1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ung-dung-cua-tu-giac-noi-tiep-chung-minh-song-song-vuong-goc-thang-hang

8 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 812,57 KB

Nội dung

VietJack com Facebook Học Cùng VietJack Học trực tuyến khoahoc vietjack com Youtube VietJack TV Official Chủ đề 5 Tứ giác nội tiếp Dạng 2 Ứng dụng tứ giác nội tiếp vào chứng minh thẳng hàng, song song[.]

VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Chủ đề 5: Tứ giác nội tiếp Dạng 2: Ứng dụng tứ giác nội tiếp vào chứng minh thẳng hàng, song song, vng góc, đồng quy A Phương pháp giải + Chứng minh điểm M, N, P thẳng hàng - Ba điểm tạo thành góc bẹt - MN//d, MP//d Theo tiên đề Ơ – clit MN  MP  M, N, P thẳng hàng - MN  d, MP  d Qua điểm đường thẳng kẻ đường thẳng qua điểm vng góc với đường thẳng cho  MN  MP  M, N, P thẳng hàng + Chứng minh song song - Sử dụng cặp góc so le trong, đồng vị, phía - Các định lý từ vng góc đến song song, đường trung bình, định lý Thalet,… + Chứng minh vng góc - Chứng minh góc tạo hai đường thẳng 90 - Các đường trung trực, đường cao, … + Chứng minh đồng quy - Chứng minh điểm đồng thời thuộc ba đường thẳng - Chứng minh giao điểm hai đường thẳng nằm đường thẳng thứ ba - Chứng minh giao điểm hai đường thẳng thứ thứ hai trùng với giao điểm hai đường thẳng thứ hai thứ b - Sử dụng tính chất đồng quy ba đường trung tuyến, đường cao, phân giác, trung trực tam giác - Sử dụng tính chất đường chéo tứ giác đặc biệt Nhận xét B Ví dụ minh họa Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Ví dụ 1: Tứ giác ABCD có ABC  ADC  180 Chứng minh đường trung trực AC, BD, AB qua điểm Hướng dẫn giải Tứ giác ABCD có ABC  ADC  180  ABCD tứ giác nội tiếp Gọi O tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD  OA = OB = OC = OD = R Do OA = OC nên ΔOAC cân O Suy ra, O thuộc đường trung trực AC Do OB = OD nên ΔOBD cân O Suy ra, O thuộc đường trung trực BD Do OA = OB nên ΔOAB cân O Suy ra, O thuộc đường trung trực AB  O thuộc đường trung trực AC, BD, AB Vậy đường trung trực AC, BD, AB qua O Ví dụ 2: Cho ba đường tròn qua điểm P Gọi giao điểm khác P hai ba đường trịn A, B, C Từ điểm D (khác điểm P) đường tròn (PBC) kẻ tia DB, DC cắt đường tròn (PAB) ,(PAC) M, N Chứng minh ba điểm M,A,N thẳng hàng Hướng dẫn giải: Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Gọi I, J, K tâm ba đường trịn Ta có: (I) cắt (J) A, (I) cắt (K) C , (J) cắt (K) B Suy ra: D điểm nằm (K) DB cắt (I) M, DC cắt (J) N Nối MA, NA, PA, PB, PC ta có tứ giác nội tiếp AMBP, BDCP APCN + Tứ giác APBM nội tiếp đường tròn (I) nên ta có: MAP  MBP  180 (tính chất tứ giác nội tiếp) Mà PBD  MBP  180 (hai góc kề bù)  MAP  PBD (1) + Tứ giác APCN nội tiếp đường tròn (J) nên ta có: NAP  NCP  180 (tính chất tứ giác nội tiếp) Mà PCD  NCP  180 (hai góc kề bù)  NAP  PCD (2) Từ (1) (2)  MAP  NAP  PBD  PCD Mặt khác, PBDC tứ giác nội tiếp (K)  PBD  PCD  180 ( tính chất tứ giác nội tiếp)  MAP  NAP  180 hay MAN  180 Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Vậy A, M, N thẳng hàng Ví dụ 3: Cho đường trịn tâm O bán kính R hai dây AB, CD Gọi M điểm cung nhỏ AB Gọi E F tương ứng giao điểm MC, MD với dây AB Gọi I J tương ứng giao điểm DE, CF với đường tròn (O) Chứng minh IJ song song với AB Hướng dẫn giải: M điểm cung nhỏ AB  MA  MB   sñ AC  sñ MB (góc có đỉnh nằm đường trịn chắn cung AC cung MB) Ta có: AEC   AEC    1 sñ AC  sñ MA  sñ MC 2 1 Ta lại có: CDM  sđ MC ( góc nội tiếp chắn cung MC) hay CDF  sñ MC 2  CDF  AEC Mà AEC  CEF  180 (hai góc kề bù)  CDF  CEF  180 Suy tứ giác DCEF nội tiếp đường tròn  CDE  EFC ( hai góc nội tiếp chắn cung CE) Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Xét đường trịn (O) ta có: IJC  CDE (hai góc nội tiếp chắn cung CI)  IJC  EFC Mà hai góc vị trí đồng vị  IJ AB Ví dụ 4: Cho tam giác ABC, đường cao BB’ CC’ nội tiếp đường trịn (O) Chứng minh OA vng góc với B’C’ Hướng dẫn giải Ta có: BB ' C  BC ' C  90 ( Do BB’, CC’ đường cao)  Hai đỉnh liên tiếp C’, B’ nhìn cạnh BC góc 90  Tứ giác BCB’C’ nội tiếp đường trịn đường kính BC Do đó: ABC  CB ' C '  180 ( hai góc đối nhau) Mà C ' B ' A  CB ' C '  180 (hai góc kề bù)  ABC  C ' B ' A Kẻ tia tiếp tuyến At (O) Khi đó: ABC  CAt (góc nội tiếp góc tạo tia tiếp tuyến với dây cung chắn cung AC)  C ' B ' A  CAt Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Mà hai góc vị trí so le  B’C’//At Mà At  OA  B’C’  OA Ví dụ 5: Cho tam giác ABC vuông A Một điểm D nằm A B, đường trịn đường kính BD cắt BC E Các đường thẳng CD, AE cắt đường tròn F, G Chứng minh: a Hai tam giác ABC EBD đồng dạng với b Tứ giác ADEC tứ giác AFBC nội tiếp đường tròn c AC // FG d Các đường thẳng AC, DE BF đồng quy Hướng dẫn giải a Xét đường trịn đường kính BD Ta có: BED  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường trịn) Xét ABC EBD , ta có: BAC  BED  90 ABC chung  ABC EBD (g – g) Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack b Xét tứ giác ADEC, có: DAC  DEC  90  90  180 Suy tứ giác ADEC nội tiếp đường trịn Ta có: F   O   BFD  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) hay BFC  90  BFC  BAC  90  A, F nhìn BC góc 90  Tứ giác AFBC nội tiếp đường trịn c) Tứ giác BEGF nội tiếp đường tròn  FBE  FGA (1) Tứ giác BFDE nội tiếp đường tròn  FBE  CDE (2) Tứ giác ADEC nội tiếp đương trịn  EDC  EAC ( hai góc nội tiếp chắn cung EC)(3) Từ (1), (2) (3) suy ra: FGA  EAC Mà hai góc vị trí so le  FG//AC d) Gọi giao điểm AC, BF H Xét tam giác HBC, có: CF, AB đường cao CF  AB  D  D trực tâm tam giác HBC  HD  BC (1) Ta lại có DEB  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường trịn đường kính BD)  DE  BC (2) Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack Từ (1) (2) suy H, D, E thẳng hàng Vậy ba đường thẳng AC, DE, BF đồng quy H Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

Ngày đăng: 29/04/2022, 22:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w