ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH KHOA RĂNG HÀM MẶT BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN KHOA CẤP I THAY ĐỔI KÍCH THƯỚC SỐNG HÀM THEO CHIỀU ĐỨNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÁI TẠO XƯƠNG CÓ HƯỚNG DẪN MÃ SỐ HỌC VIÊN 257213444 HỌ[.]
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH KHOA RĂNG HÀM MẶT BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN KHOA CẤP I THAY ĐỔI KÍCH THƯỚC SỐNG HÀM THEO CHIỀU ĐỨNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÁI TẠO XƯƠNG CÓ HƯỚNG DẪN MÃ SỐ HỌC VIÊN: 257213444 HỌ TÊN HỌC VIÊN : LÊ ĐẶNG VINH HỒ CHÍ MINH – 2022 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I : TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 Tái tạo xương có hướng dẫn (GBR) Phân loại trường hợp chọn lựa phương pháp điều trị thiếu xương theo chiều đứng: Biến chứng hướng xử trí: a) Biến chứng phẫu thuật: b) Biến chứng lành thương: CHƯƠNG II :KẾT QUẢ .9 CHƯƠNG III : KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 ĐẶT VẤN ĐỀ Cấy ghép implant nhằm mục đích thay cho đơn lẻ, bán phần hay toàn phần ngày trở nên phổ biến thực hành nha khoa đạt kết lâu dài đáng tin cậy Tỉ lệ tồn implant cấy ghép hàm 97% sau năm, hàm 98% [1] Hiện nay, cải thiện dụng cụ, vật liệu, kỹ thuật phẫu thuật cấy ghép implant gia tăng tỉ lệ thành công lâu dài cho implant nha khoa Một số yếu tố ảnh hưởng đến thành công tồn lâu dài cấy ghép implant thiết kế đại thể, xử lý bề mặt implant; thể tích, chất lượng xương vùng đặt implant, yếu tố tồn thân bệnh nhân Thể tích xương khơng đầy đủ khơng thuận lợi cho việc cấy ghép implant tiêu xương sau nhổ răng, bệnh nha chu, chấn thương, Tình trạng xương theo chiều ngang lẫn chiều đứng, gây khó khăn cho việc đặt implant thực phục hình implant, khó đạt tối ưu chức thẩm mỹ Các phương pháp đưa nhằm tăng kích thước sống hàm theo chiều đứng kéo dãn sinh xương, ghép xương khối tái tạo xương có hướng dẫn (GBR) [26] Phương pháp kéo dãn sinh xương tăng kích thước mơ cứng mơ mềm theo chiều đứng nhiều kỹ thuật thực phức tạp khó đạt hợp tác từ bệnh nhân, nhiều biến chứng, dễ thất bại [30] Ghép xương khối tự thân có ưu điểm gia tăng thể tích xương đầy đủ để thực đặt implant; nhiên, việc lấy xương ghép vị trí phẫu thuật thứ hai tăng tổn thương cho bệnh nhân, kéo dài thời gian phẫu thuật trường hợp tiêu xương trầm trọng cần phải lấy xương tự thân ngồi miệng Phương pháp tái tạo xương có hướng dẫn (GBR) phương pháp sử dụng phổ biến để tăng thể tích sống hàm điều trị khiếm khuyết khuyết xương quanh implant [30] Phương pháp GBR dựa nguyên lý sử dụng màng chắn để ngăn cản tế bào biểu mô mơ liên kết có đặc tính tăng sinh nhanh chóng xâm nhập vùng ghép, tạo điều kiện cho tế bào tạo xương tăng sinh chậm có khả phát triển tạo xương Phương pháp thường kết hợp với xương ghép dạng hạt Tỉ lệ thành công implant đặt vùng xương ghép với phương pháp GBR tương tự trường hợp không thiếu xương [14] Nhiều loại màng vật liệu ghép sử dụng kĩ thuật GBR màng tự tiêu, màng titan dạng lưới, màng PTFE (polytetraflouroethylene) có khơng có gia cố khung titan Màng khơng tiêu giúp trì khoảng trống cho trình tái tạo xương Đối với trường hợp cần gia tăng thể tích sống hàm theo chiều đứng, hình thái xương nhận ghép không hỗ trợ lưu giữ ổn định khối xương ghép, màng khơng tiêu có khung titan hay màng titan dạng lưới cứng chứng tỏ ưu ổn định kích thước vùng ghép thời gian đủ dài để hình thành xương xa vùng xương Trong loại màng khơng tiêu, màng PTFE có gia cố khung titan (Titanium reinforced TR – PTFE) sử dụng ngày phổ biến dễ tạo hình màng theo hình dạng sống hàm mong muốn, tỉ lệ biến chứng lộ màng so với màng titan dạng lưới [25] Việc sử dụng yếu tố tăng trưởng với đặc tính tái tạo đóng vai trị quan trọng y học đại với số lượng yếu tố có hoạt tính sinh học trích xuất tăng lên Trong nha khoa, ứng dụng yếu tố tăng trưởng phương pháp điều trị mới, cung cấp giải pháp nhanh chóng, hiệu kết tái tạo mơ dự đốn [42] Tiểu cầu đặc tạo thơng qua q trình quay ly tâm máu tĩnh mạch bệnh nhân dạng mô sợi huyết giàu tiểu cầu (PRF - Platelet Rich Fibrin) dần sử dụng quy trình thường quy phẫu thuật ghép xương thành phần có nồng độ bạch cầu cao, tăng cường khả miễn dịch chống lại mầm bệnh tăng số lượng yếu tố tăng trưởng, cytokine liên quan đến tái tạo mơ Bên cạnh đó, việc sử dụng PRF dạng màng giúp giảm nguy lộ màng, nhiễm trùng sau phẫu thuật PRF dạng dung dịch trộn với hạt vật liệu ghép tạo thành khối xương kết dính ổn định (còn gọi dạng “sticky bone”) nhằm làm giảm di chuyển hạt vật liệu giảm tiêu vật liệu ghép lực ép mô mềm, góp phần tăng hiệu điều trị tái tạo xương [42] Tuy nhiên, cịn nghiên cứu thực quy trình phẫu thuật GBR với màng TRPTFE có kết hợp sử dụng màng PRF hay “sticky bone” CHƯƠNG I : TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tái tạo xương có hướng dẫn (GBR) GBR phản ánh khái niệm ngăn chia, đề xuất vào cuối năm 1959 [28] Nói cách ngắn gọn, bao gồm việc ngăn chặn di chuyển tế bào không mong muốn cách sử dụng màng ngăn đến khu vực dự định tái tạo Màng ngăn cung cấp ổn định cho xương ghép, ngăn mô mềm đổ sụp khuyết hổng, ngăn cản tế bào không sinh xương di chuyển vào vùng ghép lưu giữ yếu tố tăng trưởng.Quá trình tái tạo xương sau GBR diễn theo chuỗi kiện sau: Trong 24 sau ghép xương, vật liệu ghép màng ghép lấp đầy cục máu đông, yếu tố tăng trưởng (ví dụ từ tiểu cầu) cytokines (ví dụ IL-8) thu hút bạch cầu đa nhân trung tính đại thực bào di chuyển đến vùng ghép Cục máu đông tiêu thay mô hạt – giàu hệ thống mạch máu tân sinh Thông qua nguồn máu nuôi, chất dinh dưỡng tế bào gốc trung mơ có khả biệt hóa thành tế bào tạo xương vận chuyển đến vùng ghép, bắt đầu trình tạo xương Sự khống hóa chất dạng xương tạo nên xương đan kết – đóng vai trị khn để lắng đọng xương [17, 34].Sự chuyển dạng tạo xương đặc hệ thống lưới tủy xương trưởng thành Các trình diễn vào tháng thứ 3, sau phẫu thuật [36] Năm 2006, Hom Lay Wang đề nghị nguyên tắc PASS để đảm bảo thành công thực GBR [34] Có nguyên tắc đề là; Đóng kín vùng ghép đầu (Primary wound closure): có loại lành thương vùng phẫu thuật lành thương nguyên phát lành thương thứ phát Cần khâu đóng kín mép vết thương trì đóng kín thời gian lành thương mơ mềm hồn tất Qua ngăn cách vùng ghép khỏi nguy nhiễm khuẩn từ mơi trường miệng, tránh tiêu màng ngăn tự tiêu Ngồi ra, lành thương nguyên phát tạo sẹo, kết đạt thẩm mỹ cao, bệnh nhân giảm cảm giác đau rát, khó chịu Tạo mạch (Angiogenesis): Mạch máu hình thành mơ hạt cung cấp dinh dưỡng cho vùng ghép, vận chuyển tế bào trung mô chưa biệt hóa từ mạch máu tủy xương đến vùng tái tạo Vì thế, tạo mạch xem chìa khóa cho tiến trình hình thành xương khống hóa xương non Tạo/ trì khoảng (Space creation/maitance): Là điều kiện để tạo hình sống hàm, đạt kích thước xương đủ cho cấy ghép implant Để đạt trì khoảng, cần phải kiểm sốt lực đè ép lên vùng ghép như: lực ép từ mô mềm bị căng khâu đóng vạt; lực căng kéo mô mềm xung quanh cử động hàm, thắng, dây chằng; lực học trình ăn nhai,… Những lực làm di chuyển vật liệu ghép dạng hạt gây tiêu xương ghép Vững ổn vùng ghép (Stability of wound): cục máu đông, khối vật liệu ghép phải giữ ổn định suốt trình lành thương để giúp tạo xương không bị ảnh hưởng Mặc dù khái niệm ban đầu đề xuất đề tái tạo mô liên quan đến nha chu, nguyên lý GBR dần áp dụng sớm tái tạo sống hàm vùng răng, tiêu biểu nghiên cứu Dahlin cộng vào năm 1988 [10] Tại thời điểm đó, xương hạt tự thân nguồn vật liệu ghép che phủ màng không tiêu Teflon [9] Ngày nay, phát triển công nghệ vật liệu cho phép sử dụng xương ghép từ nhiều nguồn khác kết hợp với màng tự tiêu để đơn giản hóa kĩ thuật cho nhà lâm sàng Các vật liệu tự tiêu tổng hợp, màng collagen, dùng phổ biến kĩ thuật GBR, chúng khơng trì ổn định hình dáng vùng tái tạo Chính thế, màng phân loại thành màng ổn định màng không ổn định Màng ổn định, khơng tiêu, có gia cố titan xem chuẩn vàng gia tăng thể tích xương theo chiều ngang chiều đứng [46] Hình thái thiếu hổng xương đóng vai trị quan trọng lựa chọn vật liệu dùng tái tạo xương có hướng dẫn Thiếu xương theo chiều ngang với hình thái xương có dạng lưu giữ, ổn định khoảng ghép đạt kết tốt điều trị với màng ngăn tự tiêu kết hợp với xương ghép dạng hạt Thiếu xương theo chiều đứng lại cần điều trị với màng không tiêu để đạt ổn định vật liệu ghép (Màng titan dạng lưới màng gia cố titan) kết hợp với xương ghép hỗn hợp có thành phần xương tự thân, tỉ lệ thường sử dụng 50:50 [28] Trường hợp thiếu hổng xương theo chiều đứng trung bình (< mm) tái tạo phương pháp GBR [13] Nghiên cứu phân tích tổng hợp Urban cs năm 2019 cho thấy GBR phương pháp dùng nhiều để điều trị thiếu xương theo chiều đứng, đa số dùng màng không tiêu Kết xương đạt theo chiều đứng trung bình 3,81 mm (trường hợp đặt implant đồng thời với phẫu thuật ghép xương) 4,39 mm (đặt implant trì hỗn sau phẫu thuật ghép xương) [30] Phân loại trường hợp chọn lựa phương pháp điều trị thiếu xương theo chiều đứng: Chiều cao xương cần gia tăng thường sở để nhà lâm sàng lựa chọn kĩ thuật tái tạo xương thiếu hổng Trong tổng quan gần Len Tolstunov cs [25] hay Istvan Urban cs [30] , kĩ thuật tăng thể tích xương theo chiều đứng chia làm nhóm với định sau: Kĩ thuật GBR với màng PTFE dùng trường hợp thiếu xương theo chiều đứng mức độ nhỏ, trung bình (cần tăng chiều cao xương < mm) Kĩ thuật ghép xương khối tự thân thường định trường hợp thiếu xương theo chiều đứng mức độ trung bình (cần tăng chiều cao xương nhiều mm) Kĩ thuật kéo dãn sinh xương định thiếu xương theo chiều đứng mức độ lớn, cần tăng chiều cao xương nhiều mm Chiều cao xương cần gia tăng yếu tố định cấy ghép implant lần phẫu thuật ghép xương cấy ghép implant trì hỗn sau ghép xương – tháng Quy trình cấy ghép implant lúc ghép xương đòi hỏi xương lại đủ để đạt vững ổn sơ khởi cho implant, định trường hợp lượng xương cần gia tăng theo chiều đứng < 3,04 mm [17] tỉ lệ thành công báo cáo từ 61 – 100% [7], theo Urban (2017) cấy ghép implant đồng thời cần tăng chiều cao xương mm [39], Ưu điểm quy trình tiết kiệm thời gian phục hồi cho bệnh nhân, giảm nguy tiêu xương Ngược lại, quy trình cấy ghép implant trì hỗn gia tăng tích hợp xương quanh implant (được đo tiếp xúc xương-implant độ vững ổn implant), tỉ lệ thành cơng 73-100% [7] Tóm lại, theo quan điểm nhà lâm sàng, nên thực cấy ghép implant đồng thời với phẫu thuật ghép xương Chiều cao xương cần tăng > cm 4-6 cm < cm Kéo dãn sinh xương Kéo dãn sinh xương Ghép xương khối Ghép xương khối GBR Cấy ghép implant đồng thời GBR Cấy ghép implant sau ghép xương tháng Sơ đồ 1-1: Lựa chọn phương pháp điều trị thiếu hổng xương theo chiều đứng theo kích thước xương theo chiều đứng cần gia tăng (Nguồn: Tolstunov, L., et al., Bone Augmentation Techniques for Horizontal and Vertical Alveolar Ridge Deficiency in Oral Implantology Oral Maxillofac Surg Clin North Am, 2019 31(2): p 163-191.) Biến chứng hướng xử trí: Tái tạo xương có hướng dẫn kỹ thuật nhạy cảm, dẫn đến biến chứng lộ màng, nhiễm trùng Các tác giả mô tả biến chứng: lộ màng có kèm khơng kèm theo nhiễm trùng có mủ mà khơng lộ màng Fontana cộng (2011) đưa phân loại biến chứng thực ghép xương có hướng dẫn dùng màng không tiêu (e-PTFE) dựa biến chứng phẫu thuật biến chứng lành thương [14] a) Biến chứng phẫu thuật: (1) Tổn thượng vạt: rách vạt giảm căng (2) Biến chứng thần kinh: có dấu hiệu tổn thương thần kinh (3) Biến chứng mạch máu: chảy máu không cầm được, tụ máu khoang vùng đầu mặt cổ b) Biến chứng lành thương: (1) Nhóm I: Lộ màng nhỏ (< 3mm) khơng có mủ (2) Nhóm II: Lộ màng lớn (> mm) khơng có mủ (3) Nhóm III: Lộ màng có mủ (4) Nhóm IV: Có mủ khơng lộ màng Hình 1-6: Biến chứng lộ màng kích thước < mm (nhóm I - hình bên trái) lộ màng > 3mm (nhóm II - hình bên phải) (Nguồn: Fontana, F., et al., Clinical classification of complications in guided bone regeneration procedures by means of a nonresorbable membrane Int J Periodontics Restorative Dent, 2011 31(3): p 265-73.) Biến chứng lành thương xảy với tỉ lệ >18% với tất loại xương ghép (xương tự thân, xương đồng loại, xương dị loại) [20, 21] Ghép xương tăng thể tích theo chiều đứng kết hợp nâng xoang có tỉ lệ biến chứng lành thương 12,5% Tuy nhiên, tổng quan phân tích gần so sánh kĩ thuật kéo dãn sinh xương, ghép xương khối, GBR tăng chiều cao xương dùng màng không tiêu xương hàm cho thấy tỉ lệ biến chứng kĩ thuật GBR dùng màng không tiêu thấp [12] Theo nghiên cứu Pier Gallo cs (2017), nhóm nghiên cứu tái khám phân loại biến chứng lâm sàng theo phân loại Fotana (2011) kết hợp chụp phim CBCT đánh giá tình trạng vùng ghép màng lộ nhiễm trùng Quy trình xử lý biến chứng báo cáo sau: [13] a) Biến chứng nhóm I: (5) Kiểm tra hàng tuần, rửa vùng lộ với Chlorhexidine (CHX) 0,12% Tạo áp lực đường viền màng để thăm dò xuất mủ (6) Chăm sóc nhà: hướng dẫn bệnh nhân vệ sinh miệng bàn chải mềm để ngăn lộ màng rộng hơn, dùng gel 0,12% CHX lần/ ngày (CHX ngăn nhiễm trùng, giảm tích tụ vi khuẩn) (7) Nếu màng lộ vòng 10 ngày sau phẫu thuật, tình trạng lộ màng tức thì, màng để yên 6-8 tuần trước lấy Nếu màng lộ vòng tháng sau phẫu thuật xếp lộ màng trung bình, để màng lại thêm 6-8 tuần trước lấy Nếu lộ màng muộn sau phẫu thuật tháng, màng để lại lâu tốt tháng (nếu khơng có dấu hiệu nhiễm trùng) Nếu có dấu hiệu nhiễm trùng (có mủ): lấy màng b) Kiểm sốt biến chứng nhóm II Quy trình tái khám hàng tuần theo quy trình giống xử trí biến chứng nhóm I Nếu màng khơng nhiễm trùng nên giữ màng lại 6-8 tuần Sau 6-8 tuần, màng lộ đóng mảng bám nhiều chứng tỏ vệ sinh bệnh nhân không tốt, cần loại bỏ màng để tránh chuyển sang giai đoạn tạo mủ Hướng dẫn bệnh nhân chăm sóc nhà cách rửa màng gạc ẩm, có tẩm CHX lần/ngày c) Kiểm sốt biến chứng nhóm III: (8) Dấu hiệu lâm sàng bao gồm đau, chảy mủ ấn, có lỗ dị Trên phim CBCT nhận thấy tiêu, thu hẹp vùng ghép, thay mô mềm bên màng Bệnh nhân lộ màng có tình trạng chảy mủ kê kháng sinh (Augmentine 1g, ngày lần x ngày) lên kế hoạch loại bỏ màng sớm (9) Thực phẫu thuật loại bỏ màng cần lấy mô hạt viêm màng vật liệu ghép, để lại phần vật liệu ghép tích hợp Tiêu vật liệu ghép phụ thuộc vào thời gian xuất nhiễm trùng Bệnh nhân có mủ vịng tháng đầu nhiều vật liệu ghép Nếu tháng sau phẫu thuật có mủ vùng ghép giữ lại phần vật liệu ghép dùng màng collagen phủ bên Tái đánh giá lại sau tháng lấy màng PTFE, có giải pháp tiếp tục ghép chọn lựa giải pháp khác d) Kiểm sốt biến chứng nhóm IV: Bệnh nhân nhóm IV có triệu chứng giống nhóm III: đau chảy mủ lỗ dò khe nướu kế cận vùng ghép Bệnh nhân có biểu viêm, sưng vùng nhiễm trùng Sau 15 ngày phẫu thuật, bệnh nhân biểu viêm, đau đa số diễn tiến đến giai đoạn nhiễm trùng Quy trình xử trí cần loại bỏ màng sớm, mô mềm, vật liệu ghép di động, đặt màng collagen che phủ vùng ghép Chờ tháng sau cân nhắc điều trị Nếu không loại bỏ màng sớm khiến nhiễm trùng lan rộng, ảnh hưởng đến vật liệu ghép xương bên Do đó, màng lấy kết hợp việc dùng kháng sinh phòng ngừa trước phẫu thuật kéo dài sau phẫu thuật ngày (Augmentin 1g, lần/ngày x ngày) CHƯƠNG II :KẾT QUẢ Các nghiên cứu ghép xương theo chiều đứng với kỹ thuật GBR dùng màng PTFE có gia cố khung Titan Thiết kế Tác giả (năm) nghiên Cỡ mẫu Vật liệu ghép Vùng ghép Kết cứu Màng TR- Canullo, Sisty (2010) [6] Báo cáo 20 bệnh nhân loạt ca 20 vùng ghép 42 implant PTFE + xương tổng hợp HA giàu Mg - Cấy ghép implant đồng thời với lúc ghép xương - Thời gian chờ lành thương ghép -Lâm sàng: chiều cao xương tăng 5,85 ± 1,48 mm xương: tháng - Cấy ghép Màng TRTodisco (2010) ghép xương - Lâm sàng: + xương bò - Thời gian chiều cao khử protein chờ lành xương tăng thương ghép 5,2 ± 1,5 mm Báo cáo 20 bệnh nhân PTFE loạt ca 25 vùng ghép [24] 64 implant implant sau xương: 12 tháng Urban cộng (2014) - Cấy ghép Lâm sàng Màng TR- implant sau chiều cao PTFE ghép xương xương tăng: Báo cáo 19 bệnh nhân + xương hạt - Thời gian 5,45 ± 1,93 loạt ca 20 vùng ghép tự thân dị chờ lành mm [27] loại thương ghép (tỉ lệ 50:50) xương: 6-12 tháng - Cấy ghép Màng TR- Canullo, Báo cáo Malagnino loạt ca (2008) [5] 10 bệnh nhân PTFE 10 vùng ghép + xương bò 24 implant khử protein -Lâm sàng implant đồng tăng chiều cao thời với lúc xương: ghép xương 5,3 ± 1,7 mm -Thời gian chờ lành thương ghép xương; 6-8 tháng - Cấy ghép TR-PTFE+ cộng (2015) [13] Báo cáo loạt ca 21 bệnh nhân 29 vùng ghép 75 implant implant đồng chiều cao thời trì xương tăng hỗn sau 4.14 ± 1.33 đồng loại/ ghép xương mm hỗn hợp - Thời gian xương tự Fontana Lâm sàng: thân/ xương xương tự thân chờ lành xương dị thương ghép loại xương: 5-9 tháng Nhóm dùng So sánh màng Merli cộng TR-PTFE (2010, RCT 2014) 21 bệnh nhân nẹp xương có 21 vùng ghép phủ màng 72 implant collagen Xương ghép: [15] xương tự thân - Cấy ghép màng TR- implant đồng PTFE: 2.48 ±1.13 mm thời với lúc ghép xương Nhóm dùng - Thời gian nẹp xương + lành thương màng xương: collagen: tháng 2.16 ±1.51 mm Nhóm dùng So sánh màng - Cấy ghép TR-e-PTFE implant đồng màng TR-d- Ronda, Rabaudi, Torelli, Stacchi RCT (2014) [32] 23 bệnh nhân màng TR- thời với lúc PTFE 26 vùng ghép d-PTFE ghép xương 5.49 ± 1.58 38 implant + xương hạt -Thời gian mm tự thân chờ lành Nhóm dùng xương hạt thương ghép màng TR-e- đồng chủng xương: 6-8 PTFE (tỉ lệ 50:50) tháng 4.91 ± 1.78 mm So sánh nhóm màng Cucci, Vignudelli, Napolitano,Mar chetti, 35 bệnh nhân RCT Corinadelsi 35 vị trí ghép 99 implant (2017) [8] Nhóm dùng - Cấy ghép TR-PTFE: TR-PTFE đơn implant đồng chiều cao thời với lúc xương tăng nhóm màng ghép xương 4.2 ± 1mm TiMesh có - Thời gian Nhóm dùng phủ màng chờ lành TiMesh + collagen thương ghép màng xương: Xương ghép: collagen: tháng hỗn hợp 4.1 ±1 mm xương tự thân - xương đồng loại (50:50) bệnh nhân Fontana cộng (2008) [15] RCT 10 vùng ghép 25 implant So sánh nhóm Nhóm xương xương hạt tự đồng chủng: thân nhóm - Cấy ghép implant sau xương hạt tăng chiều cao ghép xương 4.7 ± 0.48 mm đồng chủng xương Màng sử Nhóm xương dụng: TR- tự thân tăng: PTFE 4.1 ± 0.88 mm CHƯƠNG III : KẾT LUẬN Tái tạo xương có hướng dẫn theo chiều đứng liệu pháp khả thi hiệu cho tái tạo lại vị trí mào xương bị thiếu hụt, xuất số biến chứng TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Đức Lánh, Cấy Ghép Nha Khoa 2014, Nhà xuất Y học TIẾNG ANH Agrawal, A.A., Evolution, current status and advances in application of platelet concentrate in periodontics and implantology World J Clin Cases, 2017 5(5): p 159-171 Al-Johany, S.S., et al., Dental Implant Length and Diameter: A Proposed Classification Scheme J Prosthodont, 2017 26(3): p 252-260 Bartee, B.K., The use of high-density polytetrafluoroethylene membrane to treat osseous defects: clinical reports Implant Dent, 1995 4(1): p 21-6 Canullo, L and V.A Malagnino, Vertical ridge augmentation around implants by e-PTFE titanium-reinforced membrane and bovine bone matrix: a 24- to 54month study of 10 consecutive cases Int J Oral Maxillofac Implants, 2008 23(5): p 858-66 Canullo, L and A Sisti, Early implant loading after vertical ridge augmentation (VRA) using e-PTFE titanium-reinforced membrane and nanostructured hydroxyapatite: 2-year prospective study Eur J Oral Implantol, 2010 3(1): p 59-69 Chiapasco, M., M Zaniboni, and M Boisco, Augmentation procedures for the rehabilitation of deficient edentulous ridges with oral implants Clin Oral Implants Res, 2006 17 Suppl 2: p 136-59 Cucchi, A., et al., Evaluation of complication rates and vertical bone gain after guided bone regeneration with non-resorbable membranes versus titanium meshes and resorbable membranes A randomized clinical trial Clin Implant Dent Relat Res, 2017 19(5): p 821-832 Dahlin, C., et al., Healing of maxillary and mandibular bone defects using a membrane technique An experimental study in monkeys Scand J Plast Reconstr Surg Hand Surg, 1990 24(1): p 13-9 Dahlin, C., et al., Healing of bone defects by guided tissue regeneration Plast Reconstr Surg, 1988 81(5): p 672-6 Elnayef, B., et al., Vertical Ridge Augmentation in the Atrophic Mandible: A Systematic Review and Meta-Analysis Int J Oral Maxillofac Implants, 2017 32(2): p 291-312 10 11 12 Fontana, F., et al., Osseointegrated implants in vertical ridge augmentation with a nonresorbable membrane: a retrospective study of 75 implants with to years of follow-up Int J Periodontics Restorative Dent, 2015 35(1): p 29-39 13 Gallo, P and D Díaz-Báez, Management Of 80 Complications In Vertical And Horizontal Ridge Augmentation With Nonresorbable Membrane (d-PTFE): A Cross-Sectional Study Int J Oral Maxillofac Implants, 2019 34(4): p 927–935 14 Liu, J and D.G Kerns, Mechanisms of guided bone regeneration: a review Open Dent J, 2014 8: p 56-65 15 Merli, M., et al., Bone level variation after vertical ridge augmentation: resorbable barriers versus titanium-reinforced barriers A 6-year doubleblind randomized clinical trial Int J Oral Maxillofac Implants, 2014 29(4): p 905- 13 16 Mertens, C., et al., Use of 8-mm and 9-mm implants in atrophic alveolar ridges: 10-year results Int J Oral Maxillofac Implants, 2012 27(6): p 1501-8 17 Milinkovic, I and L Cordaro, Are there specific indications for the different alveolar bone augmentation procedures for implant placement? A systematic review Int J Oral Maxillofac Surg, 2014 43(5): p 606-25 18 Schenk, R.K., et al., Healing pattern of bone regeneration in membrane- protected defects: a histologic study in the canine mandible Int J Oral Maxillofac Implants, 1994 9(1): p 13-29 19 Seibert, J.S., Reconstruction of deformed, partially edentulous ridges, using full thickness onlay grafts Part I Technique and wound healing Compend Contin Educ Dent, 1983 4(5): p 437-53 20 Simion, M., et al., Vertical ridge augmentation by expandedpolytetrafluoroethylene membrane and a combination of intraoral autogenous bone graft and deproteinized anorganic bovine bone (Bio Oss) Clin Oral Implants Res, 2007 18(5): p 620-9 21 Simion, M., et al., Vertical ridge augmentation around dental implants using a membrane technique and autogenous bone or allografts in humans Int J Periodontics Restorative Dent, 1998 18(1): p 8-23 22 Tan, W.L., et al., A systematic review of post-extractional alveolar hard and soft tissue dimensional changes in humans Clin Oral Implants Res, 2012 23 Suppl 5: p 1-21 23 Tarnow, D.P., A.W Magner, and P Fletcher, The effect of the distance from the contact point to the crest of bone on the presence or absence of the interproximal dental papilla J Periodontol, 1992 63(12): p 995-6 24 Todisco, M., Early loading of implants in vertically augmented bone with nonresorbable membranes and deproteinised anorganic bovine bone An uncontrolled prospective cohort study Eur J Oral Implantol, 2010 3(1): p 4758 25 Tolstunov, L., Surgical Algorithm for Alveolar Bone Augmentation in Implant Dentistry Oral Maxillofac Surg Clin North Am, 2019 31(2): p 155-161 26 Tolstunov, L., et al., Bone Augmentation Techniques for Horizontal and Vertical Alveolar Ridge Deficiency in Oral Implantology Oral Maxillofac Surg Clin North Am, 2019 31(2): p 163-191 27 Urban, I.A., et al., Vertical ridge augmentation with titanium-reinforced, densePTFE membranes and a combination of particulated autogenous bone and anorganic bovine bone-derived mineral: a prospective case series in 19 patients Int J Oral Maxillofac Implants, 2014 29(1): p 185-93 28 Urban, I.A and A Monje, Guided Bone Regeneration in Alveolar Bone Reconstruction Oral Maxillofac Surg Clin North Am, 2019 31(2): p 331-338 29 Urban, I.A., A Monje, and H.L Wang, Vertical Ridge Augmentation and Soft Tissue Reconstruction of the Anterior Atrophic Maxillae: A Case Series Int J Periodontics Restorative Dent, 2015 35(5): p 613-23 30 Urban, I.A., et al., Effectiveness of vertical ridge augmentation interventions: A systematic review and meta-analysis J Clin Periodontol, 2019 46 Suppl 21: p 319-339 31 Van der Weijden, F., F Dell'Acqua, and D.E Slot, Alveolar bone dimensional changes of post-extraction sockets in humans: a systematic review J Clin Periodontol, 2009 36(12): p 1048-58 Walters, S.P., et al., Comparison of porous and non-porous teflon membranes plus a xenograft in the treatment of vertical osseous defects: a clinical reentry study J Periodontol, 2003 74(8): p 1161-8 32 33 Wang, H.L and K Al-Shammari, HVC ridge deficiency classification: a therapeutically oriented classification Int J Periodontics Restorative Dent, 2002 22(4): p 335-43 34 Wang, H.L and L Boyapati, "PASS" principles for predictable bone regeneration Implant Dent, 2006 15(1): p 8-17 35 Carlos Elias, Factors Affecting the Success of Dental Implants, Implant Dentistry - A Rapidly Evolving Practice IntechOpen, 2011 36 Daniel Buser, 20 years of guided bone regeneration in implant dentistry 2009, Quintessence Pub Co 37 Dong-Joo Sun, Y.-A.O., Jeoung-A Yu, Dong-Woon Lee,, Clinical Evaluation of Vertical Ridge Augmentation Using Titanium Reinforced PTFE membrane The Korean Academy of Oral & Maxillofacial Implantology 2018 22(1) 38 Hamdan Alghamdi, J.J., Dental Implants and Bone Grafts: Materials and Biological Issues 2019, Woodhead Publishing 39 Urbán, Vertical and Horizontal Ridge Augmentation: New Perspective 2017, Quintessence Pub Co 40 Michael A Pikos, Bone Augmentation in Implant Dentistry: A Step-by-Step Guide to Predictable Alveolar Ridge and Sinus Grafting 2019, Quintessence Publishing 41 Randolph Resnik, Misch's Contemporary Implant Dentistry 2020, Mosby 42 Richard J Miron, J.C., Platelet Rich Fibrin in Regenerative Dentistry: Biological Background and Clinical Indications 2017, John Wiley & Sons 43 Sohn DS, H.B., Kim J, Park WE, Park CC,, Ultilization of autologous concentrated growth factors (CGF) enriched bone graft matrix (Sticky bone) and CGF-enriched fibrin membrane in Implant dentistry Jr Implant Adv Cli Dent, 2017 7: p 11-29 ... xương theo chiều đứng mức độ trung bình (cần tăng chiều cao xương nhiều mm) Kĩ thuật kéo dãn sinh xương định thiếu xương theo chiều đứng mức độ lớn, cần tăng chiều cao xương nhiều mm Chiều. .. tăng thể tích xương theo chiều ngang chiều đứng [46] Hình thái thiếu hổng xương đóng vai trị quan trọng lựa chọn vật liệu dùng tái tạo xương có hướng dẫn Thiếu xương theo chiều ngang với hình... tăng thể tích xương theo chiều đứng chia làm nhóm với định sau: Kĩ thuật GBR với màng PTFE dùng trường hợp thiếu xương theo chiều đứng mức độ nhỏ, trung bình (cần tăng chiều cao xương < mm)