiệu hoạt động hỗ trợ hòa nhập cho người lao động Cụ thể, số nhiệm vụ sau cần thiết xem xét: (i) Theo dõi, nắm bắt tình hình, số lượng người lao động trở để kịp thời có kế hoạch hỗ trợ cần thiết; (ii) Phối hợp với quan hữu quan quốc gia có người lao động Việt Nam làm việc kịp thời thông báo thời gian hết hạn hợp đồng để họ chủ động làm thủ tục quay hạn; (iii) Chủ trì phối hợp với quyền địa phương nơi có người lao động di cư trở có phương thức hỗ trợ đối tượng cụ thể, đặc biệt quan tâm đến đối tượng lao động nữ Thứ ba, tham gia hỗ trợ từ quyền địa phương đến trung ương Sự tham gia từ thôn đến quyền trung ương, nhấn mạnh đến vai trị Chính phủ kinh nghiệm cần học hỏi từ quy định pháp luật Indonesia Có thể nhận thấy, tái hòa nhập người lao động trở sau thời gian dài làm việc nước ngồi mối quan hệ thân thuộc, gần gũi gia đình, sau đến cộng đồng làng xã nơi người sinh sống Do đó, quyền địa phương đồn thể trị - xã hội sở phải nơi giữ vai trò tảng giúp đỡ, hỗ trợ người lao động họ có nhu cầu Đặc biệt, cần lưu ý đến yếu tố liên quan đến bình đẳng giới, định kiến giới mà người lao động nữ làm việc nước sau trở với gia đình đối mặt (DOLAB, IOM 2012) Thứ tư, có kế hoạch khai thác kỹ kinh nghiệm tích lũy người lao động di cư sau nước Từ thực tiễn Hàn Quốc cho thấy, khâu đào tạo nghề cho người lao động đột phá giúp họ sẵn sàng đáp ứng điều kiện, môi trường việc làm sau nước Đây nội dung quan trọng mà Chương trình “Trở hạnh phúc” quốc gia mong muốn đạt Do đó, phía Việt Nam, cần có kế hoạch định hướng cụ thể để hỗ trợ cho người lao động hồi hương tham Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 69 NGHIÊN CỨU - LÝ luận gia vào chương trình Hàn Quốc tìm kiếm việc làm sau họ nước Nếu làm tốt cơng tác này, vừa tiết kiệm chi phí thời gian đào tạo lại lao động, vừa khai thác tốt kỹ kinh nghiệm mà người lao động có sau thời gian làm việc nước ngồi Như vậy, quy định pháp luật sách hỗ trợ tái hòa nhập cho người lao động di cư trở quy định đa dạng cụ thể sách, pháp luật số quốc gia châu Á Các biện pháp hỗ trợ dù phong phú cách thức thực tạo nên thay đổi tích cực cho sóng di cư lao động quốc gia, tạo động lực cho người lao động di cư trở thời hạn hợp đồng đóng góp vào thịnh vượng chung quốc gia Đây xem ví dụ để nghiên cứu, học hỏi trình xây dựng sách, pháp luật nhằm hỗ trợ tái hòa nhập hiệu bền vững cho lao động di cư Việt Nam thời gian tới./ Kết luận Trước thay đổi bất ngờ tình hình nước giới, diễn biến phức tạp dịch bệnh, người lao động di cư Việt Nam đã, tiếp tục phải đối mặt với khó khăn, thách thức lớn Chính vậy, việc nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm q trình xây dựng thực thi sách, pháp luật có liên quan đến hỗ trợ hịa nhập xã hội cho người lao động di cư trở từ quốc gia châu Á thật cần thiết bối cảnh Do đó, số thay đổi vấn đề Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng năm 2020 dự báo tiếp tục tạo nên tác động tích cực người lao động hồi hương thời gian tới./ tài liệu tham khảo Asian Development Bank Institute, Organization for Economic Cooperation and Development, International Labour Organization (2019), Building Partnerships for Effectively Managing Labor Migration: Lessons from Asian Countries ASEAN Consensus on the Protection and Promotion of the Rights of Migrant Workers, Jakarta, ASEAN Secretariat, March 2018 Bachtiar P P., Prasetyo D D., ed by Ahrens B (2017), Return Migration and Various Reintegration Programs for Low-Skilled Migrant Workers in Indonesia, SMERU Research Report, The SMERU Research Institute Battistella G (2004), “Return Migration in the Philippines: Issues and Policies”, in: Massey, D.S and J.E Taylor (Eds.), International Migration: Prospects and Policies in a Global Market, Oxford University Press, Oxford Cassarino J.P (ed.) (2014), “Glossary”, in Reintegration and development, CRIS Analytical Study (Florence, European University Institute) DOLAB, IOM (2012), Returning Vietnamese migrant workers: Policy and Practice, Hanoi ILO (2018), Guidelines concerning statistics of international labour migration, ICLS/20/2018/Guidelines, 20th International Conference of Labour Statisticians, Geneva, 10–19 Oct ILO, Pioneering a system of migration management in Asia - The Reoublic of Korea’s Employment Permit System approach to decent work, ILO Regional Office for Asia and the Pacific, Thailand Available at: https://www.ilo.org/ wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/documents/publication/wcms_145630.pdf IOM’s Migration Policy, Research and Communication Department (2005), World Migration 2005 - Costs and Benefits of International Migration, IOM World Migration Report Series, Geneva UN (2016), New York Declaration for Refugees and Migrants, Resolution adopted by the General Assembly on 19 September 2016 Available at: https://www.un.org/en/development/desa/population/migration/generalassembly/docs/ globalcompact/A_RES_71_1.pdf UNDESA, Statistics Division (1998), Recommendations on statistics of international migration: Revision 1, Statistical Papers Series M, No 58, Rev (New York, NY) UNHCR (2004), Handbook for repatriation and reintegration activities (Geneva) Available at: https://www.unhcr org/411786694.pdf Wickramasekara P (2019), Effective return and reintegration of migrant workers with special focus on ASEAN Member States, ILO 70 Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 CÁC YẾU TỐ CHI PHỐI KHUNG PHÁP LÝ VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY NiÊM YẾT Nguyễn Thị Thu Thủy* Tóm tắt Pháp luật ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội, tùy thuộc vào đặc trưng quan hệ xã hội mà pháp luật có điều chỉnh khác Khung pháp lý quản trị công ty quy định pháp luật quy định công ty hoạt động quản trị công ty Pháp luật quản trị công ty niêm yết quy định nhà nước quy định Điều lệ Quy chế công ty niêm yết quyền lợi cổ đông, trách nhiệm quyền hạn Hội đồng quản trị, Ban điều hành, Ban kiểm soát Để thực hoạt động quản trị cơng ty cách có hiệu quả, cần phải có can thiệp nhà nước quy định pháp luật cần có tham gia cổ đông thông qua quy định mang tính nội cơng ty Khung pháp lý quản trị công ty niêm yết chịu chi phối nhiều yếu tố trình độ phát triển thị trường chứng khoán; mục tiêu việc quản trị công ty niêm yết; yếu tố lịch sử; yếu tố hội nhập cấy ghép pháp luật Bài viết phân tích số yếu tố chủ yếu chi phối quản trị cơng ty niêm yết Từ khóa: Cơng ty niêm yết, Quản trị công ty, khung pháp lý Abstract Laws are enacted to regulate social relations, depending on the characteristics of social relations with different adjustments The legal framework of corporate governance consists of the law and corporate governance regulations The law on corporate governance of a listed company is the state’s laws and the provisions of the charter and the regulations of a listed company regulating the interests of shareholders, responsibilities and powers of the Board of Directors, Executive, Supervisory Board In order to govern corporation affairs effectively, it is necessary to have the intervention by the state through the provisions of the law and the participation of shareholders through internal regulations of the company The legal framework on corporate governance of listed companies is influenced by many factors such as the level of development of the stock market; the objectives of the listed company governance; historical factors; legal integration and transplantation factors This article analyses major elements affecting the corporate governnances of listed companies Key words: Listed companies, Corporate Governance, Legal framework * PGS.TS Nguyễn Thị Thủy, Khoa Quản trị Kinh doanh - Luật, ĐHL thành phố HCM, Email nguyenthuydhl@gmail.com; Nhận 18/12/2020; Phản hồi 30/12/2020; Duyệt đăng 23/11/2021 Trình độ/mức độ phát triển thị trường chứng khốn Lịch sử hình thành phát triển thị trường chứng khoán Thế giới cho thấy thời kỳ sơ khai, sở nhu cầu trao đổi hàng hóa cơng chúng, thị trường hình thành cách hoàn toàn tự phát Ban đầu đối tượng tham gia thị trường chủ yếu nhà đầu cơ, sau có tham gia ngày đông đảo công chúng Khi xã hội ngày phát triển, nhu cầu trao đổi hàng hóa ngày tăng cao, đặc biệt, hàng hóa mà cơng chúng trao đổi với ngày đa dạng phong phú Đối tượng hàng hóa trao đổi thị trường khơng cịn đơn hàng hóa phục vụ cho hoạt động tiêu dùng mà tiến tới khoản chuyển nhượng vốn Do phát triển kinh tế, nhu cầu vốn xã hội ngàng tăng lên trở nên đa dạng, phong phú: người cần vốn cho mục đích tiêu dùng hay đầu tư, người có vốn nhàn rỗi muốn cho vay để sinh lời Lúc đầu, người tìm gặp trực tiếp sở quen biết Tuy nhiên sau đó, cung cầu vốn khơng ngừng tăng lên hình thức vay, cho vay trực tiếp dựa quan hệ quen biết không đáp ứng nhu cầu khối lượng giao dịch Trước thực tế này, cần thiết phải có thị trường cho cung cầu vốn gặp nhau, đáp ứng nhu cầu tài người mua người bán, thị trường tài Ban đầu nhu cầu vốn tiết kiệm dân chưa cao nhu cầu vốn chủ yếu vốn ngắn hạn Tuy nhiên, kinh tế ngày phát triển nhu cầu sử dụng nguồn vốn dài hạn xã hội ngày tăng cao Để huy động nguồn vốn dài hạn, bên cạnh việc vay ngân hàng thơng qua hình thức tài gián tiếp, Chính phủ doanh nghiệp cịn huy động vốn thơng qua hình thức phát hành chứng khốn Khi chứng khốn có giá trị định phát hành, xuất nhu cầu mua, bán chứng khoán Hoạt động mua bán chứng khoán * PGS.TS Nguyễn Thị Thủy, Khoa Quản trị Kinh doanh - Luật, ĐHL thành phố HCM, Email nguyenthuydhl@gmail.com; Nhận 18/12/2020; Phản hồi 30/12/2020; Duyệt đăng 23/11/2021 Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 71 NGHIÊN CỨU - LÝ luận phát hành hình thành nên thị trường chuyển nhượng khoản vốn trung, dài hạn đời Thị trường chứng khốn với tư cách phận thị trường vốn nhằm đáp ứng nhu cầu mua, bán trao đổi chứng khoán loại Thị trường chứng khoán định chế tài khơng thể thiếu đời sống kinh tế nước theo chế thị trường nước phát triển cần thu hút luồng vốn lớn dài hạn cho kinh tế quốc dân Bởi lẽ, muốn đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải chủ động kế hoạch đầu tư Để hoạt động kinh doanh có hiệu quả, thời gian sử dụng vốn phải đảm bảo tính lâu dài, bền vững Muốn thực điều này, phần lớn nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động kinh doanh phải ổn định cách hiệu huy động vốn đầu tư dài hạn từ chủ thể có ý muốn đầu tư vào doanh nghiệp Đã thị trường chắn có tượng giao dịch ổn định, phát triển bất ổn Khi thị trường bắt đầu xuất trục trặc bất ổn, phủ buộc phải can thiệp cách thành lập quan quản lý nhằm bảo vệ quyền lợi công chúng đầu tư sau hệ thống pháp lý bắt đầu ban hành Kinh nghiệm thị trường hình thành sau cho thấy, thị trường sau thiết lập hoạt động có hiệu quả, ổn định nhanh chóng có chuẩn bị chu đáo mặt hàng hoá, luật pháp, người, máy quản lý đặc biệt giám sát quản lý nghiêm ngặt Nhà nước Cốt lõi tạo nên hàng hóa chủ thể giao dịch thị trường chứng khốn công ty niêm yết Công ty niêm yết công ty cổ phần chấp thuận niêm yết Sở giao dịch chứng khoán/ Trung tâm giao dịch chứng khốn (Lê Minh Tồn 2010) Nói cách khác, cơng ty niêm yết cơng 72 ty có chứng khốn niêm yết thị trường chứng khốn tập trung Cơng ty niêm yết chủ thể có hàng hóa giao dịch thị trường chứng khốn mục đích cơng ty niêm yết bán chứng khốn huy động vốn Chủ thể định số lượng chất lượng hàng hóa thị trường chứng khốn cơng ty niêm yết Chính vậy, vai trị cơng ty niêm yết thị trường chứng khốn có ảnh hưởng lớn đến quy định pháp luật thị trường chứng khốn nói chung quản trị cơng ty niêm yết nói riêng Nghiên cứu tác động thị trường chứng khoán kinh tế tầm ảnh hưởng công ty niêm yết thị trường chứng khốn thấy, cơng ty niêm yết có vai trị to lớn thị trường tài kinh tế, cụ thể: Cơng ty niêm yết chủ thể tạo vốn cho thị trường chứng khốn nói riêng, thị trường tài nói chung kinh tế Thị trường chứng khoán nơi điễn việc huy động nguồn vốn trung dài hạn thông qua việc chủ thể phát hành trái phiếu, cổ phiếu (gọi chung chứng khoán) Chủ thể phát hành chứng khoán thị trường chứng khoán chủ yếu công ty niêm yết Thông qua việc phát hành chứng khốn, cơng ty niêm yết huy động nguồn vốn tiết kiệm nhỏ xã hội tập trung thành nguồn vốn lớn để đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh Ngồi ra, thơng qua thị trường chứng khốn, cơng ty niêm yết làm tăng vốn tự có mình, giúp họ tránh khoản vay có chi phí cao kiểm soát chặt chẽ từ ngân hàng thương mại Với cách huy động việc phát hành chứng khốn cơng ty niêm yết tạo điều kiện cho chủ thể có vốn nhàn rỗi gián tiếp đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh để thu lợi nhuận Ngoài ra, nhờ có hoạt động huy động vốn cơng ty niêm yết thị trường chứng khoán, nhà đầu tư chuyển đổi chứng khốn họ sở hữu thành Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 tiền mặt loại chứng khoán khác họ muốn Khả khoản (khả chuyển đổi thành tiền mặt) đặc tính hấp dẫn chứng khoán người đầu tư Đây yếu tố cho thấy tính linh hoạt, an tồn vốn đầu tư Thị trường chứng khoán hoạt động động có hiệu có khả nâng cao tính khoản chứng khốn giao dịch thị trường Bên cạnh đó, thơng qua giá cổ phiếu công ty niêm yết, thể xác tình hình hoạt động kinh doanh công ty này, yếu tố giúp nhà đầu tư đưa định đầu tư Với biến động không ngừng giá chứng khoán, đặc biệt giá cổ phiếu, nhà đầu tư đánh giá doanh nghiệp cách khách quan khoa học thời điểm Ngồi ra, cơng ty niêm yết, nghĩa vụ cơng khai thơng tin thị trường chứng khốn giúp nhà đầu tư, nhà quản lý thị trường đánh giá tăng trưởng ổn định hay suy thối bất ổn định cơng ty Trình độ phát triển thị trường chứng khốn, vai trị cơng ty niêm yết thị trường chứng khoán kinh tế yếu tố chi phối khung pháp lý quản trị công ty niêm yết Cụ thể, nhà nước ban hành quy định pháp luật điểu chỉnh hoạt động quản trị công ty niêm yết cần phải cân nhắc đến tính đặc thù thị trường chứng khoán thời kỳ Khi thị trường chứng khoán đời điều cần thiết nhà nước phải có quy định cụ thể quyền nghĩa vụ công ty niêm yết, hoạt động mà công ty không phép làm Tuy nhiên, thị trường chứng khoán phát triển, nhà nước nên đưa quy định cho phép công ty niêm yết làm mà nhà nước khơng cấm Đối với hoạt động quản trị công ty, kinh tế non yếu, nhà nước cần thiết phải đưa quy định cụ thể trách nhiệm quyền hạn chủ thể quản lý công ty, quyền nghĩa vụ hội đồng quản trị Tuy nhiên, kinh tế phát triển, hiểu biết cổ đông pháp luật tăng lên cần thiết phải trao quyền cho cơng ty định phần nội dung hoạt động quản trị công ty thông qua việc quy định điều lệ công ty Mục tiêu quản trị cơng ty niêm yết Cơ chế kiểm sốt quản trị công ty hệ thống chế sách để giúp “ơng chủ” (những người nắm quyền sở hữu) kiểm sốt quyền lực, lực nỗ lực người quản lý nhằm tránh lạm quyền, chây lười hay tư lợi họ (Giản Tư Trung 2012) Một đặc thù công ty niêm yết thực hoạt động huy động vốn hình thức chào bán chứng khốn cơng khai thị trường chứng khốn Việc chào bán thực thông qua chủ thể môi giới (là cơng ty chứng khốn) nên người bán người mua hồn tồn khơng biết Chính đặc thù dẫn đến hệ quả, cổ đông (nhà đầu tư) vào thông tin có thị trường phương tiện thơng tin đại chúng để định mua chứng khốn (đầu tư vào cơng ty) mà khơng có mối quen biết với người máy điều hành chủ sở hữu khác công ty Khi nhà đầu tư (chủ sở hữu công ty) dám đưa tiền cho người khơng quen biết để thực hoạt động kinh doanh thiết công ty phải quản trị chuyên nghiệp Hay nói cách khác, có tách bạch quyền quản lý quyền sở hữu cơng ty phải có chế kiểm sốt quản trị cơng ty Để bảo vệ quyền lợi cổ đông, bảo vệ quyền lợi người lao động người có quyền lợi liên quan đến cơng ty niêm yết, hoạt động quản trị công ty niêm yết phải đạt mục tiêu sau: - Đảm bảo quyền lợi cổ đông Cổ đông chủ thể đầu tư vào hoạt động kinh doanh công ty niêm yết Để tiến hành hoạt động đầu tư, họ tiến hành mua cổ phiếu công ty chào bán cổ phiếu cổ đông khác bán lại Theo nguyên tắc tiêu chí quản trị công ty tốt Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) đưa cổ đơng có quyền mà công ty phải cân nhắc, bảo đảm quyền thực thực Trong thông lệ tốt quản trị công ty, quyền là: Quyền sở hữu, đăng ký, chuyển nhượng cổ phiếu; Quyền công ty cung cấp thông tin phù hợp, đặc biệt giao dịch lớn có ảnh hưởng đến cơng ty; Quyền tham gia, bỏ phiếu đại hội cổ đông; Quyền bầu chọn, bãi nhiệm thành viên hội đồng quản trị; Quyền chia lợi nhuận từ công ty Những quyền cỏ đông không quy định văn pháp luật, văn nội công ty mà cần phải đảm bảo có chế bắt buộc thực thực tiễn Khi thành viên công ty đáp ứng đầy đủ điều kiện mong muốn tham gia kinh doanh khơng tổ chức, cá nhân cản trở gây phương hại đến quyền thành viên công ty Cổ đông chủ sở hữu cơng ty, cổ đơng có quyền tài sản góp vào Tuy nhiên, quyền sở hữu cổ đông tài sản công ty quyền sở hữu chung cổ đơng khơng có quyền thực quyền định đoạt trực tiếp tài sản góp vốn mà quyền định thuộc người quản lý cơng ty Chính vậy, nhà nước phải có chế bảo vệ quyền lợi cho cổ đông việc đảm bảo cho cổ đơng kiểm sốt quyền định sử dụng vốn công ty việc tham gia biểu Đại hội đồng cổ đông Đồng thời, cổ đông đầu tư vào công ty mà khơng trực tiếp tham gia điều hành Hội đồng quản trị quan đại diện cho quyền lợi cổ đông để giám sát hoạt động quản lý kinh doanh công ty Như vậy, để dảm bảo quyền lợi cổ đông, chế giám sát Hội đồng quản trị quyền tối cao Đại hội cổ đông vấn đề quan trọng công ty cần nhà nước đảm bảo quy định pháp luật Trong nội dung quy định pháp luật Hội đồng quản trị cần đảm bảo việc thực thi trách nhiệm thành viên Hội đồng quản trị việc thông qua định, phê chuẩn kế hoạch kinh doanh, tuyển dụng người quản lý công việc giám sát tính trung thực hiệu hoạt động quản lý, miễn nhiệm người quản lý cần thiết Đối với Đại hội cổ đồng, pháp luật cần phải ghi nhận quyền tối cao Đại hội cổ đơng cơng ty Ngồi ra, nhà nước cần thiết phải ban hành quy định xác nhận định Đại hội cổ đông có gía trị bắt buộc thực chủ thể điều hành, quản lý công ty - Đảm bảo đối xử bình đẳng với cổ đơng Quyền tự kinh doanh, quyền quyền người pháp luật quốc gia giới thừa nhận Theo tinh thần đó, nhà đầu tư có quyền chủ động lựa chọn mơ hình kinh doanh hay hệ thống cấu tổ chức quản lý công ty để đảm bảo việc quản trị công ty đạt hiệu cao (Tống Hồng Hà 2018, tr 42) Cơng ty niêm yết tổ chức kinh doanh dựa vốn góp cổ đông Nền tảng vốn kinh doanh công ty niêm yết từ cổ đông Khi cổ đông định đầu tư vào công ty thông qua hoạt động mua cổ phiếu, công ty đảm bảo quyền lợi cổ đông mà cịn phải đảm bảo đối xử bình đẳng cổ đông với Tất cổ đông công ty, bao gồm cổ đông nước cổ đơng nước ngồi, cổ đơng cá nhân cổ đông tổ chức, cổ đông lớn cổ đông nhỏ, cổ đông giữ Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 73 NGHIÊN CỨU - LÝ luận chức vụ quản lý máy điều hành công ty cổ đơng khơng điều hành, phải đối xử bình đẳng công Theo thông lệ tốt quản trị công ty Nguyên tắc quản trị công ty OECD III – chế khung quản trị công ty phải đảm bảo đối xử bình đẳng với cổ đông, kể cổ đông thiểu số cổ đơng nước ngồi (P Phan Hồng Ngọc 2016, tr 54) Để đảm bảo quyền bình đẳng cổ đơng, thông báo mời họp đại hội cổ đông phải gửi cho tất cổ đông tất cổ đông thông tin thời gian, địa điểm họp, chương trình tài liệu họp cách đầy đủ kịp thời trước ngày tổ chức đại hội Công ty cần đảm bảo công khai cho tất cổ đơng trình tự, thủ tục tham gia biểu đại hội cổ đông Các thủ tục phải đảm bảo đối xử công với cổ đơng, khơng gây khó dễ làm phát sinh chi phí khơng cần thiết cổ đơng Đối với cổ đơng nước ngồi, cơng ty cần loại bỏ dần trở ngại cổ đơng nước ngồi việc tham gia biểu đại hội cổ đông Thông báo mời họp nên công bố đồng thời tiếng Anh tiếng Việt Ngồi ra, việc cơng bố thơng tin công ty đến cổ đông phải công khai, minh bạch, kênh phổ biển thông tin phải đảm bảo cổ đơng có quyền tiếp cận thơng tin nhau, bao gồm: tình hình tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh,…Quy trình thủ tục tổ chức đại hội đồng cổ đông phải đảm bảo công cho cổ đông Cụ thể, tạo điều kiện cho cổ đông nhận thông tin đầy đủ, kịp thời, tham gia trao đổi, đóng góp ý kiến vấn đề quan trọng công ty; cổ đông đề cử, bầu chọn thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm soát; loại bỏ trở ngại biểu với nhà đầu tư nước ngồi, cổ đơng thiểu số thông qua việc sử dụng rộng rãi công nghệ thông tin biểu (đại hội trực tuyến, bỏ phiếu điện tử) … 74 Như vậy, thiết lập khung pháp luật quản trị công ty niêm yết, nhà nước phải trọng đến việc ban hành quy định nhằm đảm bảo đối xử bình đẳng cổ đơng Ngồi việc ban hành quy định ghi nhận nội dung này, nhà nước cần có chế định hướng để cơng ty thực thi quy định pháp luật việc cụ thể hóa quyền cổ đơng, theo quy định quản trị công ty cần bảo vệ tạo điều kiện thực quyền cổ đông, đảm bảo đối xử cơng với tất cổ đơng, bao gồm cổ đông thiểu số cổ đông nước ngồi - Đảm bảo tính minh bạch hoạt động kinh doanh cơng ty Tính minh bạch đánh giá nguyên tắc hàng đầu quản trị cơng ty Tăng cường tính minh bạch quản trị công ty mục tiêu cải cách pháp luật quản trị công ty (Phan Thị Thanh Thủy 2018, tr 50) Sở dĩ, tính minh bạch quản trị công ty niêm yết phải đảm bảo đặc thù cơng ty niêm yết chủ sở hữu cơng ty không tham gia điều hành công ty người điều hành cơng ty khơng phải chủ sở hữu cơng ty Chính đặc thù mà cần thiết phải có hoạt động quản trị cơng ty Quản trị công ty hiệu yếu tố quan trọng đảm bảo thành công cơng ty (Nguyễn Thế Bính 2016, tr 44) Để hoạt động quản trị cơng ty có hiệu quả, cổ đông cần thiết phải biết thông tin hoạt động sản xuất kinh doanh thông tin liên quan đến hoạt động quản lý công ty Muốn thực điều này, việc minh bạch hoạt động công bố thông tin công ty phải luật hóa Cụ thể, pháp luật cần thiết phải có quy định u cầu cơng ty phải cơng khai thơng tin tình hình tài chính, nhân sự; giao dịch tại; rủi ro tiên liệu hoạt động kinh doanh công ty; vấn đề liên quan đến quyền lợi người lao động; Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 sách quản trị công ty Những thông tin phải cơng khai đầy đủ, đảm bảo tính xác thực tính tiếp cận người có liên quan Ngồi ra, pháp luật phải quy định cụ thể chủ thể phải thực việc công bố thông tin này, chẳng hạn trách nhiệm phải thuộc ban điều hành, Hội đồng quản trị, quan giám sát nội Việc tuân thủ quy định pháp luật quy định công ty minh bạch hoạt động công ty đóng vai trị quan trọng Sự tn thủ giúp cho cổ đông nắm thông tin liên quan đến hoạt động kinh doanh công ty, biết tài sản họ đầu tư vào cơng ty sử dụng Tính minh bạch công bố thông tin quản trị công ty hai vấn đề tách rời (Phan Thị Thanh Thủy 2018, tr 52) Tiêu chí đánh giá minh bạch thơng tin phải đảm bảo tính tiếp cận, tính tồn diện, chất lượng đáng tin cậy Cụ thể, thơng tin phải sẵn có để cung cấp cho tất người có quan tâm phải tiếp cận dễ dàng thông qua phương tiện truyền thông đại chúng Thông tin cần tiếp cận cách công với tất người Việc trì hỗn hay giới hạn việc tiếp cận thơng tin ảnh hưởng xấu đến minh bạch, đến việc diễn giải sử dụng thông tin cá nhân Điều thường đem lại lợi ích cho số người người có thơng tin muốn trục lợi cách bán thông tin cho người muốn tiếp cận thông tin Thông tin phải cung cấp đầy đủ, hồn chỉnh Thơng tin phải có chất lượng đáng tin cậy, kịp thời, đầy đủ, không thiên vị, quán trình bày thuật ngữ rõ ràng đơn giản Những chuẩn mực chất lượng thơng tin phải đảm bảo, thẩm tra tổ chức trung gian kiểm toán bên tổ chức tạo lập chuẩn mực Những tiêu chí đánh giá nhằm đảm bảo cho hoạt động kiểm tra, giám sát nội việc tuân thủ pháp luật điều lệ công ty Đồng thời, yếu tố giúp cho quan chức năng, quan pháp luật thực hoạt động giám sát bên để tạo sức ép làm gia tăng tính minh bạch cơng ty - Xác định trách nhiệm Ban điều hành Hội đồng quản trị Một mục đích hướng đến quản trị công ty nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh cơng ty có hiệu Quản trị cơng ty xem có mối quan hệ mật thiết với lực cạnh tranh hay hiệu doanh nghiệp (Nguyễn Thị Thủy 2016, tr 28) Muốn thực điều này, người chịu trách nhiệm quản lý công ty (gọi Ban điều hành) phải người am hiểu hoạt động kinh doanh cơng ty, phải người có trách nhiệm với cổ đơng phải có lực quản lý Ban điều hành người lên ý tưởng, hoạch định công việc cụ thể giao cho cấp thực hiện; theo dõi q trình thực cơng việc người khác, chịu trách nhiệm chung cho kết hoạt động công ty Trong công ty cổ phần, người quản lý cơng ty khơng phải cổ đông công ty, vậy, việc xác định trách nhiệm người quản lý phải đặt phải tạo lập chế kiểm soát hoạt động quản lý chủ thể Để đảm bảo trách nhiệm quyền hạn chủ thể quản lý công ty, nhà nước cần quy định quyền vụ nghĩa vụ họ pháp luật công ty, đồng thời điều lệ công ty phải đề cập đến nội dung Ngồi ra, đặc thù cơng ty cổ phần người Ban điều hành khơng phải cổ đơng cơng ty, vậy, cần phải có quan đại diện cho cổ đông giám sát hoạt động Ban điều hành, hội đồng quản trị “Cổ đơng bầu Hội đồng quản trị, người báo cáo cho họ Pháp luật cơng ty sở quản trị kiểm sốt cơng ty” (Bob Tricker 2012, tr 26) Hội đồng quản trị quan đại diện cho cổ đông thực quyền định hướng giám sát hoạt động quản lý Ban điều hành hoạt động kinh doanh công ty Trách nhiệm quan trọng hội đồng quản trị giúp công ty thành công đặc biệt thỏa mãn yêu cầu cổ đông Các thành viên hội đồng quản trị có trách nhiệm định hướng chiến lược giám sát hoạt động công ty nhằm đạt mục tiêu vạch Hội đồng quản trị đóng vai trị lãnh đạo dẫn dắt công ty khuôn khổ quy định kiểm soát cách hiệu Hội đồng quản trị giữ vai trò định việc xác định mục tiêu chiến lược, đồng thời đảm bảo nguồn lực tài nhân cần thiết đủ để thực mục tiêu chiến lược Để đảm bảo trách nhiệm quyền hạn hội đồng quản trị công ty, cần thiết phải quy định pháp luật quyền nghĩa vụ của Hội đồng quản trị, theo thực chức nhiệm vụ mình, Hội đồng quản trị phải tuân thủ quy định pháp luật, Điều lệ công ty định Đại hội đồng cổ đông Trong trường hợp định Hội đồng quản trị thông qua trái với quy định pháp luật Điều lệ công ty gây thiệt hại cho cơng ty thành viên chấp thuận thông qua định phải liên đới chịu trách nhiệm cá nhân định phải đền bù thiệt hại cho công ty - Thiết lập chế cho hoạt động kinh doanh cơng ty có hiệu Mục đích cổ đơng đầu tư vào cơng ty cổ phần thu lợi nhuận từ phần vốn góp Vì vậy, mục tiêu chủ yếu cơng ty cổ phần tìm kiếm lợi nhuận cho sổ đông Nếu công ty cổ phần không coi mục tiêu cốt lõi khơng huy động vốn góp từ cổ đông Để thực mục tiêu này, phải thiết lập khuôn khổ quản trị công ty cách hiệu “Khn khổ quản trị cơng ty địi hỏi khuôn khổ pháp lý, quản lý, thể chế vững mà bên tham gia thị trường tin tưởng thiết lập quan hệ hợp đồng cá nhân Khn khổ quản trị cơng ty thường bao gồm yếu tố luật pháp, quy định, thỏa ước tự điều tiết, cam kết tự nguyện thông lệ kinh doanh, kết bối cảnh, lịch sử truyền thống cụ thể quốc gia” (G20/OECD tr 10) Hoạt động kinh doanh công ty nhiều chủ thể công ty tiến hành theo nội dung công việc khác Các chủ thể này, phạm vi trách nhiệm quyền hạn giải cơng việc liên quan trực tiếp gián tiếp đến hoạt động kinh doanh cơng ty Mục đích hoạt động chủ thể phải hướng đến mục tiêu cốt lõi cơng ty tìm kiếm lợi nhuận Như vậy, hoạt động kinh doanh công ty nhiều chủ thể khác đảm nhiệm với nhiệm vụ khác nhau, vấn đề làm để hoạt động ăn khớp chuỗi hoạt động kinh doanh công ty? Làm để hoạt động đạt hiệu mà công ty đặt ra? Câu trả lờ cần phải thiết lập khuôn khổ quản trị công ty “Quản trị công ty mối quan hệ nhiều bên tham gia vào trình xác định định hướng vào hoạt động công ty Những người tham gia trước hết cổ đông, ban điều hành hội đồng quản trị” (Lê Vũ Nam 2017, tr 48) Quản trị công ty hệ thống luật lệ, quy tắc, quy trình nội việc thực thi nội dung nhằm định hướng, điều hành kiểm sốt công ty, liên quan tới mối quan hệ Ban giám đốc, Hội đồng quản trị cổ đơng cơng ty với bên có quyền lợi liên quan Quản trị công ty tạo cấu để đề mục tiêu công ty, xác định phương tiện để đạt mục tiêu đó, để giám sát kết hoạt động công ty Quản trị công ty cho có hiệu khích lệ Ban giám đốc Hội đồng quản trị theo đuổi Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 75 NGHIÊN CỨU - LÝ luận mục tiêu lợi ích công ty cổ đông, phải tạo điều kiện thuận lợi cho việc giám sát hoạt động công ty cách hiệu quả, từ khuyến khích cơng ty sử dụng nguồn lực cách tốt Muốn thực hoạt động quản trị công ty tốt, trước hết nhà nước, với tư cách chủ thể quản lý xã hội phải ban hành quy định xác định trách nhiệm chủ thể tham gia quản lý quản trị công ty, đồng thời Điều lệ Quy chế công ty phải quy định nội dung Theo đó, chủ thể tham gia quản lý quản trị cơng ty, với trách nhiệm phải làm cho hoạt động kinh doanh công ty mang lại hiệu Như vậy, nhà nước thiết lập khung pháp lý quản trị công ty, công ty niêm yết xây dựng Điều lệ Quy chế công ty phải đặt mục tiêu đảm bảo hoạt động kinh doanh cơng ty có hiệu Để thực điều này, nội dung quy định pháp luật, Điều lệ, Quy chế công ty phải xác định rõ trách nhiệm quyền hạn chủ thể tham gia quản lý quản trị cơng ty Bởi vì, chủ thể người có trách nhiệm điều hành giám sát hoạt động kinh doanh công ty Và hoạt động kinh doanh cơng ty có mang lại hiệu hay không phụ thuộc nhiều vào hiệu hoạt động chủ thể Yếu tố lịch sử Khi tiến hành xây dựng khung pháp lý quản trị công ty, nhà nước phải vào đặc thù công ty kinh tế thời kỳ để có quy định phù hợp “Lý luận nhà nước pháp luật khẳng định nhà nước sử dụng công cụ pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng mình” (Bùi Xuân Hải 2011, tr 159) Trong pháp luật quản trị công ty vậy, nhà nước ban hành quy định xác định trách nhiệm quyền hạn chủ thể tham gia quản lý quản trị công ty theo định 76 hướng nhà nước Pháp luật quản trị công ty điều chỉnh mối quan hệ xã hội phát sinh q trình cổ đơng, ban điều hành, hội đồng quản trị, ban kiểm soát tham gia vào hoạt động quản lý điều hành công ty Mục tiêu quản trị công ty nhằm bảo vệ quyền lợi cho cổ đông đảm bảo cho hoạt động kinh doanh cơng ty đạt hiệu Chính vậy, ban hành quy định quản trị công ty, nhà nước phải xem xét đến mục tiêu đặc thù cấu công ty giai đoạn lịch sử khác Khái niệm cổ điển công ty xuất phát từ luật lệ đời vào kỷ XIX Vào thời kỳ này, yếu tố cốt lỗi hình thành nên cơng ty việc thành lập pháp nhân tách rời khỏi chủ sở hữu lại có nhiều quyền hợp pháp tài sản cá nhân (thể nhân) thực thụ bao gồm quyền ký kết hợp đồng, quyền khởi kiện bị kiện, quyền sở hữu tài sản th mướn cơng nhân Sự hình thành cơng ty ban đầu xuất phát từ nhu cầu cần có chủ thể (gọi pháp nhân) thành lập sở nhu cầu kinh doanh chủ thể xã hội để thực hoạt động kinh doanh Chủ thể pháp nhân hoàn toàn trừu tượng khơng phải người cụ thể Khái niệm cổ điển công ty đơn giản thành cơng sau hoạt động cơng ty tạo tăng trưởng to lớn công nghiệp, việc làm cải tồn giới Nhưng khơng may mơ hình cơng ty hình thành từ kỷ XIX đến chẳng liên hệ so với thực tiễn kinh doanh, nhiên, khái niệm công ty ban đầu sở cốt lõi pháp luật thời công ty (Bob Tricker 2012, tr 17) Và thấy vào thời kỳ này, khung pháp lý quản trị công ty chưa có, mục đích thành lập cơng ty lúc đơn để thực hoạt động sản xuất kinh doanh chủ sở hữu công ty Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 tham gia điều hành hoạt động công ty Một bước phát triển quan trọng cơng ty có ảnh hưởng đến hoạt động quản trị công ty khung pháp lý quản trị cơng ty việc tách bạch quyền sở hữu quyền quản lý “Một phát triển quan trọng diễn vào đầu kỷ XX: Anh, Mỹ quốc gia kinh tế phát triển khác cổ phiếu cua công ty cổ phần niêm yết mua bán thị trường chưng khốn Các cổ đơng trở nên nhiều số lượng phân tán mặt địa lý Theo đó, mối liên hệ cổ đơng việc quản ý điều hành công ty trở nên xa xơi hơn” (Bob Tricker 2012, tr 28) Khi có tách bạch quyền sở hữu quyền quản lý công ty, tức đa số cổ đông không tham gia quản lý người quản lý công ty khơng phải cổ đơng u cầu phải có chế để cổ đơng thực quyền quản lý điều hành hoạt động công ty tất yếu Khi nhu cầu kiểm sốt quản trị cơng ty hình thành nhu cầu hồn tồn đáng nhà nước phải thiết lập khung pháp lý quản trị công ty để tổ chức, cá nhân thực thi Theo thời gian, trình độ phát triển cơng ty ngày cao pháp luật quản trị công ty ngày phát triển Lúc đầu, pháp luật quản trị công ty dừng lại phạm vi quốc gia Tức là, quốc gia, vào phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh công ty phát triển kinh tế, sở quyền lợi cổ đông để ban hành quy định quản trị cơng ty Mỗi quốc gia có quy định riêng trách nhiệm quyền hạn chủ thể tham gia quản lý điều hành công ty, quyền lợi cổ đông Tuy nhiên, cơng ty có phát triển vượt bậc quy mô, lĩnh vực địa giới hoạt động cần thiết phải có quy định mang tính thống để áp dụng quốc gia “Vào buổi bình minh kỷ XXI, vấn đề kiểm sốt quản trị phát triển mạnh mẽ khắp quốc gia giới Các quy tắc thơng lệ tốt kiểm sốt quản trị dành cho công ty niêm yết thị trường chứng khoán ban hành hầu hết nước” (Bob Tricker 2012, tr 39) Như vậy, q trình hình thành, phát triển cơng ty qua thời kỳ yếu tố chi phối đến quy định pháp luật quản trị công ty Yếu tố hội nhập cấy ghép pháp luật Nền kinh tế giới đà phát triển hội nhập Trải qua trình hình thành phát triển giới cho thấy, đất nước khơng thể có kinh tế phát tiển vượt bậc khơng có hội nhập Cơng ty tạo để thực hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tạo sản phẩm cho xã hội lợi nhuận cho nhà đầu tư Hoạt động công ty không dừng lại phạm vi quốc gia mà có vươn tầm nước giới Sự hội nhập kinh doanh tạo điều kiện cho công ty gia tăng lợi nhuận hoạt động quản trị Các nước giới Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế cách mạnh mẽ với việc gia nhập nhiều tổ chức tài chính, hiệp định thương mại khu vực, tồn cầu Để phát triển bền vững cạnh tranh cách lành mạnh với cơng ty nước ngồi bước thị trường quốc tế việc cơng ty có hệ thống quản trị cơng ty tốt điều quan trọng, mang lại nhiều lợi Thực tế chứng minh, công ty muốn phát triển tốt phải có hệ thống quản trị hiệu Trong quản trị công ty, việc thúc đẩy mối quan hệ giữa công ty với cổ đông, nhà đầu tư và các đối tượng liên quan là rất quan trọng, qua đó các bên có thể đánh giá đúng giá trị của doanh nghiệp, giúp tăng sức hấp dẫn, tăng tính khoản của cổ phiếu, thu hút đầu tư, huy động vốn Quản trị công ty giúp thu hẹp khoảng cách giữa công ty với cổ đông, nhà đầu tư, giúp cho hoạt động kinh doanh cơng ty có hiệu Để thực tốt hoạt động quản trị công ty, nhà nước phải ban hành quy định quản lý điều hành công ty để chủ thể tuân thủ thực Tuy nhiên, trước nhu cầu hội nhập, pháp luật nước đứng độc lập để điều chỉnh quan hệ xã hội hội nhập Do ban hành quy định pháp luật, nước phải trọng đến yếu tố hội nhập cấy ghép pháp luật để đảm bảo tính phù hợp việc điều chỉnh quan hệ xã hội mang tính hội nhập Về yếu tố hội nhập pháp luật quản trị công ty, năm 1998, Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD) kiến nghị cần phải phát tiển hướng dẫn mang tính tồn cầu kiểm soát quản trị Hiện nhiều quốc gia giới xây dựng quy tắc quản trị cơng ty Theo thống kê, có khoảng 457 Bộ quy chế quản trị công ty xây dựng 100 quốc gia vùng lãnh thổ (Lê Vũ Nam 2017, tr 54) Bộ quy tắc quản trị công ty nước gần đồng nội dung cốt lõi dựa nguyên tắc mà OECD đưa bao gồm: (1) Đảm bảo sở cho quản trị công ty hiệu quả; (2) Quyền cổ đông chức sở hữu chính; (3) Đối xử bình đẳng với cổ đơng; (4) Vai trị bên quyền lợi liên quan; (5) Cơng bố thơng tin tính minh bạch; (6) Trách nhiệm hội đồng quản trị Về yếu tố cấy ghép pháp luật, quốc gia ban hành quy định để điều chỉnh lĩnh vực mà mảng pháp luật quốc gia khác quy định chi tiết đầy đủ nên có học hỏi để kế thừa Bởi vì, q trình hồn thiện pháp luật, có lẽ thơng minh hiệu học hỏi quy định ban hành từ quốc gia khác để điều chỉnh vấn đề, thay phải loay hoay “phát minh” quy phạm pháp luật điều kiện hạn chế nhân lực, vật lực thời gian Trên thực tế, Việt Nam có số quy định vấn đề áp dụng pháp luật nước số văn quy phạm pháp luật Bộ luật dân 2005 (Điều 759), Luật thương mại 2005 (Điều 5), Luật hôn nhận gia đình (Điều 101),… Theo đó, quan có thẩm quyền Việt Nam áp dụng pháp luật nước trường hợp văn pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước ngồi trường hợp bên có thỏa thuận hợp đồng thỏa thuận không trái với quy định pháp luật Việt Nam Bộ Luật dân 2015 tách Điều 759 Bộ luật dân 2005 thành Điều 665 (áp dụng Điều ước quốc tế quan hệ dân có yếu tố nước ngồi), Điều 666 (áp dụng tập quán quốc tế), Điều 668 (phạm vi pháp luật dẫn chiếu), Điều 670 (Trường hợp không áp dụng pháp luật nước ngoài); đồng thời bổ sung thêm Điều 667 (áp dụng pháp luật nước ngoài); Điều 669 (áp dụng pháp luật nước có nhiều hệ thống pháp luật) Điều 664 Bộ luật dân 2015 quy định nguyên tắc xác định pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi sau: “1 Pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi xác định theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên luật Việt Nam Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên luật Việt Nam có quy định bên có quyền lựa chọn pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi xác định theo lựa chọn bên Trường hợp không xác định pháp luật áp dụng theo quy Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 77 NGHIÊN CỨU - LÝ luận định khoản khoản Điều pháp luật áp dụng pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với quan hệ dân có yếu tố nước ngồi đó.” Theo ngun tắc xác định pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước theo Bộ luật dân năm 2015 xác định sau: trước hết bên cần áp dụng Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Luật Việt Nam Trong trường hợp Điều ước quốc tế luật Việt Nam quy định bên có quyền lựa chọn pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước xác định theo lựa chọn bên bên lựa chọn áp dụng tập quán quốc tế hậu việc áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Trường hợp không xác định pháp luật áp dụng trường hợp áp dụng pháp luật có mối liên hệ gắn bó với quan hệ Điều 5, Luật Thương mại 2005 quy định việc áp dụng điều ước quốc tế, pháp luật nước tập quán thương mại quốc tế: Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định áp dụng pháp luật nước ngồi, tập quán thương mại quốc tế có quy định khác với quy định Luật áp dụng quy định điều ước quốc tế Các bên giao dịch thương mại có yếu tố nước ngồi thoả thuận áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế pháp luật nước ngoài, tập qn thương mại quốc tế khơng trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Như vậy, Luật thương mại 2005 ghi nhận việc áp dụng điều ước quốc tế thay áp dụng pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viênc có quy định Ngồi ra, giao dịch thương mại có yếu tố nước ngồi, pháp luật Việt Nam ghi nhận việc áp dụng pháp luật nước tập quán quốc tế nội dung quy định không trái với pháp luật Việt Nam Kết luận: Việc nghiên cứu yếu tố chi phối quy định pháp luật quản trị công ty niêm yết đóng vai trị quan trọng hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật quản trị công ty niêm yết Muốn điều chỉnh tốt mối quan hệ xã hội phát sinh trình quản trị cơng ty niêm yết pháp luật phải dựa vào yếu tố tác động ảnh hưởng đến hoạt động quản trị công ty niêm yết để ban hành quy định pháp luật Những yếu tố trình độ phát triển thị trường chứng khốn; mục tiêu việc quản trị cơng ty niêm yết; yếu tố lịch sử; yếu tố hội nhập cấy ghép pháp luật phân tích viết sở, tảng để quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng xây dựng định hình khung pháp lý quản trị công ty niêm yết DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bob Tricker 2012 ‘Kiểm soát quản trị - Các nguyên tắc, sách thực hành quản trị cơng ty chế kiểm sốt quản lý’, Tủ sách Doanh trí, PACE Nguyễn Thế Bính 2016 ‘Quản trị công ty niêm yết: Từ kinh nghiệm Astralia’, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 10/2016 Tống Hoàng Hà 2018 ‘Những nguyên tắc quản trị cơng ty trách nhiệm hữu hạn’, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số (313) Bùi Xuân Hải 2011 ‘Luật Doanh nghiệp, bảo vệ cổ đông – Pháp luật thực tiễn’ NXB Chính trị quốc gia Lê Vũ Nam (chủ biên) 2017 ‘Pháp luật quản trị công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam’, NXB Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh G20/OECD ‘Các Ngun tắc Quản trị Cơng ty’ https://studylib.net/doc/ 25185696/20171207-th%E1%BA%BB%C4%91i%E1%BB%83m-qu% E1%BA%A3n-tr%E1%BB%8B-c%C3%B4ng-ty-khu-v%E1%BB%B1c-asean (truy cập 08/01/2021) Phan Hoàng Ngọc 2016 ‘Bảo vệ quyền lợi cổ đông, đáp ứng thông lệ chuẩn mực quốc tế quản trị cơng ty’, Tạp chí Tài chính, tháng 10/2016 (642) Phạm Trọng Nghĩa 2010 ‘Về cấy ghép pháp luật’, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số (169) Phan Thị Thanh Thủy 2018 ‘Bàn tính minh bạch quản trị công ty cổ phần Việt Nam’, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số (353) kỳ 10 Nguyễn Thị Thủy 2016 ‘Quản trị công ty doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh Cộng đồng kinh tế ASEAN: Thực trạng kiến nghị’, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 229 11 Lê Minh Tồn 201 ‘Quản trị cơng ty đại chúng, niêm yết dành cho doanh nghiệp nhà đầu tư’, NXB Chính trị quốc gia 12 Giản Tư Trung 2012 ‘Lời giới giới thiệu’ “Kiểm soát trị - Các nguyên tắc, sách thực hành quản trị cơng ty chế kiểm sốt quản lý” Bob Tricker (2012) Tủ sách Doanh trí PACE tuyển chọn giới thiệu, trang 78 Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 Pháp luật & phát triển số 1+2/2021 79

Ngày đăng: 30/04/2022, 04:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
23. Nghị quyết số 02/2006/NQ-hĐTP ngày 12 tháng 5 năm 2006 hướng dẫn thi hành các quy định trong Phần thứ hai “Thủ tục giải quyết vụ án tại Toà án cấp sơ thẩm” của Bộ luật tố tụng dân sự Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tục giải quyết vụ án tại Toà án cấp sơ thẩm
1. Nguyễn Như Bích (2013), ‘Một vài ý kiến về một số trường hơp áp dụng không đúng quy định của Bộ luật tố tụng dân sự về khời kiện và thụ lý vụ án’, Tòa án nhân dân tối cao, số 10 Khác
4. Đại học Luật hà Nội, Nguyễn công Bình 2018, giáo trình Luật Tố tụng dân sự Việt Nam, Nhà xuất bản công an nhân dân, hà Nội Khác
5. Đại học quốc gia Thành phố hồ chí Minh, trường Đại học Kinh tế - Luật, Nguyễn Thị hồng Nhung 2019, giáo trình Luật Tố tụng dân sự, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. hồ chí Minh, hồ chí Minh Khác
6. Đặng Thanh hoa 2015, ‘Thủ tục rút gọn giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam’, Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Thành phố hồ chí Minh Khác
7. Nguyễn Nam hưng (2018), ‘Vướng mắc trong kiểm sát trả lại đơn khởi kiện’ &lt;https://kiemsat.vn/vuong-mac-trong-kiem-sat-tra-lai-don-khoi-kien-49068.html&gt Khác
8. Phạm Thị Mai (2015), ‘Bàn về quy định nộp tài liệu chứng cứ kèm theo đơn kiện’, Tòa án nhân dân tối cao, số 20 9. Trịnh Thị oanh 2017, ‘Nghĩa vụ chứng minh của đương sự trong tố tụng dân sự từ thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân quận Tân Bình, Thành phố hồ chí Minh’, Luận văn Thạc sĩ Luật học, học viện Khoa học xã hội, hồ chí Minh 10. Đào Thị Lan Phương (2018), ‘Bàn về vấn đề giải quyết khiếu nại trả lại đơn khởi kiện vụ án dân sự’ &lt;http://vienkiemsathaiphong.gov.vn/vks/132/3105/4266/13804/VKSND-TP-hai-Phong/Ban-ve-van-de-giai-quyet-khieu-nai-tra-lai-don-khoi-kien-vu-an-dan-su.aspx&gt Khác
11. Nguyễn Thị Thu Sương 2020, ‘Nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự’, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Thành phố hồ chí Minh Khác
12. Nguyễn Thị Thu Sương, Ngô Khánh Tùng (2020), ‘Bàn về giá trị chứng cứ của vi bằng’, Kiểm sát, số 21 13. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2015), góp ý dự thảo Bộ luật Tố tụng dân sự (sửa đổi) để cải thiện môi trường kinh doanh theo Nghị quyết số 19 của chính phủ, hà Nội Khác
14. Thông báo sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu số 765/TB-TA ngày 08 tháng 5 năm 2019 của Tòa án nhân dân Thành phố hồ chí Minh Khác
15. Thông báo sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu số 2480/TB-TA ngày 02 tháng 12 năm 2019 của Tòa án nhân dân Thành phố hồ chí Minh Khác
16. Thông báo số 3041/TB - uBND ngày 27 tháng 9 năm 2019 của uỷ ban nhân dân phường Bình hưng hòa, quận Bình Tân về kết quả giải quyết tranh chấp giữa ông Mai Văn Quy – bà Nguyễn Thị Lồng và ông Mai Xuân Trương Khác
17. Bộ luật Tố tụng dân sự, sửa đổi bổ sung 2011 số 24/2004/Qh11 ban hành ngày 29 tháng 3 năm 2011 18. Bộ luật Tố tụng dân sự số 92/1015/Qh13 ban hành ngày 25 tháng 11 năm 2015 Khác
21. Nghị quyết số 04/2012/NQ-hĐTP ngày 3 tháng 11 năm 2012 của hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự về chứng minh và chứng cứ Khác
22. Nghị quyết số 04/2017/NQ-hĐTP ngày 05 tháng 5 năm 2017 hướng dẫn một số quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 192 Bộ luật Tố tụng dân sự số 92/2015/Qh13 về trả lại đơn khởi kiện, quyền nộp đơn khởi kiện lại vụ án Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhà báo Phạm Nguyên Bảng - PLPTT-1-2-2021
h à báo Phạm Nguyên Bảng (Trang 1)
Các mô hình “Chi đoàn không có cán bộ, ĐVTN vi phạm kỷ luật,  pháp luật” và “Chi đoàn không có  cán bộ, Đoàn viên, thanh niên hút  thuốc lá” được áp dụng ở mọi chi  đoàn trong toàn quân, là một trong  những tiêu chí đánh giá, phân tích  chất lượng, xét kh - PLPTT-1-2-2021
c mô hình “Chi đoàn không có cán bộ, ĐVTN vi phạm kỷ luật, pháp luật” và “Chi đoàn không có cán bộ, Đoàn viên, thanh niên hút thuốc lá” được áp dụng ở mọi chi đoàn trong toàn quân, là một trong những tiêu chí đánh giá, phân tích chất lượng, xét kh (Trang 3)
Tại Lễ công bố Báo cáo giữa tháng 12/2020, các đại biểu xem hình ảnh giao thông bế tắc ở ĐBSCL - PLPTT-1-2-2021
i Lễ công bố Báo cáo giữa tháng 12/2020, các đại biểu xem hình ảnh giao thông bế tắc ở ĐBSCL (Trang 4)
mô hình tốt, cách làm hay - PLPTT-1-2-2021
m ô hình tốt, cách làm hay (Trang 12)
Mô hình chuyển từ trồng lúa sang  chuyên  canh  cây  đậu  xanh  trong vụ Hè thu tại xã Vĩnh Giang  (huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) - PLPTT-1-2-2021
h ình chuyển từ trồng lúa sang chuyên canh cây đậu xanh trong vụ Hè thu tại xã Vĩnh Giang (huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) (Trang 12)
Mô hình chuyển từ trồng lúa sang chuyên canh cây đậu xanh trong vụ Hè thu tại xã Vĩnh Giang (huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) - PLPTT-1-2-2021
h ình chuyển từ trồng lúa sang chuyên canh cây đậu xanh trong vụ Hè thu tại xã Vĩnh Giang (huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) (Trang 12)
được khởi tố hình sự và khởi tố bị can. Công an huyện Từ Liêm xác  định, từ tháng 12/2009 đến tháng  7/2011,  bà  Bính  cùng  BLĐ  thôn  Phùng  Khoang  thu  từ  1.200.000  đến 1.500.000 đồng “phí hạ tầng  cơ sở” đối với các gia đình ở nơi  khác đến thôn P - PLPTT-1-2-2021
c khởi tố hình sự và khởi tố bị can. Công an huyện Từ Liêm xác định, từ tháng 12/2009 đến tháng 7/2011, bà Bính cùng BLĐ thôn Phùng Khoang thu từ 1.200.000 đến 1.500.000 đồng “phí hạ tầng cơ sở” đối với các gia đình ở nơi khác đến thôn P (Trang 17)
Hình 1. Sản phẩm sữa tiệt trùng của một số công ty sữa - PLPTT-1-2-2021
Hình 1. Sản phẩm sữa tiệt trùng của một số công ty sữa (Trang 22)
Hình 2. Sản phẩm sữa dinh dưỡng của Vinamilk - PLPTT-1-2-2021
Hình 2. Sản phẩm sữa dinh dưỡng của Vinamilk (Trang 22)
w