Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
540,5 KB
Nội dung
1 PHẦN : TẬP LÀM VĂN I) LÍ THUYẾT A – Để làm tốt văn nghị luận I – Đặc điểm yêu cầu văn nghị luận Trong đời sống, người ta phải bày tỏ ý kiến tượng tự nhiên tượng tự nhiên, xã hội xảy xung quanh Một thảo luận tổ, họp, vấn đề sống, sách mới, tác phẩm nghệ thuật, đòi hỏi người bày tỏ thái độ Khác với lối bày tỏ cảm xúc văn biểu cảm, việc bày tỏ ý kiến văn nghị luận nhằm giải thích, chứng minh, thuyết phục người nghe, người đọc tư tưởng, quan điểm Muốn cho người đọc người nghe hiểu mình, đồng tình ủng hộ quan điểm mình, người viết văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ đắn, chặt chẽ rút từ sách vở, từ đời sống có dẫn chứng đáng tin cậy, thuyết phục Mỗi văn nghị luận phải có luận điểm, luận lập luận để dẫn đến luận điểm Luận điểm ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn nêu hình thức khẳng định (hay phủ định), diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, quán Luận điểm linh hồn viết Luận điểm đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế có sức thuyết thục Ví dụ “Chống nạn thất học”, luận điểm chủ tịch Hồ Chí Minh là: Phải nâng cao dân trí, muốn nâng cao dân trí phải chống nạn thất học, cụ thể người Việt Nam phải biết đọc, biết viết Trong Sự giàu đẹp Tiếng Việt, luận điểm là: Tiếng Việt thứ tiếng vừa giàu, vừa đẹp Đó quan niệm, cách đánh giá nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai Luận điểm mà người viết nêu có tính thuyết phục phải có hai yếu tố quan trọng Đó phải đảm bảo bẳng luận chắn lập luận chặt chẽ Luận lí lẽ, dẫn chứng đưa làm cở sở cho luận điểm Trong “Tinh thần yêu nước” nhân dân ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu luận điểm: “Dân ta có long nồng nàn yêu nước” Luận điểm đảm bảo luận rút từ thực lịch sử từ thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, đảm bảo lận lấy từ kháng chiến chống Pháp miền, lứa tuổi, tầng lớp Lập luận cách đưa lí lẽ, cách xếp đặt luận để dẫn đến kết luận nêu luận điểm Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng “Đức tính giản dị Bác Hồ” nêu lên luận điểm: “Bác nhà cách mạng có quán đời hoạt động trị lay chuyển trời đất với đời sống vơ giản dị khiêm tốn” Để chứng minh cho luận điểm này, tác giả nêu luận trình bày theo trình tự: Bác giản dị bữa cơm, đồ dùng, nhà, lối sống Mỗi luận có dẫn chứng cụ thể kiểm chứng dễ dàng II – Cách làm văn nghị luận 1, Quy trình làm văn nghị luận Bài văn nghị luận làm theo quy trình chung tập làm văn gồm bốn bước: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, tạo lập văn (viết sửa bài) Muốn viết văn nghị luận thành cơng phải tìm hiểu đề tìm ý cho đề Sau tìm ý (theo cách lập ý thường gặp đây) lập dàn ý viết Trong viết bổ sung, thêm bớt ý cho dàn hoàn chỉnh Bước cuối sửa lại viết, sửa lỗi tả, lỗi ngữ pháp 2, Cách lập ý cho văn nghị luận Muốn lập ý cho văn nghị luận, cần phải đọc kĩ đề để xác định luận điểm Người viết cần xác định vấn đề, phạm vi, tính chất Luận điểm địi hỏi cần bàn bạc, cho ý kiến gì? Tùy theo đề thuộc loại (giải thích, ca ngợi, khuyên bảo, nhắn nhủ, suy nghĩ, bàn luận, tranh luận, phản bác, ) mà xác định luận điểm cho phù hợp Tiếp theo tìm luận cho luận điểm Thơng thường muốn tìm luận phải đưa câu hỏi: Vấn đề cần bàn bạc gì? Định nghĩa nào? Vì có nhận xét vậy? Điều có lợi hay có hại, lợi hại cụ thể nào? Các lí lẽ dẫn chứng phục vụ cho việc thuyết phục người? Sau tìm luận cứ, phải xây dựng lập luận, tức phải tổ chức, xếp lí lẽ, luận theo trình tự định để luận điểm người viết có sức thuyết phục B – Những kiểu thường gặp Thật ra, thao tác lập luận làm văn nghị luận Một văn nghị luận có tính thuyết phục người viết kết hợp thao tác giải thích, chứng minh, bình luận, Tuy nhiên để phù hợp với việc rèn luyện thao tác, tạm quy ước thành kiểu làm văn nghị luận Trong chương trình Ngữ văn lớp có ba kiểu phối hợp hai hình thức lập luận giải thích kết hợp chứng minh I – Kiểu thứ nhất: Lập luận chứng minh 1, Lưu ý chung a, Chứng minh văn nghị luận phép lập luận dùng lí lẽ, chứng xác thực, đáng tin cậy, người thừa nhận để chứng tỏ luận điểm (một ý kiến, nhận định, đánh giá, ) hay sai, có lợi hay có hại, đáng tin hay khơng đáng tin Các lí lẽ chứng minh xếp, trình bày theo hệ thống định Có thể từ xưa đến , từ xa đến gần, từ rộng đến hẹp, từ khái quát đến cụ thể (và ngược lại, tùy theo dụng ý người nói viết) Trong Đừng sợ vấp ngã (Ngữ văn 7, tập hai, trang 41), để thuyết phục người đọc không sợ vấp ngã, tác giả lập luận vấp ngã, vấp ngã nhiều lần không nhớ Nhưng có đâu Để tăng tính thuyết phục không sợ vấp ngã, người viết đưa năm dẫn chứng cụ thể người thành công, tiếng châu lục khác nhau, thuộc lĩnh vực khoa học, nghệ thuật khác Vấp ngã khơng lần, mà có cịn “nhiều lần” (Oan Đi – xnay), tới năm lần (Hen – ri Pho) Thế khơng vấp ngã mà chùn bước, trái lại họ đạt đến thành công rực rỡ Kết luận luận điểm là: Khơng sợ vấp ngã, khơng sợ thất bại Các dẫn chứng đưa phép chứng minh (số liệu, kiện, tượng, danh ngôn, thơ văn, ) cần phải có độ tin cậy, có tính xác, có tính chất tiêu biểu, tính chất toàn diện Tác giả Phạm Văn Đồng chứng minh Tiếng Việt giàu sở đời sống tư tưởng tình cảm ta giàu, sở kinh nghiệm đấu tranh lâu đời phong phú dân tộc, sở kinh nghiệm sống giàu có nhân dân ta bốn ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước b, Muốn làm văn nghị luận chứng minh phải nắm vững vấn đề cần chứng minh Đó vấn đề gì? Phạm vi đến đâu? Các dẫn chứng tìm nguồn nào? Vấn đề yêu cầu chứng minh nằm đề Bởi khâu tìm hiểu đề quan trọng, định phương hướng đắn cho viết hay nói Sau tìm hiểu, xác định vấn đề chứng minh, cần tìm dẫn chứng, lí lẽ Có thể lấy từ đời sống, lịch sử, sách Làm chứng minh vấn đề đạo đức, vấn đề đạo đức, vấn đề xã hội chủ yếu cần tìm dẫn chứng đời sống Làm chứng minh nhận định vấn đề văn học hay tác phẩm văn học chủ yếu lấy dẫn chứng tác phẩm Và có vấn đề đòi hỏi lấy dẫn chứng kết hợp từ nhiều nguồn với Dẫn chứng phải đảm bảo tính đắn, phải xác, sách nguồn thông tin đáng tin cậy Vấn đề quan trọng khác cách lập luận, trình bày dẫn chứng cho tập trung, chặt chẽ Điều đòi hỏi nghệ thuật lập luận người viết Cách xếp dẫn chứng mạch lạc, lớp lang đạt hiểu chứng minh cao Ngược lại, xếp, dẫn chứng lộn xộn, rời rạc, tập trung làm rõ vấn đề cần chứng minh 2, Hướng dẫn tìm hiểu đề, lập dàn ý, tạo lập văn Dàn chung Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần chứng minh: nhận định, ý kiến, kinh nghiệm, mệnh đề (xuất xứ từ đâu, nói, nhận định, viết, ) Thân bài: Lần lượt chứng minh vấn đề - Vấn đề thứ Lập luận, dẫn dắt, đưa dẫn chứng: + Dẫn chứng + Dẫn chứng - Vấn đề thứ hai Lập luận, dẫn dắt, đưa dẫn chứng: + Dẫn chứng + Dẫn chứng + Dẫn chứng Tổng hợp lại vấn đề chứng minh, nhấn mạnh tính chặt chẽ, rõ ràng, bác bỏ Kết bài: - Nhắc lại điểm làm sáng tỏ - Khẳng định lại lần vấn đề chứng minh từ nhiều góc độ khác II – Kiểu thứ 2: Lập luận giải thích 1, Lưu ý chung a, Giải thích văn nghị luận làm cho người đọc hiểu rõ tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ, cần giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho người Người ta thường giải thích cách: nêu định nghĩa, kể biểu hiện, so sánh, đối chiếu với tượng khác, mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu tượng, vấn đề giải thích Ví dụ giải thích lịng khiêm tốn coi tính cho người; liệt kê biểu khiêm tốn; Chỉ lợi khiêm tốn, hại không khiêm tốn; Nêu rõ lí cần phải khiêm tốn Khi giải thích, lí lẽ phải rõ ràng, dẽ hiểu chặt chẽ có sức thuyết phục Tất nhiên, chừng mực, để đảm bảo cho lí lẽ có sức thuyết phục, người giải thích cần nêu dẫn chứng, phần chứng minh có mục đích làm sáng tỏ lí lẽ mà thơi b) Giải thích quan niệm, câu danh ngôn, nhận định, nội dung câu ca dao, tục ngữ đòi hỏi phải hiểu rõ vấn đề cần giải thích chứa đựng Người viết khơng đưa cách hiểu riêng mà cần phải đưa cách hiểu chung nhất, phổ biến vấn đề Để làm rõ vấn đề, người viết vào yêu cầu đề để tập hợp lí lẽ, xếp lí lẽ Vận dụng phương pháp giải thích cách thích hợp( định nghĩa, diễn giải, liệt kê, nêu ví dụ, đối sánh, ) để làm sáng tỏ vấn đề cách tồn diện Trong q trình giải thích, có cần lấy vài dẫn chứng để chứng minh cho lập luận, dẫn giải Nhưng cần ý không lấy dẫn chứng tràn lan không biến việc giải thích thành việc chứng minh Với vấn đề khó nên đưa nhận định mức cần thiết khơng to tát, cứng nhắc giới thiệu cịn có cách hiểu khác nữa, cần tập trung vào cách hiểu trình bày 2, Hướng dẫn tìm hiểu đề, lập dàn ý, tạo lập văn Dàn chung: a) Mở - Giới thiệu vấn đề cần giải thích: nhận xét, đánh giá, câu tục ngữ, ca dao… - Nêu phương hướng, phạm vi cần giải thích: từ ngữ , nội dung gì… b) Thân - giải thích nội dung định hướng phần mở - Lí lẽ người giải thích - Nội dung vấn đề cần giải thích( định nghĩa, nghĩa đen, nghĩa bóng, phạm vi tác động ) - Cách hiểu đắn, toàn diện vấn đề, vào điều kiện lịch sử, cụ thể c) Kết - Nhấn mạnh cách hiểu đúng, khơng thể bác bỏ hay xun tạc - Cũng liên hệ với thực tế hay rút học cho thân III- Kiểu thứ 3- Lập luận giải thích, kết hợp với chứng minh * Lưu ý chung Đây kiểu nghị luận hỗn hợp, yêu cầu kết hợp hai phương thức lập luận giải thích chứng minh Yêu cầu kĩ loại cao loại giải thích chứng minh biệt lập Cách làm việc chứng minh giải thích nêu bên Điểm khác biệt kiểu phải sử dụng giải thích để làm sáng tỏ vấn đề, sau chứng minh tính chất vấn đề ngược lại giải thích chứng minh Tỉ lệ vận dụng hai kiểu lập luận tùy theo mức độ yêu cầu đề Có ba kiểu kết hợp thường gặp là: - Giải thích vấn đề nêu Sau chứng minh vấn đề dẫn chứng lịch sử, văn học đời sống - Chứng minh vấn đề Sau dùng lí lẽ giải thích để làm sáng tỏ thêm điều chứng minh - Lần lượt giải thích, chứng minh vấn đề xen kẽ Nêu lí lẽ, dẫn chứng, lập luận yêu cầu hai kiểu: lập luận chứng minh lập luận giải thích Tỉ lệ phần giải thích, chứng minh tùy theo yêu cầu cụ thể đề Điều khó làm để phần giải thích chứng minh gắn bó mật thiết, thống viết, ghép hai phần vào tạo văn rời rạc C) HỆ THỐNG CÁC CHÙM ĐỀ CƠ BẢN SAU: Chùm đề 1: Tình yêu thương Chùm đề 2: Lịng biết ơn Chùm đề 3: Ý chí nghị lực Chùm đề 4: Học tập, sách Chùm đề 5: Đồn kết Chùm đề 6: Thiên nhiên, mơi trường Chùm đề 7: Ứng xử, giao tiếp Chùm đề 8: Một số đề khác Chùm đề 9: Viết đoạn văn D) DÀN Ý, BÀI VIẾT THAM KHẢO CÁC CHÙM ĐỀ CƠ BẢN : Chùm đề 1: Tình yêu thương ĐỀ 1: Chứng minh câu tục ngữ: Nhiễu điểu phủ lấy giá gương Người nước phải thương Lập dàn ý: 1) Mở - Yêu thương người truyền thống q báu cha ơng ta từ xưa đến - Truyền thống đúc kết câu ca dao: Nhiễu điểu phủ lấy giá gương Người nước phải thương Thân * Trước hết, ta tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu ca dao: - Nhiễu điều vải lụa màu đỏ, phủ lên giá gương, giúp gương không bị bụi bám bẩn, màu đỏ sáng - “Giá gương” giá đỡ trước gương -> Con người phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn * Vì vậy? - Vì yêu thương người truyền thống tốt đẹp người Việt Nam Nhờ có tình u thương mà mối quan hệ người với người trở nên tốt đẹp Con người có nghị lực vượt qua khó khăn sống * Thực tế sống chứng minh: - Trong gia đình cháu kính trọng ơng bà, cha mẹ, anh chị em yêu thương - Ngoài xã hội: u thương giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn, hoạn nạn( Ví dụ: qun góp, ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt, hạn hán) - Trong trường lớp( quyên góp sách giúp đỡ bạn học sinh nghèo) - Một câu tục ngữ có nội dung tương tự: “ Lá lành đùm rách” * Là học sinh em phải yêu thương gia đình, giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn, chia sẻ giúp đỡ bạn học sinh trường, lớp có hồn cảnh khó khăn 3, Kết u thương người truyền thống q báu ơng cha ta Mỗi cần trì điều ** Bài viết tham khảo: Yêu thương người truyền thống tốt đẹp ngàn đời dân tộc ta từ xưa đến Truyền thống vào cau ca dao, tục ngữ ngắn gọn, đầy ý nghĩa Một số là: Nhiễu điểu phủ lấy giá gương Người nước phải thương Trước hết, ta tìm hiểu ý nghĩa câu ca dao “ Nhiễu điều” lụa đỏ quý phủ lên giá gương, khỏi bị bụi bẩn, giúp gương trắng sáng “ Giá gương” giá đỡ gương nói chung, vật nâng đỡ, che chở cho Đó nghĩa đen Từ hai hình ảnh ẩn dụ trên, câu ca dao muốn đề cập đến ý nghãi sâu xa Cũng giống lụa quý, biết chịu thiệt thòi bảo vệ cho gương, người phải biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn Vì vậy? Bởi truyền thống, phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam Nhờ có tình thương mà quan hệ người với người trở nên tốt đẹp hơn, xã hội trở nên văn minh hơn, người có nghị lực để vượt qua khó khăn thử thách Thật vậy, thực tế chứng minh rõ nét điều Trong gia đình, ta khơng u thân mà cịn kính u ơng bà, cha mẹ, anh chị em Đến trường, ta phải kính thầy yêu bạn, giúp đỡ bạn bạn gặp gặp khó khăn học tập Ở xóm giềng, bà lối xóm quan tâm, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn Nhà có chuyện vui, bà đến chúc mừng, gặp chuyện buồn bà đến thăm hỏi, động viên Nhìn rộng ngồi xã hội, ta thấy nghìn năm nay, dân tộc Việt Nam- người Lạc cháu Hồng yêu thương, gắn bó với nhau, đánh giặc ngoại xâm Hằng năm, phương tiện truyền thông, đâu có thiên tai, lũ lụt, có hàng triệu lịng chia sẻ, giúp đỡ Phong trào quyên góp, ủng hộ dấy lên nước Có cụ già bớt đồng tiền lương ỏi, em bé cẩn thận gấp quần áo cũ, tiết kiệm bút, sách để ủng hộ đồng bào gặp khó khăn, góp phần động viên họ vượt qua hoạn nạn Rồi chiến dịch “ Mùa hè xanh”, có hàng ngàn niên tình nguyện sẵn lịng xơng pha đến nơi xa xôi, hẻo lánh giúp bà dựng lại mái nhà, mảnh vườn Phong trào “ Trái tim cho em”, “ Ánh sáng cho người mù” mang niềm vui, ánh sáng cho người bất hạnh nhiều người có lịng u thương khác Bên cạnh đó, nhiều câu ca dao, tụ ngữ khác gợi lịng u thương, “ Lá lành đùm rách” Trái lại, có người lại bàng quang, lạnh lùng với nỗi đau đồng bào, kẻ thật đáng lên án Hiểu tính đắn câu ca dao, phải rèn luyện lịng u thương Với thân, em kính u ơng bà, cha mẹ, anh chị em, em thấy phải yêu thương, giúp đỡ bạn bè, tích cực tham gia phong trào từ thiện nhà trường phát động để mang tình yêu đến người Câu ca dao ngắn gọn sâu sắc, lời khuyên, học quí giá Em mong người yêu thương lẫn để xã hội văn minh, lịch hạnh phúc Đề : Em giải thích câu tục ngữ: “ Thương người thể thương thân” ** Bài viết tham khảo: Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống u thương đồn kết giúp đỡ lẫn Tình cảm yêu thương người trở thành máu thịt Từ hình thành nên lịng nhân ái, tình người bao la Ơng bà ta xưa có dạy: “ Thương người thể thương thân” Đây lời khun chí tình, chí nghĩa nhằm nhắc nhở cháu phải biết yêu thương giúp đỡ người khác u thương thân mình: Như lời nói tự nhiên chân thành ngắn gọn, mà lại chứa chan bao điều giáo huấn Câu tục ngữ tách thành hai vế: Một bên người “ nhân loại”, bên thân cách so sánh “như thể” Lời dạy muốn nhấn mạnh: Nếu ta thương thân ta phải thương người chung quanh ta Thân thể ta phải q trong, phải chăm sóc Chỉ vết trầy xước nhỏ, chứng đau nhẹ khiến cho ta phải quan tâm lo sợ…cho thân ta Thấm đau mắc phải giúp ta thơng cảm với nỗi đau người khác Nếu người chung quanh ta khơng may gặp khó khăn, hoạn nạn ta nên giúp đỡ, quan tâm, chăm sóc họ u thương chăm sóc thân Chúng ta hiểu : Là người sống sống xã hội, không sống lẻ loi, đơn độc mà phải tập hợp thành đoàn thể, cộng đồng Trong gia đình ta có mối quan hệ anh em, người huyết thống, có kỉ niệm vui buồn bên Họ chẳng khác chân với tay thể Do có gặp hoạn nạn khó khăn, người đâu nỡ quay mặt làm ngơ cho được, “ máu chảy ruột mềm” Xa bạn bè, bà hàng xóm, người ta “ tối lửa tắt đèn” có Tuy khơng máu mủ họ lại người có tình có nghĩa sâu nặng với ta Những lúc “trái gió trở trời”, đường bí lối, họ đến với ta lòng chân thành để “chia sẻ bùi” Tình nghĩa sâu đậm chẳng khác anh em nhà Vì họ khơng may rơi vào hồn cảnh khó khăn, lẽ ta lại ngoảnh mặt thờ cho đành Lúc thái độ “nhường cơm se áo”, “ chị ngã em nâng” việc làm mà ta phải thực tốt Ngay đến cộng đồng xã hội mà ta sống, người dù miền ngược hay miền xuôi, dù nơi miền núi hay đồng anh em, lẽ họ với ta dân tộc, có chung mẹ Âu Cơ Chính mối quan hệ gắn bó tạo nên tình cảm tương thân, tương người với người xã hội Tình cảm bao đời trở thành truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Trải qua năm tháng kháng chiến gian khổ, gay go nước chung lòng đoàn kết giúp đỡ lẫn để đến thắng lợi vẻ vang Và lần toàn dân ta hưởng ứng tích cực lời kêu gọi “ miếng đói gói no” Đảng nhà nước ta để chung góp từ tiền bạc đến thuốc men vật dụng hầu chia sẻ nỗi đau với nạn nhân thiên tai lũ lụt Những việc làm thể rõ lòng “ thương người thể thương thân” mà ông cha ta truyền dạy tình cảm cao đẹp đạo lí, net đẹp người, tảng để xây dựng xã hội văn minh, hạnh phúc Cho nên, cần hiểu yêu thương người khác yêu thương thân việc làm tốt đáng người noi theo Ngày nay, câu tục ngữ khơng cịn mang ý nghĩa hẹp cá nhân mà mang nội dụng rộng lớn, trơt thành tình cảm chung, nếp sống chung tồn xã hội Và tình cảm nhân đạo phát triển lan rộng qua mối quan hệ với cộng đồng nhân loại Thấm nhuần lời dạy ấy, thân cần phải có ý thức rèn luyện đạo đức Ngay từ nhỏ phải biết sống đoàn kết yêu thương từ gia đình, lớp học đến người xung quanh “ tuổi nhỏ làm việc nhỏ”, lớn lao, cần biết giúp đỡ bạn lớp, tham gia quyên góp giúp đỡ đồng bào thiên tai, giúp đỡ gia đình neo đơn, người già, người tàn tật Đó biểu tốt đẹp người với người xã hội mà cần phải thực sống ngày Tóm lại, câu tục ngữ cho ta học đạo lí làm người Lời dạy vang bên tai ta nhắc nhở ta phải có lịng nhân ái, phải biết yêu thương người chung quanh thương u thân Phát huy truyền thống tốt đẹp ông cha vừa thể hiệ nhân cách làm người vừa góp phần xây dựng đất nước văn minh tiến Đề 3: Ca dao Việt Nam có câu quen thuộc : Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn Em chứng minh vấn đề nêu câu ca dao Bài văn chứng minh cần đảm bảo ý sau : Mở bài: + Dẫn vào đề : kho tàng ca dao Việt Nam phong phú, có câu hay tư tưởng hình thức nghệ thuật, đặc biệt tư tưởng + Định hướng phạm vi chứng minh : tư tưởng đoàn kết dân tộc thể câu ca dao thực tế đời sống nhân dân Việt Nam từ xưa đến chứng minh hùng hồn Thân bài: + Giải thích ý nghĩa chất vấn đề : hình ảnh bầu - bí khác giống chung giàn Cần yêu thương cách nói ẩn dụ tượng trưng nhằm thể cách kín đáo sâu sắc tình u thương đồn kết, đùm bọc dân tộc Việt Nam lịch sử dựng nước giữ nước + Luận chứng chứng minh theo ba luận điểm : ♦ Thương yêu giúp đỡ đời sống nghèo túng vấn vả : Chị ngã em nâng, Một ngựa đau tàu bỏ cỏ, ♦ Đùm bọc hoạn nạn thiên tai, lành đùm rách, nước giúp đỡ đồng bào lũ lụt, nhường cơm sẻ áo, Đoàn kết thương yêu hai kháng chiến - Kết bài: + Đoàn kết thương yêu trở thành sức mạnh giúp ta thành công + Rút học cho thân : khắc phục tính đố kị, cá nhân, ích kỉ; thực 10 đồn kết, hoà nhập yêu thương bạn lớp, làng xóm ***Bài làm tham khảo: Nhân dân Việt Nam ta vốn có truyền thống u thương đùm bọc, đồn kết giúp đỡ lẫn Điều ông cha ta nhắc nhở qua câu ca dao: Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn Câu ca dao đưa hai hình ảnh so sánh giáu sức biểu cảm “ bầu” “ bí” Bầu bí dù có khác tên gọi, cay trái thuộc loại dây leo phát triển trưởng thành giàn, nhà q hương lồi Chúng thương có chung điều kiện sống, chúng gần gũi thân thiết với Bầu thân mềm, bí thân mềm Bầu phải tựa vào giàn phát triển Bí Chung giàn cịn có nghĩa bầu bí tựa vào nhau, tựa vào giàn Giàn đổ bầu gặp tai nạn, bí gặp tai nạn Bầu bí chung phận Vì bầu bí khác giống mà phải yêu thương nhau? Nhân dân đưa lí “ chung giàn” Chung giàn chung địa điểm, chung không gian Bầu bí chịu mưa, chịu nắng, sống chung tấc đất bạc màu hay trù phú, tưới dòng nước mát hay chịu ngày hạn hán Như vậy, cảnh ngộ chúng khơng khác Lẽ bầu tươi xanh bí khơ héo Bầu thương bí thương Bí có sống bầu sống Nếu bí cỗi cằn bầu chẳng thể tươi xanh Câu ca dao nói bầu bí dân gian khơng nói chuyện cỏ cấy Hình ảnh bầu bí hình ảnh ẩn dụ để khuyên nhủ người đời Con người bầu bí khác giống lại sống chung làng, xã mảnh đất dân tộc Vì phải biết yêu thương giúp đỡ lẫn Tại phải yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau? Là người Việt Nam mẹ Âu Cơ mang chùng dòng máu Rồng Tiên dù nơi đâu, miền ngược hay miền xuôi, đồng hay rừng núi ruột thịt, anh em Thực tế chứng minh đoàn kết, gắn bó dân ta có giặc ngoại xâm Tình yêu thương trận chiến đấu làm cho dân tộc ta có sức mạnh để chiến thắng từ miền ngược đến miền xuôi, từ Bắc xuống Nam, từ người già đến trẻ em, đồng lịng họ dân VN, chịu chung ách nô lệ, chịu chung nỗi khổ đất nước Chính vậy, nhân dân ta đoàn kết, yêu thương nhau chiến thắng kẻ thù Sống xã hội, không sống lẻ loi mà cần có giúp đỡ lẫn gặp hoạn nạn khó khăn, “ lành đùm rách” tình người Những lúc gặp thiên tai lũ lụt: “ Một miếng đói gói no” nên kẻ giàu người nghèo qun góp lại tiếp ứng cho nạn nhân khơng may mắn chia sẻ phần nỗi mát đau thương họ, truyền thống q báu từ ngàn xưa Yêu thương, giúp đỡ lẫn nghĩa cử, việc làm tốt thể đạo đức người mà cịn sở tình yêu quê hương Bởi lẽ, 71 Đề bài: Chứng minh làm rõ vấn đề sau: “ Những câu tục ngữ người xã hội luôn ý đưa lời khuyên phẩm chaayts lối sống mà người cần có” ** Bài viết tham khảo: 1, Mở bài: Trong câu tục ngữ người xã hội, nhân dân ta ý đưa lời khuyên phẩm chất lối sống mà người cần phải có 2, Thân Tục ngữ người xã hội dân gian thể nhiều lời khun bổ ích ta phải kể đến nộ dung câu tục ngữ: “ Một mặt người, mười mặt của” Câu tục ngữ khuyên nhủ người biết coi trọng giá trị người Nghĩa câu tục ngữ mà dân gian muốn nhắn nhủ đến người quí gấp bội lần Không phải nhân dân không coi trọng mà nhân dân đặt người lên thứ cải “ Mặt của” cách nhân hóa “của” Cách dùng từ “ mặt người”, “ mặt của” để tương ứng với hình thức ý nghĩa so sánh câu, đồng thời tạo nên điểm nhấn sinh động từ ngữ nhịp điệu Hình thức so sánh, với đối lập đơn vị số lượng mười nhằm mục đích khẳng định quí giá người so với Câu tục ngữ khẳng định tư tưởng coi trọng người, giá trị người nhân dân ta Vì nhân dân ta có số câu tục ngữ tương tự: “ Người sống, đống vàng”, “ Người ta hoa đất”, “ Người vàng, ngãi” Ngồi nhân dân ta cịn khun nhủ người phải biết sống trong hoàn cảnh “ đói cho sạch, rách cho thơm” Câu tục ngữ có hai vế đối chỉnh Hai vế bổ sung làm sáng tỏ nghĩa cho Các từ “ đói, rách” thể khó khăn thiếu thốn vật chất “ thiếu ăn, thiếu mặc” “ Sạch, thơm” điều người cần phải đạt, phải giữu gìn vượt lên hồn cảnh Nghĩa bóng câu tục ngữ dù nghèo khổ thiếu thốn phải sống khơng nghèo khổ mà làm điều xấu xa tội lỗi Nghĩa đen câu tục ngữ dù đói phải ăn uống , dù rách phải ăn mặc giữ gìn cho thơm tho Hai vế câu có kết cấu đẳng lập bổ sung nghĩa cho Dù nói ăn hay mặc nhắc người ta giữ gìn thơm nhân phẩm Đấy cao đạo đức, nhân cách tình để sa trượt Câu tục ngữ có ý nghĩa giáo dục người cần có lịng tự trọng 3, Kết bài: Những câu tục ngữ người xã hội đúc kết lời khun q báu có ý nghãi sâu sắc với hệ Là học sinh cần phải học tập đưa lời khuyên vào sống thường ngày để hoàn thiện nhân cách đạo đức thân Đề bài: Do khơng nghe giảng câu tục ngữ: “ Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền” Nhiều người không hiểu từ Hán Việt câu 72 có nghĩa gì, người xưa muốn nói điều qua câu tục ngữ nói có lí hay khơng Em giải thích cho người hiểu *** Bài viết tham khảo: 1, Mở Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam có câu đúc kết kinh nghiệm quí báu lao động sản xuất Trong câu tục ngữ “ Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền” 2, Thân Trước hết, ta giải thích nghĩa câu tục ngữ “ Canh” có nghĩa cày ruộng, có nghĩa mang tính nghề nghiệp “ Canh trì” làm nghề ao, “ canh viên” làm nghề vườn, “ canh điền” làm ruộng “Nhất” một, “nhị” 2, “tam” ba “ Nhất, nhị, tam” thứ tự Câu tục ngữ thường hiểu: nghề ao( nuôi cá) kinh tế nhất, lợi Rồi đến nghề làm vườn, nghề làm ruộng xếp thứ ba Cũng hiểu khác nghề thả cá ao thứ nghề khó đến nghề làm vườn Sau nghề làm ruộng Vì việc chăn ni cá ao, trồng loại vườn đòi hỏi nhiều kĩ thuật phức tạp bí nghề nghiệp khơng phải làm Trong đó, canh điền ( làm ruộng) nghề ai làm Qua câu tục ngữ trên, người xưa muốn giúp người biết khai thác tốt điều kiện hoàn cảnh tự nhiên để tạo cải vật chất Cơ sở khẳng định thứ tự từ giá trị kinh tế, thực tế nghề Kinh nghiệm câu tục ngữ áp dụng nơi Ở vùng nào, nơi làm tốt ba nghề Nhưng nơi điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nghề phát triển chẳng hạn nghề làm vườn hay làm ruộng vấn đề lại khơng Qua câu tục ngữ người xưa muốn đề cao nghề nuôi cá thả ao nghề đem lại giá trị kinh tế to lớn muốn khuyến khích người nơng dân phát triển nghề làm ao khơng mang lại lợi ích kinh tế mà cịn khơng tốn sức lao động nghề làm vườn làm ruộng Câu tục ngữ cịn phê phán khơng biết lựa chọn nghề đem lại kinh tế để phát triển gia đình Như vậy, câu tục ngữ người xưa nói hồn tồn có lí Người xưa dựa vào sở giá trị kinh tế thực tế nghề Tuy nhiên, câu tục ngữ có lí với vùng, nơi làm tốt nghề làm ao, làm vườn làm ruộng 3, Kết Câu tục ngữ đem lại cho học giá trị sản xuất, làm kinh tế gia đình Mỗi cần biết vận dụng câu tục ngữ vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể để tạo cải vật chất cao Đề: Từ lâu, nhân dân ta khẳng định: “Nhất nghệ tinh, thân vinh Ai phải qui nghề nên” Em hiểu lời dạy trên? Dàn ý 73 I, Mở bài: - Mỗi người phải có nghề để tự nuôi sống thân - Yêu nghề chuyên tâm rèn luyện nghề cho tinh xảo thành đạt - Nhân dân ta khẳng định: “Nhất nghệ tinh thân vinh Ai phải quí nghề nên” II, Thân bài: 1) Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: Nghệ: nghề - nghệ tinh tinh thông nghề Mỗi người cần phải thông thạo nghề lúc rèn luyện nghề thêm tinh xảo dễ thành đạt Con người có nghề nghiệp tinh xảo, giỏi giang người sung sướng, giá trị người đề cao, “thân vinh” 2) Tại có nghề tinh xảo “thân vinh”? Là người, trưởng thành bước vào đời phải có nghề để kiêm sống, để tự lo cho thân, cho gia đình “Nghề” bao trùm nghề lao động chân tay lao động trí óc Nhưng có mục đích chung phải tinh thơng nghề nghiệp Bởi có tinh thơng ta làm việc có suất cao, hiệu tốt, lợi nhuận lớn Từ người cảm phục kính yêu ta có sống sung sướng Như ta phải biết u q nghề, ln trao đổi học để nghề tinh xảo (thí dụ) 3) Từ lúc nhỏ ta phải rèn luyện nào? - Có ý thức chon nghề từ nhỏ để xác định mục tiêu học tập cho đắn - Phải cố gắng học tập, phải có nhiều kiến thức để nâng cao hiểu biết giúp cho việc tiếp cận với ngành nghề dễ dàng - Không nên “đứng núi trông núi nọ”, chọn nghề này, mai chọn nghề khác chẳng có nghề làm giỏi - Phải biết quí trọng, biết yêu nghề, tận tụy với nghề dễ dàng thành đạt nghề nghiệp III, Kết luận: Câu tục ngữ nhắc nhở ta chọn nghề cho phải rèn luyện nghề cho tinh thơng phải biết u q nghề Có “u nghề” ta hi sinh có trách nhiệm nghề nghiệp Đó phẩm chất người hơm Đề bài: Dân gian có câu: “ Lời nói gói vàng” Đồng thời lại có câu: “ Lời nói chẳng tiền mua; Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” Qua hai câu nói trên, em cho biết dân gian hiểu giá trị, ý nghĩa lời nói sống a) Yêu cầu: - Lập luận giải thích kết hợp với chứng minh 74 - Nội dung: giải thích giá trị, ý nghĩa lời nói sống, chứng minh giá trị lời nói việc lựa lời b) Gợi ý - Dựa vào hiểu biết thực tế mà tìm luận điểm, luận giải thích vấn đề - Trong thực tế có nhiều ca dao, tục ngữ, danh ngơn lời nói, nhớ, dưạ vào mà tìm ý - Nhớ lại cách lập luận giải thích áp dụng - Vấn đề phát triển rộng viết Với thời gian làm qui định để tập trung vào giới hạn nêu đề bài, nên lựa chọn nội dung cho cô đọng c) Lập dàn ý MỞ BÀI Nêu vấn đề việc giải thích tầm quan trọng tiếng nói dẫn hai câu người xưa THÂN BÀI * Hiểu nghĩa hai câu nào? - Câu “ Lời nói gói vàng”: so sánh để tơn vinh, đề cao giá trị lời nói Lời nói thứ cải quý giá - Câu “ Lời nói chẳng tiền mua” lại khẳng định tự nhiên, vốn có lời nói người Từ khuyên “ Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” - Hai câu không đối lập mà bổ sung ý nghĩa nhằm khuyên ta phải “ lựa lời mà nói”, giữ gìn lời ăn tiếng nói * Qua hai câu, hiểu giá trị lời nói sao? - Lời nói quan trọng đời sống + Là công cụ giao tiếp giúp người hiểu nhau, phối hợp công việc để sống phát triển tốt đẹp + Xã hội phát triển, lời nói quan trọng - Lời nói thể nhân cách, trình độ văn hóa người - Người Việt Nam từ xưa vốn coi trọng lời nói - Những lời khuyên: + Lời chào cao mâm cỗ + Đất xấu trồng khẳng khiu Những người thơ tục nói điều phàm phu - Ngôn ngữ tiếng Việt tinh tế- phép tắc giao tiếp qui ước rõ ràng * Làm để thực lời khuyên trên? - Phải biết “lựa lời mà nói” nghĩa lựa chọn cách nói cho xác, tế nhị, phù hợp với đối tượng hoàn cảnh giao tiếp để “vừa lòng nhau”- người nghe dễ tiếp thu điều nói tơn trọng 75 - Phải biết giữ gìn, bảo vệ phát triển tiếng việt cho sáng phong phú Bác Hồ day: “ Tiếng nói thứ cải quý dân tộc, phải giữu gìn bảo vệ nó” KẾT BÀI - Lời nói thứ cải quý mà “ khơng tiền mua” khơng mà phung phí tùy tiện - Cần tu dưỡng đạo đức, văn hóa để tạo sở cho cách nói văn minh, lịch ***Bài viết tham khảo: Trong sống, lời nói phương tiện để người trao đổi tư tưởng, tình cảm, kinh nghiệm với Để việc giao tiếp người có hiệu quả, nên ông cha ta có câu tục ngữ để khuyên răn nói chỗ, nơi nói dịu dàng dễ nghe “ Lời nói gói vàng” Đồng thời lại có câu: “ Lời nói chẳng tiền mua; Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” Trước hết, ta giải thích câu “ Lời nói gói vàng” Người xưa dùng hình ảnh so sánh để đề cao giá trị lời nói, lời nói thứ cải q giá Câu: “ Lời nói chẳng tiền mua; Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” nghĩa trao đổi, giao tiếp với nhau, ta nên dùng lời lẽ ơn hịa, lịch người nghe hài lịng vừa ý.Từ người xưa muốn nhắn nhủ nói lễ độ, hịa nhã để tạo tình đồn kết, thân giao tiếp Như vậy, hai câu không đối lập mà bổ sung ý nghĩa cho nhằm khuyên ta phải “ lựa lời mà nói” để giữ gìn lời ăn tiếng nói ngày Qua hai câu , ta thấy giá trị lời nói sao? Lời nói quan trọng đời sống Nó cơng cụ giao tiếp để giúp cho người hiểu nhau, có đồng cảm chia sẻ, phối hợp công việc để sống phát triển tốt đẹp Xã hội phát triển lời nói trở nên quan trọng vơ Lời nói thể nhân cách, trình độ văn hóa người Người Việt Nam ta từ xưa vốn coi trọng lời nói Người xưa có lời khuyên: “ Lời chào cao mâm cỗ”; “ Đất xấu trồng khẳng khiu, Những người thơ tục nói điều phàm phu” Ngơn ngữ Việt Nam tinh tế, phép tắc giao tiếp qui ước rõ ràng Vậy làm để thực lời khuyên trên? Ta phải biết “lựa lời mà nói” nghĩa lựa chọn cách nói cho xác, tế nhị, phù hợp với đối tượng hoàn cảnh giao tiếp để “vừa lòng nhau”- người nghe dễ tiếp thu điều nói tơn trọng Bạn bè thật tình khuyên bảo sửa sai cho lời lẽ ơn hịa dịu dàng Tuy nhiên, khơng phải để “ cho vừa lịng nhau” mà ta nói lời xu nịnh, a dua Cách xử không tốt cần phải tránh Nhưng phải biết giữ gìn, bảo vệ phát triển tiếng việt cho sáng phong phú Bác Hồ day: “ Tiếng nói thứ cải quý dân tộc, phải giữu gìn bảo vệ nó” 76 Lời người xưa bí giúp ta thành cơng sống Nó trở nên có ý nghĩa với học sinh Học tập rèn luyện sức lực trí tuệ lời nói để làm giàu đẹp sống chung quanh ta Đề: Bác Hồ dạy chúng ta: “Điều phải cố làm cho kì được, dù việc nhỏ Điều trái tránh, dù điều trái nhỏ” (Bài nói chuyện buổi lễ khai mạc trường Đại học Nhân dân ngày 19 – – 1955) Em hiểu lời dạy Bác nào? *** Bài làm tham khảo Bác Hồ vừa vị lãnh tụ, vừa vị cha già dân tộc Bác ln quan tâm chăm sóc đến tầng lớp nhân dân nước Đối với thiếu niên, Bác ân cần bảo, dìu dắt với thái độ bao dung, trìu mến Khơng Bác dậy điều lớn hướng dẫn ta tiến tới lý tưởng cao đẹp mà Bác dạy điều nhỏ cách cư xử hàng ngày Vì vậy, buổi lễ khai mạc trường Đại học nhân dân ngày 19 – – 1955, Bác dạy rằng: “Điều phải cố làm cho kì được, dù việc nhỏ Điều trái tránh, dù điều trái nhỏ”Chúng ta hiểu lời dạy sao? Điều phải gì? Điều phải nhỏ nào? Điều phải điều đúng, điều tốt, với lẽ phải, với pháp luật Có điều phải lớn, to tát hi sinh xả thân việc nghĩa, lí tưởng Lại có điều phải nhỏ, tầm thường quan tâm làm vừa lịng người xung quanh, giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, dẫn dắt người già trẻ em qua đường Điều trái gì? Điều trái nhỏ nào? Điều trái điều xấu, không với chân lí, làm hại cho người khác có điều sai trái lớn, trầm trọng việc phản bội lại tổ quốc, làm hại sống người dân Nhưng có điều trái nhỏ thường bị người bỏ qua gây rối trật tự, ồn ồn khu phố, xả rác bừa bãi, học ta hay nói chuyện Bác dạy rõ: điều phải dù nhỏ phải cố làm cho kì được, nghĩa phải đem toàn sức lực để hoàn thành cho không nên coi thường việc nhỏ Và bác bảo: Đối với điều sai trái dù nhỏ, ta phải tránh, nghĩa không làm, đừng làm Tại ta phải làm cho dù việc phải nhỏ? Đã điều phải dù lớn hay nhỏ đáng làm nên làm.Khi ta làm việc pải có mục đích tốt Lại nữa, nhiều việc phải nhỏ tầm thường góp thành một việc phải lớn Trong đời sống ngày, việc phải nhỏ có mặt thường xuyên ai làm Bác Hồ dạy: Tuổi nhỏ làm việc nhỏ Tùy theo sức 77 Hưởng ứng lười kêu gọi nhà trường tinh thần giúp đỡ đồng bào bị thiên tai lũ lụt, học sinh nhịn phần ăn sáng để đóng góp thành q có giá trị gửi đến đồng bào nạn nhân hầu chia sẻ phần mát, đau buồn Đây việc làm phải nhỏ đáng tuyên dương Và điều trái ta phải tránh dù điều trái nhỏ?Là điều trái tất nhiên có hại,hại cho thân hại cho người khác Luật pháp lương tâm người không dung thứ ta cố tình làm điều sai trái,dù nhỏ Nếu ta làm điều trái nhỏ lâu ngày trở thành thói quen tích lũy dần thành điều trái lớn Cũng học sinh lúc đầu dối trá với bạn đến thầy cô trở thành kẻ gian dối xã hội Như vậy, ta khơng nên nhúng tay vào điều trái nào, dù nhỏ Thầm nhuần lời dạy Bác, trước hết, ta phải quan tâm đến điều nhỏ nhất, dù điều phải lẫn điều trái Kế đến, ta phải thận trọng cách ứng xử, việc làm hàng ngày, phải biết suy nghĩ hành động biết điều tốt Sau cùng, ta nên mạnh dạn từ bỏ thói quen xấu, dù điều xấu nhỏ Lời dạy Bác vơ q báu sâu sắc Qua lời dạy, ta thấy Bác quan tâm đến thiếu niên biết dường Để làm nhiều điều tốt,tránh điều xấu, phải cố gắng phấn đấu khắc phục thân để luôn xứng đáng cháu ngoan Bác Đề: Em hiểu lời dạy sau Hồ Chủ Tịch: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng Có đức mà khơng có tài làm việc khó” *** Bài viết tham khảo: “Đức” “tài” hai tiêu chuẩn để đánh giá người đồng thời có trở thành mục tiêu phấn đấu rèn luyện tu dưỡng niên Chính vậy, bàn mối quan hệ đức tài, trò chuyện với học sinh Bác Hồ phát biểu “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng Có đức mà khơng có tài làm việc khó” Lời giáo huấn Bác giúp ta hiểu rõ việc cần thiết phải rèn luyện tài đức độ cho thân Trước hết, ta cần hiểu tài gì? Đức gì? Thế người có tài? Người có đức người sao? “Tài” khiếu người biểu qua cơng việc, hiểu biết, trí tuệ, khả chun mơn Người có tài người có trình độ, nhạy bén, linh hoạt cơng tác, “đứng mũi chịu sào” trước cơng việc khó khăn Ngồi ra, họ cịn biết tìm tịi sáng tạo phương pháp tốt để có suất cao, hiệu to lớn Còn “đức” đạo đức, phẩm chất, nhân cách tốt đẹp người Người có đức người ln có tình cảm tốt, biết yêu thương giúp đỡ người, biết hi sinh riêng cho chung tập thể Người có đạo đức lúc khiêm tốn, nhún nhường xem hạnh phúc người khác hạnh phúc 78 Họ ln sống chung thực, sống có lí tưởng khơng lợi ích cá nhân mà bán rẻ lương tâm Cả hai mặt tài đức có mối quan hệ mật thiết Do vậy, Bác cho thiếu hai mặt khơng thể làm việc Bác nói “có tài mà khơng có đức người vơ dụng” Tại sao? Rõ ràng tài cần thiết Nếu xây dựng xã hội thiếu người tài giỏi cải tiến, thay đổi mặt xã hội để đất nước lên Nhưng có tài mà khơng có đức nào? Xã hội có cần người vị kỉ, biết vun quén lợi ích cá nhân, đem tài làm điều phi pháp khơng? Những kẻ tài có cần thiết cho đất nước đâu Chất xám q giá vơ ngần Thế người trí tuệ người khơng biết sử dụng tài vào mục đích cao mà động thấp hèn, vu lợi tì thật tác hại vơ – Và lồi người có nguy diệt vong chất hóa học Cho nên Bác Hồ nói: Cái “tài” vơ dụng Ngược lại, người có đức độ mà thiếu tài làm khơng việc Bác nói “có đức khơng có tài làm việc khó’ Thật vậy, ta có nhiệt tình nổ đến đâu mà trình độ, khả chun mơn hạn chế khơng thể giải quyết, thực công việc tốt, trôi chảy Nhất tình xây dựng xã hội với văn hóa khao học kĩ thuật tiên tiến, đại đất nước cần người có lực, trí tuệ đảm đương công việc lớn lao Nếu có đức thiếu lực khơng thể làm việc, đơi cịn gây trở ngại làm hỏng việc Lê nin viết cơng thức: Nhiệt tình cộng với ngu dốt phá hoại – Hiệu tầm quan trọng hai mặt tài đức, cần phải có ý thức rèn luyện hai mặt, khơng nên coi nhẹ mặt Bởi có người vừa “hồng” vừa “chuyên” nghĩa đủ tài lẫn đức người đất nước cần Như vậy, song song với việc trau dồi kiến thức, học hỏi tiếp thu điều lạ, ta cần tu dưỡng đạo đức, rèn luyện thân để thật người có ích cho xã hội Bác Hồ kính u khơng vị lãnh tụ thiên tài đất nước mà nhà tư tưởng lớn, Bác ln nêu cao lí tưởng sống cao đẹp, ln cho ta nhiều bào học quí Người nhắc nhở cho tầm quan trọng việc rèn luyện tài lẫn đức Để xứng đáng với long mong mỏi tin yêu Bác, bước tu dưỡng phấn đấu để trở thành công dân vừa “hồng thắm” vừa “chuyên sâu” Đề bài: Công cha núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lịng thờ mẹ kính cha, Cho tròn chữ hiếu đạo a) Yêu cầu 79 - Kiểu lập luận giải thích kết hợp với chứng minh - Nội dung: Ca ngợi cơng lao cha mẹ, khun phải có trách nhiệm phụng dưỡng cha mẹ b) Gợi ý - Dựa vào nội dung ca dao mà tìm luận điểm, luận giải thích vấn đề - Nhớ lại cách lập luận giải thích áp dụng - Vấn đề phát triển rộng viết Với thời gian làm qui định để tập trung vào giới hạn nêu đề bài, nên lựa chọn nội dung cho cô đọng c) Lập dàn ý MỞ BÀI -Dẫn ca dao - Nêu vấn đề cần giải thích: Cơng lao cha mẹ to lớn; phải có trách nhiệm phụng dưỡng, tơn kính cha mẹ THÂN BÀI - Giải thích ý nghĩa bốn câu ca dao + Vì nói cơng cha cao núi? + Vì nói nghĩa mẹ nhiều nước nguồn? + Như để thực lời khuyên Phải biết thực bổn phận người làm - Chứng minh gương hiếu thảo với cha mẹ: qua ca dao, qua số tác phẩm văn học KẾT BÀI Lời khuyên ca dao thể thái độ đắn cư xử với cha mẹ *** Bài viết tham khảo: Ca dao Việt Nam tiếng nói tâm linh người dân lao động Chỉ ca dao, lời tâm họ cất lên cách chân thành, tha thiết Mỗi câu ca dao chứa chan bao tình cảm khác nồng thắm đỗi thân quen Khơng câu vào tuổi thơ từ giấc ngủ qua lời mẹ ru Những câu thường gửi gắm lời khuyên ngào, thấm dần vào nhân cách người Bài ca dao sau thế: Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lịng thờ mẹ kính cha Cho trịn chữ hiếu lịng Người xưa cơng ơn cha với núi Thái Sơn, cịn cơng ơn mẹ với nước nguồn Nói đến núi cao ta nghĩ đến hình ảnh tượng trưng cho lớn lao vĩ đại Hơn cịn núi Thái Sơn, núi cao Trung Quốc, mà lâu dần trở thành biểu tượng chung dân tộc nói vĩ đại Đúng vậy, cha người trụ cột già đình, bỏ bao cơng sức ni 80 dạy, che chở cho Vì tục ngữ xưa có câu: “Con có cha nhà có nóc”, cha ln che chở bảo ban cho đứa dại Hinh ảnh người cha núi vững chắc, chỗ dựa cho Cịn hình ảnh “nước nguồn” tình mẹ u thương vơ hạn Nước nguồn có chảy dồi dào, có lại chỏ giọt tí tách thầm lặng, tượng trưng cho hi sinh âm thầm nâng niu, vỗ bao năm thàng mà mẹ khơng nói Nước nguồn dù dòng to hay dòng nhỏ ln dịng nước trẻo, mát lành, tinh khiết nhất, tinh túy đất trời, tụ thành nguồn mạch tự nhiên, nguồn nước dòng sữa mát lành mẹ dành cho cất tiếng khóc trào đời Cứ thế, tình mẹ thương âm thầm vô tận, nhưu nguồn mạch khơng cạn kiệt Hai hình ảnh khác lại phù hợp với vai trò cha, mẹ hình ảnh tượng trưng cho lớn lao vơ tận Đó từ ta phần máu thịt mẹ cha Mẹ ta phải mang nặng chín thàng, mười ngày, chờ mong đến ngày chơng thấy hình hài ruột thịt, phải chịu bao đau đớn sinh ta Thử hỏi người tài, vị anh hùng, có lại khơng sinh từ mẹ Cha mẹ sinh ta chia sẻ phần máu thịt để ta có mặt đời Vì khơng có cha mẹ khơng có ta, cha mẹ có cơng sinh thành ta Nhưng liệu vừa sinh ta biết đứng, nói cười, làm lụng chưa? Chưa! Lúc ta đứa trẻ oe oe đòi sữa Cha mẹ ta phải bao năm tháng, sức lực nuôi dạy ta đến ngày lớn khôn Mẹ cho ta dòng sữa mát lành, cho ta lời ru cò lả, quạt cho ta lúc nóng, ấp ủ trời trở lạnh Khi ta ốm đau, hay ta buồn bực, cha mẹ lại có bên ta, hết lịng thuốc thang, an ủi Năm tháng qua đi, mẹ cha ta đâu có biết vất vả mình, mà mực cặm cụi nuôi ta, cặm cụi dạy ta hiểu biết sống Cha mẹ thầy cô dạy ta thành người, đến thầy giáo trường Vì với ca dao trên, nhân dân ta có bài: Ngày em bé cỏn Bây em lớn khôn Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy Nghĩ cho bõ ngày ước ao Là người hạnh phúc lớn lên tính yêu thương cha mẹ, chẳng vơ vàn u q cha mẹ, chưa đủ, ta phải làm để đền đáp cơng ơn sinh thành, dưỡng dục cha mẹ? Một lịng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu đạo Hai câu cuối nhắc nhở bổn phận làm Khi cịn nhỏ, ta phải biết lễ phép, ngoan ngỗn theo lời cha mẹ bảo, dạy dỗ, với quan tâm ân cần hỏi han ta, giúp cha mẹ thêm vui lòng dịu buồn phiền lo toan sống Đến lúc ta cha mẹ tạo điều kiện cho học vui chơi, ta phải tự giác học tập thật tốt, rèn luyện đạo đức thật tốt Những 81 lúc rỗi rãi, ngồi cơng việc học tập, ta phải thường xuyên giúp đỡ cha mẹ công việc vừa sức, giảm bớt nỗi mệt nhọc cha mẹ Và ta lớn lên cha mẹ ta già yếu Vì vậy, ta trưởng thành tự lo cho sống, ta phải hết lịng phục dưỡng cha mẹ ln đem lại niềm vui cho cha mẹ Công ơn cha mẹ trời biển nên việc ta làm đền đáp đủ Chính thế, tình cảm biết ơn cha mẹ từ tận đáy lòng, ta phải cố gắng chân thành tự nguyện Lời khuyên ca dao ông cha ta đây, đời qua đời khác ln có khơng người ngoan thực Văn học ta có nhiều tác phẩm ghi lại nhân vật hiếu thảo em nhỏ Nhiều hình tượng nhân vật để lại ấn tượng khó quên người đọc Đó nhân vật Tí tác phẩm Tắt đèn( Ngô Tất Tố), đứa bé mực yêu thương mẹ cha Dầu hoảng sợ đau khổ phải lìa xa cha mẹ, cho nhà cụ Nghi, mà nghe tên, Tí chết khiêp , dầu khóc sướt mướt từ khơng chơi với em, lời me đi, để mẹ có tiền nộp sưu cho cha Sự lời đầy xót xa liệt ttrong dáng vẻ trẻ dại Tí khiến ta phải cúi đầu cảm phục Đó cậu bé Hồng ( Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng) với tình thương yêu mẹ sâu sắc chiến thắng dã tâm bà cô, người đại diện cho bao hủ tục, phong kiến, ln tìm cách thâm hiểm hịng chia rẽ em với mẹ em Trong tâm trí em ln hiển hình ảnh người mẹ thân u, với nét mặt hiền hậu rầu rầu, lúc em nhớ mẹ, tin mẹ với em, dù mẹ em mưu sinh khơng trực tiếp chăm sóc em khơng gửi đồng q, bánh Cũng yêu quí kính trọng mẹ mà cậu bé chưa đầy mười tuổi cảm hiểu nỗi khổ mẹ, căm thù hủ tục đày mẹ đến mức giá hủ tục vật cụ thể đá hay cục thủy tinh, em vồ lấy mà cắn, mà nghiến, mà nhai cho kì nát vụn thơi Đó em Bé( truyện Mẹ vắng nhà Nguyễn Thi) Em sinh thời kì chiến tranh chống Mĩ, mẹ du kích vừa chiến đấu vừa ni Bé thương mẹ nên đưa đôi vai bé nhỏ em gánh vác việc nhà giúp mẹ Mẹ vắng em ln nhìn thấy mẹ âu yếm em, mẹ nhà, em quấn quýt làm tan biến vất vả nguy hiểm mà mẹ em vừa phải trải qua Những đứa con ngoan nguồn sức mạnh cho người mẹ Đó cậu bé Trần Đăng Khoa có tài làm thơ biểu lộ nỗi buồn lo cậu bé mẹ ốm: Nắng mưa từ Lặn đời mẹ đến chưa tan Và niềm vui thấy mẹ hồi phục sức khỏe, em muốn làm nhiểu điều vui cho mẹ chóng khỏe hơn: Mẹ vui, có quản Ngâm thơ, kể chuyện múa ca Rồi diễn kịch nhà 82 Một đóng ba vai chèo Vì con, mẹ khổ đủ điều Quanh đôi mắt mẹ nhiều nếp nhăn \Con mong mẹ khỏe Ngày ăn ngon miệng đêm nằm ngủ say ( Mẹ ốm) Những nhân vật thiếu nhi hiếu thảo văn học giúp ta hiểu thêm lịng bao la tình mẹ cha bồn phận người làm Qua câu ca dao, ta thấu hiểu ý nghãi sâu sắc lịng u thương vơ bờ bến cha mẹ câu ca dao hành trang đạo lí làm người theo ta mãi đường đời Chùm đề 9: Viết đoạn văn Đề : Viết đoạn văn với câu chủ đề sau : Tự phụ thói quen xấu người Đoạn văn cần đảm bảo ý sau : - Tự phụ gì? Là tự cao, tự đại, tự đắc, đánh giá cao trước mặt người khác Tự phụ lắng nghe, không chịu học hỏi, ln coi hết thiên hạ - Tự phụ thói quen xấu người - Người tự phụ thường tự cho tài giỏi, coi thường người khác : + Họ làm sai cho đúng, xấu tự cho tốt + Người khác tốt đến đâu chê bai coi thường họ - Với thói quen xấu họ thường gặp khó khăn sống : + Đối với tập thể : không người khác yêu quý, bị cô lập xa lánh + Với thân : không đánh giá lực mình, khơng nhận ưu, nhược điểm dẫn đến tự phụ - Dẫn chứng : cá nhân, tập thể - Phải làm sống hoà nhã với người, phải khiêm tốn để không tự phụ Đoạn văn tham khảo: Tự phụ thói quen xấu người.Tự phụ gì? Là tự cao, tự đại, tự đắc, đánh giá cao trước mặt người khác Tự phụ lắng nghe, không chịu học hỏi, coi hết thiên hạ Họ làm sai cho đúng, xấu tự cho tốt Người khác tốt đến đâu chê bai coi thường họ Với thói quen xấu họ thường gặp khó khăn sống Đối với tập thể : không người khác yêu quý, bị cô lập xa lánh.Với thân : không đánh giá lực mình, khơng nhận ưu, nhược điểm dẫn đến tự phụ Đối với học sinh ln tạo cho đức tính khiêm tốn khơng nên tự phụ cơng việc học tập Tóm lại phải ln sống hồ nhã với người, phải khiêm tốn để không tự phụ 83 Đề: Viết đoan văn với chủ đề sau : Lợi ích việc đọc sách.( Có sử dụng trạng ngữ) Đoạn văn cần đảm bảo ý sau : Đọc sách giúp ta nhận thức rõ giới Đọc sách giúp ta nhận thức khứ, tương lai Đọc sách giúp ta thông cảm với người Đọc sách giúp ta thư giãn, giải trí Lợi ích việc đọc sách Đọc sách việc làm cần thiết người, bạn học sinh sách trí tuệ người quan trọng Nó tu dưỡng nhân cách, ý thức Sách tồn nhiều hình thức khác nhau: ký tự khắc đá, thẻ tre, in giấy,… với mục đích chung lưu giữ phổ biến kiến thức nhân loại Khi đọc sách chủ đề khoa học, lịch sử, địa lý,… biết thêm nhiều kiến thức mẻ lĩnh vực sống Trong thực tế, không dừng lại việc tiếp thu nâng cao kiến thức, đọc sách bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm tốt đẹp, giúp hồn thiện mặt Sách giúp rèn luyện khả tưởng tượng, liên tưởng sáng tạo Ngoài ra, việc đọc sách giúp nâng cao khả ngôn ngữ tiếng Việt lẫn tiếng nước ngồi Nhờ sách, viết tả, ngữ pháp nói lưu lốt Hơn nữa, sách cịn người thầy hướng dẫn ta cách sống tốt, cách làm người đắn Thế nhưng, muốn đạt lợi ích đó, phải người đọc sáng suốt, biết chọn lựa sách phù hợp với phải biết tránh xa sách có nội dung xấu xa, đồi trụy.Do trước hết phải hiểu vai trị, giá trị nó, biết chọn lựa, sau biết sử dụng mục đích để sách ln ln mang vị trí quan trọng đời sống người hay nói rõ đèn sáng bất diệt trí tuệ loại người Tóm lại, việc đọc sách hay ln đem đến cho người điều bổ ích cần thiết sống Đề bài: Viết đoạn văn nghị luận để giải thích nội dung ý nghĩa câu tục ngữ : "Ăn nhớ kẻ trồng cây" Trong có câu sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt trạng ngữ Đoạn văn cần đảm bảo ý sau : Về nội dung : + Giải thích nghĩa đen : ta ăn phải biết nhớ đến người trồng cho ta ăn + Nghĩa bóng : hưởng thành phải biết nhớ tới công lao người làm thành 84 + Câu tục ngữ khuyên ta cách sống biết nhớ ơn người tạo thành cho ta hưởng Về hình thức : + Có sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt trạng ngữ + Đảm bảo vận dụng lí lẽ giải thích + Trình bày mạch lạc, rõ ràng, ý viết tả Đoạn văn tham khảo: Trong sống, đạo đức yếu tố quan trọng, thể văn minh, lịch sự, nếp sống, tính cách, phần đánh giá phẩm chất, giá trị thân người Và có nhiều mặt để đánh giá đạo đức, phẩm chất người Một số biết ơn, nhớ ghi công lao mà người khác giúp đỡ Đó chân lí thiết thức đời thường Chính ơng cha ta có câu : “Ăn nhớ kẻ trồng cây” hay “Uống nước nhớ nguồn” Cả hai câu tục ngữ mang triết lí nhân văn sâu sa Đó cần phải biết ơn người mang lại sống ấm no, hạnh phúc cho Câu mượn hình ảnh “ăn quả” “trồng cây” ý muốn nói, hưởng thụ trái ngọt, trái thơm, cần nhớ tới công sức, mồ nước mắt người làm Điều ẩn dụ nhằm khuyên răn thái độ người xử cho đúng, cho phải người giúp đỡ để khơng phải hổ thẹn với lương tâm Hành động thể tư tưởng cao đẹp, lối ứng xử đắn Lòng biết ơn người khác truyền thống tốt đẹp ơng cha ta từ xưa tới Đó biết sống ân nghĩa mặn mà, thuỷ chung sâu sắc người với người Tất hưởng thụ tự dưng mà có Đó cơng sức lớp người Từ bát cơm dẻo tinh tay bàn tay người nông dân làm ra, hạt lúa vàng chín giọt mồ mà Rồi đến áo ta mặc, giày ta bàn tay khéo léo người thợ với miệt mài, cần cù Những di sản văn hoá nghệ thuật, thành tựu độc đáo sáng tạo để lại cho cháu Còn nhiều, nhiều cơng trình vĩ đại mà hệ trước làm nên nhằm mục đích phục vụ hệ sau Tất cả, tất công sức lớn lao, tâm huyết người dồn lại tạo nên thành thật đáng khâm phục để ngày cần biết ơn, phục hồi, tu dưỡng, phát triển di sản Ơi thật đáng trân trọng ! Đề: Câu tục ngữ Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo khuyên nhủ điều gì? Bài học em rút từ câu tục ngữ Hãy trình bày thành đoạn văn Gợi ý: Mở đoạn: Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo câu tục ngữ mang nhiều ý nghĩa sâu sắc Triển khai: 85 - Giải thích câu tục ngữ: + Nghĩa đen: Trong việc chèo thuyền, thấy sóng to, sóng lớn mà bng tay chèo + Nghĩa bóng: Con người thấy khó khăn mà vội vàng bng xi - Câu tục ngữ khuyên nhủ người: Trong đời, người chắn phải đối mặt với nhiều khó khăn thử thách, người định phải có tự tin, lịng dũng cảm, kiên trì khơng khuất phục, buông xuôi - Bài học rút ra: Em cần dũng cảm, kiên trì đối mặt vượt qua khó khăn + Trong học tập, em gặp tốn, văn khó, em cố gắng tìm cách giải, không dễ dàng buông xuôi + Trên đường thực ước mơ thân, em chắn gặp nhiều trắc trở, em cố gắng để giữ vững ước mơ thực nó, khơng khuất phục trước khó khăn Đề bài: Hãy viết đoạn văn nghị luận chứng minh làm rõ luận điểm: Bác Hồ sống vô giản dị Gợi ý: Mở đoạn: X Batle khẳng định: “Thiên tài đức hạnh giống viên kim cương: đẹp lồng khung giản dị”, Bác Hồ xác người sống vơ giản dị thế! Thân đoạn - Không vị lãnh tụ có tài có đức mà bác cịn người sống vô giản dị: + Giản dị nơi ở: Mặc dù vị lãnh tụ bác sống nhà sàn vô đơn sơ mộc mạc gần gũi với thiên nhiên + Giản dị cách mặc Bác: trang phục bác thường mặt quần áo kaki bạc màu đôi dép cao su Dù quần áo có sờn rách Bác khơng chịu thay đồ + Bác giản dị bữa ăn: Bác ăn đạm rau luộc, cá kho, dưa ghém, cà muối + Trong cách đối xử với người: Bác đối xử với người vô giản dị thân quen, đến thăm gia đình người dân…dù vị lãnh tụ Kết đoạn: Cả đời Bác sống giản dị bạch, cần học tập làm theo gương Bác để xứng đáng ngoan trò giỏi cháu ngoan Bác Hồ ...2 II – Cách làm văn nghị luận 1, Quy trình làm văn nghị luận Bài văn nghị luận làm theo quy trình chung tập làm văn gồm bốn bước: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, tạo lập văn (viết sửa... làm văn nghị luận Trong chương trình Ngữ văn lớp có ba kiểu phối hợp hai hình thức lập luận giải thích kết hợp chứng minh I – Kiểu thứ nhất: Lập luận chứng minh 1, Lưu ý chung a, Chứng minh văn. .. Đừng sợ vấp ngã (Ngữ văn 7, tập hai, trang 41), để thuyết phục người đọc không sợ vấp ngã, tác giả lập luận vấp ngã, vấp ngã nhiều lần khơng nhớ Nhưng có đâu Để tăng tính thuyết phục khơng sợ