Mở bài: Nĩi lên tầm quạn trọng của đất nước trong cơng cuộc cơng

Một phần của tài liệu văn 7 – kì II thu nguyễn(0368218377) (Trang 42 - 47)

II, Thân bài: a, Giải thích:

a. Mở bài: Nĩi lên tầm quạn trọng của đất nước trong cơng cuộc cơng

nghiệp hố và hiện đại hố. Đặc biệt là đối với thế hệ trẻ.

- Dẫn câu nĩi của Bác Hồ nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam.

b. Thân bài:

- Vai trị của đất nước trên trường quốc tế

- Tầm quan trọng của học tập đối với thế hệ trẻ : + Xác định mục đích học tập (Lí lẽ - dẫn chứng) + Xác định động cơ học tập (Lí lẽ - dẫn chứng) + Xác định thái độ học tập (Lí lẽ - dẫn chứng) - Trách nhiệm của mọi người đối với đất nước.

- Khẳng định vị thế của đất nước trên trường quốc tế và đặc biệt là khu vực Đơng Nam Á.

c. Kết bài:

- Khẳng đinh lại lời dạy của Bác - Liên hệ thực tế ngày nay.

- Nhiệm vụ của bản thân đang học trong trường. ***Bài viết tham khảo:

Là người nhìn xa trơng rộng, là người cĩ mong muốn to lớn vào vận mệnh và lương lai của đất nước, ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành cơng, Bác Hồ đã chăm lo giáo dục và đặt niềm tin to lớn vào thế hệ trẻ, những người của tương lai. Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên, Bác viết: “Non sơng Việt Nam cĩ trở nên vẻ vang hay khơng, dân tộc Việt Nam cĩ được sánh vai các cường quốc năm châu hay khơng, chính là nhờ một phần lớn ở cơng lao học tập của các cháu”.

Trước tiên, chúng ta hiểu thế nào là một đất nước tươi đẹp, sánh vai với các cường quốc năm châu? Cĩ lẽ một đất nước tươi đẹp thì đầu tiên phải là một đất nước độc lập cĩ chủ quyền và lãnh thổ riêng. Nhưng khi đã cĩ được nền độc lập, tự do thì cũng phải cĩ khả năng giữ được nền độc lập của mình. Muốn thế thì quốc phịng phải vững mạnh, nghĩa là quân đội phải thường xuyên tập luyện đĩng giữ tại các vị trí trọng yếu để khi cĩ quân xâm lược kéo đến thì chúng ta cĩ thể ngay lập tức chống trả.

Cịn muốn sánh vai với các cường quốc năm châu thì phải cĩ một nền khoa học kĩ thuật tiên tiến, biết tiếp thu một cách chọn lọc. Chúng ta phải tự tìm tịi, nghiên cứu để tìm ra những biện pháp kĩ thuật mới để phát triển và xây dựng nền khoa học nước nhà. Đất nước ta đã trải qua hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mĩ, trong lúc cịn chiến tranh nền giáo dục ít được quan tâm. Người dân chịu nhiều thiệt thịi, trẻ em phải học trong bom đạn. trí tuệ lúc này chủ yếu dùng để đánh giặc. Trong lúc đĩ, kinh tế các nước đã nhảy vọt. Việc đấu tranh giữ nước của cha ơng ta đã hồn thành, việc xây dựng đất nước bây giờ phụ thuộc vào thế hệ trẻ. Muốn làm được điều đĩ chúng ta phải học mới cĩ kiến thức xây dựng và bảo vệ đất nước. Chúng ta lại cùng giải thích: Vì sao ta hiểu như vậy? Vì chính thế hệ trẻ bây giờ sẽ là chủ nhân tương lai của đất nước. Mà lực lượng chủ yếu là những người cịn ngồi trên ghế nhà trường- những người ngày ngày được tiếp thu những kiến thức mới. Nhiệm vụ của chúng ta rất quan trọng và gĩp phần chủ yếu để đất nước ta bước tới đài vinh quang để sánh vai cùng các cường quốc năm châu. Nước ta đã chịu nhiều thiệt thịi trong chiến tranh. Nay đất nước đã hịa bình, chúng ta được sống trong độc lập, tự do thì phải biết chăm chỉ học hành để đền đáp cơng ơn của những người đã hi sinh xương máu trong chiến tranh. Xin lấy ví dụ về đát nước Nhật Bản, một quốc gia luơn đi đầu trong những cơng nghệ mới. Cĩ được tất cả điều đĩ là nhờ vào thế hệ trẻ của Nhật Bản luơn tìm tịi, nghiên cứu, phát minh ra nhiều loại máy mĩc, phục vụ cho đời sống. Trong cá ngơi trường ở NB, học sinh rất chăm chỉ học hành. NB là một trong số cường quốc của thế giới. Cịn với chúng ta, những người cịn ngồi trên ghế nhà trường phải làm gì? Đầu tiên các bạn phải xác định đúng đắn mục đích học tập: học để lấy kiến thức chứ khơng phải để đối phĩ với kiến thức. Ngay từ bây giờ các bạn hãy bỏ ngay lối học vẹt, học tủ. Những lối học sai lệch đĩ sẽ làm hỏng con người các bạn: khơng phát huy được tính tích cực, sáng tạo của mỗi người học sinh. Ngồi ra, các bạn cũng phải biết đọc thêm sách để biết thêm về giá trị khoa học kĩ thuật của các nước trên thế giới.. Kiên trì vượt khĩ trong học tập, tìm cho mình một phương pháp học tập đúng đắn như học phải đi đơi với hành. Học khơng chỉ đơn thuần là học chữ mà cịn phải học cách làm người để trở thành người cơng dân tốt, giúp ích cho dân cho nước. Trong các nhà trường phải tạo mọi điều kiện để học sinh học tốt, các thư viện nhà trường giúp cho học sinh hiểu thêm nhiều kiến thức mới. Cha mẹ luơn tạo mọi điều kiện dể cho con em mình được ăn học đầy đủ. Đặc biệt nhà nước phải chú trọng đầu tư cho nghành giáo dục, vì nền giáo dục hơn nữa.

Vậy chúng ta đã hiểu lời căn dặn của bác Hồ. Chúng ta hãy chăm chỉ học tập để thực hiện đúng theo tâm nguyện của Bác, để đất nước ta sớm bước tới đài vinh quang, sánh vai cùng các cường quốc năm châu. Tơi mong rằng các bạn hãy bỏ ngay lối học vẹt, học tủ. Cĩ lẽ từ bây giờ tơi phải tự rèn luyện bản thân mình trở thành người cĩ ích cho dân, cho nước, khơng phụ sự hi sinh xương máu của các anh hùng đã ngã xuống vì độc lập của TQ.

Đề: Hồ Chủ tịch cĩ dạy: “Học với hành phải đi đơi. Học mà khơng cĩ hành thì vơ ích. Hành mà khơng học thì hành cũng khơng trơi chảy”

Em hiểu lời dạy trên như thế nào? *** Bài làm tham khảo

“Trăm hay khơng bằng tay quen”. Người lao động đã từng quan niệm rằng lí thuyết hay khơng bằng thực hành giỏi. Điều đĩ cho thấy người xưa đã đề cao vai trị của thực hành. Trong khi đĩ những kẻ học thức chỉ biết chữ nghĩa thánh hiền, theo lối học từ chương sáo mịn cũ kĩ. Ngày nay với đã phát triển của xã hội, quan niệm lí thuyết và thực hành được hiểu khác hơn. Học và hành lúc nào cũng đi đơi, khơng thể tách rời nhau. Điều đĩ cũng đã được Hồ Chủ tịch khẳng định

“Học với hành phải đi đơi. Học mà khơng hành thì vơ ích, hành mà khơng học thì hành khơng trơi chảy”

Lời dạy của Bác cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với việc học của chúng ta ngày nay Vậy học và hành cĩ quan hệ như thế nào? Trước hết ta cần hiểu: Học là tiếp thu kiến thức đã được tích lũy trong sách vở, là nắm vững lí luận đã được đúc kết trong mỗi bộ mơn khoa học, đồng thời tiếp nhận những kiến thức của thế hệ cha anh đi trước. Học là trau dồi kiến thức, mở mang trí tuệ, từng lúc cập nhật hĩa sự hiểu biết của mình, khơng để tụt lùi, lạc hậu. Học là tìm hiểu, khám phá những tri thức của lồi người nhằm chinh phục thiên nhiên, chinh phục vũ trụ. Học thuộc khía cạnh của lí thuyết, lí luận. Cịn hành nghĩa là làm, là thực hành, là ứng dụng kiến thức, lí thuyết vào thực tiễn đời sống. Cho nên học và hành cĩ mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau. Học và hành là hai mặt của một quá trình thống nhất, nĩ khơng thể tách rời mà nĩ phải luơn gắn chặt với nhau làm một. Hiểu được mối quan hệ đĩ là do Bác đã rút ra kinh nghiệm trong việc học tập và vận dụng lí luận cách mạng Ta cần hiểu rõ “hành” vừa là mục đích vừa cịn là phương pháp học tập. Một khi đã nắm vững kiến thức, đã tiếp thu lí thuyết mà ta khơng vận dụng vào thực tế, thì học chẳng để làm gì cả. “Học mà khơng hành thì vơ ích”. Học mà khơng hành được là do khơng thấu đáo hoặc thiếu mơi trường hoạt động. Trong cuộc sống khơng thiếu những kẻ lúc đi học khơng chuyên chú đến lúc ra đời khơng làm gì được, bị mọi người khinh chê. Ngược lại nếu hành mà khơng cĩ lí luận chỉ đạo, lí thuyết soi sáng và kinh nghiệm đã được đúc kết dẫn dắt thì việc sử dụng vào thực tiễn sẽ lúng túng hay gặp khĩ khăn trở ngại, thậm chí cĩ khi sai lầm nữa. “Hành” mà như thế rõ ràng là “khơng trơi chảy”. Đã cĩ khơng ít trường hợp vơ tình trở thành người phá hoại chỉ vì người đĩ “Hành” mà khơng “học”.

Xác định được tầm quan trọng của việc học cũng chưa đủ, ta cần phải hiểu học cái gì và học như thế nào? Học ở đây khơng chỉ bĩ hẹp trong phạm vi nhà trường, khơng chỉ cĩ những kiến thức do thầy cơ truyền thụ. Cịn cĩ rất nhiều điều hay mới lạ trong cuộc sống mà ta cần phải học tập, sự học rất mênh mơng bao la, khơng cĩ giới hạn cho nên ta phải học tập khơng ngừng. Ở lứa tuổi nào cũng phải học, học ở nhà trường, gia đình, xã hội, học thầy, học bạn, học ở mọi nơi mọi chốn “đi một ngày đàng học một sàng khơn”

Hơn thế là học sinh ta cần phải cĩ ý thức đúng đắn trong việc học, phải cĩ thái độ học tập nghiêm túc, khơng học qua loa chiếu lệ, vừa học vừa chơi. Vào lớp phải chú ý nghe thầy cơ giảng bài, ghi chép bài đầy đủ, về nhà phải học bài cũ phải nghiên cứu bài mới, làm bài tập đầy đủ, khơng học theo lối học vẹt, học lí thuyết suơng mà phải luơn kết hợp lí thuyết với thực hành

Chùm đề 5: Đồn kết

Đề bài 1: Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ :

Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hịn núi cao.

Bài văn chứng minh cần đảm bảo các ý cơ bản sau :

- Mở bài:

+ Nêu tinh thần đồn kết là nguồn sức mạnh.

+ Phát huy mạnh mẽ trong kháng chiến chống quân thù.

+ Nêu vấn đề : Một cây ... núi cao.

- Thân bài:

+ Giải thích : câu tục ngữ nĩi lên tình yêu thương, đồn kết của cộng đồng dân tộc.

+ Chứng minh : #

♦ Thời xa xưa Việt Nam đã trồng rừng, lấn biển, làm lên những cánh đồng màu mỡ.

♦ Trong lịch sử đấu tranh dựng nước, giữ nước : khởi nghĩa Bà Trưng, Bà Triệu, Quang Trung... Thế kỉ XIII, Ngơ Quyền chống quân Nam Hán ; thế kỉ XV, Lê Lợi chống Minh,... Và gần đây nhất là hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ thắng lợi.

♦ Trên con đường phát triển cơng nơng nghiệp, hiện đại hố phấn đấu cho dân giàu nước mạnh.

♦ Hàng triệu con người đang đồng tâm, hiệp lực dựng xây đất nước. - Kết bài:

+ Đồn kết trở thành một truyền thống quý báu của dân tộc.

+ Là học sinh, em cùng xây dựng tinh thần đồn kết, giúp nhau học tập.

***Bài làm tham khảo:

Đồn kết là truyền thống quí báu của dân tộc ta từ xưa đến nay. Truyền thống ấy đã đi vào những câu ca dao, tục ngữ ngắn gọn nhưng đầy ý nghĩa. Một trong số đĩ là câu tục ngữ:

Một cây làm chẳng nên non, Ba cây chụm lại nên hịn núi cao.

Trước hết, ta đi tìm hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ : “ một” chỉ số ít, “ba” chỉ số nhiều. vì vậy, nếu cĩ “ một cây”-ít cây thì sẽ khơng làm nên núi rừng; nhưng cĩ “ ba cây”- nhiều cây sẽ tạo nên được núi rừng. Từ hai hình ảnh ẩn dụ trên, ơng cha ta muốn nhắc nhở con cháu nếu cĩ ít người thì sẽ khĩ hồn thành được việc gì lớn;

nếu cĩ nhiều người cùng nhau hợp lại sẽ tạo nên sức mạnh to lớn của tinh thần đồn kết. Câu tục ngữ trên hồn tồn đúng đắn.

Vì sao vậy? Bởi vì đây là truyền thống tĩt đẹp ngàn đời của dân tộc ta. Nhờ cĩ tinh thần đồn kết đã giúp con người vượt qua khĩ khăn, thử thách để đạt đến thành cơng.

Thật vậy, thực tế cuộc sống đã chứng minh khá rõ về điều đĩ. Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm, nhân dân ta phải đương đầu với bao loại giặc hung hãn, tàn bạo, quân đơng thế mạnh. Khởi nghĩa Bà Trưng, Bà Triệu, Quang Trung... Thế kỉ XIII, Ngơ Quyền chống quân Nam Hán ; thế kỉ XV, Lê Lợi chống Minh,... Và gần đây nhất là hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ thắng lợi. Nhờ cĩ tinh thần đồn kết, tất cả già trẻ, gái trai đồng lịng, đồng tâm giết giặc mà chúng ta đã đánh bại kẻ thù, làm nên những chiến cơng oanh liệt.

Trong lao động sản xuất cũng vậy. Nhìn những con đê sừng sững ven sơng Hồng làm nhiệm vụ ngăn nước lũ, bảo vệ mùa màng, ta mới hiểu ơng cha ta đã phải đồn kết, đồng lịng như thế nào? Biết bao cơng trình nhà máy to lớn cĩ được như ngày hơm nay là do bàn tay, khối ĩc của hàng vạn kĩ sư, cơng nhân Việt Nam và chuyên gia nước bạn- sự tạo hợp của sức mạnh đồn kết. Trong mỗi gia đình, các thành viên đồn kết yêu thương nhau thì gia đình mới hạnh phúc. Ở lớp, các cá nhân đồn kết thi đua mới đưa lớp trở nên vững mạnh, các lớp đồn kết mới giúp cho nhà trường vững bước. Hằng năm, nghe đài báo, ti vi, hễ ở đâu cĩ thiên tai, lũ lụt lập tức ở đĩ cĩ hàng triệu tấm lịng sẻ chia, giúp đỡ nhau vượt qua cơn hoạn nạn. Trong văn học, cĩ nhiều câu chuyện, bài thơ, câu ca dao, tục ngữ cũng ca ngợi tinh thần đồn kết như truyện “ Bĩ đũa”.

Hiểu được tính đúng đắn của câu tục ngữ, ta phải rèn luyện phẩm chất tốt đẹp này. Bản thân em, em cần phải đồn kết yêu thương anh chị em trong gia đình, đồn kết với bạn để đưa lớp vững mạnh hơn.

Câu tục ngữ tuy ngắn gọn, giản dị nhưng là bài học sâu sắc và là lời khuyên đối với mỗi chúng ta: Đồn kết là cội nguồn của sức mạnh. Đúng như lời Bác nĩi:

Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng”

Đề 2: Ơng bà ta xưa cĩ dạy: “Mãnh hổ nan địch quần hồ” Hãy giải thích câu tục ngữ trên

Dàn ý I, Mở bài:

Đất nước Việt Nam ta đã cĩ những trang sử hào hùng oanh liệt. Đĩ là những khúc khải hồn khơng bao giờ tắt. Điều đĩ đã chứng tỏ cho mọi người thấy rõ sức mạnh của tinh thần đồn kết. Và nhắc nhở chúng ta đừng bao giờ ỷ nại vào sức mạnh của cá nhân mà xem thường tập thể, bởi vì “mãnh hổ nan địch quân hồ”

II, Thân bài:

Một phần của tài liệu văn 7 – kì II thu nguyễn(0368218377) (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w