Quản lý tài sản trí tuệ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa

13 6 0
Quản lý tài sản trí tuệ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài sản trí tuệ là loại tài sản vô hình, ngày càng được đánh giá cao và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn về giá trị trong số các tài sản của doanh nghiệp. Bài viết tập trung làm rõ những tiếp cận pháp lý, quản trị về tài sản trí tuệ và nội dung chính quản lý tài sản trí tuệ trong doanh nghiệp.

QUẢN LÝ TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA PGS,TS Nguyễn Quốc Thịnh, ThS Nguyễn Thị Vân Quỳnh Trường Đại học Thương mại Tóm tắt: Tài sản trí tuệ loại tài sản vơ hình, ngày đánh giá cao chiếm tỷ trọng ngày lớn giá trị số tài sản doanh nghiệp Hoạt động quản lý tài sản trí tuệ thực cần thiết, song dường chưa thực trọng nhiều doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Bài viết tập trung làm rõ tiếp cận pháp lý, quản trị tài sản trí tuệ nội dung quản lý tài sản trí tuệ doanh nghiệp Nghiên cứu thực trạng nội dung quản lý tài sản trí tuệ 245 doanh nghiệp để đưa nhận định đánh giá nhận thức lực triển khai quản lý tài sản trí tuệ doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Dù hạn chế quy mô mẫu phạm vi, đối tượng doanh nghiệp nghiên cứu, kết phần cho thấy điểm cần khắc phục doanh nghiệp quản lý tài sản trí tuệ Từ khố: Tài sản trí tuệ, Quản lý tài sản trí tuệ, Sở hữu trí tuệ, Thương hiệu, Nhãn hiệu INTELLECTUAL PROPERTY ASSETS MANAGEMENT IN SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES Abstract: Intellectual property (IP) assets is an intangible asset, which is increasingly appreciated and accounts for an increasing proportion of the value of the assets of the enterprise IP assets management is really necessary, but it seems that it is still not really focused in many small and medium enterprises in Vietnam The article focuses on clarifying the legal and administrative approaches to IP and the main content of IP assets management in enterprises Research on the current status of IP assets management contents at 245 enterprises to make judgments and assessments about the awareness and capacity of implementing IP management of small and medium enterprises in Vietnam Although there are limitations in the sample size and scope and subjects of the businesses studied, the results have partly shown the points that need to be overcome in enterprises in terms of intellectual property management Keywords: Intellectual Property Assests, Intellectual Property Assets Management, Intellectual Property (IP), Trademark, Brand Đặt vấn đề Tài sản trí tuệ (TSTT) loại tài sản vơ hình dạng quyền tài sản, ngày thể vai trị chúng đóng góp cho phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, dường lại ý phát triển bảo vệ chúng Trong số ngun nhân hạn chế trên, ngồi tính vơ hình dẫn đến khó nhận diện đo đếm tài sản trí tuệ, cịn có ngun nhân từ nhận 533 thức lãnh đạo doanh nghiệp (DN) Từ thực tế hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV), nhận thấy, phần nhiều doanh nghiệp nhìn nhận TSTT loại tài sản q, khó hình dung thường xuất doanh nghiệp khoa học công nghệ, doanh nghiệp quy mô lớn, đa phần chúng thường nhắc đến sáng chế (SC), nhãn hiệu (NH), kiểu dáng công nghiệp (KDCN) Tuy nhiên, bên cạnh đối tượng nêu trên, TSTT nhiều đối tượng khác sáng kiến, cải tiến, tác phẩm văn học nghệ thuật, bí mật kinh doanh … thành viên doanh nghiệp tạo từ trình lao động sáng tạo họ tài sản doanh nghiệp tiếp nhận liên kết tạo từ bên khác Chính vậy, việc quản lý tốt TSTT để vừa bảo vệ quyền lợi hợp pháp cá nhân tổ chức, vừa khai thác chúng cho mục đích khác việc làm cần thiết, góp phần tạo dựng hình ảnh thương hiệu (TH) nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Bài viết, bên cạnh nhận diện rõ loại tài sản nội dung quản lý TSTT doanh nghiệp nói chung đặc biệt DNNVV nói riêng, phân tích thực trạng hoạt động quản lý TSTT (dựa nghiên cứu điển hình số DNNVV) khía cạnh nhận thức doanh nghiệp, hành động tạo nguồn tài sản, thực bảo vệ tài sản tổ chức khai thác TSTT để từ tìm hạn chế mà DNNVV cần khắc phục để quản lý tốt TSTT mình, góp phần phát triển thương hiệu doanh nghiệp thương hiệu sản phẩm mà doanh nghiệp cung ứng thị trường Phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng để xác định vấn đề thực trạng quản lý TSTT (thông qua vấn 30 lãnh đạo khảo sát 215 đối tượng quản lý doanh nghiệp thương mại, dịch vụ ăn uống, sản xuất đồ gỗ, gia cơng khí, công nghệ thông tin, may mặc, chế biến thực phẩm) Với doanh nghiệp vừa sản xuất, vừa kinh doanh dịch vụ gợi ý cho đáp viên chọn nhóm DN sản xuất hay dịch vụ tuỳ theo giá trị thu nhập cao hay thấp Thời gian thu thập liệu sơ cấp khoảng tháng 6, năm 2019 tháng 6, năm 2020 Hà Nội, Nghệ An, Sơn La, Thanh Hoá, Lào Cai Các liệu xử lý qua Excel sử dụng phương pháp quy nạp để đưa nhận định đánh giá chung hoạt động quản lý TSTT doanh nghiệp Một số vấn đề lý luận quản lý tài sản trí tuệ doanh nghiệp 2.1 Tiếp cận tài sản trí tuệ Theo Luật Dân Việt Nam 2015, Điều 105, tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Quyền tài sản quyền trị giá tiền, bao gồm quyền tài sản đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất quyền tài sản khác Các đối tượng quyền sở hữu trí tuệ loại tài sản vơ hình, khơng hữu hình thái vật chất lại có trị giá tiền Theo Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO), tài sản trí tuệ (Intellectual Assets) loại tài sản hình thành từ kết q trình lao động trí óc, sáng tạo người, gồm nhân tố trí tuệ mà cá nhân tổ chức kiểm sốt xác lập quyền sở hữu, (Cục SHTT, 2013) chẳng hạn như: sở liệu, quy trình tác nghiệp, bí mật kinh doanh, bí công nghệ, Như vậy, không khái niệm Luật SHTT 2005 Luật sửa đổi Luật SHTT 2009, 534 từ tiếp cận Luật Dân WIPO, tài sản trí tuệ hiểu quyền tài sản đối tượng SHTT (Cục SHTT, 2005) Trong tổ chức, cách hay cách khác, cá nhân tập thể qua trình lao động sống hàng ngày, ln có sáng tạo, tư để thay đổi sống, hoạt động sản xuất, kinh doanh kết hình thành tài sản trí tuệ (rất đa dạng với quy mô mức độ sáng tạo khác nhau) nhằm thoả mãn nhu cầu cá nhân tổ chức Một thơ, nhạc, cải tiến quy trình, sáng kiến marketing, cung ứng sản phẩm, kiểu dáng cho sản phẩm, vẽ thiết kế mẫu hàng hoá… TSTT (Ma Lianyuan, 2000) Trong số TSTT tạo ra, có tài sản thoả mãn yêu cầu bảo hộ theo quy định pháp luật, chúng gọi tên đối tượng sở hữu trí tuệ (Intellectual Property - IP), chẳng hạn: Nhãn hiệu, Kiểu dáng cơng nghiệp, sáng chế, bí mật kinh doanh, quyền tác giả, dẫn địa lý, giống trồng Khi tổ chức cá nhân thực thủ tục biện pháp bảo hộ thích ứng cho đối tượng sở hữu trí tuệ theo quy định, phát sinh quyền tổ chức đối tượng lúc đó, khái niệm quyền sở hữu trí tuệ nhắc đến (IP Right) Một cách khái qt nhất, hình dung, TSTT tổ chức bao gồm đối tượng SHTT quy định cụ thể văn luật tài sản khác chưa bao quát quy định pháp luật (chẳng hạn, ý tưởng kinh doanh, sản phẩm chưa hồn chỉnh q trình lao động sáng tạo… Những tài sản này, giới hạn định hiểu chúng thuộc nhóm đối tượng sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh) Từ đây, thấy TSTT tổ chức bao gồm nhiều tài sản cụ thể với mức độ đa dạng quy mô khác tất chúng tạo nhằm thoả mãn nhu cầu định cá nhân tổ chức gồm nhu cầu vật chất tinh thần Vì thế, việc tăng cường quản lý TSTT việc làm cần thiết, bối cảnh cạnh tranh toàn cầu ngày khốc liệt 2.2 Các nội dung quản lý tài sản trí tuệ Quản lý tài sản trí tuệ tập hợp định hướng, định hành động hướng đến hình thành, kiểm sốt, xác lập quyền sở hữu, khai thác bảo vệ quyền lợi hợp pháp tài sản trí tuệ tổ chức cá nhân (Nguyễn Quốc Thịnh, 2020) Quản lý tài sản trí tuệ cần tiếp cận cấp độ tư chiến lược thực tiễn triển khai, gồm hoạch định sở hữu trí tuệ, tổ chức triển khai hoạt động liên quan đến tài sản trí tuệ giám sát, đánh giá hoạt động sở hữu trí tuệ q trình khai thác TSTT (Cục SHTT, 2013) Quản lý TSTT hồn tồn khơng quản lý việc xác lập quyền bảo hộ TSTT mà doanh nghiệp sở hữu mà quan trọng phải hoạch định chiến lược phát triển nguồn tài sản từ bên bên tổ chức, quản lý quyền liên quan đến tài sản (gồm quyền định đoạt/chiếm hữu đến quyền sử dụng, khai thác quyền nhân thân bên có liên quan), hoạch định chiến lược khai thác hợp lý nhất, hiệu cao tài sản có tài sản tương lai Quản lý TSTT gồm nhóm nội dung chủ yếu: Quản lý nguồn tài sản, Quản lý quyền tài sản Quản lý khai thác tài sản (Cục SHTT, 2013, Nguyễn Quốc Thịnh, 2014, 2019, 2020) 535 2.2.1 Quản lý nguồn tài sản Quản lý nguồn tài sản trí tuệ quản lý trình hình thành tài sản trí tuệ từ nguồn khác nhau, gồm bên bên ngồi doanh nghiệp TSTT hình thành từ q trình lao động trí óc, sáng tạo đội ngũ - nguồn lực sáng tạo thường gọi tên nguồn vốn trí tuệ Từ nguồn vốn trí tuệ, kích thích, tạo điều kiện hình thành TSTT Vì vậy, vấn đề quan trọng để hình thành TSTT phải tạo môi trường làm việc nhân văn, cởi mở, động kich thích nguồn sáng tạo thơng qua sách, ưu đãi, đầu tư định từ tổ chức Quản lý nguồn tài sản tập trung vào nội dung cụ thể như: - Nhận diện TSTT doanh nghiệp Quá trình nhận diện cần bao quát hết tất loại tài sản có với thơng tin chi tiết tài sản như: Tên gọi nhóm tài sản, nguồn gốc tài sản, tình trạng tài sản, tình trạng bảo hộ, phạm vi sử dụng khai thác, nguy bị xâm phạm tình hình xử lý xâm phạm (nếu có)… - Chính sách kích thích sáng tạo doanh nghiệp nhằm tạo mơi trường tốt cho hình thành TSTT bên thu hút nguồn lực từ bên ngồi doanh nghiệp Các tài sản có nguồn từ hoạt động có tổ chức doanh nghiệp nguồn từ hoạt động tự phát cá nhân Các hoạt động có tổ chức doanh nghiệp, thường là: Quá trình tự thiết kế sáng tạo cho sản phẩm quy trình; Quá trình tự cải tiến, đổi sản phẩm, thiết bị quy trình có; Q trình đặt hàng, nhận chuyển giao, nhận chuyển nhượng từ tổ chức cá nhân bên ngoài… Các hoạt động tự phát cá nhân là: Những cải tiến sản phẩm, quy trình gắn với hoạt động doanh nghiệp; Các sáng chế liên quan không liên quan đến hoạt động doanh nghiệp; Các tác phẩm văn học nghệ thuật, thiết kế đồ học, mỹ thuật ứng dụng, chương trình máy tính… Mặc dù hoạt động tự phát cá nhân khơng liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, khuyến khích tạo động lực định cho trình tư sáng tạo người lao động nhiều trường hợp tác động đến đội ngũ, động lực hình thành nguồn TSTT 2.2.2 Quản lý quyền tài sản Theo quy định pháp luật Việt Nam hầu hết quốc gia giới, quyền tài sản đối tượng SHTT phát sinh cách tự động phát sinh có điều kiện thơng qua thủ tục đăng ký xác lập quan có thẩm quyền Với đối tượng quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu phát sinh tự động mà không cần thủ tục xác lập nào, nghĩa thơ, tác phẩm âm nhạc sáng tác, cơng trình khoa học, sách cơng bố, chương trình máy tính thiết kế, tác phẩm hội hoạ hình thành… quyền tài sản xác lập Chính quyền phát sinh tự động không cần thủ tục đăng ký bảo hộ (Trần Văn Nam, 2016) nên quản lý quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả có nhiều phức tạp 536 Với đối tượng SHTT tên thương mại, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu tiếng, quyền sở hữu phát sinh tự động (không cần làm thủ tục đăng ký bảo hộ) có điều kiện kèm theo Cụ thể, với tên thương mại, điều kiện đặt doanh nghiệp phải sử dụng hợp pháp tên thương mại đó; với bí mật kinh doanh, điều kiện phải có cách hợp pháp thực biện pháp bảo mật bí mật kinh doanh đó; với nhãn hiệu tiếng, quyền sở hữu xác lập sở sử dụng, không phụ thuộc vào thủ tục đăng ký Với đối tượng SHTT lại nhãn hiệu (gồm nhãn hiệu thông thường, nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu liên kết, nhãn hiệu chứng nhận), sáng chế, KDCN, thiết kế bố trí mạch tích hợp, dẫn địa lý, giống trồng quyền sở hữu phát sinh sở cấp văn bảo hộ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục xác lập Quản lý quyền tài sản thường tập trung vào nội dung (Nguyễn Quốc Thịnh, 2020): - Quản lý trình xác lập quyền Với đối tượng mà quyền phát sinh tự động chúng cần thể hình thức vật chất định (như vật phẩm lưu trữ, thể hiện) Bên cạnh đó, cũng tiến hành thủ tục đăng ký bảo hộ, công bố tác phẩm Với đối tượng mà quyền phải tiến hành thủ tục xác lập phải khẩn trương làm thủ tục đăng ký bảo hộ (vì luật Việt Nam hầu hết quốc gia giới áp dụng quy tắc first to file - ưu tiên xác lập trước) Với đối tượng mà quyền phát sinh tự động có điều kiện vấn đề quan trọng phải áp dụng điều kiện để pháp luật bảo hộ - Quản lý phân định quyền Để hình thành tài sản, có tham gia nhiều bên vật chất tư duy, vậy, việc phân định quyền tài sản cho bên liên quan xem quan trọng Bên cạnh đó, cần phân định rõ quyền nhân thân (như quyền tác giả, quyền KDCN, sáng chế…), quyền sử dụng khai thác tài sản khác cho tổ chức cá nhân bên bên doanh nghiệp Tranh chấp dễ xảy khả sáng tạo bị suy giảm trầm trọng khơng phân định rõ quyền TSTT - Quản lý bảo vệ tài sản xử lý tình xâm phạm, tranh chấp TSTT Đây nội dung liên quan đến công tác bảo mật tài sản, dự báo rủi ro, chống sa sút thương hiệu xử lý tình xâm phạm, tranh chấp (nếu có) 2.2.3 Quản lý khai thác tài sản Tài sản trí tuệ khơng khai thác thương mại khơng kích thích q trình sáng tạo Vì quản lý khai thác tài sản đóng vai trò quan trọng Tuỳ theo loại tài sản, tính hữu dụng tài sản điều kiện doanh nghiệp nhu cầu thị trường mà TSTT khai thác quy mơ cấp độ, hình thức khác Về phạm vi khai thác, tự khai thác hoạt động chuyển giao, chuyển nhượng - Tự khai thác TSTT đưa tài sản có (từ nguồn tự có doanh nghiệp nhận chuyển giao, chuyển nhượng) vào ứng dụng thực tế sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Đây hoạt động thường xuyên doanh nghiệp nhiều loại tài sản khác Vấn đề đặt để khai thác tối đa TSTT mà doanh nghiệp 537 có, theo đó, quy trình gợi ý thường là: Đánh giá sơ khả áp dụng tài sản (nhóm chuyên gia tác giả tham gia)  Triển khai ứng dụng thử (lựa chọn đơn vị, quy trình, đối tượng ứng dụng thử) Đánh giá kết thử nghiệm (nhóm chuyên gia, tác giả, đơn vị ứng dụng tham gia)  Hiệu chỉnh (nếu có) tổ chức áp dụng thức - Thực chuyển giao chuyển nhượng TSTT Doanh nghiệp lựa chọn chuyển giao qua hợp đồng nhượng quyền thương mại, li-xăng nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, sáng chế, bí mật kinh doanh …hoặc chuyển nhượng cho đơn vị có nhu cầu Để phát triển khai thác qua hình thức doanh nghiệp cần tham gia sàn giao dịch công nghiệp, tiếp cận thị trường chuyển giao SHTT… Các nội dung quản lý TSTT có tính độc lập với chúng có mối liên hệ tương tác qua lại với chặt chẽ Hoạt động quản lý quyền tiến hành gắn với tất hoạt động trình hình thành nguồn tài sản khai thác tài sản Ngược lại, trình hình thành tài sản có động lực mạnh từ khai thác tài sản hoạt động bảo vệ quyền tài sản Thực trạng quản lý tài sản trí tuệ doanh nghiệp nhỏ vừa Các DNNVV, với đặc điểm quy mơ, tiềm lực tài lực sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ thường có tâm lý coi TSTT hoạt động SHTT "sa sỉ", đặc biệt doanh nghiệp thương mại, cung ứng dịch vụ 3.1 Thực trạng nhận diện phát triển nguồn tài sản trí tuệ Khi đề cập đến hoạt động SHTT, từ kết khảo sát nhóm tác giả với 245 doanh nghiệp, cho thấy, có đến gần 92% (225/245) số doanh nghiệp khơng có định hướng cho hoạt động (với doanh nghiệp thương mại dịch vụ, tỷ lệ 100% 188/188 DN) Nhận thức nhiều lãnh đạo doanh nghiệp cho rằng, hoạt động SHTT nói chung vấn đề quản lý TSTT nói riêng thích hợp với doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp khoa học công nghệ doanh nghiệp trực tiếp sản xuất hàng hoá với công nghệ đại 98% (240/245) doanh nghiệp nhân trực tiếp phụ trách theo dõi hoạt động SHTT Hầu hết vấn đề liên quan đến SHTT có phát sinh thuê đơn vị tư vấn bên để giải quyết, trợ giúp (như đăng ký bảo hộ, tư vấn chuyển giao cơng nghệ xử lý tranh chấp…) Chính nhận thức chưa đầy đủ SHTT dẫn đến nhiều doanh nghiệp thiếu quan tâm đến hoạt động quản lý TSTT chưa khai thác tốt tiềm để phát triển nguồn tài sản, chưa phát huy sức mạnh nguồn vốn trí tuệ doanh nghiệp Có 67/245 doanh nghiệp (gồm 57 DN sản xuất hàng hoá 10 DN kinh doanh dịch vụ) có chế độ thưởng cho cá nhân có sáng kiến, cải tiến công việc Rõ ràng tỷ lệ thấp DN thương mại dịch vụ, có nhiều cải tiến quy trình, sáng tạo nội dung hoạt động marketing, truyền thông, đặc biệt hoạt động bán hàng online, sáng tạo nội dung quảng cáo Thực tế doanh nghiệp, dù nhỏ chí siêu nhỏ, dù danh mục TSTT khơng nhiều, khơng có nghĩa họ khơng có (như nhận thức số lãnh đạo doanh nghiệp) Vấn đề họ có nhận diện tài sản mà có hay khơng? 538 Khi yêu cầu tự liệt kê tài sản trí tuệ doanh nghiệp, có có khoảng 70% (trong tổng số 112) người hỏi (là lãnh đạo cán quản lý) liệt kê số tài sản như: Nhãn hiệu, Thương hiệu (78/112), Kiểu dáng sản phẩm (73/112), Nguồn nhân lực (67/112), Danh mục khách hàng (54/112) Các tài sản khác gần khơng liệt kê Trong đó, dùng bảng hỏi liệt kê sẵn loạt TSTT để đáp viên đánh dấu lựa chọn kết là: a) Nhãn hiệu/logo (222/245); b) Kiểu dáng sản phẩm (215/245); c) Sáng chế (113/245); d) Bí mật kinh doanh (239/245); e) Chương trình máy tính (22/245); f) Nguồn nhân lực (16/245); g) Thương hiệu (143/245); h) Bản quyền với tác phẩm hội hoạ (95/245); i) Bản quyền âm nhạc (112/245)… Rõ ràng, từ nhận thấy thân doanh nghiệp chưa nhận diện cách tương đối TSTT Phỏng vấn trực tiếp số lãnh đạo doanh nghiệp, cho thấy, đa phần DNNVV cho SHTT lĩnh vực chuyên ngành, khó hiểu thiết thực đối tượng nên họ chưa có đầu tư thích hợp Kết khảo sát doanh nghiệp hoạt động SHTT đáng triển khai thể bảng Bảng 1: Số lượng doanh nghiệp có thực số hoạt động để phát triển nguồn tài sản trí tuệ TT ĐVT Nội dung Định hướng cho hoạt động SHTT Nhân trực tiếp phụ trách, theo dõi SHTT Chính sách khuyến khích đổi mới, sáng tạo Tự phát triển cơng nghệ/quy trình/sản phẩm/dịch vụ Liên kết phát triển cơng nghệ/quy trình/sản phẩm/dịch vụ Vinh danh cá nhân, tập thể có thành tích, sáng kiến Hỗ trợ kinh phí/vật tư cho nghiên cứu, cải tiến Chế độ thưởng cá nhân/tập thể có sáng kiến, cải tiến Số lượng sáng kiến, cải tiến công nhận hàng năm Số lượng công nghệ phát triển hàng năm, đó: 10 - Tự phát triển - Đến từ bên Số lượng sản phẩm phát triển hàng năm, đó: 11 - Tự phát triển - Đến từ bên 539 DN - DN sản xuất 20 14 - 26 98 - 57 124 - - 57 10 DN*/Sáng kiến** 57*/324** 76*/198** DN /Công nghệ** 3*/3** 1*/1** 2*/2** 0 DN*/Sản phẩm** 43*/96** 26*/56** 17*/40** 14*/23** 9*/18** 5*/5** * DN dịch vụ 0 Số lượng quy trình phát triển hàng năm, đó: DN*/Quy 12 trình** - Tự phát triển - Đến từ bên 2*/2** 1*/1** 1*/1** 43*/45** 11*/13** 32*/32** Nguồn: Khảo sát 245 DN (57 DN sản xuất, 188 DN dịch vụ) Hà Nội, Nghệ An, Sơn La, Thanh Hoá, Lào Cai Từ kết bảng kết khảo sát nhận diện TSTT doanh nghiệp, nhận thấy có tỷ lệ nhỏ doanh nghiệp có triển khai hoạt động để thúc đẩy trình sáng tạo, hướng đến tạo nguồn phát triển TSTT phục vụ hoạt động kinh doanh, hàng năm họ phải đầu tư tìm cách phát triển sản phẩm quy trình để cạnh tranh Việc nhận diện TSTT thách thức nhiều doanh nghiệp Dường có mâu thuẫn định hành động nhận thức họ hoạt động SHTT nói chung quản lý TSTT nói riêng 3.2 Thực trạng hoạt động bảo vệ quyền tài sản TSTT Từ thực tế nhận thức chưa đầy đủ rõ ràng SHTT mà khơng doanh nghiệp chưa nhận diện đầy đủ TSTT chưa có hành động cụ thể để quản lý nguồn tài sản (như bố trí nhân theo dõi, quản lý, hoạch định chiến lược triển khai hành động tương ứng), kể việc bảo vệ tài sản - vấn đề thường quan tâm nhiều doanh nghiệp Như đề cập trên, quản lý quyền tài sản bao gồm nhóm nghiệp vụ là: Xác lập quyền, phân chia quyền bảo vệ, xử lý tranh chấp quyền TSTT (nếu có) Thực trạng quản lý xác lập quyền cho TSTT doanh nghiệp Thực tế khảo sát 245 doanh nghiệp nhỏ vừa cho thấy, 87 doanh nghiệp (chiếm 35,5%) chưa thực việc đăng ký bảo hộ cho đối tượng SHTT mình, tỷ lệ giảm nhiều so với nghiên cứu nhóm tác giả viết năm 2018 2017 (tương ứng 51% 44,5%) Đối tượng SHTT đăng ký chủ yếu nhãn hiệu (nhãn hiệu thông thường nhãn hiệu liên kết) (Bảng 2) Bảng 2: Số lượng doanh nghiệp đăng ký SHTT số lượng đối tượng SHTT đăng ký bảo hộ T T Tên đối tượng SHTT Nhãn hiệu Kiểu dáng công nghiệp Sáng chế Giải pháp hữu ích Giống trồng Thiết kế bố trí mạch tích hợp Quyền tác giả Số DN đăng ký/Số đối Số DN chưa tượng SHTT đăng ký (không) đăng ký DN DN DN DN sản xuất dịch vụ sản xuất dịch vụ 44/67 114/116 13 74 2/3 55 188 0 57 188 1/1 57 187 0 57 188 0 57 188 5/11 12/12 52 176 Nguồn: Khảo sát 245 DN (57 DN sản xuất, 188 DN dịch vụ) Hà Nội, Nghệ An, Sơn La, Thanh Hoá, Lào Cai 540 Từ số liệu bảng cho thấy, tỷ lệ doanh nghiệp sản xuất đăng ký bảo hộ đối tượng SHTT cao (77,2%) so với doanh nghiệp dịch vụ (60,6%), số nhãn hiệu bình quân đăng ký doanh nghiệp sản xuất 1,52, doanh nghiệp dịch vụ 1,02 Tất nhiên, điều xuất phát từ đặc điểm doanh nghiệp sản xuất, cho thấy quan tâm doanh nghiệp cao so với doanh nghiệp dịch vụ Một số doanh nghiệp sản xuất đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm Khơng có doanh nghiệp có sáng chế đăng ký bảo hộ có giải pháp hữu ích đăng ký Thực tế khảo sát rằng, tỷ lệ doanh nghiệp chưa hiểu thủ tục đăng ký bảo hộ SHTT 70% Chỉ có số DN tự tiến hành thủ tục đăng ký lại thuê khoán cho đơn vị tư vấn Trong số DN tự nhận hiểu thủ tục đăng ký bảo hộ SHTT có đến 13 DN chưa tiến hành đăng ký cho đối tượng SHTT Điều cho thấy mức độ quan tâm nhận thức số DN bảo hộ SHTT hạn chế Thực tế quản lý phân quyền xử lý xâm phạm, tranh chấp SHTT doanh nghiệp Khái niệm phân định quyền tài sản TSTT dường xa lạ hầu hết DNNVV Chỉ có 5/245 doanh nghiệp có sách khuyến khích đổi sáng tạo quy định phân quyền TSTT sáng tạo thành viên tổ chức Tuy nhiên, vấn đề xác định tỷ lệ thu nhập cho cá nhân tổ chức TSTT chưa quy định, chủ yếu tiền thưởng TSTT ứng dụng (thường sáng kiến, kiểu dáng cho sản phẩm) Hàng loạt TSTT khác quy trình, sáng tạo nội dung truyền thông, sáng kiến phát triển hệ thống kênh, phần mềm quản lý khách hàng, trả lời tự động… doanh nghiệp xem hoạt động chức cá nhân phận nên khơng có chế độ thưởng riêng (ngoại trừ thưởng doanh số) Vấn đề bảo mật thông tin, TSTT doanh nghiệp chưa thực trọng Đối tượng Bí mật kinh doanh, theo quy định Luật SHTT, muốn bảo hộ chúng phải có cách hợp pháp DN phải có biện pháp bảo mật Tuy nhiên, có 14/245 DN khảo sát có áp dụng biện pháp bảo mật như: Quy chế bảo mật tài liệu, thông tin; Các quy định quay phim, chụp ảnh, truy cập tài liệu nội bộ, tiếp cận hồ sơ lưu trữ Có 5/245 DN đưa vào hoạt động lao động điều khoản bảo mật thơng tin, bí kinh doanh Rõ ràng nhiều doanh nghiệp chưa quan tâm đến vấn đề bảo mật bí mật kinh doanh Điều này, phần thân doanh nghiệp chưa nhận diện hết bí mật kinh doanh doanh nghiệp, mặt khác tư tưởng xem nhẹ, chủ quan lộ rõ nhiều doanh nghiệp Bí mật kinh doanh đối tượng SHTT gồm nhiều tài sản khác nhau, từ chiến lược, kế hoạch sản xuất, kinh doanh đến bí quy trình; cải tiến, sáng kiến; mẫu thiết kế (kể mẫu thiết kế dang dở); ý tưởng sơ đồ mô tả cho ý tưởng; giao diện tiếp xúc thương hiệu (website, facebook, zalo…); tác phẩm đồ hoạ, mẫu nhãn hiệu, bao bì… Khi vấn đề bảo mật khơng thực hiện, bí mật 541 bị lộ làm lợi cạnh tranh doanh nghiệp Thực tế công tác bảo mật, phân định quyền tài sản chống xâm phạm TSTT doanh nghiệp mô tả (số liệu bảng thể số doanh nghiệp nhận thức thực hiện): Bảng 3: Thực tế quản lý quyền SHTT doanh nghiệp qua kết khảo sát Mức độ cần thiết T T Tên tài sản Thực tế DN Cần thiết Không cần thiết Đang có Khơng có SX DV SX DV SX DV SX DV Quy định phân định quyền TSTT 46 109 11 79 51 186 Khen thưởng cho hoạt động sáng tạo 57 188 0 57 10 178 Quy định bảo mật thông tin 57 188 0 21 34 36 154 Quy định phạm vi tiếp cận TSTT 24 48 164 55 184 Quy định sử dụng TSTT 46 112 11 76 55 184 Thực biện pháp bảo mật cụ thể 57 188 0 35 76 22 112 Biện pháp kỹ thuật chống xâm phạm TH (đánh dấu, dán tem nhãn, gắn mã…) 57 56 132 32 25 188 Rà soát thị trường phát xâm phạm 57 62 126 39 12 18 176 Ghi chú: SX*, DV*: Doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp dịch vụ Nguồn: Khảo sát 245 DN (57 DN sản xuất, 188 DN dịch vụ) Hà Nội, Nghệ An, Sơn La, Thanh Hoá, Lào Cai Từ số liệu bảng 3, nhận thấy, số doanh nghiệp nhận thấy cần thiết hoạt động phân quyền SHTT, bảo mật chống xâm phạm lớn, thực tế triển khai doanh nghiệp lại thấp, nghĩa khoảng cách nhận thức hành động triển khai lớn Giải thích cho điều này, số doanh nghiệp cho biết hỏi họ thực nhận cần thiết triển khai hoạt động vậy, thực tế, nhiều lý do, họ chưa có điều kiện để triển khai Chẳng hạn, khối dịch vụ, có 109 DN cho cần có quy định phân quyền TSTT, có DN thực hiện, 188 DN cho cần có khen thưởng cho cá nhâ, đơn vị có sáng kiến cải tiến, có 10 DN thực Tương tự 188 DN thấy cần thiết phải có quy định bảo mật thông tin, áp dụng biện pháp cụ thể để bảo mật, có 76 DN có áp dụng biện pháp bảo mật có 34 DN ban hành quy định Với hoạt động xử lý xâm phạm tranh chấp liên quan đến TSTT thương hiệu doanh nghiệp, tỷ lệ doanh nghiệp lúng túng xử lý (chưa hiểu rõ phải làm gì, liên hệ với quan chức nào, chưa có kịch xử lý, xác định kiện tụng) chiếm cao (hơn 82%) Có lẽ xuất phát từ thực tế, nhiều doanh nghiệp sản xuất chưa chủ động rà soát thị trường nhiều dn dịch vụ bị xâm phạm nên DN chưa có thực tiễn nhiều vấn đề này, ngoại trừ số DN trực tiếp xử lý hàng giả, xâm phạm thương hiệu 542 3.3 Thực trạng hoạt động khai thác quyền TSTT Từ kết khảo sát, cho thấy, tỷ lệ áp dụng sáng kiến, cải tiến vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cao (gần 93% - với 485 sáng kiến áp dụng 133 DN, tổng số 522 sáng kiến), cho thấy, dù chưa có chiến lược SHTT, chưa có nhận thức đầy đủ phát triển nguồn TSTT doanh nghiệp biết tận dụng tài sản có phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh Các cải tiến quy trình, cơng nghệ mua bí kinh doanh khai thác tốt thường xuyên cho hoạt động sản xuất kinh doanh, mang lại hiệu cao cho doanh nghiệp Có sáng kiến đánh giá mang lại giá trị hàng năm lên đến tỷ đồng (như trường hợp doanh nghiệp sản xuất sữa) Hầu hết doanh nghiệp thực tự khai thác TSTT phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh Chỉ có số doanh nghiệp tiến hành chuyển giao TSTT cho đối tác khác (5 doanh nghiệp) doanh nghiệp dịch vụ ăn uống (quán phở, quán trà sữa, cà phê) thông qua hợp đồng nhượng quyền nước Với hợp đồng nhượng quyền, doanh nghiệp chuyển giao quyền sử dụng loại tài sản nhãn hiệu, bí cơng thức chế biến, quy trình cung ứng dịch vụ, quy trình truyền thơng thương hiệu, trí không gian nhà hàng nhận diện thương hiệu 100% doanh nghiệp khảo sát tiếp cận với sàn giao dịch công nghệ, hội chợ chuyên ngành SHTT Điều cho thấy mức độ quan tâm doanh nghiệp cịn hạn chế việc tìm đầu cho TSTT tìm kiếm hội cho tiếp cận nhận chuyển giao công nghệ mới, sáng chế phương án sản xuất kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm hiệu hoạt động doanh nghiệp Tóm lại, thấy, hoạt động quản lý TSTT doanh nghiệp nhỏ vừa, có kết đáng ghi nhận như: Nỗ lực kích thích nguồn sáng tạo để có nguồn tài sản phục vụ hoạt động kinh doanh, sử dụng tối đa có hiệu TSTT có có nhận thức rõ hơn, nỗ lực nhiều thực thi quyền bảo vệ quyền TSTT mình, song nhiều hạn chế cần khắc phục, cụ thể: - Còn tỷ lệ lớn DN chưa có nhận thức đầy đủ vai trị TSTT chưa thể nhận diện xác, bao qt TSTT mà DN có Vì thế, chưa có định hướng cho hoạt động SHTT nói chung quản lý TSTT nói riêng, chưa có nhân trực dõi hoạt động - Vấn đề tạo phát triển nguồn TSTT chưa thật trọng Nhiều doanh nghiệp chưa có sách cụ thể cho việc phát triển nguồn tài sản, kể việc tra cứu thông tin sáng chế, thiết lập phận nghiên cứu kích thích cá nhân sáng tạo - Việc thực thi quyền tài sản, phân định quyền tài sản bảo vệ tài sản bị xem nhẹ nhiều doanh nghiệp Cịn nhiều doanh nghiệp chưa có sách bảo mật bí mật kinh doanh, chưa xác định chế phân chia lợi ích từ TSTT cho đối tượng leien quan cách hợp lý, dẫn đến chưa kích thích sáng tạo, làm hội bảo hộ tình trạng thất tài sản diễn phổ biến 543 Từ hạn chế nêu qua nghiên cứu thực tiễn doanh nghiệp, để hoạt động quản lý TSTT vào thực chất, mang lại hiệu lớn cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, số giải pháp sau đề xuất: - Các lãnh đạo doanh nghiệp cần nhận thức rõ hơn, đầy đủ TSTT cần thiết quản lý tốt TSTT Việc nhận diện xác TSTT giúp nhà quản trị nắm bắt rõ khơng danh mục mà cịn trạng thông tin khác tài sản trí tuệ doanh nghiệp Gợi ý biểu mẫu cho nhận diện TSTT bảng Biểu mẫu mang tính chất gợi ý trực quan, doanh nghiệp nên thiết kế biểu mẫu Excel (với link kết nối nguồn thông tin cụ thể tài sản) tạo bảng liệt kê chi tiết với phần mềm riêng để truy cập từ xa thuận tiện quản lý hỗ trợ định quản trị lãnh đạo Bảng 4: Gợi ý mẫu Bảng nhận diện TSTT doanh nghiệp TT … Tên tài sản Tình trạng bảo Thực thi quyền Tình trạng Nguồn Chủ sở hộ (Văn (Phân định khai thác gốc tài hữu/Đơn vị Ghi bằng/Quốc quyền/Tình trạng (Quy mô, sản quản lý gia) tranh chấp…) giá trị) Nhãn hiệu: - Nhãn hiệu - Nhãn hiệu … Kiểu dáng CN - KDCN - KDCN … Các chiến lược - Chiến lược KD - CL marketing … Các sáng kiến - Sáng kiến… … … - Xây dựng quy định bảo mật doanh nghiệp, khẩn trương xác lập quyền cho đối tượng SHTT đủ điều kiện đăng ký bảo hộ, nhãn hiệu Luôn ghi nhớ rằng, Việt Nam nhiều quốc gia giới áp dụng quy tắc first to file (nghĩa đăng ký bảo hộ trước, người giành quyền ưu tiên) Chậm đăng ký bảo hộ đồng nghĩa nguy bị tranh chấp, quyền sử dụng nhãn hiệu cao Pháp luật cho phép đăng ký trước sử dụng sau nhãn hiệu số đối tượng SHTT khác, doanh nghiệp nên quan tâm vấn đề Mỗi đối tượng SHTT lại có quy định đăng ký bảo hộ khác nhau, cần quan tâm tìm hiểu, tra cứu thơng tin từ website Cục SHTT - Doanh nghiệp cần có quy định cụ thể phân định quyền cho đối tượng khác nhau, đặc biệt trường hợp sáng tạo cá nhân người lao động doanh nghiệp Khuyến khích cá nhân tích cực nghiên cứu sáng tạo cơng việc, có chế 544 độ khen thưởng hợp lý ln tích cực tìm kiếm nguồn sáng tạo đến từ bên ngoài, từ trường đại học, viện nghiên cứu Thực tế chứng minh, doanh nghiệp chưa trọng quản lý TSTT nguy bị thất thốt, bị chiếm dụng TSTT dẫn đến hội lực cạnh tranh cao, doanh nghiệp cần tập trung nhiều cho hoạt động TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc Hội CHXHCNVN (2015) Luật dân NXB Chính trị quốc gia Cục sở hữu trí tuệ (2013) Tài liệu tập huấn sở hữu trí tuệ dành cho nhà sản xuất, kinh doanh NXB Khoa học kỹ thuật Cục sở hữu trí tuệ (2013) Cơng cụ kiểm tốn sở hữu trí tuệ Bản dịch từ tài liệu gốc WIPO (2005) - ebook Đặng Nguyên, Thu Hà (2002) Quản lý công nghệ kinh tế tri thức NXB Hà Nội Kevin L Keller (2004) Brand Strategy Management Free Press, N.Y Hồ Thúy Ngọc (2015), Đánh giá hoạt động thương mại hóa quyền sở hữu cơng nghiệp sáng chế Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 499 Ma Lianyuan (2000), Valuation of Intellectual Property Assets: Valuation Techniques, Parameters, Methodologies and Limitations Innovation Parnership Program (IPP), Hanoi Trần Văn Nam, Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2016) Giáo trình pháp luật sở hữu trí tuệ NXB Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Quốc Thịnh (2014) Bảo hộ sở hữu trí tuệ - Góc nhìn rào cản phát triển kinh tế xanh Kỷ yểu HT quốc tế, Trường Đại học Thương mại 10 Nguyễn Quốc Thịnh (2019) Phát triển tài sản trí tuệ doanh nghiệp Kỷ yếu HT quốc tế, Đại học thương mại 11 Nguyễn Quốc Thịnh (2014) Phát triển khai thác thương mại dẫn địa lý Việt Nam Tạp chí Khoa học Thương mại số 71, tháng 7/2014 12 Nguyễn Quốc Thịnh, Khúc Đại Long, Nguyễn Thu Hương (2020) Quản trị tài sản trí tuệ doanh nghiệp Việt Nam - Động lực cho khác biệt hóa Tạp chí Khoa học Thương mại Số 143, tháng 13 Nguyễn Quốc Thịnh (2018) Giáo trình Quản trị thương hiệu NXB Thống Kê 14 Nhâm Phong Tuân, Nguyễn Thị Tuyết Mai (2021) Chia sẻ tri thức đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam NXB Đại học quốc gia http://www.ipvietnam.gov.vn 545 ... lược khai thác hợp lý nhất, hiệu cao tài sản có tài sản tương lai Quản lý TSTT gồm nhóm nội dung chủ yếu: Quản lý nguồn tài sản, Quản lý quyền tài sản Quản lý khai thác tài sản (Cục SHTT, 2013,... 2.2.1 Quản lý nguồn tài sản Quản lý nguồn tài sản trí tuệ quản lý q trình hình thành tài sản trí tuệ từ nguồn khác nhau, gồm bên bên ngồi doanh nghiệp TSTT hình thành từ q trình lao động trí óc,... bảo vệ quyền tài sản Thực trạng quản lý tài sản trí tuệ doanh nghiệp nhỏ vừa Các DNNVV, với đặc điểm quy mơ, tiềm lực tài lực sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ thường có tâm lý coi TSTT hoạt

Ngày đăng: 29/04/2022, 09:40

Hình ảnh liên quan

Trong khi đó, nếu dùng bảng hỏi và liệt kê sẵn một loạt các TSTT để đáp viên đánh dấu  lựa  chọn  thì  kết  quả  là:  a) - Quản lý tài sản trí tuệ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa

rong.

khi đó, nếu dùng bảng hỏi và liệt kê sẵn một loạt các TSTT để đáp viên đánh dấu lựa chọn thì kết quả là: a) Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 2: Số lượng các doanh nghiệp đã đăng ký SHTT và số lượng các đối tượng SHTT đã được đăng ký bảo hộ  T - Quản lý tài sản trí tuệ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa

Bảng 2.

Số lượng các doanh nghiệp đã đăng ký SHTT và số lượng các đối tượng SHTT đã được đăng ký bảo hộ T Xem tại trang 8 của tài liệu.
Từ kết quả trong bảng 1 và kết quả khảo sát nhận diện TSTT của doanh nghiệp, có thể nhận thấy là chỉ có một tỷ lệ rất nhỏ các doanh nghiệp có triển khai các hoạt động để  thúc đẩy quá trình sáng  tạo, hướng đến tạo nguồn và phát  triển các TSTT phục vụ  h - Quản lý tài sản trí tuệ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa

k.

ết quả trong bảng 1 và kết quả khảo sát nhận diện TSTT của doanh nghiệp, có thể nhận thấy là chỉ có một tỷ lệ rất nhỏ các doanh nghiệp có triển khai các hoạt động để thúc đẩy quá trình sáng tạo, hướng đến tạo nguồn và phát triển các TSTT phục vụ h Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 3: Thực tế quản lý quyền SHTT trong các doanh nghiệp qua kết quả khảo sát - Quản lý tài sản trí tuệ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa

Bảng 3.

Thực tế quản lý quyền SHTT trong các doanh nghiệp qua kết quả khảo sát Xem tại trang 10 của tài liệu.
Từ số liệu bảng 3, nhận thấy, số doanh nghiệp nhận thấy sự cần thiết của các hoạt động phân quyền SHTT, bảo mật và chống xâm phạm khá lớn, trong khi thực tế triển khai  tại doanh nghiệp lại còn khá thấp, nghĩa là khoảng cách giữa nhận thức và hành động tr - Quản lý tài sản trí tuệ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa

s.

ố liệu bảng 3, nhận thấy, số doanh nghiệp nhận thấy sự cần thiết của các hoạt động phân quyền SHTT, bảo mật và chống xâm phạm khá lớn, trong khi thực tế triển khai tại doanh nghiệp lại còn khá thấp, nghĩa là khoảng cách giữa nhận thức và hành động tr Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 4: Gợi ý mẫu Bảng nhận diện TSTT trong doanh nghiệp - Quản lý tài sản trí tuệ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa

Bảng 4.

Gợi ý mẫu Bảng nhận diện TSTT trong doanh nghiệp Xem tại trang 12 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan