1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

tan-man-ve-vinh-long-trong-tuoi-tho-toi

42 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

TẢN MẠN VỀ VĨNH LONG TRONG TUỔI THƠ TÔI Người Long Hồ I Vĩnh Long là nơi tôi sinh ra và lớn lên trong sự đùm bọc của tình làng nghĩa xóm Cuộc đời tôi dầu là đang ở nơi chân trời góc biển nào của địa c[.]

TẢN MẠN VỀ VĨNH LONG TRONG TUỔI THƠ TÔI Người Long Hồ I Vĩnh Long nơi sinh lớn lên đùm bọc tình làng nghĩa xóm Cuộc đời tơi dầu nơi chân trời góc biển địa cầu nầy khơng thể khơng tách rời khỏi hai chữ Vĩnh Long Chính mà cho dù tơi có nói hay có viết chẳng đáp đền ân tình mà tơi mang theo từ đất Vĩnh Long thân yêu ngày Hôm nay, ngồi viết lại dịng mong chia sẻ phần với hệ đàn em sau tâm tình trìu mến tha thiết người dân xứ Vãng Vì thời gian rời xa Vĩnh Long lâu, từ năm 1968 đến nay, tính nửa kỷ Nên chi có điều chi sơ sót, xin bậc trưởng thượng hệ đàn em niệm tình bỏ qua cho Vĩnh Long, nơi tơi sanh ra, vùng sơng rạch chi chít, dịng sơng Long Hồ nơi mà tơi có nhiều kỷ niệm tuổi thơ hàn Vì dịng sơng cho gia đình tơi tôm cá suốt chục năm thập niên 1960s Ngày đó, ban ngày anh em chúng tơi ba mẹ cố gắng trường học, đêm đến người em trai kế phải ngủ dịng sơng xuồng nhỏ, thật nhỏ, để thả câu, giăng lưới, nhằm kiếm thêm chút phụ với ba mẹ ni đàn em mười đứa Ngày đó, anh em tơi đến trường phải cố mà thu vào đầu thầy cô giảng dạy lớp, đến nhà khơng cịn có đâu học Chính mà dầu cho ngày có xa Vĩnh Long vạn dặm trùng dương, Vĩnh Long lúc tưởng chừng gần, thật gần với tơi ký ức Bây dầu có vùng Bắc Mỹ xa xăm, nhớ Vĩnh Long năm bình, từ năm 1957 đến năm 1962 Ngày đó, ngư dân dịng sơng Long Hồ nhiều vị vừa thả câu mà vừa hát hò theo kiểu tài tử, điều nầy làm cho hai anh em cảm thấy bớt phần khổ nhọc tuổi ấu thơ Bây lần nhớ tới dòng sông Long Hồ liên tưởng đến lấp lánh dãy lụa đêm trăng, nhớ đến đêm trăng bình tuổi thơ cực, nhớ nhiều đến lòng đơn hậu hiền hồ người dân xứ Vĩnh Q Vĩnh Long tỉnh khai mở miền Tây, nằm gọn vùng đất phù sa hai nhánh sông Tiền Giang Hậu Giang Một thời Vĩnh Long thủ phủ Dinh Long Hồ, nôi phát triển từ dân cư đến văn hoá kinh tế lịch sử Nam Tiến Từ thời mở cõi đến nay, Vĩnh Long quê hương ruộng đồng bao la bát ngát, với sơng rạch chi chít với ngược xi ghe thương hồ từ tứ xứ Hình ảnh dịng sơng, bến đị, buổi họp chợ êm đềm người dân đất Vĩnh, mộc mạc, ln ln sống động đầy ấp tình người Vĩnh Long khơng có núi non hùng vĩ tỉnh miền Trung hay bờ biển thơ mộng với hàng thuỳ dương bên bờ cát trắng Nha Trang Vĩnh Long khơng có nhiều thắng cảnh Hà Tiên hay vịnh Hạ Long, du khách lần đến Vĩnh Long chắn đời khó qn kỷ niệm với vườn ăn trái sơng nước hữu tình từ An Thành, qua Bình Hồ Phước, đến Chợ Lách… Vườn nối tiếp vườn xen lẫn với hàng dừa hàng cau lay động trước gió Ven bờ sơng kênh rạch sóng khơng vỗ ì ầm vùng biển cả, mà sóng dạt nhè nhẹ vào bờ, vùng sông nước nầy ngày đêm không ngớt tiếng khua động mái chèo lướt nước Vĩnh Long q tơi khơng có đền đài nguy nga tráng lệ cố đô Huế hay Thăng Long thành Trái lại, Vĩnh Long thời lớn lên chập chững bước vào ngưỡng cửa học đường dáng vẻ hoang sơ mộc mạc vùng đất phát triển Thật vậy, 60 năm trước đây, hầu hết tỉnh thành khác xứ sở vừa thu hồi độc lập từ tay ngoại bang, Vĩnh Long tơi ngày cịn tràn đầy cảnh vật thiên nhiên, dầu không hoang sơ Đồng Tháp Mười với cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn, gần gần vậy, nghĩa lội vô đồng có cá có tơm, đem lưới giăng ngang sơng có tơm có cá ngay, mà lại có thật nhiều chứ! Trước tản mạn Vĩnh Long, người viết xin tự giới thiệu người Vĩnh Long, quán cha mẹ tận ngồi Trung, tơi sanh Long Hồ, Vĩnh Long, vào năm cuối thập niên 1940s, thời loạn lạc, lúc gia đình tơi bỏ thành để chạy vùng thôn quê Long Hồ để tránh ruồng bố người Pháp Đến khoảng đầu năm 1950 gia đình tơi quay trở nhà cũ thành phố Vĩnh Long, góc đường Trương Vĩnh Ký & Lý Thường Kiệt (ngày Nguyễn thị Minh Khai & Lý Thường Kiệt) Lúc nhà tơi cịn nhà sàn, tọa lạc đầu Khu Trạch Điền Thành Vĩnh Long ngày trước Khu Trạch Điền thành Vĩnh Long thời cụ Phan làm quan Kinh Lược Sứ nằm khoảng bốn đường Hùng Vương, Lý Thường Kiệt, Trương Vĩnh Ký Thất Kiều (Đồng Khánh) Phải nói hình ảnh Vĩnh Long trí nhớ tuổi thơ thành phố đơn giản đẹp với đầy bóng dầu mát rười rượi Trên đường Pasteur từ đường Hùng Vương đến đại lộ Tống Phước Hiệp, người ta đậu nhiều xe hủ lô làm đường nên lủ nhỏ thường kêu đường ‘Hủ Lô không cần biết tên đường Ngay góc đường Thất Kiều (Đồng Khánh) Lý Thường Kiệt dãy phố trệt, nơi cư ngụ nhân viên phủ, có nhiều ơng Tây bà Đầm, ngày họ thường hai buổi ngang qua nhà tơi Bên phía đường Hùng Vương đường Thất Kiều (Đồng Khánh) thẳng tới bờ sông Cổ Chiên, có nhiều ty sở phủ Ty Điền Địa, trại lính nằm phía sau lưng trường Tống Phước Hiệp, tiếp đến Toà Án, trại giam… Khu vực Toà Án nằm đường Lê Văn Duyệt (thời Pháp đường Pasquier, ngày đường Hoàng Thái Hiếu, đại lộ Phan Thanh Giản (thời Pháp đường Poincaré đường tháng 2, đường Hưng Đạo Vương (hồi thời thành Vĩnh Long cụ Phan, đường Hồng Cung, thời Pháp đường Citadelle), đường Hùng Vương Đối diện Toà Án khu biệt thự làm nhà cho vị Thẩm Phán làm việc Bây hướng Sài Gòn Vĩnh Long, nghĩa từ hướng Giáo Đức (Mỹ Tho) theo quốc lộ (bây quốc lộ 1A) hướng Tây Nam đến Bắc Mỹ Thuận, Cầu Mỹ Thuận Sau qua sông Tiền rẽ phải Sa Đéc, rẽ trái thêm hay số tới ngã ba Cần Thơ, thẳng vô chợ Vĩnh Long, rẽ phải thêm 33 số tới Bắc Cần Thơ (bây Cầu Cần Thơ) Đại lộ Nguyễn Huệ nằm đoạn đường từ ngã ba Cần Thơ tới cầu Tân Hữu Từ cầu Tân Hữu tới Cái Vồn quốc lộ (nay quốc lộ 1A) Ngay góc đại lộ Nguyễn Huệ Lê Thái Tổ bến xe Vĩnh Long, trước bến xe Vĩnh Long nằm gần khu chợ, đến năm 1960 dời Trên đại lộ Nguyễn Huệ gần ngã ba khu nhà hàng ăn uống, có nhà hàng Ba Vị tiếng, kế khu chợ Tân Bình, khu dãy phố song lập phủ xây cất để bán trả góp cho quân nhân, cán công chức tỉnh Qua cầu Tân Hữu khoảng 100 mét khu ngã ba Chiều Tím, rẽ trái tới Cầu Vồng, trước tới Cầu Vồng phía bên trái khu quận Châu Thành cơng sở xã Tân An, phía bên phải khu Phước Thọ Vào khoảng năm từ 1956 đến năm 1959, người viết nầy có kỷ niệm khó quên tên Tân Hữu Ngày buổi chiều mà cậu Năm chạy xe Nhan Nhựt đậu trước cửa nhà kêu người lên xe cầu Tân Hữu ăn dưa gang tơi mừng qnh chắn hơm no nê bụng dưa gang chấm đường Những năm đó, từ ngã ba Ơng Cảnh lên ngã ba Cần Thơ, khu đại lộ Nguyễn Huệ nầy thấy lèo tèo vài ba nhà Từ hướng ngã ba Cần Thơ lên cầu Tân Hữu, phía bên phải có rạch chạy song song với đường Nguyễn Huệ, bên trái khu mà sau nầy người ta xây cất trường Sư Phạm, Kỹ Thuật Sân Vận Động mới… đám ruộng rẫy nhà nông Khu cầu Tân Hữu đến Cầu Vòng, qua khu Thiết giáp, Phước Thọ, tới cầu Đường Chừa… cánh đồng lúa Ruộng gần lộ vùng Tân Hữu hoang vắng Sau làm lúa xong vào khoảng tháng giêng, nơng dân bắt đầu vỡ đất lên để trồng bắp, trồng dưa leo, bí rợ, dưa gang, vân vân Dưa gang không cần phải chở đâu hết, mà bán chỗ không đủ cung ứng cho dân Vĩnh Long Từ cầu Tân Hữu hướng Cái Vồn khoảng vài trăm mét, phía bên trái khu quân sự, khu đất trống mà sau nầy người ta xây dựng trường trung học Thủ Khoa Huân (xây xong hồi năm 1969) Hình 1: Cầu Thiềng Đức dịng sơng Long Hồ năm 1929 Hình 2: Tồ Án Vĩnh Long năm 1929 Hình 3: Bắc Mỹ Thuận 1968 Hình 4: Cầu Tàu Vĩnh Long Nam Vang 1930 Hình 5: Nhà Quan (Bungalow) nhà thuỷ tạ 1930 Hình 6: Trường Sư Phạm Vĩnh Long 1966 Hình 7: Khu phố ngã ba Cần Thơ Bến Xe Mới với số quán ăn tiếng quán Ba Vị nằm góc đường Lê Thái Tổ Nguyễn Huệ Toà nhà cao bên trái Nhà Thờ Chánh Tồ (1965) Hình 8: Khu Nhà Quan hay Công Quán Bungalow (1955) II Nếu từ ngã ba Cần Thơ thẳng vào tỉnh lỵ Vĩnh Long Qua khỏi ngã ba Cần Thơ khoảng 200 mét ngã ba Ông Cảnh Tại rẽ trái đến cầu Cái Cá dọc theo bờ sông Tiền mà vào khu chợ Vĩnh Long Nếu từ ngã ba Ông Cảnh thẳng đại lộ Lê Thái Tổ khoảng vài trăm mét quẹo trái qua Cầu Lộ vào trung tâm tỉnh lỵ Vĩnh Long Tại ngã ba Ông Cảnh (hướng cầu Cái Cá) có tiệm tạp hoá lớn Chú Kẹo, bán đủ thứ thức ăn khô đồ vật dụng nhà Đây khu nhà số thầy giáo tiếng trường Nguyễn Thông thầy Cao văn Thế thầy Phạm văn Thàn Bên trái tiệm mộc Trần Văn Lê Tấn tiệm mộc (bây người ta xây cầu Cổ Chiên) Nếu qua dốc cầu Thiềng Đức mà rẽ phải đường Trương Tấn Bửu, góc phải nhà thầy Phan Thanh Thảo dạy trường trung học tư thục Long Hồ, đến xóm Bánh Phồng Khoai (bây hổng biết người ta có cịn làm bánh xóm nầy hay không?), đến nhà Bác Sĩ Khương Hữu Long Đi xa trường tiểu học Thiềng Đức Từ vơ tới đình Long Thanh, thấy đa số ngơi nhà ngói xưa, xưa lắm, từ trước người Pháp tới Đây hồi năm 1867, tơi có ghé lại vài nơi biết cháu nhà nầy nhà xây dựng từ thời mà không sử dụng xi măng, dùng chất dính kết dước Gần tới vàm Cầu Kè nhà chủ xe đị Nhan Nhựt, vơ tới Long Thanh, thấy khu nhà cổ gia tộc Mai Hữu Xuân Mai Phùng Võ, hội trưởng hội Phụ Huynh Học Sinh Tống Phước Hiệp… Từ cầu Thiềng Đức rẽ trái đường Lê Minh Thiệp, đoạn tới nhà ông Thanh Tra Tiểu Học Phan văn Diệp, ông giáo chức lâu năm tỉnh Vĩnh Long, Chùa Ông Thất Phủ Miếu, tới bến đị Theo lời ơng ngoại tơi ơng Trần Văn Tiếng kể lại ơng Lê Minh Thiệp nhà giáo đàn anh ông ngoại ông Ba Ông Lê Minh Thiệp sinh năm 1866 Vĩnh Long, nhà giáo tiếng Năm 1912, ông giữ chức Giám Đốc Giáo Dục Vĩnh Long Ơng ngoại nói ơng Thiệp thầy bậc thầy Ơng có cơng lớn ngành giáo dục tỉnh Vĩnh Long Chính lẽ mà sau năm 1954, quyền VNCH lấy tên ông để đặt tên cho đường nầy Từ đại lộ Tống Phước Hiệp qua Cầu Lầu, nối dài đường Văn Thánh Cách Cầu Lầu khoảng 300 mét phía tay phải Cây Xăng Quân Đội, nơi nầy xảy vụ cháy lớn hội năm 1963 Đối diện với xăng quân đội mé sông sở sửa chữa tàu bè Sáu Tăng, kế nhà Ơng Quận Báu Kế bên phía với xăng chùa Giác Thiên, chùa lâu đời tỉnh Vĩnh Long Kế bên chùa Giác Thiên nhà thầu xe rác Mỹ Hiệp Nguyên (ông Ba Phát), tiệm mộc Hiệp Thạnh, tiệm bánh mì pa tê ơng Tám Bé… tới xăng Shell, miễu Bà (sau người lấy chỗ nầy làm sở đúc đồ nhôm) Mé sông đối diện với xăng Shell thành Quân Nhu… tới trại cưa Phát Lợi, ty Canh Nông Vĩnh Long Về sau nầy dẹp Ty canh nơng người ta cất chùa Pháp Hải phần đất ty Canh Nơng ngày trước Tới Xóm Kho Dầu Cũ có nhà thờ họ gia đình ơng cụ Hương Sát bên nhà cụ Hương Kho Dầu Shell mà người dân gọi Kho Dầu Cũ Nhà tơi xóm nầy Cách Cầu Lầu khoảng số Văn Thánh Miếu, khoảng gần số tới Long Hồ Cua Long Hồ quẹo gắt, gần 90 độ, từ cua Long Hồ khoảng vài trăm mét tới ngã ba Ông Me, quẹo trái hướng cầu Ông Me Trà Vinh, quẹo phải ngã ba Chiều Tím Cầu Vồng Lúc nhỏ, người viết nầy, vào khoảng năm 1954, có lần vơ Cầu Ơng Me với ông Ba ông Trần Văn Hương để thăm người bà Đoạn đường từ Cầu Lầu đến bót Thầy Thặng (khoảng chợ Cua bây giờ) thẳng băng, vừa qua khỏi bót Thầy Thặng khoảng chừng 200 mét tự nhiên đường rẽ phải góc gần 90 độ, người viết lúc chừng tuổi thấy lạ nên hỏi Ông Ba: “Ông Ba mà người ta không chịu làm đường thẳng dễ hơn, mà có quẹo hơi thơi, mà quẹo nầy gắt Ông Ba?” Ông Ba cho biết: “Con biết hôn, theo lời ông Cố kể lại trước người Pháp chiếm Vĩnh Long từ ngồi Cầu Lầu có đường nhỏ chạy thẳng vơ tới đình Long Hồ, có cầu ván bắt qua vàm rạch Ông Me để hướng Ngã Tư An Đức, quyền thực dân Pháp bắt đầu mở rộng đường nầy cho xe chạy nên phải trưng dụng nhiều đất đai bên phải đường, bên trái bờ sông Long Hồ rồi, mà đa số đất đai gia đình ông bá hộ Nọn, bá hộ giàu khét tiếng Vĩnh Long hồi đầu kỷ thứ XX Theo đồ án ban đầu phóng thẳng đường từ Cầu Lầu vô tới Ngã Tư An Đức để làm trục lộ liên tỉnh Vĩnh Long-Trà Vĩnh, bị ông bá hộ Nọn khiếu nại với quan Toàn Quyền Đơng Dương phủ Pháp chiếm q nhiều đất đai ông Đơn khiếu nại ông quan Tồn Quyền Đơng Dương phủ Pháp chuẩn thuận, nên đường vừa qua khỏi khu bót Thầy Thặng, nơi bắt đầu ranh đất bá hộ Nọn phải đột ngột quẹo phải góc độ gần 90 độ để tránh phần đất bá hộ Nọn.” Sau thăm người bà xong, đường trở nhà, ông Ba ghé lại thăm bà Năm Châu, người bạn học ông Ba, nhà nằm sát bên bót Thầy Thặng Lúc ghé lại nhà bà Năm Châu, người viết nầy dầu lúc cịn nhỏ nghĩ bót phải có rào kín phải có nhiều lính Nhưng ơng Ba nói tới bót Thầy Thặng rồi, tơi nhìn quanh quẩn mà hổng thấy bót hết, thấy nhà lầu cao cất theo kiểu Pháp Tôi hỏi ông Ba: “Cái nầy nhà lầu đâu phải bót?” Ơng Ba mỉm cười nói: “Con khơng biết thơi, nầy nhà, biệt thự, năm 1946 người Pháp tái chiếm Vĩnh Long, trọng điểm phòng thủ, họ trưng dụng nhà lầu dân chúng để làm đồn bót phịng thủ Đây biệt thự Thầy giáo Thặng, ông trai đại điền chủ Vĩnh Long, nhà ông sở hữu hàng ngàn mẫu ruộng chạy dài từ ấp Long An xã Long Hồ qua rạch Ơng Me, vơ tới Phước Ngươn, Phước Hậu… Thầy Thặng dạy học cho vui tiền của ông biết để đâu cho hết.” Qua khỏi cua Long Hồ chừng vài trăm mét gần bên trường tiểu học Long Hồ nhà ông Đốc Đồn Văn Sang Trước lên cầu Ơng Me, bên tay phải có đường chạy dọc theo bờ sông vô tới Phước Hậu Đây đường vào nhà ông Nguyễn Văn Lộc, cựu Thủ Tướng thời VNCH Qua dốc cầu Ơng Me quẹo phải có đường chạy vô ấp Phước Ngươn, vừa quẹo vô khoảng 200 thước nhà ông Phạm Hùng, cố thủ tướng chế độ Việt Nam Hình 1: Cầu Lầu hướng Văn Thánh Miếu 2003 Hình 2: Rạch Cầu Lầu trước năm 1975 Hình 3: Hình mơ Cầu Lầu thời quan Phan, nghĩa trước năm 1867 Hình 4: Phà Đình Khao 2019 Hình 5: Hình họa rạch Cầu Lầu năm 1867 Hình 6: Xe ba gác Vĩnh Long trước năm 1975 Hình 7: Cầu Thiềng Đức hồi thập niên 1920s **Q vị có cầu Thiềng Đức sau nầy xin cho V Nói tóm lại, tuổi thơ tơi, ngày Vĩnh Long có ba ngã NGÃ THỨ NHẤT: đường Salicetti (đường Gia Long) từ cầu tàu vô Cầu Lầu nối dài với đường Văn Thánh vơ tận cầu Ơng Me Trên khoảng đường nầy có di tích thời xa xưa Cầu Lầu, chùa Giác Thiên, Văn Thánh Miếu Cầu lầu tên cầu Bắc qua rạch mang tên rạch Cầu Lầu, chiến hào thành Long Hồ Vĩnh Long xưa, cầu nầy xây dựng gỗ cách vài trăm năm, có lẽ từ thời cịn dinh Long Hồ cho dân chúng lại từ lỵ sở dinh Long Hồ đến vùng phụ cận phía Đơng Nam Đến năm 1813, vua Gia Long lệnh cho quan Lưu Thủ Vĩnh Trấn Lưu Phước Tường xây lại thành Vĩnh Thanh Cầu Lầu xây dựng lại với qui mô lớn trước nhiều Lúc đó, cột cầu làm loại gỗ q căm xe hay cà chắt, ván lót cầu làm loại gỗ nầy với bề dầy dầy; khoảng cầu có vọng gác dựng cột cao khoảng hay mét, vọng gác lợp ngói âm dương, vọng gác nầy ln ln có lính Nam triều thay phiên canh giữ với nhiệm vụ quan sát theo dõi dòng người qua lại cầu đồn ghe thuyền vơ vùng lỵ sở Sau quân Pháp đánh chiếm Vĩnh Long lần thứ hai vào năm 1867, họ cho san thành Vĩnh Long, kể Cầu Lầu, họ cho xây lại cầu sắt Qua khỏi Cầu Lầu khoảng vài trăm mét người ta thấy có chùa Giác Thiên nằm bên phải nằm đường Văn Thánh (nay đường Trần Phú) Đây chùa quan trọng tỉnh Vĩnh Long, xây dựng vào năm 1907 Bên ngơi chùa có bia nói 34 vị cao Tăng từ Ấn Độ, Trung Hoa Việt Nam Tính đến ngày nay, sau 100 năm kể từ ngày xây dựng, chùa Giác Thiên trùng tu nhiều lần Hiện nay, đường vô chùa có cổng Tam quan, bên có đài Bát Nhã Mỗi có lễ hội, dân chúng tề tựu tham dự đông Đi đường nầy thấy Văn Thánh Miếu bên tay phải, đến Long Hồ Ngày người ta xây cầu gọi cầu Chợ Cua qua phía Long Thanh Long Mỹ Quẹo phải cua Long Hồ khoảng vài trăm mét tới Ngã Ba Long Hồ Ngày người ta xây bệnh viện Đa Khoa Vĩnh Long bên tay phải Từ Ngã Ba Long Hồ khoảng 200 mét tời Cầu Ông Me Lớn, thẳng hướng Ngã Tư Long Hồ, Măng Thít, Long Hiệp, Ngã Ba Long Hiệp Tam Bình, Cầu Mới, Cầu Vĩ (qua khỏi Cầu Vĩ, có Ngã Ba quẹo phải Hựu Thành Trà Ôn), Vũng Liêm, Càng Long Trà Vinh Cịn qua cầu Ơng Me Lớn mà quẹo phải dọc theo bờ sông vô xã Phước Hậu Tại xã Phước Hậu cịn ngơi nhà thờ họ Biện cổ kính Tơi có người bạn học thân từ tiểu học lên tới trung học anh Biện Công Danh, người học trò giỏi đời người thành đạt, xứng đáng cháu với truyền thống giỏi giang dòng họ Biện NGÃ THỨ HAI: Đường từ cầu tàu chạy dọc theo bờ sông Cổ Chiên, lên cầu Cái Cá, qua xóm Bún, vịng qua đình Tân Giai (Vị trí ngơi đình cũ), qua đường Lê Thái Tổ, qua Cầu Lộ, xuống đường Thoại Ngọc Hầu Viện Phước Thiện, đến đường Nguyễn Thái Học, khu Đất Thánh An Nam cũ, qua khu cầu Công Xi Heo, vòng xuống Cầu Lầu đường Đồng Khánh (Thất Kiều) NGÃ THỨ BA: Từ đường Lê Thái Tổ phía mà người ta gọi ngã ba Cần Thơ, rẽ trái lên cầu Tân Hữu, đến khu Cầu Vồng, tới ngã ba Chiều Tím, thẳng phía trước mặt đường đổ đá xanh mà sau nầy người ta cho trải thêm đá tráng nhựa đường nầy đến khúc ngã ba Long Hồ, người ta gọi đường cầu Vồng Con đường nầy giúp làm giảm bớt lượng xe cộ thị xã, lúc xe tuyến đường liên tỉnh Trà Vinh Sài Gòn, Trà Vinh Cần Thơ phải đường nầy không ngang qua thị xã Vĩnh Long Tại ngã ba chiều Tím rẽ phải thẳng hướng Cầu Cơng Xi Heo, từ người ta vào thị xã Vĩnh Long Đối với tôi, Vĩnh Long dầu có đẹp hay khơng đẹp, dầu bước chân dẫm lên nhiều danh lam thắng cảnh giới, từ Grand Canyon Arizona, Yosemite miền Bắc California, Yellow Stone Park, danh thắng Úc Châu, Jakarta Indonesia, Manila Philippines, núi Phú Sĩ Nhật, Đài Bắc, Hồng Kông, Bắc Kinh, Washington D.C., Paris, London, Mexico City, Ottawa, New Delhi, Kathmandu… có lẽ chưa có nơi gây cho tơi cảm xúc rộn ràng khó tả Vĩnh Long, Vĩnh Long q hương gắn bó với từ sông rạch quen thuộc, đến đường nắng bụi mưa lầy Dù Vĩnh Long không đẹp nơi vừa kể, với nơi đẹp Vĩnh Long, khơng có nơi khác thay Vĩnh Long tim tơi Có lẽ tâm tư tình cảm tơi, dầu tơi nói tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Hoa, hay tiếng Mễ Tây Cơ… chỗ sâu thẳm người, luôn, mãi đứa trai nhà quê xứ Giảng, sinh lớn lên bên thơn xóm đơn sơ mộc mạc, bên cánh đồng quyện mùi bùn pha lẫn mùi lúa chín gặt Dầu sống xa quê vạn dặm, quãng đời thơ ấu nơi đất Vĩnh mãi đậm nét Với tôi, dầu trải qua bao thăng trầm thời cuộc, người dân Vĩnh Long hiền hồ, chơn chất, đơn sơ bình dị cần cù làm lũ bao đời cha anh họ Bây nghìn trùng xa cách quê hương, quên tiếng gà gáy lúc rạng đông, tiếng mẹ ru trưa hè oi ả, tiếng gió đưa cành trúc xạc xào, tiếng chim gọi đàn lúc bóng chiều tàn Làm tơi quên đê bờ ruộng thân yêu với buổi trưa hè bạn câu cá rô quên chiều đường ruộng quê hương, mái tranh nghèo dọc theo hai bờ lộ, cánh cị lãng đãng bầu trời, hương đồng cỏ nội thoang thoảng mùi lúa chín quyện lẫn với mùi phân trâu hăng hắc tạo mùi thật quê hương mà có lẽ tơi khơng tìm đâu Làm quên đêm nơi miền thôn dã Vĩnh Long thật huyền diệu với ánh trăng sáng mượt tỏa khắp dòng sữa quê hương chảy khắp không trung, hứa hẹn mang lại ngày mai tươi đẹp Có đêm vắng lặng với tiếng trùng tình tự bên đê bờ ruộng, gió nhẹ làm xạc xào bờ khóm trúc đưa nhẹ hương cam hương bưởi thoang thoảng Vĩnh Long tơi đó, từ đường, từ góc phố, đến đê bờ ruộng… khơng xố nhồ tâm khảm tơi suốt tuổi thơ gắn liền với chúng Làm tơi qn q hương dầu nghèo nàn, nơi cho tơi sức phấn đấu vươn lên nhìn khắp năm châu bốn bể Trong đại dịch khiếp đảm kinh hồng nầy, tơi lúc cầu nguyện cho quê hương Vĩnh Long n bình, cầu nguyện cho đất nước tơi giới sớm vượt qua đại dịch khủng khiếp có khơng hai lịch sử nầy Mong thay!!! Hình 1: Cầu Ơng Me Lớn đêm Hình 2: Nhà Thờ Họ Biện cổ kính xã Phước Hậu Hình 3: Chỗ nầy gần Vàm sơng Long Hồ 1967 Hình 4: Q vị có biết tượng nầy ngun thuỷ đặt ngã tư khơng? Hình 5: Ngơi mã sân trường trung học Tống Phước Hiệp

Ngày đăng: 30/04/2022, 00:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Cầu Thiềng Đức trên dòng sông Long Hồ năm 1929. - tan-man-ve-vinh-long-trong-tuoi-tho-toi
Hình 1 Cầu Thiềng Đức trên dòng sông Long Hồ năm 1929 (Trang 5)
Hình 2: Toà Án Vĩnh Long năm 1929 - tan-man-ve-vinh-long-trong-tuoi-tho-toi
Hình 2 Toà Án Vĩnh Long năm 1929 (Trang 6)
Hình 3: Bắc Mỹ Thuận 1968. - tan-man-ve-vinh-long-trong-tuoi-tho-toi
Hình 3 Bắc Mỹ Thuận 1968 (Trang 7)
Hình 4: Cầu Tàu Vĩnh Long đi Nam Vang 1930 - tan-man-ve-vinh-long-trong-tuoi-tho-toi
Hình 4 Cầu Tàu Vĩnh Long đi Nam Vang 1930 (Trang 8)
Hình 6: Trường Sư Phạm Vĩnh Long 1966. - tan-man-ve-vinh-long-trong-tuoi-tho-toi
Hình 6 Trường Sư Phạm Vĩnh Long 1966 (Trang 9)
Hình 7: Khu phố mới ở ngã ba Cần Thơ và Bến Xe Mới với một số quán ăn nổi tiếng như quán Ba Vị nằm ngay góc đường Lê Thái  Tổ và Nguyễn Huệ - tan-man-ve-vinh-long-trong-tuoi-tho-toi
Hình 7 Khu phố mới ở ngã ba Cần Thơ và Bến Xe Mới với một số quán ăn nổi tiếng như quán Ba Vị nằm ngay góc đường Lê Thái Tổ và Nguyễn Huệ (Trang 10)
Hình 1: Phi trường Vĩnh Long 1969. - tan-man-ve-vinh-long-trong-tuoi-tho-toi
Hình 1 Phi trường Vĩnh Long 1969 (Trang 14)
Hình 2: Cầu Lộ 1955. - tan-man-ve-vinh-long-trong-tuoi-tho-toi
Hình 2 Cầu Lộ 1955 (Trang 15)
Hình 5: Đại lộ Phan Thanh Giản 1955. - tan-man-ve-vinh-long-trong-tuoi-tho-toi
Hình 5 Đại lộ Phan Thanh Giản 1955 (Trang 16)
Hình 4: Trường Tống Phước Hiệp 1969. - tan-man-ve-vinh-long-trong-tuoi-tho-toi
Hình 4 Trường Tống Phước Hiệp 1969 (Trang 16)
Hình 6: Cầu Cái Cá 2010. III  - tan-man-ve-vinh-long-trong-tuoi-tho-toi
Hình 6 Cầu Cái Cá 2010. III (Trang 17)
Hình 1: Bungalow (Công Quán) và nhà Thuỷ Tạ 1910. - tan-man-ve-vinh-long-trong-tuoi-tho-toi
Hình 1 Bungalow (Công Quán) và nhà Thuỷ Tạ 1910 (Trang 22)
Hình 2: Bungalow (Công Quán) & Con đường phía trước 1930. - tan-man-ve-vinh-long-trong-tuoi-tho-toi
Hình 2 Bungalow (Công Quán) & Con đường phía trước 1930 (Trang 23)
Hình 3: Trước mặt dinh Tỉnh Trưởng VL, ngó ra sông Cổ Chiên 1957.  - tan-man-ve-vinh-long-trong-tuoi-tho-toi
Hình 3 Trước mặt dinh Tỉnh Trưởng VL, ngó ra sông Cổ Chiên 1957. (Trang 23)
Hình 4: Có ai còn nhớ Nhà May Tín Thành nằm trên đường nào không?  - tan-man-ve-vinh-long-trong-tuoi-tho-toi
Hình 4 Có ai còn nhớ Nhà May Tín Thành nằm trên đường nào không? (Trang 24)
Hình 5: Chợ Vĩnh Long, chỗ gần bờ sông Cổ Chiên 1967. IV  - tan-man-ve-vinh-long-trong-tuoi-tho-toi
Hình 5 Chợ Vĩnh Long, chỗ gần bờ sông Cổ Chiên 1967. IV (Trang 25)
Hình 1: Cầu Lầu đi về hướng Văn Thánh Miếu 2003. - tan-man-ve-vinh-long-trong-tuoi-tho-toi
Hình 1 Cầu Lầu đi về hướng Văn Thánh Miếu 2003 (Trang 31)
Hình 3: Hình mô phỏng Cầu Lầu - tan-man-ve-vinh-long-trong-tuoi-tho-toi
Hình 3 Hình mô phỏng Cầu Lầu (Trang 32)
Hình 2: Rạch Cầu Lầu trước năm 1975. - tan-man-ve-vinh-long-trong-tuoi-tho-toi
Hình 2 Rạch Cầu Lầu trước năm 1975 (Trang 32)
Hình 5: Hình họa rạch Cầu Lầu năm 1867. - tan-man-ve-vinh-long-trong-tuoi-tho-toi
Hình 5 Hình họa rạch Cầu Lầu năm 1867 (Trang 33)
Hình 7: Cầu Thiềng Đức hồi thập niên 1920s. - tan-man-ve-vinh-long-trong-tuoi-tho-toi
Hình 7 Cầu Thiềng Đức hồi thập niên 1920s (Trang 34)
Hình 1: Cầu Ông Me Lớn về đêm. - tan-man-ve-vinh-long-trong-tuoi-tho-toi
Hình 1 Cầu Ông Me Lớn về đêm (Trang 38)
Hình 2: Nhà Thờ Họ Biện rất cổ kính trong xã Phước Hậu. - tan-man-ve-vinh-long-trong-tuoi-tho-toi
Hình 2 Nhà Thờ Họ Biện rất cổ kính trong xã Phước Hậu (Trang 39)
Hình 3: Chỗ nầy gần Vàm sông Long Hồ 1967. - tan-man-ve-vinh-long-trong-tuoi-tho-toi
Hình 3 Chỗ nầy gần Vàm sông Long Hồ 1967 (Trang 40)
Hình 4: Quí vị có biết bức tượng nầy nguyên thuỷ được đặt tại ngã tư nào không?  - tan-man-ve-vinh-long-trong-tuoi-tho-toi
Hình 4 Quí vị có biết bức tượng nầy nguyên thuỷ được đặt tại ngã tư nào không? (Trang 41)
Hình 5: Ngôi mã trong sân trường trung học Tống Phước Hiệp - tan-man-ve-vinh-long-trong-tuoi-tho-toi
Hình 5 Ngôi mã trong sân trường trung học Tống Phước Hiệp (Trang 42)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w