Thực trạng hành vi tự gây tổn thương của học sinh trung học phổ thông thành phố Huế

8 7 0
Thực trạng hành vi tự gây tổn thương của học sinh trung học phổ thông thành phố Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hành vi tự gây tổn thương đang là vấn đề diễn ra khá phổ biến ở giới trẻ hiện nay. Ở nước ngoài, vấn đề này đã được các nhà khoa học quan tâm và tiến hành nghiên cứu. Tuy nhiên, ở nước ta hiện nay, chưa có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này, đặc biệt là ở đối tượng học sinh trung học phổ thông (THPT).

THỰC TRẠNG HÀNH VI TỰ GÂY TỔN THƯƠNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HUẾ NGUYỄN THỊ HẢI YẾN Khoa Tâm lý – Giáo dục Tóm tắt: Hành vi tự gây tổn thương vấn đề diễn phổ biến giới trẻ Ở nước ngoài, vấn đề nhà khoa học quan tâm tiến hành nghiên cứu Tuy nhiên, nước ta nay, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề này, đặc biệt đối tượng học sinh trung học phổ thông (THPT) Với mong muốn cung cấp thêm sở thực tiễn cho việc tham vấn tâm lý học đường nước đề xuất số biện pháp giúp em học sinh THPT ngăn chặn hạn chế hành vi tự gây tổn thương thân, thực nghiên cứu thực trạng hành vi tự gây tổn thương học sinh THPT Thành phố Huế Từ khóa: Hành vi tự gây tổn thương, học sinh THPT ĐẶT VẤN ĐỀ Tự gây tổn thương định nghĩa cá nhân tình khơng có ý đ tự sát, cố ý, lặp lại tự gây tổn thương thay đổi ph n th , v d c t/rạch d ng b t lửa nung bỏng da đ p đầu vào tường… hành vi không xã hội chấp nh n, đ ng thời hành vi thường không dẫn đến tử vong tỷ lệ tử vong tương đối thấp (Gratz, 2001) Định nghĩa nhiều học giả chấp nh n thông qua Định nghĩa cần đ ng thời thoả mãn tiêu ch : (1) Hành vi khơng xã hội văn hóa chấp nh n, ngoại tr hành vi cạo gió, hình xăm, xỏ l tai hành vi tự gây tổn thương số tôn giáo (2) Trực tiếp gây tổn thương th , tiêu ch không bao g m hành vi tự gây tổn thương gián tiếp v d hút thuốc lá, uống rượu, rối loạn ăn uống ( ) Hành vi đương cố ý thực hiện, tiêu ch cá nhân lúc thực hành vi ln có ý thức r ràng, ngoại tr cá nhân thực hành vi tự gây tổn thương trạng thái khơng có ý thức, v d như: tự gây tổn thương lúc bị động kinh, bệnh nhân khơng có cảm giác đau mà vơ tình tạo thành tự gây tổn thương ( ) Khơng có ý đ tự sát r ràng, ngoại tr tự sát tự sát không thành ( ) ức độ tổn hại th mức độ nh nặng, ngoại tr nặng dẫn đến nguy hi m t nh mạng (dẫn theo Yu, 2013) Những hành vi phổ biến dạng tự gây tổn thương tự đánh vào đầu mình, d ng dao v t s c cứa vào th , d ng kim đâm xăm lên người tư cấu véo đ lại dấu vết da…, th phổ biến hành vi tự gây tổn thương tự c t vào tay Khơng phải tất hành vi tự gây tổn thương đối tượng quan tâm nghiên cứu tâm bênh học, quan tâm nghiên cứu tâm bệnh học t p trung vào tự gây tổn thương tượng tâm bệnh Trong nghiên cứu WHO tự gây tổn thương, 16 quốc gia châu Âu, tỷ lệ 2,6- 100.000 dân số m i năm, ph nữ chiếm tỷ lệ cao ột khảo sát Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2016-2017 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, tháng 12/2016: tr 195-202 196 NGUYỄN THỊ HẢI YẾN Úc năm 1997, 106 người lớn có đến , % ph nữ nam giới 2, % ột nghiên cứu tương tự New Zealand khảo sát năm 1986 cho thấy tỷ lệ , % ph nữ 0,7% nam giới Nghiên cứu Briere Gil (1998) nhóm thiếu niên bình thường lệ tự gây tổn thương % đến 6% ( oss Heath, 2002) Trong nhóm thiếu niên có trở ngại tâm lý, tỷ lệ tự gây tổn thương 82,4% (Nock Prinstein, 200 ), sinh viên đại học % đến 8% ( oss Heath, 2002) Châu Á, Nh t Bản Úc tỷ lệ tự gây tổn thương 10 đến 12%, Trung Quốc, nhóm thiếu niên có tỷ lệ tự gây tổn thương 0% Nguyễn Thị Ngọc Bé cộng (201 ) nghiên cứu “Thích nghi hóa thang đo hành vi tự gây tổn thương thiếu niên (ASIS) phiên Trung Quốc bối cảnh văn hóa Việt Nam làm r khái niệm hành vi tự gây tổn thương, phân biệt hành vi tự gây tổn thương với tự sát, rối loạn nhân cách ranh giới Tác giả sử d ng khái niệm hành vi tự gây tổn thương kết nghiên cứu có đ sửa đổi tr c nghiệm cho ph hợp với văn hóa, văn phong người Việt Nam Đánh giá hành vi tự gây tổn thương t hai phương diện số lần phát sinh hành vi mức độ tổn hại, thông qua giá trị phân biệt, giá trị hội t , giá trị tiêu chu n làm số đ ki m định t nh hiệu lực thang đo SIS Kết khảo sát học sinh trung học thành phố Huế cho thấy thang đo sau th ch ứng có t nh hiệu lực độ tin c y cao, có th có th sử d ng đem lại kết ch nh xác, khoa học khách quan cho nghiên cứu hành vi tự gây tổn thương thiếu niên Việt Nam Trong nghiên cứu hành vi tự gây tổn thương năm 2016, tác giả Nguyễn Thị Ngọc Bé cộng làm rõ thực trạng hành vi tự gây tổn thương thiếu niên (bao g m vị thành niên phạm tội, thiếu niên có vấn đề, học sinh trung học sở), kết nghiên cứu cho thấy hành vi tự gây tổn thương thiếu niên Việt Nam phổ biến ặt khác, chương trình m c tiêu Quốc gia Việt Nam sức khỏe tâm thần b t đầu t năm 1999 Chương trình m c tiêu quốc gia phòng, chống số bệnh xã hội giai đoạn 2006-2010 có “Dự án bảo vệ sức khỏe tâm thần cộng đồng phê duyệt Năm 2006 Bộ Y tế ban hành “Kế hoạch tổng thể quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe vị thành niên niên Việt Nam, giai đoạn 2006-2010 tầm nhìn 2020 Trong “Sang chấn tinh thần vấn đề khác liên quan đến sức khỏe tâm thần coi nguy ch nh sức khỏe vị thành niên niên Việt Nam Đ ng thời sức khỏe tâm thần xếp vấn đề ưu tiên cần giải Kế hoạch giai đoạn 2006-2010 Tuy nhiên, can thiệp nâng cao sức khỏe tâm thần, đặc biệt cho học sinh nói riêng thiếu niên nói chung cịn hạn chế Nhìn chung, nghiên cứu hành vi tự gây tổn thương Việt Nam t, thu t ngữ cịn mẻ nhiều độc giả Có số t nghiên cứu t p trung chủ yếu trao đổi thảo lu n diễn đàn hay câu chuyện chia mạng internet mà thiếu t nh thực tiễn điều tra chuyên sâu Trong đó, báo cáo bệnh viện trung tâm tham vấn trị liệu hành vi tự gây tổn thương THỰC T ẠNG HÀNH VI TỰ GÂY TỔN THƯƠNG CỦ HỌC SINH 197 thiếu niên có xu hướng gia tăng Thực trạng cho thấy, vấn đề cần quan tâm nghiên cứu Với t nh cấp thiết trên, tiến hành nghiên cứu thực trạng hành vi tự gây tổn thương học sinh THPT Thành phố Huế, t đề xuất số biện pháp nhằm ngăn chặn hạn chế hành vi tự gây tổn thương học sinh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đ đánh giá thực trạng hành vi tự gây tổn thương học sinh THPT Thành phố Huế, sử d ng thang đo hành vi tự gây tổn thương thiếu niên (Adolescents’ Self-injury Scale, ASIS), thang đo th ch nghi hóa Việt Nam Nguyễn Thị Ngọc Bé (201 ) c ng cộng thực Thang đo bao g m 18 phương thức hành vi TGTT, kết khảo sát cho thấy số khả quan t nh hiệu lực độ tin c y thang đo SIS: Cronbach alpha 0,887 t nh hiệu lực hội t r 0, t nh hiệu lực phân biệt r -0,1 , t nh hiệu lực tiêu chu n cao, cao với r 0,675 Kết cho thấy thang đo có th sử d ng đem lại kết ch nh xác, khoa học khách quan cho nghiên cứu hành vi tự gây tổn thương thiếu niên Việt Nam Công c khảo sát 221 học sinh khối 10, 11 12 trường THPT Gia Hội trường THPT Cao Th ng, Thành phố Huế Kết xử lý phần mềm SPSS 20.0 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Khái quát thực trạng tự gây tổn thương học sinh THPT Thành phố Huế Kết nghiên cứu cho thấy, có 76/221 học sinh THPT có hành vi tự gây tổn thương (chiếm , %), kết thấp so với nghiên cứu trước nước (Đ u inh Long Nguyễn Thị Ngọc Bé, 2016, Nguyễn Thị Ngọc Bé, 2016; Yu, 2013; Feng Yu, 2008) Kết nghiên cứu 21 trẻ vị thành viên phạm tội trường giáo dưỡng số Bộ Công an Đ u inh Long Nguyễn Thị Ngọc Bé (2016) thực cho thấy có 46,7% học sinh tự gây tổn thương Nguyễn Thị Ngọc Bé (2016) nghiên cứu 117 học sinh trường phổ thông nội trú thuộc Viện nghiên cứu phát tri n V Việt Nam Th thao, kết nghiên cứu có 51/117 học sinh có hành vi TGTT (chiếm ,6%) Yu (201 ) nghiên cứu hành vi tự gây tổn thương thiếu niên thành phố Vũ Hán – Trung Quốc, kết nh n có 9,06% trẻ vị thành niên phạm tội 0, % học sinh trung học có hành vi tự gây tổn thương thân Điều có th xuất phát t nhiều nguyên nhân, có th thấy yếu tố ảnh hưởng lớn đến em môi trường sống địa phương môi trường giáo d c nhà trường Thành phố Huế có mơi trường sinh sống ổn định môi trường giáo d c tốt Lối sống phong kiến, nề nếp gia phong truyền thống hiếu học người Huế ảnh hưởng tích cực đến t ch cách người Huế nói chung lứa tuổi học sinh THPT nói riêng tế nhị, lễ nghĩa, k n đáo trọng đạo lý (B i inh Đức, 2011), có th nhân tố dẫn đến học sinh THPT có hành vi làm tổn thương đến thân so với địa phương khác Tuy nhiên, độ tuổi “khủng hoảng tuổi d y học 198 NGUYỄN THỊ HẢI YẾN sinh THPT, xét t góc độ tâm lý, phát tri n nhảy vọt tự ý thức khiến em có tâm lý ly khỏi bố m , xuất nhu cầu tự l p, tự khẳng định phương diện phát tri n chưa hài hòa, cân đối, phát tri n lực tâm lý trẻ vị thành niên lạc h u so với khả tự nh n thức, t xuất nguy khó ứng phó, điều có th dẫn đến em có hành vi tự gây tổn thương Bảng Tần suất thực hành vi tự gây tổn thương Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Phương thức tự gây tổn thương Số lượng Cố tình c t/rạch làm tổn thương da 14 Cố tình đâm/cào cấu vết thương 15 Cố tình d ng v t nóng đ ng vào th làm phỏng/đốt cháy da Cố tình kh c chữ hình ảnh v.v lên thân th 11 (ngoại tr hình xăm, có m c đ ch) Cố tình d ng đ v t (s c, góc cạnh) cạo/chà xát làm tổn thương da Cố tình d ng v t s c nhọn chọc/đâm vào da gây thương t ch đâm v t s c nhọn vào móng tay Cố tình đ p đầu cọ xát vào tường, v t cứng 19 Cố tình kéo/gi t tóc 33 Cố tình d ng tay d n sức đấm mạnh vào tường 38 thủy tinh, đ v t cứng Cố tình d ng tay cào cấu/véo làm tổn thương Cố tình d ng tay đấm mạnh vào đầu 24 ph n khác th Tự bạt tai 26 Cố tình d ng dây buộc chặt, th t chặt làm tổn thương tay ph n khác Cố tình đ cho người khác đánh c n 19 Cố tình khiến thân bị điện gi t tình trạng khơng nguy hi m đến t nh mạng Cố tình c n thân bị thương 13 Cố tình tự đốt đ thân tiếp xúc với lửa Cố tình ăn uống đ có hại đ nguy 13 hi m Tỷ lệ (%) 6,3 6,8 0,9 4,1 3,2 8,6 14,9 17,2 4,1 10,9 11,8 2,7 8,6 1,4 5,9 0,9 5,9 Dựa vào bảng có th nh n thấy, hành vi “Cố tình dùng tay dồn sức đấm mạnh vào tường thủy tinh, đồ vật cứng” hành vi có tần suất sử d ng cao nhất, chiếm 17,2%, hành vi “Cố tình kéo/ giật tóc mình”, “Tự bạt tai mình”, “Cố tình dùng tay đấm mạnh vào đầu phận khác thể” có tần suất sử d ng cao tiếp theo, thứ tự ,9%, 11,8% 10,9% “Cố tình dùng vật nóng đụng vào thể làm phỏng/đốt cháy da mình” “Cố tình tự đốt để thân tiếp xúc với lửa” hai hành vi mà học sinh t sử d ng nhất, chiếm tỷ lệ 0,9% hành vi “Cố tình khiến thân bị điện giật tình trạng khơng nguy hiểm đến tính mạng” tương đối thấp với tần suất sử d ng 1, % Điều có th giải THỰC T ẠNG HÀNH VI TỰ GÂY TỔN THƯƠNG CỦ HỌC SINH 199 th ch sau, hành vi đấm vào tường, v t cứng kéo gi t tóc tự bạt tai hay cố tình đấm mạnh vào đầu ph n khác th ,… dễ thực hiện, có th giải tức tình trạng cảm xúc lúc đó, mặt khác thân có th dự đốn, điều n mức độ tổn hại đến th Còn hành vi d ng v t nóng, lửa hay điện đ gây tổn thương thân nguy hi m, cá nhân không th khống chế nguy hi m đến t phương tiện Bên cạnh đó, lúc cá nhân muốn tự gây tổn thương phải chu n bị thời gian tìm kiếm phương tiện đ gây hại nên hành vi hạn chế sử d ng so hành vi tự gây tổn thương khác 3.2 Thực trạng hành vi tự gây tổn thương học sinh THPT * Hành vi tự gây tổn thương xét theo giới Bảng Tỷ lệ tự gây tổn thương xét theo giới tính Giới tính Nam Nữ Số lượng 41 35 Tổng số 105 116 Tỷ lệ 39% 30,2% Căn vào bảng có th thấy, tháng gần có 1/10 học sinh nam thực hành vi tự gây tổn thương (chiếm 39%) nữ giới /116 học sinh (chiếm 30,2%) Tỷ lệ hành vi tự gây tổn thương nam giới cao nữ giới cho thấy đối tượng nam giới đối tượng đáng lưu tâm đặc biệt Cũng dễ hi u lứa tuổi này, học sinh nam dễ bị k ch động khó kiềm chế cảm xúc học sinh nữ * Hành vi tự gây tổn thương xét theo độ tuổi Bảng Tỷ lệ tự gây tổn thương theo độ tuổi Tuổi 15 16 17 Số lượng 35 23 18 Tổng số 80 73 68 Tỷ lệ 43,75% 31,5% 26,5% Số liệu bảng cho thấy học sinh THPT lớn tuổi tỷ lệ tự gây tổn thương thấp, c th tuổi ,7 %, 16 tuổi 1, % 17 tuổi 26, % Điều có th dễ dàng giải th ch tâm lý học phát tri n, mà tuổi , em v a bước chân t trường THCS lên trường THPT ôi trường học thay đổi, tâm sinh lý lứa tuổi có thay đổi đáng k Áp lực t học t p, gia đình, bạn bè cám d t xã hội dẫn đến em chưa th ch nghi làm chủ thân tốt, t dễ dàng nảy sinh hành vi tự gây tổn thương thân Và ngược lại, với em học sinh lớp 12, 17 tuổi gần xem lứa tuổi trưởng thành, em có th định hướng tương lai, đứng trước kỳ thi THPT Quốc gia c n kề, em ý thức cao học t p, quen với áp lực t học t p, có th kỹ quản lý cảm xúc em tốt so với lớp Mặt khác, có th em nh n thấy mối nguy hi m hành vi tự gây tổn thương mang lại nên tỷ lệ tự gây tổn thương thấp Mặc dù v y, với tỷ lệ hành vi tự gây tổn thương cao, lứa tuổi học sinh THPT đối tượng cần nh n nhiều quan tâm t nhà tham vấn tâm lý, giáo viên NGUYỄN THỊ HẢI YẾN 200 ph huynh đ giúp em thành kỹ quản lý cảm xúc tốt, nhằm hạn chế hành vi tự gây tổn thương * Hành vi tự gây tổn thương xét theo học lực Bảng Tỷ lệ tự gây tổn thương theo học lực Học lực Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi Số lượng 1 26 47 Tổng số 2 69 140 Tỷ lệ 50% 50% 37,7% 33,6% 12,5% Kết nghiên cứu cho thấy, hành vi tự gây tổn thương học sinh tỷ lệ nghịch với học lực, học lực cao tỷ lệ tự gây tổn thương thấp Kết tương đ ng với kết nghiên cứu nước (Nguyễn Thị Ngọc Bé, 2016; Yu, 2013; Li, 1997) Nguyễn Thị Ngọc Bé nghiên cứu 117 học sinh trường phổ thông nội trú thuộc Viện nghiên cứu phát tri n V Việt Nam Th thao thực trạng hành vi tự gây tổn thương, kết cho thấy tự đánh giá học lực học sinh thấp tỷ lệ tự gây tổn thương cao Yu (201 ) tiến hành phân t ch số liệu lu n văn thạc sĩ eng (2008), kết cho thấy thành t ch học t p mức độ tự gây tổn thương có tương quan nghịch Tự gây tổn thương cao thành t ch học t p thấp Li (1997) nghiên cứu 126 học sinh trung học sở mối quan hệ thành t ch học t p, quan hệ bạn bè hành vi có vấn đề, kết cho thấy học sinh có thành t ch học t p không tốt th ch x ch bạn bè nhiều so với học sinh khác, đ ng thời hành vi có vấn đề nghiêm trọng, mặt khác, hành vi mang t nh công k ch, sai trái họ học t p có mối quan hệ m t thiết Kết nghiên cứu có th lý giải sau, học lực em cao nh n thức, ý thức em thân tốt hơn, em phần tìm m c đ ch học t p cho thân, tương lai, công việc sống sau này, biến áp lực học t p thành động lực đ học t p cho tương lai Mặt khác, em phần nh n thức nguy hi m t hành vi tự gây tổn thương Vì v y, có th gặp vấn đề tâm lý, em giải nhiều biện pháp t ch cực Cịn em có học lực thấp, tương lai em đối mặt với khó khăn, cám d t xã hội lớn Vấn đề khó khăn mà em phải đối mặt lớn em khó giải hơn, ln cảm thấy vướng m c, áp lực đè nặng, khó khỏi vịng lu n qu n T em dễ tìm đến biện pháp tiêu cực đ thỏa mãn thân trốn tránh thoát khỏi cảm xúc tiêu cực hành vi tự gây tổn thương KẾT LUẬN - Hành vi tự gây tổn thương học sinh THPT Thành phố Huế tương đối phổ biến - Xét theo phương thức tự gây tổn thương “Cố tình d ng tay d n sức đấm mạnh vào tường thủy tinh v.v… đ v t cứng hành vi có tỷ lệ cao hành vi “Cố tình THỰC T ẠNG HÀNH VI TỰ GÂY TỔN THƯƠNG CỦ HỌC SINH 201 d ng v t nóng đ ng vào th làm phỏng/đốt cháy da “Cố tình tự đốt đ thân tiếp xúc với lửa hành vi có tỷ lệ thấp - Xét theo tỷ lệ giới t nh nam cao nữ - Xét theo độ tuổi tuổi cao tỷ lệ tự gây tổn thương giảm - Xét theo học lực cá nhân, kết nghiên cứu cho thấy học lực tỷ lệ nghịch với hành vi tự gây tổn thương, học lực cao đ ng nghĩa với tỷ lệ tự gây tổn thương thấp Với kết nghiên cứu thu được, đề xuất số biện pháp kh c ph c hạn chế hành vi tự gây tổn thương học sinh như: tổ chức t p huấn giáo d c cho em tác hại hành vi tự gây tổn thương thân hướng dẫn, gợi ý, rèn luyện cho em kỹ ứng phó áp lực căng thẳng, kỹ quản lý cảm xúc thân; xây dựng mơ hình văn phịng tư vấn tâm lý trường THPT địa bàn thành phố… TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] B i inh Đức (2011) Bản s c người xứ Huế http://www.ykhoahuehaingoai.com/ky/k_BANSACCONNGUOIXUHUE_BUIMINH DUC.html, (10-11-2016) Đ u inh Long, Nguyễn Thị Ngọc Bé (2016) Thực trạng hành vi tự gây tổn thương trẻ vị thành niên phạm tội, Tạp chí Tâm lý học xã hội, Số 1/2016 -21 Favazza, A R (1996) Bodies under siege: Self-mutilation and body modification in culture and psychiatry, Baltimore, Maryland: Johns Hopkins University Press Feng, Y (2008) The Relation of Adolecents’Self-Harm Behaviors, Individual Emotion Characteristics and Family Environment Factors, A Master Thesis, school of psychology Central China Normal University Gratz, K L (2001) Measurement of deliberate self-harm: Preliminary data on the Deliberate Self-Harm Inventory, Journal of Psychopathology and Behavioral Assessment, 23(4), 253-263 doi: 10.1023/a:1012779403943 Nguyễn Thị Ngọc Bé, Đ u inh Long, iang Guang ong, Yu Li Xia (201 ) Th ch nghi hóa thang đo hành vi tự gây tổn thương thiếu niên ( SIS) phiên Trung Quốc bối cảnh văn hóa Việt Nam, Tạp chí Tâm lý học xã hội, (1),12-22 Nguyễn Thị Ngọc Bé (2016) Thực trạng hành vi tự gây tổn thương học sinh trường phổ thông nội trú thuộc viên nghiên cứu phát triển v Việt Nam thể thao, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế Tâm lý học đường lần thứ , Phát tri n Tâm lý học đường giới Việt Nam, NXB Thông tin Truyền thông Nguyễn Thị Ngọc Bé (2016) The Reported Current Situation of Self-injurious Behaviors in Middle School Students, Journal of Jiamusi Vocational Institute, (9), 444-445 Nock, M K., & Prinstein, M J (2004) A Functional Approach to the Assessment of Self Mutilative Behavior, Journal of Consulting and Clinical Psychology, 72(5), 885-890 Ross, S., & Heath, N (2002) A study of the frequency of self-mutilation in a community sample of adolescents, Journal of Youth and Adolescence, 31(1), 67-77 Walsh, B W (2006) Treating self-injury: A practical guide, New York: The Guilford Press 202 [12] NGUYỄN THỊ HẢI YẾN Yu, L X (2013) “Same” in ehaviors, Different in Kinds: The Classification of Adolescent Non-Suicidal Self-Injurers, Unpublished Doctoral Thesis, school of psychology Central China Normal University NGUYỄN THỊ HẢI YẾN SV lớp TL-GD 3, khoa Tâm lý – Giáo d c, trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế ĐT: 0909 470 706, Email: haiyensp995@gmail.com ... hại nên hành vi hạn chế sử d ng so hành vi tự gây tổn thương khác 3.2 Thực trạng hành vi tự gây tổn thương học sinh THPT * Hành vi tự gây tổn thương xét theo giới Bảng Tỷ lệ tự gây tổn thương. .. thiết trên, tiến hành nghiên cứu thực trạng hành vi tự gây tổn thương học sinh THPT Thành phố Huế, t đề xuất số biện pháp nhằm ngăn chặn hạn chế hành vi tự gây tổn thương học sinh PHƯƠNG PHÁP... thoát khỏi cảm xúc tiêu cực hành vi tự gây tổn thương KẾT LUẬN - Hành vi tự gây tổn thương học sinh THPT Thành phố Huế tương đối phổ biến - Xét theo phương thức tự gây tổn thương “Cố tình d ng tay

Ngày đăng: 29/04/2022, 09:07

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Tần suất thực hiện hành vi tự gây tổn thương. - Thực trạng hành vi tự gây tổn thương của học sinh trung học phổ thông thành phố Huế

Bảng 1..

Tần suất thực hiện hành vi tự gây tổn thương Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 2. Tỷ lệ tự gây tổn thương xét theo giới tính - Thực trạng hành vi tự gây tổn thương của học sinh trung học phổ thông thành phố Huế

Bảng 2..

Tỷ lệ tự gây tổn thương xét theo giới tính Xem tại trang 5 của tài liệu.
Căn cứ vào bảng 2 chúng ta có th thấy, trong 6 tháng gần đây nhất có 1/10 học sinh nam  thực  hiện  hành  vi  tự  gây  tổn  thương  (chiếm  39%)  và  nữ  giới  là    /116  học  sinh  (chiếm 30,2%) - Thực trạng hành vi tự gây tổn thương của học sinh trung học phổ thông thành phố Huế

n.

cứ vào bảng 2 chúng ta có th thấy, trong 6 tháng gần đây nhất có 1/10 học sinh nam thực hiện hành vi tự gây tổn thương (chiếm 39%) và nữ giới là /116 học sinh (chiếm 30,2%) Xem tại trang 5 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan