Tinh dầu thơm oải hương và chất lượng giấc ngủ ở phụ nữ sau sinh Mahnaz Keshavarz Afshar,1 Zahra Behboodi Moghadam,1,* Ziba Taghizadeh,1 Reza Bekhradi,2 Ali Montazeri,3và Pouran Mokhtari4 T[.]
Tinh dầu thơm oải hương chất lượng giấc ngủ phụ nữ sau sinh Mahnaz Keshavarz Afshar,1 Zahra Behboodi Moghadam,1,* Ziba Taghizadeh,1 Reza Bekhradi,2 Ali Montazeri,3và Pouran Mokhtari4 Tóm tắt Bối cảnh: Lâm bồn sinh giai đoạn áp lực căng thẳng sản phụ Trong giai đoạn này, báo cáo cho thấy sản phụ gặp rối loạn liên quan đến giấc ngủ Những vấn đề ngủ khơng đủ gồm có giảm tập trung, phán định, khó khăn việc thực hoạt động hàng ngày, cáu giận nhiều Kể ảnh hưởng tình trạng ngủ mức độ vừa chất lượng sống sức khỏe tương tự ảnh hưởng tình trạng thiếu ngủ Một số nghiên cứu liệu pháp hương thơm chất lượng giấc ngủ giai đoạn đời khác hữu ích việc cải thiện chất lượng giấc ngủ phụ nữ sau sinh Mục tiêu: Nghiên cứu có mục đích xác định tác dụng liệu pháp hương thơm chất lượng giấc ngủ phụ nữ sau sinh Mẫu nghiên cứu tuyển chọn từ trung tâm y tế Đại học Y Khoa Zanjan (Zanjan University of Medical Sciences) Bệnh nhân phương pháp: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm đối chứng Tổng số 158 sản phụ giai đoạn hậu sản (có tiêu chí chọn lựa định) ghi danh tham gia nghiên cứu định ngẫu nhiên vào hai nhóm đối chứng can thiệp Hương liệu oải hương (do Công ty Dược phẩm tinh dầu Barij sản xuất) dùng nhóm can thiệp hàng đêm trước ngủ Nhỏ giọt hương liệu vào cục đựng ống hình trụ để sản phụ tùy ý sử dụng Đặt ống trụ đựng khoảng cách ước chừng 20cm, sản phụ hít sâu vào 10 sau đặt ống cạnh gối sáng Với nhóm đối chứng thực can thiệp tương tự giả dược Công cụ để thu thập liệu số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (Pittsburgh Sleep Quality Index/PSQI), hoàn thành ban đầu, tuần thứ tư tuần thứ tám sau can thiệp Dùng kiểm định t độc lập (independent t-test) phân tích phương sai phép đo lặp lại (repeated measures analysis of variance) tính phần mềm SPSS16 để phân tích liệu Kết quả: Trước can thiệp, khơng có nhiều khác biệt sản phụ hai nhóm (P > 0,05) Sau tuần theo dõi, chất lượng giấc ngủ sản phụ nhóm can thiệp có nhiều cải thiện Liệu pháp hương thơm làm tăng điểm số trung bình chất lượng giấc ngủ (±độ lệch chuẩn) từ 8,2911 (± 2,1192) đến 6,7975 (± 2,3663) (P < 0,05), nhóm đối chứng điểm số trung bình chất lượng giấc ngủ (±độ lệch chuẩn) thay đổi từ 8,4557 (± 2,3027) đến 7,5696 (± 1,1464) (P > 0,05) So sánh chất lượng giấc ngủ nhóm can thiệp nhóm đối chứng sau tuần từ bắt đầu can thiệp liệu pháp hương thơm có hiệu việc cải thiện chất lượng giấc ngủ sản phụ (P < 0,05) Kết luận: Cân nhắc đến tác dụng liệu pháp hương thơm việc cải thiện chất lượng giấc ngủ sản phụ suốt giai đoạn sau sinh, người ta đề xuất dùng liệu pháp hương thơm làm phương án phi dược phẩm để tăng cường sức khỏe sản phụ Bối cảnh Lâm bồn sinh giai đoạn căng thẳng áp lực người phụ nữ Giai đoạn kéo theo thay đổi lối sống họ Mang thai sau sinh hai giai đoạn quan trọng người phụ nữ gia đình họ Trong giai đoạn này, báo cáo ghi nhận sản phụ gặp rối loạn liên quan đến giấc ngủ Giấc ngủ trình quan trọng sống người Những vấn đề phát sinh thiếu ngủ gồm có giảm tập trung, khả phán định, khó khăn việc sinh hoạt dễ cáu giận Nghiên cứu cho thấy thiếu ngủ ảnh hưởng tới chức thần kinh cầm máu tâm trạng Kể thiếu ngủ mức độ vừa tác động tương tự đến chất lượng sức khỏe sống tình trạng thiếu ngủ Nhiều bác sĩ bệnh nhân gặp phải với rắc rối Phần lớn sản phụ gặp phải thay đổi chất lượng giấc ngủ họ giai đoạn sau sinh Theo nhà nghiên cứu, sản phụ thường cho biết thời lượng giấc ngủ đặc điểm giấc ngủ họ diễn thay đổi Các vấn đề giấc ngủ liên quan đến đau, đau nhức vết thương, tiết sữa co rút Sản phụ giai đoạn sau sinh thường tăng 20% khả thao thức đêm Theo điều tra Quỹ giấc ngủ quốc gia (National Sleep Foundation) năm 2007, 67% phụ nữ giai đoạn hậu sản ghi nhận bị rối loạn chu kỳ ngủ Nhìn chung đặc điểm giấc ngủ thay đổi năm sau sinh nét đặc trưng riêng biệt giai đoạn ảnh hưởng đến sức khỏe chức hoạt động sản phụ gây nhiều vấn đề không với họ mà cịn gia đình họ Một tác dụng phụ lớn giấc ngủ không đủ chất lượng tỉ lệ bị trầm cảm mức độ nghiêm trọng chứng bệnh Một tác hại khác giấc ngủ suy giảm làm sữa giảm gắn kết mẹ bé Mất ngủ chí làm bé chậm lớn giảm chức miễn dịch, chuyển hóa, tâm trạng hoạt động người mẹ Vì nhiều lý do, can thiệp nghiên cứu đặc điểm giấc ngủ sau sinh quan trọng nhạy cảm gia đình có em bé sinh thời điểm Tuy nhiên việc nghiên cứu đặc điểm giấc ngủ khái niệm khó khăn phức tạp giai đoạn sản phụ gia đình họ cố gắng dung nhập thành viên vào gia đình họ Người ta điều tra việc mà sản phụ làm liên quan tới chất lượng giấc ngủ, rối loạn giấc ngủ tần suất giấc ngủ thời điểm trọng yếu Sức khỏe thể chất tinh thần sản phụ, tình trạng em bé mối quan hệ mẹ bé chịu ảnh hưởng việc hiểu rõ thừa nhận mức giấc ngủ giai đoạn mang thai sau sinh Các nữ hộ sinh thường dạy sản phụ cách giảm mệt nhọc cải thiện giấc ngủ, đa phần việc luyện tập thường không chứng Điều trị thuốc cách khác để cải thiện chất lượng giấc ngủ, nhiên gây nhiều tác dụng phụ cách lý tưởng để gia tăng chất lượng giấc ngủ Do sản phụ quan ngại tác dụng phụ loại thuốc gây với thân họ hay em bé, nên họ tìm giải pháp thay bổ sung đề điều trị triệu chứng Vì sử dụng biện pháp y học thay có hiệu với sản phụ Có sẵn biện pháp y học thay để điều trị đau đớn thể xác tinh thần dành cho phụ nữ trẻ tuổi Một biện pháp điều trị nở rộ phát triển năm gần liệu pháp hương thơm (aromatherapy) Kiểu điều trị giải pháp điều trị thay thứ hai sử dụng tinh dầu chiết xuất từ loại thực vật có tinh dầu thơm để điều trị Oải hương (Lavandula angustifolia), thuộc họ bạc hà xanh nhóm thực vật có tinh dầu thơm, loại có tinh dầu thơm dùng nhiều trị liệu mùi hương Người ta tiến hành số nghiên cứu tác dụng liệu pháp hương thơm rối loạn liên quan đến giấc ngủ Chẳng hạn nghiên cứu Chien cộng sự, tổng điểm chất lượng giấc ngủ gia tăng nhóm có hít hương thơm tinh dầu oải hương Theo nghiên cứu thực Lee cộng tìm hiểu tác dụng liệu pháp mùi hương từ tinh dầu oải hương chứng ngủ nữ sinh Hàn Quốc, báo cáo cho thấy cách điều trị giảm đáng kể chứng ngủ Ngoài ra, nghiên cứu Moeini cộng liệu pháp hương thơm oải hương cải thiện chất lượng giấc ngủ bệnh nhân thuộc đơn vị điều trị đặc biệt (CCU) Trong nghiên cứu khác, Arzi cộng hương thơm oải hương cải thiện tình trạng thao thức liên tục khơng có tác dụng khác Tuy nhiên có số thử nghiệm lâm sàng nghiên cứu việc cải thiện chất lượng giấc ngủ sản phụ giai đoạn hậu sản Chẳng hạn như, nghiên cứu Lee cộng có mục đích điều tra tác dụng liệu pháp mùi hương chất lượng giấc ngủ mệt nhọc sản phụ sau sinh, kết cho thấy trị liệu cách hít mùi hương khơng có nhiều tác dụng chất lượng giấc ngủ mặt thời lượng giấc ngủ, số lần tỉnh giấc đêm hài lòng với giấc ngủ Với tầm quan trọng chất lượng giấc ngủ giai đoạn hậu sản, ảnh hưởng bất lợi chất lượng sống với khả nữ hộ sinh định sử dụng y học bổ sung xét đến thiếu hụt nghiên cứu Iran độ hiệu liệu pháp mùi hương (đối với chất lượng giấc ngủ giai đoạn sống), định đánh giá tác dụng liệu pháp mùi hương chất lượng giấc ngủ giai đoạn sau sinh Mục tiêu Nghiên cứu hướng đến việc xác định tác dụng liệu pháp mùi thơm chất lượng giấc ngủ phụ nữ sau sinh Chúng tuyển chọn mẫu nghiên cứu từ trung tâm y tế Đại học Y Khoa Zanjan (Zanjan University of Medical Sciences) Nghiên cứu thực với giả thiết nhóm phụ nữ sau sinh trị liệu hương thơm có điểm số trung bình chất lượng giấc ngủ cao nhóm đối chứng Bệnh nhân phương pháp Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm đối chứng, thu thập liệu từ hai nhóm trước sau can thiệp Quần thể nghiên cứu bao gồm phụ nữ sinh thuộc diện bệnh nhân phận chăm sóc đặc biệt (CCU) liên kết với Đại học Y Khoa Zanjan Nghiên cứu đăng ký Cơ quan Đăng kiểm thử nghiệm lâm sàng Iran (số đăng ký IRCT201211179463N8) Hội đồng Đạo đức Đại học Y Khoa Tehran thông qua (Số 130/904/D/92) Việc lấy mẫu ngày 19 tháng 12 năm 2013 kéo dài tháng Quy mơ mẫu tính tốn theo báo nghiên cứu trước theo cố vấn giáo sư thống kê học dùng phần mềm OpenEpi (www.OpenEpi.com) Số người nhóm tính 61 Do độ sẵn có mẫu sẵn lòng người tham gia nghiên cứu, 79 phụ nữ ghi danh tham gia nhóm Trong trung tâm y tế Zanjan tiến hành xét nghiệm sàng lọc giảm tuyến giáp (hypothyroidism) bệnh phenylketone niệu (phenylketonuria), số chọn ngẫu nhiên việc lấy mẫu nhóm can thiệp đối chứng bắt đầu trung tâm Nguyên nhân chọn trung tâm cung cấp sàng lọc sinh có tham gia sản phụ vài ngày đầu sau sinh giấy giới thiệu chăm sóc hậu sản tương lai, dẫn đến nghiên cứu có khả tiếp cận dễ dàng tới mẫu Người tham gia đáp ứng đủ tiêu chí chọn lựa ghi danh tham gia nghiên cứu sau hoàn thành mẫu chấp thuận tham gia sở biết thông tin nghiên cứu (informed consent form) Các tiêu chí chọn lựa đối tượng nghiên cứu bao gồm phụ nữ sinh lần đầu, sinh thường khơng bị biến chứng, có trình độ biết đọc biết viết tối thiểu, tuổi từ 18 - 35, không bị bệnh thân thể hay tâm thần mãn tính cấp tính, cho bú mẹ hồn tồn, sinh khỏe mạnh khơng có biến chứng, mắc rối loạn giấc ngủ (điểm Chỉ số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh trở lên) Các tiêu chí loại bỏ gồm có mắc bệnh mãn tính (tiểu đường), sử dụng loại thuốc định thuốc ngủ hay thuốc an thần, có tiền sử dị ứng với phương thuốc thảo dược bị trầm cảm Thực lấy mẫu ngẫu nhiên cách phân bổ định đơn giản Việc lấy mẫu tiếp diễn xếp 79 sản phụ vào nhóm Sau đó, nhà nghiên cứu theo dõi bệnh nhân gọi tin nhắn nhắc nhở họ can thiệp để không bệnh nhân bỏ dở nghiên cứu Hỗn hợp mùi hương trị liệu nghiên cứu bao gồm dầu mè (sesame carrier oil) chứa tinh dầu oải hương 10% giả dược dầu mè, Công ty Dược phẩm tinh dầu Barij Iran sản xuất Lô Số 9208051 Can thiệp bao gồm nhóm can thiệp hít mùi thơm tinh dầu oải hương vào đêm trước ngủ Họ nhỏ giọt tinh dầu vào cục bông, đặt vào ống đựng hình trụ để sử dụng với khoảng cách chừng 20cm Họ hít sâu mười sau đặt ống đựng bơng bên cạnh gối sáng Nhóm đối chứng điều trị theo cách tương tự ngoại trừ việc sản phụ hít vào mùi giả dược Mọi người tham gia yêu cầu hít mùi thơm tinh dầu oải hương ngủ đến sáng hôm sau ưu tiên ngày liên tiếp tuần tuần Để đảm bảo thực cách, nhà nghiên cứu cấp cho sản phụ danh sách kiểm tra (check list) xem có làm cách khơng, tuần nhắc nhở người tham gia can thiệp gọi tin nhắn ngắn Ngoài số điện thoại liên lạc nhà nghiên cứu cung cấp cho sản phụ Nếu lý gì, người tham gia khơng hồn thành trị liệu mùi hương lần tuần, họ bị loại khỏi nghiên cứu Trong nghiên cứu này, công cụ nhà nghiên cứu sử dụng để thu thập liệu nhân bao gồm điều tra bảng câu hỏi yếu tố gây nhiễu thuộc môi trường mà ảnh hưởng đến giấc ngủ, số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh Thang đo trầm cảm sau sinh Edinburgh (Edinburgh Postnatal Depression Scale/EPDS) mẫu đăng ký trị liệu hương thơm hoàn thành sản phụ Chỉ số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh cơng cụ chuẩn hóa quốc tế cơng nhận có giá trị nhiều nghiên cứu Độ tin cậy lặp lại kiểm định (test-retest reliability) tính chuẩn xác nội dung phiên Iran số thẩm định thông qua hai nghiên cứu Hossein Abadi cộng Malekzadegan cộng có kết độ đặc hiệu 87% với độ nhạy 90% Độ tin cậy lặp lại phép kiểm định xác định nghiên cứu Malekzadegan cộng Cronbach α đánh giá 88% nghiên cứu Hossein Abadi cộng Chỉ số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh bao gồm 19 câu hỏi đánh giá chất lượng giấc ngủ tháng qua kiểm tra khía cạnh Tổng điểm số dao động từ đến 21, với tổng điểm trở lên biểu thị chất lượng giấc ngủ cho thấy người có số vấn đề tối thiểu khía cạnh Thang đo hoàn thành nhà nghiên cứu buổi tiếp xúc với sản phụ trung tâm y tế đến ngày sau sinh, bốn tuần cuối bốn tuần thứ hai sau lâm bồn Do chất lượng giấc ngủ trường hợp trầm cảm sau sinh bà mẹ ảnh hưởng chúng với tư cách yếu tố gây nhiễu, nhà nghiên cứu thực Thang đo Trầm cảm sau sinh Edinburgh (Edinburgh Postnatal Depression Scale) trung tâm y tế bắt đầu nghiên cứu trước can thiệp Trong trường hợp sản phụ đạt điểm số lớn 10, mẫu nghiên cứu bị loại khỏi nghiên cứu bị chẩn đoán trầm cảm sau sinh Thang đo trầm cảm sau sinh Edinburgh cơng cụ chuẩn hóa phổ qt xác nhận độ chuẩn xác độ tin cậy Boyed cộng Trước can thiệp tiến hành khảo sát yếu tố gây nhiễu mẫu nhà nghiên cứu 3.1 Phân tích thống kê Thống kê mơ tả, bao gồm trung bình (mean) độ lệch chuẩn (standard deviation) tính cho biến Kiểm định t độc lập (independent t-test), Chi-bình phương (Chi-square) kiểm định phép đo lặp lại (repeated measure test) dùng để so sánh giá trị trung bình tác động trị liệu hương thơm oải hương giả dược gây chất lượng giấc ngủ hai nhóm (bệnh chứng) Dữ liệu phân tích phiên 16 phần mềm SPSS Đặc điểm người tham gia trình bày dạng giá trị trung bình (độ lệch chuẩn) số (phần trăm) Chênh lệch biến xác định kiểm định t độc lập kiểm định phép đo lặp lại Giá trị P< 0,05 xem đáng kể (Hình1) Hình Thiết kế phương pháp nghiên cứu Một trăm năm mươi tám phụ nữ sau sinh có điểm số giấc ngủ lớn chia ngẫu nhiên vào hai nhóm Nhóm B (n=79) nhóm bệnh Nhóm A (n=79) nhóm đối chứng Hít tinh dầu oải hương Hít giả dược Đưa 79 người vào hai theo dõi tuần Đưa 79 người vào hai theo dõi tuần Phân tích SPSS16 Kết Bảng trình bày đặc điểm nhân sản phụ chồng họ Người vợ hai nhóm có đặc điểm nhân tương tự (P > 0,05) Về mặt yếu tố gây nhiễu thuộc môi trường cá nhân ảnh hưởng đến rối loạn giấc ngủ mở đèn phịng ngủ, có tiếng ồn, uống trà cà phê, uống đồ uống nhẹ có chứa cafein, phương thuốc thảo dược, than phiền đau, tình trạng ngủ chung em bé hỗ trợ chăm hai nhóm khơng có nhiều khác biệt (P > 0,05) B ảng trình bày trung bình độ lệch chuẩn số chất lượng giấc ngủ bắt đầu nghiên cứu, cuối bốn tuần tám tuần sau can thiệp hai nhóm Kết là, trung bình điểm số giấc ngủ ban đầu liệu pháp mùi hương (8,28 ± 2,11) nhóm giả dược (8,45 ± 2,30) trước can thiệp khơng có nhiều khác biệt hai nhóm trung bình điểm số chất lượng giấc ngủ (P > 0,05) Bốn tuần sau can thiệp, kết cho thấy trung bình chất lượng giấc ngủ nhóm trị liệu mùi hương (7,59 ± 2,53) nhóm giả dược (8,06 ± 2,20), cuối thì, trung bình chất lượng giấc ngủ sau tám tuần nhóm can thiệp (6,79 ± 2,36) nhóm giả dược (7,56 ± 2,14) Phân tích liệu cho thấy chất lượng giấc ngủ cải thiện sau tuần can thiệp, khơng có nhiều cách biệt nhóm can thiệp nhóm đối chứng (P > 0,05) Tuy nhiên, tám tuần sau can thiệp, quan sát thấy khác biệt đáng kể hai nhóm (P < 0,05) Để khảo sát chênh lệch giá trị trung bình chất lượng giấc ngủ sản phụ hai nhóm theo thời gian, kiểm định phép đo lặp lại thực Trước thực phân tích này, khảo sát giả định bao gồm độ đồng phương sai (homogeneity of variances) biến đáp ứng bình thường (normal response variables), mà xác nhận thành lập giả định Thông qua xem xét đồng quy can thiệp thời gian vào cuối tám tuần so với điều kiện trước can thiệp, liệu pháp mùi hương gia tăng đáng kể chất lượng giấc ngủ từ (8,28 ± 2,11) đến (6,79 ± 2,36) (P ˃ 0,05) Trong cuối tám tuần (so với điều kiện trước can thiệp), không quan sát thấy nhiều thay đổi nhóm giả dược so với nhóm trị liệu mùi hương: 8,45 ± 2,30 đến 7,56 ± 2,14 (P ˂ 0,05) (Bảng 3, Hình 2 3) Bảng Dữ liệu nhân vợ chồng tham gia nghiên cứua Biến Nhóm Bệnh Đối chứng Kiểm định t độc lập Chi-bình phương Tuổi trung bình vợ, năm 28,06 ± 4,105 28,14 ± 4,128 Giá trị P = 0,908 Tuổi trung bình chồng, năm 31,75 ± 5,06 32,12 ± 5,05 Giá trị P = 0,649 Bằng cấp người vợ Giá trị P = 0,726 Tiểu học (3,8) (2,5) Cấp 3 (3,8) (7,6) 24 (30,4) 25 (31,6) 49 (62) 46 (58,2) Chứng Đại học Bằng cấp người chồng Giá trị P = 0,854 Tiểu học (3,8) (2,5) Cấp (7,6) (7,6) Chứng 49 (52) 44 (55,7) 21 (26,6) 27 (34,2) Đại học Nghề nghiệp người vợ Giá trị P = 0,869 Nội trợ 58 (73,2) 59 (72,7) Nhân viên 12 (15,3) 14 (17,7) Sinh viên (7,7) (6,3) Tự (3,8) (1,3) Nghề nghiệp người chồng Giá trị P = 0,352 Nhân viên 28 (35,4) 23 (29,1) Công nhân 15 (19) 10 (12,7) Tự 33 (41,8) 41 (51,9) Khác (3,8) (6,3) Thu nhập từ góc nhìn người vợ Đủ Giá trị P = 0,897 27 (34,2) 28 (35,4) Gần đủ 49 (62) 49 (62) Không đủ (3,8) (2,5) a Dữ liệu trình bày dạng Số (%) hay Trung bình ± Độ lệch chuẩn Bảng So sánh chất lượng giấc ngủ phụ nữ sau sinh nhóm bệnh nhóm chứng trước sau can thiệp Can thiệp biến Trung bình ± Độ lệch chuẩn Giá trị Pa Trước can thiệp 0,64 Bệnh 8,2911 ± 2,11922 Chứng 8,4557 ± 2,30272 tuần sau can thiệp 0,216 Bệnh 7,5949 ± 2,52941 Chứng 8,0633 ± 2,20339 tuần sau can thiệp 0,033 Bệnh 6,7975 ± 2,36632 Chứng 7,5696 ± 1,14646 a Kiểm định t độc lập Bảng So sánh chất lượng giấc ngủ phụ nữ sau sinh nhóm bệnh nhóm chứng sau can thiệpa, b Biến Trước can thiệp tuần sau can thiệp tuần sau can thiệp Giá trị Pc Chất lượng giấc ngủ a 0,002 Bệnh 8,2911 ± 2,1192 7,5949 ± 2,5294 6,7975 ± 2,3663 Chứng 8,4557 ± 2,3027 8,0633 ± 2,2033 7,5696 ± 1,1464 Dữ liệu trình bày dạng Trung bình ± SD/Độ lệch chuẩn b Kiểm định phép đo lặp lại c Giá trị P < 0,05 xem đáng kể 10 Hình Trung bình biên ước lượng (estimated marginal means) Chỉ số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (PSQI); group=nhóm; time=thời gian 11 Hình Trung bình biên ước lượng Chỉ số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh Bàn luận Nghiên cứu tiến hành với mục đích điều tra tác dụng liệu pháp hương thơm (aromatherapy) chất lượng giấc ngủ phụ nữ giai đoạn sau sinh So sánh hai nhóm can thiệp đối chứng độ hiệu liệu pháp mùi hương chất lượng giấc ngủ sản phụ Hít hương thơm ảnh hưởng đến số phương diện chất lượng giấc ngủ, bao gồm độ trễ khởi phát giấc ngủ (sleep latency) thời lượng giấc ngủ, khơng có tác động đáng kể thống kê phương diện khác (P < 0,05) Những phát quán với kết nghiên cứu Chien cộng tác dụng tinh dầu oải hương hệ thần kinh tự chủ phụ nữ trung niên mắc chứng ngủ Tổng điểm chất lượng giấc ngủ sau trị liệu hương 12 thơm oải hương giảm sau can thiệp, thay đổi điểm số chất lượng nhóm đối chứng Kết từ nghiên cứu Hirokawa cộng cho thấy tinh dầu oải hương tăng cảm giác buồn ngủ thức Mặt khác nghiên cứu tiến hành Moeini cộng sự, tổng điểm chất lượng giấc ngủ người có hít hương thơm tinh dầu oải hương giảm nhóm đối chứng khơng có thay đổi điểm số chất lượng giấc ngủ sau giai đoạn thời gian Một nghiên cứu khác Field đồng nghiệp (2008) với mục đích tìm hiểu tác dụng liệu pháp hương thơm việc giảm stress tình trạng khóc lóc trẻ sơ sinh tăng cường giấc ngủ bé cho thấy cải thiện chất lượng giấc ngủ sau trị liệu hương thơm tinh dầu oải hương Căn nghiên cứu thực Lee tác dụng liệu pháp hương thơm chất lượng giấc ngủ mức độ mệt nhọc sản phụ giai đoạn hậu sản, trị liệu hít hương thơm khơng có tác dụng thời lượng giấc ngủ, tần suất tỉnh giấc buổi đêm độ hài lòng với giấc ngủ Những kết khác lý sau: Sản phụ nghiên cứu ghi danh tham gia có chất lượng giấc ngủ đủ Thời lượng trị liệu hương thơm ngắn Bảng câu hỏi dùng nghiên cứu tự thiết kế; Bảng câu hỏi chuẩn hóa PSQL, RCSQ HCAMQ mà dùng nghiên cứu trước, không dùng cụ thể nghiên cứu Ngày nay, liệu pháp hương thơm xem phương pháp y học thay có tác động tích cực kiểm định nhiều nghiên cứu, nhiên chế tác dụng chất lượng giấc ngủ đặc điểm giấc ngủ chưa hiểu rõ Tuy nhiên, ngun tắc khứu giác đóng vai trị quan trọng toàn sức khỏe thư giãn thân thể tinh thần với não phản ứng cảm xúc với hương thơm Trong giai đoạn sau sinh, tình cảnh vấn đề đau đớn, thay đổi nội tiết tố đột ngột sản phụ chăm con, sử dụng liệu pháp hương thơm dường đem lại lợi ích với tư cách biện pháp thuận tiện dễ dàng tiếp cận để cải thiện chất lượng giấc ngủ sản phụ, dẫn đến sức khỏe em bé gia đình Bất kể số nghiên cứu lĩnh vực trị liệu hương thơm chất lượng giấc ngủ giai đoạn khác đời tình trạng sức khỏe khác nhau, vài nghiên cứu tìm hiểu ảnh hưởng liệu pháp mùi hương chất lượng giấc ngủ phụ nữ giai đoạn hậu sản trọng yếu để khái quát hóa kết Do đó, lĩnh vực nghiên cứu cần có thêm điều tra khảo sát Ưu điểm nghiên cứu theo dõi kỹ lưỡng liên tục bên cạnh việc sử dụng y học bổ sung mà chưa có tài 13 liệu xác định Nhược điểm nghiên cứu liên quan đến yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ ngồi tầm kiểm sốt chúng tơi Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng khảo sát tác dụng liệu pháp hương thơm chất lượng giấc ngủ phụ nữ giai đoạn sau sinh Trị liệu hương thơm oải hương cải thiện chất lượng giấc ngủ phụ nữ sau sinh Lời cảm ơn Chúng xin gửi lời cảm ơn đến người tham gia vào nghiên cứu này, toàn người phụ trách Đại học Y Khoa Tehran, Đại học Y khoa Zanjan Công ty tinh dầu Bariji, hỗ trợ hợp tác với chúng tơi Chú thích Tài trợ/hỗ trợ: Nghiên cứu tài trợ Đại học Y Khoa Tehran Đóng góp tác giả: Mahnaz Keshavarz Afshar: thu thập liệu thiết kế viết bài, Zahra Behboodi Moghadam: giám sát, thiết kế viết bài, Pouran Mokhtari Ziba Taghizadeh: cố vấn, Ali Montazeri: phân tích liệu, Reza Bekhradi: cung cấp tài liệu Cơng khai tài chính: Dự án Đại học Y Khoa Tehran thông qua tài trợ Thuốc giả dược can thiệp sản xuất hỗ trợ Công ty Tinh dầu Barij Nguồn: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4443384/ Người dịch: Trần Tuyết Lan Nhóm: Út Em Hạ Mến 14