Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
426,64 KB
Nội dung
Phạm Quốc Long, giáo viên trường TH – THCS – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Văn kiện ngoại giao Việt Nam – Hiệp định Sơ 6/3/1946 Lý chọn đề tài Tại Việt Nam, giáo trình Một số vấn đề nghiệp vụ ngoại giao đưa định nghĩa sau: “Ngoại giao khoa học mang tính tổng hợp, nghệ thuật khả năng, hoạt động quan làm công tác đối ngoại đại diện có thẩm quyền làm công tác đối ngoại Nhà nước, bảo vệ quyền lợi, lợi ích, quyền hạn quốc gia, dân tộc nước giới, góp phần giải vấn đề quốc tế chung, đường đàm phán vá hình thức hồ bình khác.” Hay Từ điển Ngoại giao Liên Xô trước A Gromyk chủ biên ngoại giao hiểu cơng cụ thực sách đối ngoại quốc gia, tổng thể biện pháp phi quân sự, phương pháp, thủ thuật sử dụng có tính đến điều kiện cụ thể đặc điểm yêu cầu nhiệm vụ; hoạt động thức người đứng đầu nhà nước, phủ, trưởng, ngoại giao, quan đại diện ngoại giao nước ngoài, đoàn đại biểu hội nghị quốc tế nhằm thực mục tiêu nhiệm vụ sách đối ngoại quốc gia, bảo vệ quyền lợi ích quốc gia, pháp nhân cơng dân nước Đồng thời ngoại giao nghệ thuật đàm phán nhằm ngăn chặn dàn xếp xung đột quốc tế, tìm cách thoả hiệp đưa giải pháp bên chấp nhận việc mở rộng củng cố hợp tác quốc tế” Mặc dù có nhiều định nghĩa khác thấy nhìn chung hoạt động ngoại giao có số điểm bật sau Thứ nhất, ngoại giao hoạt động cỗ máy mà thông qua quốc gia tạo nên ảnh hưởng thể quan tâm họ bên Đồng thời, ngoại giao giúp điều hoà lợi ích quốc gia Nói cách khác ngoại giao giúp triển khai mục tiêu cụ thể quốc gia song song việc đảm bảo Phạm Quốc Long, giáo viên trường TH – THCS – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh trật tự giới Ngoại giao trở thành công cụ để quốc gia đạt lợi ích Thứ hai, nhà ngoại giao đóng vai trị quan trọng việc triển khai đường lối ngoại giao sách đối ngoại quốc gia Nhà ngoại giao phải nắm vững sách đối ngoại, có kiến thức kỹ cần thiết để tiến hành hiệu nghiệp vụ ngoại giao đạt mục tiêu đối ngoại Với tư cách đại diện thức quốc gia nước ngoài, nhà ngoại giao thường hưởng quyền ưu đãi miễn trừ Các quyền thức pháp điển hóa Công ước Viên năm 1961 quan hệ ngoại giao Thứ ba, thông thường ngoại giao nhiệm vụ quan chuyên trách quan hệ đối ngoại nước Cơ quan đại điện ngoại giao nước ngồi có nhiệm vụ thu thập thơng tin nước sở tình hình kinh tế, trị, hoạt động quan hệ quyền nước sở với bên ngồi nhằm có đánh giá, phân tích dự báo vấn đề phát sinh Như so sánh quan đại diện ngoại giao “tai mắt” phủ nước cử đại diện với khả họ góp phần vào việc điều chỉnh phát triển sách đối ngoại quốc gia Ngày nay, với phát triển quốc gia, chủ thể quan hệ quốc tế gia tăng vấn đề toàn cầu, ngoại giao theo phát triến với nhiều hình thức khác nhau, thay đổi nội dung có đặc điểm mới: Ngoại giao đa phương trở nên sôi động bên cạnh ngoại giao cấp cao ngoại giao thượng đỉnh Ngoại giao trở nên cởi mở hơn, khơng bó hẹp cộng việc ngun thủ, viên chức phủ, mà xuất cách tiếp cận ngoại giao kênh hai, ngoại giao nhân dân… Bên cạnh đó, quy định tạo sở pháp lý chung cho công tác ngoại giao quốc tế thể chế hóa thơng qua công ước quốc tế Công ước quyền ưu đãi, miễn trừ Liên Hiệp Quốc (1946), Công ước quyền ưu đãi, miễn trừ dành Phạm Quốc Long, giáo viên trường TH – THCS – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh cho tổ chức đặc biệt Liên Hiệp Quốc (1947), Công ước Viên quan hệ ngoại giao (1961) Công ước Viên quan hệ lãnh (1963) Bác Hồ nói “Thực lực Chiêng, ngoại giao Tiếng Chiêng có to Tiếng lớn” Thực tế nước ta lạc hậu, kinh tế phát triển, vị quốc tế chưa sánh với cường quốc Nhưng dòng lịch sử, Việt Nam giành nhiều thắng lợi ngoại giao trước cường quốc hùng mạnh giới Điều khiến thực dân Pháp, đế quốc Mỹ phải ngồi vào bàn đàm phán, chấp nhận ký kết điều khoản có lợi cho dân tộc Việt Nam? Trong thời đại ngày nay, mối quan hệ quốc tế ngày trở lên phức tạp, đa dạng, quôc gia vừa hợp tác, vừa đấu tranh lẫn Ngoại giao lại có vị trí to lớn nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Với tầm quan trọng to lớn vậy, việc nghiên cứu văn kiện ngoại giao lớn Việt Nam khứ có vai trò quan trọng Những văn kiện ngoại giao Hiệp định Sơ 6/3/1946, Tạm ước 14/9/1946, Hiệp định Giơ ne vơ 21/7/1954, Hiệp định Pari 27/1/1973,… học sống công tác đàm phán, tranh đấu để bảo vệ lợi ích cốt lõi dân tộc Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đời với mn vàn khó khăn thách thức Tiềm lực đất nước ta vô nhỏ bé lại phải đối phó với nhiều kẻ thù ngoại xâm nguy hiểm Vậy điều khiến thực dân Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán, chấp nhận quốc gia công nhận tồn tai nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Đây thực vấn đề cần quan tâm, nghiên cứu để vận dụng sáng tạo vào cơng ngoại giao thời tại, vận dụng vào đấu tranh chống yêu sách chủ quyền phi lý Trung Quốc Biển Đơng Chính lý trên, tơi lựa chọn đề tài “Hiệp định Sơ 6/3/1946 – văn kiện ngoại giao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa” làm đề tài tiểu luận Mục tiêu: Phạm Quốc Long, giáo viên trường TH – THCS – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Bài tiểu luận thực nhằm - Tìm hiểu bối cảnh lịch sử, thuận lợi khó khăn dân tộc Việt Nam đấu tranh ký kết Hiệp định Sơ 6/3/1946 - Thấy lợi ích dân tộc cốt lõi nước ta bảo vệ nội dung hiệp định - Rút học quý báu cho đấu tranh ngoại giao giai đoạn sau Giới hạn: Bài tiểu luận tập trung vào - Bối cảnh lịch sử Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám 1945 đến trước toàn quốc kháng chiến chống Pháp bùng nổ - Toàn văn Hiệp định Sơ 6/3/1946 - Những kiện tác động tới việc ký kết Hiệp định Nội dung 5.1 Hoàn cảnh ký kết Hiệp định – tình ngàn cân treo sợi tóc 5.1.1 Những kẻ thù ngoại xâm tìm cách bóp chết quyền cách mạng non trẻ Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời sau thắng lợi Cách mạng Tháng Tám 1945 Ngày 2/9/1945, Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập, trịnh trọng tuyên bố với giới nước Việt Nam độc lập Trong tuyên ngôn, Người viết: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập thực trở thành nước tự độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự độc lập ấy” Tuy nhiên, thực tế khách quan đó, chưa có quốc gia công nhận đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam Cuộc tổng tuyển cử theo luật pháp quốc tế chưa tiến hành, tính pháp lý nước Việt Nam Dân chủ Phạm Quốc Long, giáo viên trường TH – THCS – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Cộng hòa chưa hồn thiện Tình đơn độc ngoại giao thách thức lớn với nước Việt Nam non trẻ Theo thỏa thuận cường quốc Hội nghị Pốt xđam năm 1945, nước Đồng minh tiến vào Đông Dương để thực nhiệm vụ giải giáp quân đội phát xít Nhật Vĩ tuyến 16 độ Bắc trở thành ranh giới hai lực lượng đồng minh là: Quân Trung Hoa Dân Quốc phía Bắc quân Anh phía Nam Tuy mang danh nghĩa Đồng minh vào giải giáp phát xít, thực chất chúng có mưu đồ riêng 22 vạn quân Trung Quốc vào Việt Nam từ 9/1945 với dã tâm “Diệt Cộng, Cầm Hồ” nghĩa tiêu diệt Đảng Cộng sản, bắt giam Hồ Chí Minh Chúng muốn Việt Nam vơ thời hạn, lập quyền tay sai để cai trị nước ta Để thực mưu đồ ấy, quân Trung Hoa Dân Quốc Hà Ứng Khâm huy mang theo lực lượng phản động người Việt lưu vong Việt Nam quốc dân Đảng (Việt Quốc) Việt Nam cách mạng đồng chí hội (Việt Cách) Quân Trung Quốc vào Việt Nam không cơng nhận quyền ta Hà Ứng Khâm khơng cơng nhận Hồ Chí Minh chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Các văn kiện gửi cho ta, nội dung trao đổi quân Trung Quốc gọi Bác Hồ Tiên sinh Hồ chủ tịch Thậm chí chúng cịn âm mưu ám sát Bác Hồ Tuy nhiên, quân Trung Quốc vào Việt Nam, chúng thấy sức mạnh to lớn nhân dân, ủng hộ nhân dân với chế độ Mặt khác, tình hình Trung Quốc không ổn định Cuộc nội chiến với Đảng Cộng sản Mao Trạch Đông sớm muộn nổ ra, lao vào phưu lưu quân sa lầy Việt Nam điều chúng không mong muốn Thêm vào đó, danh nghĩa Đồng minh khơng cho phép chúng tự hành động Vì thế, quân Trung Quốc không trực tiếp mặt chống phá ta mà ngấm ngầm điều khiển lũ tay sai Những tên Việt gian tay sai Nguyễn Hải Thần, Vũ Hồng Khanh, Phạm Quốc Long, giáo viên trường TH – THCS – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Tường Tam, Nghiêm Kế Tổ … dựa vào mạnh Trung Quốc để chống phá ta Chúng thường xuyên đưa yêu sách vô lý địi Hồ Chí Minh từ chức, địi giải tán Đảng Cộng sản, đòi ta đổi Quốc kỳ, quốc ca, đòi ta cung cấp lương thực,… Chúng cịn bắt cóc, giết hại nhiều cán ta Vào tháng 7/1946, bọn Việt gian Quốc Dân Đảng dự tính làm biến để lật đổ quyền ta Về phía Nam vạn quân Anh tiến vào Sài Gòn với danh nghĩa giải giáp quân đội phát xít Tuy nhiên, vừa tới nơi chúng hạ lệnh giải phóng số tù binh Nhật bị ta bắt giữ, trang bị vũ trang giúp đỡ quân Pháp tái chiếm Đông Dương Thực chất, Anh không thực nhiệm vụ giao mà muốn hậu thuẫn cho đồng minh thực dân Pháp bóp chết quyền ta Trên thực tế, Anh nước có số thuộc địa lớn giới lúc giờ, Anh không muốn tồn nước Việt Nam độc lập trở thành gương cho thuộc địa khác noi theo Anh lại đồng minh quan trọng Pháp nên việc chúng giúp đỡ điều chắn Thực dân Pháp bị Nhật đảo vào 9/3/1945 kẻ lên tiếng phản đối độc lập Việt Nam Chúng tuyên bố: Đơng Dương xứ Pháp bảo hộ, phát xít Nhật xâm lược Đơng Dương nên phát xít Nhật bị đánh bại việc chúng trở lại Đông Dương tất yếu Khơng vậy, thực dân Pháp cịn nhanh chóng cử lực lượng viễn chinh thiện chiến để chiếm lại Đơng Dương Sự khơng cơng nhận phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thể qua hành động lính Pháp Nam Kỳ: ngày 2/9/1945, chúng thẳng tay xả súng tàn sát đồng bào ta mít tinh mừng ngày độc lập Tuy khơng phân công vào Đông Dương để giải giáp quân phát xít, chúng theo quân Anh để tiến vào nước ta Âm mưu chúng hồn tồn khơng che dấu Phạm Quốc Long, giáo viên trường TH – THCS – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Đêm 22 rạng sáng 23/9/1945, quân Pháp giúp đỡ Anh công đánh úp trụ sở Ủy ban Nhân dân Nam Bộ, mở đầu cho xâm lược Việt Nam lần thứ hai Như vậy, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời bị cô lập đứng trước nhiều kẻ thù ngoại xâm đông đảo, nguy hiểm Tuy nhiên, chúng có mâu thuẫn, âm mưu, dã tâm riêng,… Đó hội, điều kiện cho đấu tranh ngoại giao ta lập, phân hóa loại bỏ bớt kẻ thù Xác định chiến đấu nổ ta phải đối đầu với kẻ thù nguy hiểm thực dân Pháp 5.1.2 Giặc đói, giặc dốt, khó khăn tài đe dọa đất nước Sau cách mạng Tháng Tám, đất nước khơng có ngoại xâm mà cịn mn vàn khó khăn thử thách Hồ Chí Minh nói: “Đói, Dốt bạn đồng hành giặc ngoại xâm” Nước ta vốn nông nghiệp lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề Hậu khủng khiếp nạn đói 1944 – 1945 chưa khắc phục nạn đói xuất đe dọa Bắc Bộ Sau thời gian dài không Nhật, Pháp quan tâm, hệ thống thủy lợi miền Bắc bị tàn phá nghiêm trọng Vỡ đê tỉnh đồng Sơng Hồng sau hạn hán kéo dài khiến nửa ruộng đất canh tác Những sở sản xuất nằm tay Pháp, sản xuất khơng kịp phục hồi, hàng hóa khan hiếm, giá ngày đắt đỏ… Hi vọng vào vựa lúa Nam Bộ để cứu đói cho miền Bắc bị dặp tắt Pháp nổ súng xâm lược miền Nam Tàn dư văn hóa chế độ cũ nặng nề Sau hàng chục năm thực sách ngu dân, dùng “rượu cồn thuốc phiện” để đầu độc dân ta Thực dân Pháp để lại hậu quản khủng khiếp: 90% dân số mù chữ, tệ nạn cờ bạc, rượu chè, thuốc phiện, mại dâm, mê tín dị đoan, phổ biến Nền tài Việt Nam kiệt quệ, thực dân Pháp Nhật trước rút tiền kim loại khỏi kinh tế thay bàng giấy bạc Đông Dương Hiện Phạm Quốc Long, giáo viên trường TH – THCS – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh ngân sách có triệu đồng, nửa rách nát Cách mạng không làm chủ dược Ngân hàng Đơng Dương Thêm vào đó, qn Trung Quốc tràn sang Việt Nam, chúng mang theo loại giấy bạc vô giá trị (gọi quan kim, quốc tệ) làm tài non trẻ ta thêm rối loạn Lực lượng vũ trang non trẻ chưa củng cố, vũ trang yếu Tất tư liệu chứng tỏ: tiềm lực đất nước lúc vô yếu ớt, thực lực thua xa lực lượng ngoại xâm thiện chiến Việc có thắng lợi ngoại giao với chúng vơ khó khăn 5.2 Nghệ thuật ngoại giao Đảng, phủ chủ tịch Hồ Chí Minh thắng lợi Hiệp định Sơ 6/3/1946 5.2.1 Biết người biết ta, dĩ bất biến ứng vạn biến Trong hồn cảnh đất nước khó khăn, mà kẻ thù lại có nhiều mâu thuẫn với nhau, Đảng, phủ chủ tịch Hồ Chí Minh khôn ngoan xác định chiến lược đấu tranh: tránh đối phó lúc nhiều kẻ thù, bước phân hóa, lập, loại bỏ chúng để phải đối phó với thực dân Pháp Hồ Chí Minh khẳng định “cứng rắn nguyên tắc, mềm dẻo sách lược” nghĩa không đánh độc lập chủ quyền, lại linh hoạt đấu tranh trước âm mưu thủ đoạn kẻ thù Đối với quân Nhật, ta xác định chúng kẻ bại trận, sớm muộn nước nên Đảng không xác định kẻ thù nguy hiểm Nếu tinh ý Tuyên ngôn độc lập Việt Nam, Hồ Chí Minh giành thời lượng khiêm tốn nói tội ác Nhật mà giành phần lớn để vạch trần tội ác Pháp Vì Người nhận định, Nhật khơng cịn hội gây hại cho nước ta, Pháp kẻ thù nguy hiểm Đối với quân Anh, ta xác định Anh khơng có sở để hớt tay Đông Dương, thuộc địa quan trọng Pháp Việc quân Anh rút nước việc sớm muộn Thực tế lực lượng Anh không mạnh so với lực lượng Trung Quốc Pháp Phạm Quốc Long, giáo viên trường TH – THCS – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Đứng sau Trung Quốc Mỹ, siêu cường mạnh giới khống chế Trung Hoa Dân Quốc nhiều có dã tâm với Đơng Dương Nhưng chúng chưa có quân đội Việt Nam, chưa có điều kiện lý để xâm lược Việt Nam Hơn nữa, với việc Pháp bị hất cẳng vào 3/1945, quân Mỹ coi Việt Minh lực lượng Đồng minh cịn lại Đơng Dương Mỹ có nhiều trợ giúp với ta vũ khí để chống Nhật Sau cách mạng, Mỹ giúp đỡ ta nhiều đấu tranh ngoại giao bảo vệ Tổ quốc Quân Trung Hoa Dân quốc có lực lượng đơng đảo 22 vạn qn Đây quốc gia có nhiều duyên nợ với Việt Nam q khứ Nhưng phân tích kỹ Qn Trung Hoa Dân quốc rối tay Mỹ, chắn chiến tranh xâm lược Đông Dương chưa phải cần thiết với chúng Cuộc nội chiến với Đảng Cộng sản Trung Quốc chắn diễn Với việc Đảng Cộng sản Trung Quốc Liên Xơ hậu thuẫn việc rút qn khỏi Đơng Dương điều xảy Thực tế Việt Nam, quân Trung Quốc không trực tiếp công ta mà ngấm ngầm điều khiển lũ tay sai Ta cần có biện pháp thích hợp, mềm dẻo, tuyệt đối không tạo cớ cho chúng nổ súng công ta Quân Pháp không che dấu thực tế chúng công mở đầu xâm lược Chúng ta khơng có lựa chọn khác phải đứng nên đấu tranh chống lại hành động xâm lược Quân Pháp kẻ cai trị Việt Nam lâu năm, chúng có hiểu biết sâu sắc nhiều so với quân Trung Quốc Lực lượng chúng mạnh, đội ngũ tay sai Việt gian cũ đông đảo Đây chắn kẻ thù cuối cùng, nguy hiểm số mà Việt Nam phải chiến đấu chiến thắng trường kỳ kháng chiến Như vậy, với việc phân tích kẻ thù, Đảng phân loại xác định kẻ thù chủ yếu Với tiềm lực đất nước tại, bước vào chiến với nhiều kẻ thù tự sát Vì vậy, thắng lợi lớn lúc cố gắng bước vào đối đầu với kẻ thù - quân Pháp Phạm Quốc Long, giáo viên trường TH – THCS – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 5.2.2 Nghệ thuật ngoại giao với quân Trung Hoa Dân Quốc hội cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Với việc miền Nam cầm vũ khí chống Pháp, miền Bắc cịn ngổn ngang khó khăn cần giải Đảng sáng suốt lựa chọn biện pháp hịa hỗn với Trung Quốc Phương châm Hồ Chí Minh là: Việt Nam bình quý, lũ Tàu Tưởng lũ kiến bị miệng bình Đánh kiến sợ vỡ bình Với quân địch ta phải khôn khéo, vừa mềm dẻo vừa cứng rắn Ta nhượng cho Trung Quốc tay sai nhiều lợi ích: chấp nhận cho chúng phó chủ tịch nước, chức trưởng 70 ghế Quốc hội không qua tuyển cử Chấp nhận cung cấp phần lương thực, phương tiện lại cho qn Pháp Để tránh cơng kích trực diện vào Đảng Cộng sản, ta tuyên bố giải tán Đảng rút vào hoạt động bí mật Nhưng ta kiên từ chối yêu sách vô lý địi Hồ Chí Minh từ chức, địi đổi quốc kỳ, quốc ca,…Các mít tinh quần chúng tổ chức thể ủng hộ nhân dân Ta kiên vạch trần, trừng trị phá hoại chúng Tiêu biểu vụ án số phố Ôn Như Hầu,… Với cách làm cứng rắn mềm dẻo ta hạn chế tới mức tối đa phá hoại chúng, kéo dài nhiều thời gian cho công xây dựng củng cố quyền cách mạng, tiền đề cho kháng chiến sau 5.2.3 Xây dựng thực lực, củng cố quyền: Với phương châm “Chiêng có to Tiếng lớn”, Đảng, phủ chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm tới xây dưng củng cố quyền cách mạng Đứng trước phá hoại kẻ thù, kỳ tích Tổng tuyển cử 6/1/1946 với 90% cử tri bầu thành công to lớn Lần hàng triệu đồng bào thực quyền cơng dân, bầu người đại diện cho họ vào quan Lập pháp nhà nước Nó vừa biểu dương tinh thần yêu nước, vừa sở pháp lý cần thiết cho nhà nước Hợp Pháp – Hợp Hiến 10 Phạm Quốc Long, giáo viên trường TH – THCS – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Đây điều kiện tiên cho đấu tranh ngoại giao để giới thừa nhận Chính phủ Liên Hiệp kháng chiến, Hiến Pháp đời tạo đầy đủ sở pháp lý cho nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa trước tồn thể giới Cuộc đấu tranh ngoại giao tìm kiếm công nhận từ quốc gia giới Xây dựng thực lực không kể tới việc đánh bại giặc đói, giặc dốt, giải dứt điểm khó khăn tài xây dựng quân đội để đối phó ngoại xâm Với tinh thần dựa vào dân, lấy dân làm gốc, tiềm lực đất nước củng cố Những khó khăn nước dần khắc phục, niềm tin nhân dân vào chế độ củng cố Đây THỰC LỰC to lớn ta để bước vào cân não bàn đàm phán với quân thù 5.3 Văn kiện ngoại giao – chiến thắng bước đầu 5.3.1 Tình hình toan tính bên trước dẫn tới đàm phán Hiệp định Sơ Chiến lược ngoại giao Đảng, phủ chủ tịch Hồ Chí Minh thu nhiều kết khả quan Quân Trung Quốc Việt Nam năm trời mà không thực dã tâm “Diệt Cộng, Cầm Hồ” Quân Pháp thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh, chúng phải tốn nhiều cơng sức để chiếm bình định Nam Bộ Lực lượng ta củng cố, niềm tin nhân dân tăng cường, chế độ ăn sâu bén rễ Tuy nhiên, Hiệp ước Hoa – Pháp ngày 28/2/1946 đặt dân tộc ta đứng trước lựa chọn khó khăn Theo tin tình báo, Trung Hoa Dân quốc thực dân Pháp có cấu kết với Hiệp ước có nhiều điều khoản, nguy hiểm PHÁP SẼ THAY QUÂN TRUNG HOA DÂN QUỐC LÀM NHIỆM VỤ GIẢI GIÁP QUÂN ĐỘI NHẬT Ở BẮC VĨ TUYẾN 16 từ ngày 1-31/3/1946 Đây thực đòn cân não địch lẽ: phát động kháng chiến chống Pháp ta có ưu u nước, có chút lợi bất ngờ chắn ta chưa có chuẩn bị, khả Pháp hỗ trợ 11 Phạm Quốc Long, giáo viên trường TH – THCS – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Trung Hoa Dân Quốc lớn Một đối đầu không cân sức kết cho nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Vậy chủ động hịa với Pháp, tìm cách lợi dụng hiệp ước Hoa – Pháp để loại bỏ 22 vạn quân Trung Hoa Dân Quốc toàn khó Lợi ích đạt to lớn, khơng tránh khỏi bọn phản động vu khống, xuyên tạc, nhân dân không khỏi hoang mang chắn xung đột với quân Pháp ngòi nổ cho chiến lớn Sau cân nhắc thiệt hơn, Đảng tâm chọn chủ trương Hòa để tiến 3/3/1946, xúc tiến đàm phán tới ký kết văn kiện ngoại giao Việt Nam với quốc gia khác Thật trớ trêu thật khôn ngoan, quốc gia Pháp – kẻ tử thù nguy hiểm dân tộc ta Vậy Pháp lại chấp nhận đàm phán với quốc gia chúng không thừa nhận, quốc gia mà chúng muốn nô dịch giá Chúng ta thấy, quân Pháp có 5,5 vạn quân số lượng khiêm tốn so với 22 vạn quân Trung Quốc Mặt khác, chúng chiếm Nam Bộ vất vả để bình định chiến đấu nhân dân ta Nước Pháp sau chiến tranh giới lần hai gặp khơng tổn thất, thái độ Trung Quốc không rõ ràng Điều ẩn chứa biến số to lớn gây thiệt hại cho quân Pháp Cụ thể: Ngày 5/3/1946, hạm đội Pháp tướng Philippe Leclerc huy tới Vịnh Bắc Bộ Viện cớ Hiệp định Trùng Khánh Bộ Ngoại giao Tưởng Giới Thạch ký với Pháp, quân Tưởng Bắc Việt Nam chưa nhận lệnh từ Bộ Tổng tham mưu Trùng Khánh, Chu Phúc Thành, quyền Tư lệnh quân Tưởng Bắc Việt Nam không đồng ý cho quân Pháp vào Bắc Việt Nam thay giải giáp quân Nhật nói rõ quân Pháp đổ lên Hải Phịng qn Tưởng nổ súng Thực chất, Chu Phúc Thành số tướng lĩnh Tưởng khác muốn kéo dài thời gian lại Việt Nam để tiếp tục vơ vét cải, làm giàu Đáp lại: Sáng sớm 6/3/1946, hạm đội Pháp từ Vịnh Bắc Bộ tiến vào cảng Hải Phòng Quân Tưởng dọc sông Cửa Cấm nổ súng vào tàu chiến Pháp 12 Phạm Quốc Long, giáo viên trường TH – THCS – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Quân Pháp bắn trả làm nổ tung kho đạn quân Tưởng Cảng Hải Phòng Cuộc đấu súng hai bên kéo dài tới trưa ngày 6/3/1946 Nhiều binh lính Pháp Tưởng bị thương vong, nhiều tàu Pháp bị trúng đạn Sự kiện đấu súng rõ ràng khơng có lợi cho phe Trung Hoa Dân quốc xét mặt tồn cục Nó cho thấy nhiều tầng mâu thuẫn tồn phe Tưởng Thứ mâu thuẫn Bộ tư lệnh quân Tưởng Việt Nam với Bộ Tổng tham mưu quân Tưởng Trùng Khánh (trong chiến dịch “Hoa quân nhập Việt”, Tưởng Giới Thạch cố tình điều nhiều tướng lĩnh không ăn cánh sang Việt Nam) Thứ hai mâu thuẫn nội quân Tưởng Việt Nam, gồm phe muốn rút nước theo lệnh Trung ương Trung Hoa Dân quốc, phe muốn lại để ủng hộ nhóm phản động Việt “kiếm chác” thêm mặt kinh tế Chính phe muốn rút hối thúc Việt Nam sớm đạt thỏa thuận với Pháp Trong nội giới cầm quyền Pháp có phe chủ chiến chủ trương thương lượng (đại diện viên tướng Philip Leclerc ủy viên Cộng hòa Pháp Bắc Việt Nam Jean Sainteny) Như vào thực tế tình hình dự đốn ta, Hồ Chí Minh chủ trương thương lượng chuẩn bị kỹ cho kịch ký kết thỏa thuận hịa hỗn với thực dân Pháp 5.3.2 Cuộc cân não Hồ Chí Minh với đại diện Pháp Ngay từ Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam, Hồ Chí Minh thể thiện chí hịa bình, mở cho Pháp đường giải hịa bình qua đàm phán Việt Nam Pháp bí mật đàm phán với nhiều lần Trước tình hình biến đổi mau lẹ, đặc biệt xung dột với Trung Quốc buộc Pháp phải chấp nhận dàn xếp với Việt Nam để đưa quân Bắc an tồn, tránh tình trạng bị kháng cự mãnh liệt miền Nam Việc ép Pháp ngồi vào phải đàm phán thể tầm nhìn sắc sảo khôn ngoan ta 13 Phạm Quốc Long, giáo viên trường TH – THCS – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Cuộc đàm phán diễn vơ liệt lập trường hai bên khó thống Cho tới 1h sáng ngày 6/3/1946, đàm phán Hồ Chủ tịch Sainteny cịn có bế tắc lớn vấn đề độc lập Việt Nam Ta kiên không chấp nhận chữ tự trị phía Pháp nêu ra, phía Pháp chưa chịu chấp nhận chữ độc lập ta Sáng sớm ngày 6/3/1946, phút định, Thường vụ Trung ương Đảng trí với đề nghị Hồ Chủ tịch cách giải bế tắc đàm phán, là: “Nước Pháp cơng nhận nước Việt Nam quốc gia tự ” với định nghĩa từ “tự do” 12h trưa ngày 6/3/1946, Hồ Chủ tịch Sainteny họp lại Phía Pháp đồng ý với đề nghị ta hai bên thông qua dự thảo Hiệp định Như Đảng ta Hồ Chủ tịch nhân nhượng vào thời điểm Pháp chịu sức ép từ quân Tưởng nổ súng Đảng ta nhân nhượng sớm (khi Pháp cịn chưa sứt đầu mẻ trán qn Tưởng), khơng thể muộn có nguy lớn Pháp Tưởng sau vụ “xung đột” bình tĩnh lại cấu kết với chống Việt Nam Dân chủ Cộng hịa - tình hình vơ khó khăn cho ta Tất nhiên nhân nhượng có nguyên tắc Bản Hiệp định sơ thỏa hiệp bên ta nhiều Cụ thể, Hiệp định gồm nội dung sau: “1 Chính phủ Pháp cơng nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa quốc gia tự do, có phủ, có nghị viện, có qn đội, có tài mình, nằm Liên bang Đơng Dương khối Liên hiệp Pháp Chính phủ Pháp cam đoan thừa nhận định trưng cầu dân ý vấn đề thống ba kỳ Nước Việt Nam thuận để 15.000 quân Pháp vào miền Bắc Việt Nam thay quân đội Trung Hoa giải giáp quân Nhật Số quân Pháp phải rút hết thời hạn năm, năm rút 1/5 14 Phạm Quốc Long, giáo viên trường TH – THCS – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Hai bên đình chiến để mở đàm phán thức Trong đàm phán, quân hai bên đâu đóng Cuộc đàm phán thức tiến hành Hà Nội, Sài Gòn Paris với nội dung quan hệ ngoại giao Việt Nam với nước ngoài, quy chế Đông Dương, quyền lợi kinh tế văn hóa nước Pháp Việt Nam.” 5.3.3 Ý nghĩa Hiệp định Sơ học cho Việt Nam Như với việc đoán ký nhanh với Pháp Bản Hiệp định sơ ta nhanh chóng khơng tốn sức lực gạt 22 vạn quân Tưởng khỏi miền Bắc (tới tháng 6/1946, miền Bắc bóng quân Trung Quốc) Ta biến điều khoản thay quân Hiệp định song phương Trùng Khánh Pháp Tưởng thành thỏa thuận bên Hiệp định thể chủ quyền Việt Nam quy định rõ Pháp đưa vào miền Bắc 15.000 quân số quân phải rút hết năm Hiệp định sơ góp phần làm giảm sức ép quân Pháp lực lượng kháng chiến Nam Nhìn tổng thể, Hiệp định 6/3/1946 mở thời kỳ hịa hỗn tạm thời ta Pháp, vơ hiệu hóa âm mưu đối phương muốn tập trung lực lượng bóp chết quyền non trẻ lúc thiếu thốn đủ bề (“khơng đồng minh, khơng tiền khơng vũ khí” – lời Leon Pignon, cố vấn trị Cao ủy Pháp Đơng Dương) Từ thời điểm đến ngày tồn quốc kháng chiến (19/12/1946), ta có điều kiện tuyên truyền nghĩa ta có thêm thời gian quý báu để xây dựng lực lượng cho kháng chiến dài lâu Trong bối cảnh Việt Nam chưa cường quốc cơng nhận, việc thương lượng với Pháp ký Hiệp định sơ 6/3/1946, Hồ Chủ tịch nhận định, “mở đường làm cho quốc tế thừa nhận ta, dẫn ta đến vị trí ngày chắn trường quốc tế” 15 Phạm Quốc Long, giáo viên trường TH – THCS – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Sự kiện ký kết Hiệp định sơ 6/3/1946 có nét tương đồng với việc quyền Nga Xơ viết chấp nhận ký kết Hịa ước Brest-Litovsk riêng rẽ với Đức để rút khỏi Thế chiến với nhiều điều khoản nặng nề Đảng ta vận dụng sáng tạo học Lenin năm 1918 vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam năm 1946 Điểm chung hai kiện việc chủ động nhân nhượng có ngun tắc để bảo tồn chế độ hoàn cảnh nguy hiểm Tất nhiên nước Nga năm 1918 Việt Nam năm 1946, người cách mạng chân gặp phải hiểu lầm phận đồng chí nhân dân trích kẻ đội lốt cách mạng Chẳng hạn Việt Nam năm 1946, số người chân thành muốn chống Pháp đến Có người cịn muốn dùng Tưởng để ngăn Pháp mà không ý thức nguy hiểm đặc biệt quân Trung Hoa Dân quốc – kẻ sẵn sàng lại Việt Nam vĩnh viễn Còn bọn Việt Quốc Việt Cách sức phản đối đường lối ban lãnh đạo Việt Minh, vu cáo Hồ Chí Minh theo Pháp Trước tình hình Đảng phủ tổ chức mít tinh giải thích cho đông đảo đồng bào việc ký kết Sau này, Đại hội Đảng lần thứ vào năm 1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định đồng bào đảng viên Nam coi việc ký kết Hiệp định sơ 6/3/1946 hoàn toàn đắn Thực tế chứng minh việc ký kết Hiệp định sơ thắng lợi lớn Đảng ta ngành ngoại giao Việt Nam Bài học rút từ Hiệp định không mềm dẻo, nhân nhượng có nguyên tắc mà nghệ thuật lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ kẻ thù (cụ thể nội thực dân Pháp, nội quân Tưởng Giới Thạch, Pháp Tưởng), nghệ thuật đón lõng tận dụng thời Trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo, Việt Nam kiên vận dụng tư tưởng Hiệp định Sơ bộ: cứng rắn nguyên tắc, mềm dẻo sách lược Ta không đấu tranh trực diện với kẻ thù vùng biển quanh giàn 16 Phạm Quốc Long, giáo viên trường TH – THCS – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh khoan HD 981, ta liên tục cho ngư dân bám biển giữ biển, kiên giữ vững đảo tiền tiêu, ta kiên phản bác luận điệu Trung Quốc, công bố với quốc tế nhiều chứng chủ quyền sai trái Trung Quốc, tranh thủ ủng hộ nhiều bên,… Hiện tại, 2020 năm nhiều thách thức giới Đại dịch Covid 19 tác động sâu sắc tới toàn giới Việt Nam trở thành điểm sáng chiến chống dịch toàn cầu: minh bạch, trách nhiệm, đoàn kết điểm sáng mà giới ngưỡng mộ Việt Nam Đây hội để Việt Nam củng cố thực lực, vị ảnh hưởng trật tự giới Đây tảng cho đấu tranh chủ quyền với Trung Quốc Tài liệu tham khảo Giáo trình Quan hệ cơng chúng Chính phủ văn hóa đối ngoại / Lê Thanh Bình (cb), Đồn Văn Dũng – H : Chính trị Quốc gia, 2011 Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nguyễn Quang Ngọc, NXB: Giáo Dục Năm: 2007 17 ... cầu, ngoại giao theo phát triến với nhiều hình thức khác nhau, thay đổi nội dung có đặc điểm mới: Ngoại giao đa phương trở nên sôi động bên cạnh ngoại giao cấp cao ngoại giao thượng đỉnh Ngoại giao. .. Tổ quốc Với tầm quan trọng to lớn vậy, việc nghiên cứu văn kiện ngoại giao lớn Việt Nam khứ có vai trị quan trọng Những văn kiện ngoại giao Hiệp định Sơ 6/3/1946, Tạm ước 14/9/1946, Hiệp định... trật tự giới Ngoại giao trở thành cơng cụ để quốc gia đạt lợi ích Thứ hai, nhà ngoại giao đóng vai trị quan trọng việc triển khai đường lối ngoại giao sách đối ngoại quốc gia Nhà ngoại giao phải