uploads_data_downloads_vat-ly-7bai-tap-ung-dung-dinh-luat-truyen-thang-cua-anh-sang

2 7 0
uploads_data_downloads_vat-ly-7bai-tap-ung-dung-dinh-luat-truyen-thang-cua-anh-sang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VẬT LÍ 7 1 BÀI TẬP ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I TRẮC NGHIỆM Câu 1 Thế nào là bóng tối? A Là vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới B Là vùng chỉ nhận được một phần án[.]

VẬT LÍ BÀI TẬP ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I TRẮC NGHIỆM Câu 1: Thế bóng tối? A Là vùng khơng nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới B Là vùng nhận phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới C Là vùng nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới D vùng có lúc nhận, có lúc khơng nhận ánh sáng truyền tới Câu 2: Đặt nến trước chắn sáng Để mắt vùng bóng tối, ta quan sát nến thấy có khác so với khơng có chắn? A Ngọn nến sáng yếu B Ngọn nến sáng mạnh C Chỉ nhìn thấy phần nến D Khơng nhìn thấy nến Câu 3: Chọn phát biểu đúng: Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản A nhận ánh sáng từ phần nguồn sáng truyền tới B nhận toàn ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới C không nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới D không nhận nhiều ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới Câu 4: Đặt nến trước chắn sáng Để mắt vùng bóng nửa tối, ta quan sát nến thấy có khác so với khơng có chắn? A Ngọn nến sáng yếu B Ngọn nến sáng mạnh C Chỉ nhìn thấy phần nến D Khơng nhìn thấy nến Câu 5: Nguyên nhân dẫn đến tượng nhật thực? A Mặt Trời ngừng phát ánh sáng B Mặt Trời nhiên biến C Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến Trái Đất D Người quan sát đứng nửa sau Trái Đất, không Mặt Trời chiếu sáng Câu 6: Khi đứng vị trị bóng tối hay bóng nửa tối ta quan sát tượng Nhật thực tồn phần Vì lại khẳng định vậy? A Đứng chỗ bóng nửa tối Vì đứng vị trí bóng nửa tối ta nhìn thấy Mặt Trời, ta gọi Nhật thực tồn phần B Đứng chỗ bóng tối Vì đứng vị trí bóng tối ta khơng nhìn thấy Mặt Trời, ta gọi Nhật thực toàn phần C Đứng chỗ bóng nửa tối Vì đứng vị trí bóng nửa tối ta khơng nhìn thấy Mặt Trời ta gọi Nhật thực toàn phần D Đứng chỗ bóng tối Vì đứng vị trí bóng tối ta nhìn thấy Mặt Trời, ta gọi Nhật thực tồn phần VẬT LÍ Câu 7: Ta quan sát thấy nơi ta đứng mặt đất nằm bóng tối Mặt Trăng? A Trời sáng bừng lên B Xung quanh Mặt Trăng xuất cầu vồng C Phần sáng Mặt Trăng bị thu hẹp dần hẳn D Trời tối sầm Mặt Trời biến Câu 8: Nguyên nhân dẫn đến tượng nguyệt thực? A Mặt Trăng bị gấu trời ăn B Mặt phản xạ Mặt Trăng khơng hướng phía Trái Đất nơi ta đứng C Mặt Trăng dưng ngừng phát sáng D Trái Đất chắn không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu tới Mặt Trăng Câu 9: Đứng Trái Đất, trường hợp ta thấy có nguyệt thực? A Ban đêm, ta đứng không nhận ánh sáng từ Mặt Trời B Ban đêm, Mặt Trăng khơng nhận ánh sáng Mặt Trời bị Trái Đất che khuất C Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất D Ban ngày Trái Đất che khuất Mặt Trăng Câu 10: Đêm rằm, ta quan sát thấy Mặt Trăng vào vùng bóng tối Trái Đất ? A Mặt Trăng bừng sáng lên biến B Phần sáng Mặt Trăng bị thu hẹp dần hẳn C Mặt Trăng to cách khác thường D Trên mặt đất xuất vùng tối II TỰ LUẬN Bài 1: Em giải thích đứng nơi có nhật thực tồn phần ta lại khơng nhìn thấy Mặt Trời thấy trời tối lại ? Bài 2: Khi quan sát bầu trời thấy trăng hình lưỡi liềm, bạn A nói tượng nguyệt thực, bạn B lại nói khơng phải tượng nguyệt thực Theo em, bạn A hay bạn B nói đúng? Vì sao? Bài 3: Vì đặt bàn tay bóng đèn dây tóc bóng bàn tay mặt bàn rõ nét, đặt bóng đèn ống bóng bàn tay lại nhòe ? Bài 4: Tại lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn vị trí khác mà khơng dùng bóng đèn lớn ? Bài 5: Vào ngày trời nắng, lúc người ta quan sát thấy cọc cao m để thẳng đứng có bóng mặt đất dài m cột đèn có bóng dài m Hãy dùng hình vẽ theo tỉ lệ cm ứng với m để xác định chiều cao cột đèn Biết tia sáng Mặt Trời song song

Ngày đăng: 29/04/2022, 22:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan