3 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN XÂY DỰNG GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3 1 1 Khái quát chung về gia đình 3 1 1 1 Quan niệm về gia đình 3 1 1 2 Vị trí của gia đình 4 1 1 3 Các chức năng cơ bản của gia đình 5 1 2 Nội dung chính của xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay 6 1 2 1 Các tiêu chí xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay 7 1 2 2 Những yếu tố tác động và vấn đề đặt ra đối với việc xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay 8 II TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CÔNG TÁC.
1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN XÂY DỰNG GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY………………………………………… 1.1 Khái quát chung gia đình………………………………………… 1.1.1 Quan niệm gia đình……………………………………………… 1.1.2 Vị trí gia đình…………………………………………………… 1.1.3 Các chức gia đình………………………………… 1.2 Nội dung xây dựng gia đình Việt Nam nay……… 1.2.1 Các tiêu chí xây dựng gia đình Việt Nam nay………………… 1.2.2 Những yếu tố tác động vấn đề đặt việc xây dựng gia đình Việt Nam nay…………………………………………………… II TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CƠNG TÁC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY…… 11 2.1 Sự cần thiết phải tăng cường lãnh đạo Đảng công tác xây dựng gia đình………………………………………………………… 11 2.2 Một số giải pháp tăng cường lãnh đạo Đảng công tác xây dựng gia đình giai đoạn nay……………………………… 15 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… 22 MỞ ĐẦU Gia đình tượng xã hội khách quan, tồn mãi đời sống xã hội, cộng đồng người, nên cần nâng cao nhận thức vai trò gia đình giáo dục gia đình người xã hội Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến vấn đề gia đình, Người nói “rất quan tâm đến gia đình nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình Chính vậy, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải ý đến hạt nhân cho tốt” Nếu xét chiều sâu tư tưởng, đạo đức, tinh thần gia đình hạt nhân xã hội Gia đình có vai trị quan trọng không phát triển cá nhân mà cịn với việc giữ gìn, trao truyền giá trị văn hóa dân tộc qua hệ, nhân tố định thành công nghiệp đổi phát triển bền vững đất nước Một nhà tư tưởng phương tây khẳng định: gia đình khó phá bỏ quốc gia, có nghĩa khơng thể phá bỏ gia đình, gia đình tan rã nhân loại sụp đổ Do đó, trường tồn quốc gia, dân tộc phụ thuộc nhiều vào tồn phát triển gia đình Để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội mục tiêu, lý tưởng Đảng Cộng sản nhân dân Việt Nam hướng tới cần có gia đình người Đó gia đình thật văn hóa, có tơn ty trật tự Có thể khẳng định rằng: Cơng tác xây dựng gia đình vấn đề đặc biệt quan trọng thiếu đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Vì vậy, Chúng ta cần phải thực tốt cơng tác xây dựng gia đình muốn thực tốt cơng tác xây dựng gia đình cần phải có chung tay vào Đảng, tồn hệ thống trị vai trị lãnh đạo đắn Đảng coi yếu tố định thắng lợi hàng đầu Xuất phát từ vai trị ý nghĩa đó, em chọn đề tài “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác xây dựng gia đình giai đoạn nay” để nghiên cứu 3 NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN XÂY DỰNG GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái quát chung gia đình 1.1.1 Quan niệm gia đình Có nhiều quan niệm nghiên cứu gia đình nhiều góc độ khác nhau, tìm hiểu số quan niệm gia đình, cụ thể sau: - C.Mác quan niệm: “Hằng ngày tái tạo đời sống thân mình, người bắt đầu tạo người khác, sinh sôi nẩy nở - quan hệ chồng vợ, cha mẹ cái, gia đình” Với định nghĩa C.Mác đề cập đến ba nội dung gia đình: + Thứ nhất, gia đình đời phát triển gắn liền với đời phát triển xã hội loài người + Thứ hai, gia đình có hai mối quan hệ chủ yếu hôn nhân huyết thống + Thứ ba, chức đặc thù gia đình tái sản xuất người - Tổ chức UNESCO Liên hợp quốc quan niệm: gia đình nhóm người có quan hệ họ hàng, sống chung có ngân sách chung; thành viên gia đình gắn bó với trách nhiệm quyền lợi mặt, pháp luật thừa nhận - Và Việt Nam, góc nhìn pháp luật, khái niệm gia đình đưa vào Luật Hơn nhân Gia đình (số 52/2014/QH13 ngày 19-6- 2014) với nội dung: “Gia đình tập hợp người gắn bó với hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh quyền nghĩa vụ họ với nhau” Tuy khác cách diễn đạt quan niệm đề cập tiếp cận đến mối quan hệ gia đình, cụ thể: + Quan hệ nhân mối quan hệ vợ chồng nhằm đảm bảo nhu cầu sinh lý, tình cảm để trì nịi giống 4 + Quan hệ huyết thổng quan hệ dịng máu thành viên gia đình + Quan hệ nuôi dưỡng quan tâm chăm sóc ni dưỡng thành viên gia đình vật chất tinh thần Các quan hệ có mối liên hệ chặt chẽ với biến đổi, phát triển phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế thể chế trị-xã hội cụ thể Từ cách tiếp cận trên, chủ nghĩa xã hội khoa học quan niệm: Gia đình hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, hình thành phát triển sở mối quan hệ hôn nhân, huyết thống ni dưỡng, đồng thời, có gắn kết định kinh tế - vật chất, qua nảy sinh quyền lợi nghĩa vụ cho thành viên 1.1.2 Vị trí gia đình 1.1.2.1 Gia đình tế bào xã hội Gia đình hạt nhân, đơn vị sở tạo nên xã hội Sự phát triển lành mạnh, bền vững gia đình tạo xã hội phát triển lành mạnh, bền vững Bản thân gia đình khơng tồn cách độc lập, mà có mối quan hệ biện chứng với xã hội 1.1.2.2 Gia đình bền vững, hạnh phúc tổ ấm cá nhân Gia đình nơi sinh ra, ni dưỡng, giáo dục để người trưởng thành thể chất, tinh thần, ý thức, đạo đức trở thành người xã hội Gia đình nơi người nhận yêu thương, chăm sóc vật chất tinh thần Xây dựng gia đình bền vững, hạnh phúc không nhu cầu phát triển gia đình, mà cịn điều kiện, sở để xây dựng xã hội lành mạnh Đó vấn đề quan trọng nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội 1.1.2.3 Gia đình cầu nối cá nhân xã hội Cá nhân thực nghĩa vụ xã hội phải thơng qua gia đình; xã hội thơng qua gia đình để thể vai trò, trách nhiệm cá nhân yêu cầu cá nhân thực vai trò xã hội 5 Giữa gia đình xã hội có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại với nhau, thúc đẩy lẫn trình phát triển Xã hội tốt đẹp, tiến tiền đề, điều kiện thuận lợi cho gia đình phát triển lành mạnh Gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc có tác động tích cực phát triển xã hội, góp phần quan trọng tạo nên phát triển bền vững xã hội 1.1.3 Các chức gia đình 1.1.3.1 Chức tái sản xuất người Đây chức đặc thù gia đình Chức thực nhằm đáp ứng nhu cầu tình cảm tự nhiên người, đồng thời, mang ý nghĩa to lớn cung cấp nguồn nhân lực mới, đảm bảo phát triển liên tục trường tồn xã hội loài người Chúng ta hiểu gắn gọn việc thực chức tái sản xuất người nhằm trì, phát triển giống nòi cung cấp nguồn lực cho xã hội Số lượng chất lượng dân số dân tộc, quốc gia, chí, toàn cầu phụ thuộc phần lớn vào việc thực chức gia đình Vì vậy, thực chức việc riêng gia đình, mà nội dung quan trọng chiến lược phát triển quốc gia toàn nhân loại Mỗi gia đình phải có trách nhiệm (cũng quyền lợi) việc thực tốt Chiến lược Dân số phát triển quốc gia 1.1.3.2 Chức nuôi dưỡng giáo dục Xuất phát từ việc gia đình mơi trường ni dưỡng, giáo dục lâu dài người khoa học chứng minh rằng, gia đình đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc nuôi dưỡng, giáo dục để hình thành nhân cách người Vì vậy, giáo dục gia đình cần thiết bao gồm nội dung: giáo dục tri thức; nhân cách, đạo đức; giá trị văn hóa; giới tính, kỹ sống… Qua góp phần phát triển nguồn nhân lực cách toàn diện Thực tốt chức giúp nâng cao chất lượng dân số quốc gia, góp phần quan trọng xây dựng hệ người cường tráng thể chất, thơng minh trí tuệ sáng nhân cách Vì vậy, điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế phát triển sâu rộng cần phải coi trọng chức giáo dục nuôi dưỡng gia đình 1.1.3.3 Chức kinh tế tổ chức đời sống gia đình Chức kinh tế gia đình bao gồm hoạt động lao động sản xuất hoạt động tiêu dùng nhằm tạo điều kiện vật chất cho gia đình góp phần vào phát triển kinh tế quốc gia Tuy nhiên, gia đình trở thành đơn vị sản xuất, đơn vị kinh tế tự chủ, thành viên gia đình, trước hết cha mẹ, bị hút vào chức kinh tế, nhãng chức khác gia đình, chăm sóc, ni dạy cái, có tác động xấu đến phát triển bền vững gia đình làm suy giảm chất lượng nguồn nhân lực Do đó, gia đình cần chủ động tổ chức cách khoa học hoạt động lao động sản xuất tiêu dùng để vừa phát hiển kinh tế gia đình, vừa đảm bảo gia đình phát triển lành mạnh, hạnh phúc Việc tổ chức tốt đời sống gia đình tạo điều kiện cho gia đình thực tốt chức khác 1.1.3.4 Chức đáp ứng nhu cầu tâm lý, sinh lý, tình cảm Chức thực nhằm đáp ứng nhu cầu tâm lý, sinh lý tình cảm tự nhiên người Gia đình nơi đáp ứng nhu cầu tâm lý, sinh lý, tình cảm người, nơi thành viên gia đình bình yên, an toàn, hạn chế tệ nạn xã hội phát triển Gia đình hạnh phúc, bền vững hệ thống bảo trợ tốt cho người vật chất tinh thần, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển lành mạnh 1.2 Nội dung xây dựng gia đình Việt Nam Kinh nghiệm nhiều nước giới cho thấy, tăng trưởng nhanh kinh tế không gắn liền với phát triển hài hòa mối quan hệ xã hội làm ảnh hưởng đến cấu trúc gia đình dẫn đến khủng hoảng đổ vỡ quan hệ gia đình Thực tế diễn phổ biến nhiều nơi, nước phát triển, dẫn đến tác động tiêu cực phát triển cá nhân đe dọa phát triển ổn định gia đình tồn xã hội Do đó, tất quốc gia giới thừa nhận: “Gia đình đơn vị sở xã hội, xứng đáng quan tâm đặc biệt” Ở Việt Nam nay, vấn đề xây dựng gia đình Đảng, Nhà nước, Chính phủ đặc biệt quan tâm coi nhiệm vụ cốt yếu đường lên chủ nghĩa xã hội 1.2.1 Các tiêu chí xây dựng gia đình Việt Nam Xây dựng gia đình Việt Nam thực chất xâydựng gia đình sở “kế thừa, giữ gìn phát huy giá trị truyền thong tốt đẹp gia đình Việt Nam gắn liền với xây dựng giá trị tiên tiến gia đình xã hội phát triển’’ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục đề ra: “Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh” Qua thấy rõ tiêu chí để xây dựng gia đình nay, Cụ thể: - “No ấm”: Gia đình no ấm gia đình đảm bảo an tồn lương thực có điều kiện kinh té tối thiểu điều kiện kinh tế trung bình địa bàn cư trú; đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần cho thành viên gia đình - “Tiến bộ”: Gia đình tiến gia đình mà thành viên yêu thương, tôn trọng lẫn nhau; chia sẻ quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm; tạo điều kiện hội cho phát triển toàn diện cá nhân, đồng thời, cá nhân phải có trách nhiệm, nghĩa vụ gia đình xã hội việc thực tốt sách Nhà nước quy định pháp luật Mỗi gia đình tiến góp phần tạo nên xã hội tiến - “Hạnh phúc”: Gia đình hạnh phúc xây dựng sở gia đình no ấm, bình đẳng, tiến Gia đình hạnh phúc thành viên gia đình phải đảm bảo nhu cầu thiết yếu đời sống vật chất tinh thần; hưởng bầu khơng khí cởi mở, u thương, chia sẻ, đùm bọc giúp đỡ lẫn phát triển Mọi thành viên gia đình có quyền lợi nghĩa vụ trách nhiệm với nhau, với gia đình với xã hội; bình đẳng, tơn trọng; có điều kiện để học tập vươn lên; thành viên gia đình đồng cam cộng khổ, tự giác xây dựng tổ ấm gia đình - “Văn minh”: Gia đình văn minh gia đình tiếp thu đầy đủ yếu tố tiên tiến thời đại (bình đẳng, dân chủ, tơn trọng lợi ích đáng cá nhân ) để trì, xây dựng phát triển gia đình Tóm lại, xây dựng gia đình với đầy đủ tiêu chí làm cho gia đình thực tổ ẩm người, tế bào lành mạnh xã hội, thúc đẩy xã hội đất nước phát triển nhanh, bền vững 1.2.2 Những yếu tố tác động vấn đề đặt việc xây dựng gia đình Việt Nam 1.2.2.1 Những yếu tố tác động đến việc xây dựng gia đình Việt Nam Xây dựng gia đình Việt Nam chịu tác động vấn đề xã hội: - Các yếu tố truyền thống - Yếu tố cơng nghiệp hóa, đại hóa, kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế - Yếu tố khoa học công nghệ 03 vấn đề có tác động tích cực tác động tiêu cực trình xây dựng gia đình Việt Nam Chúng ta phải nhận thức tác động tích cực để phát huy tác động tiêu cực để hạn chế khắc phục thực xây dựng gia đình Sau phân tích cụ thể vấn đề nêu trên: - Đầu tiên, tác động yếu tố truyền thống: + Tác động tích cực: * Đề cao coi trọng gia đình * Trọng hiếu, nghĩa, thủy chung * Đề cao kỷ cương, nề nếp, đạo đức, bổn phận (gia đạo, gia phong ) 9 + Tác động tiêu cực: * Phụ quyền gia trưởng, thiếu dân chủ gia đình * Quan hệ dịng họ chi phối đời sống gia đình * Quan điểm trọng nam, khinh nữ quan niệm đông đông Vấn đề đặt gia đình cần nhận thức mặt tốt để tìm cách giữ gìn phát huy, thông qua việc thực chức giáo dục gia đình; đồng thời, phải khắc phục mặt tiêu cực yếu tố truyền thống xây dựng gia đình phát hiển cá nhân - Thứ hai, Tác động công nghiệp hóa, đại hóa, kinh tế thị trường hội nhập quốc tế: + Tác động tích cực: * Kinh tế gia đình phát triển, đời sống gia đình nâng cao cá nhân có điều kiện để phát triển * Có điều kiện mở rộng giao lưu văn hóa khơng vùng miền nước mà cịn tồn khu vực giới * Làm cho người, thành viên gia đình động + Tác động tiêu cực * Chủ nghĩa cá nhân, thực dụng đề cao * Coi trọng vật chất, số giá trị đạo đức bị đảo lộn * Ít thời gian chăm lo tạo mối quan hệ thành viên gia đình nhiều tệ nạn xã hội gia tăng… - Và cuối cùng, tác động khoa học cơng nghệ: + Tác động tích cực: * Tạo nhiều thuận lợi cho gia đình: tri thức, kỹ giáo dục * Cơ hội cho gia đình thực chức sinh sản… + Tác động tiêu cực: * Đe dọa ổn định bền vững dân số: giới tính thai nhi * Băng hoại nhân phẩm, đạo đức, lối sống… 10 1.2.2.2 Những vấn đề đặt việc xây dựng gia đình Việt Nam Sau 35 năm đổi mới, gia đình cơng tác xây dựng gia đình đạt nhiều thành tựu, song trình tổ chức thực đặt số vấn đề cần phải ý giải Sau xin đề cập đến vấn đề cơng tác xây dựng gia đình nay: - Một là, nhận thức xã hội vị trí, vai trị gia đình, xây dựng gia đình cịn hạn chế làm cho việc thực chức gia đình gặp nhiều khó khăn Và điều xuất phát từ: + Những hạn chế, yếu cơng tác truyền thơng vị trí, vai trị chức gia đình, xây dựng gia đình + Đầu tư nguồn lực cho cơng tác gia đình eo hẹp thiếu chế lồng ghép mục tiêu Chiến lược phát triển gia đình vào chương trình phát triển kinh tế - xã hội ngành, địa phương + Phong trào xây dựng gia đình mang tính bề nổi, chạy theo thành tích chưa trở thành lối sống, thói quen hàng ngày nhiều người nhiều gia đình - Hai là, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, gia đình Việt Nam có nhiều biến đổỉ cần phảỉ nhận diện để xây dựng chiến lược phát triển gia đình phù hợp Có thể nhận diện số biến đổi sau đây: + Biến đổi quy mơ gia đình Hiện nay, quy mơ gia đình Việt Nam ngày thu nhỏ + Biến đổi việc thực chức gia đình Trong xã hội đại, việc thực chức gia đình có nhiều biến đổi + Biển đổi mối quan hệ gia đình Những biến đổi gia đình cần phải nhận diện rõ hai mặt để từ đó, có giải pháp phù hợp xây dựng chuẩn mực gia đình Việt Nam bối cảnh - Ba là, nhiều thách thức đặt vấn đề dân số gia đình Việt Nam 11 + Mức sinh vùng chênh lệch đáng kể + Mất cần giới tính khỉ sinh tăng nhanh, mức nghiêm trọng + Tốc độ già hóa dân số ngày tăng + Tuổi thọ bình quân người dân tăng số năm sống khỏe mạnh thấp - Bốn là, công tác truyền thơng cơng: tác quản lý gia đình triển khai thực chưa thật hiệu Công tác truyền thơng cơng tác quản lý gia đình cịn nhiều hạn chế Nội dung truyền thông, cung cấp dịch vụ chưa toàn diện, chủ yếu tập trung vào kế hoạch hóa gia đình, chưa trọng đến “dân số phát triển”, vậy, mặt cấu, phân bố, chất lượng dân số tác động qua lại với phát triển chưa nhận thúc rõ - Năm là, mâu thuẫn nhu cầu cẩn bảo lưu, giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống gia đình với việc tiếp thu giả trị tiến để xây dựng gia đình Hiện nay, việc xây dựng gia đình Việt Nam cần giải tốt mốỉ quan hệ việc bảo lưu, giữ gìn giá trị truyền thống gia đình với việc tiếp thu giá trị tiến xây dựng gia đình nhằm đảm bảo không dẫn đến mâu thuẫn, xung đột hệ, thành viên gia đình - Sáu là, bạo lực gia đình, tình trạng bn bán phụ nữ trẻ em diễn phổ biến Mặc dù Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam có đề cập đến trách nhiệm thành viên gia đình trẻ em, phụ nữ có thai người cao tuổi, luật quan trọng “Luật Bình đăng giới”, “Luật Phịng, chống bạo lực gia đình” ban hành, song thực tế, sách tác động đến vấn đề chưa đem lại hiệu mong muốn II TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CƠNG TÁC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 12 2.1 Sự cần thiết phải tăng cường lãnh đạo Đảng công tác xây dựng gia đình Thời gian hịn đá thử vàng, 90 năm qua giai đoạn đặc biệt cách mạng nước ta lãnh đạo đảng Đảng Cộng sản Việt Nam, thời gian mà đất nước dân tộc vượt qua nhiều thách thức, có lúc hiểm nghèo Mỗi lần vượt qua thách thức, Đảng dân tộc ta lại trưởng thành, vươn lên tạo dựng mốc son Những mốc son chói ngời chứng minh rõ tài lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, đảng lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam Đất nước ta đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội tình trạng phát triển, kinh tế tăng trưởng khá; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bước hình thành; trị - xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh tăng cường; văn hóa, xã hội có bước phát triển mới; đời sống nhân dân bước nâng lên; dân chủ xã hội chủ nghĩa phát huy ngày mở rộng; đại đoàn kết toàn dân tộc củng cố tăng cường, vị uy tín Việt Nam trường quốc tế ngày nâng cao… Chỉ điểm qua kết nêu trên, khẳng định lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nhân tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam Từ việc nghiên cứu lý luận đến hoạt động thực tiễn, Đảng ta bước nhận thức ngày đắn, sâu sắc, đầy đủ chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, coi tất yếu khách quan phải trải qua thời kỳ độ Quá độ lên chủ nghĩa xã hội nghiệp lâu dài, vơ khó khăn phức tạp cần phải có Đảng lãnh đạo toàn diện tất mặt đời sống trị, kinh tế, xã hội Trên đường lên chủ nghĩa xã hội, Đảng nhà nước nhận thức vai trò to lớn gia đình, gia đình có no ấm, tự do, hạnh phúc, bình đẳng, tiến có điều kiện để xây dựng phát triển đất nước Vì 13 vậy, Đảng Nhà nước ta quan tâm chăm lo, xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam ấm no, tự do, phồn vinh, hạnh phúc, đảm bảo tiến công xã hội Dưới Lãnh đạo Đảng, công tác xây dựng gia đình thu nhiều thành tựu Nhiều gia đình tiếp cận dịch vụ xã hội bản, chất lượng sống ngày nâng cao Kinh tế hộ gia đình đóng vai trị quan trọng thu nhập quốc dân; nhiều hộ gia đình nỗ lực vươn lên làm giàu đáng Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em chăm sóc người cao tuổi gia đình coi trọng có nhiều tiến Bình đẳng giới, quyền trẻ em, vai trị phụ nữ gia đình xã hội ngày đề cao Chăm lo, vun đắp, xây dựng, giữ gìn hạnh phúc gia đình giá trị cao đẹp mà người Việt Nam quan tâm thực hướng tới Các giá trị chung thủy, u thương, chia sẻ bình đẳng nhân coi trọng… Những thành tựu công tác xây dựng gia đình góp phần tích cực vào trình phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng, phát triển văn hóa người Việt Nam; thực thành công Mục tiêu Thiên niên kỷ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh… Để thấy quan tâm, sát lãnh đạo Đảng Nhà nước cơng tác xây dựng gia đình, liệt kê khai quát thông qua số văn bản, đạo cụ thể sau: - Ngày 28/6/2000, Ban Bí thư Trung ương ban hành Chỉ thị số 55CT/TW “Tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng sở công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em” Ngày 04/5/2001, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 72/2001/QĐ-TTg “Ngày Gia đình Việt Nam” chọn ngày 28/6 hàng năm ngày Gia đình Việt Nam - Ngày 21/02/2005, Ban Bí thư ký ban hành Chỉ thị 49-CT/TW xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 14 - Chính phủ ban hành nhiều Nghị quyết, Chỉ thị, Quyết định để chăm lo xây dựng, phát triển bảo vệ gia đình Việt Nam như: Ngày 29/3/2017, Thủ tướng ban hành Chỉ thị số 11/CT-TTg “Đẩy mạnh giáo dục đạo đức, lối sống gia đình”; Chỉ thị số 08/CT-TTg, ngày 04/02/2020 Chính phủ “Đẩy mạnh cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình”; Quyết định số 2215/QĐ-TTg, ngày 24/12/2020 Chính phủ ban hành Kế hoạch thực Kết luận số 76-KL/TW ngày 04/6/2020 Bộ Chính trị khóa XII việc tiếp tục thực Nghị số 33-NQ/TW ngày 09/6/2014 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước; Luật Hơn nhân Gia đình năm 2020;… - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII nêu nhiều vấn đề liên quan đến gia đình xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn - Và gần nhất, ngày 24/6/2021, Ban Bí thư ký ban hành Chỉ thị 06-CT/TW tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác xây dựng gia đình tình hình Ban Bí thư khẳng định, xây dựng gia đình hạnh phúc, tạo tảng để xây dựng xã hội hạnh phúc vấn đề hệ trọng dân tộc ta Tuy nhiên, bên cạnh lãnh đạo đạo đắn Đảng, kết đạt được, cơng tác xây dựng gia đình cịn nhiều yếu đối mặt với nhiều thách thức, số cấp ủy, quyền, đồn thể chưa nhận thức đầy đủ vai trị, tầm quan trọng gia đình cơng tác xây dựng gia đình Việc qn triệt tổ chức thực đường lối, chủ trương sách, chế Đảng Nhà nước gia đình có nơi cịn thiếu đồng Chi tiêu gia đình cho dịch vụ xã hội cịn chiếm tỉ trọng lớn, cho dịch vụ y tế giáo dục Chưa quan tâm phát huy vai trò cộng đồng đầu tư nguồn lực cho công tác xây dựng gia đình Chưa có giải pháp đồng bộ, kịp thời để phòng ngừa, ngăn chặn tác động tiêu cực 15 chế thị trường, lối sống thực dụng, thông tin tiêu cực Internet mạng xã hội tới gia đình Chưa xử lý triệt để tình trạng bạo lực gia đình, bn bán phụ nữ, xâm hại tình dục, sử dụng lao động trẻ em; phối hợp gia đình với nhà trường xã hội định hướng giá trị, giáo dục đạo đức, lối sống cho giới trẻ hạn chế Việc bình xét, cơng nhận gia đình văn hóa nhiều nơi cịn hình thức Chính vậy, cơng tác xây dựng gia đình giai đoạn khơng thể thiếu lãnh đạo Đảng Chỉ có tăng cường lãnh đạo Đảng với công tác gia đình đạt tiêu xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh theo Nghị Đại hội XIII Đảng đề 2.2 Một số giải pháp tăng cường lãnh đạo Đảng công tác xây dựng gia đình giai đoạn Đầu tiên, Tiếp tục nghiên cứu, quán triệt chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cơng tác xây dựng gia đình; nhận thức vai trị, tầm quan trọng gia đình cơng tác xây dựng gia đình tình hình Xác định gia đình nhân tố quan trọng định phát triển bền vững đất nước Gia đình đối tượng tác động, thực thụ hưởng sách phát triển kinh tế - xã hội Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh nội dung quan trọng, yêu cầu xuyên suốt nghiệp đổi mới, phát triển đất nước Các cấp ủy, tổ chức đảng phải thường xuyên lãnh đạo, đạo công tác xây dựng gia đình; phát huy vai trị, trách nhiệm người đứng đầu cấp công tác xây dựng gia đình Cán bộ, đảng viên phải nêu gương vận động nhân dân tích cực tham gia xây dựng gia đình hạnh phúc Tiếp tục xây dựng nhân rộng mơ hình gia đình văn hóa tiêu biểu, nếp, ông bà, cha mẹ mẫu mực, cháu hiếu thảo, vợ chồng hịa thuận, anh chị em đồn kết, thương yêu Đề cao vai trò gia đình ni dưỡng, định hướng giá trị, giáo dục hệ trẻ Kiên đấu tranh chống lối sống thực dụng, tệ nạn 16 xã hội, bạo lực gia đình, xóa bỏ hủ tục, tập qn lạc hậu nhân gia đình Khắc phục bệnh thành tích, hình thức cơng tác xây dựng gia đình Thứ hai, Tiếp tục hồn thiện hệ thống sách, pháp luật gia đình theo hướng lấy hoạt động gia đình làm trọng tâm, bảo đảm gắn kết xã hội vai trị gia đình Các sách gia đình phải hướng đến mục tiêu xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh, trọng đến đối tượng trẻ em người bệnh tật, cao tuổi Xây dựng danh mục dịch vụ cơng thuộc lĩnh vực gia đình Phát triển hệ thống cung cấp dịch vụ xã hội gia đình, hỗ trợ gia đình phát triển bền vững, hạnh phúc thực bình đẳng giới Huy động cá nhân, tổ chức xã hội, cộng đồng tham gia cung cấp dịch vụ gia đình chăm lo giúp đỡ, hỗ trợ gia đình nghèo, khó khăn; bảo đảm gia đình tiếp cận dịch vụ xã hội cơng bằng, bình đẳng, thuận lợi Gắn việc thực cơng tác xây dựng gia đình với Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi; Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững; Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Thứ ba, Nâng cao lực quản lý Nhà nước cơng tác xây dựng gia đình Xây dựng, phát triển hệ giá trị gia đình Việt Nam thời kỳ Xây dựng Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030, định hướng đến năm 2045; chương trình giáo dục quốc gia gia đình; chương trình giáo dục đạo đức, lối sống gia đình chương trình, dự án hỗ trợ xây dựng gia đình hạnh phúc Xây dựng liệu số quốc gia gia đình làm sở cho việc hoạch định sách, chương trình kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Nâng cao chất lượng hoạt động hỗ trợ gia đình tiếp cận nguồn lực xã hội Ưu tiên đầu tư cho nghiên cứu khoa học gia đình; hoạch 17 định, tổ chức thực đánh giá sách gia đình; sáng tác tác phẩm văn học - nghệ thuật chủ đề gia đình Đổi mới, kiện toàn tổ chức máy quản lý nhà nước gia đình bảo đảm tinh gọn, hiệu quả, thống nhất, gắn kết với lĩnh vực dân số, bình đẳng giới trẻ em Tập trung đào tạo, bồi dưỡng nhân lực làm cơng tác gia đình theo hướng tích hợp đa ngành, phân định rõ đào tạo chuyên mơn cán quản lý cơng tác gia đình Và cuối cùng, Đẩy mạnh, đổi công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục sách, pháp luật nhân gia đình; chuẩn mực, giá trị văn hóa gia đình; kiến thức, kỹ xây dựng gia đình; rủi ro gia đình, giúp người dân chủ động phòng ngừa ảnh hưởng tiêu cực đến gia đình Tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống gia đình Phát huy vai trị gia đình, cộng đồng, xã hội việc xây dựng mơi trường văn hóa, người Việt Nam giàu lịng nhân ái, khoan dung, chân thành, tín nghĩa, trọng đạo lý, cần cù, chăm chỉ, tiết kiệm, sáng tạo, khát vọng, đại Nâng cao hiệu quả, tính thiết thực xây dựng gia đình văn hóa, gắn với phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" vận động "Tồn dân đồn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh" III LIÊN HỆ TẠI …………………… KẾT LUẬN Trong năm qua Nơi liên hệ có nhiều đóng góp cơng tác an sinh xã hội Thành phố Hà Nội Đây kết chuyển biến tích cực, nhận thức đội ngũ cán bộ, đảng viên người lao động ngày nâng cao; tư tưởng thống nhất, thể đồn kết trí, đồng thuận toàn đảng viên, cán bộ, nhân viên liệt tổ chức thực nhiệm vụ trị giao Với đạo Đảng, Nơi liên hệ không 18 khẳng định vị trí mình, đơn vị tiên phong cơng tác an sinh xã hội Thành phố mà đời sống đối tượng cán bộ, viên chức, người lao động ngày nâng lên Cán bộ, viên chức, người lao động an tâm công tác, tâm huyết với nghề, ln phấn đấu phát triển Trung tâm sở gia đình ổn định quan tâm xây dựng Có thể thấy rằng:Với chủ trương đắn, gắn việc thực nhiệm vụ trị tạo tin tưởng cho đối tượng cán bộ, nhân viên, người lao động, tin vào điều mà Đảng làm coi Nơi liên hệ Hà Nội ngơi nhà thứ thân Với việc tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác xây dựng gia đình Nơi liên hệ góp phần quan trọng vào việc thực thắng lợi nhiệm vụ giao Vì thế, tiếp tục tăng cường nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng thực nhiệm vụ nói chung cơng tác xây dựng gia đình nói riêng Trung tâm giai đoạn yếu tố định đến việc tiếp tục hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Đặc biệt, tình hình nay, dịch bệnh kéo dài, kinh tế khó khăn, ảnh hưởng đến mặt đời sống đối tượng cán bộ, viên chức, người lao động Quan tâm đến vấn đề xây dựng gia đình, tạo ổn định kinh tế, tinh thần, tình cảm đối tượng cán bộ, viên chức, người lao động kích thích động lực vượt khó người, vượt qua thách thức phía trước điều tạo tiền đề để Nơi liên hệ phát triển cách bền vững DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Chủ nghĩa xã hội khoa học (Dùng cho hệ đào tạo Cao cấp lý luận trị), Nxb.Lý luận trị, H.2021 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam: Chỉ thị số 06CT/TW ngày 24-6-2021 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác xây dựng gia đình tình hình 19 Nguyễn Phú Trọng: Cương lĩnh trị- cờ tư tưởng đạo nghiệp cách mạng chúng ta, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, H.2011 Luật Bình đẳng giới, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, H.2007 Luật Hơn nhân Gia đình, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, H.2010 Luật Phịng chống bạo lực gia đình, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, H.2008 Nguyễn Phú Trọng: Một số vấn đề lý luận thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, H.2021 Thông tin từ website: https://www.tapchicongsan.org.vn/; https://dangcongsan.vn; http://dukcqtw.dcs.vn; http://baochinhphu.vn; https://noichinh.vn; http://thinhvuongvietnam.com/ ... muốn II TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CƠNG TÁC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 12 2.1 Sự cần thiết phải tăng cường lãnh đạo Đảng công tác xây dựng gia đình Thời gian hịn... nhận gia đình văn hóa nhiều nơi cịn hình thức Chính vậy, cơng tác xây dựng gia đình giai đoạn khơng thể thiếu lãnh đạo Đảng Chỉ có tăng cường lãnh đạo Đảng với công tác gia đình đạt tiêu xây dựng. .. liên quan đến gia đình xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn - Và gần nhất, ngày 24/6/2021, Ban Bí thư ký ban hành Chỉ thị 06-CT/TW tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác xây dựng gia đình tình hình