II, Thân bài: a, Giải thích:
b, Tại sao người thầy cĩ vai trị quan trọng như thế trong sự nghiệp của người trị?
người trị?
- Thầy là người hướng dẫn, cung cấp kiến thức, mở mang trí ĩc cho ta, dạy cho ta những điều hay, điều phải. Lúc cịn bé thơ, thầy dạy ta từng chữ cái, từng con số... Rồi dần dần lớn lên, thầy dạy ta những hiểu biết cao hơn, rộng hơn ... Để ta cĩ được những kiến thức như ngày hơm nay. Thầy đã bỏ nhiều cơng sức, tâ m huyết để rèn luyện, giáo dục ta nên người cĩ tri thức, cĩ đạo đức. Cơng ơn ấy cĩ thể sánh ngang bằng với cơng ơn cha mẹ
- Khơng cĩ một người học trị nào thành đạt, cĩ cơng danh sự nghiệp với đời mà khơng do người thầy dạy dỗ cả. Điều này khẳng định vai trị vơ cùng to lớn của người thầy: “khơng thầy đố mày làm nên”
- Ngày nay, người thầy đĩng vai trị chủ đạo, trị là người chủ động. Do vậy, thầy là người cung cấp kiến thức, hướng dẫn thực hành cịn tiếp thu kiến thức để áp dụng thực hành tốt hay khơng là do ở người học trị. Đây chính là tự thân vận động, là yêu tố quan trọng quyết định sự thành đạt của người học trị. “Thầy dạy tốt, trị học tốt” thì sự làm nên mới co giá trị cao, cơng danh sự nghiệp mới rạng rỡ. Vì vậy, những kiến thức, những hiểu biết mà ta cĩ được chính là nhờ cơng lao của người thầy bồi dưỡng vun đắp, nên ta phải biết ơn thầy, kính trọng thầy. Đây cũng là đạo lí làm người, là hành vi của người cĩ nhân cách, cĩ đạo đức.
III, Kết bài:
- Biết ơn thầy, yêu kính thầy là nghĩa vụ, bổn phận thiêng liêng của những ai đã trải qua cuộc đời làm người học trị. Đĩ là tình cảm khơng thể thiếu được ở mỗi chúng ta
- Đây là lời giáo dục sâu sắc về việc rèn luyện nhân cách, đạo đức cho thế hệ trẻ
Đề bài 9: Nhân dân ta nhắc nhở nhau luơn nhớ lời dạy: Người khơng học như ngọc khơng mài. Em hiểu câu nĩi trên như thế nào. Hãy chứng minh rằng trong mơi trường học sinh, câu nĩi này cĩ một ý nghĩa đặc biệt.
a) Yêu cầu
- Kiểu bài lập luận giải thích kết hợp với chứng minh
- Giải thích một câu tục ngữ trong kho tàng tục ngữ của nhân dân về vai trị của việc học đối với mỗi người.
- Chứng minh ý nghĩa của câu nĩi đối với mỗi người học sinh.
b) Gợi ý
- Cần nhớ lại cách giải thích nội dung một câu tục ngữ: Giải thích cách hiểu nghĩa đen của từ ngữ, hình ảnh. Trên cơ sở đĩ nêu lên nghĩa bĩng của cả câu.
- Để giải quyết được vấn đề, cần vận dụng hiểu biết của mình về cách diễn đạt của tục ngữ: thường ngắn gọn, cĩ vần, cĩ vế đối xứng; hiểu biết về nội dung của câu tục ngữ: thường tổng kết, khái quát kinh nghiệm sản xuất, ứng xử xã hội. Tại sao người ta cần phải học? Tại sao lại so sánh “ người khơng học” với “ ngọc khơng mài”?
- Chứng minh người khơng học khơng thể là người ưu tú, cĩ ích cho xã hội.
- Từ sự giải thích, chứng minh, xác định một thái độ, trách nhiệm đúng đắn đối với việc học tập.
- Yêu cầu giải thích là yêu cầu chính, phần chứng minh khơng thể viết dài.