www eLib vn /Thư Viện ELib Website www eLib vn | Facebook eLib vn eLib vn Thư viện trực tuyến miễn phí 1 PHÂN TÍCH VÀ CẢM NHẬN BÀI THƠ “BÀI CA NGẤT NGƯỞNG” CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ 1 Dàn ý phân tích bài th[.]
Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn PHÂN TÍCH VÀ CẢM NHẬN BÀI THƠ “BÀI CA NGẤT NGƯỞNG” CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ Dàn ý phân tích thơ "Bài ca ngất ngưởng" Nguyễn Công Trứ a Mở bài: - Đôi nét tác giả Nguyễn Công Trứ: nhân vật lịch sử tiếng in đậm dấu ấn không văn chương mà nhiều lĩnh vực khác, thơ văn ông phản ánh nhân sinh sâu sắc - Bài ca ngất ngưởng số hát nói tiêu biểu thể tài năng, chí khí ý thức cá nhân Nguyễn Công Trứ b Thân bài: - Cảm hứng chủ đạo: “Ngất ngưởng”: cao chênh vênh, không vững, nghiêng ngả -> Tư thế, thái độ cách sống ngang tàng, vượt tục người Phong cách sống quán Nguyễn Cơng Trứ Tác giả có ý thức rõ tài lĩnh mình, kể làm quan, vào nơi triều đình nghỉ hưu - Sáu câu đầu: + “Vũ trụ nội mạc phi phận sự”: thái độ tự tin khẳng định việc trời đất phận tác giả -> Tun ngơn chí làm trai nhà thơ + “Ông Hi Văn… vào lồng”: Coi nhập việc làm trói buộc điều kiện để bộc lộ tài + Nêu việc làm chốn quan trường tài mình: Tài năng: Giỏi văn chương (khi thủ khoa), Tài dùng binh (thao lược) -> tài lỗi lạc xuất chúng: văn võ song toàn Khoe danh vị, xã hội người: Tham tán, Tổng đốc, Đại tướng (bình định Trấn Tây), phủ Dỗn Thừa Thiên => Tự hào người tài lỗi lạc, danh vị vẻ vang văn vẻ toàn tài Sáu câu thơ đầu lời từ thuật nhà thơ lúc làm quan, khẳng định tài lí tưởng phóng khống khác đời ngạo nghễ người có khả xuất chúng - 10 câu tiếp: + Cách sống theo ý chí sở thích cá nhân: Cưỡi bị đeo đạc ngựa Đi chùa có gót tiên theo sau -> Sở thích kì lạ, khác thường, chí có phần bất cần ngất ngưởng + Bụt nực cười: thể hành động tác giả hành động khác thường, ngược đời, đối nghịch với quan điểm nhà nho phong kiến => Cá tính người nghệ sĩ mong muốn sống theo cách riêng + Quan niệm sống: “Được đông phong”: Tự tin đặt sánh với “thái thượng”, tức sống ung dung tự tại, không quan tâm đến chuyện khen chê gian eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn “Khi ca… tùng”: tạo cảm giác sống phong phú, thú vị, từ “khi” lặp lặp lại tạo cảm giác vui vẻ triền miên “Không… tục”: Phật, tiên, không vướng tục , sống tục -> sống khơng giống ai, sống ngất ngưởng => Quan niệm sống kì lạ khác thường mang đậm dấu ấn riêng tác giả - Ba câu cuối: + “Chẳng trái Nhạc Nghĩa vua cho trọn đạo sơ chung”: Sử dụng điển cố , ví sánh ngang với người tiếng có nghiệp hiển hách Trái Tuân, Hàn Kì, Phú Bật… => Khẳng định lĩnh, khẳng định tài sánh ngang bậc danh tướng Tự khẳng định bề tơi trung thành + “Trong triều ngất ngưởng ông”: vừa hỏi vừa khẳng định vị trí đầu triều cách sống “ngất ngưởng” => Tuyên ngôn khẳng định cá tính, mong muốn vượt ngồi quan điểm đạo đức Nho gia thông thường Đối với ông, ngất ngưởng phải có thực danh thực tài - Đặc sắc nghệ thuật: + Vận dụng thành công thể hát + Giọng điệu thơ hóm hỉnh, trào phúng + Sử dụng điển tích, điển cố c Kết bài: - Khẳng định nét tiêu biểu nội dung nghệ thuật Bài ca ngất ngưởng - Liên hệ trình bày suy nghĩ thân Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận thơ "Bài ca ngất ngưởng" Nguyễn Công Trứ Nguyễn Công Trứ tiếng với lối sống ngất ngưởng, xem lĩnh cá nhân nhà thơ Nhìn chung, "Bài ca ngất ngưởng" khẳng định lí tưởng sống hài hồ đời Bao trùm thơ âm điệu khẳng định Ta không thấy bợn lên chút ân hận hay động thái tự vấn Nguyễn Công Trứ thể tài thân thực lí tưởng trung quân quốc, hành đạo cứu đời Ông giữ tính hào mại, phóng túng vào lồng phận dấn thân chốn quan trường Ông, khác với nhiều người, dứt bỏ chức vị với cám dỗ cách nhẹ nhàng, khơng vướng bận Ơng nhập vào chơi cách thoải mái, với tư cách kẻ đam mê, dám Ơng nói mà khơng thấy ngượng, với với đời: “Trong triều ngất ngưởng ông” Đặt chế độ phong kiến, Bài ca ngất ngưởng có ý nghĩa nhiều phương diện Nó nhiều báo hiệu thức tỉnh ý thức cá nhân, cá thể hoàn cảnh tơi khơng thừa nhận Nó ghi nhận bước tiến đáng kể lịch sử dân tộc theo hướng dân chủ hóa Ngày nay, lối sống cách sống ngất ngưởng Nguyễn Cơng Trứ cần tiếp thu cách cân nhắc Tuy nhiên, thơ Bài ca ngất ngưởng cịn có ý nghĩa, trước hết việc khích lệ người đọc sống mạnh mẽ, sống có ích để đời ngày có ý nghĩa, khơng chấp nhận sống tẻ nhạt, vơ nghĩa Phân tích thơ "Bài ca ngất ngưởng" Nguyễn Công Trứ eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn Nếu thể “ngâm khúc thể người đơn, đau xót tìm giá trị bị mát” hát nói “một thể thông dụng ca trù thể người tài tử vịng cương tỏa, sáo, tục lụy, danh lợi, nắm lấy phút vui tại” Nhắc đến thể hát nói khơng thể khơng nhắc đến tác phẩm “Bài ca ngất ngưởng” Nguyễn Công Trứ thơ đem đến cho hát nói nội dung phù hợp với chức thể loại Bài thơ thể ngông tác giả, phong cách sống khác đời vượt lễ giáo phong kiến sở ý thức tài giá trị thân Nguyễn Công Trứ nhà Nho nghèo thi đỗ Giải nguyên bổ làm quan xong đường công danh không phẳng, thăng trầm Sáng tác ông hầu hết chữ Nôm, thể loại ưa thích ơng hát nói ơng có điều kiện tham gia ca trù vốn phát triển làng Cổ Đạm gần làng ông Đề tài nội dung thơ hát nói ơng đa dạng như: tình u, đồng tiền, chí làm trai, ăn chơi hưởng lạc Sáu câu thơ đầu thể lối sống ngất ngưởng ông làm quan Trước hết ý thức trách nhiệm ơng trước đời lịng kiêu hãnh tự tin thân: Vũ trụ nội mạc phi phận Ông khẳng định việc trời đất thuộc trách nhiệm ơng Lời nói cho thấy Nguyễn Công Trứ dám khẳng định ý nghĩa, vai trò thân đất nước Thể quan niệm việc làm quan khác người – vừa danh lại vừa nợ: "Ông Hi Văn tài vào lồng" Là danh hội để ơng chứng tỏ thân, chứng tỏ tài người, khác người mình, dùng tài để cống hiến, phục vụ cho đất nước Nhưng lại nợ làm quan bị ràng buộc trách nhiệm, ông buộc phải chấp nhận sống gị bó, tự chốn quan trường Vốn người mang tính tự do, tự bị ép vào khn phép điều khó khăn Nguyễn Cơng Trứ Tuy nhiên ý thức trách nhiệm niềm kiêu hãnh tự tin nên Nguyễn Công Trứ gạt thú vui thích thân, theo đuổi đường khoa cử, đỗ đạt làm quan để thực hoài bão giúp nước, giúp đời Hoài bão to lớn, cao đẹp hoài bão người quân tử xã hội lúc "Ông Hi Văn tài vào lồng Khi thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đông Gồm thao lược nên tay ngất ngưởng Lúc bình Tây, cờ đại tướng, Có Phủ dỗn Thừa Thiên" Là người có kinh nghiệm làm quan 30 năm, tác giả kể chức vụ mà đảm nhiệm suốt năm tháng phụng cho đất nước Đó là: "Thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đông " Hẳn phải người tài giỏi, trí tuệ người, thơng minh, điều nhanh trí Nguyễn Cơng Trứ giao cho nhiều trọng trách Vì lẽ mà khơng cơng việc mà tác giả chưa nếm trải qua, nên ông khẳng định với đấng nam nhi lại đời lí lẽ nịch Những chứng nhà thơ nêu xác đáng, ví dụ khơng thể chối cãi cho lập luận ban đầu ông Trong nửa đầu khổ thứ hai, ông tiếp tục điểm qua mốc đáng nhớ hoạn lộ mình: "Lúc bình Tây cờ đại tướng, Có Phủ dỗn Thừa Thiên…" eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí Website: www.eLib.vn | Facebook: eLib.vn Thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc, đại tướng, Phủ dỗn, ơng làm thuộc loại “nhất bảng”! Điệp từ "khi" (cùng với từ "lúc") tạo nhịp điệu dồn dập cho câu thơ, biến đoạn thơ thành phim quay nhanh, điểm lại công nghiệp phong phú người sống đời thật đáng sống Bên cạnh đó, thể thái độ hào hứng tác giả “tính sổ” đời, thấy “vỗ tay reo” nợ tang bồng tốn sịng phẳng Hồn tồn hiểu rời bỏ kinh thành quê, ông lại ngông đến thế: "Đô môn giải tổ chi niên, Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng" Chắc hẳn kể lại việc xảy ngày đáng nhớ ấy, Nguyễn Công Trứ cịn lấy làm thú vị Ơng người biết thưởng thức việc làm trái khốy nhiều phần khinh bạc Khinh bạc khinh bạc với đời, với kẻ không đủ gan dứt bỏ chốn quan trường Dù ông, tất chơi Ông quý trọng làm được, q trọng khơng có nghĩa biết ôm lấy chúng Cái ông có đâu chừng ấy, dù bao người, “chừng ấy” vô đáng kể Với từ "ngất ngưởng" câu cuối khổ hai, ta hình dung thật rõ dáng ngồi ngất nghểu, khật khưỡng tác giả lưng bò vàng “trang sức” đạc ngựa - dáng ngồi đầy vẻ trêu ngươi, khiêu khích, muốn giỡn mặt với “cả và” thiên hạ, trước hết với hàng ngũ đông đúc quan to, quan bé triều Thể thơ hát nói “thể thơ người cá nhân tự do” Số tiếng không cố định câu thơ số câu không hạn định chặt chẽ thơ (nhất với thơ hát nói dơi khổ) cho phép tác giả phơ diễn cách khối hoạt nguồn cảm hứng dồi Khơng thế, chuyển đổi vần bằng, vần trắc luân phiên câu, khổ; biến hoá đa dạng nhịp ngắt; cho phép pha trộn ngôn từ nửa Nôm nửa Hán; xuất nhiều từ láy, nhiều điệp từ, đưa lại ấn tượng người làm thơ không gặp phải gị bó nào, muốn kể, muốn tả, muốn nghiêm túc, muốn giỡn đùa Điều quan trọng anh có tận dụng tính phóng khống dân chủ thể loại để diễn tả tâm tình, suy nghĩ hay khơng Có thể nói, với thể thơ hát nói, Nguyễn Cơng Trứ hồn tồn Thể thơ hát nói cho văn học Việt Nam Nguyễn Cơng Trứ ta biết ngược lại Nguyễn Cơng Trứ đem lại cho thể thơ hát nói vị trí vinh dự bảng thể loại văn học dân tộc eLib.vn: Thư viện trực tuyến miễn phí